ĐỀ TÀI: NỘI DUNG LÝ THUYẾT LƯỢNG CẦU TÀI SẢN? VẬN DỤNG LÝ THUYẾT NÀY ĐỂ GIẢI THÍCH PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỜI GIAN QUA.
Trang 1NHÓM 2: HÀ NỘI
NỘI DUNG LÝ THUYẾT LƯỢNG CẦU TÀI SẢN? VẬN DỤNG LÝ THUYẾT NÀY
ĐỂ GIẢI THÍCH PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ
TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỜI GIAN QUA MÔN: KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Trang 21 Lý thuyết lượng cầu tài sản
1.1 Khái niệm lượng cầu tài sản
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng
cầu tài sản
1.3 Các mô hình lượng cầu tài sản
Lets Get Started
Trang 31.1 Khái niệm lượng cầu tài sản
Lượng cầu tài sản là nhu cầu của các nhà đầu tư đối với các loại tài sản khác nhau trên thị trường tài chính, bao gồm cả tài sản tài chính và tài sản phi tài chính Lượng cầu tài sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có lãi suất, của cải, lợi tức
dự kiến, rủi ro, tính thanh khoản và sự bất ổn của thị trường Lượng cầu tài sản có mối quan
hệ nghịch với lãi suất và rủi ro, và có mối quan
hệ thuận với của cải, lợi tức dự kiến, tính thanh khoản và sự bất ổn của thị trường Lượng cầu tài sản có ảnh hưởng đến cung vốn, tỷ giá, giá
cổ phiếu và các chỉ số thị trường tài chính khác.
Trang 41.2 Nội dung lý thuyết
lượng cầu tài sản
Những yếu tố quyết địnhh lượng cầu tài sản:
01 Của cải
Lượng cầu về một tài sản
thường có tương quan
thuận với sự gia tăng của
của cải
02 Lợi tức dự tính cuả một tài sản so với lợi tức của tài sản khác
03 Rủi ro đi kèm với
lợi tức tài sản
Lượng cầu một tài sản có
tương quan nghịch với độ
rủi ro đi kèm với chính nó
so với các tài sản thay thế
Lượng cầu một tài sản có tương quan thuận với lợi tức dự tính của nó so với các tài sản thay thế
4 Sở thích của các nhà đầu tư
Có thể phân loại các nhà đầu tư thành những người không thích mạo hiểm, thích mạo hiểm và bàng quang với mạo hiểm Những nhà đầu tư thuộc những loại khác nhau sẽ có những quyết định về cầu tài sản khác nhau
05 Tính lỏng của tải
sảnKhi các yếu tố khác không
đổi, một tài sản càng lỏng
so với các tài sản thay thế
thi lượng cầu về nó càng
cao
Trang 5Các phép đo một số nhân tố quyết định
lượng cầu tài sản
Lợi tức dự tính có thể được tính theo công thức sau:
Phương sai ( độ lệch chuẩn) có thể được tính theo công thức:
^2 x Pi
Lợi tức cuối cùng của một danh mục đầu tư cụ thể (RETp) được tính theo công thức:
RETp=
Trang 6Đang dạng hóa tài sản và sự lựa
chọn danh mục đầu tư
Đa dạng hóa tài sản, hay đa dạng hóa danh mục đầu tư, là việc phân bổ của cải vào nhiều loại tài sản, vào những danh mục đầu tư khác nhau
Trang 71.3 Các mô hình lượng
cầu tài sản
Mô hình IS-LM
IS:
LM:
Mundell-Fleming
B=NX(e)+CF(r-r*)
! Dornbusch𝑃=𝑃 𝑒 𝐹 (𝑌 , 𝑌 ∗)
Trang 82 Thị trường tài chính Việt Nam 2.1 Tổng quan về thị trường tài chính Việt Nam
Thứ nhất, cơ cấu thị trường tài chính Việt Nam
Khu vực ngân
hàng
Khu vực ngân hàng là khu vực
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
thị trường tài chính Việt Nam,
đóng vai trò trung gian tài
chính chủ yếu giữa các nhà
tiết kiệm và các nhà đầu tư
Các ngân hàng thương mại
cung cấp các dịch vụ tài chính
như tiết kiệm, cho vay, thanh
toán, chuyển tiền, thẻ
Khu vực chứng khoán
Khu vực chứng khoán là khu vực cung cấp các công cụ tài chính có tính chất chia sẻ rủi
ro và lợi nhuận giữa các nhà đầu tư, như cổ phiếu, trái phiếu, quỹ đầu tư.
Khu vực bảo hiểmKhu vực bảo hiểm là khu vực
cung cấp các công cụ tài chính
có tính chất bảo vệ tài sản và thu nhập của các cá nhân và
tổ chức khỏi các rủi ro có thể xảy ra, như bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội.
