1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh niên vùng đô thị hóa và vấn đề việc làm trường hợp thành phố hồ chí minh

166 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình thị hóa đem đến nhiều xáo trộn đời sống cư dân chỗ, có niên, lực lượng xã hội tương lai Những vấn đề bối cảnh thị hóa việc chuyển dịch mục đích sử dụng đất, chuyển dịch cấu việc làm, tượng nhập cư … đặt cho niên vùng thị hóa phải có lựa chọn quan trọng, có tính chất định đến tương lai thân Có nhiều câu hỏi bách đặt đòi hỏi nhà khoa học phải trả lời Bản lĩnh cá nhân, trình độ học vấn, lứa tuổi, giới tính, điều kiện cá nhân gia đình, mạng lưới xã hội định chế xã hội có vai trị thời điểm này? Thanh niên vùng thị hóa cần phải trang bị kỹ năng, kiến thức để hội nhập vào tình hình mới, trở thành thành viên tích cực xã hội? Đó vấn đề lớn đặt tình hình cần có nhiều giải pháp thích đáng Nghị TW4 khóa VII Đảng khẳng định: “Vấn đề niên phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát huy nhân tố nguồn lực người … Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước ta bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay khơng … phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ niên”1 Vì thế, hiểu rõ thực trạng việc làm niên vùng thị hóa để có sách hỗ trợ lực lượng việc làm cần thiết, khơng giúp cho đối tượng mà cịn xây dựng sách phát triển bền vững cho tương lai niên khơng sức sống mà tương lai Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Trước nhu cầu nghiên cứu tìm giải pháp cho việc làm niên vùng đô thị hóa, đề tài “Thanh niên vùng thị hóa vấn đề việc làm - Trường hợp TP Hồ Chí Minh” có mục tiêu chung làm rõ xu hướng vấn đề biến đổi cấu nghề nghiệp niên vùng đô thị hóa TP Hồ Chí Minh kết nghiên cứu, đưa số định hướng nhằm góp phần vào việc Nghị Hội Nghị Trung ương (khóa VII) “Cơng tác niên thời kỳ mới” (14/01/1993) xây dựng sách niên đô thị, đặc biệt lĩnh vực nghề nghiệp việc làm họ vùng thị hóa Mục tiêu cụ thể Khảo sát phân tích tác động thị hóa việc làm niên chỗ nhằm đưa chất đặc điểm quan trọng vấn đề này, Dự báo chiều hướng chuyển đổi cấu nghề nghiệp tới vùng thị hóa, Đưa giải pháp sách định chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cấu nghề nghiệp niên vùng thị hóa, Đưa giải pháp hướng nghiệp thích hợp cho niên chuyển đổi nghề nghiệp, Đưa khuyến nghị nhằm sử dụng tốt nguồn nhân lực phát huy khả tích cực họ khn khổ cấu nghề nghiệp xã hội không ngừng đổi Đối tượng, khách thể, phạm vi mẫu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề việc làm, hay nói cách khác đối tượng mà đề tài cần tập trung giải vấn đề việc làm Việc làm vấn đề rộng lớn nên việc giới hạn khách thể nghiên cứu cần thiết Vì chúng tơi khoanh vùng khảo sát địa bàn có đầy đủ tiêu chí vùng thị hóa Với 500 niên khảo sát điểm xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức bối cảnh diễn tiến trình thị hóa 15 năm (1995 - 2010) - Quy mơ mẫu: Có tất 500 niên khảo sát điểm phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh - Ở phường/xã chọn, nhóm nghiên cứu chọn khu phố ấp có đặc tính dân số học kinh tế xã hội đại diện cho đặc tính chung phường/xã Kết chọn khu phố 2; khu phố 3; khu phố phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức ấp 2; ấp 4; ấp xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh - Lập danh sách toàn hộ dân cư có niên sinh sống khu phố/ấp chọn nói trước năm 1995, có tên, tuổi, giới tính niên thức (khách thể nghiên cứu niên chỗ, niên nhập cư khách thể nghiên cứu) - Dùng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống (theo bước nhảy k) để chọn cho kết cuối có 250 niên cho điểm khảo sát (250 niên khu phố 2; khu phố khu phố phường Bình Chiểu 250 niên ấp 2; ấp ấp xã Vĩnh Lộc A) Tổng cộng có 500 niên khảo sát khu phố 2; khu phố khu phố thuộc phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức ấp 2; ấp ấp thuộc xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh - Thay mẫu: Khi gặp trường hợp tiếp cận vấn đối tượng làm ăn xa dài ngày, ốm đau, niên khơng đáp ứng tiêu chí chọn mẫu (do sơ xuất khâu lấy danh sách chọn mẫu)… đổi mẫu theo nguyên tắc sử dụng niên tiếp sau theo thứ tự danh sách để chọn mẫu Nếu niên trục trặc chọn niên có số thứ tự trước kế bên niên mẫu thức cần đổi Một số khái niệm Nằm phạm trù đề tài, số khái niệm sau làm sáng tỏ, làm tảng cho phân tích sau Khái niệm niên Có nhiều định nghĩa niên Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học có định nghĩa: “là người trẻ, độ tuổi trưởng thành”1, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trị niên: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà”2, cịn Luật Thanh niên quy định niên “cơng dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi” Để điều tra thống chuẩn đối tượng hỏi, Cơng trình “Thanh niên vùng thị hóa vấn đề việc làm - Trường hợp TP Hồ Chí Minh” sử dụng khái niệm niên Luật Thanh niên nghiên cứu đồng thời xem xét niên góc nhìn “người chủ tương lai nước nhà” Khái niệm việc làm Thông thường, người ta quan niệm “việc làm” cơng việc giao cho làm có trả công Từ điển Tiếng Việt - Tường giải liên tưởng3 có định nghĩa tương tự, nhấn mạnh thêm ý nghĩa mưu sinh: Việc làm “Cái phải làm hàng ngày để kiếm sống” Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.185 Nguyễn Văn Đạm, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 Tác giả Nguyễn Văn Đại Trần Văn Luận, cơng trình Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống có đề cập đến chuyển biến khái niệm việc làm từ trước sau Đổi Các tác giả cho biết, trước Đổi mới, người ta quan niệm người làm việc khu vực Nhà nước người có việc làm, sau Đổi mới, quan niệm việc làm thay đổi, tác giả định nghĩa Việc làm “là hoạt động đáng nhằm tạo thu nhập, pháp luật thừa nhận việc làm”1 Định nghĩa gần giống định nghĩa Luật Lao động Điều 13: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm”2 Cơng trình lấy định nghĩa Luật Lao động làm sở cho phân tích Luật Lao động cịn đề cập đến sách Nhà nước việc làm: “Giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội” “Mọi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ” (mục 3, điều 5) Khái niệm việc làm bền vững (Decent work) Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), việc làm bền vững hội việc làm có suất, có mức thu nhập cơng bằng, bảo đảm an tồn nơi làm việc bảo trợ xã hội mặt gia đình Trong đó, người lao động tham gia định ảnh hưởng đến sống người lao động, bảo đảm hội bình đẳng cho tất Một việc làm xem bền vững mang tính ổn định Người lao động mưu sinh việc làm khoảng thời gian tương đối dài sống họ gia đình họ ổn định Khái niệm tính chất thị hóa Khái niệm thị hóa: Vì có nội dung phức hợp, đa diện, thị hóa định nghĩa chiều kích khác Có định nghĩa dựa vào yếu tố di dân cho thị hóa di cư từ nông thôn vào thành thị, tập trung ngày nhiều dân cư sống khu vực thị Từ điển Bách khoa Larousse dựa vào kiện tăng dân số phát triển NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 1997, tr 7-11 Luật lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 1994, điều 13 không gian thành phố: “Đơ thị hóa tượng dân số tập trung ngày dày đặc địa điểm có tính chất thị”1 Từ điển tiếng Việt có định nghĩa tương tự đồng thời nhấn mạnh vai trò thành thị phát triển xã hội: “Đơ thị hóa q trình tập trung dân cư ngày đông vào đô thị làm nâng cao vai trò thành thị phát triển xã hội”2 Vì tính tồn diện thị hóa, cơng trình xác định khái niệm thị hóa sau: “Xét bình diện sinh thái nhân văn thị hóa trình chuyển động làm thay đổi lối sống cảnh quan hệ thống quần cư từ hệ sinh thái kinh tế nông thôn sang hệ sinh thái kinh tế xã hội thị Xét bình diện kinh tế thị hóa chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Xét bình diện văn hóa thị hóa q trình chuyển đổi văn hóa nơng thơn thành văn hóa thị” + Tính chất: Từ điển Oxford nhấn mạnh đến tác động tạo nên chuyển đổi q trình thị hóa, cho thị hóa phá hủy tính nơng thơn “destroy the rural quality of [a district]”3 Đề tài “Thanh niên vùng thị hóa vấn đề việc làm - Trường hợp TP Hồ Chí Minh” thể trọn vẹn khái niệm thị hóa từ điển Ở địa bàn nghiên cứu đề tài quận Thủ Đức, huyện Bình Chánh rõ ràng thị hóa phá vỡ cảnh quan nơng thơn, đất nơng nghiệp nhường chỗ cho khu công nghiệp, khu dân cư Đơ thị hóa phá vỡ cấu nghề nghiệp nông thôn trước đây, thúc đẩy chuyển biến cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Việc làm nông nghiệp giảm sút hàng ngày đồng thời với phát triển việc làm phi nông nghiệp làm công nhân, làm dịch vụ, làm lao động tự do… Từ tính nơng thơn ngày mờ dần, nhường chỗ cho tính thị ngày chiếm ưu Với tư cách trình chuyển động kinh tế - xã hội - văn hóa đa dạng, thị hóa có ba vấn đề sau: Grand dictionnaire universel du XIXố siốcle : franỗais, historique, gộographique, mythologique, bibliographie, littộrature, artistique, scientifique, etc , Pierre Larousse, P, Genève, 1982, mục "urbanisation" Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004 The Pocket Oxford Dictionary and Thesaurus, Oxford University Press, ISBN13: 978-0-19-9729951, 2010, tr.928 1/ Tập trung, tăng cường phân hóa hoạt động đô thị nâng cao tỷ trọng dân thành thị, 2/ Hình thành hình thức cấu trúc không gian mới, phát triển thành phố lớn cực lớn, 3/ Phổ biến rộng rãi lối sống văn hóa thị Đơ thị hóa q trình khơng phẳng, sn sẻ qua nhiều thời kỳ, chậm chạp giai đoạn đó, nhanh chóng giai đoạn khác héo tàn lúc Có thời kỳ, thị hóa diễn nhanh đến mức mà cho thay đổi mang tính chất cách mạng Quả thật có xưng, cho có cách mạng cơng nghiệp, cách mạng xã hội, cho có cách mạng thị, cách mạng làm thay đổi tận cội rễ cấu trúc xã hội Vì C.P Wolf (1976) đưa tính chất mang tính cách mạng thị hóa sau: Tính khơng thể đảo ngược (Irreversibility): Một cách mạng thay đổi mà từ đó, ta khơng quay ngược lại trạng thái trước Cách mạng đô thị thế, nơi có thị hóa xã hội đại trở lại trạng thái tiền đô thị trước Đó thật thị hóa kèm với kỹ nghệ hóa Tính chất đột ngột (Suddeness): Những thay đổi nhanh chóng q trình thị hóa xảy vào kỷ 19 20 Có thể quãng thời gian dài, so sánh với lịch sử hàng triệu năm người, thuật ngữ cách mạng sử dụng Sự tăng tốc (Acceleration): Tốc độ thị hóa ngày tăng, vào cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, nhanh mà chuyên gia thị học cịn loay loay việc tìm hiểu chất đánh giá ảnh hưởng Tính đứt đoạn (Discontinuity): Những thay đổi tạo đứt đoạn trình chuyển động, tạo mơ hình chế xã hội hồn tồn khác với ngự trị trước đây, tạo nên đổi thay đột ngột làm cho người bị cắt đứt với hành vi quen thuộc có, bắt họ phải học cách suy nghĩ, cách hành động mới1 Sự chuyển đổi việc làm niên đề tài minh chứng có tính đứt đoạn lý thuyết Những niên nông dân phải rời bỏ tập qn thói quen canh tác cũ, khơng cịn ni heo hay trồng lúa mà chuyển qua ni bị sữa, nuôi cá, trồng màu với kỹ thuật mới, chất lượng cao Bốn tính chất thể rõ khung cảnh thị hóa mà đề tài nghiên cứu, tính khơng thể đảo ngược được, tính đứt đoạn Thật thế, khung cảnh nông thôn thị hóa rồi, bao gồm KCN, khu dân cư đại cao tầng khơng thể trở lại trạng thái trước với vườn cây, đồng ruộng Trong hồn cảnh người nơng dân buộc phải làm nghề phi nông, phải đoạn tuyệt với thói quen cũ, nghề nghiệp cũ Họ buộc phải trở thành thị dân Khái niệm thị hóa nhanh Đơ thị hóa nhanh so sánh tốc độ thị hóa hai thời kỳ hay hai khu vực khác Ví dụ tồn TP Hồ Chí Minh có mức độ thị hóa từ năm 2005 đến 2010 từ 84,74% đến 83,18%, không tăng, sai số gần (biểu đồ 01), mức độ thị hóa ngoại thành thời gian từ 76,7% lên 85,9% (tăng lên khoảng 9%) (biểu đồ 02)2 Đường biểu diễn biểu đồ có độ dốc cao trục hồnh Như vậy, ngoại thành có tượng thị hóa nhanh xảy ra, có tốc độ nhanh tồn thành phố Biểu đồ 01: Mức độ thị hóa TP Hồ Chí Minh từ 1993 đến 2010 90,00 80,00 70,00 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00 0,00 83,91 71,17 1993 84,74 83,18 67,65 1997 2001 2005 2010 Mức độ thị hóa TP.HCM 1993-2010 Nguồn: Tính theo số liệu Niên giám thống kê TP Hồ Chí Minh 1993 - 2010 Harry Gold, The Sociology of Urban Life, ISBN 0-13-821371-2, Prentice-Hall, Inc, United States of America, 1982, tr 5-8 Biểu đồ lấy lao động phi nông nghiệp để đo mức độ đô thị hóa thay cho dân số thị Biểu đồ 02: Lao động phi nông nghiệp vùng ngoại thành năm 2005 2010 (%) 90 85,7 85 Phi nông nghiệp 80 76,7 75 70 2005 2010 (Năm) Nguồn: Số liệu điều tra Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển năm 2006 2011 Khái niệm đô thị hóa vùng ven Đơ thị hóa vùng ven việc mở rộng địa bàn đô thị vùng ven đô nhiều dạng thức tốc độ khác tùy theo điều kiện địa lý - địa hình Nó diễn trước mắt, làm phân mảng cấu trúc nông thôn, đồng thời tạo tăng cường cấu trúc thị Q trình diễn khơng đồng địa bàn khác Tùy theo địa bàn, tùy theo thời điểm, tùy theo khoảng cách từ vùng ven đến khu vực trung tâm đô thị, tùy theo tăng trưởng kinh tế mức độ phát triển, mà thị hóa vùng ven diễn mang dạng thức khác Tuy dạng thức nội dung tăng trưởng không giống nhau, đô thị hóa vùng ven chứa đựng phương thức giống đồng với Hiện tượng thị hóa vùng ven cung cấp cho thông tin trực tiếp đô thị tương lai, vùng ven thị hóa hơm trở thành đô thị ngày mai Đô thị hóa khơng bền vững chứa đựng nhiều thách thức cho đô thị tương lai Khái niệm vùng đô thị hóa Vùng thị hóa nơi có chuyển động mối quan hệ kinh tế, xã hội, văn hóa, nơi chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phi nông nghiệp, nơi chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, thương mại, nơi có tiếp cận, va chạm văn hóa làng xã văn hóa thị Vùng thị hóa nơi phản ánh cụ thể khái niệm thị hóa từ điển Oxford đề cập mục “Một số khái niệm” Vùng thị hóa điển hình TP Hồ Chí Minh quận thành lập vào năm 1997, 2003 huyện ngoại thành, không kể huyện Cần Giờ mật độ có 100ng/km2.1 Cách tính mức độ thị hóa Theo cách hiểu kinh điển “Đơ thị hóa” gia tăng dân số mở rộng địa bàn đô thị Mức độ thị hóa tính theo hai cách, cách thứ tỷ lệ phần trăm (%) số dân đô thị tổng số dân, cách thứ hai % diện tích thị hay tổng diện tích vùng lãnh thổ Tốc độ thị hóa tính theo tỷ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Cách tính mức độ thị hóa UNDP, giới công nhận dựa vào tỷ lệ số dân thị tổng số dân2 Cách tính Nhà nước Việt Nam cụ thể hóa qua Thơng tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 Bộ Xây Dựng Theo đó, tỷ lệ thị hóa thị (T) tính theo cơng thức sau: Nn T= x 100 N Trong đó: T: Tỷ lệ thị hóa đô thị (%); Nn: Tổng dân số khu vực nội thị địa giới hành thị (người); N: Dân số tồn thị (người)3 Niên giám thống kê TP Hồ Chí Minh, 2011 World Urbanization Prospects The 2011 Revision, http://esa.un.org/unup/CD-ROM/UrbanAgglomerations.htm Thông tư Số 34/2009/TT-BXD “Quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc Phân loại đô thị” Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Khung phân tích ĐIỀU KIỆN, KINH TẾ, Xà HỘI ĐƠ THỊ HĨA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THANH NIÊN, CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ VIỆC LÀM VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN CÁC ĐỊNH CHẾ KHÁCH QUAN LÀM NƠNG CƠNG NHÂN GIA ĐÌNH LOẠI HỘ GIA ĐÌNH - NÔNG, PHI NÔNG, HỖN HỢP - MỨC SỐNG CÁ NHÂN - TUỔI - GIỚI TÍNH - TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN - MẠNG LƯỚI Xà HỘI - THU NHẬP CƠ CẤU VIỆC LÀM VIÊN CHỨC, VĂN PHÒNG LAO ĐỘNG TỰ DO DỊCH VỤ BUÔN BÁN THỢ THỦ CÔNG NỘI TRỢ ĐANG HỌC THẤT NGHIỆP Giải thích khung phân tích Biến độc lập - Đơ thị hóa - Chính sách Nhà nước niên - Chính sách đào tạo nghề việc làm - Định chế khách quan - Loại hộ gia đình - Mức sống Các yếu tố cá nhân - Tuổi - Giới tính - Trình độ học vấn Biến phụ thuộc - Thu nhập - Mạng lưới xã hội Cơ cấu việc làm - Làm nông - Cơng nhân - Viên chức, văn phịng - Lao động tự - Dịch vụ - Buôn bán - Thợ thủ công - Nội trợ - Đang học - Thất nghiệp 10 6.4 Nhà nước cần có chế, sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp có tham gia đào tạo nghề Đây hình thức thúc đẩy doanh nghiệp gia nhập vào việc đào tạo cung cấp việc làm Tăng cường chế tìm việc làm cho niên Thanh niên chủ động việc tìm việc làm, họ hỗ trợ quyền địa phương đồn thể, thế, việc hỗ trợ tìm việc làm cho niên chưa trở thành chế thường xuyên, mà phần nhiều thụ động, theo phong trào Về phía quyền thơng báo chung cho dân chúng nơi có nhu cầu tuyển dụng gửi đến Tại thiết chế chưa thành lập đơn vị chuyên phụ trách