1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam làm rõ quá trình nhận thức về mô hình chủ nghĩa xã hội việt nam của đảng từ đại hội vii đến đại hội xii

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Rõ Quá Trình Nhận Thức Về Mô Hình Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam Của Đảng Từ Đại Hội VII Đến Đại Hội XII
Tác giả Huỳnh Thị Tuyến, Nguyễn Lờ Hữu Đại, Nguyễn Thị Giang Hà, Đào Thị Huyền Trang, Nguyễn Doan Nguyệt Minh, Bui Ngoc Thuy An, Hà Mỹ Tuyền, Phan Thanh Tuyền, Nguyễn Thỳy Hằng, Đoàn Thị Phương Nhĩ
Người hướng dẫn Cố Dinh Thi Dieu
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Đó là những biến động đã và đang xảy ra trong các nước xã hội chủ nghĩa, sự tiến công nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng cộng sản, những âm mưu và thủ đoạn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ - LUẬT

TIỂU LUẬN LỊCH SU DANG CONG SAN VIET NAM

TEN DE TAI: LAM RO QUA TRINH NHAN THỨC VẺ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA

XA HOI VIET NAM CUA DANG TU DAI HOI VII DEN DAI HOI XII

NHOM 10

GVHD: CO DINH THI DIEU

MA HOC PHAN: 221DL0605

Tp Hồ Chí Minh, tháng 9/2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Nguyễn Thị Giang Hà K214050343 | Phần III (3.3 + 3.4) 100%

Trang 3

1.2 Mô hình Chủ nghĩa xã hỘi Q.L TL ST HH TH TT khe 4

2.1 Bồi cảnh Việt Nam trước Đại hội WÏI - c2 Hee 5

2.2 Nhận thức của Đảng về quá trình đi lên Xã hội chủ nghĩa csccccccen 6

HI Mô hình Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam từ Đại hội VII đến Đại hội XITI và quá trình

3.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ VII: Đôi mới toàn diện, đồng bộ, đưa đất

3.2 Đại hội đại biểu toàn quốc lan thie VIII: Day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

IV Những đúc kết qua những kỳ Đại hội VII — XII 2-52 SE EcErrrrrre 21

V Thành tựu đạt được của việc hoàn thiện nhận thức của Đảng về Chủ nghĩa Xã hội 23

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Sau khi giành được hòa bình, độc lập, thông nhất, bên cạnh việc tiễn hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ Quốc, Việt Nam đồng thời phải giải quyết vấn đề khủng

hoảng kinh tế - xã hội Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kinh té tri

thức và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của

nhiều nước, yêu cầu đặt ra là cần xây dựng ““Chủ nghĩa Xã hội sinh động, sáng tạo”, phù

hợp đặc điểm, nhu cầu của thực tiễn nước ta Bên cạnh đó, trước những bat cập, khủng hoảng rồi đồ vỡ của chủ nghĩa xã hội hiện thực giai đoạn 1917 — 1991, yêu cầu đổi mới,

cải cách cảng là vấn đề cấp bách

Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đồ, nhưng một số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, giảnh

được những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển, cô vũ cho cuộc đầu tranh vì hoà bình, độc

lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Đó là nhờ quá trình cải cách, đối mới trong công

cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đề hiểu rõ quá trình này, chúng ta hãy tìm hiểu quá trình nhận thức về mô hình chủ nghĩa xã hội của Đảng từ Đại hội VII đến Đại hội XII

Trang 5

Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội dân chủ, với tính chất đặc trưng trong quyền

làm chủ của nhân dân Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa vừa mang bản chất của giai cấp công nhân vừa mang tính nhân dân rộng rai

Tầng lớp lãnh đạo không mang đến tính chất thống trị, mà với tính chat là đại diện quyên lực Bởi nhân dân chính là chủ thể có quyền lực lớn nhất

Được coi là cách thức và hình thái chính tri phù hợp và tiến bộ nhất

Mang đến sự đảm bảo cho công bằng, dân chủ và văn minh; đảm bảo bình đẳng,

đoàn kết, hữu nghị, hợp tác

1.2 M6 hinh Chi nghĩa xã hội

Mô hình chủ nghĩa xã hội là phạm trù để chỉ quan niệm về chế độ kinh tế - chính trị

- xã hội được xây dựng theo nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội khoa học và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia, thê hiện nhận thức của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở mỗi nước, theo đó liên quan trực tiếp đến hiệu quả, thậm chí thành - bại trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trong đó, năng lực tư duy lý luận của các Đảng Cộng sản là nhân tô ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng và điều chỉnh mô hình chủ nghĩa xã hội

Xây dựng chủ nghĩa xã hội thường bắt đầu từ một số vấn đề cơ bản sau đây: Quan niệm thế nào về mô hình chủ nghĩa xã hội sẽ xây dựng? Xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng con đường nào? Với việc kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa xã hội khoa học và sự sáng tạo

dé xây dựng chủ nghĩa xã hội sinh động trên “mảnh đất hiện thực”, việc cải cách, đổi mới

đã giải quyết những vấn đề cơ bản: nhận thức về tính tất yếu kinh tế của chủ nghĩa xã hội

Trang 6

trong cải cách, đổi mới: quan niệm mới về chủ nghĩa xã hội; đổi mới biện pháp, con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội

Quá trình cải cách và đôi mới, trải qua nhiều thử nghiệm và trả giá, đã mở ra những quan niệm mới về các công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở ra những tiêu chí thực tiễn để đánh giá tư duy mới Quan niệm về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nhiều quốc gia đã ngày càng rõ hơn trên những nŸŠÃt cơ bản

II Tình hình Việt Nam trước Đại hội VI

2.1 Bỗi cảnh Việt Nam trước Đại hội VI

Việt Nam đã trải qua chế độ quân chủ phong kiến hàng nghìn năm và từ cuối thế kỷ XIX là thuộc địa của đề quốc Pháp Mục tiêu cách mạng ma Dang dé ra trước hết là giành lại độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho nông dân Cách mạng Tháng Tám năm 1945 do

Dang Cộng sản và lãnh tụ Hồ Chí Minh lãnh đạo đã xóa bỏ chế độ thuộc địa, chấm dứt

chế độ phong kiến, mở ra thời đại mới của dân tộc Việt Nam, thời đại dân tộc độc lập, nhân dân được làm chủ xã hội và cuộc sông, xây dựng xã hội tốt đẹp vì Độc lập — Tự do — Hạnh phúc Sau Cách mạng Tháng Tám, thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam, nhiệm

vụ giải phóng dân tộc vẫn là vấn đề sống còn và vì vậy mục tiêu tiến lên Chủ nghĩa Xã hội vẫn chưa thể đặt ra trực tiếp, mà phải vừa kháng chiến vừa kiến quốc

Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo mới tiễn hành được 5 năm

do điểm xuất phát còn ở trình độ rất thấp, vẫn là sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán

Từ khi Đáng Cộng sản Việt Nam ra đời đến nay, bối cánh xã hội Việt Nam có nhiều

biến động mạnh mẽ về nhiều mặt Mỗi giai đoạn, thời kỳ lại đặt ra những mục tiêu,

nhiệm vụ mới mà đòi hỏi Đảng ta phải thích ứng

Từ 1930 đến trước Đại hội VII (1991), có thể khái quát bối cảnh xã hội Việt Nam

chủ yếu trên ba thời kỳ như sau:

©_ Từ 1930 đến trước Đại hội IV (1976)

Đây là giai đoạn đất nước ta vẫn còn bị đàn áp, đô hộ với các quốc gia tư

bản là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Tình hình xã hội có nhiều biến động liên tục Ở

miền Bắc Việt Nam bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 - 1975)

Trang 7

®_ Từ sau Đại hội IV (1976) đến trước Đại hội VI (1986)

Đại hội nhận định trong những năm 1976 - 1980, trên thực tế, chúng ta đã

chủ trương đây mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền để cần thiết; vừa nóng vội, vừa buông lỏng trong công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa Trong những năm 1981

- 1985, Đảng chưa cụ thể hóa đường lối kinh tế trong chặng đường đầu tiên, chưa kiên quyết khắc phục chủ quan, nóng vội và bảo thủ, trì trệ trong bồ trí cơ cầu kinh tế, cải tạo

xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế, phạm sai lầm trong lĩnh vực phân phối, lưu thông, buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý kinh tế - xã hội, trong đầu tranh tư tưởng, văn hóa, trong việc chống lại những âm mưu, thủ đoạn phá hoại thâm độc của kẻ thù

“Những sai lầm nói trên là sai lầm nghiêm trọng về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo

chiến lược và về tổ chức thực hiện”

©_ Từ sau Đại hội VI(1986) đến trước Đại hội VII (1991)

Trong bồi cảnh quốc tế và trong nước đang có những diễn biến phức tạp Đó

là những biến động đã và đang xảy ra trong các nước xã hội chủ nghĩa, sự tiến công nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng cộng sản, những âm mưu

và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc tế hòng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự

hoang mang dao động trong một bộ phận lớn những người cộng sản trên thế giới đã tác

động mạnh đến tư tưởng và tình cảm của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và

nhân dân Việt Nam Đất nước ta cũng phải đương đầu với các hoạt động phá hoại của các lực lượng thù địch ở cả ngoài nước và ở trong nước Nhưng nhờ những thành tựu bước đầu của gần năm năm đôi mới, chúng ta đã đứng vững và tiếp tục tiến lên, mặc dù còn

nhiều khó khăn Đất nước vẫn chưa chấm dứt được sự khủng hoảng về kinh tế - xã hội

2.2 Nhận thức của Đảng về quá trình đi lên Xã hội chủ nghĩa

Có thê nói, nếu trước đây nhận thức của Đảng ta về thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa

xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam còn giản đơn, thì đến thời kỳ đổi mới,

nhận thức của Đảng về vấn đề này ngày càng sáng rõ hơn, đó là quá độ đi lên Chủ nghĩa

xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một tất yêu khách quan, là một thời kỳ lâu dài với nhiều chặng đường Đồng thời, Đảng ta cũng nhấn mạnh rằng, một số vẫn đề

Trang 8

trong Cương lĩnh vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu, bố sung, phát triển cùng với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Tại Đại hội IV (1976) quan niệm về “Chê độ làm chủ tập thể Xã hội chủ nghĩa” có

thê coi là điển hình cho nhận thức của Đáng về chế độ Xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1976 -

1986 Thuật ngữ “Chế độ làm chủ tập thể Xã hội chủ nghĩa” khá mới mẻ, nội dung đã

phản ánh những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủ nghĩa xã hội và

những mục tiêu lớn của đất nước

Từ Đại hội VI, quan niệm về “Làm chủ tập thê Xã hội chủ nghĩa” không còn được nhắc tới như một đặc trưng trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, thay vào đó là những tư duy thực tế hơn Tư duy mới về cơ chế quản lý được khẳng định không dễ dàng, vẫn còn sự nhân mạnh: “Tính kế hoạch là đặc trưng số một của cơ chế quản lý kinh tế Sử dụng đúng

đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ là đặc trưng thứ hai của cơ chế mới về quản lý kinh tế”

Tóm lại, trước Đại hội VII, nhận thức về con đường đi lên Xã hội Chủ nghĩa của

Việt Nam còn mơ hỗ, còn nặng lý luận, chưa linh hoạt và bám sát thực tiễn Nhưng cho

đến kỳ Đại hội VII, Đảng ta đã ngày càng phát triển và hoàn thiện về nhận thức mô hình

Chủ nghĩa Xã hội của Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn

Trong bối cảnh phức tạp như vậy, tại Đại hội VII (năm 1991), Đảng ta đã đưa ra

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó xác định: “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Mục tiêu của chặng đường đầu là: thông qua đổi mới toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ôn định vững chắc, tạo thế phát triển nhanh ở chặng sau”

Đến Đại hội IX (năm 2001), Đảng đã nhận định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự

nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều

chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ”, trong đó xác

định chặng đường đầu tiên là chuân bị tiền dé cho chang sau, tao ra sự ôn định vững chắc của xã hội thông qua đổi mới, tạo thế phát triển nhanh ở chặng sau Chặng đường tiếp

theo là đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình

trang k#Am phát triển và cơ bản trở thành một nước công nghiệp

Trang 9

Sau 25 năm thực hiện đường lỗi đổi mới (1986-2011), tại Đại hội XI, Đảng ta đưa ra

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó xác

định rõ hơn: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng

đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển

của lịch sử Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu,

nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đây là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt

để, đầu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả

các lĩnh vực của đời sông xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với

nhiều bước phát triển, nhiều hình thức kinh tế, xã hội đan xen”

II Mô hình Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam từ Đại hội VII đến Đại hội XI và quá trình phát triển về nhận thức qua các giai đoạn

3.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII: Đỗi mới toàn diện, đồng bộ, đưa đất nước tiến lên theo con đường Xã hội chủ nghĩa

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiễn hành trong bối cảnh quốc tế và trong nước đang có những diễn biến phức tạp Đó là sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự chống phá nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác — Lênin và Đảng Cộng sản, đất nước ta

phải đương đầu với các hoạt động phá hoại của các lực lượng thù địch ở cả trong và ngoài nước

Đại hội có nhiệm vụ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VI, đánh giá những việc làm được, những việc có thê làm nhưng chưa làm được,

những vấn đề mới nảy sinh, chỉ ra những ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân và những

kinh nghiệm tiến hành đổi mới trên các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội, đề ra

phương hướng, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu cho Š năm tới

Trong tình hình đất nước có nhiều khó khăn, kinh tế - xã hội khủng hoảng, thế giới

có những diễn biến hết sức phức tạp, Đảng đã kiên trì lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo nhân dân vượt mọi khó khăn và đã thu được những thành tựu bước đầu rất quan trọng

như: nền kinh tế bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động

theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày

8

Trang 10

càng được phát huy; quốc phòng được giữ vững, tình hình an ninh về cơ bản được bảo đảm

Mặt khác, cần nhận thức đầy đủ những yếu k##Ầm và khó khăn lớn: trong công cuộc

đổi mới còn những mặt hạn chế như: lạm phát còn ở mức cao, sản xuất đình đốn kfÉ$Ao dài,

lao động thiếu việc làm tăng lên, chế độ lương bất hợp lý; sự nghiệp văn hoá, xã hội nhiều mặt tiếp tục xuống cấp: an ninh, trật tự và an toàn xã hội còn phức tạp; có những nhân tô

có thể gây mắt ôn định chính trị; bộ máy của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân công kènh, phong cách làm việc còn quan liêu, kỆ#šÂm hiệu lực

Từ thực tiễn những thành công và va vấp trong may nam qua, có thể nêu lên mấy

kinh nghiệm bước đầu về tiền hành công cuộc đổi mới: giữ vững định hướng xã hội chủ

nghĩa trong quá trình đôi mới; đổi mới toàn điện, đồng bộ và triệt để, nhưng phải có hình

thức và cách làm phù hợp: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với

tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước về kinh tế - xã hội; lãnh đạo tốt, có bước đi vững chắc phù hợp với tình hình chính trị, xã hội nói chung: quan tâm và kịp thời phát hiện và

giải quyết đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh trên tinh than kiên định thực hiện đường

lối đổi mới; tăng cường tổng kết thực tiễn và không ngừng hoàn chỉnh lý luận về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội; Chiến lược ôn định và phát trién kinh tế - xã hội đến năm 2000; Báo cáo xây

dựng Đảng và sửa đối Điều lệ Đảng:

© Mot la, nam vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Do là bài

học xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta

® _ Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

Chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó

mật thiết với nhân dân

© Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng,

đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.

Trang 11

¢ Bon la, két hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tẾ

® Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm sự

thang lợi của cách mạng Việt Nam

Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to

lớn và sâu sắc Từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất

thấp Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả đề lại còn nặng nề Những tàn

dư thực dân, phong kiến còn nhiều Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại

chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta Quá độ lên chủ nghĩa xã

hội trong tình hình đất nước và thể giới như trên, chúng ta phải tiếp tục nâng cao ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ của dân tộc đồng thời mở rộng

quan hệ hợp tác quốc tế, tìm tòi bước đi, hình thức và biện pháp thích hợp xây dựng thành

công chủ nghĩa xã hội

Đề thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa, điều

quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế- xã hội kể#Ầm phát triển, chiến

thang những lực lượng cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, trước hết là các thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tô quốc, cần nắm vững những phương hướng cơ bản sau đây: xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo; phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại; phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; trong lĩnh vực tư tưởng và văn hoá lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng

trong đời sống tinh thần xã hội; thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, đối ngoại hoà

bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước; xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ

quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tô chức ngang tầm nhiệm vụ

Xuất phát từ mục tiêu, phương hướng cơ bản và lâu dài đã nêu trong Cương lĩnh của Đảng, Chiến lược đến năm 2000 được xây dựng theo quan điểm phát triển là: Phát triển kinh tế - xã hội theo con đường củng có độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

10

Trang 12

nước ta là quá trình thực hiện dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có ký cương, xoá bỏ áp bức, bắt công, tạo điều

kiện cho mọi người có cuộc sông ấm no, tự do, hạnh phúc

Đại hội thông qua báo cáo Xây dựng Đảng và sửa đôi Điều lệ Đảng, khẳng định vai trò trách nhiệm của Đảng, đánh giá thực trạng tình hình Đảng và xác định phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng trong thời kỳ mới với những nội dung sau:

¢ Về vai trò lãnh đạo của Đảng, Đại hội VII xác định vai trò của Đảng gắn liền với việc xây dựng và thực hiện thang lợi Cương lĩnh, Chiến lược và công cuộc đổi

mới Đồng thời gắn vai trò của Đảng với hệ thống chính trị Đảng lãnh đạo hệ thống chính tri, đồng thời là một bộ phận của hệ thông ấy Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự

giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp và pháp luật Đặc biệt trong bối cảnh quốc tế, trong nước và tình hình Đảng ta hiện nay việc xác định đúng và phát huy vai trò của Đảng càng có ý nghĩa đặc biệt

©_ Về bản chất giai cấp của Đảng, Đại hội VII khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc

e© Về nền tảng tư tưởng của Đảng, Dại hội VII khăng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành

động

e© Về mục đích của Đảng, Đại hội VII xác định Đảng lãnh đạo nhân dân xây

dựng nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa và cuối cùng

là thực hiện lý tưởng cộng sản chủ nghĩa

® Đại hội VII khăng định tiếp tục đối mới, chỉnh đốn Đảng Đại hội VITI coi

việc tiếp tục tự đối mới, tự chỉnh đốn và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng là yêu cầu quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng, là công việc thường xuyên bảo đảm cho Đảng ta luôn luôn ngang tầm nhiệm vụ cách mạng

Công tác xây dựng Đảng rất quan trọng nên việc đổi mới, chỉnh đốn Đảng phải được chỉ đạo một cách kiên quyết, có bước đi vững chắc làm từ Trung ương đến cơ sở, bằng

11

Trang 13

nhiều biện pháp đồng bộ, gắn với quá trình đôi mới cơ chế quản lý, tăng cường hệ thống chính trị, cải cách bộ máy Nhà nước, dựa vào nhân dân, thông qua phong trào cách mạng

của nhân dân đề đối mới, chỉnh đồn Đảng Thành công của Đại hội đánh dấu bước trưởng

thành mới của Đảng, cột mốc mới trong tiến trình cách mạng Việt Nam

3.2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIHI: Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiễn hành trong bồi cảnh lịch sử có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Công cuộc đổi mới toàn diện mở đầu

từ Dại hội VI đã trải qua gần 10 năm Đảng ta và nhân dân ta kiên trì đường lỗi đổi mới,

ra sức thực hiện Nghị quyết của Đại hội VII, vượt qua khó khăn, trở ngại, giành nhiều

thang lợi mới to lớn

Đại hội có nhiệm vụ kiêm điểm kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII,

tông kết 10 năm đổi mới, đề ra những mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực

hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2000 và năm 2020, kiểm điểm sự

lãnh đạo của Đảng, vạch ra phương hướng xây dựng Đảng, sửa đối Điều lệ Đảng và bầu Ban Chấp hành Trung ương mới

Về thành tựu, văn kiện khăng định chúng ta đã giành được 5 thành tựu quan trọng: đây nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu

của kế hoạch 5 năm; tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội; giữ vững én

định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh; thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thông chính trị; phát triên mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thé bi bao vay cam vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế

Cùng với việc đánh giá đúng thành tựu, cần nhận rõ những khuyết điểm và yếu k##Ầm:

nước ta còn nghéo va k#Am phat triển; tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực và nhiều vấn đề

phải giải quyết; việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng: quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội còn yếu; hệ thông chính trị còn nhiều

nhược điểm

Trang 14

Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý

nghĩa rất quan trọng Nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã được hoàn

thành về cơ bán Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc

Tổng kết chặng đường đổi mới 10 năm qua, Đảng ta rút ra một số bài học chủ yếu: giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đôi mới; kết hợp

chặt chế ngay từ đầu đối mới kinh tế với đổi mới chính trị; xây dựng nền kinh tế hàng hóa

nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý

của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cả dân tộc; mở rộng hợp tác quốc tế; tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chối

Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện tại hóa là xây dựng nước ta thành một nước

công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiễn bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ nay đến năm 2020, ra sức phân đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp

Đại hội cũng đã nêu lên các định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như vạch ra phương hướng,

nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000,

nêu nhiệm vụ tông quát, những tư tưởng chỉ đạo, các chương trình và lĩnh vực phát triển Xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ mới là một vấn đề có ý nghĩa quyết định thành công của cách mạng trên con đường đổi mới Trong công tác xây dựng Đảng, phải thường xuyên nắm vững và tập trung làm tốt những điều cơ bản sau: giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng: nâng cao bản lĩnh chính trị phẩm chất

và năng lực cán bộ, Đảng viên; củng cô đáng về tô chức, thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ: nâng cao sức chiến đấu, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và công tác kiểm tra và kỷ luật của Đảng

Trang 15

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIT đã đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta

sang thời kỳ mới - thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hội

chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dan ta, vi tinh hữu nghị và sự hợp tác với nhân dân các

nước trên thế giới Đại hội có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tương lai

của đất nước vào lúc chúng ta sắp bước vào thế kỷ XXI

3.3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 19 đến 22

tháng 4 năm 2001 Đại hội diễn ra trong bối cảnh chung: Kết thúc thế kỷ XX và bước sang thế kỷ XXI Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ Quan hệ song phương, đa phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực

Về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch của 5 năm (1996-2000), Báo cáo Chính trị

khẳng định 5 nhóm thành tựu quan trọng sau: kinh tế tăng trưởng khá; văn hoá, xã hội có

những tiến bộ: đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; tình hình chính trị - xã hội cơ

bản ôn định; quốc phòng và an ninh được tăng cường; công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng

được chủ trọng: hệ thống chính trị được củng cô; quan hệ đối ngoại không ngừng được

mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiền hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt

Đại hội nhận định, 5 năm qua, bên cạnh thuận lợi, nước ta gặp nhiều khó khăn như yếu

km vốn có của nền kinh tế, thiên tai lớn liên tiếp, cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế ở

một số nước châu Á, nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, một số vấn đề văn hoá - xã hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết; cơ chế,

chính sách không đồng bộ và chưa tạo động lực mạnh dé phat triển; tinh trang tham

nhũng, suy thoái về tư tưởng chính tri, dao đức, lỗi sông ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, dang viên là rất nghiêm trọng

Tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo thé va lực để thúc đây công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu Bên cạnh đó, chúng ta còn

phải đối phó với những thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu

vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng quan liêu, “diễn biến hoà bình” do các thế lực thù địch gây ra

14

Trang 16

Đại hội IX của Dang đã đánh giá về chặng đường 71 năm lãnh đạo cách mạng Việt

Nam, tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIIL, 15 năm đổi mới, 10 năm thực

hiện chiến lược kinh tế - xã hội, rút ra những bài học kinh nghiệm của công cuộc đôi mới,

từ đó phát triển và hoàn thiện đường lối, định ra chiến lược phát triển đất nước trong hai thập kỷ đầu của thế ký XXI Đại hội [X có nhiệm vụ kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, đề

ra phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng ta ngang tầm với đòi hỏi của dân tộc trong thời kỳ mới; sửa đổi, bố sung Điều lệ Đảng, bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới

Đại hội thông qua đường lối phát triển kinh tế là: Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp:

ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội

chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập

kinh tế quốc tế đề phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững: tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân,

thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp phát triển

kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 là đưa nước ta ra khỏi tình

trang k#Am phát triển, nâng cao rõ rệt đời sông vật chất va tinh thần của nhân dân Trong 5

năm tới (2001 - 2005), lấy phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ

trung tâm Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Các

thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cầu thành quan trọng của nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thê ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân,

Về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Đại hội chỉ ra nhiều hạn chế và nhấn mạnh

trong những năm tới phải tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm: tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân Đây mạnh đầu tranh chỗng tham nhũng, quan liêu, làm trong sạch đội ngũ đảng viên Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ Xây dựng, củng cô các tô chức cơ sở đảng: kiện toàn tô chức, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng,

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w