1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những sáng tạo của nguyễn ái quốc trong cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa thực tiện của cương lĩnh chính trị đầu tiên đối với cách mạng việt nam từ năm 1930 đến nay

13 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong "Cương lĩnh chính trị đầu tiên" và ý nghĩa thực tiễn của "Cương lĩnh chính trị đầu tiên" đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay
Tác giả Trần Tiến Duy
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Mở đầu Ngày 3/2/1930, sau khi được hội nghị hợp nhất các tô chức cộng sản thông qua, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời- Đánh dầu một mốc son chói lợi cho sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân ta

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Họ và tên: Trần Tiến Duy Mã sinh viên: 2073403010366 Khóa/Lớp: (Tín chỉ) CQ58/20.09+10 LT1 (Niên chế): 20.09 STT: 11 ID phong thi: 581 058 0006 HT thi: 102DT

Ngay thi: 16/06/2021 Giờ thị: 13h 30p

BÀI THỊ MÔN: Lịch sử Đáng Cộng sản Việt Nam

Hình thức thi: Tiêu luận Mã đề thi: Dé 01 Thoi gian thi: 3 ngay

ĐỀ tài: Những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong “Cương lĩnh chính trị dầu tiên” và ÿ nghĩa thực tiện của “Cương lĩnh chính tri đầu tiên” dối với cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay

Trang 2

Mục lục

A Lời mở đầu cà cành nh erereeeesressel

B Các nội dung chính 1 Hoàn cảnh ra đời và sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt nam 2 2 Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 2.1 Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên 3 2.2 Sự sáng tạo và ý nghĩa thực tiễn trong "Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của

2.2.1 Sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh 5 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên" từ 1930 đến

D Tài liệu tham khảo cò cà c2 nàn se se se nreneesesee LÍ

Trang 3

Mở đầu Ngày 3/2/1930, sau khi được hội nghị hợp nhất các tô chức cộng sản thông qua, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời- Đánh dầu một mốc son chói lợi cho sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân ta, cùng với đó là sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thể (2/1930), điều đó đã đánh dấu sự chấm dứt hoàn toàn của vệ tư tưởng tư sản, mở đường cho hệ tư tưởng vô sản trong cách mạng Việt Nam Với việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đã đánh dấu một bước chuyên biến đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, đó là thời kỳ ma giai cấp công nhân năm quyền và Đảng của nó giữ vị trí trí trung tâm, cùng với sự kết hợp của các phong trào yêu nước và cách mạng, từ đó đã quyết định nội dung, phương hướng phát triển của xã hội Việt Nam Đây là một thời kỳ vẻ vang, làm sáng ngời lên ý chí đũng cảm, quyết thắng của dân tộc Việt Nam, ngoài ra còn góp phần vào việc xoá bỏ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa để quốc, giành độc lập, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội Trong đó, góp phần không nhỏ vào sự thành công đó là “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo vàotháng 2 năm 1930 “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” (2/1930) đã làm kim chỉ nan cho không chỉ là cách mạng Việt Nam mà còn đối với cả sự nghiệp xây dựng Tô quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa sau này

Trong tiêu luận này, em xin trình bày tìm hiểu của mình về sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” và ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” đối với cách mạng Việt Nam từ năm

1930 đến nay Do kiến thức có hạn nên bài viết sẽ không tránh khỏi những sai sot, em xin chân thành cảm on

Trang 4

2

Các nội dung chính 1 Hoàn cảnh ra đời và sự thành lập của Đẳng Cộng sản Việt nam Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi cần phải có một sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản thông nhất Trong bối cảnh lúc bây giờ, với việc hoạt động riêng rẽ cả ba tô chức Cộng sản đã làm cho lực lượng và sức mạnh của phong trào cách mạng bị phân tán Điều đó đã không phù hợp với lợi ích của cách mạng và nguyên tắc tô chức của Đảng Cộng sản Vì thế, việc cần thiết lúc bấy giờ là một Hội nghị nhằm hợp nhất các Đảng trong nước

Với những hoàn cảnh đó, ngày 27/9/1929, Quốc tế Cộng sản gửi người Cộng sản ở Đông Dương tài liệu Về việc thành lập một đảng Cộng sản ở Đông Dương, đã chỉ rõ: “Việc thiếu một đảng Cộng sản duy nhất trong lúc phong chào quần chúng công nhân và nông dân ngày càng phát triển, đã trở thành một điều nguy hiểm vô cùng cho tương lai trước mắt của cuộc cách mạng ở Đông Dương” Quốc tế Cộng sản cũng nhân mạnh “Nhiệm vụ quan trọng nhất và cấp bách nhất của tất cả những người Cộng sản Đông Dương là thành lập một đảng cách mạng có tính chất giai cấp của giai cấp vô sản Đảng đó chỉ có một và là tô chức cộng sản duy nhất ở Đông Dương” Song, tài liệu này chưa đến tay những người Cộng sản Việt Nam

Lúc này, Nguyễn Ai Quốc đã rời Xiêm đến Hương Cảng (Trung Quốc), “Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương”, Người đã chủ động triệu tập “đại biểu của hai nhóm (Đông Dương và An Nam)” và chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) Hội nghị bắt đầu họp ngày 6/1/1930

Tham dự Hội nghị hợp nhất gồm có hai đại biểu của Đông Dương Cộng san Dang (Trinh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh) và hai đại biểu của An Nam

Cộng sản Đảng (Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm)

Trang 5

3

Hội nghị đã hoàn toàn nhất trí, tán thành việc hợp nhất Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua các văn kiện như Chính cương văn tắt,

Sách lược vắn tắi, Chương trình tôm tắt, Điều lệ văn tắt của Đảng

Hội nghị đã vạch ra kế hoạch hợp nhất các tô chức cộng sản trong nước và thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Sau hội nghị hợp nhất, 8/2/1930 các đại biểu về nước thực hiện kế hoạch hợp nhất các cơ sở đảng trong nước Ngày 24/2/1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời họp và ra quyết nghị chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Như vậy, đến ngày 24/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã hoàn thành việc hợp nhất ba tô chức Cộng sản lớn ở Việt Nam lúc bấy giờ

2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1 Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

Các văn kiện được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam như: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã được hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh đã xác định các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

Phương hướng chiến lược của Cách mạng Việt Nam là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thô địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.” (tránh cho nhân dân một sự đỗ máu không cần thiết trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước)

Vẻ chính trị: Cần phải đánh đồ đề quốc và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập Cương lĩnh đã xác định rõ: Chống đề quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu đề giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cảy, trong đó chống dé quốc, giảnh độc lập dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu

Trang 6

4

Về kinh tế: Cần thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản để quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu hết ruộng đất của bọn đề quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo; miễn thuế cho dân cảy nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp: thi hành luật ngày làm tám giờ

Về văn hoá xã hội: Nhân dân được tự do tô chức, thực hiện nam nữ bình quyên, phô thông giáo dục theo công nông hóa cho toàn bộ người dân

Như vậy, Cương lĩnh đã phản ánh đúng tình hình kinh tế, xã hội cần được giải quyết ở Việt Nam lúc bấy giờ Đồng thời, cũng thể hiện tính cách mang, toàn điện, triệt để là xóa bỏ tận sốc ách thống trị, bóc lột hà khắc của ngoại bang, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, đặc biệt là giải phóng cho hai giai cấp công nhân và nông dân Do vậy, Cương lĩnh còn xác định các thành phần tham gia vào cách mạng:

Lực lượng cách mạng: Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập Tuy nhiên, Cương lĩnh đã chỉ rõ khi lôi kéo các lực lượng về phía cách mạng, cần "Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cần thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thỏa hiệp” Còn những bộ phận nào đã thê hiện ra mặt sự phản cách mạng thì cần phải đánh đô

