TRIẾT học HY lạp cổ đại và TRIẾT học cổ điển đức đã để lại NHỮNG dấu ấn VÀNG SON TRONG LỊCH sử TRIẾT học PHƯƠNG tây SO SÁNH NHỮNG đặc điểm CHÍNH của HAI nền TRIẾT học này (2)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
80,65 KB
Nội dung
DDttt GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH - LÊ VĂN CAN TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC ĐÃ ĐỂ LẠI NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HAI NỀN TRIẾT HỌC NÀY Tiểu luận học kỳ III : Môn Dẫn Nhập Triết Học Phương Tây Người hướng dẫn khoa học: NS.TS.TN Hương Nhũ TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁOVIỆT VIỆT NAM NAM TẠI CHÍCHÍ MINH HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠITP.HỒ TP HỒ MINH - TÊN TÁC GIẢ: LÊ VĂN CAN PHÁP DANH: TRÍ CƯỜNG LỚP ĐTTX: KHĨA VI MSSV: TX 6031 BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC ĐÃ ĐỂ LẠI NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HAI NỀN TRIẾT HỌC NÀY Tiểu luận học kỳ III : Môn Dẫn Nhập Triết Học Phương Tây Người hướng dẫn khoa học: NS.TS.TN Hương Nhũ TP.Hồ Chí Minh , Năm 2020 - LỜI CẢM ƠN : Tôi xin trân thành tri ân cá nhân, tập thể liên quan hướng dẫn giúp đỡ, cộng tác trình thực đề tài (Tác giả tiểu luận ký tên) Lê Văn Can NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ……… TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2020 NS.TS.TN Hương Nhũ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở liiệu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận B NỘI DUNG………………………………………………………………………… Chương : Tổng quan triết học .……………………………………… 1.1 Triết học đối tượng triết học ……………………………………………………………2 1.1.1.Khái niệm triết học 1.1.2.Đối tượng triết học………………………………………………………………… 1.1.3.Vấn đề triết học……………………………………………………………… Chương 2: Triết học Hy Lạp cổ đại dấu ấn vàng son 2.1 Hoàn cảnh đời………………………………………………………………………… .3 2.2 Phân tích hía trị tích cực cũa triết học Hy Lạp cổ đại………………………………… 2.2.1.Trường phái triết học Milê …………………………………………………………… 2.2.2 Talet……………………………………………………………… 2.2.3 Anaximăngđơ……………………………………………………… 2.2.4.Anaxmem 2.2.5.Hêractclit 2.2.6.Thuyết nguyên tử Lơxíp,Đêmơcrít,Epiquya 2.2.7.Arixtốt 2.2.8 Socrates Chương 3: Triết học cổ điển Đức dấu ấn vàng son ………………… 3.1.Hoàn cảnh lịch sử đời .6 3.2.Phân tích giá trị tích cực 3.2.1.Triết học Kant 3.2.2.Triết học Hegel 3.2.3.Triết học Feuerbach Chương 4:Đặc điểm triết học Hy lạp cổ đại&triết học cổ điển Đức 4.1.Những triết học Hy lạp cổ đại .7 4.2 Những triết học cổ điển Đức C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: tiến trình lịch sử triết học phương Tây trải qua sáu giai đoạn: Triết học Hy Lạp cổ đại (thế kỷ TCN – kỷ 4SCN) Triết học Kytô giáo- Thời Trung cổ ( kỷ SCN – 14) Triết học Thời Phục Hưng (thế kỷ 15 – 16) Triết học thời đại Khai Sáng (thế kỷ 17 – 18) Triết học Cổ điển Đức ( kỷ 18 – 19) Triết học phi cổ điển triết học đại (thế kỷ 20 Triết học Hy Lạp cổ đại coi đỉnh cao văn minh cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới đến triết học cổ điển Đức tiếp thu tinh hoa siêu hình học kỷ XVII việc phát triển tư lý luận hệ thống hoá toàn tri thức người, nhà triết học có ý đồ xây dựng hệ thống triết học vạn làm tảng cho tồn giới quan người, khôi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học.Do học viên chọ đề tài Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức đã để lại những dấu ấn vàng son lịch sử tư tưởng phương Tây Hãy so sánh những đặc điểm hai triết học ,làm đề tài nghiên cứu Phạm vi đề tài: Học viên xâu nghiên cứu triết học Hy Lạp&triết học cổ điển Đức qua đưa nhận định ,so sánh hai trường phái triết học Cơ sở liệu: Học viên dựa vào giảng giáo thọ lớp tham khảo số tài liệu liên quan làm tư liệu Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp nghiên cứu,tổng hợp &phân tích từ đưa kết luận làm sáng tỏ đề tài nghiên Bố cục tiểu luận: gồm 04 chương, 07 mục 11 tiểu mục 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC 1.1.Triết học đối tượng triết học: 1.1.1.Khái niệm triết học: Tư tưởng triết học đời từ kỷ VIII đến kỷ VII Tr CN Trung Quốc,Ấn độ sau Hy Lạp cổ đại.Thuật ngữ triết học xuất phát từ tiếng Hy Lạp philosiphia (với kết hợp phileo)u thích,và sohia –thơng thái,có nghĩa u thích thơng thái,khát vọng vươn đến thông thái Platon (427 – 347 tr.CN) Aristoteles (384 – 322 tr CN người phân biệt triết học với lĩnh vực khác,xác định nhiệm vụ triết học nhận thức chân lý vĩnh cửu tuyệt đối hay vươn tới phổ quát giới Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, triết học thời cổ đại có nghĩa hiểu biết, nhận thức chung người giới Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác triết học, song hiểu : + Triết học khoa học bao gồm hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trị người giới + Triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội chịu quy định tồn xã hội + Triết học yếu tố kiến trúc thượng tầng, phản ánh sở hạ tầng, chịu quy định sở hạ tầng 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu triết học: -Triết học Hy Lạp cổ đại coi khoa học khoa học với nghĩa triết học bao gồm tri thức người giới, đặc biệt giới tự nhiên, cịn gọi triết học tự nhiên Thời phong kiến tây Âu, thống trị thần học Cơ Đốc giáo lĩnh vực tinh thần, nên triết học tơi tớ cho thần học mang tính kinh viện - Thời Phục hưng Cận đại tây Âu, triết học không đề cập tới vấn đề tự nhiên, mà đề cập tới vấn đề người xã hội Tính nhân đạo tư sản thể rõ trường phái triết học Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Italia v.v - Triết học cổ điển Đức đề cập tới vấn đề giới (tự nhiên, xã hội, tư duy) Hêghen nhà triết học cuối lịch sử triết học có tham vọng coi triết học khoa học khoa học.Triết học có vai trị to lớn đời sống xã hội, cung cấp cho hệ thống quan điểm, tư tưởng giới quan; góp phần giải thích giới dạng chỉnh thể gồm nhiều yếu tố tác động qua lại chuyển hoá lẫn tạo cho có nhận thức chung giới Khơng thế, triết học cịn góp phần hình thành phát triển nhân sinh quan người (quan điểm, tư tưởng người, sống hành vi ứng xử người sống) 1.1.3 Vấn đề triết học: Vấn đề triết học có hai mặt Mặt thứ trả lời câu hỏi: tư với tồn tại, ý thức với vật chất, tinh thần với tự nhiên có trước có sau? có vai trị quy định nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: người có khả nhận thức giới hay khơng? Trong lịch sử triết học, có cách khác nhau, chí đối lập giải vấn đề triết học Khi trả lời câu hỏi thuộc mặt thứ vấn đề bản; người cho tồn tại, vật chất, giới tự nhiên có trước có vai trị định tư duy, ý thức, tinh thần, hợp thành trường phái vật (chủ nghĩa vật); ngược lại, người cho tư duy, ý thức, tinh thần có trước, có vai trị định tồn tại, vật chất, giới tự nhiê, hợp thành trường phái tâm (chủ nghĩa tâm) 3 CHƯƠNG 2: TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON 2.1 Hoàn cảnh đời triết học Hy Lạp cổ đại : -Từ kỉ XV đến IX tr.CN ,chế độ cộng sản nguyên thuỷ Hy Lạp cổ đại tan rã hình thành chế độ chiếm hữu nơ lệ Thời kì xảy biến động lớn kinh tế thiết chế xã hội Vào kỉ thứ V tr.CN ,đã xảy chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư , kết thúc chiến thắng thuộc Hy Lạp , chiến thắng mở thời kì hưng thịnh kinh tế trị Hy Lạp cổ đại liên minh gồm 300 quốc gia thành bang thành lập có Athen SPAC thành bang hùng mạnh Thành bang Athen, nằm vùng đồng Attien thuộc trung Hy Lạp , có địa lý thuận lợi nên trở thành trung tâm kinh tế , văn hoá thiết chế chủ nô dân chủ Athen.Thành bang Spác nằm vùng bình nguyên Iaconi , đất đai thích hợp phát triển nơng nghiệp dinh luỹ chủ nơ q tộc cha truyền nối, để thực cai trị theo truyền thống , Spác xây dựng thiết chế nhà nước quân chủ , thực áp tàn khốc nô lệ Do cạnh tranh quyền bá chủ toàn Hy Lạp , nên xảy chiến tranh tàn khốc Pôlôpône kéo dài hàng chục năm , cuối dẫn tới thất bại nặng nề Athen Cuộc chiến tranh làm đất nước Hy Lạp suy yếu kinh tế chinh trị quân -Sau Hy Lạp bị nước Maxedoan xâm chiếm Đến kỉ II sau CN, Hy Lạp lại bị La mã xâm chiếm Quá trình lịch sử gắn liền với hình thành phát triển kinh tế xã hội tư tưởng triết học : triết học (philosophia theo tiếng hy lạp cổ tình u thơng thái đồng thời xuất Hy Lạp , Trung Quốc , Ấn Độ cổ đại vào khoảng kỉ tr.CN, đời triết học đánh dấu bước phát triển tư tưởng nhân loại , từ cảm nhận vũ trụ cách trực quan đến giới quan dựa tri thức mang tính khái quát , trừu tượng hoá tư Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển sở kinh tế quyền sở hữu chủ nô tư liệu sản xuất người nô lệ Vào kỉ IX -VII tr.CN, sản xuất chiếm hữu nô lệ Hy Lạp phát triển Đó thời kì nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt , với việc xuất quan hệ tiền hàng làm cho thương mại trao đổi hàng hố tăng cường Thời kì người Hy Lạp đóng thuyền lớn cho phép họ vượt biển Địa Trung Hải tìm đến miền đất , nhờ lãnh thổ Hy Lạp thuộc địa mở rộng , tạo điều kiện cho giao lưu văn hoá dân tộc Sự phát triển sản xuất dẫn đến quan hệ tổ chức xã hội cũ bị đảo lộn -Nếu trước tổ chức xã hội cũ tộc , lạc mang tính cộng đồng cao , sống cá nhân hoàn toàn hoà tan vào sống cộng đồng , xuất tư tưởng tư hữu sau chế độ tư hữu cải , điều buộc người cần ý thức suy nghĩ thân , cần có lập trường sống riêng phù hợp với hồn cảnh , nhu cầu địi hỏi đời triết học 2.2.Phân tích giá trị tích cực triết học vật Hy Lạp cổ đại : Triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ phát triển rực rỡ triết học nhân loại với nhiều thành công rực rỡ Tuy nhiên, bên cạnh thành công rực rỡ triết học Hy Lạp cổ đại tồn nhiều hạn chế Sau đây, đánh giá mặt tích cực triết học Hy Lạp cổ đại qua số nhà triết gia tiếng 2.2.1 : Triết học tự nhiên trường phái Milê : Trường phái triết học Milet trường phái nhà triết học xứ Lonie, vùng đất tiếng Hy Lạp Nằm chạy dài miền duyên hải Tiểu Á, nằm giữ huyết mạch giao thông, cửa mở phương Đông, trung tâm kinh tế, văn hóa thời kỳ chiếm hữu nơ lệ Nơi xem quê hương nhiều trường phái triết học triết gia tiếng Trường phái ba nhà triết học lập nên như: Thales, Anaxi-mène Anaximandes Đóng góp quan trọng trường phái đặc móng hình thành khái niệm triết học để triết gia sau tiếp tục bổ xung làm phong phú thêm khái niệm khái niệm chất, không gian, đấu tranh mặt đối lập v.v… Một điều đáng quý triết gia xuất phát từ giới để giải thích giới, khẳng định giới xuất phát từ thời nguyên vật chất 4 2.2.2 : Talet ( 624 – 547 tr.CN): -Các quan điểm Talet : Trong toán học, việc phát minh nhiều định lý hình học, số học, nghĩa việc sử dụng công thức trừu tượng, Talét đặt sở cho đời toán học lý thuyết Theo Talet vật chất (nước ) tồn vĩnh viễn , cịn vật sinh biến đổi không ngừng , sinh chết , toàn giới chỉnh thể thống mà tảng nước -Giá trị tích cực triết học Talet : Quan niệm triết học ơng giới thiệu giới cịn thơ mạc, có ý nghĩa vơ thần, chống lại giới quan tôn giáo đương thời chứa đựng yếu tố biện chứng tự phát 2.2.3 : Anaximăngđơ (khoảng 610 - 546 TCN): -Các quan điểm Anaximăngđơ : Bản ngun khơng cịn nước, mà có ý nghĩa phổ quát Theo Anaximăngđơ, để truy tìm nguyên sâu xa nhất, nguyên nhân ngun nhân, khơng thể dừng lại hành chất cụ thể Theo Anaximăngđơ, sống hình thành trước tiên đại dương, sau tiến dần lên cạn Con người chất yếu đuối nên sinh phát triển bụng loài cá khổng lồ Chỉ trưởng thành loài người lên đất liền sống độc lập -Giá trị tích cực triết học Anaximăngđơ : Đó quan