MO DAU Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ thiên tai, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng Giải phóng Dân tộc, Danh nhân Văn hóa thế giới, tuy Bác đã đi xa, nhưng đã đề lại cho
Trang 1NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM_ BO GIAO DUC VAO DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
TIEU LUAN NHOM 5
MÔN: TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH
CHỦ DE: CUOC VAN DONG HOC TAP VA LAM THEO TAM GUONG
DAO DUC HO CHi MINH, LIEN HE BAN THAN
HTSV: LUU PHAN TRA MY
LY QUYNH HOA NGUYEN TRUC NGAN HOÀNG TÚ NHƯ
LE THIEN AN NGUYEN THI THUY HIEN LOP: L10
KHOA HOC: 2022-2023 GVHD: ONG VAN NAM
Trang 2Tp Hỗ Chí Minh, tháng 9 năm 2023
Trang 3NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIET NAM BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỎ CHÍ MINH
TIEU LUAN NHOM 5
MÔN: TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH
Chủ đề: Cuộc vận động học tập và làm theo tam ương
đạo đức Hồ Chí Minh, liên hệ bản thân
BANG DANH GIA THANH VIÊN
Trang 41.2 Cơ sở cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
li 0 3 1.2.1 Cơ sở thực tiễn của cuộc vận động - 2 22222 trưa 3
2.2.2 19/5/2023, Đảng ủy Thanh tra tỉnh Tiền Giang tổ chức tọa đàm
việc Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chi Minh về phát huy dân chủ trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị”
2.2.3 Ngày 6/7/2023, Đáng ủy Trường Đại học Ngân hàng TPHCM to chức hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường nhiệm kỳ 2020 - 2025 nhằm tăng cường công tác giáo dục chính trị - tư tưởng gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 2 5S SE 121211212122 ra
Trang 5FC 0: hiaiai 17
KP 8 ca, nh 17
PHẢN KÉT LUẬN 5 2c 2221 1122121112111 1tr g 19 TÀI LIỆU THAM
KHẢO 2.2222.202 202 02cnn nh nh nh H KH Hy tr Hs
20
Trang 6MO DAU
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ thiên tai, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt
Nam, Anh hùng Giải phóng Dân tộc, Danh nhân Văn hóa thế giới, tuy Bác đã đi xa,
nhưng đã đề lại cho chúng ta đi sản tinh than to lớn, những tư tưởng vô giá, những 1á trị nhân văn cao cả, tronp đó đặc biệt là tư tưởng đạo đức cách mạng
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm cơ bản và toàn diện
về đạo đức Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là gốc của người cách mạng Người viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dải, pian khổ Sức có mạnh mới sánh được nặng và đi được xa Người cách
mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” và “Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài øiỏi may cũng không lãnh đạo được nhân dân”
Xây dựng nền tảng đạo đức của xã hội; hiểu sâu hơn tư tưởng đạo đức, tâm sương đạo đức của Bác, tình cảm kính yêu Bác sâu đậm hơn, tích cực học tập, nỗ lực làm theo tư tưởng đạo đức, tâm sương đạo đức Bác Hỗ trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lỗi sống
Trang 71.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức Hỗ Chí Minh
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thông đạo đức của dân tộc Việt Nam, đã được hình thành trong trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư
tưởng đạo đức phương Đông, những tinh hoa đạo đức của nhân loại; đặc biệt quan trọng là những tư tưởng đạo đức của Mác, Ăngghen, Lênin, cũng như
những tắm gương đạo đức trong sáng mà các ông đã dé lại Điều này đã được thể
hiện trong những dòng viết đầy xúc động của Người sau khi Lênin mat: Lénin là
người "đã nêu cho chúng ta một tắm gương sáng về sự giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ" "Không phải chỉ thiên tài của Người, mà chính là tính coi khinh sự
xa hoa, tỉnh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới các dân tộc châu
Á và đã khiến cho trái tìm của họ hướng về Người, không có gì ngăn nôi" Đây không phải chỉ là tình cảm của Hồ Chí Minh và dân tộc Việt Nam, mà còn là tình cảm của tất cả các dân tộc thuộc địa đối với Lênin vĩ đại
Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đã sử dụng nhiều khái niệm, pham tru của các tư tưởng đạo đức đã có từ trước, nhất là đạo đức Nho giao Nếu từ đó lại cho rằng bản chất của tư tưởng đạo đức Hè Chí Minh Là đạo đức Nho giao thì hoàn toàn sai lầm Những khái niệm, phạm trù đánh dấu những bậc thang nhận thức của loài người Qua các thời đại lịch sử, những khái niệm, phạm trủ đã trở thành tài sản chung của nhân loại, nhưng nội dung đã có nhiều thay đối Những khái
Trang 8niém nhu trung, hiéu, nhan, nghia, can, kiệm, liêm, chính đã có trong Nho giáo
từ mấy trăm năm trước Công nguyên; dân chủ, tự do công bằng, bác ái đã xuất
hiện từ thời cô đại Hy Lạp - La Mã Nhưng trong hai thiên niên ký vừa qua, các
giai cấp, các dân tộc đã hiểu những khái niệm đó rất khác nhau, thậm chí có
những điểm trái ngược nhau Điều đó là do những lợi ích khác nhau của các giai
cấp, các dân tộc khác nhau quy định
Hồ Chí Minh sử dụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức đã từng quen
thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời
bỗ sung những khái niệm, những phạm trù đạo đức của thời đại mới Chính vì
vậy mà những giá trị đạo đức mới đã hòa nhập với những giá trị đạo đức truyền
thông của dân tộc, làm cho mỗi người Việt Nam đều cảm thấy gần gũi Hơn nữa,
những giá trị đạo đức truyền thống lại được nâng lên tầm cao mới, làm cho
Người thực hiện được việc kết hợp truyền thống với hiện đại Việc tiếp thu
những tính hoa đạo đức của nhân loại đã làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên
phong phú, đã được đông đảo những người nước ngoài chấp nhận, tìm thấy một
Việt Nam trong nhân loại, cũng như nhân loại trong Việt Nam Sự kết hợp giữa
truyền thống và hiện đại, s1ữa dân tộc và nhân loại cũng là một đặc trưng nỗi bật
của tư tưởng đạo đức Hỗ Chí Minh
Với tư duy độc lập và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn việt Nam
thực hiện một công việc kế thừa có chọn lọc, thâu hóa những giá trị đạo đức của
quá khứ, đề xuất những tư tưởng, đạo đức mới, phủ hợp với yêu cầu của cách
mạng Việt Nam trong thời đại mới
1.2 Cơ sở cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh
1.2.1 Cơ sở thực tiễn của cuộc vận động
1.2.1.1 Bai hoc ter sw sup đồ của Liên Xô và các nước Đông Au
Nam 1917, Dang Bolshevik cia V.Lénin chi véi số lượng đảng viên không qua
đông đảo nhưng đã làm nên “Mười ngày chấn động thế giới”( John “Jack” Reed)
Trang 9và thành lập nên nhà nước Công-nông đầu tiên của thế giới Vào năm 1991, DCS
Liên Xô có hơn 20 triệu đảng viên, nhưng vỉ sao Liên Xô vẫn sụp đỗ? Đây là câu
hỏi mà Đảng ta luôn đặt ra Sau nhiều năm, những câu trả lời bắt đầu được hiện
ro:
Su suy thoai về tư tưởng cách mạng của đại bộ phận đảng viên ĐCS Liên Xô:
Với các cá nhân nổi trội như M Gorbachev (một đảng viên “mẫu mực”, một
thanh niên cộng sản “có lòng nhiệt huyết của chủ nghĩa cộng sản”, lại là người
đào hồ chôn chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô) hay A.Yakovlev (một đảng viên “mẫn
mực” khác, với câu nói kinh điển: “Dùng Lenin dé chéng Stalin, ding Plekhanov
dé chéng Lenin, và cuối cùng đùng chủ nghĩa tự do phương Tây đề phủ nhận chủ
nghĩa cách mạng”)
Chủ nghĩa xét lại và quan liêu: Kê từ Đại Hội 20 của ĐCS Liên Xô, Liên Xô tiến
vào thời ky xét lại và quan liêu tràn lan: Đảng viên trên thực tế trở thành một
“tầng lớp” mới, tách biệt khỏi nhân dân lao động, các quan điểm cách mạng từ
thời lenin-Stalin bị đả kích dữ dội, từ bỏ con đường quá độ mà “nhảy vọt” đi
thắng lên CNCS( như TBT Khrushchev tuyên bố: “Cộng sản trong 20 năm nữa
sẽ xây dựng thành công”), và trên hết, tham nhũng trở thành một quốc nạn, với
nhiều nhà lãnh đạo Liên Xô trên thực tế là những người hưởng lợi từ việc đó
Sự thiếu giáo dục tư tưởng cách mạng trong giáo dục, sự biến chất của đoàn
thanh niên cộng sản Lênin ( bản thân Gorbachev và Yakovlev đều là đoàn viên
“tu tú” trước khi được kết nạp vào Đảng)
Các vấn đề về dân tộc và tôn giáo bị xem nhẹ, thậm chí trone nhiều trường hợp,
bị xâm phạm (bán đảo Crimea bị cắt từ Nga sang cho U-crai-na năm 1956 mặc
dù đa số là dân Nga và không hề có sự trưng cầu dân ý)
Tóm tắt lại, ta thấy được: Sự suy thoái về tư tưởng, Chủ nphĩa xét lại và quan
liêu,và thiểu giáo dục tư tưởng cách mạng trong giáo dục là những nguyên nhân
căn bản làm cho DCS Liên Xô sụp đỗ về tư tưởng, dần dần đi đến sụp đô về tổ
chức và tan rã hoàn toàn
Trang 10> Cuéc van déng hoc tap va lam theo tam gương dao đức Hồ Chí Minh trên
thực tế là một trong các giải pháp của Đảng ta nhằm khắc phục các nguyên nhân
trên, thông qua việc giao duc tư tưởng toàn dân, đặc biệt là lớp thế hệ thanh thiếu
niên, các “hạt giỗng đỏ (1)
1.2.1.2.Kinh nghiệm từ các nước XHCN anh em
- Trung Quéc dưới thời TBT Hồ Cẩm Đào có phong trào “Bát Danh-Bát
Nhục”( § điều danh dự nhân dân nên thực hiện và 8 điều ô nhục nhân dân nên
tránh), dưới thời Tập Cận Bình có phong trào “Đả hỗ diệt ruồi”, “12 giá trị
XHCN cết lõi”,
- Triều Tiên có đưới thời lãnh đạo của kim Chính Ân có các phong trào nhằm
thúc đây giáo dục tư tưởng Chủ Thể và Song Quân
- Lào và Cuba cũng có các phong trào tương tự nhằm đây mạnh giáo dục quần
chúng, siết chặt kỷ luật Đảng
> Cuộc vận động học tập và làm theo tấm sương đạo đức Hè Chí Minh là kết
tỉnh của Đảng ta chắt lọc từ các phong trào của các nước bạn, dựa vào tỉnh hình
thực tiễn của Việt Nam nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng mà áp
dụng một cách khoa học, hợp lý.(2)
1.2.1.3 Tình hình thực tiễn của nước ta
- Su suy đổi về đạo đức, tư tưởng của một số các cán bộ, đảng viên trong Đảng
( cá biệt trong đó có một số các Đảng viên lão thành)
- Tỉnh trạng tham nhũng, quan liêu vẫn là một vẫn đề nhức nhối, gây mắt niềm
tin cuả nhân dân vào chế độ
- Tỉnh hình xuyên tạc, bôi nhọ các giá trị cốt lõi của tư tưởng HCM, Chủ nghĩa
Marx-Lenin
> Cuộc vận động học tập và làm theo tấm sương đạo đức Hỗ Chí Minh là một
quá trình lâu đài của Đảng ta nhằm khắc phục các vấn đề trên,”phòng bệnh hơn
chữa bệnh”, nhằm tạo nền tảng cho một Đảng vững mạnh, một lớp lãnh đạo đi
sát với nhân dân, và một chê độ của dân, do dân và vì dân.(3)
Trang 11Tur (1),(2),(3) tổng kết lại: Cuộc vận động học tập và làm theo tâm gương dao
đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà và khoa học giữa tình hình thực tiễn của
nước ta, kinh nghiệm của các nước XHCN anh em và các bài học từ lịch sử Liên
Xô nói riêng và khối XHCN nói chung Cuộc vận động không phải là một phong
trào nhất thời, cho có, mà là một phong trào có tính lâu dài, then chốt, quyết định
đến vận mệnh của dân tộc ta và con đường ổi lên XHCN ở Việt Nam
1.2.2 Mục đích
Làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc nguồn gốc, nội dung,
gia tri, vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tướng Hỗ Chí Minh; làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngày
cảng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tỉnh thần, tư tưởng của xã hội ta
1.2.3 Yêu cầu
Tao su chuyén biến mạnh mẽ, tự giac cua mỗi ngwoi, cua các cap, cac nganh, cac
địa phương trong việc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết
những vấn đề thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tạo ra phong trào rèn luyện
phẩm chất đạo đức cách mạng theo gương Bác Hồ vĩ đại, đấy lùi sự suy thoái dao
đức, lối sống
Việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hỗ Chí Minh cần thực hiện lâu dài, thường
xuyên và liên tục; bảo đảm tính khoa học, toàn diện, hệ thống: phải sát hợp với
đặc điểm từng đối tượng, gan với thực tiễn, với quá trinh thực hiện các nhiệm vụ
chính trị của từng đơn vị, tổ chức đảng: kết hợp nâng cao nhận thức với rèn luyện
bản lĩnh chính trị, phâm chất đạo đức, lối sống của mỗi người, mang lại hiệu quả
thiết thực, tránh phô trương, hình thức
Đây mạnh công tác nghiên cứu toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh gắn chặt với
