LỜI MỞ ĐẦUĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đãđề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 với chủ đề:Khơi dậy khát vọng phát triển
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬNLỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀINỘI DUNG CƠ BẢN CỦACHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
NĂM 2021 - 2030
Hà Nội, tháng 12 năm 2022
Trang 2II MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CÁC ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC81.Mục tiêu tổng quát và các đột phá chiến lược8
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đãđề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 với chủ đề:Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, conngười Việt Nam và sức mạnh thời đại, huy động mọi nguồn lực, phát triển nhanhvà bền vững trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số,phấn đấu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thunhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội có vai trò vô cùng quan trọng đối vớimột quốc gia, một vùng lãnh thổ Nó chính là kim chỉ nam, là ngọn lửa của Đảnggiúp ta soi rọi con đường xác định mục tiêu, phương hướng phát triển và chỉ dựatrên chiến lược ta mới lập được quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộimột cách chuẩn xác nhất Bởi lẽ quy trình xây dựng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội là một quy trình được xây dựng dựa trên các phương pháp nghiên cứukhoa học và phân tích dữ liệu từ thực tế đời sống, không phải ý chí chủ quan củacon người Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là một bộ phận của chính sáchkinh tế xã hội nhằm xác định mục tiêu cơ bản, lâu dài phù hợp với nhiệm vụtrước mắt của sự phát triển và các phương tiện, biện pháp để thực hiện mục tiêuđó Chiến lược phát triển quyết định phương hướng lâu dài, dự kiến nhiều nămcủa nền kinh tế và dự định giải quyết nhiệm vụ kinh tế xã hội trong phạm vi quymô lớn
Đến nay Việt Nam đã qua các thời kỳ xây dựng chiến lược: chiến lược ổnđịnh và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2001 - 2010, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030; đã đưa ra được tầm nhìn, phác họa
Trang 4định hướng phát triển, đề xuất những giải pháp lớn, từ đó thấy được bức tranhchung phát triển đất nước, các vùng và ngành trong thời kỳ triển vọng.
Nhận thấy được sự quan trọng, tầm ảnh hưởng vô cùng lớn của Chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 trong việc xác định và giải quyếtnhững vấn đề, thiếu sót còn hiện hữu trong thực tiễn đời sống hiện nay, bọn emquyết định chọn chủ đề “Nội dung cơ bản của Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội năm 2021 - 2030” làm vấn đề nghiên cứu chủ chốt trong bài tiểu luận này
Trang 5NỘI DUNGI BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
1 Bối cảnh quốc tế
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, những rào cản biên giớigiữa các quốc gia dần được phá vỡ; hòa bình và hợp tác quốc tế là xu hướng tấtyếu Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế thế giới và thương mại, đầu tư quốc tế có xuhướng giảm; nợ công toàn cầu tăng, rủi ro trên thị trường tài chính, tiền tệ quốctế gia tăng Đặc biệt, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó kiểm soát, gây rasuy thoái trầm trọng và khủng hoảng kinh tế toàn cầu, có thể kéo dài trong nhiềunăm tới Điều này đã làm thay đổi sâu sắc trật tự kinh tế và tổ chức đời sống xãhội trên thế giới
Đã từ lâu, phát triển bền vững luôn là nội dung được chú trọng trong cácchương trình nghị sự mang tầm quốc tế nói chung và mỗi quốc gia nói riêng.Gần đây nhất, Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên hợpquốc có ảnh hưởng lớn đến phương thức tăng trưởng, hợp tác kinh tế, thươngmại, đầu tư trên thế giới Theo đó, cùng với mục tiêu phát triển bền vững thìnguồn năng lượng tái tạo, năng lượng xanh sẽ dần thay thế nhiên liệu hóa thạchđã từng thống trị kinh tế thế giới như trước đây
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự kết hợp của công nghệ trongcác lĩnh vực vật lý, công nghệ số và sinh học đã tạo ra những khả năng sản xuấthoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội củathế giới Điều đó cho thấy, yếu tố khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo ngàycàng càng có vai trò quyết định đối với năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia.Công nghệ số sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, làm thay đổi phương
Trang 6thức quản lý nhà nước, mô hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và đời sống vănhóa, xã hội.
