Mở đầu làthắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập ra nước Việt Nam dânchủ cộng hoà; tiếp đó là thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dântộc, bảo vệ Tổ quốc; và đến nay chú
Trang 1BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
TIỂU LUẬN CUỐI KỲMÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAMĐỀ TÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 2-1930)
Thực hiện: Nhóm 7, Thứ 5, tiết 3,4.Giảng viên hướng dẫn:TS Trịnh Thị Mai Linh
Trang 2
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT THUYẾT TRÌNH VÀ TIỂU LUẬN
Nhận xét của giáo viên
Ngày … Tháng 11 năm 2020
PHẦN I MỞ ĐẦU
Trang 31) Lí do chọn đề tài
- Lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ khi có Đảng là những trang sử sôi độngnhất, hào hung nhất, oanh liệt nhất Kể từ khi có Đảng, dân tộc ta tiếp tụcgiành được những thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc, thểhiện những bước nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc Mở đầu làthắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập ra nước Việt Nam dânchủ cộng hoà; tiếp đó là thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dântộc, bảo vệ Tổ quốc; và đến nay chúng ta cũng khẳng địng công cuộc đổimới của đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã và đang giành đượcnhững thắng lợi lớn, "có ý nghĩa lịch sử sâu sắc"… Tất cả những thắng lợiđó của dân tộc không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sảnViệt Nam Ngày nay, nhân dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ đã và đangđược trực tiếp hưởng thụ những thành quả của cách mạng, từ sự lãnh đạotài tình, sáng suốt của Đảng, việc giáo dục cho các thế hệ thấy được vaitrò và sự cống hiến to lớn của Đảng và đặc biệt là thấy được ý nghĩa tolớn từ sự xuất hiện, sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3- 2- 1930) làvô cùng quan trọng Năm 2010 cũng là năm kỉ niệm 80 năm ngày thànhlập Đảng Do vậy, em lựa chọn đề tài: "Ý nghĩa lịch sử sự ra đời củaĐảng cộng sản Việt Nam" làm đề tài tiểu luận của mình
- Sự ra đời của Đảng là đòi hỏi khách quan của công cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước của dân tộc Việt Nam Sựra đời của Đảng chịu tác động của nhiều nhân tố cả quốc tế và trong nước,cả chủ quan lẫn khách quan trong đó vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốclà rất to lớn Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của 3 yếu tố:Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào Công nhân và phong trào yêu nướcViệt Nam
- Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã có đường lối đúng đắn, sáng tạo thểhiện ở bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng gồm 3 văn kiện chủ yếu: Chính cương vắn tắt; Sách lược vắntắt; Chương trình tóm tắt do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và đượcHội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 thông qua Nội dung của Cương lĩnhđề cập và giải quyết đúng đắn, sáng tạo những vấn đề cơ bản của cáchmạng Việt Nam
Thấy được ngay từ khi ra đời, Đảng đã có đường lối cách mạng đúngđắn, sáng tạo, thể hiện ở Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930); Nắm được ý nghĩa lịch sử to lớn của việc Đảng cộng sản Việt Nam rađời và nắm giữ ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Trang 4 Muốn cung cấp cho sinh viên những tri thức có tính hệ thống về quátrình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), nội dung cơbản, giá trị lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cung cấp cơ sở lịch sử, góp phần củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào
sự nghiệp giải phóng dân tộc và phát triển đất nước theo con đườngcách mạng vô sản
