Trong bối cảnh đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện sứ mệnh lịch sử là hợp nhất các tô chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam từ đó xác định Cương lĩnh cách mạng đầu tiên.. Sự
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM
DE TAI NOI DUNG VA GIA TRI CUONG LINH CHINH TRI DAU TIEN CUA DANG TEN THANH VIEN - Nguyén Thé Giang
Lê Công Trúc Như Tạ Thị Thu Trang Nguyễn Trần Yến Vy Nguyễn Thị Khánh Linh
Đỗ Nhật Linh
Vũ Phương Anh Trần Thanh Trà Nguyễn Vũ Anh Quân
Trang 2Nhận xét của øg1ảng VIÊN: c.2 00 00c 211 211 2n ng nrn vn vn ty hen ve
Họ và tên g1ảng VIÊN: ee ee eee een nee nee vn nh nh kh TH nh nh tae tae tas Chữ ký giảng VIÊn: L2 0020020201211 211 ctn ng ng vn vn hen ke kế ra
Trang 3Ngày tháng I0 năm 2022
Trang 4MỤC LỤC
Contents A MỞ ĐẦU 2201 022211010211 002 101102 011112 3
B._ NỘI DUNG CHÍNH c1 Tnn n1 HH1 011 ng 111g rrya 4
I._ Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị 4 lốc c oadớ⁄ 4 PWyoð 9o 007 -.a.aaa.a.g.gaốa Á :Ẵđ 5 3 Tính độc lập, tự chủ của Cương lĩnh chính tTỊ - 1 11 1211211211631 1 181111118111, x2 6 4 Sự sáng tạo của Cương lĩnh chính trị 2/1930 so với Luận cương chính trị 10/1930 8 Ul Gia trị của Cương lĩnh chính tri 13 1 Giá trị mà Cương lĩnh mang lại cho cách mạng Việt Nam S2 2+2 13 2 Giá trị thực tiễn ap dụng cho tỉnh hình hiện tại 1212221121 113211811222122 x22 14
C KẾT LUẬN 15 D DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 16
Trang 5A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam đã trải qua những năm tháng cực kỳ khó khăn trong quá khứ Nhãn dan ta bị áp bức dưới ách thống trị của thực dân Pháp Các phong trào yêu nước cuối thé kỷ XIX - đầu thế kỷ XX tuy dấy lên mạnh mẽ và theo nhiều khuynh hướng tư tưởng, con đường khác nhau nhưng đều thất bại Nguyên nhân chung là do thiếu đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu một học thuyết khoa học tiên tiền soi đường Trong bối cảnh đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện sứ mệnh lịch sử là hợp nhất các tô chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam từ đó xác định Cương lĩnh cách mạng đầu tiên Sự ra đời “Cương lĩnh chính trị” là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam, tạo cơ sở vững chắc về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự nghiệp đấu tranh giành tự do độc lập, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam, chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng
Nhận thức được tính cấp thiết cũng như những giá trị sâu sắc của vấn đề nên nhóm em chọn
dé tài nghiên cứu “NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CUA
ĐĂNG" làm đề tải tiểu luận của mình Ở thời điểm hiện tại, sau làn sóng dịch bệnh Covid-19 tắn công ở khắp các ngõ ngách trên thế gidi, Đất nước Việt Nam trở nên khó khăn về mọi mặt, nhân dân khốn khổ, nhưng dưới sự lãnh đạo tài tỉnh của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã trở thành một trong số Ít những nước trên thé giới được đánh giá cao về phòng chống dịch bệnh Thông qua tiểu luận này, em cũng muốn nêu lên những giá trị của Cương lĩnh đối với Cách mạng đân tộc trong quá khứ, đồng thời em cũng muốn nêu lên những bài học mà Cương lĩnh đã để lại cho thế hệ sau và cách vận dụng nó cho công cuộc kiến thiết đất nước trong bối cảnh toàn cầu hiện nay đang biến động hậu đại dịch-
thời điểm vàng để Việt Nam ta bứt phá mạnh mẽ
Trang 6Do hạn chế về mặt kiến thức, lý luận cho nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp của giảng viên đề bài làm có thể hoàn thiện hơn
2 Mục đích, phương pháp nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu các nội dung cơ bản và đặc điểm của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đáng Từ đó rút ra giá trị mà bản Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đóng góp cho nền Cách mạng Việt Nam trong quá khứ, cũng như giá trị thực tiễn đối với sự phát triển của đất nước hiện nay Phương pháp nghiên cứu: Tiêu luận này được làm dựa trên những kiến thức mà cô Thủy giảng dạy cho chúng em và những tư liệu tham khảo bên ngoài như “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng”, sách “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”,
- _ Hội nghị hợp bí mật ở nhiều địa điểm khác nhau trên bán đảo Cửu Long, từ ngày 06/06 —
07/02/1930, đã thảo luận quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nhất trí thông qua Ø7 tài liệu, văn kiện, trong đó có 04 văn bản:
e_ Chính cương vắn tat của Đáng e Sach luoc van tat của Đảng
Trang 7e_ Chương trình tóm tắt cua Dang e Diéu 1é van tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam - Hop thành nội dung Cương lĩnh chính trị của Đáng Tất cả các tài liệu, văn kiện nói trên đều
do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa Mác — Lên, đường lối Đại hội VI (1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu các Cương lĩnh chính trị của những tổ chức cộng sản trong nước, tình hình cách mạng thế giới và Đông Dương
- _ Dù là văn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu, văn kiện chủ yếu của Hội nghị được sắp xếp theo mét logic hợp lý của một Cương lĩnh chính trị của Đảng
2 Nội dung Cương lĩnh: Nội dung cơ bản:
Nội dung cơ bản trong Cương lĩnh đã xác định rõ về đường lối, nhiệm vụ, lực lượng và mối quan hệ của cách mạng Việt Nam trong bối cánh sau khi thành lập Đảng Cụ thể:
- _ Đường lỗi chiến lược: “tư sản đân quyền cách mạng và thổ địa cách mang dé đi tới xã hội cộng san”
- _ Nhiệm vụ cách mạng: đánh đô đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập tự do, lập chính phủ công, nông, binh và quân đội công nông; tịch thu sản nghiệp của để quốc và phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng dat
- Lue lwong cach mang céng néng, tiéu tu san, tri thitc, loi dụng hoặc trung lập phú nông, địa chủ, tư sản Cách mạng phải liên lạc với các đân tộc bị áp bức và vô sản thế giới
- _ Lãnh đạo cách mạng: Dàng cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp vô sản
Trang 83 Tính độc lập, tự chủ của Cương lĩnh chính trị Tính độc lập, tự chủ của Cương lĩnh được thể hiện rõ thông qua sự sáng tạo trong tư duy của Nguyễn Ái Quốc Người đã vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Marx - Lenin vào đó, dựa trên cơ sở và tình hình thực tế của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ Nguyễn Ái Quốc coi chủ nghĩa Marx - Lenin là kim chỉ nam trong việc giải quyết các vấn đề của cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, Người không tự hạn chế và trói buộc mình vào từng câu chữ của chủ nghĩa Marx - Lenin, mà chỉ xem đó như là nền móng và cơ sở lý luận cho những quyết định của mình Sự sáng tao trong ban Cương lĩnh chính trị của Người được thể hiện ở những đặc điểm sau:
a Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc - Cương lĩnh là của riêng người Việt Nam, dưới ngọn cờ chỉ đạo của Đảng, nó không bị lệ
thuộc hay bị áp đặt bởi bất kỳ một tô chức nào khác Với tư tưởng cốt lõi bao trùm là độc lập, tự do, Cương lĩnh chính trị đã vạch rõ con đường cách mạng của Đảng đã lựa chọn, đó là con đường kết hợp: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và đánh đồ phong kiến, xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Vào thời kì này, ta không lệ thuộc vào quan điểm tổ chức quốc tế cộng sản - tổ chức lãnh đạo chung của phong trào công nhân quốc tế, đề cao chủ nghĩa quốc tế chứ không phải dân tộc Chủ nghĩa Marx - Engels - bộ phận lớn của quốc tế cộng sản đề cao giai cấp trong khi chỉ riêng Nguyễn Ái Quốc để cao vấn đề dân tộc dù nó gây khó khăn với cách mạng Việt Nam trong quan hệ với quốc tế cộng sản Quan điểm của cương lĩnh chính trị đầu tiên khác với quan điểm Quốc tế cộng sản là đề cao mọi tầng lớp giai cấp trong xã hội, đặt lợi ích của dân tộc lên hàng đầu Chúng ta đã không đi theo quan điểm của Quốc tế cộng sản mà đưa ra quan điểm phù hợp với điều kiện cụ thể thời điểm hiện tại của Việt Nam: vấn đề dân tộc cấp bách
Trang 9hơn, là mâu thuẫn được đây lên hàng đầu đặt nhiệm vụ giải phóng, øiành độc lập dân tộc lên cao nhất và chỉ khi đó mới huy động được lực lượng toàn dân
Thực tiễn cách mạng Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1939-1945 cũng đã chứng minh nhờ có việc ø1Iương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc ma chúng ta đã tập hợp được lực lượng đông đảo quân chúng nhân dân trong mặt trận Việt Minh để làm nên thành công của cách mạng tháng § — đánh giá là cuộc cách mạng diễn ra nhanh gọn, không tốn kém và hầu như không có đỗ máu Đây cũng chính là sự sáng tạo trong đường lối của Đảng, nhà nước và chủ tịch Cách mạng
b Xác định lực lượng tham gia cách mạng Quan điểm Quốc tế Cộng sản chỉ dé cao công nhân và nông dân, triệt để cách mạng, còn các giai cấp khác không phải lực lượng tham gia cách mạng Nhưng quan điểm cương lĩnh không chỉ công nhân, nông dân mà mọi tầng lớp giai cấp trong xã hội đều được để cao Đảng đã xác định cần tập hợp hầu hết các giai cấp trong xã hội, bao gồm đại bộ phận công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung nông, trung tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam, từ đó xây dựng khếi đại đoàn kết toàn dân vững mạnh, cùng nhau thực hiện mục tiêu chung, đó là tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, đánh đỗ để quốc để giành độc lập
Chủ trương đề ra trong cương lĩnh chính trị là hoàn toàn phù hợp hoàn cánh Việt Nam lúc bấy giờ — trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến, không chỉ công nhân, nông dân mâu thuẫn với thực dân Pháp mà mọi tang lớp giai cấp đều bị ảnh hưởng và đều mâu thuẫn, do vậy việc lôi kéo, tập hợp đông đảo lực lượng là việc đúng dắn Thực tiễn lịch sử cũng đã chứng minh, nhờ có việc tập hợp lực lượng, cụ thể là qua Mặt trận Việt Minh, Hội Cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Nông dân cứu quốc , chúng ta đã giành được chiến thắng vang dội ở cuộc Tổng khởi nghĩa 8/1945
Trang 10Nhận xét: Sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã được thể hiện rõ nét trong Cương lĩnh chính trị 2/1930 Tuy nhiên, do trái với quan điểm, chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã chịu nhiều sự phê phán, chỉ trích nặng nè, phái “sống quá lâu trong tình trạng không hoạt động và giống như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng” Dù vậy, thực tế đã chứng minh rằng, chủ trương, cách giải quyết vấn để dân tộc của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị thành lập Đảng là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, xu thế phát triển của thời đại, thể hiện nhãn quan chính trị, tầm nhìn vượt trước thời đại của Người trong bối cảnh nhận thức chung lúc bấy giờ
4 Sự sáng tạo của Cương lĩnh chính trị 2/1930 so với Luận cương chính tri 10/1930 a Sự ra đời của Luận cương chính trị 10/1930
- - Bối cảnh lịch sử + Sau hội nghị thành lập Đảng, cương lĩnh và điều lệ đầu tiên của Đảng được bí mật đưa vào
quần chúng nhân dân Sự phát triển mạnh mẽ và tiến dần lên cao trào của phong trào cách mạng đã đặt ra một thách thức toàn diện mới với Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng, làm sao để hoàn thành tốt vai trò của một đội tiên phong lãnh đạo dân tộc
+ Từ ngày 14 đến ngày 31 tháng 10 năm 1930, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì đã quyết định đối tên Dang Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua các Nghị quyết và Điều lệ Đảng, bên cạnh đó thảo luận bản Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
- _ Sự ra đời Luận cương chính trị 10/1930: Nhận thấy những điểm khác biệt trong tư tưởng vẫn
tồn tại trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đáng do Hội nghị hợp nhất thông qua, Ban Chấp hành Trung ương quyết định dựa vào nghị quyết của Quốc tế Cộng sản để hoạch định Cương lĩnh, chính sách và kế hoạch của Đáng Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần
Trang 11thứ nhất này, Dự án Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương đã được đưa ra thảo luận
b Nội dung cơ bản của Luận cương Khác với những tư tưởng trong Chính cương vắn tắt và Sách lược tóm tất đi trước, Luận cương chính trị chi tiết đề cập dén những van dé cap bách của dân tộc dưới một góc độ khác Đó không chỉ là việc đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà còn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện nhiệm vụ dân chủ, áp dụng triệt để tư tưởng chủ nghĩa Marx - Lenin vào cách mạng nước ta Cụ thể:
Về mâu thuẫn, Luận cương đặt vấn đẻ giải quyết mâu thuẫn giai cấp lên hàng đầu, đó là mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân và nhân dân lao động nói chung với tầng lớp địa chủ, phong kiến, tư bản luôn chèn ép và bóc lột
Về phương hướng chiến lược, Luận cương nêu rõ tính chất của cách mạng Đông Dương xuất phát từ một cuộc cách mạng “tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản đế”, sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản mà tiến thăng lên con đường xã hội chủ nghĩa Về nhiệm vụ, Luận cương khẳng định rõ nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là đầu tranh đánh đỗ phong kiến, xóa bỏ áp bức bóc lột và tiến hành “thổ địa cách mạng triệt để” Bên cạnh đó, Luận cương lập luận rằng, dé phá tan được chế độ phong kiến thì phải đánh đồ được để quốc chủ nghĩa và ngược lại Do vậy xác định được hai nhiệm vụ chiến lược có mối quan hé khang khít và chặt chẽ với nhau, đó là, đánh đuổi để quốc và lật đỗ phong kiến thống trị
Về lực lượng, Luận cương khẳng định giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh, cùng với nông dân tạo thành lực lượng chủ yếu của cách mạng tư sản dân quyền
10