1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Nội Dung Kết Hợp Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Với Tăng Cường Củng Cố Quốc Phòng, An Ninh Và Đối Ngoại Ở Nước Ta Hiện Nay.pdf

36 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội Dung Kết Hợp Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Với Tăng Cường Củng Cố Quốc Phòng, An Ninh Và Đối Ngoại Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Trần Thị Hương Hảo, Vũ Thảo Nhi, Huỳnh Thị Hoàng Mơ, Nguyễn Thị Thủy, Đinh Thị Hải Yến, Phan Ngọc Quỳnh Như, Nguyễn Thị Hồng, Cao Như Quỳnh, Đinh Nguyễn Khánh Linh
Người hướng dẫn Thượng Tá, ThS. Bùi Quang Tuyến
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Chính Trị
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng và an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ...4 2.1.. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI: NỘI DUNG KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH

VÀ ĐỐI NGOẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

�㵢�㵢�㵢

TIỂU LUẬN NHÓM 7

HỌC PHẦN: ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG

SỘNG SẢN VIỆT NAM LỚP HỌC PHẦN:2211MILI270103

Trần Thị Hương Hảo – 46.01.606.025

Vũ Thảo Nhi – 46.01.606.055 Huỳnh Thị Hoàng Mơ – 48.01.756.039 Nguyễn Thị Thủy - 48.01.756.076 Đinh Thị Hải Yến – 47.01.901 322 Phan Ngọc Quỳnh Như – 47.01.901.205 Nguyễn Thị Hồng – 47.01.901.126 Cao Như Quỳnh – 47.01.901.229 Đinh Nguyễn Khánh Linh – 47.01.901.151

Giảng viên hướng dẫn: Thượng tá, ThS Bùi Quang Tuyến

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2022

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Trang 3

B NG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VI C Ả Ệ

100%

47.01.901.205

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

1 Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2

1.1 Mục tiêu cụ thể 2

1.2 Định hướng phát triển 3

2 Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng và an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ 4

2.1 Kết hợp phát triển đối với các vùng kinh tế trọng điểm: 5

2.2 Kết hợp phát triển đối với vùng núi biên giới 8

2.3 Kết hợp phát triển kinh tế xã hội đối với vùng biển đảo 16

3 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu 18

3.1 Kết hợp trong công nghiệp 18

3.2 Kết hợp nông, lâm, ngư nghiệp 19

3.3 Kết hợp trong giao thông vận tải, bưu điện, y tế, khoa học, công nghiệ, giáo dục và xây dựng cơ bản 20

3.4 Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc 23

3.5 Kết hợp trong hoạt động đối ngoại 24

KẾT LUẬN 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

CÂU HỎI 29

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Trang 5

MỞ ĐẦU

Đối với một quốc gia thì phát triển kinh tế là một trong những việc làm rấtquan trọng liên quan trực tiếp đến việc phát triển nền kinh tế của quốc gia đó giúp chonền kinh tế sẽ ngày càng đi lên và phát triển hơn Trong các lĩnh vực kinh tế gồm cócông nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, y tế, giáo dục Tuy nhiên để một đất nước có thểphát triển cả về kinh tế và quốc phòng là một điều không hề đơn giản Hầu hết cácquốc gia trên thế giới ngoài việc kết hợp với các quốc gia khác và nâng cao chất lượngnước nhà thì đều thực hiện việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội cùng với củng cốquốc phòng và an ninh quốc gia Một đất nước có vững mạnh hay không đều dựa vàonền kinh tế quốc phòng của quốc gia đó và giúp cho xã hội đảm bảo an toàn Vậy việcphát triển kinh tế - xã hội cùng với củng cố an ninh quốc phòng đã được Việt Namthực hiện ra sao thì nhóm chúng em sẽ nêu rõ trong bài tiểu luận này

Trang 6

vụ trước mắt của sự phát triển và các phương tiện, biện pháp để thực hiện mục tiêu đó.Chiến lược phát triển, quyết định phương hướng lâu dài dự kiến nhiều 5 của nền kinh

tế và dự kiến giải quyết nhiệm vụ kinh tế xã hội trong phạm vi quy mô lớn

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội không phải là kế hoạch phát triển dài hạnhoặc trung hạn, càng không thể là kế hoạch phát triển ngắn hạn Do đó, tính cụ thể,tính lượng hóa của nó không nhiều Vô đủ đảm bảo cơ sở khoa học của các chủ trương

và đường lối phát triển dài hạn mang tầm chiến lược của đất nước

Mục tiêu và phương hướng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội nước ta hiện nay

“Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bềnvững; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiệnđại Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranhbảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo

vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa”

Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thunhập trung bình cao; có thể chế quản lý hiện đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; xâydựng xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảođảm cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân; không ngừng nâng cao đời sốngmọi mặt của nhân dân; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, môi trường hòa bình, ổn định đểphát triển đất nước, tăng cường củng cố quốc phòng an ninh

2

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Trang 7

1.1 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu về kinh tế

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân khoảng7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đến năm 2030 đạt khoảng7.500 USD3

Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP, kinh tế số đạtkhoảng 30% GDP

Tỷ lệ đô thị hóa đạt trên 50%

Tổng đầu tư xã hội bình quân đạt 33 - 35% GDP; nợ công không quá 60%GDP

Đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt 50%.Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân đạt trên 6,5%/năm

Giảm tiêu hao năng lượng tính trên đơn vị GDP ở mức 1 - 1,5%/năm

Về xã hội

Chỉ số phát triển con người (HDI) duy trì trên 0,74

Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi, trong đó thời gian sống khỏe mạnh đạt tối thiểu

68 năm

Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35 - 40%

Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm xuống dưới20%

Về môi trường

Tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức 42%

Tỷ lệ xử lý và tái sử dụng nước thải ra môi trường lưu vực các sông đạt trên70%

Giảm 9% lượng phát thải khí nhà kính

100% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt quy chuẩn về môi trường

Tăng diện tích các khu bảo tồn biển, ven biển đạt 3 - 5% diện tích tự nhiênrừng quốc gia

1.2 Định hướng phát triển

1.Tập trung hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, giải quyết tốt hơn quan hệ giữa Nhà nước

Trang 8

2 Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt

phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế

3 Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lựcchất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế

4 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổimới mô hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển nền kinh tế số; thúcđẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô

5 Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy các đô thị làm độnglực phát triển vùng và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới

6 Phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; khôngngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân

7.Củng cố, tăng cường quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự,

an toàn xã hội; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia

Như vậy, trong mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã bao quát toàndiện các vấn đề của đời sống xã hội, trong đó nổi lên ba vấn đề lớn là: Tăng trưởngkinh tế gắn với tiến bộ xã hội; tăng cường quốc phòng, an ninh và mở rộng quan hệđối ngoại nhằm giải quyết hài hoà hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

2 Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng và an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng và an ninh theo vùng lãnh thổ là sự gắn kết chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược với xây dựng vùng chiến lược quốc phòng an ninh, nhằm tạo ra thế bố trí chiến lược mới

về cả kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh trên từng vùng lãnh thổ

Việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng và

an ninh ở các vùng chiến lược khác nhau có sự khác nhau về đặc điểm và yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh, nên nội dung kết hợp cụ thể có sự khác nhau Song việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng và an ninh theo vùng lãnh thổ cũng như địa bàn mỗi tỉnh, thành phố phải được thể hiện qua những nội dung sau:

4

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Trang 9

Một là, kết hợp trong xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh

tế - xã hội với quốc phòng, an ninh của vùng, cũng như trên địa bàn từng tỉnh, thành phố

Hai là, kết hợp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấu kinh tế địa

phương với xây dựng các khu vực phòng thủ then chốt, các cụm chiến đấu liên hoàn, các xã (phường) chiến đấu trên địa bàn của các tỉnh (thành phố), huyện (quận)

Ba là, kết hợp trong quá trình phân công lại lao động của vùng, phân bố lại dân

cư với tổ chức xây dựng và điều chỉnh, sắp xếp bố trí lại lực lượng quốc phòng, an ninh trên từng địa bàn, lãnh thổ cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

và kế hoạch phòng thủ bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm ở đâu có đất, có biển, đảo là ở đó có dân và có lực lượng quốc phòng, an ninh để bảo vệ cơ sở, bảo vệ Tổ quốc

Bốn là, kết hợp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với xây dựng các công

trình quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự, thiết bị chiến trường Bảo đảm tính

“lưỡng dụng” trong mỗi công trình được xây dựng

Năm là, kết hợp xây dựng các cơ sở, kinh tế vững mạnh toàn diện, rộng khắp

với xây dựng các căn cứ chiến đấu, căn cứ hậu cần, kĩ thuật và hậu phương vững chắc cho mỗi vùng và ở các địa phương để sẵn sàng đối phó khi có chiến tranh xâm lược

2.1 Kết hợp phát triển đối với các vùng kinh tế trọng điểm:

Ở nước ta hiện nay có 4 nền kinh tế trọng điểm là:

● Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc

Trang 10

● Trung Bộ: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

6

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Trang 11

● Nam Bộ: TP Hồ Chí MInh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh, BÌnh Phước, Long An, Tiền Giang.

Trang 12

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Trang 13

● Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau

Về kinh tế: là nơi có mật độ dân cư và tính chất đô thị hóa cao, gắn liền với các

khu công nghiệp lớn, đặc khu kinh tế, các liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài Đồng thời cũng là nơi tập trung các đầu mối giao thông quan trọng, các sân bay, bến cảng, kho tàng, dịch vụ…

Về quốc phòng và an ninh: mỗi vùng đều nằm trong các khu vực phòng thủ và

phòng thủ then chốt của đất nước, nơi có nhiều đối tượng, mục tiêu quan trọng phải bảo vệ Đồng thời cũng là nơi nằm trên các hướng có khả năng là hướng tiến công chiến lược chủ yếu trong chiến tranh xâm lược của địch hoặc đã và đang là địa bàn trọng điểm để thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở nước ta Vìvậy phải thực hiện tốt phát triển kinh tế gắn với củng cố, tăng cường quốc phòng an ninh trên các vùng này

Nội dung kết hợp:

● Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình, bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng, không nên xây dựng tập trung thành những siêu đô thị lớn, để thuận lợi cho quản lí, giữ gìn an

Trang 14

ninh chính trị trong thời bình và hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi cóchiến tranh.

● Phải kết hợp chặt chẽ trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế với kết cấu hạ tầng của nền quốc phòng toàn dân

● Trong quá trình xây dựng các khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế phải có

sự gắn kết với quy hoạch xây dựng lực lượng quốc phòng và an ninh, các tổ chức chính trị, đoàn thể ngay trong các tổ chức kinh tế đó

● Việc xây dựng, phát triển kinh tế ở các vùng kinh tế trọng điểm phải nhằm đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh thời bình và cả cho việc chuẩn bị đáp ứng nhu cầu chi viện cho các chiến trường khi chiến tranh xảy ra

2.2 Kết hợp phát triển đối với vùng núi biên giới

Khu vực biên giới là một địa bàn trọng yếu, đóng vai trò là là “tuyến đầu”,

“cửa ngõ” “phên dậu” của quốc gia, với hơn 5000km đường biên giới ( giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia) Đây là địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc ít người, mật độ dân số thấp, kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí chưa cao, đờisống nhân dân còn nhiều khó khăn Vùng núi biên giới có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phòng thủ bảo vệ quốc gia

10

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Trang 15

Vì vậy cần đặt nhiều sự quan tâm về vấn đề phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh ở các vùng cửa khẩu, các vùng giáp biên giới với các nước.

Trước tiên, bởi vì là vùng khó khăn nên dẫn tới dân cư thưa thớt, mật độ dân sốthấp, chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người -> phải tổ chức tốt việc định canh, định cư tại chỗ và có chính sách phù hợp để động viên, điều chỉnh dân số từ các nơi khác đến vùng núi biên giới

+ Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bố trí ổn định dân

cư các xã biên giới Việt – Trung giai đoạn 2012 – 2017, Nhà nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, vẫn còn một số mục tiêu đề ra chưa được thực hiện, còn nhiều vùng “ trắng dân ’’

Nguyên nhân:

+ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi (độ dốc cao, địa hình chia cắt mạnh, khí hậu khắc nghiệt…) cho phát triển kinh tế – xã hội; nông lâm nghiệp vẫn đóng vai trò chủ yếu trong mang lại nguồn thu nhập nhưng nguồn đất còn nghèo nàn, thiếu nguồn

Trang 16

nước tưới Cơ sở hạ tầng chưa phát triển, xuất phát điểm kinh tế – xã hội ở mức thấp, mật độ dân trí còn nhiều hạn chế.

+ Công tác chỉ đạo, tuyên truyền vận động và cách làm của một số địa phương còn chưa quyết liệt, thiếu sự phối hợp hiệu quả đạt chưa cao

+ Cơ cấu đầu tư còn bất cập, chủ yếu là đầu tư xây dựng hạ tầng chiếm hơn 90% tổng vốn thực hiện, đầu tư cho sản xuất chỉ chiếm từ 3 – 5%

Biện pháp:

- Xác định đúng đối tượng ưu tiên để có những giải pháp và bước đi phù hợp với từng vùng, từng nhóm dân tộc cụ thể trên cơ sở nghiên cứu kỹ phong tục tập quán,đặc điểm văn hoá và xu hướng phát triển của các nhóm dân tộc này

12

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Trang 17

- Phải gắn với bảo vệ rừng, đất, nước và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo

vệ môi trường sống; gắn chặt lợi ích của người dân với vấn đề bảo vệ tài nguyên kể cảphương án cân đối lương thực ở mức phù hợp

- Tăng cường chế độ đãi ngộ chính sách cho người làm công tác ĐCĐC, xoá đói giảm nghèo đi cùng với yêu cầu cao về chuyên môn, nghiệp vụ

Tập trung phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cơ sở, mở mới và nâng cấp các tuyến đường dọc, ngang, các tuyến đường vành đai kinh tế

- Khu vực biên giới những năm qua được tỉnh ưu tiên đầu tư xây dựng, khu kinh tế cửa khẩu với mục tiêu đảm bảo quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kinh tế

- xã hội -> mạng lưới thương nghiệp vùng cao được củng cố, chợ ở khu vực biên giới được hình thành và phát triển như Chiềng Khương, Lóng Sập, Chiềng Sơn, Lóng Phiêng…tạo thuận lợi cho việc thông thương trao đổi hàng hóa của nhân dân hai bên biên giới và với nội địa

Bộ đội biên phòng Sốp Cộp cùng người dân sửa cầu dân sinh

Trang 18

- Nhiều dự án, công trình kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho vùng biên giới được đầu

tư xây dựng, đã có hơn 200 dự án của Nhà nước đầu tư vào khu vực biên giới của tỉnhvới tổng số vốn trên 181 tỷ đồng Một số dự án tiêu biểu như: Đường giao thông Chiềng On – Lao Khô; Mường Và – Pá Vai; Đường trung tâm xã Mường Cai; San lấp mặt bằng cửa khẩu phụ Nà Cài…

Lễ khởi công tuyến đường giao thông Chiềng Khoi - Phiêng Khoài, huyện Yên

Châu

Mô ̣t trong những nô ̣i dung quan trọng là phải kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH với xây dựng kết cấu hạ tầng của nền quốc phòng toàn dân Trong quá trình xây dựng các khu công nghiệp tập trung khu kinh tế phải có sự gắn kết với quy hoạch xây dựng tiềm lực QPAN, xây dựng các tổ chức chính trị, đoàn thể Khắc phục tình trạng chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế trước mắt, coi nhẹ, thậm chí thiếu sự gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ QPAN Xây dựng, phát triển KT-XH ở các vùng KTTĐ phải nhằm đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho các chiến trường, hướng chiến lược khi xảy ra chiến tranh

14

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN