1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vấn đề giọng điệu nghệ thuật trong tác phẩm văn học và phân tích giọng điệu nghệ thuật của thanh tịch trong tập truyện ngắn quê mẹ

43 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4 MB

Nội dung

Trong mục Văn tịch chớ ở bộ “Lịch triểu hiến chương loại chớ" Phan Huy Chỳ cú nhận xột về tớnh chất giọng thơ, lời thơ của những nhà thơ tiờu biểu mà ụng giới thiệu : “Lời thơ thanh nha

Trang 1

oa BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM Khoa : NGỮ VĂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TèM HIỂU VẤN ĐỀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM

Trang 2

Em xin chan thank cim on

thay Lam Vink da tan tink

keting dộin em haan thộwh lute

Ain chan thank cam on

Khoa Ugdộ Van va cam on ban

bộ dd guip dộ, ding gp  hen

ladin vin

Migeldt thee hin

Trang 3

MUCLUC Phint : DẪN NHẬP Trang 1 Ly do chon để tài và mục đớch nghiờn cứu I Si SIERRA EIR CO cs acs pthc ereremeeevenicerpeece nee pcmenemreseymepspemeneuuresnmmpnemepsmrsssnes 2

°, CN DEN DRRENVI NGHIỆN DỄN ai es 4 4 Phương phấp nghiờn cứu <i 4

5 Cấu trỳc luận văn 4 Phần H: NỘI DUNG 6

Chudng: VE GIONG DIgU NGHE THUAT TRONG TÁC PHAM VAN HỌC 6

1 TY giong điệu - lời núi con người đến giọng điệu nghệ thuật 6

1 Giọng điệu - lời núi con người 6 2 Giọng điệu nghệ thuật 7

II Những quan niệm về sự hỡnh thành và sự thể hiện của giong điệu nghệ thuật

trong lý luận xưa và nay - 10

1 Về sự hỡnh thành hay cội nguồn phỏt sinh của giọng điệu nghệ thuật 10

T8 Bề Na can wine ỒN sss ee 12

Chương H : GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT CỦA THANH TỊNH TRONG TẬP

TRUYỆN NGẮN “QUấ MẸ " 15

L Về tỏc giả Thanh Tịnh và tập truyện ngắn “Quờ mẹ” 15

1.Vộ tấc giả Thanh Tịnh và sự hỡnh thành phong cỏch tỏc giả 15

2 Vẻ tập truyện ngắn “Quờ mẹ" 18

Il Giọng điệu chớnh của toàn truyện ngẮn 19

II Những sắc thỏi khỏc nhau của giọng điệu trữ tỡnh trong tập truyện “Quờ mẹ” 26

1 Giọng vui nhẹ nhàng như một khỳc đồng quờ Lỳc 26

2 Giọng buồn, cụ đơn, xa vắng và hắt hiu - 5- s24 925.05 118 28

3 Giọng xút xa về những ni mất tất Lần lụi., - 2 5513 32 meemin 30

4 Giọng thương tõm về những cảnh đời ộo le, cựng khổ của con người 3I 5 Giọng u hoài, tiếc nuối về đĩ vóng - - -.~ s55 33 _ 6, Giọng đau thương, khiếp sợ trước những sự cố ma quỏi, rựng rợn 34

Phẩn III : KẾT LUẬN | 37

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp

^ x A

PHAN MOT : DAN NHAP

1_LY DOCHON ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU : 1.1 _ Lý do chọn để tài :

Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 phất triển theo hai khuynh hướng : văn học lóng

mạn và văn học hiện thực Mỗi khuynh hướng văn học tuy cũn một số hạn mặt hạn chế nhưng

đều đạt được những thành tựu nhất định, đó cú đúng gúp tớch cực cho văn học Việt Nam hiện

đại sau này

*hỳng ta khụng thể quờn những tờn tuổi nổi tiếng của dũng thơ mới như : Xuõn Diệu, Huy

Cận, Hàn Mặc Tử những tờn tuổi của nhúm 'Tư lực văn đoàn như : Thạch Lam, Nhất Linh,

Khỏi Hưng những tờn tuổi của nhúm văn học hiện thực phờ phỏn như Nam Cao, Vũ Trọng Phụng Trong số đú, Thanh Tịnh sớm khẳng định vị trớ của mỡnh trờn văn đần thơ niới với

những bài thơ nổi tiếng : "Tơ trời với tơ lũng”, “Mũn mỗi", “Rồi một hụm” Khụng những

thế, Thanh Tịnh cũn là cõy bỳt truyện ngấn đặc sắc với những truyện được tập hợp trong tip

“Quộ me”

“Chỳng tụi khuyờn cỏc em học tập cỏch viết của nhà văn Thanh Tịnh Cỏc em chứ núi : làm sau mà học sinh lại viết được bằng nhà văn? Cỏc em cứ đọc đi và sẽ thấy

nhà văn Thanh Tịnh rất gần gũi cỏc em Thanh Tịnh khụng phải là nhà văn kiờu kỳ

cầu kỳ, Thanh Tịnh viết đó mọi người dộu doc dua Che em nộn biột Thanh Tinh

cũng là một thầy giỏo”

Đú là lời khuyờn của Giỏo sư Hoàng Như Mai đối với học sinh, được ghi trong Lời đầu

sỏch khi tấi bản tập truyện “Quờ mẹ * đó gúp phần khẳng định về nhà văn đa tài này Riờng chỳng tụi, khi đọc xong tập truyện “Quờ mẹ ” chỳng tụi cắm thấy yờu thớch phong cỏch viết văn của Thanh Tịnh và thấy cẩn thiết phải nghiờn cứu về ụng Đú là lý do khi chỳng tụi chọn để tài cho luận văn tốt nghiệp này

12 _ Mục đớch nghiờn cứu :

Vấn để giọng điệu nghệ thuật đó được cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm, tỡm hiểu nhưng chưa

cú cụng trỡnh nghiờn cứu nào tập hợp lại thành một chuyờn để khoa học Chỳng tụi muốn thống

kờ lại những ý kiến, những quan niệm về giọng điệu nghệ thuột trong the phẩm vn học qun cỏc

tài liệu nghiờn cứu, lý luận và thử ỏp dụng phõn tớch, tỡm hiểu giọng điệu nghệ thuật trong tập

truyện “Quờ mẹ ” của Thanh Tịnh

Nghiờn cứu giọng điệu nghệ thuật của Thanh Tịnh trong tập truyện “Quờ mẹ” được đặt dưới gúc nhỡn thớ phấp, gúp phẩn xỏc định phong cấch nghệ thuật của tấc giả

Trờn cơ sở vừa tổng hợp, vừa tiếp thu ý kiến tổng hợp của những người đi trước, vừa vận

dụng khả năng hiểu biết của mỡnh chỳng tụi đó khẳng định sự đúng gúi? của tỏc giả Thanh 'fịnh

cho nộn văn học nước nhà và cú cỏi nhỡn toàn diện, hệ thống hơn vẻ vấn để giọng điệu nghệ

thuật trong tỏc phẩm văn học

Thanh Tịnh là người đa tài : vừa là nhà văn, vừa là nhà thơ, làm độc tấu, nghiờn cứu lịch sử, hướng dẫn viờn du lịch Nhưng trong giới trẻ ngày nay, đặc biệt là học sinh, ớt người biết đến 'Thanh Tịnh Những tỏc phẩm đó xuất bản trước đõy cũng khụng được cỏc nhà biờn tập chỳ ý

Trang 5

kuận văn tốt nghiệp

tỏi bẩn lại Tỡm được tỏc phẩm của Thanh Tịnh trờn thị trường sỏch bỏo thật khú khõn luận

văn này gúp phẩn phỏt hiện, giới thiệu tỏc giả Thanh Tịnh qua sự cố gắng sưu tẩm tài liệu tong bự lại sự thiếu vắng núi trờn

2_LỊCH SỬ VẤN ĐỀ :

Thật khụng khú khi tỡn một khỏi niệm về giọng điệu nghệ thuật, bởi lẽ, từ xưa đến nay, khỏi niệm này với nhiều tờn gọi khấc nhau đó được để cập trong cỏc sỏch nghiờn cứu và lý luận Cú

thể thấy những vấn để về giong điệu nghệ thuật được thể hiện qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và lý luận trong và ngoài nước Ở nước ngoài cú thể kể đến như ; Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn

và sự phỏt triển văn học, Sỏng tạo nghệ thuật, hiện thực con người của Kh.rapchenkụ, Đẫn

luận nghiờn cứu văn học của G.N.Pospelov, Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc của Khõu

Chấn Thunh Ở Việt Nam cú : Văn học và học văn của lloàng Ngọc Hiến, Giỏo trỡnh thị phỏp học của Trần Đỡnh Sử, Lý luận văn học của Phương L.ựu ( chủ biờn ) và đặc biệt là Từ

trong dỡ sản của Nguyễn Minh 'Tấn ( chủ biờn ) uy nhiờn, đú là những ý kiến rải rỏc, khụnp

tập trung và chưa cú một cụng trỡnh nào tập hợp đẩy đủ cỏc quan niệm, tỡm cội nguồn phỏt sinh

cũng như quỏ trỡnh phất triển và sư thể hiện của nú trọn vẹn và đẩy đủ

Vẻ tỏc giả Thanh Tịnh ễng là một nhà van da tài nhưng những cụng trỡnh nghiờn cứu về thơ văn ụng cũn huụn chế Cú thể núi cỏc nhận xột về thơ văn và con người Thanh Tinh chỉ được đăng rải rỏc trờn cỏc bỏo, sau đú Ngụ Vĩnh Bỡnh tập hợp, sưu tẩm và biờn soạn nờn cuốn Thanh Tịnh, văn và đời (lo Nhà xuất bẩn Thuận Hoỏ ỡn năm 1966 Xiu được điển qua nhfnp ý

kiến, đỏnh giỏ, nhận xột về thơ văn Thanh "Tịnh từ trước đến này

Thanh Tịnh cú mật trờn võn đàn thơ mới với tập thơ Hiện chiến trường (1937) Năm 1941, tập truyện ngắn “Quờ mẹ * ra đời Viết Lời tựa cho tập truyện này, Thạch Lam nhận xột :

“Thanh Tịnh muốn làm người mục động ngụi dưới búng tre thổi sỏo để ca hỏt

những đỏm mõy và làn giú lướt bay trờn cỏnh đẳng, ca hỏt những vẻ đẹp của đời thụn quờ ”

Và cũng từ cỏch nhậu xột tớnh tế ấy, Thạch Lam đó núi : “Đối với Thanh Tịnh truyện ngắn

nào hay dộu cú chất thơ và bài thơ nào hay đều cú cốt truyện” Nghĩa là giữa thơ và truyện ngắn

Thanh Tịnh, phong cỏch vÀ giọng điệu cú sự đan xen lẫn nhau Đồng nhận xột về tập truyện ngắn này cú ý kiến cho rằng : “Truyện ngắn Thanh Tịnh duyờn dỏng, hương vị đậm đà, mang khụng khớ của xứ Huế quờ anh”"??, Riờng Vũ Ngọc Phan thỡ nhận xột : “?hứ tỡnh cảm tiểu thuyết ở Thanh Tịnh là thứ tỡnh cảm ấm dịu, nhẹ nhàng, thứ tỡnh của dõn quờ hẳn hậu Trung Kỳ, diỄn

ra trong những khung cảnh sụng nước đẳng ruộng”, cỏc đặc điểm ấy đều cú trong tập truyện

“Quộ me”

Nhỡn chung cỏc nhận xột đểu gập nhau ở chỗ : tập tuyộn “Quộ me” lÀ một tập truyện

trữ tỡnh Chớnh cỏi làng quờ Huế đó tạo nờn một phong cỏch nghệ thuật độc đỏo, phong cỏch của riờng ụng Viết Lời bạt cho tập ưruyện ngắn này, Giỏo sư Trần Hữu Tỏ cũng đó núi : "Thanh Tịnh cú một phong cỏch nghệ thuật riờng Nhỡn chung, ụng thớch cỏi nhẹ nhàng, dịu

ngọi, bảng khuõng, man mỏc” ‘

(1) Np& Vinh Hỡnh - Thanh Tịnh, văo và đời - NXH Thuận Húa, 1996 ~ trang 4R9 (2) Vũ Ngọc Phan - Nhà văn hiện đại - Tập 2 - NXIKHXH, 1989 - trang 1106

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp

Năm 1942, xuất bản tập truyện ngấn Chị và em Năm 1943, xuất bản tập Ngậtn ngải tỡm trầm Suốt đời cẩm bỳt, day là những tập truyện tiờu biểu của ụng Hai tập truyện này vẫn

là cỏi khụng gian nghệ thuật ấy _ làng Mỹ Lý _ vẫn là õm thanh cuộc sống ấy nhưng đưới ngũi bỳt tài hoa cha Thanh Tinh, sv lap lai fy khong iam cho người đọc nhầm chấn Cho nờn nhận xột chung về truyện ngấn Thanh Tịnh thỡ cũng cú thể hiểu đú là những nhận xột riờng cho từng

tập truyện Xin được điểm qua vài nhận xột chung ấy

Nhận xột đầu tiờn mà chỳng tụi để cập đến là : “Truyện ngắn của Thanh Tịnh đầm thắm

tỡnh người, tỡnh nhõn đạo sõu xa và lắng đọng”””, lại cú ý kiến cho rẰng Thanh 'Tịnh là: “mớt

nhà văn viết truyện ngắn giàu tỡnh cảm, nhiễu khi húm hỡnh, dớ dồm *“? Cỏi "húm hỡnh đi ddm”

ấy chỉ là một phần nhỏ Cú lẽ Thanh Tịnh xen giọng điệu ấy vào để phỏ vỡ cấi khụng khớ tĩnh lặng, ờm đểm Nhưng cũng chớnh cỏi “hỏm hỉnh, dớ đđm" Ấy gúp phẩn tạo nờn sự thu hỳt đối với

người đọc và dự cú “húm hinh, di đảm” thỡ cỏi chất riờng của con người Huế, của xứ Huế cũng

khụng bị xúa nhũa Vũ Quần Phương đó núi : “Cỏi cảm giỏc buẦn thương, hỡu nhẹ của tập

truyện _ cỏi buụn kiểu Huế _ đó thành một kỉ niệm trong đời ỏi học của tụi”?

Những tập truyện ấy là tiờu biểu cho sỏng tỏc của ụng trước cỏch mạng Nhận xột về

giọng văn của ụng qua cỏc tập truyện ngắn ấy, Nguyễn Hũa đó núi : "Trong văn chương trước cỏch mạng, ụng đó sớm hỡnh thành một giọng điệu, một phong cỏch riờng : tớnh tế, mượt mà, pha chỳt buụn bõng khuõng "9

Và chớnh Thanh Tịnh ụng cũng thừa nhận rằng chịu ảnh hưởng của hai nhà văn nước ta

Thạch Lam và Nguyễn Cụng Hoan và hai nha vin Phip 14 Alphonse Daudet vA Guy De

Maupassant Ciing nhw A.Daudet, Ong c@ bing khuing ng4m ngdi trtdộc khộng khi ộm dịu, thi vị một thuở làng quờ đó bị tiếng cdi tau phỏ vỡ cũng nhw G Maupassant ụng thể hiện nỗi khổ

của kẻ nghốo hốn bộ nhỏ Cuối cựng, cú thể núi "những truyện ngắn của Thanh Tịnh giống

những hạt ngọc qiỏ trong nẵn văn học hiện đại của cluẳng ta "P9

‘Tred lờn trờn là những nhận xột về những :ruyện ngắn của Thanh Tịnh mà chỳng tụi đó

cổ cụng sưu tẩĂn và ghỉ chộp lại.Thế nhưng, với tắm hiểu biết cũn hạn hẹp, luận văn chỉ đi sõu

vào tỡm hiểu giọng điệu đặc trưng của tập truyện ngắn “Quờ mẹ" Như Ngụ Quốc Trung đó

định hướng trước : “Những truyện ngắn trong tập “Quờ mẹ” đầu đỳng là những truyện ngắn cổ

điển, hỡnh thức truyện ngắn gọn, mỗi truyện là một cõu chuyện xinh gọn, với giọng điệu rất phong phỳ lỏc hỏm hỡnh Tỡnh trong cõu hỏt, lỏc ngậm ngựi chua xút Tỡnh thư, cú khớ như là một

sự hoài cẩ",!°

Tỡm hiểu giọng điệu đặc trưng nhất của tập truyện “Quờ mẹ ” là nội dung luận văn nghiờn cứu và đú cũng là những đúng gúp nho nhỏ mà luận văn muốn đúng gúp vào những cụng trỡnh

nghiờn cứu cũn để ngỏ

(1) Ngụ Vĩnh ftỡah - Thanh Tịnh, văn và đề - Sđđ - trang 3%9 (2) — Như trờn - trang 441

(3) Vũ Quần Phương - Nhà văn Thanh Tịnh - Văn nghệ quõn đội,xố 7/77

(4) Nguyễn Ilũa - Thanh Tịnh - từ thi sĩ lóng raạn đến nhà thơ chiến sĩ - Tạp chớ vần học sấ 12/1994 (%) Ngụ Vĩnh Hlah - Thanh Tịnh, văn và đời - Sdd — trang 359

(6) Ngụ Quốc Trung — Nhà văn Thanh Tịnh : Con người - cuộc đời - Văn nghệ quõn đội, số 10/1991

Trang 7

Luận văn tối nghiệp”

3 - Giới hạn phạm vớ nghiờn cứu :

Trong luận võn, chỳng tụi chỉ nghiờn cứu trong những phạm vi sau:

Lịch sử những quan niệm về giọng điệu qua cỏc tài liệu khỏc nhau

Vấn để giọng điệu chớnh và cỏc sắc thỏi của giọng điệu

Ứng dụng việc nghiờn cứu giọng điệu qua phõn tớch giọng điệu truyện ngắn Thanh Tịnh 4 — Phương phỏp nghiờn cứu :

Nghiờn cứu giọng điệu nghệ thuật của tỏc giả là một vấn để mang tớnh khoa học, chỳng tụi

nghiờn cứu theo quan điểm liờn ngành, nghĩa là vận dụng những trỡ thức phương phỏp của ngành Ngụn ngữ học, Lý luận văn học và Thị phỏp học Trong luận văn, chỳng tụi sử dụng cỏc

phương phỏp, loại hỡnh, hệ thống, so sỏnh

4.1 Phương phỏp loại hỡnh :

Tập truyện “Quờ mẹ ” là một tập hợp gồm nhiều truyện ngắn Do vậy, chỳng tụi khảo sất tập truyện đưới gúc độ truyện ngắn để phõn biệt với cấc thể loại khỏc như thơ, kịch, tiểu thuyết

4.2 Phương phỏp hệ thống

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi tập hợp những đặc điểm sắc thỏi về giọng điệu nghệ thuật thành một hệ thống của giọng điệu chớnh Điều đú được thể hiện trong trường hợp của

Thanh Tịnh, cỏc yếu tố về sắc điệu trong cic tuyộn ngấn khỏc nhau tập hợp thành một tổng

thể Đú là giọng điệu chớnh của toàn tập truyện của tỏc giả

4.3 Phương phỏp so sỏnh

Vận dụng phương phấp so sỏnh trong quỏ trỡnh nghiờn cứu để so sỏnh những nột cơ bản giữa

tập truyện ngắn “Quờ mẹ ” với cỏc tập truyện khỏc của Thanh Tịnh Đồng thời trong quỏ trỡnh

nghiờn cứu, chỳng tụi cũng so sỏnh giữa cấc truyện trong tập truyện, so sỏnh với cỏc nhà văn mà tấc giả chịu nhiều ảnh hưởng như Thạch lam, Nguyễn Cong Hoan, A.Daudet, G.Maupassant ,

5 — Cấu trỳc luận văn :

Luận văn trỡnh bày vấn dộ theo ba phan :

PHAN 1 : DẪN LUẬN PHAN IL : NOI DUNG

CHƯƠNG L : VỀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG 'FÁC PHẨM VĂN HỌC I- Từ giọng điệu - lời núi con người đến giọng điệu nghệ thuật

II - Những quan niệm về sự hỡnh thành và sự thể hiện của giọng điệu nghệ thuật trong lý luận xưa và nay

CHƯƠNG II : GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT CỦA THANH TỊNH TRONG TẬP

TRUYEN NGAN “QUE ME”

1 - Về tỏc giả Thanh Tịnh và tập truyện ngắn “Quờ mẹ ”

a -_-— - - —— — ——

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp

| Il - Giọng điệu chớnh của toàn tập truyện ngấn

Tl Những sắc thỏi khỏc nhau của giọng điệu trữ tỡnh trong tập truyện “Quờ mẹ”

PHẦN II : KẾT LUẬN

TY .ố.ố.ố ố `.`.`Ẻ` ```Ẻ` ` ` `.`

Trang 9

r

PHẦN HAI : NỘI DUNG

CHƯƠNG I1 : VỀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC

I~ TỪ GIỌNG ĐIỆU ~ LỜI NểI CON NGƯỜI ĐẾN GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT

1- Giọng điệu — lời núi con người :

Ngụn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng nhất để con người cú cuộc sống văn hoỏ,

đi vào xó hội văn minh Ngụn ngữ cú cấc dạng khỏc nhau : ngụn ngữ núi, ngụn ngữ viết, ngụn

ngữ nghỉ Trong giao tiếp cụ thể, ngụn ngữ được thể hiện bằng lời núi Lời núi cú hai tớnh năng :

thụng tin và biểu cẩm Trước hết lời núi là một cụng cụ mang ý nghĩa giao tiếp, thụng tin là cầu

nối giữa con người với con người, giữa cỏ nhõn với xó hội, cỏ nhõn với cộng đồng Để làm được

điều đú, phải cú sự học hỏi :

"Học ăn, học núi, học gúi, học m?"