việc tìm việc làm cho cư dân cho niên vùng đô thị hóa Cần phải có đơn vị chun trách, khơng chờ đợi hội mà cịn phải có chương trình, xơng xáo chủ động tìm việc làm cho niên, nối niên với nhà tuyển dụng, tạo nhiều hội cho niên chọn lựa, sàn việc làm, siêu thị việc làm Thành đồn TP Hồ Chí Minh thực thành cơng Đa dạng hóa việc dạy nghề cho nơng dân - Đa dạng hóa việc dạy nghề cho nơng dân, đào tạo nông dân trẻ đại Việc bồi dưỡng kỹ kiến thức nghề cho nông dân đạt thành công bước đầu, niên nông dân làm quen với kỹ thuật mới, có nhìn đầu cho sản phẩm, thế, kết chưa đại trà phổ biến, cần phải tổ chức theo hướng mở rộng, đa dạng nghề để vận động nông dân học nghề cách sát thực tế Thêm số lớp dạy nghề ít1 so với số lượng nông dân niên nơng dân - Chú ý đến trình độ học vấn thấp niên nông dân để xây dựng chương trình bồi dưỡng, dạy nghề tương thích Cần nghiên cứu kỹ lưỡng việc xây dựng chương trình khuyến nơng, đào tạo nghề cho nơng dân tương thích với đặc điểm niên nông dân đây, để niên nông dân trở thành nông dân trẻ đại - Cần quan tâm đến tính đặc thù sản xuất người nông dân, cần gắn với việc vừa học, vừa làm người nông dân, phải lựa chọn thời gian nông nhàn người dân để tổ chức khóa học cho phù hợp Anh Nguyễn Văn Huệ (Chủ tịch Hội Nơng dân huyện Hóc Môn) cho biết, năm Hội mở 10 lớp dạy nghề, gần 300 học viên dự so với 6.478 hộ nông dân huyện, số đào tạo cịn q - Đặng Văn Thành, TP.Hồ Chí Minh: Nơng dân học nghề, chuyển việc - Cịn nhiều khó khăn, nguồn: http://www.tuyengiao.vn., 23/5/2011 152 - Thành phố tiến hành Chương trình “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố giai đoạn 2006 – 2010”, thu hút nơng dân, có niên tham gia Thanh niên nơng dân có thành định Đó niên trẻ, nên chưa có nhiều vốn tích lũy, lúng túng nhiều việc phát triển cơng việc Vì hỗ trợ vốn điều cần thiết cho niên nơng dân Tuy có nhiều quỹ cho vay, tâm lý niên e dè, nhiều niên chưa tận dụng hội Vì thế, hỗ trợ vốn khơng chưa đủ, mà cần trọng đến việc trao đổi kinh nghiệm việc trả vốn vay, lớp trẻ với người có tuổi lăn lộn nghề, người khởi nghiệp với người thành công, nghĩa tạo mạng lưới liên thông hỗ trợ hữu hiệu việc vay trả vốn việc xây dựng nông nghiệp đô thị1, niên tự tin việc vay vốn phát triển ngơi Nâng đỡ niên có việc làm thiếu bền vững (thanh niên lao động tự niên cơng nhân lao động phổ thơng) Cần có biện pháp tạo bền vững việc làm niên chỗ Ở đây, hướng đến hai dạng niên có việc làm thiếu bền vững niên lao động tự niên công nhân lao động phổ thông - Đối với niên lao động tự do: Cần có sách pháp lý lao động tự thuộc khu vực kinh tế phi thức Những lao động tự vùng thị hóa mang đầy đủ đặc tính điển hình lao động thuộc khu vực kinh tế phi thức: Trình độ học vấn thấp, việc làm bấp bênh, không bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc tuần dài2 Họ khơng có hợp đồng lao động, không bảo vệ theo luật lao động, không tăng lương dù có làm việc lâu năm, khơng có chế độ nghỉ phép, ốm đau phải tự chăm sóc, thuốc men, khơng có lương hưu chế độ sau Rõ ràng lao động tự việc làm yếu việc làm đề tài Trong đó, đóng góp khu vực quan trọng cho kinh tế cho đời sống người dân Trong chuyển đổi mạnh mẽ vùng thị hóa, tình trạng thất nghiệp luôn lơ lửng trước mắt niên, việc làm lao động tự nguồn cung cấp việc làm quan trọng cho niên Tại vùng thị hóa, tỷ lệ lao động tự tăng lên hàng năm, đứng sau tỷ lệ việc làm công nhân Như vậy, lao động tự phận quan trọng hệ thống việc làm đây, đem Hội Khuyến nông số huyện làm tốt công việc Chúng đối chiếu với kết nghiên cứu nhóm tác giả cơng trình Khu vực kinh tế phi thức hai thành phố lớn Việt Nam Hà Nội TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Thống kê, Hà Nội, 5/2010, tr.89 153 lại thu nhập cho phận cư dân khơng nhỏ Trên bình diện quốc gia, thu nhập từ việc làm phi thức chiếm khoảng 30 - 60% tổng thu nhập quốc gia1 Cần thiết thế, quan trọng thế, bị coi lao động phi kết cấu, không nằm cấu kinh tế, nên lực lượng lao động gần bị bỏ rơi Điều quan trọng cần xây dựng sách nhằm bảo vệ khu vực kinh tế phi thức tăng cường tính bền vững cho việc làm phi thức Làm để khu vực xứng đáng hợp phần kinh tế thành phố Đây việc làm khơng dễ dàng chưa có tiền lệ khó quản lý, chờ đợi Luật Lao động tiến tới việc bảo vệ khu vực này, ta có động thái xây dựng văn bản, quy định nhằm bảo vệ khu vực người làm lao động tự do, không nên thả nổi, để lạc lõng lực lượng lao động quan trọng đóng góp cơng sức xây dựng thị Khuyến nghị cần đoàn thể Đoàn niên thành phố, Hội phụ nữ thành phố góp thêm tiếng nói đưa vào chương trình hành động cách nêu rõ đóng góp thiết thực niên lao động tự cho kinh tế thành phố thiệt thòi họ mặt an sinh xã hội đồng thời giúp thành phố xây dựng cho họ chế hay định chế bảo vệ cho quyền an sinh quyền lao động họ Đối với niên công nhân lao động phổ thơng: Nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, bước đưa niên công nhân lao động phổ thông thành công nhân kỹ thuật có tri thức Đồn, Hội Cơng đoàn ham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cho niên cơng nhân Tổ chức hình thức học tập miễn phí; khuyến khích, tạo điều kiện cho niên cơng nhân tự học tập nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, ngoại ngữ, tin học Tổ chức loại hình sinh viên tình nguyện dạy ngoại ngữ cho niên công nhân khu chế xuất, khu cơng nghiệp Tổ chức hình thức hỗ trợ sáng kiến, ý tưởng sáng tạo, đẩy mạnh phong trào tuổi trẻ sáng tạo nhằm cổ cũ phát