Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức đã để lại những dấu ấn vàng son trong lịch sử tư tưởng phương Tây, Hãy so sánh những đặc điểm chính của hai nền triết học này

19 46 0
Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức đã để lại những dấu ấn vàng son trong lịch sử tư tưởng phương Tây, Hãy so sánh những đặc điểm chính của hai nền triết học này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung và lịch sử triết học nói riêng, Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức giữ một vị trí hết sức quan trọng. Việc nhận thức một cách đầy đủ các quan niệm triết học trong lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, vừa cấp bách, vừa lâu dài. Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử văn hoá nhân loại nói chung và tư tưởng triết học nói riêng, Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức có nhiều nội dung phong phú, đa dạng. Những giá trị của nó đó để lại dấu ấn đậm nét và có ảnh hưởng lớn đối với lịch sử loài người. Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức không thể thoát ly những vấn đề chung của lịch sử triết học. Mặc dù vậy, giữa Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức vẫn có những đặc điểm đặc thù của nó. Nghiên cứu về Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là nghiên cứu các quan niệm triết học là một vấn đề phức tạp, nhưng cũng rất lý thú, vì qua đó ta có thể hiểu biết sâu sắc thêm những giá trị về tư tưởng văn hoá của nhân loại. Mặt khác, bản sắc văn hoá Việt Nam ảnh hưởng khá sâu sắc bởi nền Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức, do đó nghiên cứu những đặc điểm của Triết học Hy Lạp cổ đại trong mối quan hệ với đặc điểm của Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là những tư tưởng nhân văn trong thời khai sáng sẽ giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn bản sắc văn hoá Việt Nam. Đó là lý do mà em chọn đề tài “Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức đã để lại những dấu ấn vàng son trong lịch sử tư tưởng phương Tây. Hãy so sánh những đặc điểm chính của hai nền triết học này” làm đề tài tiểu luận.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Chủ đề: Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức đã để lại những dấu ấn vàng son lịch sử tư tưởng phương Tây Hãy so sánh những đặc điểm hai triết học Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., Vị trí cơng tác:……………………… Đơn vị cơng tác:…………… Hà Nội – 2020 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ I 1.1 1.2 1.3 II ĐIỂN ĐỨC ĐÃ ĐỂ LẠI NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG TÂY Những vấn đề chung Triết học 2 Sự hình thành những thành tựu nổi bật Triết học Hy Lạp cở đại Sự hình thành thành tựu bật Triết học cổ điển Đức SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Triết học Hy Lạp cở đại có phân chia đối lập giữa 2.1 trường phái triết học, Triết học cổ điển Đức đứng lập trường chủ nghĩa tâm 2.2 Triết học Hy Lạp cổ đại gắn chặt với khoa học tự nhiên cịn Triết học cở điển Đức gắn với thực tiễn xã hội 13 Triết học Hy Lạp cổ đại có xu hướng sâu giải 2.3 vấn đề thể luận triết học Triết học Cở điển Đức đề cao vai trị tích cực người KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 16 17 MỞ ĐẦU Trong lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung lịch sử triết học nói riêng, Triết học Hy Lạp cở đại Triết học cở điển Đức giữ vị trí quan trọng Việc nhận thức cách đầy đủ quan niệm triết học lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, vừa cấp bách, vừa lâu dài Trong trình vận động phát triển lịch sử văn hố nhân loại nói chung tư tưởng triết học nói riêng, Triết học Hy Lạp cở đại Triết học cở điển Đức có nhiều nội