Góp phần trang bị cho người đọc phương pháp nhận thức biện chứng,khách quan về quá trình Đảng ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng
2) Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Nghiên cứu về ý nghĩa của sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đối
với lịch sử dân tộc Việt Nam không còn là vấn đề mới, mà đây là vấnđề có lịch sử nghiên cứu từ rất lâu và cũng được sự quan tâm củanhiều tác giả, nhóm tác giả, nhiều cơ quan, tổ chức… và đến nay vấnđề này cũng được công bố rộng rãi, là một trong những nội dung giảngdạy ở không chỉ các trường cao đẳng, đại học, mà còn ở các cấp họcphổ thông Như vậy, đây là vấn đề đã mang tính phổ biến và khôngcòn là mới Song, tác giả lựa chọn cách tiếp cận là đặt trực tiếp sự rađời của Đảng trong bối cảnh lịch sử dân tộc và thế giới để qua đó làmnổi bật lên ý nghĩa sự ra đời của Đảng
- Đến hiê zn nay, đề tài về lịch sử Đảng và các đại hô zi vẫn liên tục diễn
ra Hơn thế, càng nhiều người chú ý và quan tâm hơn về lịch sử Đảng,Đảng, và các cơ hô zi vươn tầm, ngoài ra còn có những bài báo nổitiếng về Đảng như "Báo điê zn tử - Đảng cô zng sản Viê zt Nam", "Tạp chícô zng sản", "Tạp chí xây dựng đảng", và các tác giả góp phần nhưPGS TS Nguyễn Trọng Phúc, PGS TS Ngô Đăng Tri, PGS TS NguyễnNgọc Hà,
- Cung cấp nội dung khách quan, chân thực về quá trình ra đời của đảng- Nêu giá trị lý luận và thực tiễn Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng, bối cảnh và vai trò lãnh đạo của Đảng
- Làm rõ điều kiện để thành lập Đảng- Củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào con đườngcách mạng mà Đảng
lựa chọn
- Nêu phương pháp nhận thức biện chứng
6 tác phẩm:
- Tác giả: Thông tân xã Viê zt Nam Bài viết Các cương lĩnh của Đảng
Cô zng sản Viê zt Nam Theo báo điê zn tử Đảng Cô zng sản Viê zt Nam Câ zpnhâ zt vào Thứ 2 23/03/2020
- Tác giả: Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tâm thuô zc Viện Lịch sử
Đảng- Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Bài viết:
Trang 5Các cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam Tạp chí của ban tuyêngiáo trung ương Được câ zp nhâ zt vào Chủ Nhâ zt 31/01/2010
- Tác giả: Phương Thanh (Báo Công An Nhân Dân)
Tên bài viết: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam nằm trong quy luật vận động của cách mạng thế giới
Ngày cập nhật: 17/2/2020
- Tác giả: Bình Nguyên
Tên bài viết: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mở ra bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam Ngày cập nhật: 30/1/2017
- PGS.TS Trần Thị Thu Hương
(Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Tên bài viết : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời làm thay đổi mang tính cách mạng trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam
Ngày cập nhật: 3/2/2020
- Tác giả: N.T.T
Tên bài viết: “Chân lý và sáng tạo trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng vẫn khẳng định và tỏa sáng" Ngày cập nhật: 12/6/2015
3) Phương pháp nghiên cứu
Logic- lịch sử: Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu tổngquát các sự kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên,không cơ bản để làm bộc lộ bản chất, tính tất yếu và quy luật vận độngvà phát triển khách quan của sự kiện, hiện tượng lịch sử đang “ẩnmình” trong các yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp ấy
Phân tích- tổng hợp: Phương pháp phân tích-tổng hợp là sẽ chia vấnđề thành các khía cạnh để có những nhận định về nó, sau khi đã cónhững đánh giá chi tiết , sẽ tiến hành tổng hợp lại các vấn đề và đánhgiá bao quát về nó
Trang 6 Diễn dịch- qui nạp: Quy nạp là phương pháp tư duy đi từ cái riêng đếncái chung Diễn dịch là phương pháp tư duy đi từ cái phổ biến đến cáicá biệt, từ cái chung đến cái riêng Quy nạp và diễn dịch là tiền đề củanhau, bổ sung cho nhau.
