1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIẾT học HY lạp cổ đại và TRIẾT học cổ điển đức đã để lại NHỮNG dấu ấn VÀNG SON TRONG LỊCH sử TRIẾT học PHƯƠNG tây SO SÁNH NHỮNG đặc điểm CHÍNH của HAI nền TRIẾT học này

23 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 93,65 KB

Nội dung

DDttt GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ DUY LAN DIỆU HƯƠNG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC ĐÃ ĐỂ LẠI NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HAI NỀN TRIẾT HỌC NÀY Tiểu luận học kỳ III : Môn Dẫn Nhập Triết Học Phương Tây Người hướng dẫn khoa học: NS.TS.TN Hương Nhũ TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁOVIỆT VIỆT NAM NAM TẠI CHÍCHÍ MINH HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠITP.HỒ TP HỒ MINH - TÊN TÁC GIẢ: PHẠM THỊ DUY LAN PHÁP DANH: DIỆU HƯƠNG LỚP ĐTTX: KHÓA VI MSSV: TX 6009 BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC ĐÃ ĐỂ LẠI NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HAI NỀN TRIẾT HỌC NÀY Tiểu luận học kỳ III : Môn Dẫn Nhập Triết Học Phương Tây Người hướng dẫn khoa học: NS.TS.TN Hương Nhũ TP.Hồ Chí Minh , Năm 2020 - LỜI CẢM ƠN : Tôi xin trân thành tri ân cá nhân, tập thể liên quan hướng dẫn giúp đỡ, cộng tác trình thực đề tài (Tác giả tiểu luận ký tên) TN.Huệ Trạm NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ……… TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2020 Ns.Ts.Tn Hương Nhũ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở liiệu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận .1 B NỘI DUNG………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC 1.1.Khái niệm triết học 1.2.Các vấn đề triết học 1.3.Các học thuyết triết học 1.3.1.Chủ nghĩa vật 1.3.2 Chủ nghĩa tâm 1.4 Chủ nghĩa thực 1.5 Chủ nghĩa danh 1.6 Chủ nghĩa lý .3 1.7 Chủ nghĩa kinh nghiệm 1.8 Chủ nghĩa hoài nghi 1.9 Chủ nghĩa lý tưởng 1.10 Chủ nghĩa thực dụng .3 CHƯƠNG : TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.Điều kiện đời…………………………………………………………………………… 2.1.Tự nhiên………………………………………………………………………………… 2.2.Kinh tế…………………………………………………………………………………….4 2.3.Chính trị xã hội……………………………………………………………………………4 2.4.Các triết gia tiêu biểu 2.4.1 Triết học Socrate………………………………………………………………… .4 2.4.2 Triết học Plato ………………………………………………………………… 2.4.3 Triết học Epicurus …………………………………………………………………….6 2.5.Ưu điểm &hạn chế 2.5.1 Ưu điểm ………………………………………………………………… 2.5.2 Hạn chế……………………………………………………………………… .6 CHƯƠNG 3: TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Điều kiện đời……………………………………………………………………………7 3.1 Điều kiện kinh tế xã hội………………………………………………………………… 3.1.1 Bối cảnh lịch sử……………………………………………………………………… 3.2.Các triết gia tiêu biểu 3.2.1 Triết học Kant 3.2.2.Triết học Hegel…………………………………………………… 3.2.3 Triết học Feurbach…………………………………………………… 3.1.Ưu điểm 3.3.2.Hạn chế CHƯƠNG 7:So sánh đặc điểm triết học Hy Lạp& triết học cổ điển Đức………………… C KẾT LUẬN .10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trước tiên tìm hiểu xem “Triết học” gì? Vâng! Thuật ngữ “Triết học” mà sử dụng có ý nghĩa tương đương với tiếng Hy Lạp “philosophia” (φιλοσοφία), hợp “yêu mến”, “yêu thích”, “khát vọng” (φιλεω, φιλία) “sự thơng thái”, “sự mẫn tiệp” (σοφία).Thuật ngữ “triết học” người Hy Lạp nêu (philosophia) theo nghĩa hẹp “yêu mến thơng thái”, cịn theo nghĩa rộng, khát vọng vươn đến tri thức; nói khác đi, “quá trình tìm kiếm chân lý”; nhà triết học người yêu mến thông thái, khác với nhà bác học (sophos), người nắm vững chân lý Tuy nhiên với thời gian triết học được hiểu theo nghĩa rộng: đó thứ tri thức phổ quát, tìm hiểu vấn đề chung tồn tư Triết học xuất vào lúc nào?Triết học Hy Lạp (phương Tây) chứa đựng tư mang tính trừu tượng, thắc mắc vũ trụ, nguyên giới, vận động biến đổi vạn vật sơ khai, mộc mạc đơn giản Triết học xuất có tham vọng giải thích giới, giải thích phạm trù khái niệm, người từ đâu ra, giới hình thành từ Trước đó lấy trường ca thần thoại, câu chuyện mang yếu tố thần tiên để giải thích giới Hy Lạp cổ đại nôi triết học phương Tây Đây quốc gia rộng lớn có khí hậu ơn hịa Bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng (Balcans), miền ven biển phía Tây Tiểu Á nhiều hịn đảo miền Egee Hy Lạp được chia làm ba khu vực Bắc, Nam Trung Trung có nhiều dãy núi ngang dọc đồng trù phú, có thành phố lớn Athen Nam bán đảo Pelopongnedơ với nhiều đồng rộng lớn phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đông bán đảo Ban Căng khúc khuỷu nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển Các đảo biển Êgiê (Egée) nơi trung chuyển cho việc lại, buôn bán Hy Lạp với nước Tiểu Á Bắc Phi Vùng ven biển Tiểu Á đầu mối giao thương Hy Lạp nước phương Đông Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Hy Lạp cổ đại sớm trở thành quốc gia chiếm hữu nô lệ có công thương nghiệp phát triển, văn hóa tinh thần phong phú đa dạng Nơi có nhiều triết gia mà triết lý họ trở nên bất hủ Triết học cổ điển Đức trào lưu triết học quan trọng thời kỳ Khai sáng Triết học cổ điển Đức chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp học thuyết kinh tế trị tư sản Anh trở thành tảng chủ nghĩa Marx-Lenin Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII – VI trước Công Nguyên Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác Triết học được xem hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức, thái độ người giới quan, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Triết học Phương Tây nói chung Triết học Phương Tây từ cổ đại đến cận đại phận quan trọng hệ thống triết học giới.Qua tìm hiểu bối cảnh lịch sử đặc điểm giai đoạn phát triển triết học phương Tây để làm rõ được thành tựu giá trị tư tưởng mà triết học phương Tây đóng góp cho phát triển nhân loại Em chọn đề tài: “Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức để lại dấu ấn vàng son lịch sử triết học phương Tây So sánh đặc điểm hai triết học này” Trong trình làm tiểu luận, em kết hợp kiến thức được học tìm kiếm tài liệu tham khảo, nghiên cứu để em làm tiểu luận tốt Do kiến thức em có hạn nên làm tiểu luận em khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong nhận được góp ý thầy Giáo thọ hướng dẫn: NS.TS.TN Hương Nhũ người trực tiếp giảng dạy bạn để làm em được tốt 1 Phạm vi đề tài: Học viên sâu nghiên cứu về: “Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức đã để lại những dấu ấn vàng son lịch sử triết học phương Tây So sánh những đặc điểm hai triết học này” Cơ sở liệu: Học viên dựa vào giảng giáo thọ lớp tham khảo số tài liệu liên quan làm tư liệu trình làm sáng tỏ đề tài tiểu luận Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp nghiên cứu,tổng