9 Việc đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất của một đảng cách mạng đã tác động tích cực vào các tổ chức tiền cộng sản, dẫn đến những đấu tranh nội bộ và phân hóa trong các tổ chức này,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG QUỐC TẾ
-
TIỂU LUẬN
VIỆT NAM (HIS1001 09)
Giảng viên hướng dẫn : TS Ph m Minh Th ạ ế
Họ và tên sinh viên : Giang Thu Linh ỳ
Ngày tháng năm sinh : 03/11/2003
Hà N i, 2021 ộ
Trang 22
MỤC LỤC
L ỜI MỞ ĐẦ 4 U
I Lý do l a chự ọn đề tài nghiên cứu 4
II M c tiêu nghiên c u và nhi m v nghiên cụ ứ ệ ụ ứu 5
1 M c tiêuụ 5
2 Nhi m vệ ụ 5
III L ch s nghiên c u cị ử ứ ủa đề tài 5
IV Đối tượng nghiên c u và ph m vi nghiên cứ ạ ứu 5
1 Đối tượng 6
2 Ph m viạ 6
V Phương pháp nghiên cứu 6
VI Đóng góp của đề tài 6
1 Ý nghĩa lý luận 6
2 Ý nghĩa thực tế 6
VII K t c u cế ấ ủa đề tài 7
Chương 1: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1/1930) 7
Chương 2: Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 7
Chương 1:HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1/6/1930) 8
I Bối cảnh lịch sử 8
1 Trong nước 8
2 Tổ chức Cộng sản 8
3 Quốc tế 9
II Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 9
III Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 11
1 Con đường cách mạng 11
Trang 33
2 Lực lượng cách mạng 12
3 Phương pháp cách mạng 12
4 Tinh thần đoàn kết quốc tế 12
5 Lãnh đạo cách mạng 12
IV Những điểm sáng tạo khi Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghĩa Mác -Leenin vào cách mạng Việt Nam được thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 13
Chương 2: QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 14
I Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 15
1 Ch ủ nghĩa Mác-Lênin……… 15
2 Giai c p công nhân và phong trào công nhânấ ………15
3 Phong trào yêu nước Việt Nam……… 15
II Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp lãnh đạo cách mạng nước ta hiện nay………16
KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 44
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do l a ch I ự ọn đề tài nghiên c u ứ
Đảng Cộng sản Vi t Nam i tiên phong cách m ng, b ệ là độ ạ ộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân, nông dân, nhân dân lao động và c a toàn th dân t c; xác l p vai ủ ể ộ ậ trò thống tr c a hị ủ ệ tư tưởng vô s n trong ti n trình cách m ng, quyả ế ạ ết định n i dung và ộ
trạng kh ng ho ng v ủ ả ề đường lối lãnh đạo kéo dài c a phong trào dân tủ ộc, đưa cách mạng Việt Nam phát tri n theo qu ể ỹ đạo c a cách m ng vô s n và là nhân t quyủ ạ ả ố ết định những bước ngoặt, những phát triển nhảy v t v sau c a dân t c ọ ề ủ ộ “Việc thành lập Đảng là một
cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ ức lãnh đạ s o cách mạng”1 K tể ừ thời điểm Đảng Cộng s n Viả ệt Nam được thành l p vào ậ mùa xuân năm 1930, ịch sử Đảng m t pho l – ộ lịch sử b ng vàng, hòa quy n cùng lằ ệ ịch sử của dân t c Viộ ệt Nam cho đến t n ngày nay ậ Dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, nhân dân ta liên tục gặt hái được những thắng l i vợ ẻ vang mang ý nghĩa chiến lược và tính thời đại sâu sắc Từ giai đoạn đấu tranh giành chính quy n 1930-ề 1945 cho đến chi n th ng hào hùng c a Cách m ng tháng ế ắ ủ ạ
chín th p k qua là minh ch ng hùng h n khậ ỷ ứ ồ ẳng định vai trò lãnh đạo duy nh t và không ấ thể phủ nhận của Đảng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ Để không ngừng nâng cao năng lực lãnh