Về phương pháp cách mạng: phải sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để đánh đồ đề quốc Pháp và bọn phong kiến rồi “dựng ra chính phủ cách mạng đo giai cấp công nhân lãnh đạo, chứ không phải bằng con đường cải lương, thoả hiệp

Về đoàn kết quốc tế: phải coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thê giới, vì vậy phải đoàn kêt chặt chẽ với các dân tộc bị ấp bức và vô sản

Trang 7

thể giới nhất là giai cấp vô sản Pháp Liên hệ với phong trào dân tộc ở các nước thuộc địa và các nước phụ thuộc trên thế ĐIỚI

Lãnh đạo cách mạng: là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Đảng chính là nhân tố hang đầu cho thắng lợi của cách mạng, nên Đảng phải vững mạnh về tô chức phải, có đường lỗi đúng đắn, phải chịu trách nhiệm về ý chí và hành động “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng”

2.2 Sự sáng tạo và ý nghĩa thực tiễn trong "Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của Nguyễn Ái Quốc

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng đã xác định được những nội dung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam Tuy còn văn tắt, song đây là một sách lược quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc, thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác — Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kết hợp đúng đắn vấn để dân tộc và vấn đề giai cấp

2.2.1 Sự sáng tạo của Nguyễn Ai Quốc trong Cương lĩnh Cương lĩnh đã khắng định cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa Cương lĩnh lẫy chủ trương “làm tư sản dân quyền cách mạng và thô địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” làm phương hướng phát triển Như vậy, chúng ta thấy Đảng đã nhận thức rõ con đường phát triển tất yêu của cách mạng Việt Nam là kết hợp và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đặt nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu, lên trên nhiệm vụ dân chủ là đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của nước ta lúc bấy giờ: một nước thuộc địa nửa phong kiến Đồng thời ta cũng thấy được sự vận dụng sáng tạo và hợp lý lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênnn

Trong Cương lĩnh, Nguyễn Ái Quốc đã xác định rõ kẻ thù của dân tộc việt nam là để quốc và phong kiến Đồng thời Người cũng chỉ ra những mẫu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam, đó là mâu thuẫn dân tộc (dân tộc Việt Nam vả

Trang 8

6

thực dân Pháp), mâu thuẫn giai cấp (nông dân và địa chủ phong kiến) Cách mạng Việt Nam muốn đi đến thăng lợi cần phải giải quyết thành công được 2 mâu thuẫn đó, nghĩa là phải hoàn thành hai nhiệm vụ mà cương lĩnh đã đề ra Về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ trên, cương lĩnh đã dé cao van dé dan tộc hơn vấn đề đấu tranh giai cấp bởi vì ở xã hội Việt Nam lúc bấy giờ thi du có hai mâu thuẫn cơ bản nhưng mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp là mâu thuẫn chung nhất, chí phối toàn bộ việc giải quyết các mâu thuẫn khác Do vậy, vấn đề giải phóng dân tộc vẫn là vẫn đề số một, cần phải giải quyết ngay lúc này

