1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

27 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng-an ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Tác giả Nguyễn Bảo Trâm
Người hướng dẫn Trần Thị Yến Vy
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Để hoàn thành đề tài tiểu luận :”kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố Quốc phòng An ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”, tác giả đã nhận -được sự trợ giú

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



TIỂU LUẬN

CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG-AN NINH TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



TIỂU LUẬN

CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG-AN NINH TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Họ và tên: Nguyễn Bảo Trâm

Mã số sinh viên: 22696751 Lớp : DHQT18C

Giảng viên hướng dẫn Trần Thị Yến Vy :

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2022

Trang 3

Để hoàn thành đề tài tiểu luận :”kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng

-cố Quốc phòng An ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”, tác giả đã nhận được sự trợ giúp cũng như sự hướng dẫn của bạn bè cùng khóa và giảng viên Trước tiên tác giả xin giành lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Trần Thị Yến Vy, người trực tiếp giảng dạy học phần giáo dục Quốc phòng và An ninh 1,đã truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích và luôn dành nhiều thời gian tận tình chỉ bảo, định hướng để tác giả có thể hoàn thành đề tài tiểu luận của mình

-Nguyễn Bảo Trâm

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI C ẢM ƠN 1

MỞ ĐẦU 4

1 Tính c p thi t cế ủa đề tài (HOAN, 2020) 4

2 Mục đích nghiên cứu đề tài 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ 5

3.1 Đối tượng nghiên cứ 5 u 3.2 Phạm vi nghiên cứ 5 u I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP KINH TẾ VỚI TĂNG CƯỜNG C NG CỐ QUỐC PHÒNG-AN NINH Ở VIỆT NAM (tài li u tham khảo gdqp) 6

1.Một số khái ni ệm cơ bả 6 n (Trung tướng, 2017) 6

2 Cơ sở lý luận của s k ự ết hợp 7

3.Cơ sở thực tiễn c a s k t hủ ự ế ợp 8

3.1 Th c ti n cự ễ ủa các nước trên th gi ế ới 8

3.2 Th c tiễn ở nước ta qua các giai đoạ ị n l ch sử 10

Tiểu k I ết 12

II NỘ I DUNG KẾT H P PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI V I Ợ Ớ TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 13

1 Kết hợp trong xác định chiến lược phát tri n kinh t -xã h i (XIII, 2021)ể ế ộ 13 2 Kết h p phát tri n kinh t -xã h i vợ ể ế ộ ới tăng cường c ng cố quốc phòng an ninh trong phát tri n các vùng lãnh th ổ 13

2.1 Phương hướng chung: 13

2.2 Đối v các vùng kinh t ới ế trọng điểm 14

2.3 Đối v i vùng núi biên giới 14

2.4 Đối v i vùng biển đảo 15

3 Kết h p kinh tế quốc phòng-an ninh trong các lĩnh vực kinh t ế chủ ếu y 15

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

3.1 Kết h p trong công nghiệp (htt1) 15 3.2 Kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệp (htt1) 16 3.3 Kết h p trong giao thông v n tợ ậ ải, bưu điện, y t , khoa h c công ngh , giáo dế ọ ệ ục

và xây dựng cơ bả (htt1) 16n

4 Kết h p trong th c hi n nhi m v chiợ ự ệ ệ ụ ến lược bảo vệ tổ quốc (L CH, 2020)

18

Tiểu k t II ế 20 III MỘT S Ố GIẢ I PHÁP CH Y U TH C HI N K T HỦ Ế Ự Ệ Ế ỢP PHÁT TRI N KINH TẾ XÃ H I VỘ ỚI TĂNG CƯỜNG C NG CỐ QUỐC PHÒNG-AN NINH (htt2) 21

1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hi u l c quệ ự ản lý nhà nước trong việc thực hiện k t hế ợp kinh t ế quố c phòng-an ninh 21

2 Bồi dưỡng nâng cao kiế n th c, kinh nghi m k t hứ ệ ế ợp phát tri n kinh t - xã ể ế

hội với tăng cường c ng cố quốc phòng và an ninh cho các đối tượng 21

3 Xây d ng chiự ến lược t ổng thể kết hợp kinh t ế quố c phòng-an ninh trong thời k m i ỳ ớ 21

4 Hoàn ch nh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến th ực hiện 22

5 Củng c ố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chuyên trách quốc phòng- an ninh các c ấp 22 Kết lu n ậ 23 Tài li u tham khảo 24