Xu thế đô thị hóa và phát triển đô thị thông minh ngày càng gia tăng Cạnhtranh giữa các nước trong việc trở thành các trung tâm tài chính, đổi mới sángtạo ngày càng lớn Đơn cử như một số quốc gia tại Trung đông (Qatar, Các TiểuVương quốc Ả Rập Thống nhất…) thay vì chỉ xuất khẩu dầu mỏ như trước thìnay họ đang xây dựng mình trở thành một trong những trung tâm tài chính cũngnhư công nghệ xanh của thế giới
Những vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng phức tạp Điển hình làcác cuộc tấn công mạng, ăn cắp dữ liệu thông tin cá nhân vì mục đích bất hợppháp không ngừng phát triển Đồng thời, vấn đề thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khíhậu gia tăng, sử dụng nguồn nước xuyên biên giới, nhất là nguồn nước sông MêKông, đặt ra nhiều thách thức lớn chưa từng có cho phát triển bền vững
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có vị trí trọng yếu trên thế giới, tiếptục là động lực quan trọng của kinh tế toàn cầu, song tiềm ẩn những nhân tố gâymất ổn định do cạnh tranh chiến lược, tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên Tình hìnhBiển Đông diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường, đe dọa nghiêm trọng đếnhòa bình, ổn định của khu vực và môi trường đầu tư phát triển Đơn cử như: Sựtrỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, họ không ngừng tăng cường các yêu sáchtrên Biển Đông cũng như liên tục quân sự hóa các quần đảo đang tranh chấp,chiếm giữ bất hợp pháp Hoặc chính sách đánh chìm tàu cá xâm phạm lãnh hảicủa Indonesia đối với một số quốc gia trong khu vực như Việt Nam, Campuchia,Thái Lan…
Điều này vô hình chung tạo nên những thách thức lớn về chính sách quảntrị rủi ro trên tất cả mọi mặt ở các quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng
Trang 72 Tình hình đất nước
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020,đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là diễn biến phức tạp, nhanhchóng của tình hình chính trị, kinh tế thế giới và đại dịch Covid-19, nhưng đấtnước ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện trên hầu hếtcác lĩnh vực Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019 Việt Nam chúng ta đứngtrong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới đồng thời là một trong 16 nềnkinh tế mới nổi thành công nhất Đặc biệt, trong năm 2020 khi phần lớn các nướccó mức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác động của dịchCOVID-19, thì kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làmcho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9 %/năm, thuộc nhóm nước có tốcđộ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới
Chất lượng tăng trưởng kinh tế từng bước được cải thiện; chính trị, xã hộiổn định, quốc phòng, an ninh, đối ngoại được quan tâm và có sự chuyển biến tíchcực; đời sống mọi mặt của người dân không ngừng được cải thiện Khát vọng vìmột Việt Nam thịnh vượng, ý chí tự lực, tự cường là sức mạnh nội sinh cho đấtnước phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, nền kinh tế xã hội nước ta vẫn cònnhiều hạn chế, khó khăn, thách thức và tiềm ẩn nhiều rủi ro
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường dẫn đến sự băng hoại của một loạtgiá trị tốt đẹp của dân tộc, nhiều doanh nhân bị đồng tiền che mờ lý trí, sẵn sàngvi phạm pháp luật để kiếm tiền Vụ việc tại FLC của ông Trịnh Văn Quyết haynhư lừa đảo trái phiếu tại Tân Hoàng Minh của ông Đỗ Anh Dũng là những minhchứng rõ ràng cho vấn đề này Những vị doanh nhân trên đã bất chấp sự nghiêmminh của pháp luật, sử dụng nhiều hành vi bất hợp pháp để lừa đảo các nhà đầutư nhằm mục đích trục lợi Hành vi này đã gây ra hậu quả vô cùng lớn không chỉ
Trang 8riêng đối với kinh tế mà còn làm ảnh hưởng đến sự ổn định chính trị, xã hội củaViệt Nam trong suốt một thời gian dài.
Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây có sự phát triểnchưa vững chắc thể hiện qua bội chi ngân sách cao hơn mức cho phép (6,9%)hiệu quả đầu tư công còn kém gây thất thoát lãng phí rất lớn về đất đai cũng nhưnguồn lực của quốc gia Nhiều khu đất vàng tại các thành phố lớn bị lãng phíkhông thể đưa vào sử dụng, cũng như nhiều dự án chiến lược có ý nghĩa lớn đốivới phát triển kinh tế như: Cát Linh - Hà Đông, Metro Bến Thành, Gang thépThái Nguyên chậm tiến độ dẫn tới nguy cơ bị nhà thầu Quốc tế khới kiện với chiphí bồi thường vô cùng lớn
Hiện nay, theo báo cáo tài chính mới nhất thì tổng dư nợ hiện của ViệtNam chúng ta đã chiếm tới 44% GDP, tiềm ẩn nguy cơ đồng tiền bị mất giá, dẫnđến tình trạng lạm phát gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân
Sự phát triển nền kinh tế thị trường cùng với quá trình hội nhập quốc tếmột cách sâu rộng, dẫn đến chênh lệch giàu nghèo không được thu hẹp mà còngiãn ra Phân hóa giàu nghèo gia tăng giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữakhu vực đồng bằng và trung du miền núi càng diễn ra một cách mạnh mẽ Chênhlệch thu nhập giữa nhóm 20% dân số giàu nhất và nhóm 20% dân số nghèo nhấtvào năm 2014 là 9,7 lần, đến năm 2018 tăng lên 10 lần
Bên cạnh đó, quản lý phát triển xã hội còn một số hạn chế, chưa theo kịpyêu cầu phát triển Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường nhiều mặtcòn yếu kém, khắc phục còn chậm Công tác y tế, giáo dục, đào tạo và dạy nghề,chính sách tiền lương chưa đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, người lao động
Trang 9Trước những thách thức nêu trên, cần thiết phải có sự đổi mới tư duy pháttriển cũng như các chính sách điều tiết kinh tế và xã hội phù hợp với bối cảnhhiện tại và tương lai.
3 Quan điểm phát triển
Thứ nhất, phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học côngnghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số Phải đổi mới tư duy và hành động, chủđộng nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư gắn với quá trình hội nhập quốc tế để cơ cấu lại nền kinh tế,phát triển kinh tế số, xã hội số, coi đây là nhân tố quyết định để nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh Phát huy tối đa lợi thế của cácvùng, miền; phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môitrường và thích ứng với biến đổi khí hậu; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi chocác đối tượng chính sách, người có công, người nghèo, người yếu thế, đồng bàodân tộc thiểu số
Thứ hai, lấy cải cách, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập và thực thi pháp luậthiệu lực, hiệu quả là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy phát triển đất nước Thịtrường đóng vai trò chủ yếu trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả cácnguồn lực sản xuất, nhất là đất đai Hệ thống pháp luật phải thúc đẩy đổi mớisáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tếmới Phải coi trọng hơn quản lý phát triển xã hội; mở rộng dân chủ phải gắn vớigiữ vững kỷ luật, kỷ cương Phát triển nhanh, hài hòa các khu vực kinh tế và cácloại hình doanh nghiệp; phát triển kinh tế tư nhân thực sự là một động lực quantrọng của nền kinh tế
Thứ ba, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ýchí tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây
Trang 10dựng và bảo vệ Tổ quốc Phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người làtrung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển; lấygiá trị văn hóa, con người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọngbảo đảm sự phát triển bền vững Phải có cơ chế, chính sách phát huy tinh thầncống hiến vì đất nước; mọi chính sách của Đảng, Nhà nước đều phải hướng vàonâng cao đời sống vật chất, tinh thần và hạnh phúc của nhân dân.