dung phong phú, đa dạng Những giá trị để lại dấu ấn đậm nét có ảnh hưởng lớn lịch sử loài người Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức thoát ly vấn đề chung lịch sử triết học Mặc dù vậy, Triết học Hy Lạp cở đại Triết học cở điển Đức có đặc điểm đặc thù Nghiên cứu Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức, đặc biệt nghiên cứu quan niệm triết học vấn đề phức tạp, lý thú, qua ta hiểu biết sâu sắc thêm giá trị tư tưởng văn hoá nhân loại Mặt khác, sắc văn hoá Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức, nghiên cứu đặc điểm Triết học Hy Lạp cổ đại mối quan hệ với đặc điểm Triết học cổ điển Đức, đặc biệt tư tưởng nhân văn thời khai sáng giúp hiểu biết sâu sắc sắc văn hố Việt Nam Đó lý mà em chọn đề tài “Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức đã để lại những dấu ấn vàng son lịch sử tư tưởng phương Tây Hãy so sánh những đặc điểm hai triết học này” làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG I TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC ĐÃ ĐỂ LẠI NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG TÂY 1.1 Những vấn đề chung Triết học Trong trình khám phá giới, giải đáp câu hỏi nguồn gốc người, nguồn gốc giới vị trí người giới làm hình thành người quan niệm định, có yếu tố cảm xúc trí tuệ, tri thức niềm tin… Cùng với phát triển ngày đa dạng phức tạp hoạt động thực tiễn, tư người không ngừng “mài sắc” Sự đời triết học cho thấy tính tích cực tư người đạt bước chuyển biến chất nhờ xuất tầng lớp lao động trí óc xã hội cổ đại Từ đời, triết học đóng vai trị quan trọng nhận thức hoạt động người, Ph.Ăngghen viết: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [1, tr.136] Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà Năng lực cần phải phát triển hồn thiện mà muốn hồn thiện cần nghiên cứu toàn triết học từ thời đại trước Trong lịch sử nhân loại phương Đông phương Tây, triết học đời từ sớm Tuy nhiên, thời kỳ nguyên thủy người có mầm mống tư triết học trình độ thấp, mang tính chất huyền thoại Triết học thực tồn với tư cách môn khoa học nhân loại bước sang xã hội chiếm hữu nô lệ (ở phương Tây, Hy Lạp khoảng kỷ thứ VII trc CN, phương Đông Trung Quốc, Ấn Độ… chế độ chiếm hữu nơ lệ cịn xuất sớm hơn) Lúc đầu, triết học bao gồm tri thức hầu hết môn khoa học, triết học chí cịn coi “khoa học khoa học” Qua thời gian lịch sử nhu cầu ngày sâu nghiên cứu, tìm hiểu giới nên khoa học cụ thể tách khỏi triết học để trở thành môn nghiên cứu độc lập Đổi tượng nghiên cứu triết học bước xác lập Bản thân quan niệm triết học có thay đởi lịch sử Theo quan điểm triết học Mác - Lênin: “Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới” Ăngghen khẳng định “vấn đề lớn triết học đặc biệt triết học đại, quan hệ tư với tồn tại” [3, tr.267] Vấn đề triết học gồm hai mặt: Mặt thứ nhất, tư tồn (ý thức vật chất) có trước có sau? Cái định nào? Mặt thứ hai, người có khả nhận thức giới hay không? Tùy theo cách giải vấn đề triết học mà người ta phân chia thành hai trường phái: vật tâm Triết học vật cho vật chất có trước, vật chất định ý thức Con người hồn tồn nhận thức giới, có người chưa biết khơng có người khơng biết Có vật tượng mà hệ hôm chưa biết với phát triển thực tiễn, khoa học hệ mai sau hồn tồn nhận thức Triết học tâm (dù tâm chủ quan hay tâm khách quan) cho ý thức có trước, ý thức định vật chất Nhìn chung triết học tâm phủ nhận khả nhận thức người có nhận thức người nhận thức bề ngồi khơng thể nhận thức chất bên vật tượng Bên cạnh đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, lịch sử triết học diễn đấu tranh hai phương pháp: biện chứng siêu hình Phương pháp biện chứng khẳng định vật tượng giới tồn mối liên hệ phổ biến vận động, phát triển không ngừng Phương pháp siêu hình nhìn nhận giới lập, tách rời nhau, tĩnh bất biến, có vận động tăng giảm số lượng mà khơng có biến đởi chất Triết học đời kết tách biệt lao động chí óc lao động chân tay Bên cạnh đó, triết học đời cịn tư nhân loại phát triển trình độ cao - trình độ hệ thống hóa, khái qt hóa trừu tượng hóa Triết học đời vào khoảng kỷ VIII-VI TCN gắn liền với đời văn minh cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ, Hy lạp… “Triết” theo nghĩa chữ Hán trí - Sự hiểu biết người, truy tìm chất đối tượng trình nhận thức giới “Triết” theo nghĩa Án Độ Darshna,là chiêm ngưỡng, suy ngẫm người đến chân lý, hiểu biết nói chung “Triết học” theo tiếng Hy lạp Philosophya (sự ham mê hiểu biết cộng với thông thái) Như dù phương Đông hay phương tây, Triết học thời cở đại có nghĩa hiểu biết, nhận thức chung người giới 1.2 Sự hình thành những thành tựu nổi bật Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại đời vào kỷ VI TCN đạt đến đỉnh cao vào kỷ III TCN Vào thời cổ đại Hy Lạp nước phát triển Châu âu với lãnh thổ rộng lớn Hy Lạp cầu nối, điểm nút giao lưu kinh tế văn hoá ba châu lục Âu - Á- Phi, việc giao lưu quan hệ với nước phát triển Mặc dù đời muộn so với quốc gia phương đông Ai Cập, Ân Độ, Trung Quốc cổ đại nhờ kế thừa phát triển tri thức tinh hoa nhân loại nên kinh tế Hy Lạp phát triển nhanh, đặc biệt công cụ lao động Vào kỷ IX đến kỷ VII TCN, sản suất chiếm hữu nô lệ Hy Lạp phát triển cao,thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Sự phát triển thủ công nghiệp dẫn đến phát triển thương nghiệp hình thành thành thị Aten SPác nổi tiếng giới Người Hy Lạp đóng chiến thuyền lớn cho phép họ vượt Địa Trung Hải đến vùng đất mới, tạo điều kiện cho giao lưu văn hoá dân tộc Nền văn hoá Hy Lạp thời kỳ phát triển mạnh mẽ với đời hai tập trường ca bất hủ Iliát Ôđixê hai viên ngọc quý di sản văn hố cở loại Sự phân công lao động xã hội Hy Lạp cở đại làm hình thành tầng lớp người lao động trí óc Nhờ tri thức khoa học nảy nở phát triển , xuất tri thức khoa học sơ khai, việc phát lịch năm 12 tháng với 365 ngày Ta lét, phát kiến toán học TaLét PiTaGo, hình học ƠCơLít, vật lý học Ácximét… tạo điều kiện lớn thúc đẩy hình thành phát triển triết học Hy Lạp Mặt khác đấu tranh giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ lĩnh vực tư tưởng, triết học diễn gay gắt Tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại phát triển phong phú sâu sắc, số trường phái ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều kỷ sau Quá trình hình thành phát triển triết học Hy Lạp cổ đại qua ba giai đoạn sau: Triết học Hy Lạp giai đoạn hình thành bước đầu phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ Từ kỷ VI đến kỷ V TCN giai đoạn hình thành bước đầu phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp Đây giai đoạn khởi đầu triết học Hy Lạp cổ đại đánh dấu đời trường phái vật Milê với đại biểu Talét, Anaximanđrơ, Anaximen trường phái Êlê với đại biểu Xênôphan, Pácmênít, Dênơng … Cũng giai đoạn nởi bật lên đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật Hêraclít Về phía chủ nghĩa tâm nởi lên trường phái Pitago Triết học Hy Lạp cổ đại giai đoạn phồn vinh chế độ chiếm hữu nô lệ Từ kỷ V TCN trở thời kỳ hưng thịnh chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp chiến thắng người Hy Lạp chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư (500 - 449 TCN) giúp họ mở rộng lãnh thổ ảnh hưởng tồn vùng Địa Trung Hải Hy lạp bao gồm hàng trăm quốc gia thành bang với hình thức nhà nước trình độ phát triển kinh tế xã hội khác Các thành bang nói liên minh mâu thuẫn với nhau, dẫn đến chiến tranh thơn tính lẫn Cuộc chiến tranh Pơlôpônedơ(431- 40 4TCN) biểu mâu thuẫn gay gắt