huy khả sáng tạo, sáng kiến cải tiến kỹ thuật niên công nhân ứng dụng vào sản xuất quản lý Việc nâng cao lực cho đội ngũ công nhân giúp cho họ thấy hứa hẹn tương lai tốt công việc trước mắt, họ có hội tiến thân, Số liệu lấy từ Hải Anh “Lao động tự khoảng trống sách”, Cổng thơng tin việc làm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nguồn http://vieclamvietnam.vn/tintuc.aspx?catid=28&itemid=3610, 26/06/2012 154 hội hoàn thiện thân, làm cho họ gắn bó bới cơng việc với doanh nghiệp từ việc làm họ bền vững Việc nâng cao trình độ kỹ cho niên công nhân, có lợi cho niên mà cịn góp phần tăng suất lao động, chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Bên cạnh việc nâng cao trình độ cho cơng nhân nâng cao ý thức giai cấp họ Ắt hoạt động thường xuyên Đoàn Đồng thời với vận động ý thức giai cấp việc nâng cao hiểu biết pháp lý niên vùng thị hóa luật liên quan đến cơng nhân Luật Cơng đồn, Luật Lao động, Luật Bảo vệ mơi trường Luật Phịng chống ma túy, tạo thi đua sôi có lồng ghép với nhân thức giai cấp cơng nhân… Những biện pháp hỗ trợ pháp lý cho lao động tự nâng cao lực cho công nhân triệt tiêu phần tính thiếu bền vững việc làm việc trên, làm cho tranh việc làm niên vùng thị hóa bớt phần ảm đạm 10 Quan tâm đến hoài bảo tự lập, tự làm chủ niên Hồi bảo xây dựng cho ngơi riêng, tự lập, làm dịch vụ hay buôn bán niên thực hội đủ số điều kiện mặt bằng, vốn kỹ cần thiết cho dịch vụ Một chuyên gia, ông Sauli Hurri, cán chương trình Phát triển doanh nghiệp việc làm Xanh (Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam) cho niên tự tạo việc làm cách mở doanh nghiệp siêu nhỏ tận dụng mạnh hay gia đình để vận hành ILO đối tác Việt Nam tạo hội cho niên khu vực nông thôn thực dự án siêu nhỏ Chúng đồng ý với ý tưởng niên khởi nghiệp doanh nghiệp siêu nhỏ, siêu nhỏ có nghĩa rủi ro không lớn, vốn không cao Như thích hợp, vừa tầm tay với niên vào đời tương hợp với tâm lý thói quen người vốn xuất thân nơng dân Vì chúng tơi đề nghị: 10.1 Thanh niên nên tận dụng điều kiện tầm tay để thực ước mơ mình: Qua tư vấn hướng nghiệp, chọn học nghề tự tạo việc làm kỹ thuật khí, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật nhiệt lạnh, điện lạnh, điện tử, công nghệ tự động, kỹ thuật điện tử - viễn thông, nguội, hàn, kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính, làm tóc, trang điểm, may mặc, ẩm thực 10.2 Đăng ký học tập khóa quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ trung tâm đào tạo Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phía Nam (thuộc 155 Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư)1, sỡ đào tạo khác quản trị doanh nghiệp Kinh phí cho việc học tập vận dụng từ đề án, chương trình hỗ trợ triển khao khắp địa bàn 10.3 Vận dụng tất hỗ trợ từ quyền, tổ chức, đồn thể, từ đề án, chương trình Nhà nước thành phố niên việc làm Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015” (đề án 103); đề án ”Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (đề án 1956); Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015”; chương trình người nghèo, người dân bị thu hồi đất, đặc biệt Quyết định 52/2012/QĐ-TTg “Chính sách hỗ trợ giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp2” Quyết định có nhiều ưu đãi doanh nghiệp xuất thân từ hộ bị thu hồi đất có nhân viên người thuộc hộ bị thu hồi đất 10.4 Vay vốn tín dụng ưu đãi quỹ phát triển Quỹ Quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm, Quỹ Hỗ trợ niên khởi nghiệp (của Hội Liên hiệp Thanh niên TP Hồ Chí Minh) Tranh thủ thâm nhập vào thực tế hoạt động số doanh nghiệp để học hỏi kinh nghiệp thơng qua giới thiệu Đồn quyền địa phương 11 Nâng cao lực, nâng cao khả chuyên môn cho niên kể người làm việc khu vực Nhà nước Thanh niên người cịn trẻ, có khả tiếp thu đời họ cịn dài, thế, vấn đề nâng cao lực, nâng cao kỹ chuyên môn, kỹ sống cho họ việc cần thiết chiến lược lâu dài cho hệ làm chủ tương lai Có nhiều điều mà họ cần học hỏi thêm lực quản lý, lực cạnh tranh, chun mơn, kỹ đời sống, kỹ hịa hợp, kỹ marketing, kỹ PR, kỹ diễn đạt Nếu niên nâng cao lực trên, hiệu cơng việc họ tốt, có lợi cho xã hội Những niên viên chức, văn phịng hầu hết hưởng sách nâng cao lực cho cán cơng nhân viên chức Nhà nước, có điều kiện trau dồi chuyên môn, nâng cao kiến thức, nâng cao trình độ Nhưng, niên Đã triển khai từ cuối năm 2011 Quyết định ký vào ngày 16 tháng 11 năm 2012 Theo Quyết định này, người lao động thuộc hộ bị thu hồi đất hỗ trợ chi phí đào tạo, học nghề, tư vấn học nghề, chi phí thủ tục xuất khảo lao động Cịn sở sản xuất có lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp hưởng sách ưu đãi đất đai, tín dụng thuế 156 làm việc khu vực Nhà nước khơng có hội để nâng cao lực mình, tất phải tự bươn chải, tự lo Việc nâng cao lực cho thân người niên làm bị xem việc riêng niên này, xã hội không cần phải quan tâm người sử dụng khơng có chủ trương Nếu ta cho niên tương lai đất nước việc bồi dưỡng, nâng cao lực cho niên khơng cịn công việc riêng tư ai, mà xã hội cần phải có chủ trương, sách việc nâng cao lực niên nói chung Ta có kinh nghiệm nơng dân trẻ việc nâng cao chuyên môn qua trao đổi Hội Khuyến nông, câu lạc Sinh Vật Cảnh Cần nhân rộng việc nâng cao lực cho niên phạm vi niên nông dân ý đến đội ngũ niên làm dịch vụ Thực chất, doanh nghiệp trẻ, bước đầu chập chững đường kinh doanh Và với quan điểm cho họ tương lai xã hội, đội ngũ cần nâng cao lực để trở thành doanh nghiệp vững