Thứ tư, xây dựng nền kinh tế tự chủ phải trên cơ sở làm chủ công nghệ vàchủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả năng thíchứng của nền kinh tế Phải hình thành năng lực sản xuất quốc gia mới có tính tựchủ, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu và khả năngchống chịu hiệu quả trước các tác động lớn, bất thường từ bên ngoài Phát huynội lực là yếu tố quyết định gắn với ngoại lực và sức mạnh thời đại Khôngngừng tăng cường tiềm lực kinh tế, phát triển lực lượng doanh nghiệp của ngườiViệt Nam ngày càng vững mạnh và huy động sức mạnh tổng hợp của đất nước,nâng cao hiệu quả và lợi ích do hội nhập quốc tế mang lại
Thứ năm, chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độclập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; gắn kết chặt chẽ, hàihòa giữa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh, bảovệ môi trường, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại; giữ vững an ninh chínhtrị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn,bảo đảm cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân
II MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CÁC ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC1 Mục tiêu tổng quát và các đột phá chiến lược
1.1 Mục tiêu tổng quát
Trang 11Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại,thu nhập trung bình cao; có thể chế quản lý hiện đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệuquả; kinh tế phát triển năng động, nhanh và bền vững, độc lập, tự chủ trên cơ sởkhoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với nâng cao hiệu quả trong hoạtđộng đối ngoại và hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, pháthuy sức sáng tạo, ý chí và sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh,dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm cuộc sốngbình yên, hạnh phúc của nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống mọi mặt củanhân dân; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, môi trường hòa bình, ổn định để phát triểnđất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế Phấn đấuđến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
1.2 Các đột phá chiến lược
- Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trưởngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập, trọng tâm là thịtrường các yếu tố sản xuất, nhất là thị trường quyền sử dụng đất, khoa học, côngnghệ Huy động, sử dụng các nguồn lực thực hiện theo cơ chế thị trường Đổimới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, nhất là quản lý phát triển và quản lýxã hội Xây dựng bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tinh gọn, hiệulực và hiệu quả; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền bảo đảm quản lý thống nhất,phát huy tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của các cấp, các ngành
- Tiếp tục phát triển toàn diện nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ, đổimới sáng tạo gắn với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, lòng tự hào dântộc, ý chí tự cường và phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam
Đẩy nhanh thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượnggiáo dục, đào tạo, trọng tâm là hiện đại hóa và thay đổi phương thức giáo dục,đào tạo, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Chú trọng đào tạo nhân
Trang 12lực chất lượng cao, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài; có chính sách vượt trội đểthu hút, trọng dụng nhân tài, chuyên gia cả trong và ngoài nước Xây dựng độingũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức có phẩm chất tốt, chuyên nghiệp, tậntụy, phục vụ nhân dân.
Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổisố để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh Có thểchế, cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng,chuyển giao công nghệ; nâng cao năng lực nghiên cứu, làm chủ một số côngnghệ mới, hình thành năng lực sản xuất mới có tính tự chủ và khả năng thíchứng, chống chịu của nền kinh tế, lấy doanh nghiệp làm trung tâm nghiên cứuphát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số Pháttriển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sángtạo
Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam; khơi dậy mạnhmẽ khát vọng phát triển của dân tộc, tinh thần yêu nước, tự hào, ý chí tự cườngvà lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận xã hội; xây dựng môi trường vàđời sống văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh, hội nhập quốc tế, đềcao ý thức, trách nhiệm, đạo đức xã hội, sống và làm việc theo pháp luật
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiệnđại, trọng tâm là ưu tiên phát triển hạ tầng trọng yếu về giao thông, năng lượng,công nghệ thông tin, đô thị lớn, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu Phát triểnmạnh hạ tầng số, xây dựng và phát triển đồng bộ hạ tầng dữ liệu quốc gia, vùng,địa phương kết nối đồng bộ, thống nhất, tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hộisố
2 Các chỉ tiêu chủ yếu
Trang 132.1 Về kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân khoảng7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đến năm 2030 đạt khoảng7.500 USD3
- Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP, kinh tế sốđạt khoảng 30% GDP
- Tỷ lệ đô thị hóa đạt trên 50%.- Tổng đầu tư xã hội bình quân đạt 33 - 35% GDP; nợ công không quá60% GDP
- Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt50%
- Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân đạt trên 6,5%/năm.- Giảm tiêu hao năng lượng tính trên đơn vị GDP ở mức 1 - 1,5%/năm.- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(bổ sung, phát triển năm 2011) xác định 8 mối quan hệ lớn phản ánh quy luật đổimới, phát triển ở Việt Nam Đến Đại hội XII, trong Báo cáo phát triển kinh tế -xã hội 5 năm 2016-2020, quan điểm này được cụ thể hóa, nhấn mạnh yêu cầu tựchủ kinh tế: Phát huy cao nhất các nguồn lực trong nước, đồng thời chủ động hộinhập quốc tế, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để pháttriển nhanh, bền vững Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanhnghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp tư nhân, làm động lực nâng cao sức cạnhtranh và tính tự chủ của nền kinh tế
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, sự pháttriển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cạnh tranh giữa các nước, nhất