Trang 92 Thị trường tài chính Việt Nam 2.1 Tổng quan về thị trường tài chính Việt Nam
Thứ hai, quy mô thị trường tài chính Việt Nam
Quy mô thị trường tài chính Việt Nam được đo bằng tổng giá trị của các công cụ tài chính được giao dịch trên thị trường Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank), quy mô thị trường tài chính Việt Nam tính theo tỷ lệ với GDP năm 2022 là 300%, trong đó:
Quy mô thị trường tài chính trực tiếp chiếm 143% GDP, trong đó:
+ Quy mô thị trường chứng khoán chiếm 71% GDP gồm: Quy mô thị trường cổ phiếu chiếm 57% GDP; Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp chiếm 14% GDP.
+ Quy mô thị trường trái phiếu chính phủ chiếm 41% GDP.
+ Quy mô thị trường phái sinh chiếm 0,2% GDP.
+ Quy mô thị trường ngoại hối chiếm 31% GDP.
Quy mô thị trường tài chính gián tiếp chiếm 157% GDP, trong đó:
+ Quy mô thị trường tiền tệ chiếm 156% GDP, gồm: Quy mô tín dụng của hệ thống ngân hàng chiếm 139% GDP; Quy mô tín dụng của các tổ chức tài chính khác chiếm 17% GDP.
+ Quy mô thị trường bảo hiểm chiếm 1% GDP.
Trang 102 Thị trường tài chính Việt Nam 2.1 Tổng quan về thị trường tài chính Việt Nam
Thứ ba, đặc điểm thị trường tài chính Việt Nam
- Thị trường tài chính Việt Nam là một thị trường mới nổi, chưa hoàn thiện
và chưa minh bạch
- Thị trường tài chính Việt Nam là một thị trường đa dạng, phong phú
- Thị trường tài chính Việt Nam là một thị trường có tiềm năng, cạnh tranh
và hấp dẫn
Trang 112.2 Thị trường tài chính Việt Nam năm 2022
Process One
Năm 2021
Năm 2021, lợi nhuận ròng của các doanh nghiệp niêm yết trên cả 3 sàn (HOSE, HNX, UPCOM) tăng 49,5%; lợi nhuận trước thuế của 29 ngân hàng thương mại (NHTM) chiếm đến 80% thị phần, tăng gần 32; chi phí hoạt động giảm 15%; ngân hàng số tăng nhanh với dịch vụ mobile banking tăng 75% về lượng giao dịch, tăng 87% về giá trị giao dịch; tỷ lệ bao phủ nợ xấu tăng lên mức 152% (từ mức 105% năm 2020), trong khi ngành ngân hàng tiếp tục các chương trình cơ cấu lại nợ và hỗ trợ khách hàng chịu tác động bởi dịch Covid-19 (khoảng 52 nghìn tỷ đồng năm 2021 và 20-25 nghìn tỷ đồng năm 2022)
Với Thị trường chứng khoán (TTCK), năm 2021 chỉ số chứng khoán (VNindex) tăng 35,7%, vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng 48,4%, thanh khoản thị trường tăng 253%; huy động vốn qua TTCK đạt 757 nghìn tỷ đồng (tăng 62%), trong đó phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đạt 657 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so với năm 2020; lượng nhà đầu tư mới đạt kỷ lục (1,5 triệu tài khoản), gấp gần 1,5 lần tổng số của 4 năm trước đó Thị trường bảo hiểm duy trì đà tăng doanh thu (đạt 217 nghìn tỷ đồng năm 2021, tăng gần 19% so với mức tăng 14% năm 2020), lợi nhuận ròng của các công ty kinh doanh bảo hiểm niêm yết tăng 19%
Tuy nhiên, thị trường ngân hàng cũng xuất hiện rủi ro như nợ xấu tiềm ẩn gia tăng, tội phạm tài chính tăng; TTCK sau giai đoạn phát triển nhanh đang có những điều chỉnh giảm điểm, xuất hiện thao túng giá, vi phạm công bố thông tin, cho vay ký quỹ tăng nhanh, nhà đầu tư dùng đòn bẩy tài chính nhiều, tâm lý đám đông dẫn dắt… Những rủi ro này đã được các cơ quan quản lý nhận diện và đang có những chính sách, giải pháp khắc phục nhằm ổn định, lành mạnh hóa thị trường Trong lĩnh vực bảo hiểm, tỷ lệ chi trả bảo hiểm dự báo sẽ tăng lên khi kinh tế phục hồi và tiến trình chuyển đổi số của ngành Bảo hiểm còn chậm
Trang 122.2 Thị trường tài chính Việt Nam năm 2022
Process One
Năm 2022
