1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kết thúc môn học lịch sử đảng cộng sản việt nam so sánh luận cương chính trị tháng 10 1930 với cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KHOA CƠ HỌC KỸ THUẬT VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Hà Nội-2021

Trang 2

Mục lục

Chương 1 KHÁI QUÁT LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10/1930 VÀ CƯƠNG LĨNH

CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 22s: 2222211 tt 12222 1t 1grrrie 2

I Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam che 2 1 Hoàn cảnh lịch sử cccccecccscececccecenseecesceccesseccvssecevsaeceveaeceverscecescecenscecetsacentaeeeveeeees 2

2 Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 0 TH HH reo 2

II Luận cương chính trị tháng 10/1930, 0 2011 1211111211111 111110110111111111111111 1111015 1x 1rxg 3

Chương 2 SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH

I Điễm giống nhau - 5 ST E11 1121111121121 2212 11 1 12 1 1121 1 111tr re 6

II Điểm khác nhau 2 5 SE 15151151111511101115111211112112121111112111121111211112112111121111112E 12c te 6

KẾT LUẬN - 2-25 221 2711121112211221 2t H221 2 12t HH2 HH HH eree § TÀI LIỆU THAM KHÁO - 5c 221 2112211122112 221 2212211221 22c re 9

Trang 3

l MỞ ĐẦU 1 Ly do chọn đề tài:

Mỗi bản cương lĩnh chính trị đều được xây đựng trên cơ sở quán triệt, vận dụng sang tạo và có bổ sung phát triển quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và truyền thống văn hóa dân tộc, phản ánh đúng thực tiễn tại Việt

Nam Vì vậy nó vừa có tính thực tiễn vừa có tính lý luận khoa học Kết hợp tính giai

cấp và tính dân tộc, đáp ứng yêu cầu bức thiết ở mỗi giai đoạn

Các cương lĩnh cách mạng xác định các quan điềm, nguyên tắc và phương hướng chính trị cùng với chủ trương chiến lược đúng đắn đã giúp cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác So sánh Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Cương lĩnh chính trị đầu tiên nhắm mục đích chỉ ra rõ điểm giống nhau và khác nhau của hai văn kiện từ đó rút ra những ưu nhược điểm từ hai văn kiện trên, thây được ý nghĩa của hai văn kiện với giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta

2 Mục đích của đề tài

Nắm được nội dung của Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, điểm giống nhau và khác nhau của hai văn kiện 3 Phạm vi nghiên cứu cua dé tai

Nội dụng của hai văn kiện Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Trang 4

Từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) đưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn

Ái Quốc Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản

Việt Nam Trong lịch sử Đảng ta, hội nghị này mang tầm vóc lịch sử của đại hội thành lập Đảng Hội nghĩ đã thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược văn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Đó là các văn kiện của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam

2 Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng a) Phương hướng chiến lược cách mạng

Tính chất xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa và nửa phong kiến, tồn tại 2 mâu

thuẫn: là mâu thuẫn giữa đân tộc với đế quốc xâm lược (thực dân Pháp) và mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ phong kiến Từ tình hình đó, trong cương lĩnh đã xác định rõ chiến lược cách mang của Đảng là tiến hành cuộc “tư sản đân quyền và thô địa cách mạng đề đi tới xã hội cộng sản” '! Mục tiêu của cuộc cách mạng đân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam là đánh đô thực dân Pháp, phong kiến Việt Nam đề xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều đó đã cho thấy ngay từ đầu Đảng ta đã xác định rõ con đường cách mạng

Trang 5

của dân tộc ta, nhận rõ mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc, dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa Đường lối đó đã nhất quán suốt cả quá trình cách mạng Việt Nam, vì thế đã dưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

b) Nhiệm vụ

Về chính trị: Đánh đồ để quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, chuẩn bị cách mạng ruộng đất đề tiễn lên lật đô địa chủ phong kiến làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, thiết lập chính phủ công nông binh, tô chức ra quân đội công nông

Về kinh tế: Thủ tiêu các thứ quốc trái, thu hết các sản nghiệp lớn( như công nghiệp, vận tải, ngân hàng ) của tư bản đế quốc Pháp đề giao lại cho chính phủ công nông binh quản lý, thu hết ruộng đất của đề quốc chủ nghĩa, làm của công và chia cho dân cày nghèo, miễn thuế cho dân nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thí hành luật ngày làm tam g16

Về xã hội: Dân chúng tự đo tổ chức, nam nữ bình quyên, thực hiện phổ thông giáo dục theo công nông hóa

Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào dân cày nghèo làm thô địa cách mạng, đánh dé bon địa chủ và phong kiến, phải làm cho các đoàn thê, thợ thuyền và dân cảy nghèo không còn ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của tư bản quốc gia Hết sức liên lạc với tiêu tư sản, trí thức, trung nông,

để kéo họ vào phe giai cấp vô sản Còn đối với phú nông, trung, tiêu địa chủ thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập Bộ phận nào phản cách mạng thì phải đánh đồ

Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng cách mạng Việt Nam mà Đảng sẽ là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp

mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng

Về mối quan hệ quốc tế: Cương lĩnh xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới, nhất là quần chúng vô sản Pháp

=> Cương lĩnh có tác dụng xác định đường lối chiến lược, sách lược cơ bản của cách

mạng Việt Nam và tôn chỉ mục đích, nguyên tắc tô chức và hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam

II Luận cương chính tri thang 10/1930

1 Bối cảnh lịch sử

Vừa mới ra đời Đảng cộng sản “liên dương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kêt và lãnh đạo toàn đân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Màu cở

Trang 6

đỏ của Đảng chói lọi như mặt trời mới mọc, xé tan cái màn đen tôi, soi đường dân lôi cho nhân dân ta vững bước tiên lên con đường thắng lợi trong cuộc cách mạng phản

992

đề, phản phong”” Đảng ra đời trong lúc chủ nghĩa tư bản thế giới (trong đó có tư bản Pháp )đang trải qua một cuộc khủng hoảng sâu sắc về kinh tế Đề bảo vệ lợi ích của "chính quốc” nhất là lợi ích của bọn tư bản lũng đoạn, thực dân Pháp đã trút gánh nặng lên vai nhân dân các thuộc địa của chúng, đặc biệt là các nước ở bán đảo Đông Dương Chính sách "áp bức và bóc lột vô nhân đạo của đế quốc Pháp đã làm cho đồng bảo ta

293

hiệu răng có cách mạng thì sông, không có cách mạng thì chêt”” Chính vì vậy, một làn song đâu tranh dân tộc va dân chủ đã diễn ra sôi nôi trong toàn quôc mà đỉnh cao là xô viết Nghệ-Tĩnh

Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú sau khi tốt nghiệp trường đại học Phương Đông(Liên Xô) được Quốc tế cộng sản cử về nước hoạt động và bố sung vào Ban chap hành Trung ương lâm thời, sau đó ít lâu vào Ban Thường vụ Trung ương, đồng chí đã chủ trì dy thảo Luận cương chính trị của Đảng Trong khi chuẩn bị bản Luận cương

(tại nhà số 7 phố Giăng Xôle (Jean Soler), nay là số nhà 90 phố Thợ Nhuộm, Hà Nội),

đồng chí đã vận dụng nguyên lý chú nghĩa Mác-Lenin, kinh nghiệm phong trào cộng sản quốc tế và đề cương cách mạng thuộc địa của Quốc tế cộng sản, kết hợp với việc đi khảo sát thực tế phong trào công nhân và nông dân ở Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, đồng thời dựa trên ý kiến của Ban Thường vụ Trung ương lâm thời Sau một quá trình làm việc miệt mài, nghiêm túc, đồng chí Trần Phú viết ra Dự thảo Luận cương chính trị của Đảng

Giữa lúc phong trào cách mạng ở nước ta đã phát triển lên đỉnh cao, chính quyền xô viết ra đời ở một số vùng thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh, hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Trung ương lâm thời đã họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 14 đến ngay 31- 10- 1930 do Trần Phú chú trì Theo sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị đã quyết định đôi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, thảo luận bản Dự án Luận cương chánh trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, Nghị quyết về tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng và các văn kiện chính trị khác Ban Chấp hành Trung ương chính thức của Đảng được thành lập

do Trần Phú làm Tổng Bí thư

2 Nội dung của bản Luận cương chính trị tháng 10-1930

Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương có 3 phan : Tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương, những đặc điểm về tình hình Đông Dương, tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương

2 Hôô Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quỗc gia, Hà Nội, 2000, t.10, tr.3

Trang 7

a) Phương hướng chiến lược

Về tính chất cách mạng Việt Nam: Trên cơ sơ phân tích tình hình thế giới, những đặc điểm xã hội và những mâu thuẫn của nước ta Luận cương đã xác định: Cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng tư sản dân quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến thăng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa Nội dung của cách mạng tư sản đân quyền Việt Nam không phải cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ mà là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ do giai cấp công nhân lãnh đạo Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân là trực tiếp, còn cách mạng

xã hội chủ nghĩa là phương hướng tiến lên

b) Nhiệm vụ

Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là phải đấu tranh đề đánh đồ các di tích phong kiến, thực hiện cách mạng ruộng đất và đánh đuôi đề quốc chủ nghĩa Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Nhiệm vụ chống đê quốc và chống phóng kiến có quan hệ khăng khít với nhau vì có đánh đuôi để quốc chủ nghĩa mới đánh đuôi được giai cấp địa chủ, tiến hành cách mạng ruộng đất thắng lợi và ngược lại có phá tan chế độ phong kiến mới đánh được đề quốc chủ nghĩa Dự án Luận cương cũng đã nêu lên một số nhiệm vụ cụ thê của cách mạng tư sản đân quyên là: đánh đô để quốc và chủ nghĩa thực đân Pháp, phong kiến và địa chủ, lập ra chính phủ công nông, tịch thu ruộng đất của địa chủ giao cho nông dân, bãi bỏ các sưu thuế, ngày làm 8 gid, cải thiện sinh hoạt cho thợ thuyền và những người lao động, xứ Đông Dương hoàn toàn đọc lập, thừa nhận dân tộc tự quyết, lập quân đội công nông, ủng hộ Liên Xô, liên kết với giai cấp công nhân thế giới và phong trào cách mạng thuộc địa, bán thuộc địa