Cương lĩnh đã xác định rõ cách mạng giải phóng muốn thắng lợi phải dựa trên lực lượng cách mạng là liên minh công — nông làm nòng cốt, trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo nhưng đồng thời phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức và trung nông để lôi kéo họ về phía vô sản giai cấp Còn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam chưa bộc lộ rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho hộ về phía trung lập Như vậy, ngoài công nhân và nông dân là hai lực lượng chính của cách mạng, cương lĩnh chủ trương phải lôi kéo các lực lượng khác như tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung tiêu đại chủ, bởi những giai cấp này còn có ít nhiều những tư tưởng yêu nước Sự phân chia các giai cấp tư sản, địa chủ thành những nhóm đối tượng khác nhau đề có chính sách đối xử phù hợp, tranh thủ lôi kéo những người có lòng yêu nước, trung lập những người có thẻ trung lập nhằm làm suy yếu kẻ thù và cương quyết trừng trị đối với kẻ thủ là thể hiện sự nhận thức và đánh giá đúng của Đảng ta đối với mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp trong xã hội, mỗi dân tộc trong cộng đồng, thừa nhận tính tích cực và sự đóng góp của họ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước Vì thế cần phải tranh thủ lôi kéo họ về phía cách mạng, đó cũng lả vấn đề thể hiện sự ưu tiên hơn cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc của cương lĩnh Đồng thời, qua chủ trương này, chúng ta còn thấy được tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Nguyễn Ái Quốc lúc bấy giờ và còn sáng ngời mãi trong thời đại ngày nay

Trang 9

7

Cương lĩnh đã nhận thức vai trò lãnh đạo quan trọng của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam Cách mạng muốn giành được các thăng lợi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, cần phải đặt dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng sản - một chính đảng của giai cấp công nhân Đảng cộng sản Việt Nam ra đời mở đầu thời đại mới trong lịch sử nước ta, thời đại giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó đứng vị trí trung tâm, kết hợp mọi phong trào yêu nước và cách mạng, quyết định nội dung, phương hướng phát triển của xã hội Việt Nam Đồng thời, Cương lĩnh cũng khắng định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, đây cũng là một điều đúng đắn của cương lĩnh bởi vì giai cấp tư sản các nước trong thực tế đã câu kết với nhau dé đàn áp phong trào đầu tranh của giai cấp công nhân ở chính quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Vì thế, cách mạng ở các nước thuộc địa muốn giành được thắng lợi thì nhân dân các nước thuộc địa phải đoàn kết với nhau và đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới

2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” từ 1930 dén nay

Với tính đúng đắn, sáng tạo, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã là ngọn cờ đầu trong việc đoàn kết, tập hợp, quy tụ mọi tầng lớp nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc để đi lên con đường Chủ nghĩa xã hội Thực tiễn tại nước ta cho thấy, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong những năm kháng chiến và Đôi mới đều gan bó chặt chẽ với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Trước hết chính cương lĩnh đã khắng định tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền và thô địa cách mạng để đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa, tức là đã hoàn thiện cơ bản nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất cho dân cày, vì thế nhiệm vụ quan trọng hiện nay là phải tích cực xây dựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa, kiên trì với con đường đã chọn

là việc đi lên xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành

phần định hướng xã hội chủ nghĩa Không được thay đổi chiến lược cách

Trang 10

Ngày nay, chúng ta cần phải có những chính sách phù hợp nhằm phát triển và giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc Đây là vấn để vô cùng quan trọng trong thời đại mới Năm 2020, Việt Nam chúng ta đã phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, hoạn nạn từ dịch bệnh Covid-19 hoảnh hành đến bão lũ ở miền Trung Nhưng chính những thời khắc khó khăn ấy, đã sáng ngời lên lòng yêu thương đoàn kết của người dân Việt Nam “Có đất nước nào mà lũ lụt, dịch bệnh như vừa rồi mà người dân thương nhau, giúp đỡ nhau đến như vậy” (PTT Vũ Đức Đam) Như vậy có thê thấy rằng, Đảng ta đang đi đúng hướng để có thể xây dựng nên một khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc, có được sự ủng hộ của người dân trên cả nước, đó là một điều thật quý báu

Cương lĩnh cũng khăng định Đảng Cộng sản với đội tiên phong là giai cấp vô sản, giữ vai trò lãnh đạo chủ chốt cho cuộc cách mạng hay đối với đất nước thời đại xây dựng xã hội chủ nghĩa Kiên trì với đường lối của chủ nghĩa Mác Lênm trong thời đại mới: Đât nước chỉ có một đảng câm quyên và lãnh đạo

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w