Thị trường tài chính Việt Nam đã phát triển tương đối đầy đủ với 3 khu vực chính là ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm Quy mô thị trường tài chính Việt Nam tính theo thông lệ quốc tế đến hết tháng 9/2022 tương đương khoảng 295% GDP năm 2022; trong đó, hệ thống ngân hàng (tính bằng tổng tài sản các TCTD ngân hàng và phi ngân hàng) giữ vai trò chủ đạo, chiếm khoảng 64,7% quy mô tài sản hệ thống tài chính Vốn hóa thị trường cổ phiếu, sau thời gian điều chỉnh, đã giảm xuống 22,1%
so với mức 28,5% của năm 2021; dư nợ thị trường trái phiếu chiếm 12,5% và doanh thu phí bảo hiểm chiếm 0,7% quy mô hệ thống tài chính Việt Nam
Chính sách tiền tệ tiếp tục được NHNN điều hành linh hoạt, thận trọng trong xu hướng thắt chặt tiền tệ chung của thế giới
Một vấn đề rất lớn của thị trường tài chính năm 2022 là sự nguy hiểm đến từ thị trường trái phiếu doanh nghiệp với các vụ việc như “Vạn Thịnh Phát”, “Tân Hoàng Minh”… Niềm tin suy giảm, kết hợp với thanh khoản dòng tiền trả nợ trái phiếu của nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn đã khiến thị trường này gia tăng rủi ro
Thị trường chứng khoán, trái phiếu trong năm 2022 có nhiều khó khăn một phần từ việc lãi suất ngân hàng tăng, niềm tin của nhà đầu tư và thanh khoản thị trường trong nước giảm, tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước những bất ổn của tình hình kinh
tế - chính trị thế giới Riêng thị trường TPDN còn bị ảnh hưởng bởi niềm tin của nhà đầu tư do các sai phạm của một số doanh nghiệp vừa bị xử lý Điều này đã gây ảnh hưởng đến thị trường tài chính nói chung
Trang 132.3 Phân tích và đánh giá sự biến động của thị trường tài chính Việt Nam
Process One
Những năm gần đây, thị trường cổ phiếu và đặc biệt là thị trường trái phiếu doanh nghiệp chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc, phát triển nhanh cả về chiều rộng và chiều sâu, quy mô, sản phẩm và thanh khoản; từ đó, huy động được nguồn lực tài chính hỗ trợ và “chia lửa” với kênh cung ứng vốn truyền thống từ tín dụng ngân hàng
Trang 142.3 Phân tích và đánh giá sự biến động của thị trường tài chính Việt Nam
Process One
Trang 152.3 Phân tích và đánh giá sự biến động của thị trường tài chính Việt Nam
Process One
Nhận xét xu hướng đầu tư năm 2022
Đầu tư vàng
Mặc dù thị trường còn nhiều biến động khó lường song theo đánh giá chung, triển vọng thị trường vàng trong thời gian qua được đánh giá là khá sáng sủa
Đầu tư chứng khoán
Mặc dù được đánh giá là thị trường tiềm năng, song rủi ro từ chứng khoán là rất cao nếu không am hiểu về lĩnh vực này Trước khi “rót vốn” đầu tư chứng khoán, phải xác định kế hoạch học hỏi nghiêm túc và nghiên cứu thật kỹ càng để tối ưu hóa nguồn vốn, sinh lời hiệu quả.
Đầu tư bất động sản
“Buôn gì thì lỗ, buôn thổ thì lãi” là câu truyền miệng trong giới đầu tư bất động sản lâu nay Bởi kênh đầu tư này tuy có rào cản là đòi hỏi vốn lớn khi gia nhập thị trường, song khả năng sinh lời cao và chắc chắn.
Trang 163 Đề xuất các giải pháp cải thiện thị trường tài chính Việt Nam
Process One
Thứ nhất, sớm hoàn thiện hành lang pháp lý cho các mô hình kinh doanh mới trong nền kinh tế số và
tài chính - tiền tệ số và tài chính xanh
Thứ hai, chú trọng nâng cao năng lực quản lý, giám sát, an toàn và ổn định hệ thống tài chính-tiền tệ: Thứ ba, cơ quan quản lý cần chủ động xây dựng và nhất quán thực thi Chiến lược chuyển đổi số trong
lĩnh vực tài chính - ngân hàng
Thứ tư, xây dựng và thực thi Đề án nâng hạng TTCK Việt Nam, trong đó, tính minh bạch, chuyên
nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm - dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm hỗ trợ quản lý rủi ro, sản phẩm tài chính số và tài chính xanh là rất quan trọng.
Cuối cùng, chú trọng phổ cập kiến thức tài chính, nâng cao nhận thức của người dân khi sử dụng các
dịch vụ tài chính số và phát triển tài chính xanh, như là một trụ cột trong Chiến lược tài chính toàn diện đến năm 2030.
Trang 17THANKS FOR WATCHING
Wardiere Inc.