So sánh đối chiếu: Phu ng pháp so sánh, đối chiếu trong thẩm định dựoán là viẹc phan tích so sánh, đối chiếu nọi dung dự án với các chuẩnmực luạt pháp qui định, các tieu chuẩn, định mức kinh tế kĩ thuạtthích hợp, thong lẹ (trong nuớc và quốc tế) cũng nhu các kinh nghiẹmthực tế để đánh giá tính chính xác các nọ i dung phan tích của dự án
Gắn lý luận với thực tiễn: thực tiễn là những hoạt động vật chất cómục đích mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tựnhiên và xã hội
lý luận là sản phẩm cao cấp của nhận thức, là tri thức về bản chất, quyluật của hiện thực khách quan
Nhưng do là sản phẩm của nhận thức, nên lý luận là hình ảnh chủquan của thế giới khách quan
4) Bố cục của tiểu luận
I Bốối c nh l ch sả ị ử1.Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam :
2 Tình hình Việt Nam :
3 Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng :
II Nguyễễn Ái Quốốc chu n b các yễốu tốố đ thành l p Đ ngẩ ị ể ậ ảNguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam :
-Chuẩn bị về tư tưởng :
Trang 7IV Ý nghĩa l ch s c a vi c thành l p Đ ng C ng s n Vi t Namị ử ủ ệ ậ ả ộ ả ệ
- Đă zc điểm ra đời của Đảng- Ý nghĩa của viê zc thành lâ zp Đảng:
5) Đóng góp của đề tàiĐối với người học:
- Cung cầốp cho ng ười đ c nh ng tri th c có tnh h thốống vễầ quáọ ữ ứ ệtrình ra đ i c a đ ng c ng s n vi t nam (1920-1930), n i dung cờ ủ ả ộ ả ệ ộ ơb n, giá tr l ch s c a Cả ị ị ử ủ ương lĩnh chính tr đầầu tễn c a Đ ng.ị ủ ả- Cung cầốp c s l ch s , góp phầần c ng cốố niễầm tn c a thễố h tr vàoơ ở ị ử ủ ủ ệ ẻs nghi p gi i phóng dần t c và phát tri n đầốt nự ệ ả ộ ể ước the con đườngcách m ng vố s n.ạ ả
- Góp phầần trang b cho ngị ười đ c phọ ương pháp nh n th c bi nậ ứ ệch ng, khách quan vễầ quá trình Đ ng ra đ i và vai trò lãnh đ o c aứ ả ờ ạ ủĐ ng trong cu c đầốu tranh giành đ c l p dần, xác l p chính quyễầnả ộ ộ ậ ậcách m ng.ạ
1.Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam :
- Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc Các nước tư bản đế quốc thực hiện chính sách: bên trong tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài gia tăng các hoạt động xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa Sự thống trị của chủ nghĩa
Trang 8đế quốc làm đời sống nhân dân lao động trên thế giới trở nên cùng cực Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.- Năm 1917, với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác -Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người; là ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Sau 9 năm kháng chiến trường kỳ, thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954) đã bảo vệ và phát triển thành quả Cách mạng Tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, giải phóng miền Bắc, đưa cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục tiến hành cách mạng giải phóng ở miền Nam “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đãđánh thắng một nước thực dân hùng mạnh Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi của các lực lượng hoà bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới"(5)
Sau khi Hiệp định Giơnevơ ký kết, với mưu đồ nhằm biến miền Nam Việt Namthành "con đê" ngăn chặn "làn sóng đỏ" - CNXH sang Đông Nam Á, đế quốc Mỹ từng bước can thiệp và tiến hành xâm lược miền Nam, chia cắt đất nước, phá hoại cách mạng XHCN miền Bắc bằng không quân và hải quân Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân cả nước đã đồng tâm hiệp lực, hướng về mục tiêu giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước Đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng là một điểm sáng tạo độc đáo của đường lốicách mạng Việt Nam trong giai đoạn này
Trải qua 21 năm chiến đấu, với đường lối chiến tranh nhân dân, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại, cả nước đồng tâm, nhất trí đi theo một hướng của Đảng Nhân dân Việt Nam đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lượckiểu mới của đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, thu giang sơn về một mối Thắng lợi của cách mạng miền Nam, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân trên đất nước, hoàn thành về cơ bản cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước Chiến công ấy là “một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc" Từ đây, dân tộc (6)Việt Nam tiến vào một kỉ nguyên mới - kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 9Đặc biệt vào thập niên 90 của thế kỷ XX, trong bối cảnh quốc tế hết sức phức tạp và tình hình đất nước có muôn vàn khó khăn, các thế lực thù địch không ngừng chống phá, Đảng kiên định mục tiêu mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn, giữ vững vai trò lãnh đạo, chèo lái con thuyền cách mạng vượt quasóng gió.
Công cuộc đổi mới đất nước đã đưa dân tộc vượt qua thử thách hiểm nghèo, phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo tiền đề vững chắc để đất nước ngày càng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh “Thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù hợp thực tiễn Việt Nam”
2 Tình hình Việt Nam :
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác” Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là một chính sách chuyên chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào và hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm Chúng chia rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng Về kinh tế, thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ để thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; ra sức vơ vét tài nguyên, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng bít, ngăn cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa độc hại,xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu
- Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt Phần lớngiai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nông dân; một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau Các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Việt Nam đều mang thân phận người dân mất nước và đều bị thực dân áp bức, bóc lột, chèn ép nên đều căm phẫn thực dân Pháp Do đó, mẫu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam lúc này, không chỉ là mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, mà đã nảy sinh mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược - Các cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh của quần chúng chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại, xã hội Việt Nam rơi vào
Trang 10khủng hoảng về đường lối cách mạng Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc khởi nghĩa và các phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ Tuy nhiên do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến như phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1896); phong trào nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng không giành được thắng lợi Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại,… Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
- Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy thống trị Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi:
+Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước
bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là một chính sách chuyên chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào vàhành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm Chúng chia rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng
+Về kinh tế, thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ để thực hiện
chính sách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; ra sức vơ vét tài nguyên, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa
+Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng
bít, ngăn cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu
3 Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng :
-Các cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh của quần chúng chống thực dânPháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng về đường lối cách mạng Trước sự xâm lược của thực dân
Pháp, các cuộc khởi nghĩa và các phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ Tuy nhiên do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến như phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sựthất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1896); phong trào nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng không giành được thắng lợi Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ
Trang 11tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại,… Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Cuối thế kỷ XIX, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký các Hiệp ước
Ácmăng (Harmand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884, đầu hàng thựcdân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược vẫn diễn ra Phong trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấu tranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, đã mở cuộc tiến công trại lính Pháp ở cạnh kinhthành Huế (1885) Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương Mặc dù sau đó Hàm Nghi bị bắt, nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng (1881-1887), Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hương Khê của Phan Đình Phùng (1885-1895) Cùng thời gian này còn nổ ra cuộc
khởi nghĩa nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm 1913
Đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ
yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mô hình quân chủ lập hiến của Nhật Ông lập ra Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906-1908) Chủ trương dựa vào đế quốc Nhật để chống đế quốc Pháp không thành, ông về Xiêm nằm chờ thời Giữa lúc đó Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và thắng lợi (1911) Ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục Hội (1912) với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quân vềnước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc, nhưng rồi cũng không thành công
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất mặc dù còn nhiều hạn chế về số lượng, về
thế lực kinh tế và chính trị, nhưng với tinh thần dân tộc, dân chủ, giai cấp tư sản Việt Nam đã bắt đầu vươn lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp bằng mộtsố cuộc đấu tranh cụ thể với những hình thức khác nhau
- Năm 1919-1923, Phong trào quốc gia cải lương của bộ phận tư sản và địa chủ lớp trên đã diễn ra bằng việc vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá; chống độc quyền thương cảng Sài Gòn; chống độc quyền khai thác lúa gạo ở Nam Kỳ; đòi thực dân Pháp phải mở rộng các viện dân biểu cho tư sản Việt Nam tham gia
Năm 1923 xuất hiện Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn, tập hợp tư sản và địa chủ lớp trên Họ cũng đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ để lôi kéo quần chúng Nhưng khi bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhân nhượng cho một số quyền lợi thì họ lại đi vào con đường thỏa hiệp