1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam phân tích chứng minh đảng cộng sản việt nam ra đời 3 2 1930 là tất yếu khác

26 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 3/2/1930 là tất yếu khách quan
Tác giả Phạm Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thúy Hồng, Phan Đình Nhân, Nguyễn Cao Mỹ Trang, Diệp Châu Hải Yến, Khiếu Thị Ngọc Lan
Người hướng dẫn Đinh Thị Điều, GVHD
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười đã biến học thuyết Mác thành hiện thực, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng vô sản đối với phong trào đầu tranh giải phóng dân tộc, là một tắm gương

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH S J eo

TIEU LUAN LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM PHAN TICH CHUNG MINH DANG CONG SAN VIET NAM

RA DOI 3/2/1930 LA TAT YEU KHACH QUAN

QUAN DIEM VE Y KIEN CHO RANG O VIET NAM CAN

THUC HIEN CHE DO DA DANG LANH DAO

GVHD: DINH THI DIEU

Mã học phan: 225DL0611

Nhóm thực hiện: Nhóm I

Phạm Thị Hồng Hạnh K224101317 Nguyễn Thúy Hồng K224101321

Nguyễn Cao Mỹ Trang K224101341 Diệp Châu Hải Yến K224101346 Khiếu Thị Ngọc Lan K225022020 xế

Trang 2

BANG DANH GIA MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN CÔNG VIỆC CỦA CAC

Trang 3

LOI MO DAU

Lời đầu tiên, nhóm em xin cảm ơn Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-TP.HCM đã

đưa Bài tiêu luận này vào chương trình giáng dạy

Đề hoàn thành bài tiêu luận này, không thê không kê về đóng góp của giảng viên Đinh Thị

Điều Nhóm em xin cảm ơn sự nhiệt tình trong lúc giáng dạy của cô để cung cấp những

kiến thức giúp nhóm em hoàn thành bài tiêu luận này Kiến thức là vô hạn mà sự tiếp thu

kiến thức của chúng em luôn có những hạn chế nhất định Vì thế, trong quá trình làm bài tiéu luận không thê tránh khỏi những thiếu sót Nhóm em mong nhận được sự góp ý từ cô

đề hoàn thiện hơn Điều này có ý nghĩa rất to lớn với nhóm em

Kính chúc cô sức khỏe và gặp thành công trong sự nghiệp giảng dạy!

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Tran trọng

Trang 4

MUC LUC

1 Phân tích lý luận và thực tiễn về việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 3/2/1930 là tẤt yếu khách quan - 2-52-5252 Sx22xE‡ xEEEEEEEEEEEEEEEEEETEE1E 111111 Lee 4 1.1 Lý luận về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 5-55c552 4

1.1.1 Bồi cảnh chính trị, kình tế và xã hội tại Việt Nam thời kỳ đó 4 1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng

Cộng Sản trong Cách mạng vô sản và Cách mạng Việt Nam 7 1.1.3 Các yếu tố đưa đến việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 9

1.2 Thực tiễn chứng minh tính tất yếu khách quan của việc thành lập Đảng Cộng

10 0 0 11

1.2.1 Giai đoạn Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) 11

1.2.2 Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) 13

1.2.3 Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền

Bac (1954 - 1975) 3 14

1.2.4 Thời kỳ tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước, thực hiện công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1975 đến nay + 22555555: 16

2 Quan điểm cá nhân về ý kiến cho rằng ở Việt Nam cần thực hiện chế độ đa đảng

lãnh đạo -2222- 222cc E22 2 2EEEE.T.27T.1.2 11.1 011 0 E1 Eeecee 20 2.1 Khái niệm . - 22+ CEV++ EEEE112211E111271112.1.1112.111.2 1010.01 1 20

2.2 Nêu quan điềm về ý kiên “Quan điềm Việt Nam hiện nay có cân thực hiện chế

độ đa đảng lãnh đạo không”” HH HH HH nh HH th hư 21

)/.9):8)/1099-0860i9009:79 009 (001 25

Trang 5

1 Phân tích lý luận và thực tiễn về việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 3/2/1930 là tẤt yếu khách quan

1.1 Lý luận về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1.1 Bồi cảnh chính trị, kinh tế và xã hội tại Việt Nam thời kỳ đó

— Bối cảnh thế giới và những tác động của tình hình thế giới

Chủ nghĩa tư bản đã chuyền từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền

và tiễn hành chiến tranh xâm lược va áp bức các dân tộc thuộc địa như Việt Nam, vì Việt

Nam có tài nguyên phong phú và vị trí chiến lược quan trọng, là mục tiêu của chủ nghĩa độc quyền Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và chủ nghĩa độc quyền ngày càng trở

nên khốc liệt, do đó việc chồng lại chủ nghĩa độc quyền và giải phóng dân tộc trở thành

một van dé cấp bách và chỉ Đảng của giai cấp vô sản mới có thê thực hiện được sứ mệnh lịch sử này

Nam 1917, Cach mang Tháng Mười Nga thắng lợi đã làm biến đôi sâu sắc tình hình thế giới Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười đã biến học thuyết Mác thành hiện thực,

khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng vô sản đối với phong trào đầu tranh giải phóng dân tộc, là một tắm gương sáng đối với các quốc gia bị bóc lột trong đó có Việt Nam, từ đó cô

vũ phong trào đầu tranh cách mạng của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, mở ra một thời đại mới với mô hình cách mạng mới là mô hình cách mạng vô sản Chính vì những nguyên nhân này đòi hỏi cách mạng Việt Nam phải có Đảng Cộng sản để lãnh đạo

Vào tháng 3/1919, việc thành lập Quốc tế Cộng sản đã tạo điều kiện cơ bản và tiền

dé dé thúc đấy phong trào cách mạng trên toàn thế giới Quốc tế Cộng sản đã đề ra các

nguyên tắc chính trị và hướng di cla cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên

cơ sở cách mạng vô sản Hơn nữa, Quốc tế Cộng sản đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam và đảo tạo các cán bộ cốt cán như Nguyễn Ai Quốc, Trần Phú, Lê Hồng Phong , tạo ra một tiền đề quan trọng cho quá trình thành lập Đảng cách mạng của Việt Nam

Trang 6

— Tinh hinh trong nuéc, qua trinh xdm luge, cai tri va tác động của nó đối với xã hội

Việt Nam

Vào năm 1858, Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược, và vào năm 1884 trở thành

một thuộc địa của Pháp Chính sách bóc lột và cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam

đã có những tác động đáng kê:

+ Chính trị: Thực dân Pháp xây dựng một hệ thông chính quyền thuộc địa và áp

dụng chính sách cai trị trực tiếp va chia đê trị, với mục đích tách Việt Nam ra khỏi bán đồ thế giới Việt Nam được chia thành ba miền: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ, cùng với Ai

Lao và Cao Miên, nhằm thiết lập Liên Bang Đông Dương của Pháp Thực dân Pháp cũng dẫn đến đàn áp máu lửa các phong trào yêu nước của người dân Việt Nam

+ Kinh tế: Thực dân Pháp tiễn hành khai thác thuộc địa lần I và lần 2 Họ khai

thác tài nguyên và bóc lột sức lao động của người dân Việt Nam, áp đặt các loại thuế nặng

và tạo ra một tình trạng bóc lột kinh tế

+ Văn hóa: Thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân nhằm dễ đàng cai trị

(nhà tù nhiều hơn trường học) Họ du nhập văn hóa đồi trụy và tuyên truyền tâm lý phục

và sợ Pháp Hơn nữa, họ khuyến khích tệ nạn xã hội như sử dụng rượu côn và thuốc phiện

để đầu độc thế hệ trẻ

+ Xã hội: Việt Nam đã chuyển từ một xã hội phong kiến độc lập sang một xã

hội thuộc địa nửa phong kiến Điều này đã tạo ra sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Việt Nam, xuất hiện nhiều giai cấp mới như địa chủ, nông dân, tiêu tư sản, tư sản và công nhân Trong sô đó, giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng tại Việt Nam

Mâu thuẫn xã hội: 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn dân tộc (mâu thuẫn giữa dân tộc Việt

Nam và Thực dân Pháp) và mâu thuẫn giai cấp (mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ)

Kết luận: Sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt

thêm các mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam

— Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

Trang 7

Các phong trào đấu tranh yêu nước hình thành để giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội

+ Phong trào chông Pháp theo ý thức hệ phong kiến:

Dưới sự lãnh đạo của Tôn Thất Thuyết, phong trào Cần Vương (1885-1896) đã mở

ra nhiều cuộc khởi nghĩa sôi nôi và thê hiện tinh thần quật cường chống lại sự xâm lược

ngoại vi của các tầng lớp nhân dân, trong bôi cảnh triều đình phong kiến đã đầu hàng Tuy nhiên, ngọn cờ của phong kiến không còn đại diện cho tất cá các tầng lớp nhân dân, và không có khả năng liên kết các trung tâm kháng Pháp trên toàn quốc Vì vậy, cuộc khởi

nghĩa của Phan Đình Phùng đã thất bại vào năm 1896, đồng thời chấm đứt vai trò lãnh đạo

của giai cấp phong kiến đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam

Phong trào tự phát của nông dân Yên Thế (1897-1913) do Hoàng Hoa Thám dẫn đầu đã trở thành một cuộc đấu tranh dũng cảm của nông dân Việt Nam kéo dài gần 30 năm, ghi dấu trong lịch sử cuộc chiến chống lại thực dân Pháp Sự kiên nhẫn và gan dạ của phong trào đã thể hiện sức mạnh to lớn của nông dân Tuy nhiên, phong trào vẫn mang theo “cốt cách phong kiến” và không có khả năng mở rộng hợp tác và thống nhất thành một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Do đó, cuối cùng phong trào này cũng bị thực dân Pháp đàn áp

+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản

Có hai xu hướng tiêu biểu trong phong trào yêu nước ở Việt Nam Một là xu hướng bạo động do Phan Bội Châu (1867-1940) lãnh đạo, và xu hướng cải cách do Phan Châu Trinh (1872-1926) đề xướng Phan Bội Châu đã thành lập Duy Tân Hội, với mục tiêu xây

dựng chế độ quân chủ lập hiến như ở Nhật Bản, và tô chức đưa thanh niên yêu nước Việt

Nam sang Nhật Bản học tập Năm L912, ông thành lập tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội với mục tiêu đánh đuôi giặc Pháp, khôi phục độc lập cho Việt Nam và thành lập nước cộng

hòa dân quốc Tuy nhiên, chương trình và hoạt động của hội này thiếu sự rõ ràng về tôn chỉ Khi Phan Bội Châu bị bắt, ảnh hưởng của tô chức này đôi với phong trào yêu nước của

Việt Nam đã chấm dứt.

Trang 8

Phan Châu Trinh và những người cùng chí hướng mong muốn đạt độc lập dân tộc

thông qua con đường cải cách đất nước Họ đề xuất “chân dân trí, khai dân trí, hậu dân

sinh”, bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân quyên, khai thông dân trí và mở rộng thực

nghiệp Phan Châu Trinh đã đề nghị nhà nước “báo hộ” từ Pháp để tiễn hành cải cách và

cứu nước Tuy nhiên, phong trào này đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man, với việc giết hại các sĩ phu yêu nước và nhân dân tham gia biêu tinh

Các phong trào yêu nước trên đều biểu thị tinh thần yêu nước và không khuất phục của dân tộc Việt Nam, nhưng hầu hết đều thất bại vì các lý do sau đây:

L] Các phong trào yêu nước từ các lập trường phong kiến đã thất bại do thiếu

đường lối đúng đắn, vì giai cấp phong kiến và địa chủ không còn khả năng dẫn dắt dân tộc thực hiện cuộc nghiệp giải phóng dân tộc đến chiến thắng

LI Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư bản cũng gặp khó khăn

với đường lối chính trị không rõ ràng, đặc biệt là thiếu sự dựa vào quần chúng nhân dân,

thay vào đó tập trung chủ yếu vào uy tín cá nhân, không tạo ra được sức mạnh tông hợp và

sự thông nhất cao trong các nhà lãnh đạo của phong trào Do đó, khi nhà lãnh đạo bị bắt, phong trào cũng tan rã theo