niệm ngây thơ nguồn gốc sống, song vẻ nghèo nàn, trừu tượng thể đột phá táo bạo giới quan,: lần triết học cổ đại Hy Lạp Anaximăngđơ cố gắng giải thích giới từ nguyên nhân tự thân, gạt bỏ yếu tố vật linh thuyết, vật hoạt luận, đưa tư tưởng biện chứng tự phát tính phổ biến vận động, biến đổi, thống mặt đối lập, trình thành sống từ giới vơ cơ, người từ lồi vật 2.2.4 : Anaximen (588 - 525 tr.CN): -Các quan điểm Anaximen : nhân vật thứ ba trường phái Milet, tìm cách dung hịa hai bậc tiền bối, bác bỏ lựa chọn họ Bản nguyên giới phải xác định, vơ định, lẽ tịa lâu đài vũ trụ khơng thể tự nhiên mà sinh thành với toàn diện mạo Tuy nhiên với tính cách sở sinh thành, phát triển, diệt vong, trạng thái vật, nguyên phải động biến hóa, ta khơng thấy, mà cảm nhận hữu khắp nơi nó, đóng vai trị hàng đầu sống, nước, mà biến hóa nước -Những giá trị tích cực hạn chế triết học Anaximet : hai nhà triết học trên, quan điểm ông mang nặng tính ngây thơ, chất phác, phần có giá trị định thời kì 2.2.5 : Hêraclít : -Hêraclít khơng nhà vật tự phát, mà nhà triết học đặt sở cho cách hiểu giới trình, diễn đạt câu cách ngôn “mọi thứ tuôn chảy”theo quy luật, hay Lôgốt Lôgốt khái niệm chủ đạo triết học Hêraclít, dùng để giải thích nguyên lẫn chất giới Đó khái niệm đa nghĩa: Thần ngơn, tính quy luật, tính tất yếu, trật tự, chuẩn mực - Những giá trị tích cực triết học Hêraclít : triết học ơng triết học vật, ông cho giới vật chất sinh dạng vật chất lửa Ơng nêu rõ tính thống giới vận động vĩnh viễn vật chất Ông cho nhận thức cảm tính : mắt tai, mắt nhân chứng xác tai Ơng tìm chất tinh thần khơng phải ngồi vật chất mà giới vật chất; giá trị có tính định hướng cho việc tìm chất đích thực đời sống tinh thần Hêraclít đưa triết học vật cổ đại tiến lên bước với quan điểm vật yếu tố biện chứng Học thuyết ông sau nhà triết học cận đại đại kế thừa Mỗi nhà triết học từ lập trường triết học tiếp cận đánh giá khác triết học Hêraclit Ông đại biểu xuất xắc phép biện chứng vật Hy Lạp cổ đại 2.2.6 : Thuyết ngun tử Lơxíp, Đêmơcrít, Epiquya: -Nguyên tử luận chương triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, Lơxíp (Leucippos, 500 - 440 TCN) sáng lập, Đêmơcrít (Democritos, 460 - 370 TCN) phát triển, Vào thời kỳ Hy Lạp hóa Epiquya (Epicuros, 342/341 - 271/270 TCN) điều chỉnh nhân hóa theo xu hướng thống với cảm luận, chủ nghĩa vơ thần chủ nghĩa khối lạc -Những giá trị tích cực triết học Lơxip : Ông người nêu lên học thuyết nguyên tử, đưa triết học Hy Lạp cổ đại lên tầm cao Mà giá trị học thuyết nguyên tử đến ngày - Những giá trị tích cực triết học Đêmơcrít : + Với thành tựu rực rỡ mình, Đêmơcrít đưa chủ nghĩa vật lên đỉnh cao Học thuyết ngun tử ơng tiên đốn thiên tài mà giữ nguyên giá trị, nhà khoa học đại chứng minh số quan điểm ơng đúng.Ngồi quan điểm nguồn gốc vũ trụ có số giá trị định + Quan điểm định luận quan điểm ơng có giá trị đóng góp cho triết học Hy Lạp cổ đại Quan điểm chống lại quan điểm mục đích luận, giới quan tâm tơn giáo Về quan điểm nguồn gốc người có giá trị định Nó chống lại chủ nghĩa tâm tơn giáo Ơng đưa lý luận nhận thức vật lên bước mới, khác với nhà triết học trước, Đêmôcrit không phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính, tuyệt đối hóa vai trị lý tính Đây quan điểm đắn mà sau nhà triết học Macxit cơng nhận Ngồi ra, quan điểm ơng cịn có vai trị quan trọng chủ nghĩa vơ thần, quan điểm nguồn gốc, phủ nhận tồn thần linh 2.2.7.Arixtốt ( 384 – 332 tr.CN) : Các quan điểm triết học Arixtốt : + Bản thể luận - nhị nguyên vật chất - mô thức + Vật lý học vũ trụ luận + Lý luận nhận thức - “sửa chữa” lại Platơn + Logic học Những tích cực triết học Arixtốt : -Giá trị triết học Arixtot thể quan điểm giới tự nhiên: học thuyết tồn coi vật chất hình dạng tạo nên vật,quan