tông kết thực tiễn góp phần bảo vệ và phát triển học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới, bô sung phát triển đường lối, chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nước, giải đáp cho được những vấn đề mới nảy sinh, phát
triển hệ tư tưởng của Đảng, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới
Trang 12CHUONG 2
MOT SO QUAN DIEM DAO DUC HO CHI MINH VA CAC
CUOC VAN DONG
2.1 Một số quan điểm đạo đức Hỗ Chí Minh
2.1.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
2.1.1.1 Đạo đức là gle, là nần tảng tình thân của xã hội, của người cách mạng
Khi đánh giá vai trò của đạo đức trong đời sông, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã
khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của
cây, ngọn nguốn của sông suối - “cũng như sông thì có nguốn mới có nước,
không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người
cách mạng phải có đạo dức, không có đạo đức thì đù tài giỏi mấy cũng không
lãnh đạo được nhân dân”
Người chỉ rõ, cán bộ, đảng viên muôn cho dân tin, dân phục, thi cân nhớ răng:
mw 66
“lrước mặt quân chúng, không phải ta cứ việt lên trán chữ “cộng sản” mà ta
được họ yêu mến Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức”
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là chỗ dựa giúp cho con người vững
vàng trong mọi thử thách
Vai trò của đạo đức còn thể hiện là thước đo lòng cao thượng của con
người Irone bài Đạo đức cách mạng (1955) Thực hành tốt đạo đức cá nhân
không chỉ có tác dụng tôn vinh nâng cao giá trị của mình mà còn tạo ra sức mạnh
nội sinh giup ta vượt qua mọi thử thách
Nếu đạo đức là tiêu chuẩn cho mục đích hành động thì tài là phương tiện thực
hiện mục đích đó Vì vậy, con người cần có cả đức và tài, nếu thiếu tài thì làm
việc gì cũng khó, nhưng thiếu đạo đức thì vô dụng, thậm chí có hại
Hè Chí Minh hết sức quan tâm giáo dục toàn diện cho các em học sinh, sinh viên
cả “Đức, Trí, Thể, Mỹ” Trong đó, đức là gốc, là trước hết; tài là cực kỷ quan
trọng, không có tài thì không xây dựng, phát triển được đất nước
Trang 132.1.1.2 Đạo đức là nhân tl tạo nên sức hấp dân của chủ nghĩa xã hội
Hỗ Chí Minh cho rằng, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở mức
song vật chất dỗi đào, ở tư tưởng được tự do, giải phóng, mà trước hết là ở những
giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm
gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa
thành hiện thực
Hồ Chí Minh quan niệm, phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực
lượng quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và sách lược
thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn đo phẩm chất đạo đức cao quý làm cho
chủ nghĩa cộng sản trở thành một sức mạnh vô địch
Tấm gương sáng của Hồ Chí Minh từ lâu đã là nguồn cô vũ động viên tinh thần
quan trọng đối với nhân đân Việt Nam và nhân loại tiễn bộ đoàn kết đấu tranh vì
mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
2.1.2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.1.2.1 Trung với nước, hiểu với dân
Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và
chi phối các phẩm chất khác
Đầu năm 1946, Người chỉ rõ: “Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với vua, hiếu
với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức cũng phải mới Phải trung với nước
Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào”
Tư tưởng “trung với nước, hiểu với dân” của Hồ Chí Minh không những kế thừa
giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua những hạn chế của
truyền thống đó Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ
nước Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Trung
với nước, là phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc,suốt đời phấn đấu
cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh” Hiếu với dân là
phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lay trí tuệ ở dân, kính trọng dân,
lây dân làm gốc, “hết lòng hết sức phục vụ nhân dân Phải yêu kính nhân dân