1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lịch sử triết học đề tài những vấn đề chung của triết học hy lạp cổ đại

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH DAI HOC KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA XA HOI HOC

TIEU LUAN LICH SU TRIET HOC

DE TAI: NHUNG VAN DE CHUNG CUA TRIET HOC HY LAP CO DAI

GIANG VIEN: TS Lé Van Biru MA MON HOC: 2320XHH041.2L01

KHOA: 2023 - 2024 SINH VIEN THUC HIEN Lê Nguyễn Thanh Ngân 2356090084

Trang 2

MUC LUC

3.1 VỀ tự nhiÊn -: 5222+22211122211122211122211122111121111211111212111.111 1 1.1100 re 3 3.2 Về kinh tẾ -2222:2221112221112211122211121111121111121111211122110 112 1 3 3.3 Về chính trị- xã hội -:-222+222222211112211112211112121112121112121112201112.0111 1 e6 3

3.4 Đặc trưng cơ bản của triết học cổ Hy Lạp 2 22 2111211221221 1212k 5

4.1 Tư tưởng triét hoc DEMOCTIC ccc ccccccccecscscscscsssescscececevevsveveveveveveveveveveseseeeseseees 5 4.2 Tư tưởng triết học Platon s2 TS 1111115151 5151215151512121121 1111 see 7 5 Lịch sử triết học Hy Lạp cô đại là sự đấu tranh giữa trường phái Démocrite và

Trang 3

1 Ly do chon dé tai

Trong lịch sử phát triển của triết học nhân loại triết học Hy Lạp là khúc mở đầu cho giai đoạn phát triển của triết học phương tây, trong đó triết học cô đại Hy Lạp với những nhà triết học xuất chúng nhự Đémocrite và Platon là khởi nguồn cho mọi sự phát triển của triết học Tìm hiểu triết học Hy Lạp cô đại không gì hơn là tìm hiểu tư tưởng triết học của Démocrite va Platon, tìm hiểu sự đầu tranh giữa hai trường phái triết học duy vật và duy tâm

2 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong giai đoạn triết học Hy lạp cô đại Với phương pháp nghiên cứu là phương pháp lịch sử và đôi chiếu Bài nghiên cứu quy mô như mộ.t bài thu hoạch nên các vấn đề được để cập mang tính khái quát

3 Điều kiện đời của triết học Hy Lạp cô đại

3.1 Về tự nhiên

Hy Lạp cô đại chính là cái nôi của nền triết học phương Tây Đây là quốc gia rộng lớn có khí hậu ôn hòa Bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng (Balcans), miễn ven biển phía Tây Tiểu Á và nhiều hòn đảo ở miền Egee Hy Lap được chia làm ba khu vực Bắc, Nam và Trung bộ

Trung bộ có nhiều dây núi ngang đọc và những đồng bằng trù phú, có thành phố lớn như Athen Nam bộ là bán đảo Pelopongnedo với nhiêu đồng bằng rộng lớn phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đông của bán đảo Ban Căng khúc

khuỷu nhiêu vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển Các đảo trên biển

Êgiê (Egée) là nơi trung chuyên cho việc đi lại, buôn bán giữa Hy Lạp với các nước ở Tiểu Á và Bắc Phí Vùng ven biển Tiểu Á là đầu mối giao thương giữa Hy Lạp và các nước phương Đông Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy nên Hy Lạp cô đại sớm trở thành một quốc gia chiếm hữu nô lệ có một nền công thương nghiệp phát triển, một nền văn hóa tỉnh thần phong phú đa dạng Nơi có nhiều triết gia mà triết lý của họ

trở nên bắt hủ 3.2 Về kinh tế

Hy Lạp cô đại năm ở một vị trí vô cùng thuận lợi về khí hậu, đất đai, biển cả và lòng nhiệt thành của con người là những tài vật, tài lực vô giá để cho tư duy bay bỗng, mở rộng các môi bang giao và phát triển kinh tế

Thé ky VIII - VI BC, đây là thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hy Lạp cô đại là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sáng thời đại đồ sắt Lúc bấy giờ đồ sắt

Trang 4

được dùng phố biến, năng suất lao động tăng nhanh, sản phẩm dồi dào, chế độ sở hữu tư nhân được củng cô

Sự phát triển nảy đã kéo theo phân công lao động trong nông nghiệp, giữa ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi Xu hướng chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ đã thể hiện ngày cảng rõ nét

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối thế kỷ VII BC là lực đây quan trọng cho trao đôi, buôn bán, giao lưu với các vùng lân cận Engels đã nhận xét"Phdi có những khả năng của chế độ nô lệ mới xây dựng được một quy mô phân công lao động lớn lao hơn trong công nghiệp và nông nghiệp, mới xây dựng được đất nước Hy Lạp giàu có Nếu không có chế độ nô lệ thì cũng không có quốc gia Hy Lạp, không có khoa học và công nghiệp Hy Lạp `”

3.3 Về chính trị- xã hội

Từ điều kiện kinh tế đã dẫn đến sự hình thành chính trị - xã hội, xã hội phân hóa ra

làm hai giai cap xung đột nhau là chủ nô và nô lệ Lao động bị phân hóa thành lao động chân tay và lao động trí óc Đất nước bị chia phân thành nhiều nước nhỏ Mỗi nước lây một thành phố làm trung tâm Trong đó, Sparte và Athen là hai thành phố cổ hùng mạnh nhất, nòng cốt cho lịch sử Hy Lạp cô đại

Thành bang Athen nằm ở vùng đồng bằng thuộc Trung bộ Hy Lạp, có điều kiện địa lý thuận lợi nên đã trở thành một trung tâm kinh tế, văn hóa của Hy Lạp cô đại, và là cái nôi của triết học Châu Âu Tương ứng với sự phát triển kinh tế, văn hóa là thiết chế nhà nước chủ nô dân chủ Athen

Thành Sparte nằm ở vùng bình nguyên, dat đai rất thích hợp với sư phát triển nông nghiệp Chủ nô quý tộc thực hiện theo lối cha truyền con nối Chính vì thế Sparte đã xây dựng một thiết chế nhà nước quân chủ, thực hiện sự áp bức rất tàn khốc đối với nô lệ

Do sự tranh giành quyền bá chủ Hy Lap, nên hai thành phố trên tiến hành cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dải hàng chục năm và cudi cung dẫn đến sự thất bai của thành A then Cuộc chiến tàn khốc đã lưu lại sự suy yếu nghiêm trọng về kinh tế, chính trị và quân sự của đất nước Hy Lạp Chiên tranh, nghèo đói đã nảy sinh các cuộc nôi dậy của tầng lớp nô lệ Nhưng lại thất bại vì họ xuất phát từ nhiều bộ lạc khác nhau, không có ngôn ngữ chung, không có quyền hạn, không được tham gia vào các hoạt động xã hội, chính trị Chớp lấy thời cơ, Vua Philíp ở phía Bắc Hy Lạp đã đem quân xâm chiếm toàn bộ bán đảo Hy Lạp thế kỷ thứ II BC, Hy Lạp một lần nữa bị rơi vào tay của để quốc La Mã Tuy để quốc La Mã chính phục được Hy Lạp, nhưng lại bị Hy Lạp chính phục về văn hóa Engels đã nhận xét "không có cơ sở văn minh Hy Lạp và dé quốc La Mã thì không có Châu Âu hiện đại được Vì điều kiện kinh tế, nhu cầu buôn bán, trao đôi hàng hóa mà các chuyên vượt biên đến với các nước phương Đông trở nên thường xuyên Chính vì thế tầm nhìn của họ cũng được mở rộng, những thành tựu văn hóa của Ai Cập, Babylon đã làm cho người Hy Lạp ngạc nhiên Tắt cả các

Trang 5

linh vực, những yếu tố của nước bạn đều được người Hy Lạp đón nhận, "Những người

Hy Lạp mãi mãi là đứa trẻ nêu không hiểu biết gì về Ai Cập"

Trong thời đại này Hy Lap đã xây dựng được một nền văn minh vô cùng sáng lạn với những thành tựu rực rỡ thuộc các lĩnh vực khác nhau Chúng là cơ sở hình thành nên nên văn minh phương Tây hiện đại về văn học, người Hy Lạp đã đề lại một kho tàng văn học thần thoại rất phong phú, những tập thơ chứa chan tình cảm, những vở kịch hấp dẫn, phản ánh cuộc sống sôi động, lao động bền bỉ cuộc đấu tranh kiên cường chéng lại những lực lượng tự nhiên, xã hội của người Hy Lạp cô đại

về nghệ thuật, đã để lại các công trinh kiến trúc, điêu khắc, hội họa có gia tri

Về luật pháp, đã sớm xây đựng một nên pháp luật và được thực hiện khá nghiêm tại

thành bang Athen

Về khoa học tự nhiên, những thành tựu toán học, thiên văn, vật lý được các nha khoa học tên tuôi như Thalés, Pythago, Heraclite sớm phát hiện ra Và đặc biệt, người Hy Lạp cô đại đã đề lại một đi sản triết học vô cùng đồ sô và sâu sắc

3.4 Đặc trưng cơ bản của triết học cô Hy Lạp

Đinh cao của nền văn minh cô đại đó chính là triệt học Hy Lạp cô đại, và cũng lả điểm xuất phát của lịch sử thế giới Nhìn chung triết học Hy Lạp có những đặc trưng sau: -Thê hiện thể giới quan, ý thức hệ và phương pháp luận của giai cấp chủ nô thống trị - Có sự phân chia và các sự đối lập rõ ràng giữa các trào lưu, trường phái duy vật - duy tâm, biện chứng - siêu hình, vô thân -hữu thân

- Gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên đề tong hop moi hiểu biết về các lĩnh vực

khác nhau, nhằm xây dựng một bức tranh về thế giới như một hình ảnh chỉnh thể

thông nhất mọi sư vật, hiện lại xảy ra trong nó - Đã xây dựng nên phép biện chứng chất phác, hoang sơ 4 Tư tưởng triết học của Démocrite và Platon 4.1 Tư tưởng triết học Démocrite

Đémocrite (460-370 tr.CN) sinh trưởng trong một gia đình chủ nô dân chủ ở Apderơ (Hy Lạp) Ông đã đến Ai Cập, Ba Tư, Ấn Độ, nên đã có địp tiếp xúc với nền văn hóa phương Đông cổ đại Ông am hiểu toán học, vật ly hoc, sinh vật học cũng như mỹ học, ngôn ngữ học và âm nhạc v.v Ông có đến 70 tác phâm nghiên cứu về các lĩnh vực khoa học nói trên Ông được Mác và Ăng -ghen coi là bộ óe bách khoa đầu tiên của người Hy Lạp

Démocrite la đại biêu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật cô đại Hy Lạp Thuyết nguyên tử là công hiến nỗi bật của ông đối với chủ nghĩa duy vật Ngoài ra, ông còn có nhiều đóng góp quý giá về lý luận nhận thức

a Thuyết nguyên tử

Trang 6

Thuyết nguyên tử đã được Loxíp (Leucippe) nêu lên từ trước Nhưng phải đến Đémocrite học thuyết đó mới trở lên chặt chẽ Theo ông, vũ trụ được cầu thành từ hai thực thê đầu tiên: nguyên tử và chân không

Nguyên từ là những hạt vật chất cực nhỏ, không nhìn thấy được, không thể phần chia nhỏ hơn được nữa Nguyên từ không biên đồi, tôn tại vĩnh viễn và vận động không ngừng

Nguyên từ không khác nhau về chất, chúng có mùi vị âm thanh và mẫu sắc Nguyên

tử chỉ khác nhau về hình thức, kích thước, vị trí và trình tự kết hợp của chúng Có

những nguyên tử hình câu, hình tam giác, hình móc câu, hình lõm vv, nhờ đó chúng mới có thể bám dính được với nhau Mọi vật thể đều do sự kết hợp giữa các nguyên từ nên nếu tách rời chúng ra thì vật thé bị tiêu diệt

Linh hồn của con người cũng do những nguyên tử hình cầu, nhẹ, và nóng tạo nên Khi người ta chết, lĩnh hồn sẽ không còn; chúng rời thể xác và tồn tại như những nguyên tử khác

Chân không là khoảng không gian trống rỗng Với émocrite, chân không cũng cần thiết như nguyên tử, nhỏ nó nguyên từ mới vận động được Nếu tất cả là đặc sệt các nguyên từ thi sẽ không có điều kiện cho vận động Khác với nguyên tử có kích thước, hình dáng, chân không thì vô hạn và không có hình dáng

Những hành tinh xuât hiện và mắt đi một cách tư nhiên, không đo thần thánh hoặc

một aI tạo ra

Những phán đoán trên đây về nguyên tử tuy còn nhiều điểm hạn chế (hạt vật chất nhỏ nhất, không thê phân chia được), nhưng nó đã khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, vũ trụ là vô cùng, vô tận Hơn nữa, mặc dù Đemocrite chưa giải thích được nguyên nhân của vận động, nhưng ông đã gắn liền vận động với nguyên tử, và nó cũng vô cùng, vô tận như nguyên tử Đó là một đóng góp hết sức quan trọng đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên và triết học duy vật Chính vỉ quan niệm duy vật và vô thần ấy, ông đã bị tang lớp thống trị coi là phủ nhận than linh và trục xuất ông khỏi quê hương

b Lý luận về nhận thức

Đémocrite đã có công đưa lý luận nhận thức lên một bước mới Ông và tiếp theo ông là Arixtốt, kế cả Platon đã rất chú ý đến nhận thức lý tính, đến logic học Theo ông, nhận thức của người ta bắt nguồn từ cảm giác Nhờ sự vật tác động vào các giác quan mà ta có cảm giác về chúng Những cảm giác này có nội dung chân thật, nhưng không đầy đủ, không sâu sắc, nó chỉ là sự phản ánh cái vỏ bên ngoài của sự vật, chưa phản ánh được bản chất của sự vật Bởi vì, nó chỉ phản ánh được mùi vị, âm thanh, màu sắc, hình đáng của sự vật, mà không phản ánh được nguyên tử và chân không Hơn nữa, mọi nguyên tử đều giống nhau về chất, bản thân chúng không có mủi vị, màu sắc, âm thanh và không trông thấy được Bởi vậy, những cảm giác này chỉ là chủ quan của con người Theo ông, muốn nhận thức được nguyên tử và chân không, tức là muốn nhận thức bản chất của sự vật, con người ta không được dừng lại ở cảm giác, mà phải

Trang 7

biết quy nạp, so sánh, phán đoán, tức là phải đây tới nhận thức lý tính Do đó, ông chia nhân thức làm hai dạng: dạng nhận thức "mờ tôi" (nhận thức cảm tính) và dạng nhận thức "trí tuệ"

Theo ông, dạng nhận thức thứ hai là chủ yêu, đáng tin cây hơn Mặt tích cực trong quan điểm trên đây là ở chỗ, ông coi đối tượng của nhận thức là thế giới khách quan do nguyên tử và chân không tao ra Tuy chưa nhận thức được sự chuyên hóa giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, nhưng ông đã thấy được vị trí của từng dạng nhận thức, đặc biệt là nhân thức lý tính Song mặt hạn chế trong quan niệm này là ở chỗ, ông coi các thuộc tính khách quan của sự vật như âm thanh, mùi vị, màu sắc chỉ là những quy ước chủ quan của con người Hạn chế này đã mở đường cho những quan niệm duy tâm cho rằng chất tách rời sự vật, chất có trước và chất có sau của sự vật v.v Từ chỗ coi trọng vai trò của nhận thức lý tính, Démocrite đã có một công lao to lớn nữa đối với triết học, đó là logic học (Tác pham "Ban vé logic hoc" (Canon); tac pham này đã bị thất lạc, người ta chỉ biết về nó một cách gián tiếp qua lời của Arixtốt, Platon) Theo đó thì ông đã nêu ra nhiều vấn đề về logie học như định nghĩa khái niệm, phương pháp so sánh, quy nạp, giả thiết v.v, trong đó phương pháp quy nạp có vi tri noi bật Arixtốt đã coi Đémocrite là tiền bối của minh về logic học, là người đầu tiên nghiên cứu logie của khái niệm, logic quy nap

c Quan niệm VỀ con người

Theo ông, linh hồn không phải là cái siêu vật chất, mà là cái bản nguyên bằng lửa

trong cơ thể; nó cũng được cầu tạo từ các nguyên tử hình cầu giống như lửa và có tốc độ vận động lớn hơn các nguyên tử khác