điểm biện chứng thừa nhận toàn vật có thể vật chất mãi vận động biến đổi thông qua vận động mà giới tự nhiên biểu ra, vận động không tách rời tự nhiên -Theo ông, nhận thức chung đơn lẻ thực chất nhận thức cảm tính Lý luận nhận thức ơng thành tựu đóng góp chonền triết học nhân loại Trong lý luận nhận thức ông chứa đựng yếu tố vật cảm giác luận kinh nghiệm luận, quan điểm có giá trị Ngồi nhiều quan điểm khác ơng đóng góp vào tri thức nhân loại giá trị định: học thuyết linh hồn, vật lý học vũ trụ học 2.2.8 Socrates (470 – 399 TCN) - Socrates (Xô-crát ) triết gia người Hy Lạp cổ đại (Người Athens), ông coi người sáng tạo triết học phương Tây, nhà triết gia đạo đức tư tưởng đạo đức phương Tây.Ơng nhân vật bí ẩn, khơng viết điều gì, biết đến chủ yếu thông qua tác phẩm tác giả cổ đại thời kể lại, bật hai mơn sinh Plato Xenophon -Một số tác phẩm khác viết ông đến từ tác giả đương thời Antisthenes, Aristippus Aeschines xứ Sphettos Aristophanes, nhà viết kịch, tác gia đương thời chủ yếu tạo kịch có nhắc đến Sokrates suốt đời nhà triết học tồn đến ngày nay, ra, đoạn "Sổ tay Du ký" Ion xứ Chios cung cấp thông tin quan trọng thời trẻ Sokrates -Sokrates có sức ảnh hưởng vô mạnh mẽ triết gia sau thời kỳ cổ đại kỷ nguyên đại Những tác phẩm văn học, nghệ thuật văn hóa đại chúng miêu tả Sokrates khiến ơng trở thành hình tượng biết đến rộng rãi tư tưởng triết học phương Tây 6 Ông người đề cập đến vấn đề người, đưa triết học sâu vào đời sống người - Quan điểm nhận thức, triết học, đạo đức - Các câu nói tiếng Socrates:Ơng có hai câu nói tiếng “Tơi biết điều tơi khơng biết hết” “Hãy tự biết mình” KẾT LUẬN Những giá trị triết học Hy Lạp cổ đại : Giá trị triết học vật thời kì khuynh hướng vật việc giải thích chất giới, với đỉnh cao học thuyết nguyên tử Đêmôcrit Giá trị triết học vật thời kì cịn thể tư tưởng biện chứng : học thuyết Hêraclit, Đêmôcrit, Arixtot Các quan điểm biện chứng nhà triết học sau kế thừa phát triển Nhận thức luận giá trị nhà triết học vật, mà đỉnh cao nhận thức Đêmơcrít, Arixtot Triết học thời kì tóm gọn theo chủ đề : tìm hiểu tự nhiên, hai nhận thức, cuối người Đặc điểm triết học thời kì thể tính chất bao trùm mặt lý luận triết học tất lĩnh vực nhận thức Vì đời bối cảnh trình độ nhận thức người tương đối thấp, tri thức mặt chưa phát triển bao nhiêu, nên triết học đóng vai trị dạng nhận thức lý luận nhất, hy vọng lý giải vấn đề lý luận khoa học cụ thể Tính đa dạng, mn vẻ, phân cực liệt trường phái làm nên đặc trưng phát triển triết học Hy Lạp cổ đại, xác lập “đường lối Democritos” “đường lối Platon” lịch sử triết học phương Tây Tính chất chịu chi phối điều kiện địa lý đặc biệt thị quốc, thay trung tâm kinh tế, văn hóa, q trình giao lưu với văn hóa phương Đơng, phong cách phóng khống, yêu chuộng tự kết hợp với khôn ngoan tinh tế người Hy Lạp, La Mã…Trong tranh muôn vẻ triết học Hy Lạp cổ đại chứa đựng tất hình thái phương thức tư nhất, tiếp tục hoàn thiện, cải biến phát triển sau “Con người - thước đo vạn vật”; lời tuyên bố Protagoras chứng tỏ dù chủ trương hướng vũ trụ, giải thích khao khát chinh phục nó, người Hy Lạp dành nhiều tâm huyết tìm hiểu vấn đề nhân sinh, xã hội Quá trình nhân hóa chủ đề nghiên cứu để lại tư tưởng nhân văn, khai sáng sâu sắc 7 CHƯƠNG 3: TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC VÀ NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON 3.1 Hoàn cảnh lịch sử đời: Vào kỷ XVIII, châu Âu sôi sục ngày thời kỳ Khai sáng Lúc này, giai cấp tư sản có thắng định trước giai cấp phong kiến Ở Anh, cách mạng công nghiệp diễn mạnh mẽ với tốc độ đáng kinh ngạc Ở Pháp, Cách mạng tư sản năm 1789 nổ ra, báo hiệu hồi chuông khai tử giai cấp phong kiến Thế những, khác với hai ông lớn châu Âu lúc đó, nước Đức cịn trì chế độ phong