và thế ệ trẻ chúng tôi nói riêng nh n th y công tác nghiên c u l ch s h ậ ấ ứ ị ử Đảng là vô cùng quan tr ng Sau khi nghiên c u toàn b ọ ứ ộ tiến trình xây d ng và phát tri n cự ể ủa Đảng C ng ộ sản Vi t Nam, tôi quyệ ết định l a chự ọn “Nội dung c a H i nghủ ộ ị thành lập Đảng, quy luật ra đờ i của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng”
thể tìm thấy đường ra”, Hội ngh thành lị ập Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam như một mốc son chói lọi đánh dấu sự ra đờ ủa Đảng và đánh dấi c u sự chấm d t c a tình tr ng kh ng ứ ủ ạ ủ
những trang s mử ới, đưa đất nước ti p tế ục đi lên theo trào lưu chung ủa nhân lo i H c ạ ội nghị đã quyết định th ng nh t hai t ố ấ ổ chức cách m ng ạ ở nước ta b y gi thành m t chính ấ ờ ộ
đảng duy nhất và thông qua Cương lĩnh chính trị cùng các văn bản chính trị khác Tuy vắn tắt nhưng Cương lĩnh chính trị là một văn kiện chính trị đúng đắn và sáng t o, ạ đã chỉ ra được những vấn đề cơ bản mà cách m ng Vi t ạ ệ Nam đang phải đối m t Cùng vặ ới Cương lĩnh chính trị phù h p vợ ới yêu c u cầ ủa đất nước và xu th ế thời đạ , Đảng đã lãnh i
1 Đảng Cộng sản Vi ệt Nam 80 năm xây dự ng và phát tri ển – NXB Chính trị Quốc gia
Trang 55
đạo dân t c Viộ ệt Nam vượt qua bao gian khổ, đem đến thắng lợi này đến th ng l i khác ắ ợ
lớn; Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng v n còn gi nguyên giá trẫ ữ ị, giúp định hướng
II Mục tiêu nghiên c ứu và nhiệ m v nghiên cụ ứu
1 M ục tiêu
Đề tài của tôi hướng đến các mục tiêu nghiên cứu chính sau:
- Một là, làm rõ n i dung H i ngh thành lộ ộ ị ập Đảng C ng s n Vi t Nam bao g m: ộ ả ệ ồ phần b i c nh, ph n h i nghố ả ầ ộ ị, ph n k t qu và ph n hoầ ế ả ầ ạt động Trong đó, tập trung vào làm rõ Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua t i H i ngh thành ạ ộ ị
Cương lĩnh chính trị đầu tiên y ấ
- Hai là, làm rõ quy luật ra đờ ủa Đải c ng C ng s n Vi t Nam, là k t qu c a quá ộ ả ệ ế ả ủ trình vận động h p quy lu t, c a s k t h p nhu n nhuy n gi a ba y u t : ch ợ ậ ủ ự ế ợ ầ ễ ữ ế ố ủ
2 Nhi m v ệ ụ
nhiệm vụ sau:
- Một là, tìm hi u v H i ngh thành lể ề ộ ị ập Đảng, sự ra đờ ủa Đải c ng C ng s n Viộ ả ệt
Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Hai là, khai thác đối tượng tìm hiểu để làm rõ mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên
III Lị ch s nghiên cử ứu của đề tài
công trình khoa h c nghiên c u bàn v vọ ứ ề ấn đề này Trong nh ng bài lu n, công trình ữ ậ nghiên cứu đó có những s khai thác khác nhau, nhìn nh n vự ậ ấn đề dưới những góc độ khác nhau Do đó công trình nghiên cứu của tôi nhằm hệ thống hóa một cách tổng quát lại một số nội dung, p ttiế ục đem lại nh ng thông tin hữ ỗ trợ ầ c n thiết cho đề tài nghiên cứu này
IV Đối tượng nghiên c ứu và phạm vi nghiên c ứu
1 Đối tượng
Nghiên cứu “Nội dung c a H i ngh thành lủ ộ ị ập Đảng, quy lu ật ra đời của Đảng C ng ộ
những đối tượng nghiên cứu sau:
- Một là, Hội nghị thành lập Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam
- Hai là, sự ra đời và quy luật ra đời của Đảng C ng s n Vi t Nam.ộ ả ệ
Trang 66
- Ba là, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua t i H i ngh thành ạ ộ ị
lập Đảng
2 Ph m vi ạ
Nghiên cứu “Nội dung c a H i ngh thành l p ủ ộ ị ậ Đảng, quy lu ật ra đời của Đảng C ng ộ
sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng” tôi th c hi n t p trung nghiên ự ệ ậ cứu trong phạm vi v i n i dung: Nêu lên nớ ộ ền tảng trong tư tưởng và đường lối của Hồ Chí Minh khi quyết định tri u tệ ập đại bi u cể ủa Đông Dương để đưa đến sự thống nhất thành l p mậ ột Đảng C ng s n, nêu ra ộ ả Cương lĩnh chính trị ừ đó thấy được sự sáng tạo , t của Người khi áp dụng vào tình hình đất nước
V Phương pháp nghiên cứu
dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin:
- Một là, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nh m phân tích tài liằ ệu để ổng t hợp nh ng thông tin b ữ ổ trợ quan trọng và c n thiầ ết cho đề tài nghiên cứu
thứ c p nh m tìm ki m các tài li u có liên quan t nhi u nguấ ằ ế ệ ừ ề ồn khác nhau như: các tài liệu được thu th p t các bài báo cáo, t p chí, các lậ ừ ạ ần đạ ội Đải h ng hoặc
tài nghiên cứu, nh m ch ng minh các luằ ứ ận điểm luận c ứ được nêu trong bài
VI Đóng góp của đề tài
1 Ý nghĩa lý luận
Kết qu phân tích c a bài ti u lu n góp ph n: Ch ng minh viả ủ ể ậ ầ ứ ệc thành lập Đảng là một bước ngo t vô cùng quan tr ng trong l ch s cách m ng Viặ ọ ị ử ạ ệt Nam ta cũng như làm
rõ s sáng tự ạo trong tư tưởng và đường l i c a Nguy n Ái Qu c ố ủ ễ ố được th hi n trong ể ệ
Cương lĩnh chính trị của Đảng Khẳng định vị trí lãnh đạo của Đảng đối v i tiến trình ớ của cách mạng Việt Nam ng th i bđồ ờ ảo vệ vai trò của Đảng trướ ự đấu phá thù địch c s của một số thành ph n xuyên tầ ạc vô căn cứ
2 Ý nghĩa thực tế
Đề tài nghiên cứu “Nội dung c a H i ngh thành lủ ộ ị ập Đảng, quy luật ra đời của Đảng
góp vào ý nghĩa thực tế, cụ thể:
- Một là, là cơ sở để Đảng C ng s n Vi t Nam b sung và phát triộ ả ệ ổ ển, để định hướng thực tiễn và đấu tranh v i nhớ ững cơ sở sai trái
- Hai là, cung c p nh ng bài h c thi t thấ ữ ọ ế ực được đúc kế ừ tư tưởt t ng và nh ng ữ kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng với nhi u th lề ế ực thù địch phù hợp với tình hình
đất nư c lúc bấy gi ớ ờ
Trang 77
- Ba là, cung c p ngu n tài li u tham kh o, s d ng cho nh ng d n ch ng c a các ấ ồ ệ ả ử ụ ữ ẫ ứ ủ
đề tài sau này
VII Kết cấu của đề tài
làm 2 phần như sau:
Chương 1: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1/1930)
Chương 2: Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 88
Chương 1: HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (6/1/1930)
I Bối cảnh lịch sử
1 Trong nước
-nhưng lại phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ cuộc Thế chiến lần thứ nhất dẫn đến những
-kinh tế, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang
quá trình xâm chiếm và nô dịch các nước thuộc địa nhỏ, yếu ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ-Latinh để làm giàu cho chính quốc Việt Nam nắm giữ vị trí địa chính trị quan
hiện mưu đồ xâm lược và bình định trong cuộc chạy đua với nhiều đế quốc khác Thực
độc tài chuyên chế nhất, nó vô cùng khả ố và khủng khiếp hơn cả chế độ chuyên chế
biến đổi một cách căn bản: tạo nên những giai cấp, tầng lớp mới như công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản đồng thời làm phân hóa những giai cấp vốn là của chế độ phong kiến như địa chủ, nông dân với thái độ chính trị khác nhau Sự thôn tính dân tộc của chủ
thực dân Pháp và phong kiến phản động, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam Các phong trào yêu nước dưới ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản diễn ra liên tục và sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng tham gia nhưng nhìn chung đều thất bại Cho đến tận năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái nhanh chóng bị thực dân Pháp nhấn chìm trong biển máu kéo theo sự chấm dứt trong
nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ, đặc biệt là lớp thanh niên trí thức tiên tiến nhận
đủ sức giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc nên lựa chọn một đường lối mới, một giải pháp đấu tranh mới phù hợp với xu thế thời đại và nhu cầu mới của nhân dân Việt Nam là yêu cầu cấp bách
2 Tổ chức Cộng sản
2 Phan Văn Trườ ng: Bài đăng trên tờ La Cloche Félée, số 36, ngày 21-1-1926
Trang 99
Việc đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất của một đảng cách mạng đã tác động tích cực vào các tổ chức tiền cộng sản, dẫn đến những đấu tranh nội bộ và phân hóa trong các tổ chức này, kéo theo sự xuất hiện liên tục của các tổ chức cộng sản mới Mùa xuân năm 1929, một số phần tử tiên tiến tổ chức họp ở nhà số 5 D, phố Hàm Long, Hà Nội để thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên, tích cực chuẩn bị cho sự ra đời của một đảng
ra bất đồng quan điểm giữa các đoàn đại biểu tham gia dẫn đến sự ra đời của hai tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng Tuy hai tổ chức trên hoạt
Thanh niên đến sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản là xu thế phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam Cùng với sự phân hóa trong Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng cũng có sự biến chuyển mạnh mẽ Chỉ trong bốn tháng
đã xuất hiện ba tổ chức cộng sản mới ở Việt Nam, nhanh chóng xây dựng cơ sở ở nhiều địa phương trên cả nước và trực tiếp tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của quần chúng, tạo thành một làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc, dân chủ khắp đất nước
3 Quốc tế
Tình hình thế giới đã có sự biến chuyển mạnh mẽ từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, tạo ra một làn sóng cho phong trào chống kẻ thù chung là chủ nghĩa
đế quốc trên toàn thế giới Và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản do V.I.Lênin đứng đầu
nước thuộc địa, soi đường cho nhân dân các nước bị áp bức và các nước thuộc địa trong công cuộc giải phóng dân tộc, trong đó có cả Việt Nam và Đông Dương Quốc tế Cộng sản đã nhấn mạnh: “Việc thiếu một Đảng Cộng sản duy nhất trong lúc phong trào công nhân và nông dân ngày càng phát triển, đã trở thành một điều nguy hiểm vô cùng cho tương lai trước mắt cuộc cách mạng ở Đông Dương Nhiệm vụ quan trọng nhất của tất
cả những người Cộng sản Đông Dương là thành lập một Đảng cách mạng có tính chất giai cấp của giai cấp vô sản, nghĩa là một Đảng Cộng sản có tính chất quần chúng Đông
II Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
quan trọng mà cách mạng nước ta đặt ra lúc bấy giờ là phải có một Đảng cộng sản thống
tổ chức cộng sản trong nước hoạt động một cách không thống nhất đã vô tình trở thành
3 L ch s ị ử Biên niên Đả ng C ng s n Vi t Nam T p 1 NXB Chính tr ộ ả ệ – ậ – ị Quố c gia
Trang 1010
bất lợi trong việc tập trung lực lượng và sức mạnh Trước yêu cầu cấp bách của phong
với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, chủ động triệu tập đại biểu hai nhóm
thành một chính đảng duy nhất Tổng số đảng viên của Đông Dương Cộng sản Đảng và
An Nam Cộng sản Đảng ở thời điểm đó là 310 đồng chí nhưng tham dự Hội nghị chỉ