hợp & phân tích từ đó đưa kết luận làm sáng tỏ đề tài nghiên Bố cục tiểu luận:gồm 03 chương B NỘI DUNG CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC 1.1: Hoàn cảnh đời triết học Hy Lạp cổ đại: Từ kỉ XV đến IX trước Công nguyên, chế độ cộng sản nguyên thuỷ Hy Lạp cổ đại tan rã hình thành chế độ chiếm hữu nơ lệ Thời kì xãy biến động lớn kinh tế thiết chế xã hội Vào kỉ thứ V trước Công nguyên, xảy chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư , kết thúc chiến thắng thuộc Hy Lạp, chiến thắng mở thời kì hưng thịnh kinh tế trị Hy Lạp cổ đại liên minh gồm 300 quốc gia thành bang được thành lập đó có Athen SPAC thành bang hùng mạnh Thành bang Athen, nằm vùng đồng Attien thuộc trung Hy Lạp, có địa lý thuận lợi nên trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá thiết chế chủ nô dân chủ Athen Thành bang Spác nằm vùng bình ngun Iaconi, đất đai thích hợp phát triển nông nghiệp dinh luỹ chủ nơ q tộc cha truyền nối, để thực cai trị theo truyền thống, Spác xây dựng thiết chế nhà nước quân chủ, thực áp tàn khốc nô lệ Do cạnh tranh quyền bá chủ toàn Hy Lạp, nên xảy chiến tranh tàn khốc Pôlôpône kéo dài hàng chục năm, cuối dẫn tới thất bại nặng nề Athen Cuộc chiến tranh làm đất nước Hy Lạp suy yếu kinh tế trị quân Sau đó Hy Lạp bị nước Maxedoan xâm chiếm Đến kỉ II sau Công nguyên, Hy Lạp lại bị La Mã xâm chiếm Quá trình lịch sử đó gắn liền với hình thành phát triển kinh tế xã hội tư tưởng triết học: triết học (philosophia theo tiếng hy lạp cổ tình u thơng thái đồng thời xuất Hy Lạp, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại vào khoảng kỉ VI trước Công nguyên, đời triết học đánh dấu bước phát triển tư tưởng nhân loại, từ cảm nhận vũ trụ cách trực quan đến giới quan dựa tri thức mang tính khái quát, trừu tượng hoá tư 1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội Hy lạp cổ đại: 1.2.1: Điều kiện địa lý: Hy Lạp cổ đại lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Ban-căng (thuộc Châu Âu), nhiều đảo nằm biển Êgiê vùng rộng lớn ven biển bán đảo Tiểu Yếu tố địa lý tự nhiên tạo điều kiện để nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ sớm, Hy lạp cổ đại đầu mối giao thông đường biển quan trọng thuận lợi với nước khác giới Khí hậu Hy Lạp quanh năm ấm áp thuận lợi cho du lịch phát triển kinh tế 1.2.2: Điều kiện khoa học: Các ngành khoa học toán học, vật lý học, thiên văn học xã hội Hy Lạp cổ đại phát triển mạnh mẽ gắn liền với tên tuổi nhà khoa học tiếng như: Talet, Pitago,Ơclit, Ácximet… 1.2.3: Điều kiện kinh tế: Xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp xuất vào kỷ X tr.CN phát triển mạnh vào kỷ VIII tr.CN Đến kỷ thứ III sau CN, Athen trở thành trung tâm kinh tế Hy Lạp cổ đại Châu Âu với phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp nông nghiệp 1.2.4 : Điều kiện văn hóa, nghệ thuật: Nhiều cơng trình nghệ thuật, điêu khắc, hội họa, văn học (thần thoại Hy Lạp) phát triển đạt trình độ cao, biến Athen trở thành trung tâm văn hóa Hy Lạp cổ đại nôi triết học Châu Âu 1.3 Các trường phái triết học: Hecralite (Heraclitos) - “mọi thứ tuôn chảy” Hecralite ông tổ thực phép biện chứng , người đặt móng cho tư tưởng biện chứng giới Hecralite không nhà vật tự phát, mà nhà triết học đặt sở cho cách hiểu giới trình, được diễn đạt câu cách ngôn “mọi thứ tuôn chảy”theo quy luật, hay logos (Logos, Hecralite Tản văn, câu 2) Logos khái niệm chủ đạo triết học Hecralite, dùng để giải thích nguyên lẫn chất giới Logos khái niệm đa nghĩa: 1) Thần ngôn (ngôn từ Thần, thần ngôn); 2) Lời nói, học thuyết, có nghĩa logos được tục hóa thành thuộc sở hữu người 3) Lý trí, chân lý (mơn học dạy ta cách tư đúng, theo truyền thống gọi Logic); 4) Tính quy luật, tính tất yếu; 5) Trật tự, chuẩn mực; 6) Lửa Bốn nghĩa sau gắn liền với tên tuổi Hecralite Một cách tổng quát, Hecralite muốn nói rằng, vật diễn giới tuân theo tính quy luật, tính tất yếu, trật tự, chuẩn mực, được lý trí nhận biết (chúng ta khơng nhìn quy luật, mà nhận thức quy thước đo tính cách người, xác định xem tâm hồn người “nhiều lửa” tâm hồn người “ít lửa”, “thiếu lửa” Lửa cội nguồn vĩnh cửu sống, Hecralite làm đảo lộn cách suy nghĩ phổ biến giới hài hòa bền vững “Sự khôn ngoan vượt lên tất cả” (Tản văn, câu 18); để có nó, theo Hecralite, không lòng dừng lại quan sát, mà cần đến lực “thần linh”, thấu suốt chất vật Ai có thể tư duy, lực tư người lại khác nhau, lửa người không Với cách đặt vấn đề thế, Hecralite bàn đến đạo đức trị triển khai logos sống Logos hướng dẫn hành vi người Bản chất đạo đức người (thiện, ác, dũng cảm, hèn nhát) tùy thuộc vào diện lửa nhiều hay ít, sinh động hay yếu ớt Nếu xem lửa cội nguồn vĩnh cửu, hoạt động sống người trình Lửa cội nguồn vĩnh cửu sống, cịn sống q trình hướng tới hợp bền vững người - vũ trụ - thần linh Song điều đó khó thành thực, phần nhân loại khơng tn thủ logos, xem sống “trò chơi trẻ” Để ngăn chặn người sa vào lầm lỗi, cần thiết phải xây dựng “chuẩn mực luật pháp hữu ích”, “logos sống” Phục tùng logos - luật pháp hành động theo logos quy định tính cách cá nhân Trường phái Elee Élee - tên đô thị ven biển miền Nam nước Ý nay, nơi khai sinh trường phái Élee Cơ sở phê phán trường phái Elee Hecralite quan niệm “mọi thứ tn chảy” Xenophane (Xê-nơ-phan) + Ơng người phác thảo đường nét ban sơ nguyên lý vạn vật đồng thể + Ông vạch sở tâm lý tôn giáo, nhấn mạnh rằng: xem vị thần có nét người Tư tưởng vô thần (con người tạo thần thánh) + Xenophane người nêu vấn đề khả giới hạn nhận thức, lấy học thuyết Hecralite làm đối tượng phê phán chủ yếu Parmenides (Pác-mê-nít) (540-470 TCN) Parmenides phản đối Hecralite theo thái cực khác, thể ba luận điểm sau: + Một là, vũ trụ vận động (chuyển dịch), hình dung giới cầu vật chất đóng chặt, nén đầy, khơng cịn chỗ trống; lẽ tất được lấp đầy, không có gọi không gian rỗng, phi vật thể + Hai là, luận điểm tính đồng tư - tồn Mọi ý tưởng luôn ý tưởng đang-tồn-tại; không-tồn-tại Chỉ đang-tồn-tại đối tượng nhận thức Tồn tư đồng với vừa trình, vừa kết Tồn có, hư vô không + Ba là, bác bỏ chuyển hóa, sinh thành, diệt vong, lẽ chúng giả định khả khơng-tồn-tại Zenon (Dê-nơng) (490-430 TCN) + Zenon học trị Parmenide, cụ thể hóa phát triển nguyên lý “vạn vật đồng thể” nguyên lý “vạn vật bất biến” phương pháp trưng dẫn chân lý nghịch lý (aporia) + Nghịch lý (aporia) “Achille rùa” nói lực sỹ Achille đuổi kịp rùa, dù chạy nhanh tỉnh táo, chấp nó quãng đường + Aporia “mũi tên bay” cho thấy tài tình lập luận Zenon Mũi tên bay khơng bay, lẽ vật bay luôn “bây giờ” “ở đây” với -Trường phái Élee muốn bảo vệ đơn chống đa tạp, tồn chống không tồn tại, bất biến chống khả biến, liên tục chống gián đoạn Yếu tố biện chứng chủ quan thể phương diện nhận thức luận nghệ thuật đối thoại, tranh biện, phản bác đối thủ, nghệ thuật trau chuốt ngôn từ, đánh bóng khái niệm -Các aporia Zenon buộc người ta phải tìm câu trả lời xác đáng mối quan hệ vận động đứng im, liên tục gián đoạn, hữu hạn vơ hạn Ngồi ra, aporia kích thích tư duy, khuyến khích tinh thần hoài nghi, tranh luận, tới chân lý Empedocles (490 - 430 TCN) Empedocles sinh Agơrigen, đảo Xixin Ông nhà hùng biện, nhà tu tự học, nhà thơ, bác sỹ, kỹ sư, đồng thời người ủng hộ nhiệt thành dân chủ chủ nô, căm ghét chế độ độc tài Vì cuối đời ơng bị phái qúy tộc chủ nô trục xuất, ông qua đời vừa kịp chứng kiến chiến tranh huynh đệ tương tàn thị quốc Hy Lạp -Trong thể luận Empedocles cố gắng hợp trường phái Milet, Hecralite trường phái Élee quan niệm nguyên giới Empedocles đưa lúc bốn hành chất (đất, nước, lửa, khí) bốn cội nguồn vạn vật, chu kỳ vận động, biến hóa chúng Sự kết hợp hành chất theo tỷ lệ khác tạo nên vật khác -Trong lý luận nhận thức, Empedocles cho đối tượng cao nhận thức toàn thể, mà mắt khơng nhìn thấy, tai khơng nghe thấy, lý trí khơng bao qt hết -Triết học Empedocles dung hợp chủ nghĩa vật tự phát thuyết nhân hình nguyên thủy, vận dụng đặc tính tâm lý, tình cảm người (tình u, thù hận) vào việc giải thích q trình vũ trụ Triết học Platon Platon sinh năm 427 347 TCN Athen gia đình quý tộc, giàu có Ông vóc dáng khỏe mạnh, bảnh bao -Câu nói tiếng ơng “Tự chinh phục chiến cơng vĩ đại nhất” Đức Phật dạy “Chiến thắng chiến công oanh liệt “ Quan điểm triết học Platon: Học thuyết ý niệm Ông nhà triết học tâm khách quan học thuyết ý niệm ơng điển hình cho trường phái triết học tâm Ông thừa nhận giới thực ta sống nó tồn không trung thực Có nghĩa nó được trình bày giả dối, không nó vốn có, nói giới không trung thực, không nó vốn có, đó thuyết ý niệm Hiện thực mà ông gọi đó giới cảm tính, đem lại cho người nhận thức sai lầm Ví dụ: lớp học, quạt máy, loa, quý thầy, giáo thọ điều không nó là.Nó không trung thực nhận thức giới cảm tính khơng phải thật nó Trong tác phẩm Cộng hịa hay Nhà nước ơng dùng hình tượng hang để minh họa cho điều đó + Triết học “cái hang” Platon: Có hang, cửa hang bên vách hang cùng, đó ơng ví lồi người đồn tù nhân bị xiềng xích ngồi quay mặt vào vách hang, đưa lưng ánh sáng Cả giới bầu trời bên Ngoài cửa hang người ta đốt lên ánh lửa lớn, việc xảy bên hang được ánh sáng chiếu lên, tạo bóng phản chiếu vào vách hang Đồn tù nhân nhìn vào vách hang nghĩ giới bên ngồi hình ảnh vách hang, thật đó di động bóng vách hang mà Họ không thấy được hình ảnh giới bên ngồi mà nhìn thấy được bóng nó Platon cho giới tồn thực mà nhận thức được chẳng qua bóng vách hang mà giới thực không chân thực, không vĩnh viễn không gian thời gian.Ông cho Thế giới ý niệm chân thực, tuyệt đối, vĩnh nhất, cịn giới vật cảm tính tồn đất, cá biệt, ảo giác, khả biến, tạp thống qua, suy tư đúng, cịn nhìn thấy thật ảo tưởng mà thơi Ví dụ: mặt trời, mặt trăng nhìn dĩa thực tế khơng phải dĩa Trong suy tư biết mặt trời, mặt trăng lớn Thế giới ý niệm Cũng nói nhà phải suy tư nhà người ta làm nhà này, nhà Tất từ giới ý niệm Acristote ông khẳng định: “Thầy cao quý, chân lý quý Thầy”, Aristotes - óc bách khoa triết học Hy Lạp cổ đại - Hai câu nói tiếng Aristote: “Giá trị đích thực đời người thức tỉnh lực suy nghĩ, tồn tại”“Thầy bạn q, chân lý q hơn”Ơng thầy dạy học vua Alexander đại đế - Quan điểm logic học: Aristote đề xuất phương pháp suy luận tam đoạn luận, lối suy luận liên hệ đến phần, áp dụng đẳng thức A = B, B = C => A = C A C A sai C sai - Đóng góp lớn bách khoa toàn thư cho nhân loại Rất nhiều vấn đề được ông xếp, lý giải, phân loại bách khoa đó - Tác phẩm tiếng Aristote Politics (chính trị) - Quan điểm hạnh phúc đạo đức: Hạnh phúc phát triển hoàn tồn đầy đủ đặc tính người, khả suy luận Đạo đức kết tập luyện kinh nghiệm người hồn tồn trưởng thành, có suy luận, biết kiểm sốt tinh thần, biết qn bình lịng ham muốn, đưa ý niệm trung dung, đó dung hòa, phù hợp mặt thái - Quan điểm “ý niệm trung dung”.- Ông nêu cao đuốc văn minh cho nhân loại, sống văn minh, đạo đức, phẩm hạnh, trí tuệ, nhân Đặt móng cho hệ thống tư tưởng vững chắc, giúp cho hệ sau có thể nghiên cứu, phát triển khoa học, triết học nhận thức chân lý Aristote xứng đáng bậc thầy tuyệt vời, vĩ loại Triết học thời kỳ Hy Lạp hóa, khủng hoảng suy tàn (Thời kỳ hậu Socrates) - (TK III TCN TK IV SCN)-Là bước ngoặt chuyển từ triết học tự nhiên sang triết học đạo đức Khởi đầu cho việc phổ biến triết học đến với đời sống người dân.-Triết học chuyển từ nội dung bàn luận thể xoay sang bàn luận giá trị tương đối, khả tu từ tranh luận đưa triết học vào thực hành sống Chủ nghĩa khoái lạc :Triết gia Epicure (341-270TCN) Xem khoái lạc mục đích đời Khơng tin thần linh.(khoái lạc được hiểu hạnh phúc Chủ nghĩa khoái lạc có nghĩa sống tịnh, giản dị để có hạnh phúc, an lạc đời Hạnh phúc cách sống minh triết, ly dục).-Đại diện Epicurus 341 – 270 TCN Athens Chủ trương, vật nguyên tử tạo thành, linh hồn Không có linh hồn tạo người.-Ơng khơng đề cập đến đạo đức mà quan tâm đến kỹ sống để đạt đến hạnh phúc-theo ơng, sung sướng, khối lạc mà cảm giác đem lại hạnh phúc – gọi trường phái khối lạc Nhưng khối lạc này, theo ơng đạt được tinh thần đạt đến trạng thái minh triết.-Minh triết, theo ơng là: hiểu rằng, chết khơng cịn cảm giác nên khơng thể có khối lạc, khoái lạc phải đạt được sống người ta được thỏa mãn nhu cầu cần thiết loại bỏ được nhu cầu không cần thiết Theo ông, nhu cầu cần thiết là: ăn uống thiết yếu, sống ẩn dật, xa lánh trị, đạm, điều độ, từ bỏ tham dục, tịnh tâm hồn Những nhu cầu không cần thiết tính dục danh vọng.-Theo ơng, xã hội để vươn tới hạnh phúc, khối lạc phải xóa bỏ phân biệt nam-nữ, giàu-nghèo, phân giai tầng -Chủ nghĩa khắc kỷ: Người sáng lập Zesnon Không tin có thần linh Phương châm tiếng: nhẫn nhục cấm dục Toàn thể vũ trụ vật chất vận hành nguyên lý Logos (hay thần minh hay trí tuệ siêu việt) trải dài suốt 500 năm thời cổ đại Người sáng lập Zeno (từng theo học với Plato viện hàn lâm Năm 40 tuổi, ông mở trường Athens, dạy học nơi hành lang tòa nhà) Học phái khắc kỷ trải qua thời kì: Sơ kì kỉ III TCN, trung kì kỷ II TCN hậu kỳ kỷ đầu Công nguyên Nội dung chủ nghĩa khắc kỉ:Vật Lý học: Thế giới quan phái khắc kỷ toàn thể vũ trụ tạo vật chất vận hành theo nguyên lý Logos (hay thần minh hay trí tuệ siêu việt) Trong chủ nghĩa Khoái Lạc (Hedonism), Epicurus cho tất ngun tử cấu thành, khơng tồn vĩnh viễn, tan rã Chủ nghĩa Khắc Kỷ cho toàn thể vũ trụ tạo vật chất vận hành theo nguyên lý Logos hay thần minh hay trí tuệ siêu việt (nghĩa nguyên lý chủ động nội vạn vật định vận hành chúng), nguyên tố thiêng liêng Logos lửa, biến hóa thành vật thể Phái khắc kỷ không tin có thần linh, tạo hóa hữu ngã Do quan niệm thần linh (ở trí trí tuệ siêu việt) có mặt khắp nơi, triết lý khắc kỷ được xem thuyết Phiếm Thần Nhất Nguyên Do quan niệm tàn vũ trụ vật chất, triết lý Khắc Kỷ lại được xem thuyết Duy Vật Tuy quan niệm vậy, phái cho toàn vật chất có sống linh hồn, vũ trụ có “hồn vũ trụ”.Đạo Đức Học: chủ nghĩa Khắc Kỷ lấy quan niệm Phiếm Thần Nhất Nguyên (không tin vó thần linh), Duy Vật Duy Lý (vũ trụ cấu thành vật chất) làm tảng cho đạo đức Có thể hình dung Đạo Đức học Khắc Kỷ theo logic sau: định đề (vũ trụ một, vật chất có hồn, hài hịa điều khiển trí tuệ siêu việt) Phương châm sống phái Khắc Kỷ hòa hợp với tự nhiên (tức hòa hợp với Logos) Phái nguyên tử luận vật -Nguyên tử luận Lơxíp (Leucippos, 500 - 440 TCN) sáng lập, Democrite (460 - 370 TCN) phát triển Vào thời kỳ Hy Lạp hóa Epiquya (Epicuros, 342/341 - 271/270 TCN) điều chỉnh nhân hóa theo xu hướng thống với cảm luận, chủ nghĩa vơ thần chủ nghĩa khối lạc -Đại diện tiểu biểu: Democritos (Đê-mơ-cờ-rít)( 460 - 370 TCN) sinh Apđerơ (Abdere), thuộc xứ Tơraxơ (Thrace) Dù lớn lên gia đình giàu có, Democrites từ bỏ sống an nhàn để chu du khắp nơi Ông có mặt Ai Cập, Ba Tư, An Độ, Babilon, tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích tốn học, thiên văn -Ở khía cạnh thể luận thuyết nguyên tử được xây dựng sở thừa nhận nguyên tử, với tính cách tồn tại, khoảng khơng, hay hư không, hư vô, nguyên giới Các nguyên tử phần tử bé nhất, không phân chia được Trực quan sinh động suy tư triết học đưa nhà nguyên tử luận đến quan điểm sau: khác nguyên tử hình dáng, kích thước, trật tự, vị trí …là lý giải đầy đủ xác đáng tính đa dạng giới vật chất Democrites xem vận động thuộc tính nguyên tử, nó vĩnh cửu không sinh ra, ngun tử Tuy nhiên Đêmơcrít chưa phân tích tự vận động, nguyên nhân tự thân vận động vật chất.Quan niệm nguồn gốc vũ trụ sống được giải thích sở thuyết nguyên tử Quan hệ người, loài vật toàn thể vũ trụ quan hệ tiểu giới đại giới Phái biện thuyết Vào nửa sau kỷ V TCN bối cảnh hưng thịnh dân chủ chủ nơ, triết học, lơgíc học tu từ học được dịp phát triển, chiếm ưu hệ thống giáo dục xã hội Lúc Athen số thị quốc khác xuất nghề “dạy tư duy”, dạy cách diễn đạt, gọi nghề biện thuyết (từ nguyên Hy Lạp:sophistikè), nhà biện thuyết (từ nguyên Hy lạp: sophistès) Đối với họ chân lý khách quan không quan trọng chiến thắng đối thủ tranh cãi Các nhà biện thuyết không quan tâm đến giới bên ngoài, giới tự nhiên, mà trọng nhân tố người, chủ thể tư duy, dùng chủ nghĩa tương đối để giải thích vấn đề giới quan, nhận thức luận, đạo đức, xã hội.Người sáng lập phái biện thuyết Protagoras (Prô-ta-go), (480 - 410 TCN), sinh Apđerơ, đồng hương với Democrites Ông thầy dạy chuyên nghiệp môn tu từ học thuật tranh biện Ơng khơng cố định nơi nào, mà lang thang khắp Hy Lạp, hay đường phố Athen, bị kết án tử hình thái độ hồi nghi tôn giáo trật tự hành, sau được tha, bị trục xuất trục xuất khỏi Athen nhờ can thiệp Pêricles, bị chết đói đường từ Nam Ý sang Xixin.Protagoras cho hành chất nguyên nhân vạn vật, thực khách quan, mà từ chất: tính biến đổi thuộc tính nó.Trong Những ngôn từ lật đổ Protagoras viết: “Con người - thước đo vạn vật” đề cao tự lực cá nhân Protagoras xem dân chủ hình thức nhà nước ưu việt giới cổ đại Đại biểu lớn thứ hai phái biện thuyết Gorgias (Goóc-giát) (483 - 375 TCN), sinh Leeontium (Leontium), đảo Xixin.Nếu Protagoras thiên vấn đề nhận thức, Goócgiát trọng đến thể luận Nếu chủ nghĩa tương đối Protagoras khẳng định “mọi thứ đúng”, Goócgiát lại tuyên bố “mọi thứ sai”, sử dụng apôria Zenon dao hai lưỡi, bác bỏ luận điểm tảng trường phái Elee chân lý tồn Quan điểm triết học Goócgiát có thể tóm gọn câu: “Khơng có tồn cả”.Trình tự lập luận Goócgiát đưa đến điểm chính: (1) Khơng có tồn (2) Nếu có tồn không nhận thức được (3) Nếu biết được đó tồn tài, khơng giải thích nó đầy đủ cho người khác được.Sai lầm lý luận Goócgiát chỗ tách rời tồn ý thức, biểu tượng lời nói, chủ thể cảm giác đối tượng cảm giác Tư tưởng triết học bị tính nghiêm túc vốn có nó, rơi vào chủ nghĩa hoài nghi, bất khả tri Trường phái Socrates -Ông đời vào kỷ thứ V, TCN Athen, thuộc giai đoạn quý tộc dân chủ phái Sparte thắng xã hội Hy Lạp cổ đại (Đức Phật kỷ thứ TCN), cha ông làm nghề điêu khắc, mẹ ơng Nữ hộ sinh Hình dáng ơng chất phát, thô kệch, đặc biệt thông thái, sang trọng, quí phái Cuộc sống nghiệp.Cuộc đời Socrates có quan điểm, cách sống làm cho ngưỡng mộ Cuộc sống ông có nhiều điều không thuận lợi triết gia khác Đời sống ông đơn giản, không có lấy tên nô lệ (Thời người ta đánh giá giàu nghèo qua số lượng nô lệ người đó sở hữu) Socrates sau hồn thành bổn phận người cơng dân bảo vệ đất nước từ chiến trường trở về, từ nhận thức sâu xa tận đáy lòng ông khắp nơi thành Athen truyền bá đạo đức đời sống người.Ông sống dạy học thành Athen, không có tác phẩm để lại cho đời, ông Triết gia tiêu biểu Hy Lạp cổ đại thời kỳ cực thịnh Những tư tưởng ông sau được người học trò xuất sắc triết gia Platon ghi chép lại (Ơng giống Đức Phật, khơng tự chép lại tác phẩm nào) Platon người đứng để ghi lại tất thuộc người thầy qua mẫu đối thoại.Cuộc đời ông minh họa cụ thể tư tưởng ơng Ơng sống ơng nói Điều đặc biệt đời Socrates giống Đức Phật sống nào, suy nghĩ thế, làm nói thế.Năm 399 TCN, ơng bị quyền Aten kết án tử tội hủy báng thánh thần, chống đối chế độ làm hư hỏng hệ trẻ thành Athen tịa án phán xử tử ơng cách cho uống thuốc độc nhà tù -Trong Hồi ký Platon chết thống khổ Socrate cho ta ta thấy chết Socrates cảm động, nhẹ nhàng, thản đầy nhân Chính triết học phương Tây đề cao quan điểm triết học tinh thần nhân ông Phương pháp tư biện chứng: Phương pháp Socrates đóng góp nhiều vào lĩnh vực biện chứng Ông có cách làm cho đối phương phải thừa nhận mâu thuẫn Người ta thường gọi đó đặc điểm phương pháp Socrates: + Châm biếm: Cách nói chuyện châm biếm làm cho đối tượng phải suy nghĩ lấy dao đâm vào tim làm tổn thương người Đây đặc tính người thơng thái, vui tính thường không nói nhiều + Trợ sản: Nâng đỡ (đỡ đẻ - nhiều sách triết học dùng từ này) + Qui nạp: đưa luận chứng nhỏ để khẳng định, kết luận vấn đề lớn chưa hoàn toàn tuyệt đối VD: Bác sĩ khám bệnh người 40 tuổi hay ăn chất béo, làm việc nhiều Ông ta bị ung thư Bác sĩ nói người 30 – 40 tuổi làm việc nhiều bị ung thư Kết luận chưa tuyệt đối Với tuổi đó, sống không chuẩn mực, ăn uống không điều độ bị ung thư kết luận cho trường hợp + Định nghĩa: bước cuối phương pháp tiếp cận chân lý, gọi tên vật, chất nó, xác định dúng chuẩn mực đạo đức hành vi đạo đức, tiến tới xây dựng khoa học thiện phổ quát, giúp người sống hạnh phúc hợp lý trí Quan điểm triết học: Đối tượng nghiên cứu người Ông người đề cập đến vấn đề người, đưa triết học sâu vào đời sống người Các triết gia trước sâu vào nguyên vũ trụ Điểm bật ông quan tâm đạo đức nhân sinh, lý giải vấn đề thiện ác, tốt xấu xây dựng mẫu người đức hạnh sở lý trí Quan điểm Socrates nhận thức, triết học, đạo đức - Các câu nói tiếng Socrates:Ông có hai câu nói tiếng “Tôi biết điều tơi khơng biết hết” “Hãy tự biết mình” – tương đồng với tư tưởng mà Đức Phật dạy “Hãy quay lại nội quán thiền định” 1.3 Đánh giá tổng quát triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại Với gần thiên niên kỷ tồn tại, triết học phương Tây để lại dấu ấn đậm nét đường phát triển tư triết học nhân loại, tạo nên thời đại sôi động bi kịch nhất, thể khát vọng người vươn lên làm chủ tự nhiên, cải biến xã hội thân Có thể thâu tóm ba chủ đề triết học phương Tây cổ đại, từ thời kỳ hình thành thị quốc đến trường phái triết học cuối bị đóng cửa vào đầu kỷ VI Trước hết tìm hiểu tự nhiên Câu hỏi “thế giới đâu quay đâu?”, “bản tính giới gì?” cho thấy nỗ lực triết gia mong muốn vượt qua Ảnh hưởng giới quan thần thoại, đem đến lời giải đáp hợp lý giới xung quanh tác động nó đến đời sống người Chủ đề nhận thức Bắt đầu từ Thales Pithagoras người không được xem thành viên vũ trụ, mà cịn ln chứng tỏ vị trước vũ trụ Bản thân thuật ngữ “philosophia” nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm khám phá chân lý Triết học - đó đường hướng tới chân lý Các nhà triết học từ cổ đại tập trung tranh luận khả giới hạn nhận thức, phương pháp phương tiện nhận thức, nguồn gốc, sở tiêu chuẩn chân lý Bên cạnh việc đề cao lý trí, óc khám phá sáng tạo người, số triết gia đứng trước diễn biến phức tạp, phi tất định của đời sống xã hội, chủ trương “treo lửng phán quyết”, rơi vào chủ nghĩa hoài nghi Chủ đề thứ ba người, xã hội loài người với tất biểu phong phú phức tạp nó Từ Socrates trở người trở thành điểm nóng tranh luận triết học Con người vừa chủ thể, vừa đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm thứ triết học phương Tây cổ đại, triết học Hy Lạp kỷ đầu tiên, tính chất phác, sơ khai nó, mối liên hệ nó với thần thoại tôn giáo nguyên thủy, đan xen với mầm mống tri thức khoa học, phản ánh trình độ nhận thức chung xã hội Sự đời triết học không có nghĩa kỷ nguyên thần thoại hoàn toàn kết thúc Ở mức độ định, xét theo cội nguồn, triết học đời nỗ lực “tái thiết lại thần thoại phương tiện lý trí” Với thời gian, với phát triển xã hội, phổ biến tri thức khoa học, câu chuyện thần thoại được sử dụng vào mục đích thể nhân sinh quan, triết lý sống Những khái niệm triết học có nguồn gốc thần thọai được cải biến, lý hóa để àm sáng tỏ thêm tư tưởng triết gia, Trong thời kỳ nhà triết học cần đến giá đỡ thần linh để chuyển tải ý tưởng lạ mà khơng q xa cách với trình độ nhận thức chung thời đại - Đặc điểm thứ hai thể tính chất bao trùm mặt lý luận triết học tất lĩnh vực nhận thức Vì đời bối cảnh trình độ nhận thức người tương đối thấp, tri thức mặt chưa phát triển bao nhiêu, nên triết học đóng vai trò dạng nhận t hức lý luận nhất, hy vọng lý giải vấn đề lý luận khoa học cụ thể mà vào thời kỳ cịn nằm tình trạng tản mạn, sơ khai, mang nặng tính chất trực quan, thực nghiệm Triết học được xem “khoa học khoa học”, cịn triết gia được tơn vinh thành nhữn nhà thơng thái, đại diện cho trí tuệ xã hội Song điều đó lại đưa đến chỗ nhà triết học nhận thức lý luận vượt lên hoạt động thực tiễn, biến thành “nhận thức tự thân”, “nhậnt hức để nhận thức” Triết lý trở thành đặc quyền số nhà thơng thái, “nhận thức tự thân” đối lập với thực tiễn, với ý thức đời thường - Đặc điểm thứ ba Tính đa dạng, mn vẻ, phân cực liệt trường phái làm nên đặc trưng phát triển triết học phương Tây cổ đại suốt 10 kỷ, xác lập “đường lối Democritos” “đường lối Platon” lịch sử triết học phương Tây Tính chất chịu chi phối điều kiện địa lý đặc biệt thị quốc, thay trung tâm kinh tế, văn hóa, trình giao lưu với văn hóa phương Đông, phong cách phóng khống, u chuộng tự kết hợp với khơn ngoan tinh tế người Hy Lạp, La Mã…Trong tranh muôn vẻ triết học phương Tây cổ đại chứa đựng tất hình thái phương thức tư nhất, được tiếp tục hoàn thiện, cải biến phát triển sau - Đặc điểm thứ tư phần lớn học thuyết triết học thể tính biện chứng tự phát, sơ khai việc giải thích tự nhiên, khám phá quy luật nhận thức, gợi mở tinh thần khám phá cho thời đại sau Heraclitus – ông tổ phép biện chừng theo cách hiểu đại; tư tưởng ông gợi nguồn cảm hứng gặp gỡ Tây – Đơng (qua Phật tổ Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Heraclitos) - Đặc điểm thứ năm vấn đề nhân “Con người - thước đo vạn vật”; lời tuyên bố Protagoras “hãy tự biết lấy mình” Socrates chứng tỏ dù chủ trương hướng vũ trụ, giải thích khao khát chinh phục nó, người Hy Lạp dành nhiều tâm huyết tìm hiểu vấn đề nhân sinh, xã hội Quá trình nhân hóa chủ đề nghiên cứu để lại tư tưởng nhân văn, khai sáng sâu sắc 10 CHƯƠNG : TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.Điều kiện đời triết học Hy Lạp cổ đại: 2.1 Về tự nhiên Hy Lạp cổ đại nơi triết học phương Tây Đây quốc gia rộng lớn có khí hậu ơn hịa Bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng (Balcans), miền ven biển phía Tây Tiểu Á nhiều đảo miền Egee Hy Lạp được chia làm ba khu vực Bắc , Nam Trung Trung có nhiều dãy núi ngang dọc đồng trù phú, có thành phố lớn Athen Nam bán đảo Pelopongnedơ với nhiều đồng rộng lớn phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đơng bán đảo Ban Căng khúc khuỷu nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển Các đảo biển Êgiê (Egée) nơi trung chuyển cho việc lại, buôn bán Hy Lạp với nước Tiểu Á Bắc Phi Vùng ven biển Tiểu Á đầu mối giao thương Hy Lạp nước phương Đông Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Hy Lạp cổ đại sớm trở thành quốc gia chiếm hữu nô lệ có công thương nghiệp phát triển, văn hóa tinh thần phong phú đa dạng Nơi có nhiều triết gia mà triết lý họ trở nên bất hủ 2.2 Về kinh tế Hy Lạp cổ đại nằm vị trí vơ thuận lợi khí hậu, đất đai, biển lòng nhiệt thành người tài vật, tài lực vô giá tư bay bổng, mở rộng mối bang giao phát triển kinh tế.Thế kỷ VIII – VI BC, thời kỳ quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Lúc đồ sắt được dùng phổ biến, xuất lao động tăng nhanh, sản phẩm dồi dào, chế độ sở hữu tư nhân được cố Sự phát triển kéo theo phân công lao động nông nghiệp, nghành trồng trọt ngành chăn nuôi Xu hướng chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ thể ngày rõ nét 2.3 Về trị - xã hội Từ điều kiện kinh tế dẫn đến hình thành trị - xã hội, xã hội phân hóa làm hai 2.4 Các triết gia tiêu biểu 2.4.1.Triết gia Socrate (469 – 399BC) -Socrate xuất thân gia đình giả Athen Cha làm nghề điêu khắc, mẹ nữ hộ sinh Ơng hướng thể chủ nơ q tộc chống lại chủ nô dân chủ Năm 399 BC, ông bị chủ nơ dân chủ kết án tử hình tội “coi thường luật pháp, chống lại chế độ bầu cử dân chủ” Đối với ông có văn nói sống động, văn viết bị khơ cứng Vì đời ông không để lại tác phẩm Chỉ biết được ông qua đệ tử ông -Quan điểm triết học Socrate Triết học ông khác với nhà triết học trước đó Các nhà triết học trước nghiên cứu giới tự nhiên Nhưng ông dành phần lớn vào việc nghiên cứu người, đạo đức, nhân sinh quan Triết học khơng khác nhận thức người mình, “con người nhận thức mình” Bắt đầu từ ơng, đề tài người trở thành chủ đề tâm triết học phương Tây Vì vậy, quan điểm triết học ông bàn đến vấn đề người đời sống xã hội mà trước hết hành vi đạo đức Xuất phát từ “đạo đức học lý”, ông cho rằng, “Hiểu biết sở điều thiện, ngu dốt cội nguồn ác, có thiện phổ biến sở đạo đức, sở đức hạnh Ai tuân theo thiện phổ biến người đó có đạo đức Và muốn theo thiện phổ biến phải hiểu được nó, muốn hiểu được nó phải thông qua tranh luận, tọa đàm, luận chiến tìm chân lý theo cách thức mà sau được gọi “phương pháp Socrates” Trở nên thấp thân mìnhkhơng phải khác ngồi ngu dốt, trở nên cao thân khơng phải khác ngồi thơng thái” -Tư Tưởng Triết Học Của Socrate Socrates cho triết học khơng có khác nhận thức người thân “ người nhận thức mình”, từ người trở thành chủ đề trọng tâm nghiên cứu triết học Socrates tìm cách khám phá chân lý chung cho người đàm thoại, theo ông để có đàm thoại được, người tham gia đàm thoại phải có “ngơn ngữ chung” định, ngơn ngữ đó mang tính khách quan, nhờ đó người khám phá chân lý cách đích thực mà phải thừa nhận Theo ông ý thức người đàm thoại, ngồi yếu tố chủ quan, cịn có nội dung khách quan, có tri thức phổ biến mang tính tổng quát -Nhận Thức Luận Của Socrate Nhận thức luận ông chủ yếu thể qua đạo đức người Đạo đức học ông mang tính chất lý, ơng thừa nhận Đạo Đức Tri Thức thống “ Mỗi điều thiện đó tri thức điều ác đó dốt nát”, hành vi vô đạo đức kết dốt nát Ông cho cai thiện phổ biến sở đạo đức, tiêu chuẩn đức hạnh, muốn tuân thủ theo thiện phải nắm bắt được nó, hiểu nó, để phát được phổ biến, phải có phương pháp tìm chân lý thơng qua tranh luận Theo socrates có phương pháp: Một “mĩa mai” thủ pháp phản biện cách nêu lên câu hỏi cho người đối thoại tự thấy mâu thuẩn với ý kiến mình, từ đó thừa nhận sai lầm ý kiến đưa ra, thấy được thiếu xót ngu dốt Hai “ đỡ đẻ “ thủ pháp liền với thủ pháp thứ nhất, được thực sau tiến hành thủ pháp “ mỉa mai”, sau làm cho đối phương tranh luận thấy được sai cần phải giúp đỡ họ tìm lối cách đạt tới tri thức trừ bỏ quan điểm sai.Ba “ quy nạp” mục đích yếu tố từ riêng lẻ khái quát lên thành chung, có ý nghĩa phổ biến, nghĩa từ hành vi đạo đức cụ thể, riêng lẻ phải phân tích, so sánh để tìm thiện phổ biến hành vi đạo đức Bốn “xác định “, chủ yếu hành vi Đạo Đức thuộc loại nào, chúng có phụ thuộc quan hệ với 2.4.2.Triết học Plato Plato số học trò Socrates Vì Socrates khơng để lại văn nào, Plato viết sách để giữ gìn điều mà ông học được từ thầy dù ngày khó lòng tách bạch đâu tư tưởng Socrates đâu Plato.[20] Plato tiếng với quan điểm giới Ý niệm (en Idea) hay giới Mô thức (en Form) tách biệt hoàn toàn với giới vật chất mà sống Ông nói, điều trải nghiệm chẳng qua khơng hồn hảo Mơ thức hay Ý niệm; chẳng hạn, nước ao hồ, nước biển nước chai "hình ảnh" Ý niệm "Nước" nhất.Với Plato, giới Ý niệm giới tồn thực, thực mà ta trải nghiệm bóng hắt lên nó mà Không đưa ý tưởng Siêu hình học, Plato viết đặt nên tảng công lý đạo đức, cấp độ cá nhân thành bang.Trong tác phẩm tiếng mình: "Cộng hịa", Plato lập luận rằng: triết gia người tin tưởng vào công việc triết gia nên đảm nhiệm vai trò người cai trị họ có thể hiểu xác chất giới chân lý giá trị đạo đức.Qua thời gian, "Cộng hòa" trở thành tác phẩm có ảnh hưởng lịch sử triết học triết học trị 2.4.3.Triết học Epicurus Epicurus sinh sống vào khoảng cuối kỉ đầu kỉ trước Công nguyên Tiêu điểm triết học ông trạng thái ataraxia hay "sự yên bình tinh thần", theo ông, trở ngại lớn ngăn khơng cho người đến với trạng thái đó nỗi sợ chết Theo Epicurus, sợ chết mà người theo đuổi giàu có quyền lực với hy vọng có thể trì hỗn được kết đến với mình; quăng thân vào hoạt động điên cuồng nhằm quên thực phải giã từ đời Epicurus gạt câu chuyện tôn giáo trừng phạt hay giày vò sau chết dùng lập luận rằng, chết gây nên đau đớn thể xác cảm xúc vậy, nó thực không đáng sợ Theo Epicurus, mục đích sống hạnh phúc Chủ nghĩa Epicurus thường bị hiểu nhầm với thỏa mãn nhu cầu xác thịt đơn thuần, thực tế với ơng, khối lạc lớn có thể đạt được thông qua kiến thức, sống điều độ, tình hữu giải khỏi mối sợ hãi, tất nhiên, bao gồm chết.Epicurus năm 270 trước Công nguyên sau 72 năm sống đời, với niềm tin thân, ông mô tả ngày cuối đời ngày hạnh phúc thật 2.5.Vài ưu điểm hạn chế triết học Hy Lạp cổ đại: 2.5.1- Ưu điểm: -Triết học cổ hy lạp hồi chuông tỉnh thức giấc mộng thần thánh muôn đời người dân Hy Lạp Tách ly vai trò thần thánh khỏi ý thức hệ người -Vai trò tự nhiên người được đề cập cách khách quan Nhằm đến tìm hiểu người tự nhiên từ đâu mà có đâu -Đạo đức lần lịch sử nhân loại được đề cập -Là tảng cho trường phái triết học sau -Khoa học Duy nghiệm Duy lý manh nha hình thành -Trả lời phần câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới không? 2.5.2-Hạn chế: -Triết học cổ Hy Lạp nằm tư trừu tượng chủ yếu -Các vấn đề triết học chưa rõ ràng, rời rạc chưa hệ thống hóa -Tuy có đặt vai trị người, chưa hồn tồn tách khỏi yếu tố thần linh CHƯƠNG 3: TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC 3.Điều kiện đời triết học cổ điển Đức: 3.1.Điều kiện kinh tế xã hội Trong nhiều nước Tây Âu có thay đổi nhảy vọt vậy, nước Đức đầu kỷ XIX quốc gia phong kiến lạc hậu Liên bang Đức tồn hình thức, thực tế đất nước cịn phân thành nhiều tiểu vương quốc tách biệt Tình trạng đó gây nhiều trở ngại phát triển đất nước Năm 1822, nước Đức có máy nước Nơng nghiệp bị đình đốn Triều đình vua Phổ Phriđrích Vinhem (1770 - 1840) ngoan cố tăng cường quyền lực trì chế độ quân chủ phong kiến thối nát, cản trở đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa, đất nước bao trùm bầu khơng khí bất bình đơng đảo quần chúng Như Ph.Ăngghen nhận xét, có thể coi thời kỳ yếu hèn lịch sử nước Đức.Tuy lạc hậu kinh tế trị, nước Đức thời kỳ đạt được phát triển chưa có triết học, văn hoá nghệ thuật Đây quê hương nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ tiếng giới Hécđơ, Gớt, Sinlơ, Cantơ V.V Họ, mặt, tiếp thu di sản tư tưởng văn hoá Đức truyền thống, kế thừa quan niệm Nicôlai Kuzan, Lépnít, v.v mặt khác, được cổ vũ to lớn tư tưởng Khai sáng văn hóa Pháp kỷ XVIII Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) hậu thuẫn thực tiễn thức tỉnh giai cấp tư sản Đức đấu tranh trật tự xã hội Đức Thể nguyện vọng đó giai cấp tư sản, tác phẩm Gớt, Sinlơ, Cnatơ Phíchtơ V.V., tốt lên tinh thần phẫn nộ chống lại trì trệ bất cơng xã hội Đức thời đó.Thêm vào đó, tiến đáng kể khoa học, ngành khoa học tự nhiên ngày chứng tỏ hạn chế phương pháp tư siêu hình thống trị tư tưởng Tây Âu suốt kỷ XVII - XVIII 3.1.1.Điều kiện lịch sử Ngay từ cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, xuất nhiều xu hướng xét lại siêu hình học giá trị tư tưởng truyền thống Tuy nhiên, triết học Tây Âu Phục hưng cận đại (ngay triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII) cờ lý luận giai cấp tư sản thời kỳ bình minh đầy tính cách mạng nó, bản, chưa thoát khỏi quan niệm học giới, đồng thời bất lực việc lý giải chất thực tiễn xã hội diễn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 2.Các triết học tiêu biểu: 3.2.1.Triết học Kant Immanuel Kant (1724-1804) triết học quan trọng triết học cổ điển Đức, thời kỳ Khai sáng lịch sử giới Ông người có định nghĩa đầy đủ vật tự thể, khái niệm triết học tiếng Ông người đầu chủ nghĩa tâm, chất triết học cổ điển Đức 3.2.2.Triết học Hegel Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831) nhà triết học lớn Đức Ông người phát triển phương pháp luận biện chứng, yếu tố quan trọng chủ nghĩa Marx-Lenin sau Tuy nhiên, ông lại sử dụng giới quan tâm để giải câu hỏi: Khởi thủy vũ trụ gì? 2.2.3.Triết học Feuerbach Ludwig Andreas Feuerbach (1804-1872) nhà triết học lớn cuối triết học cổ điển Đức Ông vượt qua bóng người đàn anh, khổng lồ triết học Đức Kant Hegel để đến với giới quan vật, yếu tố quan chủ nghĩa Marx-Lenin sau Tuy nhiên, ông lại cho lịch sử loài người không phát triển mà tranh đầy màu sắc được tạo khác tôn giáo Rõ quan điểm này, Feuerbach nhìn nhận phương pháp luận siêu hình 3.3.Mặt ưu điểm hạn chế: 3.3.1.Ưu điểm Điều quan trọng mà triết học cổ điển Đức làm được đó tạo nên yếu tố chủ nghĩa Marx-Lenin Rõ ràng đó phương pháp luận biện chứng Hegel giới quan vật Feuerbach Triết học cổ điển Đức mang lại nhìn thực tiễn xã hội lịch sử nhân loại Các nhà triết học thuộc trào lưu đánh giá người tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học Đây kế tục lớn tư tưởng triết học cổ đại triết học Phục hưng Nếu Kant coi người vừa chủ thể, vừa kết hoạt động, khăng định hoạt động thực tiễn cao lý luận Hegel coi thân lịch sử loài người lịch sử phương thức tồn người, coi người cá thể có thể làm chủ vận mệnh Thêm vào đó, nhà triết học cổ điển Đức đề cao sức mạnh trí tuệ khả hoạt động người Họ cho người có thể cải tạo giới Họ cho người chủ thể kết toàn văn minh.Tuy từ lập trường tâm chủ yếu, nhà triết học cổ điển Đức xây dựng nên hệ thống triết học độc đáo, đậm chất phương pháp luận biện chứng Ngay trên, ta thấy hầu hết nhà triết học sử dụng lập trường biện chứng Đồng thời, họ người đặt viên gạch cho triết học vạn năng, coi triết học khoa học môn khoa học 7 3.3.2.Hạn chế Hạn chế lớn nhà triết học cổ điển Đức đó họ không giải mâu thuẫn tiến tư tưởng triết học bảo thủ lập trường trị Khơng giống nhà triết học Pháp thời, nhà triết học Đức không dám đấu tranh mạnh mẽ, không có cải cách quan trọng Tuy có tư tưởng lật đổ Nhà nước đương thời giáo hội, họ lại không công khai Thêm vào đó, nhà triết học cổ điển Đức, hầu hết số họ, theo chủ nghĩa tâm Họ cho khơng thể giải thích giới không có điều đó Bản chất vật tự thể, khái niệm triết học Kant, tâm Trong đó, Hegel giải thích buổi sơ khai vũ trụ đó thần bí Đây vỏ bọc vững cho triết học Đức thời kỳ này.Một hạn chế triết học Đức thời kỳ này, đó xây dựng triết học trừu tượng Tư tưởng họ không vào thực tiễn, họ đấu tranh mặt tư tưởng không đả động trực tiếp tời lực nắm quyền Đức lúc đó Vì tất điều trên, nhà triết học làm cho nước Đức có bước ì ạch để phát triển Ngồi ra, cịn có thể kể thêm việc họ lại dễ dàng thỏa hiệp với giai cấp tư sản; vào cuối thời kỳ triết học này, Feuerbach lại phủ lên đó lập trường siêu hình CHƯƠNG 4:SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC triết học Hy Lạp 1.Thành tựu: Giá trị triết học Arixtot thể quan điểm giới tự nhiên: đó học thuyết tồn coi vật chất hình dạng tạo nên vật Tuy nhiều quan điểm tâm học thuyết nhìn chung nó có giá trị định.Giá trị triết học ơng cịn thể quan điểm biện chứng thừa nhận toàn vật có thể vật chất mãi vận động biến đổi thông qua vận động mà giới tự nhiên được biểu ra, vận động không tách rời tự nhiên Ở quan điểm này, ông tiến gần với quan niệm vận động tự thân vật chất, quan điểm mà sau nhà triết học Macxit chứng minh Ngồi ơng có quan điểm biện chứng thể giải thích riêng chung Khi phê phán Platôn tách rời ý niệm chung khỏi vật cảm biết riêng, Arixtot cố gắng khảo sát chung thống không triết học cổ điển Đức 1.Thành tựu: Điều quan trọng mà triết học cổ điển Đức làm được đó tạo nên yếu tố chủ nghĩa Marx-Lenin Rõ ràng đó phương pháp luận biện chứng Hegel giới quan vật Feuerbach.Triết học cổ điển Đức mang lại nhìn thực tiễn xã hội lịch sử nhân loại Các nhà triết học thuộc trào lưu đánh giá người tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học Đây kế tục lớn tư tưởng triết học cổ đại triết học Phục hưng Nếu Kant coi người vừa chủ thể, vừa kết hoạt động, khăng định hoạt động thực tiễn cao lý luận Hegel coi thân lịch sử loài người lịch sử phương thức tồn người, coi người cá thể có thể làm chủ vận mệnh Thêm vào đó, nhà triết học cổ điển Đức đề cao sức mạnh trí tuệ khả hoạt động người Họ cho người có thể cải tạo giới Họ cho người chủ tách rời riêng Theo ông, nhận thức chung đơn lẻ thực chất nhận thức cảm tính Lý luận nhận thức ông thành tựu đóng góp cho triết học nhân loại Trong lý luận nhận thức ông chứa đựng yếu tố vật đó cảm giác luận kinh nghiệm luận, quan điểm có giá trị Ngoài nhiều quan điểm khác ông đóng góp vào tri thức nhân loại giá trị định: học thuyết linh hồn, vật lý học vũ trụ học 2.Hạn chế: Giống nhà triết học trước hạn chế ông ngây thơ, chất phác quan niệm tư trực quan cảm tính Hạn chế ơng cịn thể học thuyết tồn tại: ông cho rằng, giới tự nhiên vừa vật chất đầu tiên, sở sinh tồn, vừa hình dáng (cái được đưa từ bên ngồi vật chất) nhận thức người thu nhận hình dáng khơng phải vật Ngồi ơng cịn thừa nhận hình dáng hình dáng thần thánh , xuất phát từ thần thánh.Hạn chế ông được thể chỗ quan niệm vận động vật chất, ông