Sự sống và con người không phải do thần thánh tạo ra mà là kết quả của quá trình biến đổi của chính tự nhiên, được phát sinh từ những vật thể âm ướt dưới tác động của nhiệt độ

Theo ông, con người là một loại động vật, nhưng về khả năng có thể học được bất kỳ cái gì nhờ có tay chân, cảm giác và năng lực trí tuệ trợ giúp Đémocrite đứng trên lập

trường vô thần phủ nhận thượng đề và than linh, thần chỉ là sự nhân cách hóa hiện

tượng tự nhiên hay thuộc tính của con người d Quan điểm chính trị - xã hội

Đémocrite đứng trên lập trường của chủ nô dân chủ, bảo vệ nên dân chủ Aten chống lại chế độ chuyên chính Ông cho rằng "cái nghèo trong chế độ dân chủ cũng quý hơn cái hạnh phúc của công dân dưới thời quân chủ y như là tự do quý hơn nô lệ" Nhưng do xuất thân từ lớp chủ nô nên ông chỉ đề cập đến dân chủ của chủ nô và công dân tự do; còn nô lệ phải biết tuân theo người chủ

Ông coi nhà nước là trụ cột của xã hội, cần phải xử lý nghiêm khắc những kẻ vi phạm pháp luật hay các chuân mực đạo đức

Tóm lại, triết học Đémocrite là sự kế thừa và phát triển lên một trình độ cao các quan điểm duy vật (của trường phái Milê) và tư tưởng biện chứng (của Héraclit) trước đó, đưa triết học của ông trở thành đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật thời cô đại.

Trang 8

4.2 Tư tưởng triết học Platon

Platon (427 - 347 TCN) xuất thân trong một gia đình chủ nô quý tộc ở A-ten Tên thật của ông là là Aristocles Theo Arixtot, lúc đầu Platon là học trò của Cratin (người theo thuyết tương đối), sau đó là học trò của Xôcrat (nhà triết học duy lý, duy tâm chủ

nghĩa) Khi Xôcrat bị kết án tử hình vi tội hoạt động chống lại chế độ dân chủ chủ nô,

Platon rời Aten đến sống ở miền nam nước Italia Trong thời gian này ông có liên hệ với phái Pitago và Ơclít Sau này ông trở lại Hy Lạp, lập trường dạy học ở Aten, gọi là

Viện hàn lâm (Académie) Đây là trường Đại học tổng hợp đầu tiên ở châu Âu, học trò

rất đông, trong đó có nhà triết học nỗi tiếng Arixtốt Ngót 40 năm giảng dạy và trước tác, ông đã để lại 34 thiên đối thoại và nhiều bức thư triết học

Tác phẩm "Nước cộng hòa" (République) có vị trí đặc biệt trong triết học của ông Platon là nhà triết học duy tâm khách quan, đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy vật đương thời

Khi nói về hai đường lối, hai trường phái trong triết học, Lênin đã chỉ ra sự đối lập

giữa đường lỗi duy vật của Đémocrite và đường lỗi duy tâm của Platon Tư tưởng triết học của Platon chịu ảnh hưởng sâu sắc các yếu tô duy tâm trong triết học của Pitago và Xôcrát

Ngoài những công hiến của ông về phép biện chứng của ý niệm, vai trò của ý thức xã hội trong việc hình thành nhân cách và ý thức cá nhân, triết học của ông tiêu biểu cho chủ nghĩa duy tâm thời cô đại

a Học thuyết về ý niệm

Như đã nói ở trên, Platon chịu ảnh hưởng sâu sắc khuynh hướng duy lý trong triết học Hy Lạp cổ đại (lý luận về cái duy nhất của trường phái Êlê, lý luận về con số của trường phái