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài (HOAN, 2020)

Tiêu chuẩn cơ sở của kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố Quốc phòng An ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc là một yếu tố -khách quan, là một trong những nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, ằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây nhdựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thực tế phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) cho thấy không phải mọi lúc, mọi nơi, sự kết hợp này được bảo đảm Vì vậy, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cũng như tổ chức thực hiện nhằm kết hợp hài hòa, hiệu quả giữa phát triển kinh

-tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước

, tiềm lực quốc phòng, an ninh của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó Kinh tế phát triển tạo nền tảng vật chất, kỹ thuật, công nghệ và nhân lực cho quốc phòng, an ninh Khi kinh tế phát triển, nguồn vốn tích lũy, nguồn thu ngân sách không ngừng được tăng lên chính là điều kiện để phát triển đất nước về mọi mặt Từ đó, góp phần củng cố

và tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh

, phát triển KTTT góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, từ đó củng cố và tăng cường lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường ổn định xã hội và tiềm lực quốc phòng, an ninh Khi cuộc sống về mọi mặt của người dân được nâng cao, tiến bộ, công bằng, dân chủ được tăng cường thì người dân, các lực lượng xã hội yên tâm, tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, vững vàng trước sự lôi kéo, xúi bẩy, kích động của các thế lực thù địch Cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có cơ hội phát triển toàn diện của nhân dân là nền tảng chính trị vững chắc để tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh

Trang 7

, KTTT phát triển khơi thông các tiềm lực kinh tế, tác động đến việc tăng cường sức mạnh của lực lượng quân đội và công an cả về vật chất và tinh thần

, KTTT gắn với việc mở cửa, hội nhập quốc tế thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nước thông qua phát huy các lợi thế, tạo tiền đề vật chất cho tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh Đồng thời, mở cửa, hội nhập quốc tế tạo

sự hiểu biết, sự gắn kết và ràng buộc lẫn nhau về lợi ích kinh tế, đầu tư, thương mại, hạn chế nguy cơ chiến tranh

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Đề tài góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng của sự phát triển kinh tế trong việc củng cố An ninh Quốc phòng nước ta và trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Đồng thời nhận thức tầm quan trọng của sự phát triển kinh tế

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố Quốc phòng- -An ninh

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Những gì liên quan đến kinh tế xã hội và an ninh Quốc phòng

Trang 8

-I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP KINH TẾ VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH Ở VIỆT NAM - (tài

liệu tham khảo gdqp)

1.Một số khái niệm cơ bản

Hoạt động kinh tế:

Là hoạt động cơ bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài người Đó là toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người

Quốc phòng:

Là công việc giữ nước của một quốc gia bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại trên tất cả lĩnh vực Nhằm mục đích bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

 An ninh:

Là trạng thái ổn định oan toàn, không có dấu hiện nguy hiểm để đe dọa sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, tổ chức, của toàn xã hội Là nhiệm vụ trọng yếu và thường xuyên

(Trung tướng, 2017)Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng - -

an ninh nói chung, trên các địa bàn chiến lược nói riêng được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm này của Đảng có ý nghĩa quan trọng trong tình hình hiện nay

Trên cơ sở kế thừa quan điểm chỉ đạo ở các kỳ đại hội trước, nhất là Nghị quyết Trung ương 8 (khóa IX, XI) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, - đảo Khắc phục triệt để những sơ hở, thiếu sót trong việc kết hợp kinh tế

và quốc phòng, an ninh tại các địa bàn, nhất là địa bàn chiến lược” Đây 1

là quan điểm cơ bản của Đảng thể hiện sâu sắc vấn đề có tính nguyên tắc về mối quan hệ biện chứng trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong thực tiễn,

đã, đang đạt hiệu quả thiết thực, trở thành điều kiện tiên

Trang 9

quyết bảo đảm huy động tổng hợp mọi nguồn lực, tiềm năng, lợi thế,…

để xây dựng, phát triển từng khu vực, địa bàn và đất nước nhanh, bền vững

+ Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng - an - ninh phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng địa bàn chiến lược

+Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng - - an ninh phải hướng vào mục tiêu cụ thể mang tính cấp thiết và mục tiêu tổng quát mang tầm chiến lược, cơ bản, lâu dài của địa bàn chiến lược