Và động lực của cách mạng, Luận cương xác định vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính, nhưng vô sản giai cấp có nắm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thăng lợi được Ngoài công nông ra còn có những người lao động nghèo khô ở thành thị là người bán hàng rong đường phó, người làm nghề thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp vì đời sống cực khổ nên đều đi theo cách mạng Còn các tầng lớp tiêu tư sản như các nhà thủ công nghiệp thì do dự, nhà thương nghiệp thì không tân thành cách mạng, trí thức, học sinh có xu hướng quốc gia chủ nghĩa và chỉ hăng hái tham gia chống đề quốc lúc đầu mà thôi Tư sản thương nghiệp vì quyền lợi giai cấp của họ nên đứng về phía đề quốc và địa chủ Tư sản công nghiệp có khuynh hướng quốc gia cải lương, song cuối cùng cũng đi theo đế quốc chủ nghĩa

Về lãnh đạo: Đảng Cộng sản là nhân tổ quyết định đưa cách mạng đến thắng lợi Dự án Luận cương nhắn mạnh “Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cuộc cách

Trang 8

mạng ơ Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải tranh đấu mà trưởng thành Đảng là đội tiền phong cho vô sản giai cấp lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin làm gốc mà đại biểu quyền lợi chánh và lâu đài, chung cho cả giai cấp vô sản ở Đông Dương, và lãnh đạo vô sản giai cấp Đông Dương ra tranh đấu đề đạt được mục đích cuôi cùng của vô sản là chủ nghĩa cộng sản”"

Về đoàn kêt quôc tê : Đề tạo nên một mặt trận cách mạng thê giới nham chong ké thu chung cua giai cap v6 sản và các dân tộc thuộc địa là chủ nghĩa đề quốc: “Vô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô sản thê giới, nhứt là vô sản Pháp, đê làm

995

cho sức tranh đấu cách mạng được mạnh lên ”” Trong công tác, Đảng Cộng sản Đông

Dương phải liên lạc mật thiết với Đảng Cộng sản Pháp, Trung Quốc và Ân Độ Chương 2 SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN VÀ LUẬN

I, Diem giong nhau

Về phương hướng chiến lược của cách mạng: Cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyên và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa đề đi tới xã hội cộng sản, đây là 2 nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách Phương hướng chiến lược đã phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng đông đảo của nhân dân Việt Nam

Về nhiệm vụ cách mạng: Đều là chống đề quốc, phong kiến đề lây lại ruộng đất và giành độc lập dân tộc

Về lực lượng cách mạng: Chủ yếu là công nhân và nông dân Đây là hai lực lượng nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phân to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta

Về phương pháp cách mạng: Sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cả về chính trị và vũ trang nhắm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đô đê quôc và phong kiên, giành chính quyên về tay công nông

Về vị trí quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách mạng

thê giới đã thê hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng” Như Hỗồ Chí Minh đã từng nói: “Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam” Sự giống nhau trên là do cả hai văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin và cách mạng vô sản chiụ ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Naa vĩ dai nam 1917

II Điểm khác nhau

4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sdd, t.2, tr.100

Trang 9

Đánh đô thế lực thé lực phong kiến, đánh đó đé quốc, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

phải lợi dụng Giai cap vô sản và nông dân là hai động lực chính

*Diém hạn chế của luận cương tháng 10/1930:

e _ Luận cương chính trị không vạch ra được mâu thuan chủ yếu của một xã hội thuộc địa là mâu thuần giữa dân tộc Việt Nam với bọn thực dân Pháp và bè lũ tay sai của chúng, do đó không nêu lên được vấn đề đân tộc là van dé hang dau, mà nặng về vấn đề đấu tranh giai cấp, không phù hợp với thực tiễn nước ta ° Về cách mạng ruộng đất, không đề ra được một liên minh dân tộc và giai cấp

rộng rãi trong cuộc đâu tranh chông lại thực dân Pháp và tay sa

s® Luận cương đánh giá không đúng vai trò cách mạng của giai câp tiêu tư sản; phủ nhận mặt tích cực, yêu nước của tư sản dân tộc, cường điệu mặt tiêu cực của giai cấp này, không thấy được khả năng phân hoá của một bộ phận giai cấp địa chủ trong cách mạng giải phóng dân tộc

Ngày đăng: 08/08/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w