Pitago, lý luận về cái phô biến của Xôcrát) Vì vậy ông xem nhẹ vai trò của nhận thức cảm tính, tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức lý tính, của khái niệm Từ đó ông chia thế

giới thành hai loại: thế giới của những ý niệm (khái niệm) và thế giới của những sự

vật cảm tính

Theo ông, thé giới của những ý miệm la tồn tại chân thực, vĩnh viễn, tuyệt đối bất biến, nó là cơ sở tồn tại của thể giới các sự vật cảm tính Còn thế giới các sự vật cảm tính là tồn tại không chân thực, phụ thuộc vào thể giới của các ý niệm, nó là cái bóng của ý niệm

Đề minh hoa cho quan niệm thế giới các sự vật cảm tính được sinh ra tử thê ĐIỚI các ý niệm như thê nào, Platon đã đưa ra ví dụ "Hang động" như sau: Ở ngoài cửa của một cái hang tôi có một đoàn người đi qua, ánh sáng mặt trời chiếu vào cửa hàng làm cho bóng của đoàn người được ¡n lên vách đá Nếu nhìn lên vách hang bên trong, người ta sẽ thấy những bóng người đi qua Những bóng này chỉ là hình ảnh của đoàn người, chứ không phải bản thân đoàn người Thế giới các sự vật cảm tính cũng vậy, nó chỉ là cái bóng của ý niệm đã có từ trước mà thôi.

Trang 9

Như vậy khi giải au vết mặt thứ nhất vẫn đề cơ bản của triết học Platon cho rằng ý niệm là cái có trước, là nguyên nhân, là bản chất của sự vật Còn sự vật chỉ là cái có sau, là cái bắt chước, là cái mô phỏng, là bản sao của ý niệm

Từ thể giới quan trên đây, Platon đã quan niệm một cách duy tâm thần bí về linh hồn Theo ông, thể xác của con người được cầu tạo từ đất, nước, lửa và không khí, nó chỉ là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn Linh hồn của con người là sản phẩm của linh hồn vũ trụ được

Thượng để tạo ra từ lâu Sau khi được tạo ra, mỗi linh hồn trú ngụ ở một vì sao trên trời, sau đó dùng cánh bay xuống trần gian và nhập vào thể xác con người Khi nhập vào thê xác con người thì nó quên hết mọi quá khứ, do đó nhận thức của con người chỉ

là sự hồi tưởng lại những gì mà linh hồn đã có nhưng bị lãng quên

b Lý luận về nhận thức

Từ cách giải quyết duy tâm khách quan như trên về mặt thứ nhất vẫn đề cơ bản của triết học, khi giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học, Platon cũng rơi vào quan niệm duy tam, than bi

Theo ông, đôi tương của nhận thức không phải là các sự vật cảm tính khách quan bên

ngoài, mà là thế giới ý niệm Nhận thức cảm tính không phải là nguồn gốc của tri thức;

tri thức chân thực chỉ có thê đạt được bằng nhận thức lý tính, được thể hiện ở các khái niệm Bởi vì, mỗi sự vật đều có một ý niệm về nó; sự vật có thê mắt đi, nhưng ý niệm về sự vất không bao giờ mắt

Ví dụ cái nhà có thê sup dé, hu nat, không còn là cái nhà, nhưng ý niệm về cái nhà (khái niệm nhà) thi không mât

Bằng cách nào đề có được nhận thức chân thực, đạt được chân ly? Bang cách hồi tưởng lại những gi linh hồn đã trải qua, nhưng khi nhập vào thể xác con người nó đã bị lãng quên Tóm lại, Platon đã quy toàn bộ quá trình nhận thức thành quá trình hồi tưởng của linh hồn bất tu, rat than bi

c Hoc thuyết về chính trị - xã hội

Trong tác phẩm Nước cộng hoà (Chính thể cộng hòa), Platon chia linh hỗn làm ba bộ phận: lý tính hay trí tuệ, xúc cảm và cảm tính Tương ứng với ba bộ phận ấy là ba hạng trong xã hội Hạng thứ nhất là các nhà triết học, nhà thông thái Hạng này lý tính giữa vai trò chủ đạo, thích hợp với việc lãnh đạo nhà nước Hạng thứ hai, là những người lính, vô sĩ mà linh hồn của họ tràn đầy xúc cảm gan dạ, biết phục tùng lý trí và nghĩa vụ, thích hợp với việc bảo vệ an ninh của nhà nước cộng hòa Hang thw ba, la đại chúng, gồm những người nông dân, thợ thủ công và thương nhân Hạng này linh hồn của họ không đi xa hơn những khát vọng cảm tính thích nghi với lao động chân tay, làm ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống của nước cộng hòa Vì vậy, công lý là ở chỗ mọi người phải sống đúng vị trí của mình

Dé duy trì trật tự xã hội, Platon cho rằng sự tồn tại của nhà nước là cần thiết, nhưng ba hình thức nhà nước hiện nay đều xấu Một là nhà nước của bọn vua chúa xây dựng trên khát vọng làm giàu, ham danh vọng, đưa đến chiến tranh Hai là, nhà nước quân

Trang 10

Quan niệm về một nhà nước lý tưởng trên đây của Platon chứa đựng nhiều mâu thuẫn Một mặt, ông muốn xóa bỏ tư hữu, mặt khác, ông lại chủ trương duy trì sự bắt bình đẳng giữa các hạng người Một mặt, ông đê cao hình thức cộng hoà, mặt khác ông lại ra sức bảo vệ lợi ích của giai cấp chủ nô quý tộc, chống lại nhà nước dân chủ A ten Nhà nước mà ông coi là lý tưởng, thực chất chỉ là sự biện hộ cho giai cấp chủ nô quý tộc Đúng như nhận xét của Mác, nó chỉ là lý tưởng hóa chế độ đảng cấp của Ai Cập vào Athen mà thôi

5 Lịch sử triết học Hy Lạp cô đại là sự đấu tranh giữa trường phái Démocrite và trường phái Platon

Trong thời kỳ sơ khai, triết học Hy Lạp cô đại ra đời thay thế cho thần thoại; lý trí thay thế sự tưởng tượng trong việc giải đáp các van dé thế giới quan, bản thê luận Lúc này các thị quốc đầu tiên bắt đầu hình thành Chế độ chiếm hữu nô lệ cũng dần thay thế cho chế độ thị tộc

Cách giải thích thé giới của thần thoại không còn được tin tưởng mà con người muốn

tìm kiếm một lời giải đáp nghiêm túc, hợp lý cho những vấn đề của sự tồn tại và nhận

thức Tiêu biểu cho thời kỳ này là các nhà triết học của các trường phái như: Mi let, Pithagore, Héraclite, Elée Vì có những trí thức về khoa học nên các nhà triết học thời kỳ này ít chịu ảnh hưởng của thể giới quan thần thoại và trở thành những người đầu tiên bước vào con đường chính phục thế giới , ly giải và khám phá nguồn gốc sự sống một cách khoa học hơn Ở giai đoạn cực thịnh, thời kỳ rực rỡ nhất của triết học Hy Lap cé đại cũng là thời kỳ rực rỡ của nền dân chủ Athene Giai đoạn này Hi Lạp xuất hiện những nhà triết học vĩ đại có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ quá trình phát triển của triết học Hi Lạp và của cả châu Âu sau này như Socrate, Đémocrite „ Platon , Aristote Họ quan tâm nghiên cứu một khía cạnh gan gũi đó là con người Con người có vị trí như thê nào trong thế giới? Số phận của họ rồi sẽ ra sao? Ý nghĩa về sự tồn tại của họ? Họ có năng lực và phương tiện nào đề nhận thức? Có vai trò gì trong tiến trình phát triển của lịch sử? Mỗi quan hệ của họ với thế giới xung quanh? Rất nhiều câu hỏi liên quan đến con người đã được các nhà triết học đặt ra và đi tìm câu trả lời.

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w