Để lời núi cú tớnh thuyết phục và phự hợp với đối tượng nghe, cẩn phải lựa chọn : “Lời núi chẳng mất tiền mua

Lita lời mà núi cho vừa lũng nhau”

Nếu khụng lựa lời thỡ : “Nhất ngụn kớ xuất, tử mó nan trỏy” (Một lời đó núi thỡ bốn ngựa khú

đuổi theo) Lời núi khụng phải là gốc con người mà chớnh lÀ bản chất con người HẪn ễng cha ta đó khụng vụ lý khi gấn chữ “ngụn” vào một trong đức tớnh người phụ nữ ngày xưa cẩn phải cú :

cụng, dung, ngụn, hạnh

Đú là lời núi với tư cỏch là một cụng cụ giao tiếp Mặt khỏc, lời núi cũn là phương tiện biểu lộ tỡnh cắm Lời núi khụng chỉ mang ý nghila cũn cú õm thanh, ngữ điệu, cũn cú giọng núi,

ý nghĩa của từ trữ cú thể là của chung nhưng giọng núi là của riờng mỗi người Nú thể hiện cỏ tớnh, phong cỏch riờng của mỗi người Cơn người ai cũng biết núi nhưng giọng ở mỗi người cú

sự khỏc nhau Giọng núi cao hay thấp, trầm hay bổng, thụ lỗ hay cộc cầu chỉ cẩn vài phỳt ao

đổi là người nghe cảm nhận ngay được Lời núi khụng đẹp sẽ làm mất hết mọi vẻ đẹp khỏc của con người Ca đao cú cầu :

“Chim khụn kờu tiếng rằnh rang Người khụn núi tiếng dịu dàng dể nghe"

“Người khụn” trong trường hợp này chớnh là người đẹp “Chửn khụn” cũn biết luyện tiếng kờu

huống chỉ con người lại khụng thớch lời núi dịu đàng ! Người cú lời núi địu đàng khụng chỉ là

người khụn mà cũn là người thanh lịch :

“Dất tất trằng cõy rườm rà

Những người thanh lịch nút ra địa dàng”

Cũng trờn cơ sở này, ễng cha ta đó so sỏnh lời núi giữa người thanh lịch với người thụ tục

“Đất nắn trắng cõy ngắng nghỉu Những người thụ tục núi điểu phầm phư”

Như vậy, ngoài việc phõn biệt giữa con người và con vật, ngụn ngữ cũn là để phần biệt giữa

con người cú văn hoỏ và con người khụng cú văn húa

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp _

Ngụn ngữ cũn là chất liệu tạo nờn tấc phẩm vón học, là yếu tố thứ nhất của văn học

(M.Gorki) Trường hợp lời núi cú tỏc dụng biểu cảm như trờn là lời núi đó gần với lời núi nghệ thuật Từ lời núi sẽ gúp phần hỡnh thành giọng điệu nghệ thuật

2 - Giọng điệu nghệ thuật và vai trũ của nú trong sắng tỏc văn học :

Điểm xuất phỏt khi để cập đến giọng điệu nghệ thuật trong văn học, trước hết phải khẳng

định “ăn học là nghệ thuật ngụn từ” Cũng là nghệ thuật, nhưng khỏi niệm giọng điệu khụng núi trong kiến trỳc, hội họa, ngay cả Âm nhạc Giọng điện chỉ là phạm trự thuộc nphệ thuật văn chương vỡ văn chương dựng chất liệu ngụn ngữ con người MỖi nhà văn, nhà thơ đểu cú một

phong cỏch của riờng mỡnh Nhận biết được điểu đú là nhờ vào những “sản phẩm tỡnh thắn” của

họ, nhờ vào giọng điệu toỏt ra từ "sản phẩm tớnh thần” ấy Mỗi cỏ nhõn, đặc biệt là người tài năng bao giờ cũng xấc lập giọng điệu nghệ thuật của mỡnh

Thế nhưng, giọng điệu nghệ thuật là gỡ và việc xỏc định khỏi niệm ấy nhằm mục đớch gỡ ?

Trước hết, chỳng tụi nghiờn cứu giọng điệu nghệ thuật dưới gúc độ thi phỏp học nờn việc

xỏc định giọng điệu nghệ thuật là một khỏi niệm của thi phấp học, cũng đồng thời là của lý

luận văn học

Mặc dự manh nha từ thời cổ nhưng đến nay thớ phỏp học mới cú điểu kiện trở thành mot ngành khoa học Dối tượng nghiờn cứu chớnh của ngành khoa học này IÀ tấc giả và phong cỏch Giọng điệu nghệ thuật lại là yếu tố chớnh giỳp định hỡnh phong cỏch tấc giả nờn nú cũng thuộc phạm vi nghiờn cứu của thi phỏp học Suy cho cựng, việc xỏc định giọng điệu nghệ thuật lÀ

nhằm nghiờn cứu phong cỏch tỏc giả và phong cỏch tỏc phẩm Văn cú được là do hợp cỏc đức

tớnh của con người : “7m t linh hoạt, cốt cỏch cao kỳ ý khớ như vàng ngọc, thanh điệu như nhạc ca, súng từ kết lại, phỏt ra thành văn".°? Nghiờn cứu giọng điệu để phỏt hiện những đặc

điểm về phong cỏch tỏc giả cũng như nghiờn cứu cỏc khỏi niệm khỏc như : để tài, chủ để, tư

tưởng, khụng gian nghệ thuật, thời gian 0ghệ thuật Trong số cỏc khỏi niệm đú thỡ giọng điệu là một khấi niệm cú vị trớ đặc biệt vỡ nú vừa phẩn ỏnh nội dung, tư tưởng, vừa thể hiện hỡnh

thức Tức là :*Giong điệu lÀ một khỏt niệm tổng hoà cả nội dung và hỡnh thức nghệ thuật, nú vừa

la tu tưởng tỡnh cảm, động thời nú được vật chất hoỏ bằng ngụn ngữ, õm thanh sinh động, cụ

thộ’?

Khi núi về những vấn để phong cỏch của nhà văn, nhà lý luận người Nga Kh.rapchenkụ đó nhấn mạnh đến vai trũ quan trọng của giọng điệu ễng đó viết : “frong khi xem xột những vấn

dộ phong cỏch trước hết cẩn phải chỳ ý tới sự tổng hợp của những phương tiện giọng điệu DÀ

tài, tư tưởng, hỡnh tượng chỉ được thể hiện trong một mụi trường giọng điệu nhất định, trong

phạm: vớ của một thỏt độ cảm xỳc nhất định Hiệu suất cảm xỳc của lối kể chuyện, của hành động

kịch, của lời lẽ trữ tỡnh trước hết được thể hiện ở giọng diệu chủ yếu vốn là đặc trưng của tỏc

phẩm văn học với tư cỏch là mội thể thống nhất hoàn chỉnh t 'Eỏc giả cũn phõn tớch vai trũ của

giọng điệu chủ yếu của tỏc phẩm và những sắc điệu khỏc nhau : “Giọng điệu chỉ yếu quyết định

nhiễu cỏi trong việc xõy dựng tỏc phẩm cũng như trong tớnh chất khắc hoa nhõn vật”, “Giọng

điệu chủ yếu khụng những khụng loại trừ mà cũn cho phộp tõn tại trong tỏc phẩm những sắc điệu

khỏc nhau me lắc ‘iat aad thuật xuất sắc thường cú sự phõn hoỏ phức tạp về giọng điệu"

~-~~~.*.~~.~.~.~.~.~.~.-~- ~.~~.~.~.~.—~.~.~~~

(1)Lờ Pỡnh Ky _€C Chuyển đẫn theo [Đài Hữu ch _ Trờn đường võn học NXBVH 1995 trang 35

(23) LAm Vĩnh _ “Hài giằng về phong cỏch trong sỏng tie van boc “(tai biện Rụnờo}

(3)MB.Klưapclvenkð _ Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn vÀ sự phỏt triển vin boc — NXBTPM Ha NOi, 1978 _ trang 167

Trang 11

Lugn van 161 nghi?p

lỏc giả nờu trường hợp l.Tụnxtụi khi viột truyện Khatri - Mụrỏt, nhà văn núi rằng minh da

chuẩn bị xong tư liệu để viết “nhưng vẫn chưa tỡm được giọng điệu" ° Tỏc giả cũn nờu ý kiến

của một nhà viết kịch: "Một vở kịch hay bao giờ cũng cú một giọng điệu riờng của tỏc giả nếu cỏt giọng điệu ấy khụng cú tức là tỏc giả khụng cú tài năng" đ

Kh rapchenkụ cũn nờu rừ ý nghĩa của giọng điệu đối với việc xỏc định phong cỏch riờng

của tấc giả và thiện chớ qua giọng điệu, cú thể nhận ra tấc giả của tấc phẩm nào đú “Những người sành sỏi về văn học cú thể căn cứ vào những đặc điểm về giọng điệu của một đoạn văn tự sự hoặc mấy dũng của một bài thơ để xỏc định tỏc già của những tỏc phẩm ấy" t?, Như vậy, chứng tổ giọng điệu cú vai trũ quan trọng trong việc xỏc định cỏ tớnh, phong cỏch của một nhà

văn -

Đú là quan niệm của Kh.rapchenkụ vẻ giọng điệu nghệ thuật Ở nước ta, Hoàng Ngọc

Hiến cũng rất tõm đắc về vấn để này Trong bài viết “Giọng điệu trong văn chương" ụng đó nhấn mạnh ý nghĩa giọng điệu đối với tấc phẩm văn học vỡ “Văn học là nghệ thuật ngụn từ"

Trước hết phải xem xột ý nghĩa ngụn từ chớnh là ở giọng văn, giọng điệu, khụng phải là ở từ

ở mó từ "Cõu văn cú hẳn là cõu văn cú giọng” "Sự phong phỳ, tớnh đa nghĩa, ý vị đậm đà

của bài văn trước hết là ở giọng" “ở những ỏng văn hay, cỏi giọng của cõu mở đầu cú ý nghĩa

quyết định cho sự cảm nhận cảm hứng chủ đạo và nội dung của toàn bộ tỏc phẩm"'“° Tỏc giả

cũng nờu trường hợp nhà văn đương đại Marquel khi viết tỏc phẩm “Trăm năm cụ đơn ” đó cú

đủ tư liệu nhưng phải năm năm sau mới tỡm được giọng điệu thớch đấng “!i1úa ra giọng kể cú khi

cũn quan trọng hơn cõu chuyện được kể rất nhiều”) Tỏc giả cũng đưa ra nhận xột về Nguyễn

Du khi mở đầu giọng điệu cho Truyện Kiểu ở “cỏi giọng mèa mai, hờn mỏt, đay đả” ngay ở cõu mở đầu tỏc phẩm :

“Trim năm trong cối người ta

Chữ tài, chữ mệnh khộo mà ghột nhau ”

"Giọng điệu riờng là mục tiờu và kết quả được tạo nờn bởi cả quỏ trỡnh phấn đấu toàn diện, đẳng bộ mọi mặt tớch lũy, lao động sỏng tạo trờn cụng cụ chủ nghĩa của nhà văn” “Đú là sự huy động tổng lực mọi thứ vốn của người viết, trong đú đứt khoỏt phải cú tài năng *đ

Tập thể tỏc giả : Lờ Bỏ Hỏn, Trấn Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi trong Từ điển văn học

cũng đó viết : “Giọng điệu là một phạm trự thẩn: mỹ của tỏc phẩm văn học nú đó hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tỡnh phải cú khẩu khớ, phải cú giọng và điệu Giọng điệu trong tỏc phẩm cú giỏ trị thường da dạng, cú nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản, chủ đạo chứ khụng đơn điệu"

(1)M.B Khiapebenkụ_ Cỏ tớnh sỏng tạo e1lla nhà văn và sự phỏi triển vần học - Sdd- trang 168, 169,

(2)3)M.B Khrapcbenkụ_ Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn của nhà vẫn và sự phỏt triển văn học Sđd - trang 17 I (4) Hoàng Ngọc Hiến - Văn học và học văn Trường CĐSP TP.HCM và Trường viết vẤn Nguyễn Du, HÀ Nội,

1990 trang 64, z

(5%) Hoàng Ngọc Hiến _ Văn học và học văn_ Sđd _ trang 65

(6) Phong L&_ Trộn bank trỡnh 40 năzn vần xuụi, ngồa ngữ về giọng điệu _ tạp chớ văn học số 5/1985

(7) Lờ Bỏ Hỏn, Trần đỡnb sử, Nguyễn Khắc Phớ _ Từ Điển thuật ngữ văn học _NXBGD 1992 _ trang 91

_-.—— —————_—— — ———ơ- ———> ee _— - ——— —- — —_—

Trang 12

,Luận văn tốt nghiệp

|

| Một số quan niệm của cỏc nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước, tuy ngắn gọn, nhưng ta

cũng hỡnh dung được giọng điệu nghệ thuật trờn cơ sở khỏi quỏt Tỡm hiểu giọng điệu nghệ

thuật của tỏc giả là một việc làm cụng phu và tớnh tế Vấn để đặt ra trước mắt là : cắn phải tỡm

được sự thể hiện của giọng điệu nghệ thuật trong lý luận xưa và nay để làm cơ sở cho viộe thm

liểu sự thể hiện cửa giọng điệu nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học núi chung và giọng điệu cửa từng tỏc giả qua tỏc phẩm núi riờng

|

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp

ll NHỮNG QUAN NIỆM VỀ SỰ HèNH THÀNH VÀ SỰ THỂ HIỆN GIỌNG ĐIỆU

NGHỆ THUẬTT TRONG Lí LUẬN XƯA VÀ NAY,

I_ Về sự hỡnh thành hay cội nguồn phỏt sinh giọng điệu nghệ thuật,

1.1 Giọng điệu bắt nguỗn từ tớnh cỏch, cỏ tớnh con người — chủ thể sỏng tạo

"Văn tức là người” _ cõu núi này của nhà văn Phấp Buýp _ phụng, về sau C.Mac

đó nhấc lại Giọng điệu bắt nguồn từ tớnh tỡnh, tớnh cỏch, cỏ tớnh con người Cú thể hiểu, tỏc giả

cú một phẩm chất như thế nào thỡ nẩy ra một tỏc phẩm như thế ấy Ngược lại, thụng qua tỏc

phẩm cụ thể, cú thể hiểu biết được tỏc giả là con người như thế nào Khi trả lời cõu hỏi : “Văn

và người cú quan hệ như thế nào ?" ễng Nguyễn Đức Đạt (thế kỷ XIX) trả lời : "Văn như con

người của nú Văn thõm hậu thỡ con người của nú trdm và tĩnh, văn ụn nhu thi con người của nú

khiờm mà hũa, văn cao khiết thỡ con người của nú đạm mà giản, thỡ hựng hồn thỡ con người của

nú cương mà nhanh, văn uyờn sõu thỡ con người của nú thuần tỏy mà đứng đần " â

Lý Tử Tấn (1378 - 1454) núi rằng : "7i cho rằng làm thơ khú lắm thay : Hào phũng sẽ di đến quỏ trớn, mộc mạc sẽ tới chỗ quờ mựa Lời hàng hậu mà thoỏt tục, khi cao thoỏt mà ụn hoà,

khú lắm mới được vậy" đ)

Nhà thơ Trung Quốc Lục Du (đời Tốug) cũng từng núi : “Quỏn tử cú cỏi "văn” như ỏnh sỏng của mặt trăng, mặt trời, như Âm thanh của vàng đỏ, như súng cả của sụng biển, như nến vẦn của hổ bỏo Cú cỏi thực ấy mới cú cỏi văn ấy Xỡa tõm được nuụi dưỡng, phỏt ra thành lời, lời được phỏt ra, được tổ chức lại mà thành văn Con người, chớnh hay tà, chỉ cẩn xem cỏi “văn"” (vẻ

đẹp hỡnh thức) của họ là rừ hết Chẳng thể giấu được Ngọn lửa đuốc làm sao biến thành ỏnh

sỏng của mặt trăng, mặt trời ? Ngúi vũ làm sao sỏnh được õm thanh của vàng đỏ ? Vũng nước

làm sao xuất hiện súng cả, của sụng biển ? Chú dờ làm sao cú được nếp vần của hẩ bỏo ?" đ

1.2 - Giọng điệu bắt nguồn từ khuynh hướng tư tưởng (người xưa gọi là “chớ”) Nhà

thơ Phựng Khắc Khoan (1528 - 1613) đó núi : “Mà cỏi gọi là thơ thỡ khụng phải là lỏu lưỡi

trong tiếng sỏo, chơi chữ dưới ngũi bỏt thụi đõu, mà là để ngõm vịnh tớnh tỡnh, cảm động mà phỏt ra ý chớ nữa Thế cho nền, chớ mà ở đạo đức thỡ tất là phỏt ra lời lề hỗn hậu, chớ mà ở sự nghiệp

thỡ tất là nhà ra khớ phỏch hào hựng, chớ ở rừng suối gũ hoang thỡ thớch giọng thơ liờu tịch, chớ ở

giú mõy trăng tuyết thỡ thớch về thơ thanh cao, chớ ở nỗi uất ức thỡ làm ra lời thơ ưa tư, chớ ở niềm

cảm thương thi lam ra diộu tho ai odn Nghia là, lời thơ, tứ thơ, õm điệu thơ đều phụ thuộc ở

cỏi “chớ” của con người Cỏi “chớ” ở đõy cú một tẩm quan trọng đặc biệt để tạo nờn giọng điệu

nghệ thuật Mà “chớ” là xuất phỏt từ bản thõn con người tấc giả - nờn chớnh cỏi “chớ” là cơ sở

để tạo nờn giọng điệu nghệ thuậ L

Nguyễn Tư Giản (1823 - 1890) thỡ núi về yếu tố thần, khớ, thể, cỏch của thơ : “Tỉnh nghĩa nhập thõn thỡ cỏi thần văn sẽ đõy đặn, nuụi tầm nhỡn rộng trụng xa thỡ hơi văn sẽ thăng bằng

trong bụng suốt tắm, chớn chằm Võn Mộng thỡ thể văn sẽ bao la mà thoải mỏi, đọc nỏt vạn cuốn sỏch, cảm thấy như cú thần bờn mỡnh thỡ thể cỏch văn sẽ lớn lao mà đứng đắn Người nào gụm đủ cỏc mặt trờn, đấy là nhà văn ưa tỳ nhất" °)

Nếu như cỏi “chớ”, lý tưởng là điều kiện cẨn cú của một con người trong xó hội ngày nay thỡ

từ ngày xưa nú đó trở thành cơ sở để tạo nờn giọng điệu Từ lý tưởng của bản thần mà viết

thành tỏc phẩm của riờng mỡnh thỡ cỏc lý lường ay IÀ cơ sở để igo nờn giọng điệu là điều tất yếu

(1) Từ trong đi sản _ Nguyễn Minh Tấn (chỉ biờn) _ NXBTPM Hà Nội tk 189

(2) (4) (5) Từ trong di sản _ Nguyễn Minh Tốn (ch biờn) Sđd trang 23, trang 41, trang 159 (3) Khõu Chấn Thanh - è.ý luận văn học cổ điển Trung Quốc - NXHƠI), 1994 - trang 13,14

Trang 14

_ Luận văn tốt nghiệp om

1.3 - Giọng điệu bắt nguồn từ tỡnh cảm, từ cảm hứng chủ đạo

Văn học nghệ thuật là tiếng núi tỡnh cảm của con người Trước hết, đú là tiếng núi tỡnh cắm

của một thời đại, một dõn tộc Âm nhạc và văn chương là hai loại hỡnh nghệ thuật đi đầu thể

hiện tiếng núi tỡnh cảm đú

Thỏng giờng năm Dinh Ty (1437), Vua Lý Thỏi Tụn ra lệnh cho Nguyễn Trói về Lương Đăng soạn nhạc cho cung đỡnh, Nguyễn Trói đó tõu rằng : "Thời loạn thỡ dàng vừ, thời bỡnh thỡ

dàng văn Ngày nay, định ra lễ nhạc, chớnh là phải thời lắm Song, khụng cú gốc thỡ khụng thể

đứng vững, khụng cú văn thỡ khụng thể lưa hành Hàa bỡnh là gấc của nhạc, thanh õm là văn của

nhạc, khụng dỏm khụng hết lũng Song, học vấn cú sơ sài, nụng cạn, sợ trong ỏng thanh luật khú

làm cho được hài hoà Dỏm mong bệ hạ rủ lũng yờu thương và chăn nuụi muụn dõn khiến cho

trong thụn cựng xúm vắng, khụng cú một tiếng hờn giận, oỏn sẩu Đú tức là giữ được cỏi gốc của

nhạc 9đ

Lý luận văn học cổ Trung Hoa cũng cũn ghi lại những quan điểm tương tự Trong Nhạc ký

~ Nhạc bản thiờn, Cụng Tụn NI Tử (Thời Chiến Quốc) đó viết : “Pham Am Id cỏi sinh ra từ

lũng người Tỡnh động ở trong, mới hỡnh thành ở thanh, thanh thành văn thỡ gọi là õm Cho nờn

cỏi õm của đời trị an vui vỡ nền chớnh trị của nú hài hoà Âm đời loạn oỏn giận, vỡ nền chớnh trị

sai trỏi, Âm mất nước ai oỏn, người dõn khốn khổ Đạo thanh õm cú quan hệ với chớnh trị vậy" đ

Nghĩa là, đú là mối quan hệ giữa văn nghệ và chớnh trị, hay cũng chớnh là mối quan hệ

giữa nhạc và thời đại, giữa nhạc và đời Nhạc xuất phỏt từ lũng người, sau đú được thể hiện bằng những õm thanh trầm, bổng Đú chớnh là yếu tố tỡnh cảm chi phối điệu nhạc, chỉ phối

giọng điệu của người thể hiện Vậy nờn, giọng điệu của nhạc cũn xuất phỏt từ tỡnh cdm cia con

người, huống hỏ là giọng điệu của văn chương ?

Tỏc phẩm văn học đú là sự thể hiện của tiếng lũng, tư tưởng, tỡnh cẩm của nhà văn Tư tưởng, tỡnh cảm được bộc lộ trực tiếp ở giọng điệu Giọng điệu cũn là tiếng núi tỡnh cảm của người sỏng tạo Về bản chất, văn học là tiếng núi của tỡnh cản Khi cẩn thể hiện khuynh hướng tư tưởng thỡ văn học vẫn thể hiện thụng qua tỡnh cảm, cắm xỳc Nguyễn Hành (Thời nhà Lờ) đó

viết ; "Tiếng kờu nóo nàng của con quốc, cuối càng là lơ lừng treo trờn cành cõy mà thụi Ta kờu

bằng văn chương, chữ nghĩa đến quyển sỏch này là tột cựng của sự đau khổ rỗi" â

Xuõn Diệu khi xuất bắn tập Thơ thơ (1935) đó viết lời mở đầu như sau : “Tụi để lũng tụi

trong những cõu, những tiếng, tụi đó gởi nhịp mỏu trong nhịp thơ, đó gúi ghehơi thở của tụi rất

nhiễu õm điệu"

Cỏc nhà lý luận Kh Rapchenkụ, Pospelov đều nhấn mạnh vai trũ của cảm hứng chủ đạo

trong đú tỏc phẩm thơ ca Khỏi niệm cảm hứng chủ đạo xuất phỏt từ thời cổ đại Hy Lạp được

Biờlnxki phỏt triển : “Cảm hứng chủ đạo của sỏng tỏc bao gồm tự tường chưng của tỏc phẩm,

khụng xuất hiện dưới dạng lụgic trừa tượng mà xuất hiện dưới dạng đan bện sống động với cỏc

xỳc cẩm nhiệt tỡnh của tỏc giả" Cũn Pospelov thỡ cho rằng : "Do cú sự khỏc biệt cốt yếu của

bản thõn cuộc sống được nhận thức, cằm hứng của cỏc tỏc phẩm văn học cũng bộc lộ một số

biến thể Nú cú thể là cằm hứng anh hựng, cảm hứng bỉ kịch, cảm hứng kịch tớnh, cảm hứng

thương cảm, cảm hứng lóng mạn, cảm hứng chõm biếm, cảm luứng hài hước” ~

| (1) G) Ti rong di sin _ sd _ trang 25, trang 159

(2) Khõu Chấn Thanh _ Lý luận võn bọc cổ Tmng Quốc _ Sđủ _ trang 13,14

(4) Kh,rapchenkð - Sỏng tạo nghệ thuật, hiện thực con người - Tập 1 NXHKHXH, 1984 - trang 191

(5) G.N.Pospelov ~ DẪa luận nghiờn cứu văn boc - Tap 1 — NXBGD, 1985 - trang 153

Trang 15

[xuõn văn tốt nghiệp

Trở lờn trờn là những ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu xoay quanh vấn dộ sự hỡnh thành giọng điệu nghệ thuật Đi vào tỡm giọng điệu của tỏc phẩm là vấn để khỏ lý thỳ và hấp dẫn

2 - Sự thể hiện của giọng điệu nghệ thuật

Mỗi nhà văn cú một giọng điệu cơ bản thể hiện phong cỏch của rnỡnh Nhà nghiờn cứu Kh.rapchenkụ cho đú là “gớong điệu chủ yếu” Nhưng sự phong phỳ đa dạng của tỡnh cắm, cắm

xỳc trước đối tượng phản ỏnh khiến mỗi nhà văn thể hiện giọng điệu chủ yếu đú ở mỗi tỡnh

hướng, mỗi sự kiện, mỗi nhõn vật rất khỏc nhau Những sắc thỏi khỏc nhau của giọng điệu chủ yếu gọi là sắc điệu (Kh rapchenkụ)

2.1 - Khỏi niệm cảm hứng đó được lý luận văn học sử dụng từ thời cổ đại Hy lạp (Pathos), sau nay 1A Hộghen va Biộlinxki D6 1A "trạng thỏi hưng phấn cao độ của nhà văn ỏo uiệc chiếm lĩnh được bản chất cuộc sống mà họ miờu tả” “Nú cú thể là cảm hứng anh hựng, cảm

hứng bL kịch, cảm hứng kịch tớnh, cảm hứng thương cảm, cảm hứng lóng mạn, cảm hứng chõm

biếm” tỡ

2.2- Giọng điệu thể hiện ở tớnh chất của lời văn, lời thơ Trong mục Văn tịch chớ ở bộ

“Lịch triểu hiến chương loại chớ" Phan Huy Chỳ cú nhận xột về tớnh chất giọng thơ, lời thơ của những nhà thơ tiờu biểu mà ụng giới thiệu : “Lời thơ thanh nha (Trần Thỏi Tụng) thanh tõn

và cú sức mạnh (Trần Minh Tụng), hựng hỗn và mạnh mẽ, phúng khoỏng (Trần Minh Tụng),

thanh thoỏt nhàn nhó (Trắn Quang Khải), hào mại, phúng khoỏng cú cốt cỏch, khớ phỏch

(Nguyễn Trung Ngạn), cao siờu, hào phúng (Phạm Sư Mạnh), khớ khỏi mạnh mẽ, lời ý bay bướm

(Huyền Quang), ụn nhỏ, trung hậu, khụng cần chải chuốt (Nguyễn Tri), thanh tao, tiờu sỏi, hẳn

hậu (Nguyễn Bỡnh Khiờm) và trong trằo, tao nhó, hàng hụn (Phựng Khắc Khoan)" ?°

Trong Thi nhõn Việt Nam, Hoài Thanh nhận xột về phong cỏch cỏc nhà thơ mới như

sau : “Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cựng một lần một hỗn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ

màng như Lưu Trọng Iư, hàng trỏng như Huy Thụng, trong sỏng như Nguyễn Nhược Phỏp, ảo

nóo như Huy Cận, quờ mựa như Nguyễn Bớnh, kỳ dị như Chế Lan Viờn và thiết tha rạo rực,

bõng khuõng như Xuõn Diệu, từ người này sang người khỏc, sự cỏch biệt rừ ràng, cỏ tớnh con

người bị kiểm chế trong bao nhiờu lõu bỗng được giải phúng" °°, Cựng một thời đại, cựng sinh

trưởng và phỏt triển trong một chế độ xó hội như nhau nhưng mỗi nhà thơ lại cú một giọng điệu

khỏc nhau,

Nguyễn Đăng Mạnh cú nhận xột về lối núi năng và giọng kể chuyện rất sỡnh động của

Nguyễn Tuõn : “Người ta nghĩ đến lối núi năng, kỂ chuyện rất vud, rất húm của ụng Vui vỡ viết văn mà cứ như là trũ chuyện thoải mỏi theo lối tỏn gẫu, núi trẹng Vưi vỡ giọng văn luụn chuyển đổi linh hoạt, đang trang nghiờm cổ kớnh bỗng chuyển sang bụng đựa, vui nhộn, đang núi giọng

bắc, chuyển sang giọng Trung, giọng Nam ")

(ỤGN Pospelov _ Dẫn luận nghiờn cứu văn học Sđd _ trang 15% (2) Xem : Từ trong di sảu _ Sđd _ trang 119, 120, 121

(3) Hoài Thanh, Hoài Chõn - Thi nhõn Việt Nam - NXBVH, 1997 - trang 29

(4) Nguyễn Đăng Mạnh — Nhà văn tự tưởng và phong cỏch - NXHVH, 1983 - trang 226

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp

~— ——

2.3- Giọng điệu thể hiện ở sắc thỏi tỡnh cảm cú tớnh phổ biến trong nhiều tấc phẩm Nếu như cảm hứng chủ đạo là một sắc điệu bao trựm, phổ biến của một hoặc nhiều tỏc phẩm của nhà văn thỡ sắc thỏi tỡnh cảm của lời văn, giọng văn là sự thể hiện cụ thể ở nhiều tỏc phẩm

Núi cỏch khỏc, trong giọng điệu trào phỳng (cẩm hứng chủ đạo) cú sấc thỏi hoặc giọng cười

quyết liệt, đữ đội hoặc thõm thỳy, kớn đỏo (sắc thỏi tỡnh cẩn) Khi viết về Tỳ Xương, Nguyễn

Đỡnh Chỳ đó nhận xột : “Tiếng cười của Tỳ Xương lÀ tiếng cười nhiễu cung bậc, nhiễu màu và

nhưng chủ đạo là tớnh chất quyết liệt, dữ dội, khỏc với tiếng cười của Nguyễn Khuyến là tiếng cười thõm thỳy” t?, Sống cựng một thời đại xó hội, cựng làm thơ trào phỳng, chõm biếm để lờn

ấn xó hội nhưng mỗi người lại cú một giọng cười khỏc nhau Chớnh cỏi giọng ấy đó giỳp ta phõn

biệt phong cỏch hai nhà thơ Cầm một bài thơ trào phỳng trờn tay, dự tờn tỏc giả cú bị xúa đi - Tỏc giả là một trong hai nhà thơ ấy - thỡ ta cũng dễ đàng nhận ra là của nhà thơ nào Bởi lẽ,

một tiếng cười thõm thỳy với một tiếng cười quyết liệt, đữ dội thỡ nhầm làm sao được ?

Vẻ Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Đăng Mạnh đó viết : “Một mặt coi là vụ nghĩa là trũ đựa,

luụn luụn cú giọng Om ở, bồn cợi, nhỡn đời, nhỡn người chỉ thấy mặt bè Ổi, thỳ vật, mặt khỏc, là

một cỏi tụi nghiờm chỉnh ỏi tỡm khuụn mẫu của con người đớch thực, chõn chớnh "` Một cỏi tụi

lưỡng phõn qua ngồi bỳt của một con người Hai cỏi tụi trờn trang viết nhưng ngoài đời thực là

một con người Nguyễn Đăng Mạnh cũng giải thớch thờm : "Nếu cỏi tụi thứ nhất là văn xuụi thỡ

cỏi tụi thứ hai là thơ Từ những trang văn xuụi ngẩn ngang bộ bộn, thậm chớ cũn xụ bỔ, tục fĩw uà

đõy khinh bac của Nguyễn Huy Thiệp nhiễu khi thấy vỳt lờn từ thơ thật trong trẻo Những õm điệu thật thiết tha và bao giờ cũng mờnh mang buụn Buồn thương xút xa vẫn là õm hưởng bao

tràm lờn mọi trang viết của Nguyễn Huy Thiệp" ?” Cỏi Âm hưởng “buẩn thương xút xa" ấy chớnh

là giọng điệu chủ yếu của Nguyễn Huy Thiệp cũn biểu hiện lưỡng phõn của cỏi tụi là những

sắc điệu khỏc nhau của giọng điệu chủ yếu đú

Hoài Thanh đó phõn tớch giọng trữ tỡnh chớnh trị của Tố Hữu (giọng chủ đạo) đó thể hiện ở

những sắc thỏi rất đa dạng : “Giọng thơ Tố Hiều cú khi dẫn dập, khẩn trương mà như sang sẳng tiếng sắt, tiếng đẳng, cú khi say sưa sụi nổi, rộn ró, tươi vuả, cú khi trầm ngõm say nghĩ, lại cú khi cũng tươi vui mà vẫn phẳng phất chỳt trầm ngõm suy nghĩ" '9

Nếu như cựng làm thơ chõm biếm, đả kớch mà Tỳ Xương và Nguyễn Khuyến vẫn cú

giọng điệu khỏc nhau thỡ cựng viết văn phản ỏnh hiện thực, Nam Cao và Vũ Trọng Phụng

cũng cú sự khỏc biệt lớn : “am Cao đó sỏng tạo cho mỡnh một phong cỏch nghệ thuật độc đỏo

và hấp dẫn ễng đặc biệt đi sõu vào cuộc phẩn đấu gian nan của con người để giữ lấy nhõn cỏch,

nhõn phẩm của mỡnh ễng dạy người ta phải biết xấu hổ và sự hốn kộm, thiếu tự trọng của mỡnh

trước thử thỏch của miếng cơm manh ỏo và những cỏm dỗ của đời sống vật chất tắm thường ễng

dựng văn chương để chống lại cỏi chất về tỉnh thần của con người trước thử thỏch ấy" ?)

Tế mục đớch sỏng tấc ấy, Nam Cao đó đi vào phắn ỏnh mọi ngúc ngỏch của đời sống con người từ vậtđến tỉnh thẲn và cũng do mục đớch sỏng tỏc ấy nờn “Tỏc phẩm của ụng cú một ý

vị triết lý riờng, triết lý mà khụng khụ khan, trỏi lại thấm đượm chất thơ trữ tỡnh cú sức vang dội

sõu xa trong lũng người ".(9

(1) Nguyễn Đỡnh Chỳ, Nguyễn Dõng Mạnh, Nguyễn An _ Tae gid van boc Viet Nam _ tập l_NXHGD, 1990 _ trạnh 144, (2) Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đỡnh Chú, Nguyễn An _ Tỏc giả vẫn học Việt Nam _tập2 NXBGD 1992 _ trang 78 (3) Nguyễn Dăng Mạnh, Nguyễn Đỡnh Chỳ, Nguyễn An _ Tỏc giả vần học Việt Nam _ tập 2_ NXHGUD 1992 _ trang 78

(4) Troag bài ^Giú lộng _ một bước tiến lờn của tx! Tế Hữu "_ Nghiờn cứu vần lsọc xế 8/1962

(5) (ú) T& giả văn bọc Việt Nam ~ Tập 2 ~ Sdd ~ wang 59

_————————— : S“— _— —— ~ -——— ——

Trang 17

Chớnh vỡ vậy giọng điệu nghệ thuật của Nam Cao khụng thể nhdm lẫn bất cứ giọng điệu của nhà văn nào Ngay cả với Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đăng Mạnh đó nhận xột vẻ Vũ Trọng Phụng như sau : “Sự nghiệp văn chương của Vũ Trọng Phụng là tiếng núi đÂy phẫn nộ

nộm vào xó hội những kẻ tàn ỏc, đều giả, vụ đạo đức mà đẩy quyền thế thời thuộc Phỏp" t° Bời

vỡ, “bất lực trong đời sống thực tại Vũ Trọng Phụng đó dựng những dũng chữ, những hỡnh tượng

uăn chương đẩy gúc cạnh của mỡnh để phỏ nhỏch, đỂ trả thà, để bộc lộ làng căm thà mưónh liệt

đối với bọn thực dõn quan lại, địa chủ, tư sẵn tàn ỏc, đểu giả, thối nỏt, lỡ bịch ." đ)

Vậy thỡ đó rừ, cựng bất bỡnh trước hoàn cảnh xó hội nhưng mỗi nhà văn lại cú một trạng thỏi

tỡnh cảm khỏc nhau và đó chỉ phối đến cỏi giọng điệu khỏc nhau ấy Nhưng, khụng chỉ khỏc nhau ở cỏi giọng điệu, cỏi õm điệu chủ đạo mà ngay trong từng tỏc phẩm cững cú những biểu hiện khỏc nhau Với Vó Trọng Phụng,tiểu thuyết “Giụng tố” (1936) là bức tranh tổng hợp

rộng lớn về xó hội Việt Nam thời thuộc Phỏp gồm đủ cỏc giai cấp, cỏc hạng người "Số đỗ"

(1936) là bức tranh "giới thượng lưu trớ thức” của xó hội thành thị thời thuộc Phỏp với phong

trào “cải cỏch Âu hoỏ " và “thể thao thể dục” hết sức giả dối và lố bịch Do vậy, một giọng điệu xút xa và một giọng điệu trào phỳng, chõm biếm là hai giọng điệu cơ bản của hai tiểu thuyết

trờn trong cỏi õm hưởng chủ đạo là thỏi độ phờ phỏn

Cũn Nguyễn Cụng Hoan thỡ sao ? Nguyễn Đăng Mạnh đó viết : "Phong cỏch Nguyễn Cụng Hoan thiờn về lối thõm trõm kớn đỏo ễng thớch bốp chỏt, đỏnh vỗ ngay vào mặt đối phương Tiếng cười đủ kớch của Nguyễn Cụng loan, vỡ thế thường là những đoạn đơn giản mà ỏc

liệt" ?? Như vậy, ở gúc độ nào đú, giọng điệu của Nguyễn Cụng Iloan gần với giọng điệu của Vũ Trọng Phụng Một số nột tương đồng giữa cỏc nhà văn, nhà thơ cựng thời đại là điểu khụng trấnh khỏi

“Văn học khụng phải là sự phản ảnh hiện thực mà là sự nghiễn ngẫm về hiện thực" '°, Nờn,

hiện thực chỉ là chất liệu tạo nờn tỏc phẩm chứ khụng phải là yếu tố trung tõm của tỏc phẩm

Diểu cốt yếu là, nhà văn phải tận đụng thiờn phỳ bẩm sinh cựng với tài năng được rốn luyện

qua thời gian để tạo nờn tỏc phẩm nghệ thuật Như Dờgdcx đó núi : "Chừng nào tõm hẳn một người cũn cẩn đến với một tõm hỗn khỏc, chứng tỏ tỏc phẩm nghệ thuật cũn cõn thiết cho con

g ười â)

(1) Tỏc giả văn học Việt Nam _ tập 2 _ Sdd _ trang 150 (2) Tỏc giả văn học Việt Nam _ tập 2 _ Sđd _ trang, 151

(3) Nhà văn tứ tưởng và phong cỏch _Sđđ _trang 121

(4) LẺ Ngọc Trà- Lý luận và văn học ˆ NXR Trẻ, 1990- trang 41

(5) Phương Lựu (cb) _ Lý luận văn học _ NXBGD 1997, trang 180 Chuyển dẫn từ bỏo văn nghệ số 962_ 10/04/

1982

—_—_————_—— ——-—- — —- ——— ——-—- ———-

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG II GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT CỦA THANH TỊNH TRONG

TẬP TRUYỆN NGẮN “QUấ MẸ "

I - VỀ TÁC GIẢ THANH TỊNH VÀ TẬP TRUYỆN NGẮN “QUấ MẸ":

Sau khi tỡm hiểu về những đặc điểm mang tớnh chất lý thuyết của giọng điệu nghệ thuật,

nay chỳng tụi thử đứng dụng những quan niệm lý thuyết đú vào việc nghiờn cứu cụ thể giọng

điệu nghệ thuật của một tỏc giả truyện ngắn đú là giong điệu nghệ thuật trong tập truyện “Quờ

me” cia Thanh Tịnh

Giọng điệu là yếu tố thuộc về phong cỏch sấng tạo của nhà vón Muốn tỡm hiểu phong cỏch cần phải đi từ cuộc đời của nhà văn, quỏ trỡnh sấng tấc với sự vận dụng những để tài, chủ để cơ bản đối tượng phản ảnh cơ bản Từ đú phỏt hiện văn mạch chớnh và giọng điệu chớnh của nhà

văn Trong phẩn này, trước hết, ta tỡm hiểu tiểu sử, quỏ trỡnh sỏng tỏc, đặc điểm sỏng tỏc cửa

Thanh Tịnh Đú là con đường hỡnh thành phong cỏch và giọng điệu của tấc gid vA từ đú đi vào phõn tớch giọng điệu chủ đạo và những sắc điệu khỏc nhau của tập truyện ngắn “Quờ mẹ ”

1- Về tỏc giả Thanh Tịnh và sự hỡnh thành phong cỏch tỏc giả :

Thanh Tịnh sinh ngày 12-12-1911 tại xúm Gia Lạc, làng Dương Nỗ, huyện Phỳ Vang,

tỉnh Thừa Thiờn Huế, tờn thật là Trần Văn Ninh, lờn sỏu tuổi, đổi là Trần Thanh Tịnh

Thanh Tịnh học chữ nho, sau học chữ Quốc Ngữ, chữ Phỏp ở trường Đụng Ba, rồi trường

Pờralin ễng thớch nghiờn cứu cổ vật, danh lam thắng cảnh và đọc cỏc tấc phẩm của cỏc nhà

văn nhà thơ trữ tỡnh của Phỏp, đặc biệt là cỏc tỏc phẩm của Alphose Daudet và Guy de

Maupassant

TY năm 1933 đến 1945 Thanh Tịnh làm nghề dạy học, làm ở cỏc sở tư và bắt đầu viết văn Những tỏc phẩm đó xuất bản như : tập thơ “Hận chiến trường” (1937), cỏc tập truyện ngắn : “Quờ mẹ” (1941), "Chị và em" (1942), “Ngậm ngải tỡm trầm ” (1943), tập truyện dài “Xuõn và Sinh ” (1944) Như vậy, Thanh Tịnh xuất hiện khỏ sớm trong nền văn học nước ta trước Cỏch mạng thỏng Tỏm và cú tờn trong Thi nhõn Việt Nam (1942) với hai bai tho “Mon

mỗi", “Tơ trời với tơ lũng” (tập thơ “Hận chiến trường”), và kể từ đú, Thanh Tịnh cú mặt

trờn văn đần thơ mới với cỏc nhà thơ mở đầu như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, ụng vẫn tiếp tục cụng tỏc đú Năm 1946, ụng gia nhập bộ đội và bất đầu cuộc đời làm sõn khấu Cũng trong thời gian này, ụng sỏng tỏc ra thể loại độc tấu và trở thành người khai sanh ra loại hỡnh nghệ thuật nÀy

Với tư cỏch là nhà văn quõn đội, ụng đi khắp cỏc chiến trường trong chống Phỏp, chống Mỹ và tiếp tục sỏng tỏc Cỏc tấc phẩm đó xuất bản : “Sức mổ hụi” (tập ca dao - 1955), “Những

giọt nước biển ” (tập truyện ngắn - 1957), “Độc tấu sỏng tỏc và biểu điễn " (1969), “ĐI giữa một mựa sen” (Trường ca - 1973), “Thi ca * (Tuyển thơ, ca dao, trường ca 1982) Năm 1983, tỏi bẩn tập truyện ngắn “Quộ me”

Thanh Tịnh mất ngày 17/7/1988 (tức ngày O4 thỏng 6 năm Mậu 'Thỡn)

Thanh Tịnh mất đi nhưng những đúng gúp của ụng vào kho tầng văn học vẫn cũn đú, chẳng

những khụng bị mài mũn, tiờu hao mà lắng đọng nguyờn vẹn trong tõm trớ mỗi người Hơn 50

năm cẩm bỳt, Thanh Tịnh khụng chỉ là nhà thơ, nhà văn, nhà bỏo mà cũn là nhà văn hoỏ nữa

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp

Và, đẫu ụng cú mất đi nhưng trong lũng bố bạn, hỡnh ảnh một anh, một bỏc Thanh Tịnh thớch

đựa, kể chuyện hay, độc tấu giỏi và cú một giọng núi rất khú nhẩm lẫn - giọng Huế - vẫn khụng phai mờ Những cảm nghĩ “Trong lũng bạn bố” in trong tập “Thanh Tịnh, văn và đời"

đó giỳp chỳng tụi hỡnh dung ra bức chõn dung Thanh Tịnh dự chưa một lẩn gặp mặt, tiếp xỳc

cựng ụng Đú là một con người đa tài, một người con ưu tỳ của xứ Huế với hỡnh đấng cao to,

mấi túc bổng nghệ sĩ, một người thớch đàa và cú giọng Huế trắm Chỳng tụi chỉ hỡnh dung và phỏt họa được như thế

Nột đặc biệt đấng chỳ ý trong con người Thanh Tịnh là ụng sinh ra ở Huế, gắn bú với Huế

nửa cuộc đời, sau đú sống ở Hà Nội và khi mất đi, di hài ụng lại được đưa vẻ Huế, đà phải sau khi mất ba năm (1991) Quờ hương xứ Huế gắn bú với ễng rất mật thiết nờn phẩn lớn sấng tỏc của ụng đều viết về Huế Trước hết, chỳng tụi để cập đến vấn để Thanh Tịnh là một nhà thơ

Những sỏng tỏc đầu tiờn của chặng đường hoạt động nghệ thuật của Thanh Tịnh là đoạt

giải cuộc thi thơ, là tập thơ “Hận chiến trường” Sau cỏch mạng đú là tập Trường ca, những

bài ca dao, tập Thỉ ca Cú lẽ, tập thơ “Hận chiến trường” để lại ấn tượng nhiều nhất trong

lũng tỏc giả Bài thơ “Rồi một hụm” của Thanh Tịnh đự đựa theo tứ thơ của Maeteclin ?

nhưng với sư sỏng tạo của Thanh Tịnh, bài thơ vẫn mang đậm phong cỏch Á Đụng Đú lÀ bài

thơ với giọng cảm xỳc bao trựm :

“Rồi một hụm nếu về cha hỏi

Mẹ ở đõu con biết núi sao ? - Con sẽ bảo : trụng cha mũn mỏi

MẸ từ trần sau may thang dau ”

Và người đọc cũng khụng thể quờn được hỡnh ảnh ngựa hồng trong bài thd “Mon mdi” cia

ễng:

“Em ơi, nhẹ cuốn bức rềm tơ Tim thừ chõn mõy khúi tảa mờ

Cú búng tỡnh quõn muụn dặm rudi

Ngựa hỗng tuụn bụi cỗi xa mơ "

Đõy là bài thơ phỏng theo truyện Barbe bleue nhưng Thanh Tịnh đó tạo ra một khụng

khớ rất Á Đụng

Người đọc càng khụng thể quờn được hỡnh ảnh thiếu nữ ngắm tơ trời bay trong bài thơ

*'Tơ trời với tơ lũng ”

"Cũn nhớ hụm xưa độ thỏng này Cỏnh đẳng xào xạc gớú đựa cõy

Vụ tỡnh thiếu nữ cựng ta ngắm

Một đoạn tơ trời lũng thững bay ”

(1) Macteclin (1868- 1949) giải thưởng Nobel 1931

—_ ——_—-—————-—-— ~ —- —— ô ~

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp

Sơ qua ba bài thơ thỡ đó cú hai bài thơ vay mượn, mụ phỏng, nhưng cỏi khụng khớ Á

Đụng mà Thanh Tịnh sắng tạo ra trong bài thơ ấy mới là tài năng Và thụng suốt ba bài thơ làm

một giọng thơ trữ tỡnh đầm thấm Sau này, sống ở Hà Nội, nhớ về xứ Huế quờ hương, Thanh

Tịnh đó viết bài thơ :

“Sụng mỏi vươn dài tiếp nỳi sụng Cũ bay thẳng cỏnh nổi đẳng khụng

Cỏ người bảo Huế xa, xa lắm

Nhưng Huế quờ tụi ở gióa lũng Bao dộ thu vộ thu lai qua Huế tụi thăm thẳm nhớ con xa

Mỗi lần phượng nở rung màu đỏ

Càng giục canh sương rộn tiếng gà

(Nhớ Huế quờ tụi)

Tõm tỡnh một người con xa quờ đối với quờ hương thật xỏc động |

"Xem thơ Thanh Tịnh, cỏi cảm giỏc trội nhất của tụi lÀ thấy một cỏi gỡ cứ dần trải, dàn

trải hoài mà lại lồng Cú lẽ là một mặt hỗ Cũng chưa đỳng HÀ cũn cú bờ, cú hỡnh nhất định Ở

đõy khụng cú bờ, và nước - õu cũng gọi là nước - cứ chảy tràn lan Những cảnh sắc đõu tn hỡnh

trờn mặt nước: vẫn thường thay đổi : cú khi là một cõy liễu rũ, cũng cú khi là một lũy tre Nhưng

cảnh sắc dẫu cú khỏc, bao giờ cũng chỉ ngắn ấy nước mà thụi Cú lần, người ta bỗng thấy trờn

mặt nước dựng lờn một lõu đài xương mỏu nhưng khớ người ta tới nơi, nú lại biến đõu mất Thỡ ra

là một ảo cảnh" f”, Nhận xột ấy của Hoài Thanh đó làm nổi bật được phong cỏch nghệ thuật

thơ của Thanh Tịnh

Và như đó núi, Thanh Tịnh gắn bú với Huế, nhưng khụng phải Huế hoàng tộc mà là

Huế Thừa Thiờn Nơi xúm Gia Lạc, làng Dương Nỗ, huyện Phỳ Vang của tỉnh Thừa Thiờn đó

tạo nờn khụng gian nghệ thuật của sỏng tỏc Thanh Tịnh - mội làng với tờn gọi Mỹ Lý - Mỹ Lý theo tiếng Hỏn cú nghĩa là một dặm đẹp Theo như Thạch Lam, đõy cú lẽ là một làng khụng cú thật trờn bản đồ nhưng bối cảnh và con người trong sỏng tỏc của ụng lại khụng phi IA tưởng tượng Vựng ngoại ụ tỉnh Thừa Thiờn nghốo, con người sống lóng lẽ, cam chịu đó chỉ phối

đối tượng sỏng tỏc của ễng Mặt khỏc, nhà ở của Thanh Tịnh sỏt ngó tư đường : đường lờn kinh

đụ, đường vẻ cửa biển Thuận An, đường vào làng L.a Ỷ, đường xuống bến đũ chợ Dinh Xúm

tuy nhũ nhưng cú đủ đỡnh, chựa, am, miếu, nhà thờ tụn giỏo, phủ ễng Hoàng, rạp hất tuổng vÀ dinh thự hai đũng họ lớn : Nguyễn Khoa và liỏ ĐẮc Tiếng chuụng, tiếng mỏ, tiếng trống thường giúng giả theo nhiều õm sắc thường lỏch vào tim hộn con người lỳc chiếu tối và lỳc trời

sắp rạng đụng Mẹ của Thanh Tịnh bỏn hàng xộn ngay Ở ngủ tư ấy nờn người qua lại thường ghộ vào nghỉ chõn, đợi đũ, mua vài thứ vặt Nhờ vậy, ễng nghe được rất nhiễu chuyện từ cỏi

quấn nghốo Ấy

#

(1) Hoài Thanh _ Thi nhần Việt Nam _ Sđđ _ trang 79

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp

Rồi thỡ đờm đờm tiếng hũ gió gạo quanh xúm, tiếng hũ mỏi đẩy trờn sụng Hương, tiếng sỏo du đương lỳc trầm lỳc bổng, buụng theo mỏi chốo len lỏi vào hỗn văn, hổn thơ, tớch tụ thành nhựa sống của cậu bộ ngõy thơ Trần Văn Ninh, để rồi tớch lũy lớn lờn trong thơ văn Thanh Tịnh

Những chỉ tiết nhỏ nhặt ấy, cỏi làng "định mệnh” ấy với những cõu chuyện đời thường đều cú mặt trong truyện ngấn của ụng núi chung và tập truyện “Quờ mẹ” núi riờng "Truyện ngắn nào hay đu cú chất thơ và bài thơ nào hay, đu cú cốt truyện", nhận xột của Thạch Lam quả là đỳng đắn

Nghiờn cứu tập truyện ngấn “Quờ mẹ” của Thanh Tịnh là nghiờn cứu giọng điệu nghệ thuật của Thanh Tịnh qua những cõu chuyện trong khụng gian nghệ thuật làng Mỹ L.ý

2- Về tập truyện “Quờ mẹ” â°,

Tập truyện “Quờ mẹ" xuất bản năm 1941 do nhà xuất bản Đời nay chịu trỏch nhiệm xuất

bản Vừa mới ra đời, ” “Quờ mẹ” 44 được đụng đảo đọc giả và cỏc nhà nghiờn cứu ph“ bỡnh

đỏnh giỏ cao" Đú là lời nhận xột của Giỏo sư Hoàng Như Mai trong Lời đầu sỏch tập truyện

ngắn “Quờ mẹ ”

Sở di tập truyện “Quờ mẹ ” được mọi người chỳ ý là ở đối tượng và nội dung để tài phản

ỏnh ta bắt gặp trong truyện là bức tranh cảnh quờ vựng ngoại 0 Huế, là tỡnh yờu giữa con người

với con người, tỡnh yờu nam nữ Thanh Tịnh núi lờn số phận đời người mà mục đớch để núi

lờn những đổi thay, mất mỏt của người đõn nghốo ở miễn quờ Thừa Thiờn Cỏi mới đến, dem theo những đổi thay của xó hội, cỏi ga tạm được dựng lờn, đời sống con người thay đổi, tỡnh yờu

lại nảy sinh và lại chia tay Thứ tỡnh yờu đến một cỏch ờm ả rồi chia tay nhẹ nhàng “Tinh, trăng, nước, đú là tất cả những cỏi làm tài liệu cho Thanh Tịnh để xõy dựng nờn những truyện trong tập truyện “Quờ mẹ "" đè, Nhận xột của Vũ Ngọc Phan đỳng, nhưng cú lẽ chưa đủ Bởi vỡ, chất liệu làm nờn tập truyện cũn là cuộc sống con người, đõy mới là chất liệu trung tõm, và đặc biệt là đời sống tỡnh cảm

*Cú thể coi đõy là thành tựa tiờu biểu hơn cả, cho suốt chặng đường sỏng tỏc

dài hơn nửa thế kỷ của cõy bỏt lóo thành này" â

Tập truyện “Quờ mẹ” xuất bản năm 1941 gồm 13 truyện ngấn Tỏi bản lắn thứ nhất (1983) vẫn là 13 truyện Nhưng trong bản in lẩn này (1989) cú bổ sung thờm năm truyện : “Am cu l xe”, “Ngậm ngài tỡm trầm”, “Con so về nhà mẹ”, “Làng”, “Một đờm xuõn”, Trước Cỏch mạng thấng Tỏm, năm truyện này đó in trong tập “Ngậm ngải tỡm trầm” (1943) và tạp

Giai phẩm mựa xuõn (1943)

Chỳng tụi nghiờn cứu tập truyện vừa in lại sau này gồm mười tấm truyện ngắn

(1) Chỳng tụi nghiờn cứu tập truyện ngấos “Quờ mẹ”_ NXBGD, Hội nghiờn cứu giẳng dạy văn học TP.HCM

1989,

(2) Vũ Ngọc Phan _ Nhà văn hiện đại _tập 2_ NXHKHXH, 1989 _ trang 1106

(3) Trần Hữu Tỏ _ lời bạt tập truyện ngẤn “ Quờ mẹ *,

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp

II - GIỌNG ĐIỆU CHÍNH CỦA TỒN TẬP TRUYỆN NGẮN “QUấ MẸ":

Như trờn đó núi, Thanh Tịnh sinh ra ở Huế, lÀ người con trung thành của xứ Huế, gắn

bú gần nửa cuộc đời với Huế Làng Mỹ Lý được chọn làm khụng gian nghệ thuật của tập

truyện “Quờ mẹ” Chớnh khụng gian nghệ thuật ấy đó tạo nờn một õm hưởng, một khụng khớ

chủ đạo cho tập truyện Đõy là những yếu tố gúp phần tạo nờn giọng điệu chớnh cho tập truyện,

đú lÀ giong điện trữ tỡnh

Trở lại nhận xột của Thạch l.am cho lời tựa của tập truyện “Quờ mẹ” : “truyện ngắn

nào hay đều cú thơ và bài thơ nào hay đều cú cốt truyện” Chất “thơ” trong truyện và “cốt

truyện” trong thơ là sự thể hiện của giọng điệu trữ tỡnh thế nhưng, cuộc sống thỡ muụn hỡnh

muụn vẻ, đụng tàn xuõn đến, lớp trẻ tiếp nối lớp già là qui luật muụn đời làng Mỹ Lý cũng

vậy Ta thấy xuất hiện trong tập truyện “Quờ mẹ” bức tranh làng Mỹ L.ý với những sẮc độ

khỏc nhau, khụng gian và thời gian khỏc nhau, con người với cỏc độ tuổi, cỏc tõm trang khỏc nhau cho nờn, giọng điệu trữ tỡnh là giọng điệu chớnh của tập truyện và qua mỗi truyện, qua mỗi phẩn của truyện, giọng điệu lại được thể hiện ở dạng những sắc thỏi khỏc nhau Và đú là tớnh chất đa dạng và phong phỳ của giọng điệu nghệ thuật của tập thơ ngấn này

Khụng chỉ riờng truyện ngắn của Thanh Tịnh cú giọng điệu trữ tỡnh mà xưa nay, trong văn

học, cỏc nhà văn, nhà thơ luụn quan tõm, chỳ ý và thể hiện Thế nhưng, bẢn thõn mỗi nhà văn,

nhà thơ là mỗi một con người khỏc nhau, cỏi nhỡn cuộc sống khỏc nhau, đối tượng phản ỏnh khỏc nhau Nờn giọng điệu trữ tỡnh cửng khỏc nhau Trong vụ vần cỏi khỏc nhau ấy, ở một số

nhà văn, nhà thơ, sư thể hiện giọng điệu trữ tỡnh cú thể giống nhau ở một số điểm chớnh Thanh

Tịnh cũng đó thừa nhận là mỡnh ảnh hưởng nhiều của cỏc nhà văn Thạch Lam, Nguyộn Cong Hoan, A.Daudet vA G.Maupassant D6 chi 1a sự ảnh hưởng Nghĩa là, cũng lựa chọn giọng

điệu trữ tỡnh để sỏng tấc nhưng mỗi tấc giả cú phong cỏch khỏc nhau nờn sự thể hiện của giọng

điệu trữ tỡnh cũng khỏc nhau Ta thử làm một phộp so sỏnh

Với Thạch Lam, đối tượng phần ỏnh thiờn về những thành phần, những nhõn vật trớ thức

(Thanh _ Dưới búng hoàng lan), hoặc những tầng lớp trung lưu gắn bú với nụng thụn, với đụ

thị, những cụng chức mất việc phải sống nghốo khổ nơi phố huyện, xúm ngụ cư ((Đúi , Hai đứa trẻ , Cụ hàng xộn , Hai lẳn chết ) Thanh Tịnh thỡ khỏc, ễng chủ yếu núi vẻ

người dõn quờ và những người sống ở nụng thụn Vỡ vậy, giọng điệu trữ tỡnh của Thanh Tịnh khụng giống với Thạch Lam

Với Nam Cao, đối tượng phẩn ỏnh là những cuộc đời mang đầy tớnh bị kịch (Thứ trong "Súng mũn”, Hộ trong “Đời thừa”, Chớ Phốo, Lóo Hạc trong truyện ngắn cựng tờn) nờn giọng điệu trữ tỡnh của Nam Cao thiờn về sự tha húa của con người, tớnh trữ tỡnh thiờn về phờ phấn nhiều hơn Đối tượng phản ỏnh của Thanh Tịnh cũng là những con người gặp nhiều bất hạnh:

trong cuộc đời nhưng khụng bị tha húa, khụng mang tớnh bỉ kịch Giọng điệu trữ tỡnh của Thanh

Tịnh cũng khụng giúng với giọng điệu trữ tỡnh của Nam Cao

Với Nguyễn Cụng Hoan, cả Thanh Tịnh và Nguyễn Cụng Hoan đếu núi lờn những

nghịch lý điển ra trong số phận người nghốo nhưng Nguyễn Cụng Hoan tạo nờn giọng điệu hớ hỏm, đựa vưi, kết thỳc bằng giọ#ứg điệu chõu: biếm, trào phỳng cũn Thanh Tịnh đưa đến giọng

điệu trữ tỡnh

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp

Với G.Maupassant, đối tượng phẩn ấnh là những nỗi khổ của những kẻ nghốo hốn bộ

nhỏ, nhưng sự thể hiện giọng điệu trữ tỡnh cững khỏc nhau

Và cú lẽ, tớnh trữ tỡnh của Thanh Tịnh gần với A.Daudet nhất vỡ cả hai nhà văn đều

phần ỏnh tớnh chất thơ mộng của đồng quờ, nhưng đồng thời cũng núi về những con người sống thẩm lặng, những đổi thay mất mất mối tỡnh thoỏng qua như giấc mộng của anh chăn cừu đối với cụ gỏi đẹp con nhà chủ ( Những vỡ sao _ A.Đauđet) giống với mối tỡnh của Phương ( Bến nứa ')Đạt( Tỡnh trong cõu hỏt ) của Thanh Tịnh

Vậy thỡ đó rừ Núi một nhà văn, nhà thơ khỏc nhau cú một phong cỏch nghệ thuật khỏc

nhau, một giọng điệu khỏc nhau quả khụng sai

Khảo sỏt toàn tập truyện “Quờ mẹ”, ta thấy giọng điệu trử tỡnh của Thanh Tịnh được bộc lộ ở ba trường hợp chủ yếu sau đõy:

1_ Thứ nhất, giọng điệu tr tỡnh được bộc lQ khi Thanh Tịnh miờu tả đời sống tỡnh cảm của những con người ở quờ hương, Đú là tỡnh yờu thương giữa con người đối với con người,

tỡnh yờu thương giữa con cỏi đối với cha rnẹ và tỡnh yờu nam nữ Truyện ngắn “Quờ mẹ” với

hỡnh ảnh cụ Thảo cú chồng xa quờ về thăm nhà nhõn ngày giỗ Cỏi tõm trạng vui tươi hỏo hức

được trở về với gia đỡnh, cỏi tõm trạng hạnh phỳc khi được sà vào lũng mẹ, rồi thỡ được ngủ,

nghỉ ngơi thoải mỏi ở nhà mẹ Trở vộ nha chộng, “gdp những lỳc nhàn rỗi, cụ lại đứng cửa sau

vơ vẩn nhỡn về làng Quận Lóo”, giống như cõu ca dao Xưa : "Chiờu chiều ra đứng ngừ sau

Trụng về quờ mẹ ruột đau chớn chiờu”

Cỏi tỡnh quờ hương, tỡnh con với cha mẹ khụng hể phai, mặc dự cụ Thảo đó cú gia đỡnh, đó

c6 con

Cũng là cụ gấi đó cú gia đỡnh, cú con về nhà mẹ nhưng tõm trạng cụ lloa (Con so về

nhà mẹ) lại khỏc Nếu cụ Thảo cảm thấy hạnh phỳc khi trở về thăm mẹ thỡ c0 Hoa lại lo lắng, buổn tủi, xút xa Bởi lẽ cụ về nhà mẹ chẳng những khụng mang đến niềm vui cho mẹ mà cũn để mẹ phải lo : cụ nằm nơi Mặc đự hai gia đỡnh đó biết đến sự nghốo khổ của nhau nhưng cụ vẫn cố giấu, vẻ bờn này thỡ hết lời ca ngợi bờn kia Sanh lắn thứ năm rồi mà cụ cũng phải vẻ

nhà mẹ Cảnh anh Lẫm quang gỏnh đưa cụ xuống thuyển về quờ mẹ đó được Thanh Tịnh miờu tả thật tài tỡnh Cảnh đú giống như cảnh clỳa tay của đụi trai gấi Chiếc thuyển trụi xuụi theo đũng nước đưa cụ về quờ mẹ khụng chỉ chở hai mẹ con cụ (cả hai đứa bộ chưa sinh), một gỏnh

khoai củ mà cũn là một con thuyển chở đẩy tõm trạng của cụ, chồng cụ và của tỏc giả Cảnh tuy buồn nhưng thật nờn thơ

Thạch Lam cũng viết về để tài này Thanh ( Dưới búng hoàng lan ) cẩm thấy thật hạnh

phỳc khi trở lại thăm bà Vẫn ngụi nhà ấy, vẫn tỡnh yờu thương và sự chăm súc của bà, vẫn

những cảnh thiờn nhiờn quen thuộc Và đầy là tõm trang lưu luyến, xao động của Thanh khi đi

kể bờn người bạn gấi quờ nhà đưới vườn hoa hoàng lan :

“Thanh thấy tõm hồn nhẹ nhừm và tươi mỏt như vừa lắm ở suối Chàng tắm trong

cỏi khụng khớ tôd mắt này Những ngày bận rộn ở tỉnh giờ xa quỏ Khu vườn với cỏc cõy quen thuộc đó nhận biết chàng rỗi "

_—=~—~-~~

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp

Rồi biết bao mối tỡnh của cỏc chàng trai, cụ gỏi trong làng, của cụ gỏi với thầy xếp ga, của cụ gỏi với trai bạn đọng lại trờn trang viết của Thanh Tịnh bằng giọng điệu trữ tỡnh Thanh Tịnh đó đi sõu vào tận tõm hồn họ, phỏt hiện tõm trạng họ và diễn đạt bằng những lời

văn nhẹ nhàng Ở điểm này Thanh Tịnh giống như A.Dsuđet Một đoạn miờu tả tõm trạng chàng chăn cừu khi được kể cận nàng Xtcfanet (Những vỡ sao A.Đauđet) :

"Cũn tụi, tụi nhỡn nàng ngủ, đỏy lũng hơi xao xuyến nhưng vẫn giữ được mỡnh vỡ

đềm sao sỏng kia bao gid cling dem lại cho tụi những ý nghĩ cao đẹp Quanh hai

chỳng tụi, ngàn sao vẫn tiếp tục cuộc hành trỡnh thẳm lặng ngoan ngoón như một

đàn cừu lớn, và đụi lỳc tụi tường đõu một trong những ngụi sao kia, ngụi sao thanh tỳ nhất, ngời sỏng nhất lạc mất đường đi đó đậu xuống vai tụi mà thiờm

thiếp giấc nụng ."

Tớnh trữ tỡnh trong lời kể, trong những cảnh thiờn nhiờn nờn thơ, trong hạnh phỳc bộ nhỗ

của con người đang yờu và cả những buồn tủi, xút xa khi phải chia tay người tỡnh Trong mớt

mất cú niểm vui, trong nỗi buồn cú hạnh phỳc Mọi ngúc ngỏch trong đời sống tõm linh của cơn người được thể hiện cụ đọng qua những trang viết trữ tỡnh

“Cỏi tỡnh quờ trong hẳu hết cỏc truyện ở tập “Quờ mự ” bao giờ cũng lung linh, lai

lắng trong những dõm trăng sỏng, trờn những mặt sụng im hay trong những buổi

chiẩu tà gớo thổi Tỡnh, trăng, nước, đú là tất cả những cỏi làm tài liệu cho Thanh

Tịnh để xõy dựng nờn những truyện trong tập “Quờ mẹg"" â)

2 - Thứ hai, giọng điệu trữ tỡnh được bộc lộ khi Thanh Tịnh miờu tả bức tranh thiờn

nhiờn của quờ hương

Bức tranh làng Mỹ Lý khụng chỉ cú con người mà cũn cú cảnh thiờn nhiờn Dũng sụng Hương hiển hoà, dũng nước lặng lờ trụi, thuyển xuụi ngược Thanh Tịnh đó phỏt huy thế mạnh

trong miờu tả thiờn nhiờn làng Mỹ Lý Tỡnh, trăng, nước luụn hiện điện trờn những trang viết

của ụng Giọng điệu trữ tỡnh của Thanh Tịnh cũn thiờn về miờu tả cảnh đẹp của nụng thụn, đặc `

biệt là những cảnh đẹp của đồng mộng, lũy tre làng, dũng sụng, bến nước, đờm trăng

Trong truyện “Bến nứa”, tỡnh, trăng, nước cú mặt từ đầu đến cuối bởi vợ chồng Phương chọn sụng nước làm chốn định cư, chiếc thuyển ngày ngày đưa khỏch trờn sụng, hai bờn bờ là lũy tre làng, trờn bắẩu trời là vắng trăng sỏng “Cụ Uẩn thong thd cho thuyộn dời khỏi bờ rồi

chốo xuụi theo dũng nước Mảnh trăng hạ tuần giăng bụi vàng trờn quóng đẳng lỳa rộng" (Hến

nứa) Một bức tranh toàn cảnh vựng sụng nước được diễn tả bằng những cõu văn ngắn gọn

Trong bức tranh thiờn nhiờn của làng quờ, lũy tre và con thuyền dường như là cố định Cơn

thuyển ngày đờm xuụi ngược trờn sụng, chở những cõu hũ mỏi nhỡ mỏi đẩy Hàng tre xanh bờn bờ sụng và trước ngừ nhà vẫn mói màu xanh Chỉ cú ỏnh trăng luụn thay đổi Khi thỡ*rÄng hạ

tuần giấy bụi vàng"( Bến nứa ), khi th ưÄng sỏng vằng vặc” (Con so về nhà mẹ ) Và đõy là

đoạn văn tả cảnh đồng quờ

ee - me ee ee ee mmm eee meen e

(1) Vũ Ngọc Phan - Nhà văn hiện đại - sđđ -tr Ă106

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp

= ee eS

“Phớa trước cổng, cỏch hàng rào tre thưa lỏ là cỏnh đẳng mờnh mụng chạy dài đến chõn trời xa thẩm Phiỏ ấy, trăng tuụn xuống thành thơi và trần ngập cd con sụng đào đang uốn mỡnh vươn qua đồng lỳa rộng”

(Con so về nha me)

Đú là ỏnh trăng thi vị của làng quờ yờn bỡnh một thuở Nhưng cũng cú ỏnh trăng mờ ảo thấp

thoỏng búng của người kộo xe già ( Am cu ly xe ) Giữa đờm trăng hiện lờn một lóo kộo xe,

tưởng như là một thế giới mơ hổ, cú phần nào rựng rợn nhưng tưu trung lại vẫn là yếu tố trữ

tỡnh

“Ảnh trăng ờm dịu xuyờn qua mấy tàu lỏ chuối rồi nhẹ toả trờn chiếc bàn, chỳng tụi mấy

búng đen lớn luụn sụi động Mựi hương bờn giàn hoa thiờn lý bay ra ngào ngạt” cảnh thật dep |

Cũng thiờn về tả cảnh thiờn nhiờn cú giần hoa thiờn lý nhưng Thạch Lam lại chọn một gam

màu khỏc

“Ngoài vườn trời vẫn nắng Giàn thiờn lý pha xanh, một bờn tà ỏo trắng của Nạa

Những bỳp hoa thiờn lý non và thơm rũ liễn trong giàn, lẫn vào đỏm lỏ "

( Dưới búng hoàng lan )

Cảnh thật đẹp, thật trữ tỡnh Thấp thoỏng đưới giàn hoa thiờn lý là một cụ gỏi mặc chiếc ỏo

màu trắng Màu ỏo trắng của cụ như hũa với sắc xanh của lỏ, điểm chỳt ỏnh nấng tạo cho bức tranh thờm sức sống Quả là cú một sự quan sỏt tài tỡnh

Nếu làm một bài toỏn chia về cỏc sắc độ khỏc nhau của trăng trong truyện ngấn Thanh Tịnh thỡ ất sẽ cú một bản thống kờ dài Và chưa bao giờ ta thấy một đờm tối mờ mịt trong

truyện ngấn Thanh Tịnh Bởi lẽ, đưa trăng vào cảnh vật sẽ tạo nờn sự hài hoà của cảnh Ánh

trăng sỏng như là một thế giới khỏc, khỏc với cuộc sống mà họ đang sống, mất mỏt, tàn lụi dẳn

Và cú lẽ, nguyờn nhõn sõu xa nhất là Thanh Tịnh muốn xua bớt đi cỏi khụng khớ ẩm đạm, buổn

vắng của buổi chiều tối ở làng quờ

Một sắc thỏi khỏc của trăng : “Trăng đó lờn cao sau đổi cỏt trắng Hơi nước toọ ra mằền

mặn bốc trong gớo mỏt thổi vi vu Mặt phỏ rộng mờnh mụng lấp loỏng ỏnh trăng vàng rất

ấcp" ( Tỡnh trong cõu hỏt )

Một bức tranh làng quờ cụ thể và đẩy đủ nhất : “Qua đường này đi qua một cỏnh đẳng

ruộng mờnh mụng rồi lẫn hỏt trong đỏm tre xanh chừng nửa dặm trước khi vươn mỡnh qua sụng Phự Mỹ Qua khỏi sụng thi gặp ngay con đường sắt chắn ngang nờn con đường mũn lại nhập với con đường lớn đi thẳng về làng Mỹ Lý”

(Bờn con đường sắt) Làng Mỹ Lý, “cũng hai hàng cõy sõu đụng chạy thẳng giữa đụng lỳa chớn, cũng cỏi miỄu

thỏnh xa xa và mấy đống rơm cao chúi vớt sau bụi tre già cuối xúm” (Tỡnh quờ hương) Dự cho

cảnh vật làng Võn Thọ cũng cú những thứ ấy nhưng nú chỉ làm cho những con người xa quờ

thờm nhớ vẻ làng quờ của mỡnh chứ khụng thể "ào thay thế được cỏi tỡnh quờ hương trong tõm

hồn họ Cú lẽ, những ngày giỏp tết là những lỳc mà nỗi nhớ về quờ hương trỗi dậy mạnh nhất trong lũng những con người xa quờ Làng Mỹ Lý với những cảnh vật bỡnh dị như thế nhưng lại là ấn tượng khấc sõu trong lũng họ Dựng nờu bức tranh thiờn nhiờn làng Mỹ Lý, Thanh Tịnh đó núi hộ tiếng lũng của biết bao người, nhất là những người xa quờ

Trang 26

Ludn van 1Otnghi?p _

“Trờn cơ sở một khụng gian nghệ thuật đõy thi vị - lang M9 Ly - Thanh Tinh da về

những bỏc tranh thủy mặc về những đờm trăng và mựa gặt, cỏi nhà ga nhỏ và con đường sắt

quanh hiu thỉnh thoằng vọng lờn tiếng cũi tàu đờm cụ đơn mơ hỗ ngoài quóng đẳng xa vắng, dũng

sụng nhỏ và những con thuyển mỏng mảnh ngược xuụi tưởng như lỏc nào cũng chở đõy những

cõu hũ tha thiết, gợi nhớ" Nhận xột của Giỏo sư Trần Hữu Tỏ trong Lời bạt tập truyện “Quờ me” dộ nội hộ sự cảm nhận của biết bao người khi đọc xong tập truyện “Quờ mẹ”, điều mà ai

cũng cảm nhận được nhưng khụng lựa chọn được cỏch phỏt biểu sõu sắc đến thế

3- Thứ ba, giọng điệu trữ tỡnh được bộc lộ khi Thanh Tịnh miờu tả những nỗi đau mất

mỏt của đời người

Giọng điệu trữ tỡnh của Thanh Tịnh cũn thể hiện ở những tỡnh huống, những kết thỳc

buổn, mất mất, từ hy vọng đến thất vọng rnang màu sắc của cỏi bỉ trong đời sống con người Mà

thật vậy, bao trựm trong truyện ngắn Thanh Tịnh là một tõm trạng buồn, đặc biệt là ð kết thỳc truyện Tỡnh yờu cũng mang đến cho nhõn vật của Thanh Tịnh sự vui tươi han sống, nhưng kết thỳc truyện lại là sự chia li Cỏi hạnh phỳc bỡnh đị nhất, tất yếu ở con người mà cỏc cụ gỏi cũng

khụng được hưởng Từ ngày cú một ga tạm ở làng Mỹ Lý được đựng lờn, rồi cú những thầy xếp

ga đến làm Theo cỏch gọi của Phạm Thu Hương : “Những thầy xếp ga xuất hiện ở làng Mỹ Lý

với dỏng dấp của những "hoàng tử" cải trang, khiến những cụ gỏi làng bị mờ hoặc"), Những

mối tỡuh nảy sinh, được làm vợ cỏc thấy xếp ga lÀ ước mơ của cỏc cụ gỏi trong làng, nhưng hạnh

phỳc ấy cỏc nhõn vật của Thanh Tịnh khụng bao giờ cú được Kết thỳc truyện là những hỡnh

ảnh đường như lặp lại : thẩy Xuõn về Bắc cưới vợ theo lời gia đỡnh (Tỡnh thư ), thẩy Trưu

chuyển cụng tỏc ta Vinh ( Bờn con đường sắt ) Rồi cũng cú cảnh chia tay trờn sụng nước : thuyển về Đại L.ược, thuyền ngược Kim Long ( Tinh trơng cõu hỏt )

Cũng từ khi cú cỏi ga tạmn làng Mỹ Lý, ụng chỏu người kộo xe già ( Am cu ly xe ) kiếm

được miếng ăn dễ đàng hơn Ga hoang phế thỡ đời sống hai ụng chấu vốn đó đúi khổ càng đúi

khổ hơn Rồi ụng chết vỡ đúi và lạnh, bỏ đứa chấu bơ vơ một mỡnh

Thanh Tịnh đó cỳi mỡnh trước nỗi đau của con người Nhà văn đó bằng tấm chõn tỡnh

dựng lại những cõu chuyện gõy nhiều xỳc động nơi người đọc Và càng đau thương hơn, xút xa hơn là những đứa con xa quờ trong ngày trở lại phải chứng kiến cảnh tàn lụi của làng Trận bóo ngày 2 thỏng 8 năm Thỡn đó làm thuyền và dõn chài chết hết (Làng) Chứng bệnh đậu mựa đó cướp đi sự sống của ngắn ấy coa người ( Một làng chết ) làm cho cảnh vật trở nờn đỡu hớu

quanh quờ, số người cũn sút lại phải tắn về mạn Thường Sơn

Ngoài ba trường hợp chủ yếu trờn, giọng điệu trữ tỡnh của Thanh Tịnh cũn thể hiện ở lời

kể chuyện Và cú lẽ những cầu chuyện thấm đượm tỡnh người, tỡnh nhõn đạo sõu sẮc ấy của

Thanh Tịnh in đấu mói trong lũng người đọc là Ở người kể mang tớnh chất tầm sự cú nhạc điệu

trắm lắng và buổn, nhiều khi cú vẻ say mờ tha thiết Chất trữ tỡnh này ta cũng bất gặp trong sỏng tỏc của Nam Cao Thụng qua những cuục đời bất hạnh, đắng cay, nhiều khi là mỉa mai

chim biộm nhưng bờn trong là cả một tấm lũng của tỏc giả Bằng giọng văn trữ tỡnh xút xa,

Nam Cao luụn hướng vào những người nghốo bị tha húa Nhà văn đó dựng chõn dung dỡ Hảo

(Dỡ Hảo _ Nam Cao ) là một con người đỏng thương, tội nghiệp Cả cuộc đời dỡ Hảo là một

chuỗi dài những đắng cay, thua thiệt

(1) Phạm Thu Hương _ Thanh Tịnh và làng Mỹ Lý _ Văn nghệ quõn đội số 3/1996

Trang 27

Luận văn !ốt nghiệp

Tưởng như cú một kết trỳc nào đú, nhưng kết thỳc truyện ngấn này nhà vin lai viet : “Di

Hảo cắn răng chặt lại để cho khỏi khúc Nhưng đỡ cứ khúc Hụm sau hẳn ra đi, khụng biết đi đõu Dỡ Hảo ngạc nhiờn rồi tức tưởi sau càng thỡ dỡ nhẫn nại Phải nhẫn nại là hơn : nếu hẳn cứ ở nhà

thỡ cũng thế” Cuộc sống tội nghiệp vụ lớ như vậy vẫn cứ trờu ngươi

Chất trữ tỡnh của Thạch Lam lại theo một hướng khỏc Nhõn vật của Thạch Lam dẫu cú lỳc buồn, cuộc sống cú nghốo khổ nhưng trong thõm tim ho vdn ỏnh lờn một tỉa hy vọng Hai

chị em Liờn, An ( Hai đứa trẻ ) thức chờ đoàn tầu mang chỳt ỏnh sấng rực rỡ của Hà Nội đi

qua Thanh ( Dưới búng hoàng lan ) cắm thấy hạnh phỳc khi trở lại thăm bà

Đồng là giọng điệu trữ tỡnh nhưng truyện ngấn Thanh Tịnh khụng cú những đắng cay

thua thiệt Nhõn vật khụng cú tớnh cỏch nhẫn nhục như đỡ Hảo, cũng khụng cú tõm trạng hạnh

phỳc như Thanh Đoàn tầu đi qua ga tạm làng Mỹ Lý khụng đem thco cỏi cắm giỏc hạnh phỳc

như đoàn tau di qua cỏi huyện nghốo trong truyện ngấn Thạch Lam Họ cũng cú chờ đợi đấy,

nhưng chờ đợi buồn lại chồng chất nỗi buụn chứ khụng nhẹn nhúm lờn trong lũng họ một chỳt niộm tin Và lại càng khụng gặp trong truyện ngắn của Thanh Tịnh giọng văn trào phỳng,

chõm biếm như Nguyễn Cụng Hoan trong truyện ngắn “Đồng hào cú ma * :

“Tụi cực lực cụng kớch sỏch vệ sinh Áó dạy ta ăn uống phải sạch sẽ, nếu ta muốn được khỏe mạnh bỏo tốt Thuyết ấy sai Trăm lần sai ! Nghỡn lần sai † Vỡ tụi thấy sự

thực, ở đời bao nhiờu anh bộo khỏe đều là những anh thớch ăn bẩn cả "

Bỳt phỏp chõm biếm của Nguyễn Cụng Hoan quả là sắc nột Từ “ăn bẩn” được sử

dụng là từ đa nghĩa, phản ỏnh trọn vẹn tớnh cỏch huyện Hinh : Ăn tạp, ăn nhiều và chuyờn An

của đỳt lút Bộ mặt quan lại trong xó hội giai đoạn ấy được vạch trần

Nếu Thanh Tịnh là người con trung thành của xứ Huế thỡ A.Đaudet là đứa con thủy chung của xứ Prụvăngxơ miền Nam nước Phỏp Cảnh và người ở hai vựng quờ đó khắc sõu vào tõm trớ hai nhà văn Thiờn nhiờn là cảnh làng quờ quen thuộc Con người là những số phận bỡnh

di trong cuộc sống những người dõn thường Anh chăn cừu trờn đỉnh nỳi Luybơrụng ( Những vỡ sao_ Á.Daudet ) từ lõu đó thẩm yờu cụ tiểu thư xinh đẹp con nhà chủ là nàng Xtờfanet Được bờn cạnh nàng Xtờfanet, ngọn lửa tỡnh rừng rực đốt chỏy lũng chàng nhưng chàng vẫn cố kỡm chế bởi vỏch ngăn chủ tớ vẫn cũn đú Được bờn cạnh và trũ chuyện cựng Xtefanet là một hạnh

phỳc lớn mà chàng chưa bao giờ mơ tới Những lời giải thớch về cỏc vỡ sao chớnh là nỗi lũng của

chằng mục đồng nhưng nàng Xtefanet quỏ vụ tư, đó ngủ say khi lời chằng mục đồng chưn kết

thỳc Tỡnh yờu của chàng mục đồng thật đẹp nhưng vỏch ngăn giai cấp đó in đậm quỏ lớn vào

tõm hồn chàng Đằng sau cấi hạnh phỳc lớn lao ấy là một sự tuyỆt vọng sự tuyỆt vọng này ta thường bất gặp trong cỏc nhõn vật của Thanh Tịnh như Duyờn ( Bờn con đường sắt ), Sương (Tỡnh thư ), Đạt (Tỡnh trong cõu hỏt),Phương (Bến nứa)

Và khụng chỉ trong truyện ngắn Thanh Tịnh rnÀ trong thơ ụng cũng vậy Nhõn vật

trữ tỡnh trong thơ Thanh Tịnh mang tm trạng buồn và tuyệt vọng : "Nay lang em a, lang ldng nhỡn

Phải chăng mỡnh ngựa sắc hẳng in Nhẹ nhàng em sẽ buụng rềm xuống Chỉ sợ trong sương búng ngựa chỡm

Trang 28

, SVTH: Nguyễn Thị Tỏm

Luận văn tốt nghiệp

_ Ngựa hồng đó đến bờn hiờn

Chị đi trờn ngựa chiếc yờn vắng người "

( Mũn mỏi )

“Thơ Thanh Tịnh cũng nhẹ nhàng ờm di nhu van ụng và cỏi đặc sắc của nú cũng như

nhitng lời và cú những ý cú tớnh chất Việt Nam" Nhận xột Vũ Ngọc Phan đó giỳp ta khẲng định một lần nữa rằng : “Đối với Thanh Tịnh, thật đỏng người và văn là một Trong trang sỏch cũng

như ngoài cuộc đời bao giờ ụng cũng nhỏ nhẹ, hiển từ, nhõn hậu pha chỳt u-mua tham thay”

Đến đõy ta cú thể kết luận rằng giọng điệu trữ tỡnh hầu như cỏc nhà văn, nhà thơ đều tập trung thể hiện Nhưng mỗi người cú cỏch thể hiện khỏc nhau, giọng điệu trữ tỡnh của Thanh

Tịnh gần với giọng điệu của A.Đaudet nhưng khụng thể lắm lẫn tỏc phẩm của hai nhà văn

Chớnh khụng gian nghệ thuật mà hai nhà văn chọn sỏng tỏc giỳp ta nhận biết điển Ấy, một người

là làng Mỹ Lý-Huế, một người là xứ Prụvăng xơ _ miền Nam nước Phỏp Nhưng giọng điệu trớ tỡnh chỉ là giọng điệu chớnh bao trựm tập truyện “Quờ mẹ” Từng truyện ngấn khỏc nhau sẽ

được thể hiện dưới cỏc sắc điệu nghệ thuật khấc nhau Ngay trong mỗi truyện, khụng phải nhất

quỏn một giọng mà cú sự chuyển đổi giọng điệu Đi vào từng truyện ngắn cụ thể, ta sẽ nắm bắt

được những sắc điệu khỏc nhau của giọng điệu nghệ thuật của tập truyện

z 'Y À À.ÀẢÀ

Trang 29

Luận văn tối nghiệp

Ill NHỮNG SẮC ĐIỆU KHÁC NHAU CỦA GIỌNG ĐIỆU TRỮ TèNIH TRONG TẬP TRUYEN “QUE ME”

Phong cỏch truyện ngắn Thanh Tinh được bộc lộ bằng giọng điệu trữ tỡnh - giọng điệu chớnh, giọng điệu chủ đạo - im vang qua toàn bộ tập truyện Nhưng tựy thuộc vào để tài, chủ

để riờng, mỗi truyện được chuyển đổi thành một sắc điệu khỏc nhau

1_ Giọng vul,nhẹ nhàng như khỳc nhạc đồng quờ

Thanh Tịnh sinh ra và lớn lờn ở Huế gắn bú gắn nửa cuộc đời với vựng quờ nghốo Huế _ Thừa Thiờn Cảnh thiờn nhiờn của vựng nụng thụn ven cố đụ Huế nờn thơ, con người Huế

nghốo vật chất luụn cú mặt trờn trang viết của nhà văn đõu đõu cũng phẳng phất nỗi buồn Cú vui đấy, nhưng vui Ít hơn buồn Cỏi vui nhẹ nhàng vụ tư chứ khụng phải cỏi vui quỏ mức, cỏi vui say ngạo nghễ của con người sống bất cẩn đời Cỏi vui nhẹ nhàng như khỳc nhạc đồng quờ vậy

Người ta thường thấy hiện ra trong truyện ngấn Thanh Tịnh một đứa trẻ đang học trường làng, vừa húrmn hỉnh, nghịch ngợm lại vừa rất chăm chỳ chứng kiến những đổi thay lớn nhỏ trong nhịp sống của làng Đứa trẻ ấy khụng thớch "ra làng”, khụng thớch chữ nho và những

đấu khẩu cũ kỹ của cỏc quan viờn trong làng Đứa trẻ ấy hớn hở đi xem tàu hỏa chạy, hỏo hức đến trường và đầy thụng cẩm với mối tỡnh ộo le của những cụ gỏi làng Bằng cỏi nhỡn ngõy thơ, đứa trẻ nhận thấy làng Mỹ Lý ờm ả, đẹp đẽ, cổ điển đang tần lụi đẩn đẩn Và khụng ngắn ngại, nú đứng về những giỏ trị nhõn bản truyền thống đó ăn rễ sõu xa trong lũng dõn tộc Tõm trạng

hỏo hức của đứa trẻ lắn đầu đến trường được Thanh Tịnh ghỉ nhận rất sinh động, cụ thể : “Ẩm

điệu cõu văn như nhịp đập trỏi tớm bền lền rụt rố của con người theo mẹ tới lớp lần đầu" t "Hằng năm cứ vào cuối thu, lỏ ngoài đường rụng nhiấu và trờn khụng cú những đỏm mõy bàng bạc, lũng tụi lại nỏo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường

Tụi quờn thế nào được những cảm giỏc trong sỏng ấy nảy nở trong lũng tụi cỏnh hoa tươi đang mỡm cười giiữa bẩu trời quang đóng

Những lý tường ấy tụi chưa lần nào ghỉ lờn giấy vỡ hồi ấy tụi chưa biết ghỉ và

ngày nay tụi khụng nhớ hết Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rố nỳp dưới nún mẹ lẫn đầu tiờn đi đến trường, lũng tụi lại tưng bừng rộn ró”

( Tụi đi học )

Trong truyện ngắn Thanh Tịnh tỡnh cảm vợ chống đầm thắm, mỏi ấm gia đỡnh luụn bị cỏi nghốo bao phủ Hai vợ chồng phải vất vả ngược xuụi Được cỏi chức hương thơ như anh Vận ( Quờ mẹ ) đó là cao sang lắm Anh Vận cú một mỏi Ấm gia đỡnh thật hạnh phỳc Cụ Thảo _ vợ anh _ biết lo trước tớnh sau, trọng nhà cú tiếng thỏ thẻ của con thơ vÀ mẹ già nõng đỡ Được

mấy ai cú được niềm hạnh phỳc như cụ Thảo Tuy nghốo nhưng ngày giỗ ụng vẫn được về làng, vẫn được người làng nhỡn bằng ỏnh mắt trỡu mến, được “chạy lại đứng bờn mự cảm động quỏ đến

rơi nước mắt” Niềm hạnh phỳc ấy thật nhỏ nhoi Khi nghĩ đến cỏc cụ bạn đồng trang lứa, tự

trong thõm tõm mỡnh, cụ Thảo đó cảm nhận : “Niưang đời cỏc cú ấy cling như cụ, nghĩa là cũng

cú chẳng, cú con và quóng đời làm dõu cũng vất và cũng phẳng lặng như nhau hết”

(1) Ngụ Vinh Hỡnh Thanh Tịnh, vần và đời Sđd trang 431

Trang 30

26-Luận văn tối nghiệp_

Nhận xột của cụ Thảo thật đỳng Cụ Hoa ( Con so về nhà mẹ ) cũng cú hoàn cảnh tương

tự Ngày sinh gắn kể mà cụ cũn phải lội đồng mút lỳa Một gúc bức tranh quờ được Thanh Tịnh

miờu tả thật nờn thơ

“Trời đó về chiều Giú thổi trờn đẳng lỏa chớn dạt dào nhẹ và khụ Bờn kớa

đẳng tiếng hũ đạp nước cũn văng vắng ran lờn giữa búng chiều tàn sắp tắt

Tiếng hũ rời rạc budn buẳn nghe như đàn ve xỏm thả giọng ngõn rền cuốt hạ” ( Con so về nhà mẹ )

Gia đỡnh cụ nghốo, cú chồng, nhà chỗng cũng nghốo Rồi mỗi lắn sinh con cụ phải về nhờ rue, mà tục lệ thỡ chỉ về nhà mẹ lỳc sinh con so, nhưng lắn này cụ AA sinh Mon thứ năm

Cụ luụn ở trong tõm trạng khú xử : “Trước mặt chẳng, cụ khụng đỏm tỏ thật nỗi cơ hàn của

mẹ cụ, cụ sợ nhà bờn chẳng khinh và trước mặt mẹ cụ lại càng trỏnh núi đến cảnh tỳng bấn

của chẳng cụ Cụ sợ mẹ cụ buẳn Người ta đàng hoàng núi đến cảnh nghốo cho nhau nghe chỉ

lắc một trong hai bền giàu sang, sung tỏc thụi Chứ hai dang đều nghào thỡ kể cỏi nghốo ra

khụng tiện và thờm tdi”

Làm sao mà cụ cú thể vẹn cả hai khi mà cỏi nghốo luụn võy phủ !

Thanh Tịnh cũn hướng lũng mỡnh vào để tài muụn thuể của thỡ ca, đú là tỡnh yờu những

mối tỡnh đến một cỏch bất ngờ, từ những nguyờn nhõn hết sức tỡnh cờ tự nhiờn Sương (Tỡnh thư) bất ngờ nhận được lỏ thư của thầy Xuõn Lỏ thư ấy biến Sương thành một con người khỏc,

lỳc nÀo cũng cười núi huyờn thuyờn, trẻ trung hơn, yờu đời hơn và luụn tớn tưởng vào người tỡnh

Theo Phạm Thu Hương : “Tỡnh yờu của họ cú một chỳt lóng mạn, một chứt dư vị lạ nào đú, cuốn

hỳt và say đắm, cũng khụng giống với kiểu tỡnh yờu truyỄn thống của nam nữ trong làng Nẹay cả

tiếng cũi tàu vẫn thường “thột lần" khụng lấy gỡ làm ờm ỏi, cũng đó cú lần được xem như tiếng

gọi tỡnh 16, n7 Sương nghe tiếng ấy ra chiễu sung sướng trầm ngõm như người được nghe khỳc: đàn hay" *

Cũng là tỡnh yờu giữa một cụ gỏi làng với thẩy xếp ga nhưng mối tỡnh đầu của Duyờn và

Trưu (Bờn con đường sắt) lại mang một sắc thỏi khỏc Trưu mang đến cho Duyờn một sức sống

mới, một cỏch nhỡn nhận mới Và trong Duyờn cũng mang tõm trạng chờ đợi như Sương :

“Tiếng mỏy chạy đều đầu của con tàu từ phương xa đi lại đó hũa nhịp với tiếng đập của quả tỡm

cõ”

Như đó núi, tỡnh yờu là để tài muụn thuở của thị ca nhưng Thanh Tịnh khụng hướng vÀo những mối tỡnh hạnh phỳc, những mối tỡnh cú một tương lai định sẵn mà ễng chọn khụng gian

miờu tả tỡnh yờu là một nơi vụ định Thậy vậy, trong ca đao xưa, thuyển và bến là biểu trưng

của một tỡnh yờu bấp bờnh, một tỡnh yờu chờ đợi, tuyệt vọng thỡ Thanh Tịnh cũng chọn thuyền

và bến làm nơi miờu tả tỡnh yờu vụ định Chỳt tỡnh cẮm thoỏng qua giữa cụ lỏi đũ tờn Phương

(Bến nứa) và một người đi đũ tờn Thảo trong một đờm trăng, để lại sau đú 1A hàng năm dài

khụng gặp mặt Hay chỳt chỳt tỡnh cẩm giữa Đạt và cụ gỏi trờn sụng (Tỡnh trong cõu hỏt) cũng

trong đờm trăng từ chiểu đến lỳc gần sỏng, khi hai tõm hỗn gặp nhau qua điệu hũ cũng là lỳc

chia tay mỗi thuyển về một hướng Khụng những thế, con tàu - đường sẤt - nha ga cting trở

thành điểm hẹn tỡnh yờu Diểm bẹn này cũng là một nơi vụ định Tỡnh yờu đến rồi lại đi

(1) Phạm Thu lương - Sđd

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp

Tỡnh yờu của cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Thanh Tịnh khụng cú một kết thỳc tốt đẹp

Nhưng khụng vỡ thế mà truyện thấm đượm nỗi buồn Những lỳc nhõn vật cẩm thấy hạnh phỳc

những lỳc mà hai tõm hồn gặp nhau là những đoạn văn để đi vào lũng người bởi giọng văn vui

tươi, nhẹ nhàng của Thanh Tịnh - dự rất ớt Bởi lẽ, đứng trước niễm hạnh phỳc nhỏ nhoi của cỏc nhõn vật do mỡnh tạo ra, niểm vui của tấc giả là điều tất yếu Những cảnh thiờn nhiờn đẹp, nờn

thơ, chứng kiến hạnh phỳc của con người thỡ những cảnh ấy trở nờn đẹp, thi vị biết bao Thiờn nhiờn đẹp, trữ tỡnh là bản sắc văn húa truyền thống Huế, quả khụng sai

Khụng riờng gỡ tập “Quờ mẹ”, tập “Chị và em” cũng cú những truyện viết về tỡnh

yờu với giọng vui tươi nhẹ nhàng Truyện “Roseộ” là mối tỡnh ngõy thơ, trong trắng giữa Xuõn

và một cụ gỏi mười sấu tuổi cú cỏi tờn rất Tõy : Roseộ (địch thành Sương Hoa) Khi hai tõm hỗn đó thật sự hũa làm một thỡ cũng là lỳc phải chia tay, Roseộ phải theo mẹ về Iluế Với một kết thỳc buồn nhưng với giọng văn nhẹ nhàng, vui tươi, Thanh Tịnh đó tạo nờn một bức tranh đẹp,

cú cả vẻ đẹp của thiờn nhiờn và vẻ đẹp của con người “Đờm hụm ấy trăng sỏng vằng vặc và

trờn trời khụng hễ bợn một chỳt mõy" "Hai mắt Roseộ điểm trong búng tối hai chấm sỏng xanh

rất huyền ảo"” Quen biết, yờu nhau, rồi xa nhau cũn là nội dung truyện “Hội chợ Huế” trong

tập “Chị và em”

Cú lẽ trong toàn bộ sỏng tấc của mỡnh, Thanh Tịnh luụn thiờn về đời sống ah cẩn của

con người Mà đó núi đến tỡnh cắm thỡ cỏi tỡnh đối với quờ lương khụng thể thiếu Doc truyện ngắn “Tỡnh quờ hương” của Thanh Tịnh, ta cảm nhận được tỡnh yờu quờ hương tha thiết từ hai con người xa quờ Ta cũn bắt gặp cỏi tỡnh đối với quờ hương qua nhõn vật Tõm trong truyện “Chuyến xe cuối năm” Điều này cũng dễ hiểu : Thanh Tịnh sống xa quờ hơn nửa cuộc đời,

tỡnh cảm đối với quờ hương ụng cảm nhận sõu sắc hơn ai hết Và cú lẽ, trong khoảng thời gian

sống xa quờ, Thanh Tịnh đó từng nếm trải qua những cỏi tết buổn như cỏc nhõn vật của mỡnh

Cỏi buụn pha lẫn niểm vui, thiờn nhiờn nờn thơ của làng quờ Huế tất cả đó giỳp

Thanh Tịnh thể hiện giọng điệu thơ trữ tỡnh Và như đó núi, giọng điệu trữ tỡnh là giọng điệu

chủ yếu của tập truyện, ngoài giọng điệu chủ yếu đú cũn cú cỏc sắc điệu khỏc nhau Giọng vui

tươi, nhẹ nhàng là một trong những sắc điệu đú và là sắc điệu hiếm hoi của tập truyện “Quờ mẹ” Tớnh buồn thương là những sắc điệu chủ yếu

2 Giọng buồn, cụ đơn, xa vắng và hắt hớu :

Núi đến sắc điệu này, truyện ngắn đẩu tiờn phải kể đến là “Tỡnh quờ hương” Nghe

đến tờn truyện, chấc cú lẽ đó gõy ngac nhiờn cho nhiều người bởi chỳng tụi vừa nhắc đến tờn

truyện ở trờn - giọng vui tươi, nhẹ nhàng Thế nhưng cẩn phải thấy rằng, Thanh Tịnh xen vào giọng buồn của tỏc phẩm một vài đoạn cú tớnh vui tươi để xua đi cỏi cảm giỏc ẩm đạm, xa vắng

Bởi lẽ, trong tõm trạng của con người xa quờ, quờ nhà bao giờ cũng lÀ nơi họ hướng mắt về, và

hướng cả tõm hồn nữa Người ta thường bảo : con gỏi đa sầu, đa cắm Thế nhưng, hai chàng trong truyện cũn đa cảm gấp bội phần Họ đi bờn nhau, đựa nhau nhưng trong từng cõu núi và trong thầm tõm họ bao giờ cũng là làng Mỹ Lý thõn thương Một đoạn cuối đối thoại của họ :

“Nhu mudn tu ddi, Thuyộn vui vộ bdo Dộng :

- Dộng ơi, chỳng ta đi về ga Mỹ Lý nhanh đi chẳng tối rồi

Khụng hề lệ về ngạc nhiờn, Dẳng cất tiếng đỏp : - - Ứ, chỳng tavề ga Mỹ Lý” _

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp

———

Đõy hoàn toàn là những lời bụng đựa Họ chẳng hể lộ vẻ ngạc nhiờn Cựng "về ga Mỹ

Lý” những đụi chõn họ quẩn quanh mói ở đất Nam Kỳ Và như vậy những lời bụng đựa ấy

chẳng những khụng thừa mA cdn cú một tỏc đụng lớn : họ như từm được một niểm an ủi Hay trong những lời đựa vui với Bỏ Xuõn và được đún một cỏi tết với mún ăn Trung Kỳ tại đất Nam Ky, tt cd gúp phần tạo nờn một chỳt vui tươi trong lũng nhõn vật Rồi tỡnh cảm của những con

người Trung Kỳ đối với nhau Nhưng tựu trung lại, làm sao xua đi, khỏa lấp đi tỡnh cắm đối với

quờ hương trong lũng họ Cỏc cắm giỏc buồn, xa vắng và đượm vẻ hất hớu trong lũng người, từ

lđn đến nhỏ, rất cẩn quõy quẩn bờn gia đỡnh, đoàn tụ cựng gia đỡnh Vậy thỡ gia đỡnh họ đõu ? Cú hay khụng ? Thanh Tịnh khụng để cập đến gia đỡnh họ ở Trung Kỳ nhưng họ đó mang cả

quờ hương Trung Kỳ theo trờn đường sinh kế thỡ tỡnh gia đỡnh và tỡnh quờ hương đó cú thể hũa

làm một Một chỳt lễ vật, một nộn hương cỳng cho những linh hỗn tha hương trong ngày tết là

một chỉ tiết đỉnh điểm của nỗi buồn Họ cụ đơn lắm, Mặc dự họ cú đến hai người và bờn họ cũn

cú một cụ gấi nhưng nếu ba người mà so với cả gia đỡnh, với quờ hương thỡ quả là ớt ỏi Những

linh hồn tha hương mà họ cỳng dịp tết này, trong đú cú họ Mỡnh tự cỳng mỡnh, quả là thật đỏng thương !

Tinh yờu quờ hương là một tỡnh cắm đẹp mà mỗi người đểu cú Khụng riờng gỡ hai nhõn vật trong truyện “Tỡnh quờ hương” mà ngay cả Sư cụ già (Một đềm xuõn) - một người tỡnh nguyện quờn đời theo đạo - cũng cảm thấy xao lũng khi đất trời chuẩn bị đến ngày tết cũn quay

về gia đỡnh Riờng sư cụ, một cỏi am vắng lạnh và chỳ tiểu làm bẩu bạn quanh năm thỡ trỏnh sao khỏi buồn, khỏi cụ đơn Bao nhiờu năm quờn đời, nhưng đến hụm nay Chớnh sư cụ cũng

thừa nhận sự khỏc lạ của lũng mỡnh :

“Núi xong lũng sử cụ tự nhiờn thắm đượm một nỗi buỗn man mỏc Bao nhiờu kỷ niệm xa xăm về tết đầu sống lại đầy với trong lũng sư cụ Sư cụ muốn quờn, cố quấn thỡ những ý ấy lại nảy nở đổi dào và rừ ràng hơn nữa Sư cụ budn, một thit budn la làng trờn gương mặt chỉ biết bỡnh tĩnh và trầm ngõm

Dỏt được cuộc đời nhọc nhằn, đen tối, khụng ngờ lũng sư cụ cũn giõy quyến luyến

uới quờ hương RỒi càng muốn quờn, sư cụ lại thấy mỡnh định tõm nhắc lại *

Nếu như Chớ Phốo trong truyện ngắn của Nam Cao khi ý thức được quyển làm người đó

đến nhà Bỏ Kiến để đũi lại quyền ấy thỡ sư cụ già trong truyện ngấn của Thanh Tịnh khi lũng mỡnh chưa đứt được cừi tin 44 nghi ring minh pham giới vụ biờn Cả hai đều cú cỏch giải

quyết Muốn đũi quyển làm người, Chớ Phốo giết Hỏ Kiến Muốn chuộc tội, sư cụ quay vào

trong am Thế nhưng, sau hành động giết người, Chớ Phốo đó tự tử, cũn sư cụ khi quay vào am “cảm thấy mỡnh như một người lạc bước” Nhưng người ta thường núi : chết là hết, cú lẽ Chớ

Phốo đó đũi được quyển làm người ở chốn suối vàng Nhưng sư cụ thỡ khụng, cũn sống là cũn

đay đứt Trong lũng sư cụ vẫn hiện lờn hỡnh ảnh quờ hương :

“Xa xa trờn đổi liễu cú vài ngọn lửa hỗng đang bừng bừng bốc chỏy Nhưng vài ngọn

ida ngàn khụng sưởi nổi củ một trời sương "

Những ngày thỏng cụ đơn bờn am vắng, sư cụ cú thể quờn nỗi nhớ quờ hương khụng ? Cú

hết dần vặt mỡnh khụng ? Đi vào phỏt hiện tõm tư của một con người, ở đõy lại là một người

theo đạo, Thanh Tịnh quả thật tài ba Bằng giọng điệu tắm buổn, Thanh Tịnh kể lại một cõu chuyện, phất ngụn qua ngụn ngữ nhõn vật Một con người sống trong am vắng tõm trạng buồn, cụ đơn hẲn là điều tất yếu

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp — —-

Bức tranh làng Mỹ L.ý khụng chỉ cú thiờn nhiờn đẹp, cú con người tha hương, người cụ đơn

mà cũn cú những mất mỏt tàn lui Vậy thỡ, để dựng nờn bức tranh hoàn mỹ ấy Thanh Tịnh đó thể hiện những mất mỏt, tần lụi bẰng sắc thỏi giọng điệu gỡ ?

3 Giọng xút xa về những nỗi buồn mất mỏt tàn lụi :

Vựng quờ Thừa Thiờn đời sống lỳc ấy nghốo thật, cú những làng khụng cú tờn, những con người khụng cú nha “Ho gdp nhau trong cảnh làm ăn hay trờn đường lưa lạc RỒI từ quen biết

đến thõn yờu họ lập thành một làng sống với nhau trờn mặt nước làng ấy là một khoảng phỏ

lan dài trờn tỏm dặm nước Họ toàn là kẻ tha phương ở với nhau lõu ngày, tỡnh liờn lạc trở nờn

đậm đà và bỏt ngỏt " (Làng)

Một cỏi làng khụng tờn, những con người khụng cú nguồn gốc, nhà ở là những chiếc

thuyộn trụi nổi trờn sụng chỉ cẲn đọc những cõu đầu truyện ấy chỳng ta cắm nhận được sự xút

xa của tấc giả dành cho những kiếp người nghốo khổ Và chớnh cuộc sống bấp bờnh của họ như đó dự bỏo trước một kết thỳc khụng tốt đẹp

'Theo chõn nhõn vật “tụi " về làng, mục đớch của anh lÀ hội họp cựng dõn làng vào ngày ba

mươi tết “Vỡ đờm ba mươi tết dõn làng cú tục lệ hội họp chung quanh am Xa cỏch mấy thỏng

tiếp nờn đờm ấy họ nhao nhao hỏi nhau rối rit Vi hang năm chỉ đờm ấy họ mới biết số dõn làng

đó thờm bớt bao nhiờu” Thế nhưng, về làng lần này, anh phải chứng kiến một cảnh tượng kỡ lạ

khi đến viếng am, một cảnh tượng kỡ ảo quay cuồng trước đõy chưa hể cú Và chỉ sỏng hụm sau, thắc mắc của anh đó cú lời giải đấp : “Trận bóo dữ dội ngày mụng hai thỏng tắm năm Thỡn

thuyộn va dõn làng đó chỡm và chết hết "

Cỏi kết thỳc khụng tốt đẹp là đõy Sau trận bóo ấy, làng khụng cũn người thỡ lấy đõu ra người để hội họp hàng năm và hương khúi cho họ hàng Xút xa, đau đớu thật Nhõn vật "tụi” rơi

vào tõm trạng cụ đơn, đau xúi Cũng là kẻ tha phương như bao người con làng Mỹ Lý nhưng

những người khỏc cũn cú quờ hương để mà nhớ, cú làng, cú người thõn để về thăm Riờng nhõn

vật “tụi” thỡ :

“Từ đú tụi cứ chốo thuyền đi làm ăn thật xa, khụng mấy khi trở về làng VỀ thờm khổ

và về với ai ?”

Đến đõy, cú lẽ phải khẲng định thờm một lắn nữa giọng đau đớn xút xa của Thanh Tịnh

khi kể chuyện Quả là đứng trước cảnh tần lụi ấy, lũng người trỏnh sao khỏi cảm giỏc đau đớn,

XểI Xa

Ấy là nỗi đau của một nhõn vật khụng tờn gắn liễn với một làng khụng tờn Cũn đõy là nỗi đau của một nhõn vật cú tờn - Tầm - và một làng cũng cú tờn - làng Đồng Yờn, (Một làng chết)

“Quỏ một giờ trưa Tõm mới v đến làng Dỗng Yờn Qua khỏi cổng làng Tõm giật

mỡnh đứng dừng lại Tõm hơi ngạc nhiờn và khụng tỡn ở cặp mắt mỡnh Mấy hàng tre

bạo quanh đỡnh khụng cũn về tươi tốt của thời xiei nữa Chớnh cỏi đỡnh cing bj hit ndt và sập đi một mỏi Tõm chắc lười thở dài băn khoăn như người thấy chớnh nhà mỡnh bị

hư hại Dường đi hư hỏng nhiều đoạn và khụng rộng rói như trước, Cỏ đó lan ra chiếm cả mặt đường Và xa xa Tõm thấy mấy cụm nhà đen ngũm dn dudi may hang cõy rậm lỏ Phớa ấy trước kia là chự, nơi tấp nập nhất ở làng Tõm lắng lặng cất bước về phớa ấy, lũng hỗi hộp như sợ những cảnh điờu tàn sắp phơi ra trước mắt Tõm

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp

mong gặp một người qua đường để hỏi chuyện Nhưng Tõm đó lạc vào cảnh khụng

người và chớnh người Tõm lại như búng người ma đang hiện về trong giú chết Thỉnh

thoảng sau đỡnh lại đựa ra vài tiếng qua như cắt đứt bẫu trời lặng yờn ra nhiều quảng Tõm cảm thấy lũng mỡnh như nặng trĩu Trời đất cú về w ỏm uà nắng vàng như đọng

lạt trờn tàn cõy”

Ban đầu là bỡ ngỡ, ngạc nhiờn rồi đến đau đớn, xút xa Một làng trước kia sẩm uất, đụng vui là thế, mà giờ đõy “Càng về phớa chợ, Tõm càng thấy lũng u uất Phố xỏ hai bờn đường đầu

hư sập, đen đủi và đõy bụi băm Khụng khớ ở đõy nặng nỄ quỏ gần như khụng thở nổi Cỏi đỡnh

chợ đó biến thành một đống vụi gạch đõy rờu cao u sự Cỏi rạp hỏt bằng tranh sập khum khum

giữa vườn chuối hộo, xa trụng như một cụ già gắng bũ ra bờ sụng uống nước, nhưng khụng bao giờ dậy nổi Giú như đứng lại, nước khụng trụi và về sống chung quanh đó từ lõu ngừng trệ "

Nếu trong truyện ngấn “Làng”, vẻ kỡ lạ của làng hiện ra mờ rmỜ ảo ảo trong đờm cuối

năm thỡ trong truyện ngắn này sự thay đổi được cảm nhận giữa ban ngày Vậy trong tõm trọng nhõn vật, ai lÀ người đau khổ hơn ai ?

Và cững như trong truyện ngấn “Lang”, sv thic mic của kẻ tha hương rồi cũng được giải

dap:

“Vỡ phẨn nhiều người làng Dẳng Yộn lA dõn đến ở ngụ Cỏch đõy hai năm, đậu trời trần ra khắp làng và giết hại khụng biết bao nhiờu nhõn mạng lọ lÂn lượt kộo

nhau đÍ ở nơi khỏc, nhất là vẫ mạn Thường Sơm "

Nguyờn nhõn gõy ra su tan loi của hai làng dộn do yếu tố khỏch quan, con người khụng

thể biết trước cũng như khụng thể chống lại được Những con người cũn sống sút sau chứng

bệnh đậu mựa khụng chịu nổi trước cảnh tiờu điều ấy thỡ huống hổ gỡ là thiờn nhiờn ? Sở đi cảnh làng tiờu điểu hoang phế bởi thiếu vắng con người Đứng trước sõn ga, giọt mưa chiều đổ

xuống hay giọt mưa của chớnh lũng Tõm Một chằng trai như Tõm mà cũng “cảm thấy ươn ướt trờn hàng mỉ” khi chứng chứng cảnh đú thỡ trỏnh sao khỏi sự xao động nơi người đọc

Bằng sự cắm nhận tỉnh tế mọi ngúc ngỏch trong lũng con người, Thanh Tịnh thường

hướng người đọc đến sự cảm thụng chia xẻ buổn đau với nhõn vật Khụng riờng gỡ nhõn vật chua xút mà người đọc cững chua xút Thành cụng của Thanh Tịnh chớnh là ở đú

4 Giọng thương tõm về những cảnh đời cựng khổ của con người :

Viết vẻ cảnh ngộ của con người tha hương, Thanh Tịnh dành rất nhiều tỡnh cắm và những truyện viết về để tài này chiếm khỏ nhiều trong tập truyện Những kẻ tha hương trong truyện

ngắn “Làng”, “Một làng chết ” vừa núi đó phải chứng kiến cảnh tượng đau lũng khi trở lại làng quờ Và họ lại ra đi, lại tiếp tục làm một kẻ tha hương Nhưng trước khi chứng kiến cảnh

tần lụi ấy, họ cũn cú một làng quờ, một mỏi nhà để hướng vẻ Cũn cú những kẻ tội nghiệp: hơn thế nữa : họ khụng cú nhà Trong khụng khớ mọi người rủ nhau vềể quờ đún tết, họ cũng vẻ

Nhưng chuyến tàu hụm ấy, cú thể núi là một chuyến tàu đặc biệt Bởi vỡ : “Anh khỏch trong

chuyến tàu này hoàn toàn là những người đó xa lạc gia đỡnh Suốt năm họ đó ăn cơm quỏn, ngủ

nhà thuờ rồi gắn tết họ lại tỡm về quờ hương của họ Họ đến ở tạm ớt hụm trong nhà người quen để lại đi và tự huứa thẳm năm san về nữa"

(Chuyến xe cuối năm)

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp

Cảnh ngộ là thế nhưng cuộc đời cũn dành thờm cho họ những ộo le : tết đến khi họ chưa về đến làng Tõm là một người trong số họ “Tõm buổn vỡ giữa hic thiờn hạ đang nụ nức trong

gia đỡnh để đún xuõn sang, Tõm lại ngỗi trong một toa xe lạnh lềo với chung quanh những gương

mặt lạnh làng" "Buẩn và ti, Tõm muốn khúc để bao nhiều nỗi khổ được tuụn ra Nhưng Tõm

vẫn khụng khúc được”

(Chuyến tàu cuỉỡ năm)

Thật là tội nghiệp Cú ai sinh ra trong đời lại muốn mỡnh lÀ một kẻ tha hương Cũng lại vỡ

cuộc sống Ở làng quờ Thừa Thiờn vào những năm thấng ấy đời sống cũn nghốo Muốn sinh tổn

họ phải tha hương Ngồi trờn xe lửa, tiếng phỏo giao thừa nổ tan ở những gia đỡnh hai bờn vệ đường làm “gương mặt người nào cũng thoỏng hiện một nột buụn ngao ngắn lạnh làng” nhưng

con tầu nào cú thấu hiểu được lũng của những hành khỏcÍxa quờ, nú “ằẫn thản nhiờn chạy giữa

cỏch đẳng hoang” Và cũng trong cảnh ngộ ấy, những “gương mặt lạnh làng” ban đẫu đó xớch lại gần nhau Họ cởi mở hơn, chỳt tết cho nhau, và tỡm được niểm an ủi khi “sống chưng mỏi

nhà ”, Cũng cú xụng đất, chỳc tết, ờm ấm - “một gia đỡnh cú những người khụng gia đỡnh đang

vui về ăn tết và đang quay bỏnh lăn dài trờn con đường sắt” Nhưng cỏi gia đỡnh tạm bợ ấy đoàn

tụ khụng bao lõu, mọi người lắn lượt xuống ga tỡm về người thõn của mỡnh Tõm cũng xuống ga Cảnh gia đỡnh ờm ấm, đoàn tụ đờm qua “Tam xem như một cảnh đoàn viờn trong mộng” bởi

Tõm khụng cú gia đỡnh

Những con người tha hương khụng rừ nguồn gốc xuất thõn vỡ miếng cơm manh ỏo mà họ

phải xa quờ Thanh Tịnh viết về họ bằng cả tấm chõn tỡnh, bằng những cõu văn nhẹ nhàng dễ

hiểu Thương yờu và xút xa cho hoàn cảnh ộo le của nhõn vật Thanh Tịnh đó phỏc họa chõn

dung nhõn vật bằng bỳt phỏp riờng của mỡnh Lời văn nhẹ nhàng, thanh thoỏt nhưng ý tứ tỡnh

cẩm sõu xa Trước số phận buồổn thương, cảnh đời cựng khổ, nhõn vật của Thanh Tịnh khụng

kỡm được lũng mỡnh, nước mất đọng bờ mỉ Nước mắt chảy ra thỡ ớt, nước mất đọng vào lũng thỡ

nhiều Nhưng cú điểu khỏc biệt so với cỏc tỏc giả khỏc : Thanh 'Tịnh khụng để cho nhõn vật của mỡnh oỏn trỏch số phận, oỏn trỏch cuộc đời mà kết thỳc đọng lại ở nỗi buụn Vỡ nghốo khổ,

phần đụng họ làm kẻ tha hương Nhưng cũng cú người bấm trụ ở làng sống cuộc đời của một kẻ

cu ly như hai ụng chấu người kộo xe mự Hai ụng chấu khụng rừ người làng nào nhưng từ khi ga Văn Xỏ lạc thành xong, hai ụng chấu đó làm nghề chờ khỏch ở đú ễng thỡ già, lại mự, chấu thỡ

nhỏ bộ, gẩy cũm “bước chõn lờn xe người già mự, thỡ người khổ chưa hẳn là người phải kộo mà

thật ra là người được ngụi Huống chỉ ở đõy lại phải chịu cỏc tội trụng một đứa trẻ chạy khụng

kịp thở, ngó tới nẹó lui, theo bước chõn của một ụng già yếu đuối Nờn nhiằu người thương hại

khụng dỏm ỏi xe ”

(Am cu ly xe) Và cũng từ đú, hai ễng chấu vốn đó nghốo lại cằng nghốo hơn Để rồi một hụm, khụng

đún được khỏch, sợ ụng buổn, đứa chỏu đó bờ một tẳng đỏ để lờn xe và đỡu ụng nú chạy “Trớ

non nớt của nú cú ngờ đõu mấy năm lao khổ trong nghề, ụng nú phõn biệt rất tỉnh tường người

ngỗi và vật đặt khỏc nhau nhiễu lắm Nhưng ụng nú vẫn chạy, vỡ mự quỏng, vỡ đúi rỏch nờn lũng

vẫn hy vọng những chuyện khụng bao giờ cú được Và biết ra thỡ thờm khổ Thấy chỏu khúc ụng

ta cũng nức nở khỏc theo ”

Quả cảnh ngộ thật ộo le l Người già như ụng đỏng lẽ được an hưởng tuổi già, đứa bộ lờn mười đỏng lẽ phải được đến trường lớp học hành Thế nhưng, cũng lại là vấn để cuộc sống Muốn duy trỡ cuộc sống, họ phải lao vào kiếm sống, phải làm việc Lực bất tũng tõm, sức già

-———- — — ——

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp

lực kiệt “Rồi gi2a đờm mưa lạnh, phần già yếu, phần buẳn dau, phần đỏi rột, ụng gục xuống dõn rỗi lăn ra nẦm chết ngất” Đứa bộ khúc thật to nhưng huyện Quảng Điển xa quỏ, trời lại đang mưa tầm tủ, khụng aè nghe được tiếng khúc thẩm thương đú Đỏng thương làm sao ! Ai chứng

kiến cảnh đú mà khụng khỏi chạnh lũng Cũng là kiếp con người, nhưng sao cú người lại sống trong chăn ấm nệm ấm, chết đi cũn cú lọng vải ỏo quan, cú người lại sống nghốo khổ, chết

khụng ai hay giữa trời rnưa giú ? Thanh Tịnh cũng như những nhà văn khỏc, ụng đau thÍt ruột trước cỏi chết của con người ễng khụng xen vào trang văn những lời bộc bạch nội tõm mà ễng

để cho nhõn vật tự bộc lộ tầm trạng Đứa bộ khúc thỳt thớt một mỡnh giữa đờm mưa giú như là

một lời cảnh tỉnh đối với mọi người trong xó hội lỳc bấy giờ, xó hội giai đoạn 1930 — 1945,

Trong truyện ngắn “Làng”, “Một làng chết”, nhõn vật cũng như người đọc chỉ được chứng kiến những gỡ cũn lại sau cỏi chết của dõn làng, cú thể gọi là “dư õm", cũn ở truyện ngắn này, cỏi chết của người ụng diễn ra trước mắt đứa chỏu, cỏi chết của nhõn vật trước mắt người đọc

Viết theo lối trực điện, cỏi chết như một định mệnh phủ lờn trong cỏi nghĩa trang những

trang truyện của Nam Cao (Nghốo, Chớ Phốo, Một bữa no, Lóo Hạc ) Cỏi chết là sự đầu

hàng hoàn cảnh và là đõu mối của những bị kịch tiếp theo Viết về cỏi chết, Nam Cao thường viết với giọng điệu lạnh làng, đay nghiến, khinh miệt ấy là một tấm lũng thương cẩm xút xa Thanh Tịnh thỡ khụng như thế Viết về cỏi chết, Thanh Tịnh đi vào mạch cẩm xỳc chớnh nờn những trang văn luụn nhẹ nhàng trữ tỡnh Nhưng dự viết theo lối nào thỡ đú cũng là tấm lũng

nhõn đạo sõu sắc của nhà văn đành cho nhõn vật “Truyện ngắn Thanh Tịnh đầm thắm tỡnh

người, tỡnh nhõn đạo sõu xa và lắng đọng " t` 5% Giọng u hoài, tiếc nuối về đĩ vóng :

Làng Mỹ Lý “nằm giữa hai dũng súng đối" đ°, một bờn là đũng sụng cũ kỹ, một bờn là

con đường sắt mới bắc qua Và vỡ thế, làng Mỹ Lý cú hai biểu trưng Biểu trưng thứ nhất là

dũng sụng — con thuyển - cõu hũ, đặc trưng cho làng xó Việt Nam từ xưa để lại, là khụng gian

văn húa cho những sinh hoạt truyền thống Biểu trưng thứ hai là đường sắt (nhà ga) con tầu -

tiếng cũi, tiờu biểu cho nộn văn mỉnh đụ thị hiện đại Cỏi hiện đại ấy đẩn dẫn lấn ỏt cỏi vốn

văn húa truyền thống của làng Nho học thay bằng Tõy học, bằng Quốc ngữ, trũ chơi ban thay

cho những trũ chơi cớ, từ ngày cú ga xe lửa đõn trong làng ai cũng thớch đi những cỏi ấy tuy

mới, văn minh, hiện đại thật nhưng nú phỏ vỡ di phần nào nếp văn húa truyền thống của làng

Cỏi đỡnh làng oai nghiờm, nơi thờ cỳng của làng trở thành sõn chơi ban Cỏi vinh đự của đứa trẻ

được “ra làng” khụng cũn, “cú ra làng một lần mới biết lắm cỏi khổ nhục đỏng sợ, mà dẫu mỡnh

giàu tưởng tượng đến đõu cũng khụng ngờ trước được” (Ra làng)

Cú ở trong chăn mới biết chăn cú rận, quả đúng vậy Trong lần cỳng đỡnh năm ấy, nổi bật nhất là õm thanh Trước khi rước thẦn, "iếng Ổn từ trong đỡnh đưa ra, tiếng thanh la từ ngoài sõn

điea vào làm huyện nỏo cả một gúc làng tịch mịch” Cựng với những õm thanh ễn Ào đú là những

tiếng “oang oang và ia hột ” của cỏc viờn chức sắc trong làng Sau khi rước thắn xong, trở vẻ

đỡnh, một thứ õm thanh khỏc lại nổi lờn, và đõy cú lẽ là thứ õm thanh mà Thanh Tịnh muốn

núi với người đọc “Những cỏi thỡa gặp nhau trong bỏt canh, những đụi đũa chạm nhau trờn đĩa thịt bũ tỏi, những cỏi hap img ực, những cỏi nghiễến dẻo đang hợp lại làm thành một điệu õm

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp CS _— =——————-

ễng muốn phờ phỏn nú, nhưng khụng dựng giọng phờ phấn, chõm biếm, đó kớch như Nam

Cao, Vũ Trọng Phụng mà nhẹ nhàng nhưng vụ cựng thõm thỳy ễng buồn và tiếc cho cỏi

phong tục nghỡn đời của làng đó khụng cũn được xem trọng Mục đớch “ra làng” khụng vỡ một

cỏi tốt đẹp nào khỏc mà vỡ buổi ón trưa ở đỡnh làng, “Từ mai( đến trưa cú lẽ chỉ lỳc này là dõn

làng mới làm việc một cỏch chăm chỉ và yờn lặng hom hết”

Người Việt Nam ta xưa nay luụn xem trọng đạo lớ thỏnh hiển Học chữ Nho viết chữ Nho

là thỳ giải trớ luụa được xem trọng Nhưng từ sau ngày cú ga xe lửa ở làng Mỹ Lý, trẻ em trong lang theo học Tầy học thỡ những chữ "người hiển lương quõn tử” nghc vừa xa lạ vừa buổn cười

“Mỗi lẦn nghe thầy học bàn giải những nghĩa thõm thỳy của nú thỡ chỳng tụi đõm ra ngờ vực”

(Chỳ tụi) Sở đi rẻ con khụng thớch học Hỏn học là vỡ chữ Hỏn khú học, khú hiểu Nhưng tất cả

vẫn là do ý thức con người, phẩu đụng mọi người đếu thớch chạy thco cỏi mới Thanh 'Tịnh tiếc

cho thời Hỏn học qua đi nhanh chúng, cỏi đù vóng tốt đẹp như thế đó bị mọi người quờn đi “và

cỏi phủ nguy nẹa của ụng Hoàng một thời làm quan hỗng hỏch cd ving nay dang tan ta, Hinh

ảnh ụng !iậu ( Con ụng Hoàng ) người viết chữ thuờ ở phiờn chợ tết, dự "chữ ụng ta đẹp lắm"

nhưng cũng gõy tũ mũ cho bọn trẻ đứng võy xung quanh nhỡn ụng viết một cỏch la dang, khiến người ta ngậm ngựi nhớ đến “ụng đÄ" của nhà thơ Vũ Đỡnh Liờn "Ẫâ'

Cỏi thỳ chơi tao nhó bị bỏ quờn cõu đạo lớ thỏnh hiển khụng cũn được mọi người nhắ c

đến, cỏi đỡnh làng đó hết linh thiờn thỡ thử hỏi ai lại khụng w hoài tiếc nuối, Cỏi làng Mỹ

Lý với truyền thống vău húa lõu đời đó bị phỏ vỡ đi bởi “đũng súng đổi” nhưng đú chỉ là một phan Lang MY LY vẫn cũn đũng sụng _ con thuyển _ cõu hồ bờn kia Do vậy, dự cú u hoài

tiếc nuối nhưng Thanh Tịnh khụng hể bỡ lụy, chấn nắn mà vẫn chờ đợi, vẫn hy vọng mội

điểu gỡ đú tốt đẹp hơn _ dự rất mỏng manh

6_ Giọng đau thương, khiếp sợ trước những sự cố ma quỏi, rựng rợn :

"Thờm một lần nữa, cũng vỡ sự sống, con người bất chấp cả gian khổ, hiểm nguy Dóy nỳi

Tuổi sừng sững, oai nghiờm, đó húa thõn vào nú hỡnh búng một con người rồi trả về với cuộc đời một hỡnh nhõn dị dạng : nửa người nửa hổ Chuyện nghe rựng rợn, khú tỉn nhưng lại cú thật Bỏc Diệm ( Ngậm ngải tỡm trẩm ) ngậm ngải đi sõu vào nỳi Truổi để tỡm trầm Ngải là một vật linh thiờng, ngậm vào khụng cẩn ăn uống cũng sống được nhưng khụng quỏ ba thỏng mười

ngày Ấy thế mà bỏc Diệm vào rừng đó quỏ thời hạn trờn khụng về nờn bỏc đó húa hổ Nhớ vợ

con, bỏc đó trở về làng Nhưng hỡnh thự bỏc lỳc này đó là một con hổ, tiếng núi bõy giờ chỉ cũn

là tiếng rỳ kộo đài Ảo nóo Tuy nhận ra chồng nhưng hỡnh thà kỳ quỏi ấy đó làm bỏc Điệm gỏi

ngất xỉu Từng cử chỉ õu yếm của bỏc đối với đứa con cũng làm rụng túc đứa bộ bởi bàn tay bỏc

đó là bàn tay hổ : she cạnh và gõn guốc Người làng khụng ai đầm đến gần Vừa rựng rợn nhưng cũng thật thương tõm Cảnh tượng điễn ra trước mắt mà tưởng như một bộ phim mơ hỗ

Một con hổ cú tỡnh người lại khụng được gắn người Liếng rỳ ban đõu “kộo dài do nóo” sau thỡ

“nghe lạnh và buỗn “bởi do chớnh là tiếng lũng của một con người Miờu tÄ và nhận rừ õm thanh

của tiếng rỳ chớnh là tấm lũng của tấc giả dành cho nhõn vật Ở đõy khụng hể cú sự khinh miệt

của tỏc giả đối với nhõn vật hay của nhõn vật đối với nhõn vật Trước hỡnh thự kỳ quỏi của bỏc

Diệm, đõu làng chỉ khụng đấm đến gắn chứ khụng hể cú một cử chỉ miệt thị cẻ khinh Đú cững chớnh là điểm khỏc biệt trong bỳt phỏp của Thanh Tịnh so với cỏc nhà văn cựng thời

(1) Phạm Thu Hương _ Thanh Tịnh và làng Mỹ Lý _ Sdd

Trang 38

sõn văn tốt nghiệp = sets

Ngay cả cõu văn đầu tiờn miờu tả ngụi nhà bỏc Diộm cũng gõy cho người đọc một sự hoài

thi, la ling:

"Chung quanh nền nhà cú mấy thanh sắt dựng lờn thật cao Bờn tay trỏi cú

mấy sợi dõy thộp dằng qua lai gifta hai cõy sắt đó dỉ cần đầu Cõy bỡm bỡm tha hẳ

thả đõy leo và đang kết thành một hàng rào lỏ chạm lọng khỏ dày Quỏi lạ, một

hàng rào sắt bao quanh một ngụi nhà bằng đất sột ! Thật là một chuyện lạ ra ngoài tưởng tượng Hay đõy là bói chiến trường xiỏt 7”

Yếu tố thực do khụng kộm phẩn rựng rợn ấy ta cũn bắt gặp ở truyện ngắn “Người hỏch đờm” ( tập truyện “Chị và em” ) của ụng Ngọc _ Nhung yờu nhau, thường hẹn gặp nau vio giữa đờm giao thừa khụng hiểu lớ đo gỡ Nhung đi lấy chồng, “Ngọc như người mất { hàng năm cứ diễn lại một cỏch mơ hỗ và tưởng tượng những phỳt gặp gỡ õm đạm và budn

wôơng "Những cõu hỏi buồn ảo nóo, những lời tõm sự thật lũng nhưng người nghe chỉ là

sỏi ỏo đen dài là lướt vắc trờn bàn” Chứng kiến cảnh đú ai lại chẲng hốt hoẳng Tõm

ang của người chứng kiến :

“Chỗ tụi đứng cũn ẩn trong búng tối nờn chỉ nhỡn qua khe của là nhỡn được rð

ràng bờn trong phũng Ngọc Nhưng chưa nhỡn mà mắt đó hoa lờn, tim tụi đó đập

mạnh laỏc tụi đưa mắt nhỡn quanh phũng thỡ tụi bỗng rang minh khủng khiếp và may tụi tấn tĩnh kịp khụng thỡ hột lờn một mọt tiếng hoằng hồn trong đờm tối rồi "

Đằng sau sự hoảng hốt ấy là sự xút thương cho hoàng cảnh của Ngọc Cú thể là Ngọc

uỏ yếu đuối, khụng cú bản lĩnh, khụng tự chủ nhưng thật đỏng thương Một tỡnh yờu tha thiết

ến thế thỡ mấy ai dễ đàng quờn được

Cũng là một cõu chuyện tỡnh, cũng viết bằng giọng văn đau thương, rựng rợn nhưng

muyộn “Ben ma” ( tập truyện "Ngậm ngải tỡm trầm” ) lại theo mụt hướng khỏc Tỡnh yờu

dữa chàng trai và cụ gỏi trờn sụng được xem như là một chuyện huyền hoặc Cụ gỏi thỡ cứ cất lếng hũ trờn sụng từ khoảng canh ba Ban đầu “tiếng hỏt cú về ung dụng nhàn rỗi, lơ lừng và

duoan thai “nhưng” tiếng hỏt càng về khuya nghe càng nóo nàng bớ thiết" Ấy vậy mÀ khụng ai

lỏm đỏp lại tiếng hỏt ấy “Sự thật trước kia cũng cú vài chàng chống cia ra hd dap lai Nhung hd

tong họ mới biết là vụ vơ khụng biết trả lời gỡ và cho ai ? Vỡ con thuyờn lỳc nào cũng loang loỏng rong sương và tiếng hỏt chỉ rập rỡu như hỗi chuụng tỏa

Tự nhiờn họ thấy lạnh toỏt người rồi nằm liệt giường liệt chiếu vài ba tuần mới hỗi tinh ."

Duy chỉ cú chàng trai ấy, khụng những chàng cất tiếng hũ đỏp lại mà cũn chốo thuyền

heo cụ gỏi, cõu hũ ăn ý cõu bất lấy cõu Nhưng rồi cũng đến lỳc “tiếng hỏt trao đi đỏp lai dộu

thụng bật lờn lời và u vẩn nhự khối nguyễn lan tỏa”, búng chang trai cing md din Và theo đõn Ang, chàng trai trẻ định lội thco thuyền nờn chết đuối Kết thỳc chuyện tỡnh trờn sụng thật buốn

chàng trai chết, búng cụ gỏi từ đú khụng cũn lờ mờ trờn sụng

Những chuyện tỡnh tan vỡ được diễn đạt bằng giọng văn đau thương Nhưng đõy là hai trong số truyện ngấn của Thanh Tịnh viết vẻ tỡnh yờu mà bằng một giọng văn nửa thực nửa mơ: Ngồi bỳt của nhà văn như đưa người đọc vào một thế giới mơ hồ đẩy bớ ẩn rồi sau đú lại trả

nhõn vật vẻ với đời thực, trả người đọc vẻ với cảnh thực Truyện “Ngậm ngải tỡm trầm” khụng viết về tỡnh yờu mà viết về tỡnh người nhưng cũng khụng kộm phẩn bi thương rựng rợn Tỡnh vợ chồng, tỡnh cha con bị ngăn cỏch bởi dóy nỳi Truồi oai nghiờm

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp — -

Thế nhưng trong từng truyện ngắn của Thanh Tịnh khụng chỉ một sắc thỏi giọng điệu

\ghệ thuật duy nhất mà cú sự chuyển đổi cỏc sắc điệu ấy Viết về tỡnh yờu, khi hai tõm hỗn gặp thau được viết bằng giọng vui tươi nhẹ nhàng, nhưng khi hai người chia tay giọng văn chuyển ;ang đau thương chua xút Cỏc truyện ngấn : “Tỡnh thư”, “Bến nứa”, “Bờn con đường sắt ",

*Quờ bạn ” trong tập truyện “Quờ mẹ” và cỏc truyện ngắn “Rose€", “Hội chự Huế” tương

Đp truyện “Chị và em”, tuyện “Bến ra ” trong tập truyện “Ngậm ngói tỡm trầm ” đờu cú sự shuyộn đổi giọng điệu như thế Hay cỏc truyện : “Chỳ tụi”, “Con ụng Hoàng”, “Am cu ly

te”, “Ngậm ngÃi tim trẩm ” giọng đau thương, chua xút, tiếc nuối, u hoài chuyển biến dẫn

heo nội tõm nhõn vật, khi thỡ đến đỉnh điểm của sự đau thương, khủ thỡ buồn buồn tiếc nuốt Như đó núi ở phần trước, cỏc nhà văn đều hướng đến việc xỏc lập cho mỡnh một phong

›ỏch nghệ thuật riờng Thanh Tịnh đó làm được điều đú Viết về mất mỏt, khổ đau nhưng khụng

nộ bi luy chấn chường Viết về niểm vui nhưng khụng vui say quỏ mức mà chỉ nhẹ nhàng

wong những ưang viết của Thanh Tịnh bao giờ cũng toỏt lờn niễm hy vọng — đự rất mong manh - về một cuộc sống tốt đẹp hơn Tỡnh yờu khụng thành, đường đời chia đụi ngÃÄ rẽ nhưng đú chỉ

là một sự mất mỏt nho nhỏ so với những gỡ họ đó trải qua trong đời, nờn đự họ cú chấn chường, khổ đau thỡ sẽ cú lỳc quờn được Bởi lẽ tỡnh yờu của cỏc nhõn vật của Thanh Tịnh thường đến một cỏch bất ngờ và chia tay cũng thật bất ngờ Một mối tỡnh thoảng qua nờn những gỡ cũn lại

chỉ là đư Đm Và vựng quờ Thừa Thiờn tuy nghốo thật, mọi người phải sống vất vả, cú kẻ phải tha hương nhưng họ khụng bao giờ đỏnh mất mỡnh, khụng bao giờ bị tha húa như cỏc nhõn vật

trong truyện ngắn của Nam Cao Những kẻ tha hương, cú thể khụng trở về làng vỡ cảnh cữ đổi

thay nhưng trong họ tỡnh quờ hương vẫn cũn đú Làng đự cú mất mỏt, đổi thay, người dan trong

làng chạy theo những cỏi mới nhưng “đũng súng đới” ð làng Mỹ L.ý bờ bờn kia vẫn cún cú dũng

sụng - con thuyền cõu hũ “Cỏi làng cổ truyền ấy vẫn tiếp tục cuộc sống riờng của nú Con so

vẫn về nhà mẹ" Những cụ gỏi lấy chẳng xa quờ vẫn :

“Chiều chiỀu ra đứng ngế sau

Trụng về quờ mự ruột đau chớn chiẪu”

(Quờ mẹ)

Trai gỏi trong làng vẫn "say hũ như người ta say bựa ngải" (Bến ma), dõn trong làng vẫn sống với những cõu ca cú từ thưở nào và những điều nhõn ỏi cổ xưa (Con so về nhà mẹ )"“)

Thanh Tịnh đó vẽ và trang trớ thành cụng bức tranh làng Mỹ Lý, hai mặt tốt xấu, sỏng tối

đan xen và cựng tổn tại Những người đõn vẫn sống với nếp sống cổ xưa Chớnh vỡ thế ; ““Quờ mẹ * là một tập truyện ngắn hay, gúp phần làm nờn sự phong phỳ, đa dạng của văn xuụi Việt nam

hiện đại" Nhận xột của Giỏo sư Trần Hữu Tỏ khi viết Lời bạt cho tập ưuyện “Quờ mẹ” là

một cõu kết thỏc khỏ trọn vẹn cho những gỡ chứng tụi muốn núi về ễng nhà văn Thanh Tịnh

ee ee ee ee ee eee eee eee eee EEE

(1) Pham Thu Hương, _ Thanh Tịnh và làng Mỹ Lý _Sdd

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp _

PHẦN BA : KẾT LUẬN

1- Giọng điệu nghệ thuật lầ một khỏi niệm đó cú từ lõu nhưng đến hụm nay, khớ thớ phấp

học đó trở thành một ngành khoa học thực thụ thỡ việc tỡm hiểu giọng điệu nghệ thuật mới được xem là một phạm trự nghiờn cứu thi phấp học cú mục đớch ý nghĩa riờng Tỡm hiểu

giong điệu nghệ thuật là yếu tố chớnh để xỏc định phong cỏch tỏc giÄ và phong cỏch tỏc

phẩm

Trải qua bao thăng trầm, từ khỏi niệm “(hẳn” ; “khớ ; "thể"; “cỏch” tụi những õm điệu

lrong ca dao, tục ngữ đến những khỏi niệm của cỏc nhà nghiờn cứu, khỏi niệm giọng điệu

nghệ thuật đó được xỏc định cú căn cứ khoa học rừ ràng Luận văn đó cố gắng tỡn cỏch tổng hợp cỏc ý kiến về giọng điệu từ lỳc khởi nguồn đến hụm nay Tuy nhiờn đõy chỉ là đúng gúp

nhỏ nhoi của người viết bờn cạnh những phõn tớch lý giải của cỏc nhà nghiờn cứu

2- Từ khếi niệm giọng điệu nghệ thuật trờn lý thuyết đi vào tỡm hiểu giọng điệu nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học là một việc làm khú khăn Bởi lẽ giọng điệu nghệ thuật là cơ

sở để xỏc định phong cỏch tỏc giả mà phong cỏch tỏc giả lại được thể hiện rất đa dạng trong

lấc phẩm văn học khụng dễ dang nhận thấy Đặc biệt là truyện ngắn Truyện ngắn với dung lượng ngắn gọn nhưng ý nghĩa sõu xa, cỏc tỡnh tiết được chọn lọc, đồn nộn ở mức cao thỡ

việc tỡm hiểu giọng điệu nghệ thuật của truyện ngắn là một việc làm cần thiết và đõy chỉ là

thử nghiệm bước đầu

3- Truyện ngắn Thanh Tịnh là một bản hũa õm giàu chất trữ tỡnh Tập truyện “Quộ me”

núi riờng và truyện ngắn Thanh Tịnh núi chung là những cõu chuyện thường nhật về đời sống

con người vựng quờ nghốo Huế _ Thừa Thiờn Thụng qua đú, Thanh Tịnh đi vào phỏt hiện nột

đẹp tõm hồn họ

Bằng lối viết nhẹ nhàng, giọng kể thanh thoỏt và tõm hồn ưa thớch những gỡ nhẹ nhàng,

bing khuõng Thanh Tịnh đó dựng chuyện, kể chuyện bằng giọng văn trữ tỡnh Dự là viết về mất mỏt, khổ đau hay hạnh phỳc, ngũi bỳt của Thanh Tịnh cũng khụng xoỏy thật sõu vào khổ đau cũng như khụng ca ngợi dài dũng về hạnh phỳc mà chỉ dừng lại ở sự cắm thụng, chia xẻ

“Thanh Tịnh muốn làm người mục đẳng dưới búng tre để ca hỏt những đỏm mõy và những làn

giú lưới bay trờn những cỏnh đồng, ca hỏt nl;?ng về đẹp của đời sống thụn quờ” ( Thạch Lam ) "Thiờn nhiờn Huế đẹp, nờn thơ đó giỳp ụng điều đú

Mỗi truyện ngắn của Thanh Tịnh mang một sắc thỏi giọng điệu riờng được toỏt ra từ

giọng điệu trữ tỡnh Thế nhưng mỗi truyện khụng phải chỉ cú một sắc thỏi giọng điệu duy

nhiết mà cú sự chuyển giọng, cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc sắc thỏi giọng điệu ấy Hởi lẽ, cuộc sống con người khụng phải chỉ cú buổn hay chỉ cú vui mà trạng thỏi buốn vui luụn đan xen và tổn tại trong mỗi con người

Sỏu sắc thấi giọng điệu mà chỳng tụi tỡm được từ tập truyện ngấn “Quờ mẹ” chỉ là

nliữag giọng điệu sắc thỏi cơ bắn Đi vào tỡm thờm cỏc sắc thỏi giọng điệu khỏc ở tập truyện ngắn này là việc làm thỳ vị và đồi hỏi nhiều thời gian

4 - Tỡm hiểu giọng điệu nghệ thuật trong tập truyện “Quờ mẹ” của Thanh Tịnh là cơ 'sở bước đầu để xỏc định phong cỏch của nhà văn Chỳng tụi xin đừng bỳt ở vấn để này

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w