+Hoàn thiện cơ chế liên kết vùng để nâng cao hiệu quả kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh ở các địa bàn - chiến lược

2 Cơ sở lý luận của sự kết hợp

Kinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc độc lập có chủ quyền Mỗi lĩnh vực có mục đích, cách thức hoạt động riêng và chịu sự chi phối của hệ thống quy luật riêng, song giữa chúng lại có mối quan

hệ tác động qua lại lẫn nhau Trong đó, kinh tế là yếu tố suy cho đến cùng quyết định đến quốc phòng an ninh; ngược lại quốc phòng an ninh cũng có tác động tích cực - - trở lại với kinh tế, bảo vệ và tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển

Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của QP, AN

+ Lợi ích kinh tế, suy đến cùng là nguyên nhân làm nảy sinh các mẫu thuẫn và xung đột xã hội Để giải quyết mẫu thuần đó, phải có hoạt động QP-AN

+ Bản chất của chế độ kinh tế xã hội quyết định đến bản chất của quốc phòng - - an ninh Xây dựng sức mạnh quốc phòng, an ninh vì mục đích bảo vệ và đem lại lợi ích cho mọi thành viên trong xã hội là do bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa quy định; còn tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh vì mục đích bảo vệ lợi ích cho giai cấp

tư sản cầm quyền, thực hiện chiến tranh xâm lược là do bản chất của chế độ kinh tế -

xã hội tư bản chủ nghĩa quyết định

Kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp cơ sở vật chất kĩ thuật nhân lực cho hoạt động quốc phòng an ninh Ph.Ăngghen đã khẳng định Không có gì phụ thuộc vào -

Trang 10

kinh tế tiên quyết hơn là chính quân đội và hạm đội; “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế ” Vì vậy, để xây dựng quốc phòng, an ninh vững mạnh phải xây dựng, phát triển kinh tế

-Kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc phòng an ninh qua đó quyết định đến tổ chức biên chế của lực lượng vũ trang quyết định đến đường lối chiến lược QP AN Để xây dựng chiến lược quốc -phòng an ninh quốc gia của mỗi nước, phải cần cứ vào nhiều yếu tố trong đó tổ chức biên chế của lực lượng vũ trang và vào trang bị vũ khí kỹ thuật hiện có là căn cứ đặc biệt quan trọng Những yếu tố này đều phụ thuộc vào nền kinh tế

Quốc phòng-an ninh không chỉ phụ thuộc vào nền kinh tế mà còn tác động trở lại với kinh tế xã hội trên cả góc độ tích cực và tiêu cực

Quốc phòng an ninh vững mạnh sẽ tạo môi trường hòa bình, ổn định lâu dài, tạo điều - kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Quá trình thực hiện nhiệm vụ quốc phòng -

- an ninh trong thời bình, ở mức độ nhất định cũng có tác dụng kích thích kinh tế phát triển Tiêu dùng cho hoạt động quốc phòng an ninh, một mặt đặt ra cho nền kinh tế phả sản xuất ra sản phẩm hoặc thông qua mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để đáp ứng nhu cầu trang bị QP AN; tức là tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế.- Hoạt động quốc phòng, an ninh tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhân lực của

xã hội Những tiểu dùng này, như VI Lênin đánh giá là tiêu dùng "mất đi không quay vào tái sản xuất xã hội Do đó, sẽ ảnh hưởng đến xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế

+Hoạt động quốc phòng an ninh còn ảnh hưởng đến đường lối phát triển kinh tế, cơ - cấu kinh tế

+ Hoạt động quốc phòng an ninh còn có thể dẫn đến hủy hoại môi trường sinh thái, -

để lại hậu quả nặng nề cho kinh tế, nhất là khi chiến tranh xảy ra

Do đó, để hạn chế những tác động tiêu cực này, phải kết hợp tốt tăng cường củng cố quốc phòng an ninh với phát triển kinh tế xã hội việc kết hợp phải được thực hiện - - một cách khoa học, hợp lí, cân đối và hài hòa

3.Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp

3.1 Thực tiễn của các nước trên thế giới

Trang 11

Thực tiễn của các nước trên thế giới mỗi quốc gia đều chăm lo thực hiện kết

hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh kể cả những nước hằng trăm năm nay chưa có chiến tranh

Tuy vậy, mỗi nước khác nhau có hoàn cảnh khác nhau thì cũng có sự khác nhau

về mục đích , nội dung, phương thức, kết quả Ngay trong một nước cũng có những sự kết hợp, kết quả khác nhau

(CẦN, 2022),

Nhân loại đã phải trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc, “Chiến tranh lạnh” và chạy đua vũ trang

đã nhiều lần đẩy thế giới đến bên bờ cuộc chiến tranh hủy diệt Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, hàng loạt vấn đề tác động không nhỏ đến môi trường kinh tế, chính trị,

an ninh quốc tế, như tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ và tài nguyên, xung đột tôn giáo, sắc tộc, hoạt động khủng bố, chủ nghĩa dân túy, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng tiếp tục diễn ra gay gắt, đe dọa nền hòa bình của các nước trên thế giới Vì vậy, hòa bình và phát triển là vấn đề trung tâm của thời đại và là một nội dung cốt lõi trong chiến lược của mọi quốc gia trên thế giới

vị thế của Mỹ đã có phần suy giảm tương đối cả về sức mạnh kinh tế và mức độ chi phối tới quan hệ quốc tế Trong khi đó, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Trung

Trang 12

Quốc đang vươn lên mạnh mẽ để trở thành các trung tâm lớn của thế giới Nga đang từng bước khôi phục địa vị cường quốc của mình trên thế giới Ấn Độ đang nỗ lực vươn lên để trở thành một cường quốc Nhìn chung, các nước lớn đang duy trì một cục diện quan hệ vừa hợp tác, dàn xếp lợi ích, vừa đấu tranh quyết liệt để giành giật ảnh hưởng Xu thế trật tự thế giới đa cực ngày càng hiện hữu

,

Đại hội XIII của Đảng nhận định: “Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó Đông Nam Á có vị trí chiến lược ngày càng quan trọng, là khu vực cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn”

3.2 Thực tiễn ở nước ta qua các giai đoạn lịch sử

Ở Việt Nam, sự kết hợp phát triển kinh tế xã hộ với tăng cường củng cố quốc - phòng, an ninh đã có lịch sử lâu dài Dựng nước đi đôi với việc giữ nước là quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc ta

Nước ta nằm ở cửa ngõ khu vực Đông Nam Á, là nơi giao lưu của các nền kinh

tế Lợi thế vừa tiếp giáp 4 nước đất liền, vừa giáp biển, nước ta trở thành nơi giao lưu kinh tế của các nước trong và ngoài khu vực, là cửa ngõ mở ra các khu vực khác Đặc biệt là Biển Đông, với vị trí đắc địa, Biển Đông là một trong những khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với các nước thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói riêng cũng như có tầm ảnh hưởng đến cả châu Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giớ Với i

vị trí đặc biệt như thế nên nước ta tư trước đến nay luôn nằm trong tầm ngắm của các nước lớn và thường xuyên đứng trước nguy cơ bị đe dọa và xâm lược, thôn tính của các thế lực thù địch

Trong lịch sử, các triều đại phong kiến Việt Nam luôn lấy lợi ích quốc gia, dân tộc làm trọng đề ra kế sách giữ nước với tư tưởng: “nước lấy dân làm gốc”, “dân giàu, nước mạnh”, “quốc phú binh cường”; thực hiện:”khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”,chăm lo khối đại đoàn kết dân tộc

Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kế thừ quy luật của dân tộc cũng như kinh nghiệm từ lịch sử nên đã thực hiện sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường cũng cố quốc phòng an ninh một cách nhất quán bằng những chủ trương snags -tạo, phù hợp với từng thời kỳ của dân tộc

+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 1954): Đảng ta đề ra các chủ trương :”vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”, “vừa chiến đấu, vừa tăng sản xuất thực hiện tiết kiệm:, địch đến thì ta đánh, địch luôi thì ta tăng sản xuất

Trang 13

-+ Trong cuộc kháng chiến Mỹ cứu nước (1954 1975): kết hợp phát triển kinh tế- - xã hội với quốc phòng an ninh đã được Đảng ta chỉ đạo ở mỗi địa phương một cách thích -hợp: Miền Bắc xây dựng, phát triển xã hội mới Miền Nam được Đảng chỉ huy giữ đánh địch, xây dựng vững mạnh căn cứ miền Nam vững mạnh Đây là điều cơ bản đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w