cho thần thánh nguồn gốc vận động.Trong lý luận nhận thức, sai lầm có tính chất tâm Arixtot thần thánh hố nhận thức lý tính coi đó chức linh hồn, thượng đế thể kết toàn văn minh.Tuy từ lập trường tâm chủ yếu, nhà triết học cổ điển Đức xây dựng nên hệ thống triết học độc đáo, đậm chất phương pháp luận biện chứng Ngay trên, ta thấy hầu hết nhà triết học sử dụng lập trường biện chứng Đồng thời, họ người đặt viên gạch cho triết học vạn năng, coi triết học khoa học môn khoa học 2.Hạn chế: Hạn chế lớn nhà triết học cổ điển Đức đó họ không giải mâu thuẫn tiến tư tưởng triết học bảo thủ lập trường trị Khơng giống nhà triết học Pháp thời, nhà triết học Đức không dám đấu tranh mạnh mẽ, không có cải cách quan trọng Tuy có tư tưởng lật đổ Nhà nước đương thời giáo hội, họ lại không công khai.Thêm vào đó, nhà triết học cổ điển Đức, hầu hết số họ, theo chủ nghĩa tâm Họ cho giải thích giới khơng có điều đó Bản chất vật tự thể, khái niệm triết học Kant, tâm Trong đó, Hegel giải thích buổi sơ khai vũ trụ đó thần bí Đây vỏ bọc vững cho triết học Đức thời kỳ nàyMột hạn chế triết học Đức thời kỳ này, đó xây dựng triết học trừu tượng Tư tưởng họ không vào thực tiễn, họ đấu tranh mặt tư tưởng không đả động trực tiếp tời lực nắm quyền Đức lúc đó Vì tất điều trên, nhà triết học làm cho nước Đức có bước ì ạch để phát triển.Ngồi ra, cịn có thể kể thêm việc họ lại dễ dàng thỏa hiệp với giai cấp tư sản; vào cuối thời kỳ triết học này, Feuerbach lại phủ lên đó lập trường siêu hình 9 C KẾT LUẬN Triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại tiếng chuông vàng, nhịp cầu vững chắc, nối bến bờ triết học sau Đến mà triết học Hy Lạp cổ đại mang đến cho nhân loại nguyên giá trị đó Triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ Thời ky tiền Socrate, thời kỳ Socrate thời kỳ cực thịnh, thời kỳ hậu Socrate Trong giai đoạn có nhiều triết gia bậc như: Thales, Anaximandre, Heraclite, Pythagore, Xenophane, Parmenide, Zenon, Anaxagore, Empedocle, Democrite, Socrate, Platon, Aristote…Triết lý Hy Lạp cổ đại viên gạch xây nên toàn nhà văn minh Châu Âu ngày Ta có thể thấy bề mặt bề trái Châu Âu ngày qua triết học Hy Lạp cổ đại Điều đó làm cho nó sáng rực rỡ vũ đài triết học nhân loại trở nên bất hủ Marx nói: “Dại dột cho không thấy giá trị Hy Lạp cổ đại” Những triết gia đóng góp vào kho tàng triết học bậc ngời sáng Socrate, triết gia sống chết khơng phải cho riêng Những giá trị tích cực hạn chế đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại,triết học cổ điển Đức tóm lược được kết sau :Triết học vật Hy Lạp cổ đại được nhiều thành tựu rực rỡ Những nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại theo đường lối vô thần bảo vệ quan điểm khoa học tự nhiên tiên tiến, đề hàng loạt ý niệm khoa học, đó có thuyết cấu tạo nguyên tử vật chất, phê phán mê tín, thần học Nhiều quan điểm vật cịn mang tính chất phác, ngây thơ định hướng cho triết học vật thời kì sau đó cịn sở để nhà triết học vật thời kì đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm Vai trò tự nhiên người được đề cập cách khách quan nhằm đến tìm hiểu người tự nhiên từ đâu mà có đâu Đạo đức lần lịch sử nhân loại được đề cập Phép biện chứng đời thời kì này, dạng sơ khai, nó mang ý nghĩa quan trọng thời kì sau được nhà triết học cổ điển Đức nghiên cứu phát triển hoàn thiện Bên cạnh thành tựu ấy, triết học vật thời kì có hạn chế mang tính lịch sử nhà triết học phần lớn nhà khoa học, thuộc tầng lớp chủ nô nên có quan niệm sai lầm Các vấn đề triết học chưa rõ ràng, rời rạc chưa hệ thống hóa Tuy có đặt vai trị người, chưa hồn tồn tách khỏi yếu tố thần linh, nằm tư trừu tượng chủ yếu 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Nguyễn Hữu Trọng, Các Vấn Đề Triết Học, Viện ĐH Huế, 1962 2-Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phương Tây, nxb, Tổng Hợp TP.HCM, 2006 3-Hà Thúc Minh-Minh Chi Đại Cương Triết Học Phương Đông Trường ĐHTHTPHCM 1994 4-Nguyễn Ngọc Thu – Bùi Văn Mưa, Giáo Trình Đại Cương Lịch Sử Triết Học, nxb, Tổng Hợp TP.HCM, 2002 5-Bộ GD – ĐT, Triết Học, nxb, CTQG, 1999 6-Phạm Minh Lăng, Mấy Trào Lưu Triết Học Phương Tây, nxb, ĐH TH Công Nghệ, 1984 7-Hà Thiên Sơn, Lịch Sử Triết Học, nxb, Trẻ, 2004 8-Trần Thái Định, Triết Học Descartes, nxb VH, 2005 9-SC TN Hương Nhũ, Tài Liệu Tham Khảo tai HV TP HCM, 2008 10-Platon Biện minh cho Socrate, Tuyển tập, t.1 M.1982 11- William S.Sahakan, MabelL, Sahakan, Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Châu biên dịch, Triết Gia Vĩ Đại, nxb Tp HCM 13-Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật Pháp, nxb Tôn Giáo, 1998 14- Will Durant, Câu chuyện Triết Học, nxb QNĐN, 1994 15- Kinh Tương Ưng I, HT Thích Minh Châu, nxb.Viện nghin cứu Phật học Việt Nam, 1996 16-Nguyễn Hòa, Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, 2002 Mạc Đường tác giả, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH, Diệp Đình Hoa, Tìm hiểu làng Việt, Nxb KHXH, H.1990 10 Diệp Đình Hoa, Làng Nguyển, tìm hiểu làng Việt II, Nxb KHXH, H.1994 11 Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, H.2005 12 Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 -1945), Nxb ĐHQG Hà Nội, H.2000 13 Ngô Văn Lệ, Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb ĐHQG TPHCM, TpHCM 2003 14 Ngô Văn Lệ, Tộc người văn hóa tộc người, Nxb, ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM 2004 15 Ngơ Văn Lệ, Làng quan hệ dịng họ người Việt Nam Bộ, Hội thảo khoa học quốc tế: Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam:những tiếp cận nhân học, tập thảo 16 Huỳnh Lứa tác giả, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh, Tp.HCM 1987 17 Huỳnh Lứa, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb KHXH H.2000 18 Sơn Nam, Đồng sôn Cửu Long hay văn minh miệt vườn, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 1968 19 Sơn Nam, Lịch sử khai hoang miền Nam, Nxb Đơng Phố, Sài Gịn 1973 20 Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin, H.1994 11 ... LUẬN TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC ĐÃ ĐỂ LẠI NHỮNG DẤU ẤN VÀNG SON TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HAI NỀN TRIẾT HỌC NÀY Tiểu luận học kỳ... ? ?Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức đã để lại những dấu ấn vàng son lịch sử triết học phương Tây So sánh những đặc điểm hai triết học này? ?? Cơ sở liệu: Học viên dựa vào giảng... phương Tây để làm rõ được thành tựu giá trị tư tưởng mà triết học phương Tây đóng góp cho phát triển nhân loại Em chọn đề tài: ? ?Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức để lại dấu ấn vàng son

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w