vàng, có ích cho xã hội Những mà họ cần lực quản lý, điều hành, lực cạnh tranh, chiến lược kinh doanh hiệu quả, trình độ công nghệ vừa tầm thời đại, lực nghiên cứu thị trường, biết sử dụng thông tin qua việc nối mạng internet, biết xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Nếu hoàn thiện lực, chắn đội ngũ làm việc hữu hiệu Chúng thiết nghĩ, nhiều dự án phát triển đô thị Nhà nước tổ chức NGO, Chương trình việc nâng cao lực cho niên vùng thị hóa nên hợp phần thiếu Hợp phần nên xem xét điều kiện khả thi dự án 12 Quan tâm đầy đủ đến vấn đề giới, đến tính dễ bị tổn thương phụ nữ vùng chuyển đổi nhanh, có cạnh tranh khơng khoan nhượng việc làm Trong thời gian học văn hóa, bảo bọc gia đình, nữ niên tỏ khơng lép vế trước nam niên Trình độ học lực họ khơng thua nam niên hầu hết cấp, chí cịn có tỷ lệ cao bậc cao cao đẳng, đại học Như vậy, xuất phát điểm vào đời nam nữ niên gần phương diện học vấn Nhưng, tình khơng có nghĩa đời, vào làm việc, nữ niên lại ngang với nam niên Tuy trình độ học vấn nhau, chênh lệch giới lại xuất rõ việc học nghề, có đến 52,9% nữ khơng đào tạo nghề so với 43,2% nam 157 Học nghề việc chuẩn bị trang bị vào đời nữ niên lại tỏ “đuối” trước nam niên Cho thấy, dường họ có ngần ngại, việc chuẩn bị cịn dằng dai, chưa tâm nam niên trước vào đời Về thu nhập, dù trình độ học vấn ngang nhau, thu nhập nữ niên không thu nhập nam niên Một điểm gây ý vấn đề giới tỷ lệ nữ làm nội trợ lại cao ca ba thời điểm 1995 - 2005 2010 (lần lượt 8,7% - 10,3% - 7,6%), ấy, nam niên khơng có làm nội trợ Làm nội trợ việc làm có thu nhập mà xem dạng thất nghiệp khơng thức Vì thế, nữ niên, cần có sách nâng đỡ nhiều hơn, ba lĩnh vực: tư vấn tìm việc làm nữ niên khơng cịn rơi vào tình trạng thất nghiệp hay làm nội trợ; tăng cường, khuyến khích việc đào tạo hay đào tạo lại với dạng nghề thích hợp cho nữ giới; việc đào tạo nghề cho nữ niên cần kèm theo ưu đãi kinh phí, tiền ăn, tiền ; ưu đãi tín dụng vay vốn để nữ tự tạo cho cơng việc nhỏ mở nơi buôn bán, mở tiệm dịch vụ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển Việt Nam 2008, Huy động sử dụng vốn, Hà Nội Báo cáo Sơ kết 01 năm thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, kế hoạch thực Đề án năm 2011 Dự thảo ngày 15/4/2011 Ban Chỉ đạo Trung ương thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Bộ Kế hoạch Đầu Tư, UNDP 2010, Lao động tiếp cận việc làm, Hà Nội Bourdon, Sylvain Vultur, Mircea, Les jeunes et le travail, Collection 2007, Regards sur la jeunesse du monde, ISBN, 978-2-89224-360-4, Canada, 2007 Bùi Thế Cường (Chủ biên) 2010, Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử, Giáo trình mơn học “Phương pháp luận nghiên cứu xã hội” chương trình đào tạo sau đại học liên ngành khoa học xã hội, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Bùi Thế Cường 2010, Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài KX.02.10 (2001-2005), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Chu Tiến Quang (Chủ biên) 2001, Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chương trình hành động số 42-CTr/TU thực Nghị số 25-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa http, //www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn, 09/07/2009 Cling, Jean-Pierre Lagrée, Stéphane 2009, Việt Nam sau năm gia nhập WTO, tăng trưởng việc làm (Sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Confédérations des Syndicats Chrétiens et Fondation Travail Université, Les jeunes CSC, les jeunes, l’emploi et le travail 2008, Belgique, 20/02/2008 11 Đặng Cảnh Khanh 2006, Xã hội học Thanh niên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Thị Bình (Chủ biên) 2008, Vấn đề giới trình chuyển đổi kinh tế (Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hưng Yên Thừa Thiên - Huế), Dự án, Nâng cao lực nghiên cứu giới, Việt Nam, NXB Thanh Niên 159 13 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 1986, Lược sử Đồn Thanh niên TP Hồ Chí Minh (1945 - 1975), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 Dự án “Việc làm niên Việt Nam”, Chương trình Hỗ trợ Doanh Nghiệp năm 2008, www giaoduc.edu.vn, ngày 21/02/2008 15 Eckert, Henri Arliaud, Michel 2002, Khi niên thâm nhập vào việc làm (Quand les jeunes entrent dans l'emploi), Paris 16 Economic Policy Institute, Washington 2003, Tổ chức Diễn đàn “Thị trường việc làm cho niên tốt nghiệp đại học” (The job market for young college graduates), Washington, DC 20005-4707, Snapshot for May 13, 2003 17 Economic Policy Institute, Washington, DC 2003, The job market for young college graduates, 20005-4707, Snapshot for May 13 18 Flanagan, William G 1999, Urban Sociology, Images and structure, NXB Boston, Allyn Bacon 19 Giang Thanh Long, Dương Kim Hồng 2007, Các vấn đề xã hội trình chuyển đổi hội nhập kinh tế Việt Nam - Tập 1, Diễn đàn phát triển Việt Nam 20 Gold Harry 1982, The Sociology of Urban life, NXB Prentice-hall, New York 21 Hammer, T Youth Unemployment and Social Exclusion in Europe, European Commission, Bristol 2003, Policy Press 22 Hồ Chí Minh tồn tập 1995, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồng Xn Việt 1996, Thanh niên đường lập nghiệp, NXB Văn hóa, TP.Hồ Chí Minh 24 ILO 1999, Les jeunes au travail, promouvoir la croissance de l'emploi, www.ilo.org/public/french/employment/skills/youth/publ/youthdoc.htm 25 ILO, « Chiến dịch Bình đẳng nam nữ việc làm 2008-2009 » (L’égalité hommes-femmes au cœur du travail décent, 2008-2009), www.epi.org/economic_snapshots/entry/webfeatures_snapshots_archive_0513 20 26 ILO, 2010, Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội 27 Institut de Recherche pour le Développement (IRD), Ukaid 2010, Thị trường lao động kinh tế phi thức Việt Nam thời gian khủng hoảng phục hồi 2007 - 2009, Một số nét chủ yếu từ Điều tra Lao động Việc làm (ĐT LĐ&VL), Dự án TCTK/IRD-DIAL, Tháng 12/2010 160 28 Lê Hồng Kế (Chủ biên) 2010, Thăng Long Hà Nội, 1000 năm thị hóa (sách tham khảo), NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Thanh Sang 2008, Đô thị hóa cấu trúc thị Việt Nam trước sau Đổi 1979 - 1989 1989 - 1999, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Lê Văn Năm 2007, Nơng dân ngoại thành TP Hồ Chí Minh tiến trình thị hóa, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 31 Luật Dạy nghề, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 76/2006/QH11, ngày 29/11/2006 32 Luật Thanh niên 2005 33 Một số quy định pháp luật dạy nghề học nghề, Các văn quy phạm pháp luật ban hành từ tháng 07-2006 đến tháng 06-2007 2007 , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Ngân hàng Thế giới 2011, Đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam, Báo cáo Hỗ trợ Kỹ thuật Ngân hàng Thế giới Việt Nam 35 Nghị định Chính phủ 2009, số 116/2009/NĐ-CP, ngày 31 tháng 12 năm 2009 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dạy nghề 36 Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII cơng tác niên thời kỳ (Số, 04 – NQ/HNTW, ngày 14/01/1993) 37 Ngọc Minh 2009, “Doanh nghiệp – Việc làm cho niên”, www.giaoduc.edu.vn, ngày 22/06/2009 38 Ngọc Minh, “Việc làm cho niên”, Tạp chí Thanh Niên, tapchithanhnien.org.vn, 6/5/2009 39 Nguyễn An Ninh 1995, Lý tưởng niên Việt Nam, Trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên) 2008, Đào tạo & quản lý nhân lực (Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam), Sách chuyên khảo, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 41 Nguyễn Quang Việt, Phạm Xuân Thu 2011, Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB.LĐXH.HN 42 Nguyễn Hoài Sanh 2011, “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác niên”, Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Hà //www.htu.edu.vn/index.php?option=com) ngày 22/6/2011 Tĩnh, http, 43 Nguyễn Huỳnh 2011, “Thiếu lao động kỹ thuật”, Báo Người Lao động, 24/05/2011 161 44 Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (Đồng chủ biên) 2001, Vấn đề giảm nghèo trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, TP.Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng 2009, Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, NXB.CTQG.HN 46 Nguyễn Thị Lê Hương, Đặng Thị Huyền 2011, Sổ tay hướng nghiệp học nghề cho lao động trẻ, NXB.LĐXH.HN 47 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận 1997, Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Những điều cần biết đào tạo nghề 2002, hệ thống văn quy phạm pháp luật hành, hệ thống sở dạy nghề toàn quốc, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 49 Nicole-Drancourt, Chantal Roulleau – Berger, Laurence 2001, Thanh niên việc làm 1950-2000 (Les jeunes et le travail 1950–2000, coll “Sociologie d’aujourd’hui”, Puf, Paris, 2001) 50 Niên giám Thống kê TP Hồ Chí Minh 2000 - 2011 51 Niên giám Thống kê Việt Nam 2000 - 2011 52 P Thanh, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đối mặt với nhiều thách thức”, http, //www.webtuyensinh.vn/ Ngày đăng, 19/04/2011 53 Peccoud, Robert (Chủ biên) 2008, Đào tạo nghề giữ vai trò trọng tâm sách phát triển Kỷ yếu hội thảo GEFOP, ngày 12 tháng 11 năm 2007, Paris, NXB Tri Thức, Hà Nội 54 Phan Anh 2011, “Khó dạy nghề cho lao động nữ”, http, //nld.com.vn, Thứ Ba, 31/05/2011 55 Phan Viêng 2009, “Thanh niên học nghề, lập nghiệp”, Tạp chí Thanh Niên, tapchithanhnien.org.vn, 22/1/2009 56 Phát triển bền vững vùng ven đô thị Việt Nam, Diễn đàn kinh tế tài Việt – Pháp (tài liệu làm việc) (phiên họp khóa 9, ngày 19-20/3/2012, Hà Nội) 57 Phương Lài - Bùi Oanh, “Mở hướng cho lao động nông thôn”, http, //www.kinhtenongthon.com.vn/Story/laodonghuongnghiep/2011/4/2807.html 58 Q Phương 2007, “Hỗ trợ nghề nghiệp việc làm cho niên ưu tiên số một”, www.baomoi.com/Home/DoiNoi-DoiNgoai/, ngày 22/12/2007 162 59 Quy định Về sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2011/QĐUBND) ngày 10 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân thành phố) 60 Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ngày 27/11/2009 61 Quyết định số 295/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015", ngày 26/02/2010 62 Quyết định số 70/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển niên Việt Nam đến năm 2010 ngày 29 tháng năm 2003 63 Quyết định số 4140/QĐ-UBNDTP.Hồ Chí Minh Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2012 - 2015”, ngày 14/08/2012 64 Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Chính sách hỗ trợ giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp", ngày 16/11/2012 65 Thơng tư Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề, số 2010/TT-BLĐTBXH, Bộ Lao động-Thương Binh Xã hội, 5/2010 66 Thu Hằng 2009, “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm”, www.thanhnienhue.gov.vn, ngày 26/03/2009 67 Thu Hồng 2009, “Việc làm cho niên”, www.vovnews.vn/Home/Viec-lamcho-thanh-nien/20092/106032.vov, ngày 26/02/2009 68 Tôn Nữ Quỳnh Trân 1999, Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 69 Tơn Nữ Quỳnh Trân, Lê Văn Năm 2001, Từ điển Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 70 Tổng cục Thống kê 2010, Báo cáo Điều tra lao động Việc làm Việt Nam năm 2010 NXB.TCTK 71 Tổng cục Thống kê 2011, Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm tháng đầu năm 2011 NXB.TCTK 72 Tổng cục Dạy nghề 2011, “Năm 2011, Dạy nghề cho nông dân trọng điểm”, http, //tcdn.gov.vn, 01/05/2011 73 Trần Bạch Đằng 1986, Thanh niên Sài Gòn – Bạn ai?, NXB TP Hồ Chí Minh 163 74 Trần Đình Thêm 2006, Thực trạng giải pháp sách phát triển giáo dục, huấn nghiệp tạo việc làm cho niên vùng thị TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005, Đề tài Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh quản lý 75 Trần Hồi Sinh (Chủ nhiệm) 2006, Báo cáo tổng hợp, Chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh q trình thị hóa thực trạng giải pháp, TP Hồ Chí Minh 76 Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển 2008, Dự án Quỹ đoàn kết ưu tiên (FSP) – Hỗ trợ nghiên cứu thách thức chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam, Đề tài AIII – d15, Đơ thị hóa biến đổi cấu nghề nghiệp vùng thị hóa nhanh thành phố lớn Nam - Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh TP Cần Thơ (tài liệu đánh máy, lưu CEFURDS) 77 Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển 2009, Báo cáo đề tài khoa học Các vấn đề đời sống cư dân vùng thị hóa Thành phố Cần Thơ – Thực trạng giải pháp tương thích (tài liệu đánh máy, lưu CEFURDS) 78 Trung tâm Nghiên cứu Xã hội học (Nhiều tác giả) 2007, Những nghiên cứu xã hội học thời kỳ chuyển đổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Trương Thị Bích Đào (Ban Tuyên giáo Thành Ủy TP Hồ Chí Minh) 2005, Thanh niên tiền phong cách mạng tháng Tám Sài Gịn - Chợ Lớn Gia Định, TP Hồ Chí Minh 80 Văn Thị Ngọc Lan 2008, Cộng đồng dân cư ngoại thành TP Hồ Chí Minh q trình thị hóa, Luận án tiến sĩ 81 Văn Tùng 2010, Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, niên, In lần thứ có bổ sung, NXB.Thanh niên, Hà Nội 82 Viện Nghiên cứu Khoa học Thống kê 2010, Khu vực kinh tế phi thức hai thành phố lớn Việt Nam Hà Nội TP Hồ chí Minh , Phân tích sâu kết thu từ Điều tra Lao động Việc làm 2007 Điều tra Khu vực kinh tế phi thức Hà Nội (2007) TP Hồ Chí Minh (2008), Hà Nội 83 Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 2007, Đào tạo nghề thuật ngữ chọn lọc, NXB.CTQG.HN 164 84 Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 2011, Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, NXB.LĐXH.HN 85 Võ Trung Tâm 2007, Nghiên cứu vai trò tác động gia đình cộng đồng xã hội vào việc thực đề án, Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện TP Hồ Chí Minh 86 “10 kiện tiêu biểu dạy nghề năm 2009”, Tổng cục dạy nghề, http, //tcdn.gov.vn, 29/12/2009 87 “Các Bộ Tiêu chuẩn Kỹ nghề Ban hành”, Tổng cục dạy nghề, http, //tcdn.gov.vn, 17/06/2011 88 “Cần lập Quỹ Bảo trợ học nghề cho niên nghèo, Ý kiến”, Báo Sài Gòn Giải phóng, ngày 11/03/2002 89 “Cơ hội việc làm cho người lao động, Ngày hội việc làm cho niên”, Báo Sài Gịn Giải phóng, ngày 27/03/2000 90 “Đào tạo nghề với việc đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam”, Mạc Văn Tiến, nguồn, http, //tcdn.gov.vn/article/180-[Phan-1]Dao-tao-nghe-voi-viec-dambao-an-sinh-xa-hoi-o-Viet-nam.html 91 “Dạy nghề việc làm cho niên vấn đề đại sự”, Việt Báo http, //vietbao.vn/The-gioi-tre, 27/02/ 2005 92 “Đồng hành với niên nghề nghiệp việc làm”, Kim Anh 2008, Tạp chí Thanh Niên, tapchithanhnien.org.vn, 24/11/2008 93 “Hội Liên hiệp Thanh niên giới thiệu việc làm cho 9186 niên”, Báo Sài Gịn Giải phóng, ngày 24/07/2000 94 “Hướng nghiệp”, Tổng cục dạy nghề, http, //tcdn.gov.vn 03/09/2009 95 “Khai giảng lớp đào tạo nghề theo mơ hình thí điểm”, Tổng cục dạy nghề, http, //tcdn.gov.vn, 01/05/2011 96 “Mã nghề đào tạo chi tiết”, Tổng cục dạy nghề http, //tcdn.gov.vn 2/6/2011 97 “Mở rộng Trung tâm Dịch vụ việc làm niên”, Báo Sài Gịn Giải phóng, ngày 25/10/2001 98 Mạc Văn Tiến cộng 2010, Giáo dục nghề cho nhóm yếu ,NXB.LĐXH.HN 99 “Năm 2010 dạy nghề cho gần 350.000 LĐNT”, Tổng cục dạy nghề, http, //tcdn.gov.vn, 15/3/2011 165 100 “Nghiên cứu số mơ hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn”, Tổng cục dạy nghề, http, //tcdn.gov.vn, 17/06/2011 101 “Những ngành thu hút nhiều việc làm năm 2011”, Tổng cục dạy nghề, http, //tcdn.gov.vn, 2/6/2011 102 “Quản lý nhà nước công tác niên”,Việt Phát, www.nhandan.com.vn, ngày 27/04/2009 103 “Thành lập văn phòng việc làm niên Cần Giờ”, Báo Sài Gịn Giải phóng ngày 13/03/2001 104 “Thanh niên – Vốn q nước nhà”, Báo Sài Gịn Giải phóng, ngày 02/4/1997 105 “Thanh niên với nghề nghiệp việc làm”, Việt Báo, www.vietbao.vn, ngày 16/10/2004 106 “Tiếp tục đẩy mạnh thực nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Cơng tác niên thời kỳ ”, Chỉ thị số 66-CT/TW năm 1996 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành ngày 20/03/1996 107 “Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị khả cách mạng niên”, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học Cơng nghệ 2009, www.thanhnienkhcn.org.vn/bai.áp?code=7940, ngày 26/03/2009 108 “Tư vấn, giới thiệu cung ứng việc làm cho 15.985 lượt niên”, Báo Sài Gòn Giải phóng, ngày 16/11/2001 109 “Việc làm cho niên, Nỗi lo cịn đó”, Báo Lao động, số 206, ngày 08/09/2008 166

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w