kiến Nước Đức kỷ XVIII bị chia rẽ thành nhiều vương quốc khác nhau, tổng cộng 360 quyền Rõ ràng so sánh nước Đức lúc cịn xa bắt kịp hai ông lớn Friedrich Engels coi thời kỳ "thời kỳ nhục nhã mặt trị xã hội" Thậm chí, ơng cịn nói rằng: “Mội thứ nát bét lung lay, xem chừng sụp đở, chí chẳng cịn tới tia hy vọng chuyển biến tốt lên dân tộc, chí khơng cịn đủ sức vứt bỏ thây ma rữa nát chế độ đã chết ” Nhưng, theo Engels, thời kỳ nở rộ nhiều nhân tài, người phê phán thối nát chế độ phong kiến đương thời Đó thời kỳ đầy tự hào lịch sử văn học, tư tưởng Đức Và trào lưu triết học đời, triết học cổ điển Đức 3.2.Phân tích giá trị tích cực triết học cổ điển Đức: 3.2.1.Triết học Kant: Immanuel Kant (1724-1804) triết học quan trọng triết học cổ điển Đức, thời kỳ Khai sáng lịch sử giới Ông người có định nghĩa đầy đủ vật tự thể, khái niệm triết học tiếng Ông người đầu chủ nghĩa tâm, chất triết học cổ điển Đức 3.2.2.Triết học Hegel: Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831) nhà triết học lớn Đức Ông người phát triển phương pháp luận biện chứng, yếu tố quan trọng chủ nghĩa Marx-Lenin sau Tuy nhiên, ông lại sử dụng giới quan tâm để giải câu hỏi: Khởi thủy vũ trụ gì? 3.2.3.Triết học Feuerbach: Ludwig Andreas Feuerbach (1804-1872) nhà triết học lớn cuối triết học cổ điển Đức Ông vượt qua bóng người đàn anh, khổng lồ triết học Đức Kant Hegel để đến với giới quan vật, yếu tố quan chủ nghĩa Marx-Lenin sau Tuy nhiên, ơng lại cho lịch sử lồi người không phát triển mà tranh đầy màu sắc tạo khác tôn giáo Rõ quan điểm này, Feuerbach nhìn nhận phương pháp luận siêu hình Thành tựu triết học cổ điển Đức: + Tạo nên yếu tố chủ nghĩa Marx-Lenin Rõ ràng phương pháp luận biện chứng Hegel giới quan vật Feuerbach + Mang lại nhìn thực tiễn xã hội lịch sử nhân loại Các nhà triết học thuộc trào lưu đánh giá người tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học + Đề cao sức mạnh trí tuệ khả hoạt động người Họ cho người cải tạo giới Họ cho người chủ thể kết toàn văn minh + Đặt viên gạch cho triết học vạn năng, coi triết học khoa học môn khoa học 8 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 4.1 Những đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại : Triết học Hy Lạp cổ đại coi đỉnh cao văn minh cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới Nền triết học có đặc điểm sau : + Một là, triết học Hy Lạp cổ đại thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nơ thống trị Nó công cụ lý luận để giai cấp chủ nô trì trật tự xã hội, củng cố vai trị thốn trị xã hội +Hai là, triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái vật – tâm, biện chứng siêu hình, vơ thần – hũu thần Trong điển hình đấu tranh trào lưu vật Đêmơcrít trào lưu tâm Planton, trường phái siêu hình Pácmênít trường phái biện chứng Hêraclít, v.v + Ba là, triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, tượng xảy Do trình độ tư lý luận thấp, nên khoa học tự nhiên chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để sâu vào chất vật, mà nghiên cứu tự nhiên tổng thể, để có nhìn tổng quát giới Vì vậy, nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên, để rút kết luận triết học + Bốn là, triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng nên phép biện chứng chất phác Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật hùng biện, để bảo vệ quan điểm triết học mình, để tìm chân lý Họ phát nhiều yếu tố phép biện chứng, chưa trình bày thành hệ thống lý luận chặt chẽ + Năm là, triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề người Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đưa nhiều quan niệm khác người, tìm cách lý giải vấn đề quan hệ linh hồn thể xác, đời sống đạo đức – trị - xã hội Mặc dù nhiều bất đồng, song nhìn chung, triết gia Hy Lạp khẳng định người tinh hoa cao quý tạo hóa 4.2 Những đặc điểm triết học cổ điển Đức : + Thứ giới quan ý thưc hệ giai cấp tư sản Đức cuối kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX Hầu hết đại biểu Cantơ, Hêghen V.V., xuất thần từ tầng lớp thượng lưu xã hội Nhận thấy trì trệ xã hội Đức phong kiến thời đó, cổ vũ giai cấp tư sản nhiều nước cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794), họ thể nguyện vọng tiến giai cấp tư sản đấu tranh trật tự xã hội Đức, nhằm đem lại thịnh vượng, phồn vinh thống đất nước Cho nên “cũng giống Pháp hồi kỷ XVIII, cách mạng triết học Đức hồi kỷ XIX trước cách mạng trị” Nhưng khác với giai cấp tư sản Pháp vốn triệt để cách mạng, giai cấp tư sản Đức từ đầu muốn thoả hiệp với tầng lớp phong kiến quý tộc Phổ thống trị thời đó, giữ lập trường cải lương việc giải vấn đề phát triển đất nước Và nói chung, giới quan nhà triết học cổ điển Đức thể rõ mâu thuẫn tính cách mạng khoa học tư tưởng với bảo thủ, cải lương lập trường trị - xã hội.Nhưng, điều khơng làm lu mờ sứ mạng lịch sử mà triết học cổ điển Đức thực đem lại cách nhìn thực tiễn xã hội tiến trình lịch sử nhân loại + Thứ hai đặc biệt đề cao vai trị tích cực hoạt động người, thực bước ngoặt lịch sử tư tưởng triết học phương Tây từ chỗ chủ yếu bàn vấn đề thể luận, nhận thức luận đến chỗ coi người chủ thể hoạt động tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Dĩ nhiên, để tài người bàn đến từ triết học cổ đại Xôcrát hiểu triết học tự ý thức người thân Kế tục tư tưởng khuynh hướng đề cao người từ thồi Phục hưng, Cantơ, nhà sáng lập triết học cổ điển Đức, lần hiểu người chủ thể, đồng thời kết trình hoạt động mình, khẳng định hoạt động thực tiễn cao lý luận Bản thân lịch sử phương thức tồn người Mỗi cá nhân hoàn toàn làm chủ vận mệnh Tư tưởng Hêghen phát triển thêm, khẳng định người sản phẩm thời đại lịch sử định, vậy, mang chất xã hội.Con người chủ thể, đồng thời kết tồn nên văn minh tạo ra; thứ hai, nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại, toàn mối quan hệ “con người tự nhiên” trình phát triển biện chứng + Thứ ba triết học cổ điển Đức dựa cách nhìn biện chứng giới thực Với giả thuyết vân tinh tiếng hình thành vũ trụ cách nhìn người, Cantơ, theo nhận xét Ph.Ăngghen, người chọc lỗ thủng vào quan niệm siêu hình tự nhiên thống trị khoa học triết học suốtt kỷ XVI - XVII Hêghen phát quy luật phạm trù phép biện chứng, xây dựng trở thành khoa học phát triển vật tư tưởng Ý nghĩa thực cách mạng triết học Hêghen “là chỗ vĩnh viễn kết liễu tính tối hậu kết tư tưởng hành động người Theo Hêghen, chân lý mà triết học có nhiệm vụ phải nhận thức, khơng cịn tập hợp nguyên lý giáo điều có sẵn , từ nay, chân lý nằm trình nhận thức, phát triển lịch sử lâu dài khoa học” Dù hình thức tâm, triết học cổ điển Đức đưa lại cho phương pháp tư biện chứng, phương pháp tư mà sau này, C.Mác Ph.Ăngghen cải tạo, trở thành "linh hồn chủ nghĩa Mác” + Thứ tư triết học cổ điển Đức tiếp thu tinh hoa siêu hình học kỷ XVII việc phát triển tư lý luận hệ thống hố tồn tri thức người, nhà triết học, từ Cantơ tới Hêghen có ý đồ xây dựng hệ thống triết học vạn làm tảng cho tồn giới quan người, khôi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học Họ thể uyên bác không triết học mà lĩnh vực khoa học tự nhiên, pháp quyển, lịch sử đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại đặc điểm triết học cổ điển Đức -thể giới quan, ý thức hệ phương -đây giới quan ý thưc hệ giai cấp pháp luận giai cấp chủ nơ thống trị tư sản Đức -có phân chia đối lập rõ ràng -đề cao vai trị tích cực hoạt động trào lưu, trường phái vật – tâm, biện người, thực bước ngoặt lịch sử tư chứng siêu hình, vơ thần – hũu thần tưởng triết học phương Tây -gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để -đã đưa lại cho phương pháp tư tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác biện chứng, phương pháp tư nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, tượng xảy -đã xây dựng nên phép biện chứng chất phác -tiếp thu tinh hoa siêu hình học kỷ XVII -coi trọng vấn đề người Giống nhau: + Cả hai triết học điều coi trọng vấn đề người + Điều thể giới quan,ý thức hệ xã hội thời cách sâu sắc Khác nhau: + Ý thức hệ xã hội thời cổ địa Hy Lạp giai cấp chủ nơ thống trị cịn triết học cổ điển Đức giai cấp tư sản + Con người triết học Hy Lạp cổ đại gắn liền với thần linh,thượng đế đến triết học cổ điển Đức người gắn liền gắn liền với thực tế + Triết học cổ điển Đức tiếp thu tinh hoa siêu hình học kỷ thứ XVII ngược lại triết học Hy Lạp cổ đại chưa làm 10 C KẾT LUẬN Triết học phương tây trải qua giai đoạn: + Giai đoạn 1: Triết học Hy Lạp cổ đại (thế kỷ TCN – kỷ sau công nguyên) Bắt nguồn Hy lạp.chia giai đoạn:tiền Socrate, Socrate (cực thịnh) hậu Socrate triết gia tiêu biểu: Heraclitte ,Đêmơcrít ,Pla-tơn , Arixtốt + Giai đoạn 2: Triết học tây âu Thời Trung cổ ( kỷ 4– 14): giai đoạn triết học thần học điều quy vào thần linh thượng đế.chia giai đoạn:thời kỳ sơ khai(thời kỳ giáo phụ),giai đoạn hồng kim(chuẩn hóa chi thức)và giai đoạn suy tàn triết gia tiêu biểu:Tômát Đacanh ,Rôgiê Bêcơn + Giai đoạn 3:Triết học giai đoạn Phục Hưng (thế kỷ 15 – 16) :bắt nguồn từ thành phố florence nước ý.đề cao nhân tính thiết lập xã hội tốt đẹp người triết gia tiêu biểu: Leonardo da Vinci(chủ nghĩa vật) ,Nicolai Copernic(thuyết nhật tâm) ,Filippo Bruno + Giai đoạn 4: Triết học thời đại Khai Sáng (thế kỷ 17 – 18) triết gia tiêu biểu: Bacon , Hobbes ,Locke , Berkeley, David Hume +Giai đoạn 5: Triết học Cổ điển Đức ( kỷ 18 – 19) triết gia tiêu biểu: Kant , Fichte , Schelling , Hegel , Feuerbach + Giai đoạn 6: Triết học phi cổ điển triết học đại (thế kỷ 20) Mỗi giai đoạn triết học điều có đóng góp tích cực bên cạnh mặt hạn chế triết học Hy Lạp triết học cổ điểm Đức có thành tựu đặt nhiều vấn đề mà triết học sau phải nghiên cứu giải 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Phạm Phú Thành, Giáo trình Lịch Sử Triết Hoc Tây Phương, Trường Phật Học Lâm Đồng, 2014 PGS Đinh Ngọc Thạch, Lịch sử Triết học Phương Tây, nxb Tổng hợp, 2006 PGS Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử Triết học Phương Tây, nxb Tổng hợp, 2006 GS Hà Thúc Minh, Triết học cổ đại Hy Lạp, nxb Mũi Cà Mau, 2000 Dương Ngọc Dũng, Đường vào Triết học, nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2006 6-Nguyễn Hữu Trọng, Các Vấn Đề Triết Học, Viện ĐH Huế, 1962 7-Hà Thúc Minh-Minh Chi Đại Cương Triết Học Phương Đông Trường ĐHTHTPHCM 1994 8-Nguyễn Ngọc Thu – Bùi Văn Mưa, Giáo Trình Đại Cương Lịch Sử Triết Học, nxb, Tổng Hợp TP.HCM, 2002 9-Bộ GD – ĐT, Triết Học, nxb, CTQG, 1999 10-Phạm Minh Lăng, Mấy Trào Lưu Triết Học Phương Tây, nxb, ĐH TH Công Nghệ, 1984 11-Hà Thiên Sơn, Lịch Sử Triết Học, nxb, Trẻ, 2004 12-Trần Thái Định, Triết Học Descartes, nxb VH, 2005 13-SC TN Hương Nhũ, Tài Liệu Tham Khảo tai HV TP HCM, 2008 14-Nguyễn Hòa, Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, 2002 12 ... LUẬN TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC ĐÃ ĐỂ LẠI NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HAI NỀN TRIẾT HỌC NÀY Tiểu luận học kỳ... cho triết học vạn năng, coi triết học khoa học môn khoa học 8 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 4.1 Những đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại : Triết học Hy Lạp. .. học Cổ điển Đức ( kỷ 18 – 19) Triết học phi cổ điển triết học đại (thế kỷ 20 Triết học Hy Lạp cổ đại coi đỉnh cao văn minh cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới đến triết học cổ điển Đức