có duy nhất hai đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng Hội nghị kéo dài từ ngày 6/1/1930 đến tuần đầu tiên của tháng 2/1930 Sau này, căn cứ vào những tài liệu hiện có, ra nghị quyết quyết định lấy ngày 3/2 dương lịch hàng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
“Chương trình nghị sự của Hội nghị:
- Đại biểu của Quốc tế Cộng sản trình bày lý do tổ chức cuộc hội nghị
- Thảo luận ý kiến của đại biểu Quốc tế Cộng sản về: Một là, việc hợp nhất tất cả các nhóm cộng sản thành một tổ chức chung, một Đảng Cộng sản chân chính
Hai là, kế hoạch thành lập tổ chức đó
- Xoá bỏ mọi định kiến và mâu thuẫn cũ, thiết lập sự hợp tác để đoàn kết Đông Dương Cộng sản Tập đoàn
- Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam
- Định kế hoạch thực hiện và thống nhất trong nước
Nguyễn Ái Quốc xác định việc hợp nhất hệ thống tổ chức đảng cả nước thành một Đảng cách mạng duy nhất cần dựa trên cơ sở đoàn kết, vì vậy nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phải phê bình và tự phê bình những thành kiến tồn tại trong các nhóm cộng sản, phải hợp tác để xoá bỏ những mâu thuẫn và tình trạng xung đột, công kích lẫn nhau Hội nghị hoàn toàn nhất trí, tán thành việc hợp nhất hai tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng
quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện chủ nghĩa cộng sản”
và Hội phản đế Trong đó, Công hội và Nông hội sẽ thu hút những công nhân, nông dân không thể kết nạp vào Đảng; tiểu tư sản và các tầng lớp có trí thức sẽ gia nhập Hội phản
4 Đả ng Cộng sản Vi ệt Nam: Văn kiện Đả ng Toàn t ập, N XB Chính tr ị quốc gia, Hà N i, 1998, t p 2, trang 2 ộ ậ
Trang 1111
đế Ngoài ra, Hội nghị còn cử cán bộ vào Nam Kỳ để lãnh đạo và đưa Hội Việt Nam
Việt, tranh thủ Quốc dân Đảng và thu nạp đảng viên của Đảng này vào Hội phản đế
“Đảng chỉ định một đồng chí chịu trách nhiệm họp đại biểu tất cả các đảng phái như Tân Việt, Thanh niên, Quốc dân Đảng, Đảng Nguyễn An Ninh,… để thành lập Mặt trận
Hội Cứu tế với nhiệm vụ đấu tranh chính trị bảo vệ những chiến sĩ cách mạng, giúp đỡ
họ và gia đình họ về vật chất khi họ bị chính quyền thực dân bắt bớ, kết án và tù đày Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện quan trọng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm
tắt của Đảng, Điều lệ tóm tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 24/2/1930, việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kiện có tầm quan trọng đặc biệt,
-các chiến sĩ -cách mạng tiền bối Nhân dịp thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc ra Lời kêu gọi, Người viết “Nhận chỉ thị của Quốc tế Cộng sản giải quyết vấn đề cách mạng nước
ta, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ”
III Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua các văn kiện do lãnh
1 Con đường cách mạng
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã được Cương lĩnh vạch ra hai giai đoạn với hai nhiệm vụ liên quan mật thiết đến nhau, bởi đế quốc Pháp đã lợi dụng đại tư sản phản cách mạng và địa chủ để áp bức, bóc lột nhân dân Việt Nam Để giành thắng lợi từng bước, trước hết Đảng chủ trương tập trung, đoàn kết tất cả các giai cấp, lực lượng, đưa họ vào hàng ngũ cách mạng đánh đổ kẻ thù (chủ yếu là đế quốc và bè lũ tay sai)
gian phản cách mạng giao cho Chính phủ công nông binh, còn các tầng lớp trung, tiểu,
5 H i ngh thành l ộ ị ập Đả ng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ – Báo điệ ử Đả n t ng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