bên phạn chủ nô dân chủ Aten đứng đầu với bên phận chủ nô quý tộc Spáctơ đứng đầu Trong chiến tranh phía Aten bị thất bại kéo theo suy giảm lực lượng phái chủ nô dân chủ Về sau, phía Aten khơi phục quyền đến nửa cuối kỷ IV TCN lại bị Maxeđoan chinh phục Tình hình kinh tế, trị, xã hội phức tạp đầy biến động nói khách quan thúc đẩy triết học Hy lạp cổ đại phát rtiển lên đỉnh cao : vừa sâu sắc, vừa phong phú nội dung, vừa đa dạng, vừa phức tạp hình thức thể trường phái hệ thống Trường phái vật tiếp tục phát triển đạt đến đỉnh cao với học thuyết ngun tử luận Đêmơcrít Trường phái tâm thông qua đại biểu xuất sắc Platon phát triển thành hệ thống hoàn chỉnh Ngoài hai trường phái lớn nói cịn xuất trường phái mới, trường phái nguỵ biện (Sơphít) Cũng thời kỳ sản sinh óc bách khoa tồn thư, nhà triết học uyên bác nổi tiếng thời cổ đại Arixtốt Triết học Hy Lạp thời kỳ khủng hoảng suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Thời kỳ khủng hoảng suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp kéo dài từ kỷ IV TCN chế độ nô lệ Hy Lạp, La Mã bị sụp đổ (thế kỷ V sau công nguyên) Trong thời kỳ lịch sử có nhiều kiện ảnh hưởng đến phát triển suy tàn triết học Hy Lạp cổ đại Sự kiện thơn tính nước phía bắc Hy Lạp tồn bán đảo Hy Lạp Tiếp theo viễn chinh Alếchxăngđrơ tới nhiều nước châu á, châu Phi biến Hy Lạp thành đế chế rộng thời cổ đại Đây thời kỳ mà ngôn ngữ văn hoá Hy lạp theo đội quân viễn chinh bành trướng đến nước bị xâm lược Tuy nhiên La Mã lại bị văn hoá rực rỡ lâu đời Hy Lạp chinh phục lại.Có thể nói thời kỳ Hy Lạp hố đỉnh cao giao lưu văn hoá quốc gia thuộc đế chế Hy Lạp, đồng thời mang đến cho triết học Hy Lạp cở đại sắc thái nét đặc thù so với thời kỳ trước Trong thời kỳ nhà triết học ý đến vấn đề tự nhiên, xã hội mà tập trung tìm hiểu vấn đề hạnh phúc người, làm để người khỏi khở đau Đây thời kỳ lan truyền chủ nghĩa triết trung chủ nghĩa hồi nghi Cịn nhà u nước, dân chủ, tiến kiên trì chủ nghĩa vật chống lại chủ nghĩa tâm.Tiêu biểu số họ Êpiquya 1.3 Sự hình thành thành tựu bật Triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng Tây Âu giới cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX Đây đỉnh cao thời kì triết học cở điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết học đại Triết học cổ điển Đức đời phát triển điều kiện chế độ chun chế nhà nước Phở bảo vệ mặt tư tưởng cho chế độ Thời kì cuối kỉ XVIII, cách mạng tư sản Pháp (1789) ảnh hưởng mạnh đến nước Phổ, Hêghen người tán dương cách mạng Đồng thời xã hội Phở lúc với điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt làm nảy sinh hệ tư tưởng có tính chất tiểu tư sản, thỏa hiệp Tất tạo nên nét riêng triết học cổ điển Đức Khái niệm “Triết học cổ điển Đức” dùng để phát triển triết học nước Đức nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, mở đầu từ hệ thống triết học Cantơ (1724 - 1804) trải qua Phíchtơ (1762 - 1814), Sêlinh (1775 - 1854) đến triết học tâm Hêghen (1770 -1831) triết học vật nhân Phoiơbắc (1804 - 1872) Do điều kiện kinh tế, trị xã hội đặc biệt nước Đức cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, triết học cổ điển Đức chứa đựng nội dung cách mạng, hình thức “rối rắm” có tính chất bảo thủ Triết học cở điển Đức đời điều kiện lịch sử đặc biệt Nước Đức vào cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX nước lạc hậu kinh tế trị so với nhiều nước châu Âu Anh Pháp Đó cịn quốc gia phong kiến điển hình, với 360 tiểu vương quốc tự lập liên bang Đức cịn hình thức, lạc hậu kinh tế trị Thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp, nơng nghiệp bị đình đốn Triều đình vua Phở Phriđrich Vinhem (1770 - 1840) tăng cường quyền lực trì chế độ quân chủ phong kiến, cản trở đất nước Đức phát triển theo đường tư chủ nghĩa Cả đất nước bao trùm bầu khơng khí bất bình đông đảo quần chúng Đây thời kì hèn lịch sử nước Đức (Ăngghen) Trước địi hỏi q trình phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nước Tây Âu, khoa học tự nhiên đạt nhiều thành tựu lớn: Phát điện, phát ôxy chất cháy Antoine Lavoisier, việc phát tế bào Robert Hooke, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Lơmơnơxốp, học thuyết dưỡng khí Pritski Sielo Bối cảnh trị - xã hội phát triển khoa học Tây Âu nước Đức lúc chứng tỏ hạn chế bất lực phương pháp tư siêu hình việc lý giải chất tượng tự nhiên thực tiễn xã hội diễn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Nó địi hỏi cần có cách nhìn chất tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại, cần có quan niệm khả vai trò người Triết học cổ điển Đức đời nhằm đáp ứng nhu cầu II SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỞ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 2.1 Triết học Hy Lạp cở đại có phân chia đối lập giữa trường phái triết học, Triết học cổ điển Đức đứng lập trường chủ nghĩa tâm Triết học Hy Lạp cổ đại Ỏ thể luận, tính liệt triệt để đấu tranh sở cho vấn đề khác Đêmơcrít kiên định lập 10 trường vật vơ thần Ông cho cội nguồn giới nguyên tử, vật chất Đêmơcrít phát triển thuyết ngun tử Lơxíp, người thầy lên trình độ Ông cho rằng, nguyên tử hạt vật chất cực nhỏ, khơng phân chia được, khơng nhìn thấy được, không mùi, vị, âm tồn vĩnh viễn Các nguyên tử đồng chất, khác lượng,về hình thức (cấu tạo), tư (xoay trở) trật tự (kế tiếp) Sự hình thành ,tan rã khác vật tượng kết hợp hay tách nguyên tử theo cách thức khác nguyên tử Thuyết vũ trụ ông chỗ cho thần thánh, có nguyên tử vận động theo lốc xoáy Các nguyên tử loại cố kết với làm thành vòng lớp nguyên tử, nặng gần tâm, nhẹ xa tâm Đất, nước, lửa, không khí vịng trung tâm lốc Từ hình thành hành tinh trái đất cịn sống người, theo ông kết tất yếu tự nhiên phát triển từ thấp đến cao, từ vật tới sinh vật, từ sinh vật tới người Con người có linh hồn, cịn vật khơng có linh hồn Linh hồn người cấu tạo từ nguyên tử hình cầu, giống nguyên tử lửa vận động với vận tốc lớn Linh hồn với chết người Như vậy, ông bác bỏ thuyết linh hồn tôn giáo, Platon Về nhận thức luận, Platon tâm hố Đêmơcrít lại phát triển nhận thức luận vật Ở Đêmơcrít, đối tượng nhận thức giới tự nhiên, mục tiêu đạt tới chất vật Còn Platon, đối tượng mục tiêu nhận thức lại “thế giới ý niệm” Theo Đêmơcrít, trình độ nhận thức cảm tính mờ tối, theo dư luận sở trình độ lý tính Nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu để nhận thức lý tính Trong Platon lại tuyệt đối hố nhận thức lý tính Platon cho nhận thức cảm tính tưởng tượng, kiến giải “cái bóng ý niệm” nên khơng chân thực có lý tính trình độ “trực giác trí tuệ” thấy “ý niệm” , chân thực “trực giác trí tuệ” trình hồi tưởng linh hồn, linh hồn nhớ lại mà thấy rõ tồn “thế giới ý niệm”, mà 11 quên nhập vào thể xác người Để hồi tưởng tốt, phải đoạn tuyệt với giới cảm tính Platon cho có người có linh hồn ưu tú thực được, phương pháp đàm thoại trực tiếp (đặt trả lời câu hỏi) nhằm phát mâu thuẫn đối phương sở đối chiếu khái niệm đối lập cặp Tuy có số yếu tố biện chứng phương pháp biện chứng tâm, tách rời khỏi vật, hoàn toàn sử dụng khái niệm với tư tự biện Đối lập với Đêmơcrít, Platon đứng lập trường tâm thần bí Ơng khẳng định nguyên giới “thế giới ý niệm”, mà ông gọi “những ý tưởng có trước”, giới trừu tượng, bất biến, tĩnh tại, đông lạnh sống.Chỉ có chung tồn chân thực Linh hồn thánh tạo có động mục đích khác khuyến khích ý niệm vận động in dấu vào “không tồn tại”, mà ông gọi “vật chất” theo “tương quan tốn học” hồ điệu khác mà sinh giới tự nhiên, “thế giới vật cảm tính” mn hình mn vẻ , xấu đẹp khác Chẳng hạn từ ý niệm nhà sinh nhà cụ thể, từ ý niệm sinh loài cụ thể… Như vậy, “thế giới vật cảm tính” sản phẩm “thế giới ý niệm”, bóng “của giới ý niệm” nên tồn khơng chân thực.Chúng giống bóng vật in vào vách hang, chúng lướt qua ngồi hang, cịn người ngồi cửa hang, quay mặt vào nhìn thấy bóng mà thơi Bàn sống người, Platon đưa thuyết linh hồn Cơ thể người lửa, khơng khí, đất tạo nên thể khơng bất diệt, linh hồn thánh ban nên Về đạo đức học, Đêmơcrít hướng đạo đức học vào đời sống thực Hạt nhân lương tâm sáng, tinh thần lành mạnh cá nhân.Tư tưởng đời sống kinh tế - xã hội sở đời sống đạo đức, tư tưởng có giá trị ơng Một người có đạo đức, theo ông người sống mức, không gây hại cho người khác Ngược lại, Platon hướng đạo đức vào đời sống giới “ý niệm” tha hố thành thiện, ác, thành 12 thơng thái lịng dũng cảm Ơng cho có tầng lớp nhà triết học quý tộc đạt tới đạo đức cao Còn đạo đức thường dân kiềm chế dục vọng thấp hèn Nơ lệ khơng có đạo đức Như vậy, đạo đức Platon thứ đạo đức học tâm tơn giáo, phân biệt đẳng cấp, hồn tồn đối lập đạo đức học tiến vật Đêmơcrít Về lơ gích học, hai ơng có cơng phát triển lơ gích học, tính chất đối lập rõ Nếu Đêmơcrít coi lơ gích cơng cụ nhận thức, nhấn mạnh phương pháp quy nạp nhằm vạch chất giới tự nhiên, Platon lại xem xét lơ gích xen kẽ với phép biện chứng tâm nhằm đạt tới “ý niệm”, coi trọng phương pháp diễn dịch Cuộc đấu tranh đường lối Đêmơcrít với đường lối Platon phản ánh đấu tranh liệt tầng lớp chủ nơ tiến mà Đêmơcrít người đại diện với tầng lớp chủ nô quý tộc phản dân chủ mà platon người đại diện Đêmơcrít ca ngợi chế độ dân chủ chủ nô, bảo vệ tự do, tinh thần nhân lợi ích cơng dân Cịn Platon lại bảo vệ chế độ quân chủ chủ nô, bảo vệ lợi ích tầng lớp quý tộc chống lại dân chủ Triết học cổ điển Đức Tuy từ lập trường tâm, nhà triết học cổ điển Đức xây dựng nên hệ thống triết học độc đáo, đề xuất tư biện chứng, lôgic biện chứng, học thuyết trình phát triển, mà tìm tịi lớn tất tìm tịi họ phép biện chứng Trước bước phát triển vũ bão khoa học thực tiễn xã hội châu Âu cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX cho thấy hạn chế tranh học giới, nhà triết học cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học truyền thống từ thời cổ đại, xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học việc nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội Với giả thuyết vân tinh nởi tiếng hình thành vũ trụ cách nhìn người, Cantơ, theo nhận xét Ph.Ăngghen, người chọc lỗ thủng vào quan niệm siêu hình tự nhiên thống trị khoa học triết học 13 suốt kỉ XVI - XVII Ý nghĩa cách mạng thuyết vân tinh khơng chỗ chứa đựng nhiều tư tưởng vật hoàn chỉnh so với giả thuyết vũ trụ trước đó, mà cịn chỗ đem lại cách nhìn - cách nhìn phát triển lịch sử giới [2, tr.157] Nó khẳng định, khơng Trái đất, mà vũ trụ kết toàn q trình phát triển tiến hóa lâu dài vũ trụ, đánh tan quan niệm siêu hình thống trị thời cho rằng, giới tồn mãi từ xưa đến Nhờ vậy, “vấn đề hích bị loại bỏ; Trái đất tất hệ thống Mặt trời hình thành thời gian” Với giả thuyết này, Cantơ bước đầu xây dựng tảng cho quan niệm phát triển biện chứng tự nhiên Đến Hêghen, ông phát quy luật phạm trù phép biện chứng, xây dựng trở thành khoa học phát triển vật tư tưởng Ý nghĩa thực cách mạng triết học Hêghen “là chỗ vĩnh viễn kết liễu tính tối hậu kết tư tưởng hành động người Theo Hêghen, chân lí mà triết học có nhiệm vụ phải nhận thức, khơng cịn tập hợp ngun lí giáo điều có sẵn…, từ nay, chân lí nằm q trình nhận thức, phát triển lịch sử lâu dài khoa học” C.Mác rõ: “Tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hêghen không ngăn cản Hêghen trở thành người trình bày cách bao qt có ý thức hình thái vận động chung phép biện chứng Ở Hêghen, phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất Chỉ cần dựng lại phát hạt nhân hợp lí đằng sau lớp vỏ thần bí Tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hê ghen – không ngăn cản Hê ghen trở thành người trình bày cách bao qt có ý thức hình thái vận động chung phép biện chứng” [4, tr.189] 14 2.2 Triết học Hy Lạp cổ đại gắn chặt với khoa học tự nhiên cịn Triết học cở điển Đức gắn với thực tiễn xã hội Triết học Hy Lạp cổ đại gắn chặt với khoa học tự nhiên xuất phát từ nhu cầu sản xuất hàng hố, nhu cầu mở rộng chiến tranh để có thêm nô lệ tài nguyên Đặc trưng chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp - La Mã cổ đại kinh tế dựa buôn bán nô lệ, nô lệ coi công cụ lao động biết nói, hàng hố mà chủ nơ đem trao đổi buôn bán với nhau, nô lệ sử dụng để để sản xuất cải vật chất cho giai cấp chủ nơ Để có nhiều nơ lệ, người ta phải mở rộng chiến tranh, chiến tranh cịn nơ lệ để bn bán phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ Để đáp ứng địi hỏi thần thánh khơng thể giúp họ mà địi hỏi người ta phải có tri thức, có khoa học, điều lặp lặp lại thực tế sống người Hy lạp - La mã cở đại thúc đẩy khoa học triết học phát triển , triết học gắn chặt với khoa học tự nhiên Triết học Hy Lạp cở đại thống triết học với khoa học tự nhiên, chưa có tách rời triết học với khoa học nên gọi triết học tự nhiên , hay triết học khoa học khoa học Triết Học Hy Lạp cổ đại thể tính bao trùm lĩnh vực giới quan người cổ đại, đời bối cảnh tri thức khoa học cịn q sơ khai, nên trình độ phát triển tư tưởng văn hoá tinh thần nhân loại loại lúc nói chung cịn thấp Triết học cở điển Đức mang lại cách nhìn thực tiễn xã hội tiến trình lịch sử nhân loại Triết học thời kì đặc biệt đề cao vai trị hoạt động tích cực người, thực bước ngoặt lịch sử tư tưởng triết học phương Tây từ chỗ chủ yếu bàn vấn đề thể luận, nhận thức luận… đến chỗ coi người chủ thể hoạt động, tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Dĩ nhiên, đề tài người bàn đến từ triết học cổ đại Xôcrat hiểu triết học tự ý thức người 15 thân mình, người cao quý tồn thân mình, hạnh phúc Kế tục tư tưởng khuynh hướng đề cao người từ thời Phục hưng, Can tơ - nhà sáng lập triết học cổ điển Đức - lần hiểu người chủ thể, đồng thời kết trình hoạt động mình, khẳng định hoạt động thực tiễn cao lí luận Bản thân lịch sử phương thức tồn người Mỗi cá nhân hoàn toàn làm chủ vận mệnh Tư tưởng Hêghen phát triển thêm, khẳng định người sản phẩm thời đại lịch sử định, vậy, mang chất xã hội 2.3 Triết học Hy Lạp cổ đại có xu hướng sâu giải vấn đề thể luận triết học Triết học Cở điển Đức đề cao vai trị tích cực người Triết học Hy Lạp cổ đại khác với nhà triết học Trung Quốc ấn Độ cổ đại sâu vào nghiên cứu người, nghiên cứu đời sống trị, đạo đức xã hội đời sống tâm linh người Các nhà triết học Trung Quốc ấn Độ cổ trung đại đề cập đến vấn đề thể luận, nhận thức luận mờ nhạt nhằm làm sâu sắc thêm vấn đề người đời sống trị, đạo đức tâm linh người mà thơi Cịn nhà triết học Hy Lạp cở đại ngược lại, từ Hêracơlít, Talét, Pitago, Arixtốt, Đêmơcơrít, Platon… có xu hướng sâu giải vấn đề thể luận, nhận thức luận Họ tập trung lý giải giới xung quanh ta gì, tồn nào, người nhận thức giới hay không Các nhà triết học khoa học thời Hy Lạp cổ đại hướng vào giới tự nhiên để nghiên cứu lý giải Họ tập trung làm rõ giới tạo nên, nước, nguyên tử, lửa… Thế giới vật chất giới “ý niệm” tạo nên vật tượng giới tồn nào, chúng có quan hệ, liên hệ với khơng, có vận động biến đởi hay khơng Tất vấn đề nhằm giải mối quan hệ vật chất ý thức, giải vấn đề triết học Vì vậy, quan điểm triết học người Hy Lạp cổ đại phải có 16 bốn học thuyết khai thác bốn mặt: Bản thể luận; Vũ trụ luận; Tri thức luận; Nhận thức luận Triết học Cổ điển Đức đặc biệt đề cao vai trị tích cực hoạt động người, thực bước ngoặt lịch sử tư tưởng triết học phương Tây từ chỗ chủ yếu bàn vấn đề thể luận, nhận thức luận đến chỗ coi người chủ thể hoạt động tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Dĩ nhiên, để tài người bàn đến từ triết học cổ đại Xôcrát hiểu triết học tự ý thức người thân Kế tục tư tưởng khuynh hướng đề cao người từ thồi Phục hưng, Cantơ, nhà sáng lập triết học cổ điển Đức, lần hiểu người chủ thể, đồng thời kết trình hoạt động mình, khẳng định hoạt động thực tiễn cao lý luận Bản thân lịch sử phương thức tồn người Mỗi cá nhân hoàn tồn làm chủ vận mệnh Tư tưởng Hêghen phát triển thêm, khẳng định người sản phẩm thời đại lịch sử định, vậy, mang chất xã hội Trước thành tựu khổng lổ kinh tế - xã hội văn hoá mà nhân loại đạt thời kỳ bình minh đầy tính cách mạng chủ nghĩa tư bản, nhà triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến Hêghen đề cao sức mạnh trí tuệ hoạt động người tới mức cực đoan Họ thần thánh hoá người tới mức coi người chúa tể tự nhiên, thân giới tự nhiên kết hoạt động người Quan niệm tâm củng cố thống trị mạnh mẽ tôn giáo xã hội Đức thời thoả hiệp giai cấp tư sản với ý thức hệ phong kiến Tuy vậy, cần phải nhận thấy thành tựu triết học cổ điển Đức là, thứ nhất, khẳng định tư ý thức phát triển chừng mực người nhận thức cải tạo giới Con người chủ thể, đồng thời kết toàn nên văn minh tạo ra; thứ hai, nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại, toàn mối quan hệ “con người tự nhiên” trình phát triển biện chứng 17 KẾT LUẬN Các quan niệm triết học lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức đặt tảng có giá trị cho phát triển triết học, kết tinh giá trị văn hóa thời đại Những giá trị hai Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức đạt viên ngọc q mà hào quang cịn tỏa sáng khơng hơm mà cịn tới tận mai sau Nhìn chung Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức xoay quanh giải vấn đề triết học Tuy nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cở điển Đức có khác biệt nội dung, phương pháp tiếp cận, mục đích nghiên cứu, đối tượng triết học… Mặc dù có khác định, xong Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức đáp ứng vấn đề cấp bách mà thời đại lúc đặt Theo C.Mác: Mọi triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập (1995), Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật , Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên), (1998), Đại Cương Triết Học Phương Đơng Cở Đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo Trình Triết Học Mác - LêNin, Bộ giáo dục đào tạo (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Tùng (chủ biên) (2009), Lịch sử Triết học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Xuân Vinh (Chủ biên), (1998), Lịch sử triết học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 ... đề tài ? ?Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức đã để lại những dấu ấn vàng son lịch sử tư tưởng phương Tây Hãy so sánh những đặc điểm hai triết học này? ?? làm đề tài tiểu luận NỘI... nởi bật Triết học Hy Lạp cở đại Sự hình thành thành tựu bật Triết học cổ điển Đức SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Triết học Hy Lạp cở... DUNG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ I 1.1 1.2 1.3 II ĐIỂN ĐỨC ĐÃ ĐỂ LẠI NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG TÂY Những vấn đề chung Triết học 2 Sự hình thành những

Ngày đăng: 21/09/2021, 07:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA …

    • 1.1. Những vấn đề chung về Triết học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan