Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâusắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vậndụng và phát triển sán
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
THẢO LUẬN NHÓM
Chủ đề: Phân tích
khái niệm tư tưởng
Hồ Chí Minh và quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt
Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh
Lớp DH22VN2 Nhóm: 3
Giảng viên:
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Ái Liên - DVN216524
Nguyễn Chí Kiệt - DVN216507
Trương Minh Chiến - DVN216383
Phạm Thị Trúc Linh - DVN216538
Bùi Trần Đăng Khoa - DVN216319
Nguyễn Tạ Quỳnh Như - DVN216326
Nguyễn Thành Nghĩa-DVN216610
Phạm Huỳnh Thủy Tiên-DVN216923
Nguyễn Kim Nhớ-DVN216650
Nguyễn Thị Tuyết Nhi-DVN216642
Nguyễn Thị Thúy Nga-DVN21321
Trang 2Nguyễn Hoàng Vân-DVN216866
Nguyễn Thị Thanh Thảo- DVN21675
CHỦ ĐỀ 1: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VÀ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâusắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vậndụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thểcủa nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dântộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn vàquý giá của Đảng và dân tộc ta mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạngcủa nhân dân ta giành thắng lợi
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển trước năm 1911đến khi Hồ Chí Minh qua đời Đảng Cộng Sản Việt Nam sớm có nhìn nhận
và đánh giá công lao Hồ Chí Minh và vai trò tư tưởng của Người Nhận thứccủa tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng ta và các nhà khoa học nghiên cứu về tưtưởng của người là một quá trình Quá trình nhận thức đó của Đảng có thểđược khái quát như sau:
Trang 3Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua các vănkiện làm thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cương lĩnh này thểhiện những nội dung rất cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạngViệt Nam.
Đại hội II của Đảng ( 2-1951 ) nêu rõ: Đường lối chính trị, nề nếp làmviệc và đạo đức cách mạng của Đảng tta hiện nay là đường lối chính trị, tácphong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch; sự học tập ấy, là điều kiệntiên quyết làm cho Đảng mạnh và làm cho cách mạng đi mau đến thắng lợihoàn toàn
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã đề rađường lối mới toàn diện ở nước ta, trong đó nhấn mạnh: Đảng ta phải nắmvững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa disản quý báo về tư tưởng và lý luận cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( năm 1991) là mộtmốc lớn khi nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh Đến thời điểm diễn ra Đại hộiVII của Đảng Hồ Chí Minh đã qua đời 22 năm và sự nghiệp đổi mới của đấtnước đã diễn ra được 5 năm Thực tế sự nghiệp cách mạng Việt Nam nóichung và của những năm đổi mới nói riêng đã chứng tỏ rằng, không nhữngchủ nghĩa Mác-Lênin, mà còn là tư tưởng Hồ Chí Minh nữa, đã trở thànhyếu tố chỉ đạo làm nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.Chính vì thế, mộttrong những điểm mới của đại hội VII là Đảng nêu cao tư tưởng Hồ ChíMinh.Đại hội VII của Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”.Đại hội VII nêu rõ “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạochủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta và trong thực tế tưtưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng ta
và dân tộc ta”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ( 4-2001), Đảng đã nhận thức về
tư tưởng Hồ Chí Minh một cách đầy đủ hơn so với Đại hội VII: “ Tư tưởng
Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận động và phát triểnsáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa
và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoavăn hóa nhân loại”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4-2006) khi đề cập tưtưởng Hồ Chí Minh đã nêu rõ: “ Sự nghiệp cách mạng của Đảng và của nhândân ta 76 năm qua đã khẳng định rằng, tư tưởng vĩ đại của Người cùng vớichủ nghĩa Mác-Lênin mãi mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
Trang 4động của Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng
và dân tộc ta Tư tưởng đó đã dẫn dắt chúng ta trên mỗi chặng đường xâydựng và phát triển đất nước, là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam;
là sức mạnh tập hợp và đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng củachúng ta hôm nay và mai sau”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,XI,XII và XII Đảng cũng luônkhẳng định công lao vĩ đại của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam vàkhẳng định tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là những nhân tốkhông thể thiếu trong tư tưởng và hành động của toàn Đảng, toàn quân, toàndân Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đại hội XIII củaĐảng (tháng 01-2021) khẳng định quan điểm chỉ đạo là: “ Kiên định và vậndụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”.Đến Đại hội XIII, Đảng xác định nhiệm vụ “ thực hiện thường xuyên,sâu rộng, có hiệu quả việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị”
Thế giới đánh giá cao vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự phát triểnvăn minh, tiến bộ của nhân loại Nhiều đảng chính trị, nhiều chính phủ,nhiều chính phủ, nhiều tổ chức chính trị-xã hội, nhiều cá nhân đánh giá caophẩm chất, năng lực, vai trò của Hồ Chí Minh đối với quá trình phát triểncủa dân tộc Việt Nam cũng như đối với quá trình phát triển văn minh tiến bộcủa nhân loại
II Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh:
Đối tượng nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là toàn bộnhững quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người Đó là
hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cáchmạng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh còn
là quá trình hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh vận động trong thựctiễn.Quá trình này chính là sự thể hiện chủ nghĩa Mác - Lênin luôn luônđược bổ sung, làm phong phú thêm từ cuộc sống Tư tưởng Hồ Chí Minhcũng như thế Trong quá trình hiện thực hóa hệ thống quan điểm của Hồ ChíMinh, cách mạng Việt Nam luôn luôn là sự vận dụng sáng tạo và phát triển
hệ thống quan điểm đó trong những điều kiện mới
III Phương pháp nghiên cứu:
1 Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
Phương pháp luận Hồ Chí Minh lấy phương pháp luận chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác - Lênin làm cơ sở, được
Trang 5hình thành và phát triển qua quá trình hoạt động cách mạng của Người Dướiđây là một số nguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu môn học tưtưởng Hồ Chí Minh
a Thống nhất tính đảng và tính khoa học:
Nội dung chủ yếu của phương pháp luận này là: phải đứng trên lậptrường giai cấp công nhân đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đểnhận thức và phân tích những quan điểm của Hồ Chí Minh Đồng thời, phảibảo đảm tính khách quan, khoa học của các luận đề nêu ra Sự thống nhấtchặt chẽ giữa tính đảng và tính khoa học là một nguyên tắc rất cơ bản trongphương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b Thống nhất lý luận và thực tiễn.:
Hồ Chí Minh vừa coi trọng lý luận, vừa coi trọng thực tiễn, vì thựctiễn khái quát nên lý luận và chính lý luận lại chỉ đạo thực tiễn Về lý luận,Người cho rằng: “Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm,trong các cuộc tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thànhkết luận Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế Đó là lý luận chân chính
Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong côngviệc thực tế Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi” Hồ ChíMinh phê bình sự chủ quan, kém lý luận, “mắc phải cái bệnh khinh lý luận”,
có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng như một mắt sáng, một mắt mờ”,
“vì kém lý luận, cho nên gặp mọi việc không biết xem xét cho rõ, cân nhắccho đúng, xử trí cho khéo Không biết nhận rõ điều kiện hoàn cảnh kháchquan, ý mình nghĩ thế nào làm thế ấy Kết quả thường thất bại” Hồ ChíMinh chỉ rõ con người sẽ mắc phải căn bệnh “lý luận suông” nếu không ápdụng vào thực tế, “dù xem được hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem
ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách Xem nhiều sách để màlòe, để làm ra ta đây, thế không phải là biết lý luận Phải ra sức thực hànhmới thành người biết lý luận Phải đem lý luận áp dụng vào công việc thựctế Lý luận phải đem ra thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lýluận cũng như cái tên (hoặc viên đạn) Thực hành cũng như cái đích để bắn
Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung cũng như không có tên” Trongnghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, không có sự tuyệt đối hóa mặtnào giữa lý luận và thực tiễn Thậm chí, nhìn xuyên suốt tư tưởng Hồ ChíMinh thì trong lý luận của Người đã có thực tiễn, trong thực tiễn của Người
đã có lý luận; chỉ khi muốn nghiên cứu thật sâu với tư cách là một yếu tốchuyên biệt thì chúng ta mới có thể tách riêng ra, nhưng việc tách ra cũng
Trang 6chỉ là tạm thời, còn về bản chất của nội dung phương pháp luận này là sựthống nhất biện chứng
c Quan điểm lịch sử - cụ thể:
Cùng với chủ nghĩa duy vật biện chứng, cần vận dụng chủ nghĩa duyvật lịch sử vào việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Trong vấn đề phươngpháp luận này, cần vận dụng quan điểm của Lênin về mối quan hệ biệnchứng khi xem xét sự vật và hiện tượng trong mối liên hệ lịch sử căn bản,xem sự vật, hiện tượng đó đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, trải quanhững giai đoạn phát triển chủ yếu nào; đứng trên quan điểm của sự pháttriển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào
d Quan điểm toàn diện và hệ thống:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâusắc về cách mạng Việt Nam, có quan hệ thống nhất biện chứng nội tại của
nó Một yêu cầu về lý luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trên bìnhdiện tổng thể hay từng bộ phận là phải luôn luôn quán triệt mối liên hệ qualại của các yếu tố, các bộ phận khác nhau trong sự gắn kết tất yếu của hệthống tư tưởng đó xung quanh hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do,dân chủ và chủ nghĩa xã hội Nếu tách rời một yêu tố nào đó khỏi hệ thống
sẽ hiểu sai tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh nhìn sự vật và hiện tượngtrong một tổng thể vận động với những cái chung và cả những cái riêng,trong sự vận động cụ thể của điều kiện hoàn cảnh nhất định nào đó và xemxét chúng trong xu thế chung Vì coi tính bao quát là một nguyên tắc tư duy
và hành động, cho nên Hồ Chí Minh xem xét cách mạng Việt Nam trongquan hệ tổng thể với cách mạng thế giới Trong khi nhìn bao quát, nhươngnháp luận này còn chi rồ điểm nhấn, bộ phận Phương pháp luận này chỉdẫn cho những người nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh giải quyếtmột cách biện chứng, đúng đắn một loạt các mối quan hệ trong tiến trìnhcách mạng Việt Nam mà tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện; chẳng hạn, đó làmối quan hệ rất trọng yếu trong cách mạng Việt Nam là giữa vấn đề dân tộc
và vấn đề giai cấp qua các thời kỳ; đồng thời, Hồ Chí Minh đã tìm thấy cácđiểm tương đồng, từ đó nhân các điểm tương đồng, hạn chế các điểm khácbiệt trong các giai cấp, tầng lớp của xã hội Việt Nam để tạo ra lực lượngcách mạng tổng hợp đấu tranh giành thắng lợi
đ Quan điểm kế thừa và phát triển:
Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đòi hỏi không chỉ biết kếthừa, vận dụng mà còn phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng của Ngườitrong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế
Trang 7Hồ Chí Minh nhìn sự vật và hiện tượng trong một trạng thái vận động khôngngừng Phương pháp luận Hồ Chí Minh cho thấy rằng, con người phải luônluôn thích nghi với mọi hoàn cảnh Muốn thích nghi, phải luôn luôn tự đổimới để phát triển.
2 Một số phương pháp cm thn:
“Phương pháp là toàn bộ những cách thức với tính chất là một hệthống các nguyên tắc xuất phát từ các quy luật tồn tại và vận động của đốitượng, khách thể đã được nhận thức, để định hướng và điều chỉnh hoạt độngnhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con người, nhằm tác động vàođối tượng, khách thể để thực hiện mục đích đã định”
Có thể nêu một số phương pháp chủ yếu thường được sử dụng đểnghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
a Ph-.ng pháp l/gíc, ph-.ng pháp lịch sử và sự kết h1p ph-.ng pháp l/gic v2i ph-.ng pháp lịch sử
Phương pháp lôgíc nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra đượcbản chất vốn có của sự vật, hiện tượng và khái quát thành lý luận Muôn vàn
sự kiện, sự vật và hiện tượng đều có mối dây liên hệ bản chất, vì thế giữachúng có lôgíc tất yếu, cần nhận biết rõ
Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tựthời gian, quá trình diễn biến đi từ phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó xđây, phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng là cách vận dụng sát hợp vớinghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh rất cần thiết phải kếthợp sử dụng kết hợp một cách chặt chẽ phương pháp lôgíc và phương pháplịch sử
b Ph-.ng pháp ph3n tích v4n bản kết h1p v2i nghi5n c6u ho7t đ8ng thực tiễn c9a H; Chí Minh
Hồ Chí Minh để lại những bài viết, bài nói đã được tập hợp thành bộsách toàn tập Nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, đương nhiêntrước hết phải dựa vào những tác phẩm của Người đã để lại Nhưng, di sảntinh thần quý báu của Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam không chỉ lànhững tác phẩm đó, mà còn ở toàn bộ cuộc đời hoạt động của Người, nhữngvấn đề phản ánh qua cuộc sống hằng ngày của Người
Thực tiễn chỉ đạo của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam làmột bộ phận cực kỳ quan trọng làm nên hệ thống quan điểm toàn diện và sâusắc của tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 8Tư tưởng Hồ Chí Minh không những thể hiện vai trò quan trọng ở thời
kỳ Hồ Chí Minh sống, mà kể cả khi Người đã qua đời, tư tưởng đó còn cóvai trò làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng,toàn dân phấn đấu cho mục tiêu của cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh không những cần thiết có trong hành trang củadân tộc Việt Nam thế ky XX mà còn tiếp tục đi với dân tộc Việt Nam ở thế
ky XXI và các thế ky tiếp theo; không những góp phần thúc đẩy sự pháttriển tiến bộ, văn minh của nhân loại trong những thời kỳ trước đây mà còn
cả trong tương lai
c Ph-.ng pháp chuy5n ngành, li5n ngành
Hồ Chí Minh thể hiện tư tưởng của mình thông qua nhiều lĩnh vựcnhư chính trị, triết học, kinh tế, quân sự, tư tưởng văn hoá, v.v Vì vậy, trongnghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, các phương pháp chuyên ngành và liênngành cần được sử dụng để nghiên cứu toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ ChíMinh cũng như mỗi tác phẩm lý luận riêng biệt của Người
Để việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạt được trình độ khoa họcngày một cao hơn, cần đổi mới và hiện đại hoá các phương pháp nghiên cứu
cụ thể trên cơ sở không ngừng phát triển và hoàn thiện về lý luận và phươngpháp luận khoa học nói chung
IV o nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh:
1 Góp phần nâng cao năng lực tư duy lq luận:
Với ý nghĩa cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin làm thành nền tảng tưtưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, tưtưởng Hồ Chí Minh là những phương hướng về lý luận và thực tiễn hànhđộng cho những người Việt Nam yêu nước Môn học Tư tưởng Hồ ChíMinh góp phần trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quanđiểm toàn diện và sâu sắc về cách mạng Việt Nam; hình thành năng lực,phương pháp làm việc, niềm tin, tình cảm cách mạng; góp phần củng cố chosinh viên về lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng Chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Năng lực tư duy lý luận của mỗi người làđiều rất cần thiết để giúp giải quyết được yêu cầu do cuộc sống đặt ra Xâydựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thựchiện lời mong muốn cuối cùng mà Hồ Chí Minh đã ghi vào bản Di chúc:
“Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Namhòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đángvào sự nghiệp cách mạng thế giới”
Trang 92 Giáo dmc và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gsn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưung lvng yêu nước:
Nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần thực hành đạođức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, sống có ích cho xã hội, yêu và làmnhững điều thiện, ghét và tránh cái xấu, cái ác; nâng cao lòng tự hào về đấtnước Việt Nam, về chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, về Hồ Chí Minh, vềĐảng Cộng sản Việt Nam
Thông qua việc nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, sinhviên sẽ nâng cao bản lĩnh chính trị, kiên định ý thực và trách nhiệm côngdân, thường xuyên tu dưỡng, rzn luyện bản thân mình theo tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh, ra sức học tập và phấn đấu đóng góp thiếtthực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng mà Hồ Chí Minh và nhân dânViệt Nam đã lựa chọn
3 Xây dựng, rxn luyện phương pháp và phong cách công tác:
Qua nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, người học có điềukiện vận dụng tốt hơn những kiến thức và kỹ năng đã nghiên cứu, học tậpvào việc xây dựng phương pháp học tập, tu dưỡng, rzn luyện phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của bản thân
T t ng H Ch Minh c tc d ng gp ph n tch c c trong vi c gio d c th h tr ti p t c hnh thnh v hon thi n nhn cch,
tr thnh nh ng chi n s tin phong trong s nghi p xy d ng v
b o v T qu c Vi t Nam x$ h i ch ngha, gp ph n lm cho đ t
n c ngy cng đng hong h n, to đ p h n nh kht v ng c a
H Ch Minh v c a m i ng i Vi t Nam yu n c
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TÍCH CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH; LÀM RÕ TIỀN ĐỀ Lo LUẬN GIỮ VAI TRÌ QUYẾT ĐỊNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
1 Cơ sở thực tiễn:
a Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
Trang 10Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam Triềuđình nhà Nguyễn lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, từng bước thành taysai của thực dân Pháp
Từ năm 1858 đến cuối thế ky XIX, các phong trào đấu tranh yêu nướcchống Pháp xâm lược liên tục nổ ra x miền Nam, có các cuộc khởi nghĩa củaTrương Định, Nguyễn Trung Trực x miền Trung, có các cuộc khởi nghĩa củaTrần Tấn, Đặng Như Mai, của Phan Đình Phùng x miền Bắc, có các cuộckhởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành và Đinh Công Tráng,Nguyễn Quang Bích, Hoàng Hoa Thám, v.v Các cuộc khởi nghĩa, trong đó
có những cuộc dưới ngọn cờ “Cần Vương” tức giúp vua cứu nước, tuy đều rấtanh dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại Điều đó chứng tỏ nhân dân ta rất yêunước, song giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng của nó đã suy tàn, bất lực trướcnhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc
Sau khi đã hoàn thành căn bản việc bình định Việt Nam về mặt quân sự,thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mẽ vàtừng bước biến nước ta từ một nước phong kiến thành nước thuộc địa vàphong kiến dẫn tới có sự biến đổi về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc
Thực dân Pháp vẫn duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với khoảng95% dân số là nông dân; giai cấp địa chủ được bổ sung, củng cố, tăng cườngthêm các điền chủ người Pháp và nước ngoài Bên cạnh tầng lớp thợ thủ công,tiểu thương, trong xã hội Việt Nam xuất hiện những giai tầng mới Đó là giaicấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản ở thành thị Từ đó, liềnvới mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến là nông dân với địa chủ phongkiến, xuất hiện các mâu thuẫn mới: Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân ViệtNam với giai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với chủnghĩa đế quốc Pháp
Cùng với những biến đổi trên, đến đầu thế ky XX, trước ảnh hưởng của cáccuộc vận động cải cách ở Trung Quốc của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu(cách mạng dân chủ tư sản), gương Duy Tân của Nhật Bản,… ở Việt Namxuất hiện các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sựdẫn dắt của các sĩ phu yêu nước có tinh thần cải cách Một số phong trào tiêubiểu là:
Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng (1905-1909); Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động (1906-1908); Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và một số nhân sĩ khác
Trang 11phát động (3-1907 – 11-1907): Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế ở Trung Kỳ năm 1908 Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng, vớinòng cốt là Duy Tân hội (1905 - 1909) Lúc đầu phong trào có mục đích cầuviện, do không đạt sau đã chuyển sang kêu gọi, tổ chức thanh niên Việt Namsang Nhật Bản học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độclập cho đất nước Đến năm 1908, số học sinh sang Nhật Bản du học lên tớikhoảng 200 người Song, thực dân Pháp câu kết với nhà cầm quyền Nhật đãtrục xuất các học sinh Việt Nam Phan Bội Châu sang Trung Quốc tiếp tụchoạt động
Phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh phát động (1906 - 1908), chủ
trương cải cách tự cường, bất bạo động, khôi phục đất nước bằng con đườngnâng cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và vănhóa, với các hoạt động thực tiễn: mở mang kinh tế, lập các nhà buôn lớn để tựlực, mở trường dạy học hiện đại: dạy quốc ngữ, bỏ lối học khoa bảng từchương, thêm khoa học và ngoại ngữ cũng như hưống đến nền chính trị dânchủ
Phong trào Đông Kinh Nghĩa thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và
một số nhân sĩ khác phát động (3/1907 - 11/1907), nhằm thực hiện cải cách xãhội Việt Nam dựa vào việc khai trí cho dân, mở những lớp dạy học không lấytiền với tên là nghĩa thục, du nhập những tư tưởng mới, phát triển văn hóa.thúc đẩy sử dụng chữ quốc ngữ thông qua các hoạt động giáo dục, báo chí,tuyên truyền, cổ động chủ trương chấn hưng thực nghiệp, mở tiệm buôn, pháttriển công thương nghiệp
Phong trào chống đi phu, chông sưu thuế ở Trung Kỳ năm 1908 chịu ảnh
hường của cả ba phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa thục và Duy Tân,nhưng trực tiếp nhất là của phong trào Duy Tân Phong trào phát triển từ hìnhthức ôn hòa như vận động cắt tóc ngắn, hàng nội, chống mêtín dị đoan, vậnđộng Đông Du, một sô nơi diễn ra cảnh xé áo lam, bẻ bài ngà, tuyên truyềnkhông đi phu cho Phốp, Mục tiêu trước mắt là chống sưu thuế, chống chế độbắt phu
Khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đảng do Nguyễn Thái Học,
Phạm Tuấn Tài và Phó Đức Chính thành lập ngày 25/12/1927 Đây là Đảngtheo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại diện cho giai cấp tư sản dân tộcViệt Nam Địa bàn hoạt động chính của Đảng ở Bắc Kỳ Việt Nam Quốc dânĐảng đã tiến hành khỏi nghĩa với phương châm “Không thành công cũngthành nhân” Khởi nghĩa nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, Phú Thọ, sau đó là ỏHải Dương, Thái Bình; riêng ở Hà Nội, đã tồ ehứe ném bom vào sở Mật thám,
sở Cảnh sát Tại Yên Bái quân khỏi nghĩa chiếm được trại lính, giết và làm bị
Trang 12thương một số sĩ quan và hạ sĩ quan Pháp, nhưng không làm chủ được tỉnh lỵnên hôm sau đã bị quân Pháp phản công, tiêu diệt x các nơi khác, nghĩa quâncũng tạm thời làm chủ mấy huyện lỵ, nhưng ngay sau đó đã bị địch chiếm lại.Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí bị thực dân Pháp đem ra xử tử ở Yên Bái.Khi lên máy chém ho hô to: “Việt Nam vạn tuế!”
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói trên đềuthất bại Nguyên nhân sâu xa là giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu Nguyênnhân trực tiếp là các tổ chức và người lãnh đạo của các phong trào đó chưa cóđường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn Tinh thần yêu nước vẫn sụcsôi trong lòng nhân dân Song, cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước diễn
ra sâu sắc Xuất hiện câu hỏi từ thực tiễn đặt ra là: Cứu nước bằng con đường nào để có thể đi đến thắng lợi?
Cuối thế ky XIX, ở Việt Nam đã có công nhân, nhưng lúc đó mới chỉ làmột lực lượng ít ỏi, không ổn định Đầu thế ky XX, công nhân phát triển hơn
và trở thành một giai cấp ngay trước Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 Công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, tư bản, phongkiến Họ sớm vùng dậy đấu tranh chống lại giới chủ Từ hình thức đấu tranhthô sơ như đốt lán trại, bỏ trốn tập thể, họ đã nhanh chóng tiến tới đình cổng,bãi công “Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luônluôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân” Phong trào công nhân vàcác phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế ky XX là điều kiện thuận lợi đểchủ nghĩa Mác-Lênin xâm nhập, truyền bá vào đất nước ta
b Thực tiễn thế gi2i cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Vào cuối thế ky XIX, đầu thế ky XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới đãphát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Một
số nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý, Nga, Bỉ, Nhật Bản, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Đan Mạch và thuộc địa tự trị đã chi phối toàn
bộ tình hình thế giới Phần lớn các nước còn trong chế độ phong kiến lạc hậu
ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh đã trở thành thuộc địa và phụ thuộccủa các nước đế quốc
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩaMác - Lênin ở một nước lớn rộng một phần sáu thế giới Cuộc cách mạng đó
đã đánh đổ giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ phong kiến, lập nên một Nhànước kiểu mới, xây dựng một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa Cáchmạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử loạingười - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vitoàn thế giới, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức
Trang 13Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) - Bộ tham mưu của cách mạng vô sản và cácdân tộc bị áp bức trên toàn thế giới ra đời ở Mátxcơva (Nga) ngày 2/3/1919.Dưới sự lãnh đạo của Lênin, Quốc tế III đã kế thừa và phát huy mạnh mẽtruyền thống cách mạng của Quốc tế I do Mác và Ăngghen sáng lập năm
1864, cũng như Quốc tế II trong thời kỳ đầu dưới sự lãnh đạo của Ăngghen từnăm 1889 - 1895
Ngày 2-3-1919, Quốc tế Cộng sản ra đời ở Mátxcơva trở thành Bộ thammưu lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới Dưới sự lãnh đạo của Lênin,Quốc tế Cộng sản đẩy mạnh việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và kinhnghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga ra khắp thế giới, thúc đẩy sự ra đời vàhoạt động ngày càng mạnh mẽ của các đảng cộng sản ở nhiều nước
Sự ra đời của nhà nước Xôviết, Quốc tế Cộng sản, thực tiện xây dựng chủnghĩa xã hội ở Liên Xô và sự thành lập Quốc tế III cùng với sự phát triểnmạnh mẽ phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải phóng dân tộctrên thế giới ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh Đó chính là cơ sở thực tiễncách mạng thế giới trực tiếp dẫn tới sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2 Cơ sở lq luận:
a Giá trị truyền thống tốt đẹp c9a d3n t8c Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc Việt Nam Đó là động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt Namtồn tại vượt qua mọi khó khăn trong dựng nước và giữ nước mà phát triển.Chính chủ nghĩa yêu nước là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lựcthúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác
- Lênin con đường cứu nước, cứu dân
Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bấtkhuất vì độc lập, tự do của Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự
toàn vẹn lãnh thổ của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Trong Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố với thế giới: “Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập.Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh vàcủa cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” Không có gì quý hơn độc lập
tự do - chân lý lớn của thời đại được Hồ Chí Minh khẳng định, đồng thời cũngchính là một điểm cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Đến Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đã được phát triển lênmột trình độ cao và mới Trong đó, độc lập dân tộc gắn liền với lý tưởng vìdân chủ, tự do, công bằng, hạnh phúc của nhân dân; gắn liền với tinh thầnquốc tế chân chính của giai cấp công nhân Trong quá trình lãnh đạo cách
Trang 14mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã chú trọng khơi dậy và phát huy những giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong hoạch định đường lối,phương pháp cách mạng Việt Nam Đó là tinh thần cần cù, thông minh, sángtạo trong lao động, sản xuất và anh hùng trong chiến đấu; truyền thống lạcquan, yêu đời, vì nghĩa
b Tinh hoa v4n hoá nh3n lo7i
Tinh hoa văn hóa phương Đông
Tinh hoa văn hóa, tư tưởng phương Đông kết tinh trong ba học thuyết lớnNho giáo, Phật giáo, Lão giáo Đó là những học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng
ở phương Đông, và ở Việt Nam trước đây
Nho giáo, còn gọi là Đạo Nho hay Đạo Khổng là một hệ thống đạo đức,
triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng
Hồ Chí Minh phân tích: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyếtcủa Khổng Tử có nhiều điều không đúng song những điều hay trong đó thìchúng ta nên học “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu tháiđược những điều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại” Lênin dạy chúng
ta như vậy”
Phật giáo là một tôn giáo lớn bao gồm các truyền thống, tín ngưỡng và
phương pháp tu luyện dựa trên lời dạy của Đức Phật Thích ca mâu ni Phật
giáo với tư cách là một triết thuyết về giác ngộ, giải phóng, đề cao đức từ bi,
hỉ xả, vô ngã vị tha, cứu khổ, cứu nạn, khi truyền đến Việt Nam đã sớm đượctiếp nhận và trở thành một tôn giáo truyền thống của dân tộc, in đậm trongmỗi người Việt Nam
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thươngcon người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác; đề cao quyền bìnhđẳng của con người và chân lý; khuyên con người sống hoà đồng, gắn bó vớiđất nước của Đạo Phật Những quan điểm tích cực đó trong triết lý của ĐạoPhật được Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo để đoàn kết đồng bào theo Đạo
Phật, đoàn kết toàn dân vì nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh
Đối với Lão giáo (Đạo giáo) có ảnh hưởng đến các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, dưỡng sinh, y khoa, hóa học,
vũ thuật và địa lý của Trung Quốc x Việt Nam, Nho, Phật, Lão cùng tồn tạilàm một sơ sở tinh thần của nền văn hóa Việt Nam
Tinh hoa văn hóa phương Tây
Trang 15Ngay từ khi còn học ở Trường tiểu học Pháp bản xứ ở thành phố Vinh(1905), Hồ Chí Minh đã quan tâm tới khẩu hiệu nổi tiếng của Đại Cách mạngPháp năm 1789: Tự do - Bình đẳng - Bác ái Đi sang phương Tây, Người quantâm tìm hiểu những khẩu hiệu nổi tiếng đó trong các cuộc cách mạng tư sản ởAnh, Pháp, Mỹ Người đã kế thừa, phát triển những quan điểm nhân quyền,
dân quyền trong Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của Pháp và đề xuất quan điểm về quyền
mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc trong thời đại ngày nay Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, cứu dân, Hồ Chí Minh đã sống,hoạt động thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóanhân loại tại những trung tâm chính trị kinh tế văn hóa lớn ở các cường quốctrên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, v.v bằng chính ngôn ngữcủa các nước đó Người trực tiếp nghiên cứu tư tưởng nhân văn, dân chủ vànhà nước pháp quyền của các nhà khai sáng phương Tây như Voltaire,Rousseau, Montesquieu, tìm hiểu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn,Trung Quốc; v.v thích đọc sách văn học của Shakespeare bằng tiếng Anh, LỗTấn bằng tiếng Trung Hoa, Hugo, Zola bằng tiếng Pháp; hai nhà văn AnatoleFrance và Léon Tolstoi “có thể nói là những người đỡ đầu văn học” cho HồChí Minh
c Ch9 nghĩa Mác – L5nin:
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và thời đại mới cũng như chủnghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận quyết định bước phát triển mới về chấttrong tư tưởng Hồ Chí Minh, khiến Người vượt hẳn lên phía trước so vớinhững người yêu nước cùng thời Ngay từ cuối những năm 20 của thế ky XX,
Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều,nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủnghĩa Lênin” Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ ChíMinh đã giải quyết được cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước và người lãnhđạo cách mạng ở Việt Nam đầu thế ky XX Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩaMác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận trong nhận thức và hoạt độngcách mạng Trên cơ sở lập trường quan điểm và phương pháp của chủ nghĩaMác - Lênin, Hồ Chí Minh đã triệt để kế thừa, đổi mới, phát triển những giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tinh hoa văn hoá nhân loại kết hợpvới thực tiễn cách mạng trong nước và thế giới hình thành lên một hệ thốngcác quan điểm cơ bản, toàn diện về cách mạng Việt Nam Chủ nghĩa Mác -Lênin tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong việc hìnhthành tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 16Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã trở thành người cộng sảnvới tầm vóc trí tuệ lớn như Lênin mong muốn: “Người ta chỉ có thể trở thànhngười cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cảnhững kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra”.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh không những
đã vận dụng sáng tạo, mà còn bổ sung, phát triển và làm phong phú chủ nghĩaMác - Lênin trong thời đại mới Trong các vấn đề dân tộc và cách mạng giảiphóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;các vấn đề xây dựng Đảng, Nhà nước, văn hóa, con người, đạo đức, v.v HồChí Minh đều có những luận điểm bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước nhảy vọt trong lịch sử tư tưởngViệt Nam
3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh:
Đặc biệt là Hồ Chí Minh là người có bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sángtạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng; đã vận dụng đúng quy luậtchung của xã hội loài người, của cách mạng thế giới vào hoàn cảnh riêng, cụthể của Việt Nam, đề xuất tư tưởng, đường lối cách mạng mới đáp ứng đúngđòi hỏi thực tiễn; có năng lực tổ chức biến tư tưởng, đường lối thành hiệnthực
Hồ Chí Minh là người suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân Làngười suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng cộng sản ViệtNam và của cách mạng thế giới Những phẩm chất cá nhân đó là một nhân tốquyết định những thành công sáng tạo của Hồ Chí Minh trong hoạt động lýluận và thực tiễn không vì cho sự nghiệp riêng mình mà vì cả dân tộc ViệtNam và nhân loại
b Tài n4ng ho7t đ8ng, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
Trang 17Hồ Chí Minh là người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phithường Trước khi trở thành Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã sống, học tập,hoạt động, công tác ở khoảng 30 nước trên thế giới Người hiểu sâu sắc chủnghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và chế độ thực dân không chỉ qua tìm hiểutrên các loại tài liệu, sách, báo, radio mà còn hiểu biết sâu sắc về chúng quacuộc sống và hoạt độug thực tiễn tại các cường quốc đế quốc Người đặc biệtxác định rõ bản chất, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc, thực dân; thấu hiểu tìnhcảnh người dân ở nhiều nước thuộc hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
ở châu Á, châu Phi và khu vục Mỹ Latinh
Hồ Chí Minh là nhà tổ chức vĩ đại của cách mạng Việt Nam Người đãhiện thực hóa tư tưởng, lý luận cách mạng thành hiện thực sinh động; đồngthời tổng kết thực tiễn cách mạng, bổ sung, phát triển lý luận, tư tưởng cáchmạng Cùng với việc tìm thấy mục tiêu, phương hướng cách mạng Việt Nam ởchủ nghĩa Mác - Lênin, Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp; chuẩn
bị về nhiều mặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - tổ chức lãnh đạocách mạng Việt Nam theo chủ nghĩa Mác - Lênin Người sáng lập Mặt trậndân tộc thống nhất; sáng lập Quân đội nhân dân Việt Nam; khai sinh Nhà nướckiểu mới ở Việt Nam Những phẩm chất cá nhân cùng những hoạt động thựctiễn phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau ở trong nước và trên thế giới lànhân tố chủ quan hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh
II Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
1 Thời kỳ trước ngày 5 – 6- 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm con đường cứu nước mới
Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh tiếp nhận truyền thống yêu nước và nhânnghĩa của dân tộc; hấp thụ vốn Hán học, Quốc học; bước đầu tiếp xúc với vănhóa PhươngTây; chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân và tinh thần đầutranh bất khuất của cha anh mình, hình thành nên hoài bão cứu nước củaNgười Trong giai này, gia đình,nhà trường và quê hương là những nhân tốảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành nhân cách chí hướng cách mạng của HồChí Minh
Nghệ An là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước, lắmnhân tài và anh hùng hào kiệt như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Trần Tấn,Đặng Như Mai, Phan Bội Châu, v.v
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình khoa bảng, cha là cụ NguyễnSinh sắc đỗ Phó bảng, giàu nghị lực và yêu nước thương dân sâu sắc Cụthường tâm sự: “Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệhơn” Cụ thường dạy các con:“Đừng lấy phong cách nhà quan làm phong cách
Trang 18nhà ta” Tinh thần yêu nước, thương dân và nhân cách của cụ Nguyễn SinhSắc có ảnh hưởng lớn lao đến tư tưởng, nhân cách Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh cũng ảnh hưởng sâu sắc tình cảm của người mẹ - bà HoàngThị Loan, là người phụ nữ điển hình của phụ nữ Việt Nam: có tấm lòng nhânhậu, chịu thương, chịu khó, tần tảo, đảm đang, hết mực yêu chồng, thươngcon, hi sinh cho giađình và ăn ở nhân đức với mọi người, được bà con lánggiềng quý mến, nể phục.Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, giađình, được theo học các vị túc nho và tiếp xúc với nhiều sách, báo tiến bộ ởcác trường lớp tại Vinh, Tại kinh đô Huế, hiểu rõ tình cảnh nước nhà bị xâmlược, Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng Yêu nướcvà thể hiện rõ lòng yêu nướctrong hành động: Tham gia phong trào chống thuế ởTrung kỳ (1908); dạy học
ở trường Dục Thanh, Phan Thiết (1910), khi dạy học cũng như trong sinh hoạt
Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền thụ lòng yêu nước, những suy nghĩvề vận mệnhnước nhà cho học sinh
Chứng kiến thực dân Pháp đàn áp, bóc lột đồng bào; chứng kiến thái độươn hzn, bạc nhược của vua quan triều Nguyễn; khâm phục tinh thần yêunước của các vịtiền bối nổi tiếng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,Hoàng Hoa Thám,… nhưngNgười đã sáng suốt phê phán, không tán thành,không đi theo các phương pháp,khuynh hướng cứu nước của các vị đó Ngườimuốn tìm hiểu những gì ẩn sau sức mạnhcủa kẻ thù và học hỏi kinh nghiệmcác nước trên thế giới Ngày 5 – 6 – 1911, Hồ Chí Minh đi ra nước ngoàitìm con đường cứu nước, cứu dân
Ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đặt chân lên con tàu Amiral Latouche Treville tại bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
2 Thời kỳ 1911- 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản:
Đây là giai đoạn Hồ Chí Minh bôn ba tìm đường cứu nước, giải phóng dântộc.Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc được hình thànhtừng bước.Qua quá trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận và thamgia đấu tranh trong thực tế cách mạng ở nhiều nước, Người đã tìm hiểu cáccuộc cách mạng trên thế giớivà khảo sát cuộc sống của nhân dân các dân tộc
bị áp bức và nhân dân lao động ở chính quốc
Trước hết, Người xác định đúng bản chất, thủ đoạn và tội ác của chủnghĩathực dân và tình cảnh của nhân dân các nước thuộc địa Từ năm 1911đến năm 1917,Từ Pháp Hồ Chí Minh đến nhiều nước trên thế giới Qua cuộchành trình này, ở Người hình thành một nhận thức mới: Nhân dân lao động