Kết luận: Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến hoặc tư bản đã cho thấy một sự thật: con đường cứu nước của các phong trào cách

mạng chưa đạt được tiến bộ Xã hội cộng sản Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng

nghiêm trọng, cả về đường lồi cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng, vì thiểu một Dang

cách mạng chân chính tô chức và lãnh đạo phong trào đấu tranh, thiếu một đường lỗi chính

trị đúng đắn, chưa tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia cách mạng, chưa

có phương pháp cách mạng khoa học

1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng

Cộng Sản trong Cách mạng vô sản và Cách mạng Việt Nam

Vladimir Ilyich Lenin, nha sang lap va lanh đạo Đảng Bolshevik Nga, da dan dat

đến sự thành công nổi bật và hùng mạnh của Cách mạng Tháng Mười, gây cảm hứng lớn

Trang 9

cho giai cấp công nhân trên toàn cầu Sự kế thừa và đóng góp của Lênin trong việc phát triển chủ nghĩa Mác có thể thấy qua những luận điểm quan trọng sau:

+ Trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lenin nhân mạnh vai trò lãnh đạo của Đáng trong hệ thông chính trị đặc thù của giai cấp vô sản Vai trò thiêng liêng và cao quý này của Đảng là điều cần thiết dé cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng lao động và giai cấp vô sản nói chung có thể thành công

+ Về việc thành lập Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa, Lênin khẳng định rằng, bộ máy nhà nước phải được lãnh đạo trực tiếp bởi giai cấp vô sản và điều hành là yếu tố cần thiết

để xây dựng chủ nghĩa xã hội

+ Khi tiến hành xây dựng chế độ mới, xã hội chủ nghĩa, Lênin nhân mạnh sự tập hợp tất cả lực lượng của nhân dân Lênin đã từng tuyên bố: “Hãy cho chúng tôi một tô chức

cách mạng, chúng tôi sẽ làm đảo lộn Nga” Đó là “một đảng kiểu mới, thực sự cách mạng

và thực sự cộng sản” Đảng Cộng sản, nếu thực sự là đội tiền phong cua giai cap cach mang,

cần bao gồm tất cả những đại biêu ưu tú nhất của giai cấp đó, những chiến sĩ cộng sản có

ý thức và trung thành, có kiến thức và kinh nghiệm đấu tranh cách mạng, và có khả năng kết nồi với cuộc sông của giai cấp và quần chúng, để giai cấp và quần chúng tin tưởng hoàn toàn vào Đảng

Nguyễn Ái Quốc, người đã tiếp thu những lý tưởng sâu sắc từ Lênin và học tập những điểm mạnh của Cách mang Tháng Mười Nga, không đơn thuần sao chép chủ nghĩa

Mác-Lênin mà còn thêm vào và sửa đôi để phù hợp với tình hình của Việt Nam hiện tại Chủ tịch Hồ Chí Minh cơi chủ nghĩa Mác-Lênin là “câm nang thần kỳ”, nhưng

không lạm dụng nó mà luôn nhắn mạnh sự sáng tạo trong việc áp dụng cẩm nang đó Trong một cuộc phỏng vấn với báo Nhân đạo (LHumanité) vào ngày 15-7-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rằng: “Chúng tôi đã có gắng áp dụng những lời dạy của Lê-nin, nhưng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam ngày nay, và nhờ đó chúng tôi đã chiến đâu

và đạt được những chiến thắng to lớn như đã biết Chúng tôi đạt được những thành công

đó nhờ nhiều yếu tố, nhưng cần nhân mạnh rằng - và không chỉ nhân dịp ký niệm 100 năm

Trang 10

ngày sinh của Lênin - chúng tôi đạt được những thành công đó chủ yếu nhờ vào chủ nghĩa

Mac - Lênin, điều này là không thê thay thế bằng bất cứ vũ khí nào khác ”

Đối điện với sự phát triển của đất nước và trong bồi cảnh thế giới đang chịu sự biến động sâu sắc và mãnh liệt, những lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn mang ý

nghĩa vô cùng quan trọng và thực tế

1.1.3 Các yếu tố đưa đến việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Quá trình phát triển của ba yếu tô dẫn đến sự cầu thành của Đảng Cộng sản Việt Nam:

+ Chủ nghĩa Mác Lênin

Vào khoáng giữa thế kỷ XIX, khi các cuộc đấu tranh chống lại tư bán của giai cấp

công nhân phát triển mạnh mẽ, đã xuất hiện một nhu cầu cần có một hệ thông tư tưởng

riêng của giai cấp công nhân Đề đáp ứng nhu cầu này, chủ nghĩa Mác ra đời và sau đó được phát triên thành chủ nghĩa Mác-Lênin

Trong “cam nang kỳ điệu” của mình, Lenin đã rõ rang chi ra rằng, đề chiến thắng trong cuộc đầu tranh chồng lại sự áp bức và bóc lột của giai cấp công nhân, việc thành lập một Đáng lãnh đạo là điều cần thiết Đảng phải luôn đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, lay lợi ích của giai cấp công nhân làm mục tiêu cốt yếu để đề ra chiến lược

và sách lược phù hợp nhất

Tuy nhiên, Đảng phái đại diện cho tất cả các giai cấp trong xã hội, vì giai cấp công nhân chỉ có thể thực sự tự do khi đồng thời giải phóng các tầng lớp khác trong xã hội Kê

từ khi tư liệu về chủ nghĩa Mác-Lênn được lan truyền rộng Tãi trong xã hội Việt Nam, các

phong trào yêu nước và công nhân đã bắt đầu nhen nhóm và phát triển mạnh mẽ theo hướng

cách mạng vô sản Từ đó, các tô chức cộng sản tại Việt Nam đã liên tiếp ra doi

+ Phong trào công nhân

Vào năm I917, Cách mạng Tháng Mười Nga đã đạt được một chiến thắng vang dội

và thành công, mở ra con đường cho việc thành lập và phát trién các tô chức đảng đại diện

lãnh đạo cuộc đầu tranh chống áp bức và bóc lột giai cấp công nhân trên khắp thế giới

9

Trang 11

Điền hình như Đáng Cộng sản Pháp (năm 1919), Đáng Cộng sản Trung Quốc, Đáng Cộng

sản Đức, Đảng Cộng sản Hungary (năm 1918), và Đáng Cộng sản Việt Nam (1930) Nguyễn Ái Quốc đã rõ ràng khẳng định: “Cách mệnh Nga đã dạy cho chúng ta rằng

đề thành công trong cách mệnh, dân chúng phải làm gốc, cần có một đảng vững mạnh, phải kiên gan, hy sinh và thông nhất Tóm lại, cần theo chủ nghĩa Mác — Lênin.”

Năm 1920, tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản, Lênin đã chỉ ra hướng đi của cuộc đấu

tranh, nhằm mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị chèn ép và áp bức trong cuộc

cach mang toan cau

Với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc truyền

bá chủ nghĩa Mác - Lênin và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Bác Hồ đã đánh giá cao việc ra đời của Quốc tế Cộng sản và cách mạng thế giới, và chỉ ra rằng tô chức này đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với cách mạng Việt Nam: “Đề cách mạng ở An Nam thành công, ta phải dựa vào Đệ Tam Quốc tế.”

+ Phong trào yêu nước

Mặc dù triều đình nhà Nguyễn đã chấp nhận chuyên giao quyền lực cho Pháp và

công nhận sự thống trị vô điều kiện của thực dân Pháp trên lãnh thô Việt Nam, nhưng điều

này không thê ngăn chặn các phong trào đầu tranh của nhân dân dưới sự lãnh đạo của các

vị vua và quan phong kiến Những phong trào này đã chiến đấu với thực dân Pháp đề báo

vệ đất nước Có một sô phong trào tiêu biểu như Khởi nghĩa Trương Định (9/1861), Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực (186L), Phong trào Cần Vương (1885-1896), Khởi nghĩa Ba Dinh (1881-1887), Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

Tuy nhiên, khuynh hướng đấu tranh phong kiến đã thất bại trước sự ánh hưởng của các luồng văn hoá tư sán tiến bộ trên thế giới, khiến một số nhà nho yêu nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và hình thành con đường đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản

Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, các nhà yêu nước ở Việt Nam tiếp nhận được luồng

văn hoá dân chủ tư sản Họ cũng chịu ảnh hưởng từ tư tưởng của Khang Hữu Vy và Lương Khải Siêu cùng với cách mạng Minh Trị, dẫn đến xuất hiện những phong trào tiêu biểu như

10

Trang 12

Phong trao Déng Du (1904), Phong trao Déng Kinh Nghia Thuc (1907), Phong trào Duy Tân (1906-1908)

Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối cùng đều thất bại Điều này cho thấy cách mạng Việt Nam đang đối diện với khủng hoảng

về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo Điều này yêu cầu sự xuất hiện của một đường lối cách mạng chính xác và phương pháp cách mạng chính xác

Kết luận: Vì vậy, việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một quyết định cần

thiết và mang ý nghĩa lịch sử đôi với phong trào cách mạng tại Việt Nam

1.2 Thực tiễn chứng minh tính tất yếu khách quan của việc thành lập Đảng Cộng

sản Việt Nam

1.2.1 Giai đoạn Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

Với ba cao trào cách mạng to lớn, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng

lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, đưa đến con đường giải phóng dân tộc,

giành chính quyền sau gần một trăm năm đô hộ, lật đồ chế độ phong kiến, mở ra ký nguyên

độc lập dân tộc của cách mạng Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á Khái quát ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ

tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chẳng những giai cấp lao động và Nhân dân Việt Nam ta

có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thê tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc dia, mét Dang mới 15 tuôi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc” Trong thời kỳ ra đời lãnh đạo toàn dân tộc đấu tranh giành chính quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào việc vận dụng sáng tạo, bố sung và phát

triển ly luận Mác-Lênin về vẫn đề dân tộc và thuộc địa - một trong những nội dung quan trọng nhất trong hoạt động của Quốc tế Cộng sản Vấn đề dân tộc, thuộc địa đã được C.Mác

và Ph.Ăngghen đề cập đến trong các tác phẩm của mình và đến đầu thế kỷ XX với việc

11

Trang 13

chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn phát triển thứ hai, tức là chủ nghĩa để quốc

V.ILLênin người bô sung hoàn chỉnh và phát triển học thuyết Mác mới chỉ rõ vấn đề dân

tộc, thuộc địa là van dé quan trọng nhất của thời đại mới Trung thành với những nguyên

ly cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lêmn nhưng biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam,

H6 Chi Minh va Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cả về lý luận và thực tiễn vào kho tàng lý luận Mác-Lênin và phong trào cộng sản, công nhân quốc tế trong quá trình lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền

* Dong gop:

Những đóng góp đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc, đó là tiên phong trong bảo vệ quan điểm tư tưởng, ly luận của V.[.Lênin về vấn đề dân tộc, thuộc địa Người là một trong số

rất ít chính trị gia đương thời nhận rõ: thời đại mới mở ra từ Cách mạng Tháng Mười, cứu

nước và giải phóng dân tộc không có con đường nảo tốt hơn con đường cách mạng vô sản, trong thé giới hiện tại chủ nghĩa nhiều học thuyết nhiều nhưng chỉ có chủ nghĩa Mác-Lênin

là chân chính nhất, cách mạng nhất và chỉ rõ cách mạng vô sản cũng như cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải có Đảng được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác-

Lênin lãnh đạo

Trong chiến lược của cách mạng giải phóng dân tộc C Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin

đã khẳng định có hai nhiệm vụ chính là chống để quốc và chống phong kiến Hai nhiệm vụ

có liên quan mật thiết với nhau và được thực hiện đồng thời Đến lượt mình, Nguyễn Ai Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam đã bé sung một cách chính xác là hai nhiệm vụ đó phải

thực hiện song song nhưng không nhất loạt ngang nhau Chống đề quốc phải đi trước, phải

là chính, chống phong kiến phải rải ra, làm từng bước, phục vụ nhiệm vụ chính là chống

đề quốc Nắm chắc nội dung và tính chất của thời đại, nắm vững lý luận Mác-Lênin, Dang

Cộng sản Việt Nam dù ra đời sau nhiều Đảng lớn ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa

nhưng đã không chao đáo trong bối cảnh bị đường lối tá khuynh chỉ phối, miễn địch nhanh

những sai lầm khuyết điểm, sáng tạo nhiều hình thức phù hợp với chủ trương mới, chính sách mới của Quốc tế Cộng sản trong thời kỳ lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền

12

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w