Tìm hiểu văn hóa tư pháp việt nam (trường hợp thành phố hồ chí minh)

141 2 0
Tìm hiểu văn hóa tư pháp việt nam (trường hợp thành phố hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC TRỊNH THỊ HỒNG LAN TÌM HIỂU VĂN HÓA TƯ PHÁP VIỆT NAM (Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC TRỊNH THỊ HỒNG LAN TÌM HIỂU VĂN HÓA TƯ PHÁP VIỆT NAM (Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Hướng dẫn khoa học TS Hoàng Văn Việt THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2004 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng, mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn Lòch sử nghiên cứu vấn đề 10 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 14 Chương Một KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA TƯ PHÁP, CÁC TRƯỜNG PHÁI VĂN HÓA TƯ PHÁP I - Tư pháp thuyết tam quyền phân lập 16 II – Các trường phái văn hóa tư pháp giới 18 Trường phái châu u lục địa 22 Trường phái án lệ Anh – Mỹ 23 Trường phái luật Xã hội chủ nghóa 24 Truyền thống luật Hồi giáo 25 Trường hợp châu Á 26 Ảnh hưởng tương tác trường phái văn hóa tư pháp 28 III - Văn hóa văn hóa tư pháp 31 IV - Các yếu tố cấu thành văn hóa tư pháp 34 V - Vai trò, vị trí văn hóa tư pháp 36 Chương Hai VĂN HÓA TƯ PHÁP TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM I – Một số đặc trưng truyền thống văn hóa tư pháp Việt Nam 39 Những dấu ấn dân chủ sơ kỳ 39 Bản tính mềm dẻo, hòa hiếu người Việt Nam 43 Truyền thống đức trị văn hóa tư pháp Việt Nam 45 II - Văn hóa tư pháp thời phong kiến 48 III - Ảnh hưởng trào lưu văn hóa tư pháp phương Tây Việt Nam 52 IV -Văn hóa tư pháp Xã hội chủ nghóa Việt Nam 55 Cơ sở lý luận 55 Cơ sở thực tiễn 57 Hệ thống tổ chức quan tư pháp Việt Nam 62 Chương Ba THỰC TRẠNG CỦA VĂN HÓA TƯ PHÁP VIỆT NAM HIỆN NAY (Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh) I - Văn hóa hoạt động ngành tư pháp 67 Tính khoa học 68 Tính đạo đức 75 Tính thẩm mỹ 84 II - Văn hóa tư pháp người tham gia tố tụng 91 Văn hóa tư pháp hoạt động luật sư 91 Văn hóa tư pháp người tham gia tố tụng 97 III - nh hưởng nhân tố Văn hóa – Xã hội đến xu hướng phát triển Văn hóa tư pháp Việt Nam 102 Nhận thức công dân hoạt động tư pháp 104 Niềm tin cộng đồng vào hiệu hoạt động tư pháp 107 Thái độ ứng xử công dân hoạt động tư pháp 112 Chương Bốn VĂN HÓA TƯ PHÁP VỚI CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM I – Hiện đại hóa xã hội nhu cầu đổi hoạt động tư pháp 119 II – Cải cách tư pháp mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền 122 III – Văn hóa tư pháp với cải cách tư pháp 125 IV – Một số nhận xét 130 KẾT LUẬN 132 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư pháp lónh vực thể rõ nét mức độ dân chủ hóa thể chế nhà nước Văn hóa tư pháp tồn thành tố văn hóa tổ chức quản lý cộng đồng Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, luật pháp bắt đầu xuất từ trước thời Bắc thuộc Đặc biệt, Bộ luật Hồng Đức nhà Lê (thế kỷ thứ 15) coi dấu son cổ luật Việt Nam Các chế định tư pháp Bộ luật vừa mang đậm cốt cách Á Đông, vừa chứa đựng tư tưởng tiến đến mức làm cho nhiều học giả phương Tây phải sửng sốt Ví dụ chế định bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần cho người bị hại; chế định hôn sản công nhận quyền lợi bình đẳng người phụ nữ… Hệ thống pháp luật đương đại Việt Nam hình thành từ năm 1946, nhiều lý do, phát triển không liên tục Hiện nay, bối cảnh xã hội đổi mới, cải cách tư pháp yêu cầu cấp bách Trong công cải cách này, hệ thống pháp luật hoàn thiện điều kiện cần, chuẩn mực văn hóa tư pháp điều kiện đủ để đảm bảo tính hiệu cho hoạt động tư pháp Trong thực tế, hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu chưa đồng Ý thức pháp luật công dân mang nặng dấu ấn văn hóa tiểu nông Tổ chức lao động tư pháp chưa hợp lý, trình độ kỹ nghề nghiệp người tiến hành hoạt động tố tụng yếu Những nguyên nhân VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… làm cho hệ thống tư pháp Việt Nam hoạt động hiệu quả, văn hóa tư pháp chưa phát huy vai trò hạt nhân góp phần đảm bảo tính tôn nghiêm pháp luật, tính hiệu lực hiệu giáo dục hoạt động tư pháp Với mong muốn tìm hiểu nét đặc thù văn hóa tư pháp Việt Nam thử đưa số giải pháp nâng cao trình độ văn hóa tư pháp thực tiễn, chọn đề tài: Tìm hiểu văn hóa tư pháp Việt Nam (Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh) Lý chọn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để khảo sát vì: thành phố đông dân, kinh tế phát triển, tranh chấp kinh tế, dân sự, hành đa dạng Mặt khác, điểm nóng tình trạng tội phạm biểu chưa lành mạnh trong văn hóa tư pháp Với diện mạo thế, thành phố Hồ Chí Minh xem nơi có đời sống pháp luật sôi động nước Những biểu cụ thể văn hóa tư pháp thành phố thực mang tính đa diện theo hai xu hướng tích cực tiêu cực Có thể nói, tranh sinh động phản ánh thực trạng chung văn hóa tư pháp hành nước ta Đối tượng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng Tư pháp (Justice) khái niệm đời với học thuyết nhà nước pháp quyền phương Tây kỷ 17, 18 mà nội dung lý thuyết tam quyền phân lập gắn với tên tuổi nhà tư tưởng như: Locke, VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… Rousseau Montesquieu Tư pháp hiểu theo nghóa rộng ba ngành quyền lực nhà nước : lập pháp, hành pháp tư pháp Thuật ngữ Văn hóa tư pháp xuất Việt Nam thời gian gần Trong khoa học pháp lý chưa có cách hiểu chung, thống Văn hóa tư pháp Tuy nhiên, góc nhìn văn hóa, hiểu Văn hóa tư pháp toàn giá trị tinh thần vật chất hình thành, sáng tạo phát triển hoạt động tư pháp Nó việc thực thi chế định pháp luật, hành vi ứng xử pháp luật có văn hóa, mà bao gồm ý thức người, xã hội, nhà nước quy tắc xử đặt Thực đề tài này, cố gắng phác họa diện mạo văn hóa tư pháp thành phố Hồ Chí Minh vai trò văn hóa tiến trình cải cách nhằm xây dụng tư pháp đại không xóa nhòa sắc dân tộc Việt Nam 2.2 Mục đích - Trên sở lý luận khái niệm văn hóa tư pháp, phạm vi hẹp, nhận diện yếu tố cấu thành văn hóa tư pháp, tác động ảnh hưởng đến văn hóa tư pháp thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu thái độ ứng xử cộng đồng văn hóa tư pháp tác động tương hỗ hai yếu tố đời sống xã hội - Thử đưa số nhận xét cụ thể nhằm góp phần nâng cao trình độ văn hóa tư pháp thực tiễn VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… Phạm vi nghiên cứu đề tài Tư pháp, văn hóa tư pháp hiểu theo nghóa rộng khái niệm mối liên quan với lập pháp hành pháp Theo nghóa hẹp văn hóa hoạt động tư pháp cụ thể như: điều tra, kiểm sát, xét xử, thi hành án… văn hóa ứng xử cộng đồng hoạt động Trong khuôn khổ giới hạn đề tài, đặt trọng tâm vào lónh vực xét xử - mảng coi xương sống hoạt động tư pháp mảng có tác động hai chiều mạnh mẽ văn hóa tư pháp toàn xã hội Việc tham khảo hệ thống tư pháp giới nhằm mục đích khai thác dấu ấn cội nguồn văn hóa khác biệt văn hóa tư pháp Trên sở đó, bước đầu nhận diện nét đặc thù văn hóa tư pháp Việt Nam Việc tìm hiểu văn hoá tư pháp truyền thống pháp luật Việt Nam nhằm mục đích tìm câu trả lời cho ưu, nhược điểm văn hóa tư pháp Việt Nam từ đặc trưng sắc văn hóa truyền thống Tóm lại, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc khảo sát biểu đặc trưng văn hóa tư pháp Việt Nam, thông qua trường hợp cụ thể thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, thử đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao trình độ văn hóa tư pháp VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… Ý nghóa khoa học thực tiễn 4.1.Ý nghóa khoa học Văn hóa tư pháp có vai trò quan trọng góp phần đảm bảo tính tôn nghiêm pháp luật, tính công dân chủ, đồng thời bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Trong khoa học pháp lý Việt Nam chưa có cách hiểu chung thống khái niệm văn hóa tư pháp yếu tố cấu thành nó, thực tiễn xã hội tồn định chế pháp luật, tác động hai chiều yếu tố văn hóa hoạt động tư pháp Thực tiễn đòi hỏi nhà nghiên cứu tìm câu trả lời Ý nghóa khoa học đề tài là: góp phần tìm hiểu diện mạo văn hóa tư pháp Việt Nam đồng thời tìm tòi hướng thích hợp từ giá trị văn hóa đến giá trị pháp luật, để đạt tới xã hội pháp quyền, không đánh giá trị phương Đông truyền thống 4.2 Giá trị thực tiễn Tính thực giá trị văn hóa tư pháp thể đạo luật phụ thuộc mức độ lớn vào việc thực thi người có quyền “cầm cân nảy mực”, vào thái độ ứng xử cộng đồng đạo luật Hoạt động tư pháp Việt Nam vấn đề phức tạp nhạy cảm Nâng cao trình độ văn hóa tư pháp thực tiễn để xây dựng tư pháp vừa thể sắc dân tộc vừa mang tính đại tất yếu cần 126 VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… văn lâu bền ” 55 Mà quyền người lại cần phải bảo vệ pháp luật, hệ thống quan tư pháp lành mạnh hiệu Tổ chức đô thị giữ vai trò mờ nhạt truyền thống văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, với lịch sử 300 năm không nằm quy luật Vì vậy, thành phố lớn động nước, dấu ấn văn hóa nông thôn, tính cách người nông dân in đậm nếp nghó, lối sống cộng đồng cá nhân, mà văn hóa tư pháp tượng loại trừ Pháp luật hình thái ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc, phản ánh hạ tầng sở xã hội, sở hạ tầng thay đổi, thượng tầng kiến trúc phải thay đổi theo, “Pháp luật không cao hơn, không thấp trình độ phát triển kinh tế – xã hội” (Mác) Với xu hội nhập, vai trò đô thị gia tăng đáng kể Việc hình thành tổ chức đô thị lối sống phù hợp với văn minh đô thị Việt Nam yêu cầu tất yếu Vấn đề lại nhà hoạch định sách tìm hướng thích hợp Cho đến nay, Việt Nam, giá trị văn hóa phương Đông ngự trị gia đình Dưới nhìn nhà luật học phương Tây, giá trị phương Đông là: “Những gia đình mở rộng mà đó, bác, cô dì anh em họ xem họ hàng gần gũi, có nghóa vụ giúp đỡ hỗ 55 Federico Mayor: Các quyền người mang tính toàn cầu - Người đưa tin UNESCO, Hà Nội, số trang 37 127 VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… trợ lẫn đóng vai trò quan trọng vận hành xã hội Gia đình mang trọng trách răn dạy bổn phận hành vi ứng xử cho thành viên Họ luôn dành kính trọng cho thành viên chọn dàn xếp giải pháp ưu tiên có tranh chấp” 56 Do điều kiện lịch sử, nước ta thời gian dài, việc tổ chức quản lý điều hành xã hội chưa quan tâm mực tới khía cạnh truyền thống, kinh nghiệm việc tổ chức điều hòa mối quan hệ xã hội, việc xử lý hài hòa quyền nghóa vụ cá nhân cộng đồng… Trong giá trị phương Đông có xu hướng đề cao, giá trị văn hóa tư pháp mang đặc điểm nhân trị, hạn chế cần loại bỏ, cần khai thác để vận dụng việc xây dựng văn hóa tư pháp chẳng hạn việc kết hợp hài hòa đạo đức pháp luật để trì lối sống “cận nhân tình” phản ánh giá trị người pháp luật Nền nhân Khổng Tử thời gian gần tái nhiều nước vùng lãnh thổ châu Á Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore vốn có truyền thống Nho giáo mà kinh tế họ phát triển mạnh mẽ Người ta cho rằng, nhờ Nho giáo, có quan điểm Khổng Tử nhân trị mà nhân dân tôn trọng kỷ luật trật tự Nhà nước nhân trị, mức độ định, thực 56 Michael Bogdan: Comparative Law - Kluwer Law and Taxation Publishers, Stockholm Sweden, naêm 1994, trang 218 128 VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… khu vực châu Á nói Và, điều quan trọng góp phần ổn định xã hội thúc đẩy phát triển không kìm hãm Nhật Bản chuyên gia nghiên cứu tư pháp coi điển hình tính hiệu việc học tập kinh nghiệm nước Người Nhật tâm niệm: “Đạo đức phương Đông, khoa học phương Tây” Bản sắc dân tộc Nhật Bản có ảnh hưởng rõ rệt đến hệ thống tư pháp hình Nhật Người Nhật tin chuẩn mực đạo đức phụ thuộc vào tập thể luật nguyên tắc chung cứng nhắc Ý thức tôn ty trật tự củng cố niềm tin tưởng cộng đồng quan tư pháp cán tư pháp Hệ thống pháp luật Nhật Bản xây dựng sở vận dụng truyền thống hệ thống pháp luật Anh – Mỹ lẫn pháp luật La Mã kết hợp với tập quán địa phương Do đó, chế định pháp luật Nhật Bản phương Tây hóa, kỹ thuật pháp lý Nhật Bản đổi mới, việc áp dụng pháp luật nước cảm nhận sức sống hiệu lực nguyên tắc truyền thống Sự khác biệt giá trị văn hóa người Nhật áp dụng cách tài tình vào hệ thống tư pháp Hệ thống tư pháp đặc biệt Nhật tỏ hiệu Họ dựa vào giá trị văn hóa lâu đời để xây dựng hệ thống tư pháp, văn hóa tư pháp đại mà mang đậm sắc dân tộc Họ học tập nhiều ý tưởng từ châu Âu, châu Á Bắc Mỹ, việc vận dụng ý tưởng phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với văn hóa Nhật Bản Mô hình Nhật Bản, theo chúng tôi, vận dụng vào trình xây dựng 129 VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… sắc văn hóa tư pháp Việt Nam, lẽ giá trị văn hóa phương Đông mà Nhật Bản vận dụng cách uyển chuyển vào mẫu hình tư pháp phương Tây phù hợp với đặc điểm văn hóa Việt Nam Trong tình hình cải cách tư pháp nay, văn hóa tư pháp lónh vực đề cập đến vấn đề xúc Nó có ảnh hưởng lớn đến tính tôn nghiêm hiệu giáo dục hoạt động tư pháp Văn hóa tư pháp phải trở thành động lực thúc đẩy cho phát triển xã hội công dân, hướng tới mục đích xây dựng lối ứng xử có văn hóa cộng đồng, người tiến hành tham gia vào hoạt động tư pháp hoạt động tư pháp Vì xã hội văn minh thịnh vượng xã hội mà công lý coi trọng Văn hóa trị tạo thái độ nhân dân quyền, vượt khuôn khổ văn pháp luật Với tư cách ba cành quyền lực nhà nước, tư pháp, văn hóa tư pháp mối liên hệ chúng cần nghiên cứu mối tương quan thái độ nhân dân hoạt động tư pháp Nó đề cập đến mà nhân dân nghó hệ thống tư pháp, đề cập tới lòng tin, hệ thống giá trị xúc cảm nhân dân hoạt động tư pháp Có thể nói văn hóa tư pháp vừa mục tiêu, vừa động lực cải cách tư pháp, văn hóa hoạt động tư pháp, xét cho cùng, hoạt động văn hóa người hướng tới mục tiêu “chân – thiện – mỹ” 130 VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… IV – MỘT SỐ NHẬN XÉT 1/ Chất lượng xét xử phụ thuộc nhiều vào hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật tố tụng nước ta chưa hoàn chỉnh, có số quy định tố tụng lỗi thời, không phù hợp chưa chỉnh sửa Hoàn thiện thủ tục tố tụng vừa sở pháp lý tảng để xây dựng văn hóa tư pháp lành mạnh, tiến bộ, vừa sở pháp luật để đảm bảo tính tôn nghiêm hiệu hoạt động tư pháp 2/ Để đạt tới trình độ văn hóa tư pháp cao, cần tiến tới chuyên môn hóa cán Các quan tư pháp cần trao thẩm quyền thực thi pháp luật cách công khai, công bằng, dân chủ bình đẳng, tránh áp lực từ phía quan hành pháp lập pháp Mặt khác, đại hóa phương tiện làm việc, cải thiện sở vật chất, trang thiết bị để góp phần cải thiện hình thức phiên tòa góp phần nâng cao trình độ văn hóa tư pháp 3/ Cần nâng cao nhận thức ý thức pháp luật công dân hoạt động tư pháp Một hệ thống giá trị văn hóa tư pháp phải xây dựng chuẩn mực đạo đức, pháp lý hành vi ứng xử xã hội Khắc phục tình trạng coi thường kỷ cương phép nước, khinh nhờn pháp luật Xây dựng đề cao lối sống tôn trọng pháp luật nhân dân 4/ Khuyến khích công dân lựa chọn xu hướng tích cực hoạt động tư pháp Tạo điều kiện cho họ tham gia hoạt động tư pháp cách công khai, chủ động vai trò bình đẳng trước pháp luật với nhà nước chủ thể khác 131 VĂN HÓA TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM… 5/ Tham khảo kinh nghiệm thành công số quốc gia khu vực việc kết hợp pháp luật đạo đức văn hóa tư pháp, việc xử lý tranh chấp sở nguyên tắc pháp lý chặt chẽ đồng thời sở tình nghóa với chuẩn mực đạo đức truyền thống 6/ Việc tổ chức hoạt động quan tư pháp, việc định hình yếu tố trọng tâm văn hóa tư pháp Việt Nam tất yếu phải gắn với xu chung giới đại Tuy nhiên, coi nhẹ nét riêng biệt thể sắc dân tộc Việt Nam Đó đặc trưng văn hóa kinh tế nông nghiệp lúa nước, với hệ thống làng xã cổ truyền ảnh hưởng sâu đậm đến tận ngày nay, mà chế độ trị thời phải tính đến Tóm lại, quan tư pháp hoạt động tốt trụ cột trung tâm thống trị luật pháp Độ tin cậy việc thực thi tư pháp cộng đồng nguyên nhân ảnh hưởng đến thái độ ứng xử công dân hoạt động tư pháp Vì vậy, văn hóa tư pháp, mảng quan trọng văn hóa pháp quyền – khái niệm rộng bao hàm ý thực pháp luật, hệ thống pháp luật trình độ vận dụng vũ khí pháp luật người - sở xã hội mà cần xây dựng để củng cố, hoàn thiện để phát huy vai trò việc xây dựng nhà nước pháp quyền KẾT LUẬN Văn hóa tư pháp phận văn hóa tổ chức quản lý cộng đồng Văn hóa tư pháp dân tộc chứa đựng giá trị truyền thống mang tính lịch sử, đồng thời tuân theo quy luật biến đôåi không ngừng xã hội loài người Cuộc sống thấm đượm quy tắc ứng xử truyền thống Luật pháp phận quan trọng, xã hội điều chỉnh luật pháp Những quy tắc truyền thống trở thành nguồn pháp luật chúng phù hợp với xu phát triển xã hội, pháp điển hóa tỏ rõ hiệu lực đời sống Các chuẩn mực tư pháp vừa quy định luật pháp thành văn, vừa tồn truyền thống thói quen cộng đồng Pháp luật làm tốt vai trò điều chỉnh mối quan hệ xã hội tính xác định rõ ràng, tính phổ cập tính công lý (ở nghóa mà cộng đồng xã hội hiểu công lý pháp luật) Trong lịch sử Việt Nam, nhà nước nhân trị tồn suốt thời gian dài phát huy tác dụng tốt việc tổ chức, quản lý xã hội Tổ tiên nhờ lựa chọn sáng suốt - Bắc thuộc chống Bắc thuộc; Pháp thuộc chống Pháp thuộc – mà chắt lọc thành tựu đáng quý việc tổ chức nhà nước, tổ chức hoạt động tư pháp Hiện nay, Việt Nam chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Việc xây dựng lối sống theo tinh thần thượng tôn pháp luật nghóa hoàn toàn tuyệt đối hóa ngự trị pháp luật đời sống xã hội Quá trình đại hóa phải tính đến tập quán, thói quen chuẩn mực đạo đức đã, tồn cộng đồng chấp nhận Bên cạnh đó, có dấu ấn từ cội nguồn văn hóa thói quen tùy tiện, thái độ coi thường pháp luật… cần phải loại trừ Hoạt động tư pháp hoạt động phân xử phán xét tính đắn, tính hợp pháp hành vi chủ thể pháp luật Những định hệ thống ảnh hưởng cách trực tiếp đến quyền lợi ích công dân, uy tín nhà nước, đến việc thực thi dân chủ bảo vệ công lý Trong hoạt động tư pháp nước ta nay, tượng kỷ cương phép nước không nghiêm coi biểu văn hóa pháp luật thấp Điều ảnh hưởng nhiều mặt đến môi trường văn hóa xã hội nói chung Khi pháp luật công cụ chủ thể xã hội tin tưởng, phát huy tác dụng tích cực Nhưng pháp luật không công cụ công lý, công trật tự xã hội tồn bền vững Đây giai đoạn mà văn hóa tư pháp Việt Nam có nhu cầu định hình với kết hợp yếu tố truyền thống hội nhập Trong trình định hình đó, tư phân tích, khoa học biện chứng cần bổ sung cho lối tư tổng hợp Ýthức vai trò cá nhân cần phải kết hợp hài hòa với ý thức cộng đồng truyền thống Ý thức dân chủ sơ khai cần phải nâng lên thành ý thức dân chủ đại Văn hóa tư pháp Việt Nam vốn kế thừa từ truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc giá trị công bằng, dân chủ nhân đạo mang tính nhân cao Trên giá trị tảng ấy, làm cải cách tư pháp thật mạnh mẽ có hiệu quả, Việt Nam hoàn toàn xây dựng tư pháp mang tính đại mà giữ phong cách Á Đông THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I – SÁCH: Đào Duy Anh: Từ điển Hán Việt - NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 Chu Xuân Diên: Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại - NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Đăng Dung: Một số vấn đề hiến pháp máy nhà nước NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, năm 2001 Hoàng Việt luật lệ - NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, năm 1994 Cao Văn Liên: Pháp luật triều đại Việt Nam nước - NXB Thanh niên, Hà Nội, năm 1998 Phạm Văn Liệu (dịch giải): Lê Triều quan chế - Viện Sử học, Hà Nội, năm 1997 Vũ Văn Mẫu: Dân luật lược giảng, thứ - Sài Gòn, năm 1968 Hồ Chí Minh: Toàn tập – Tập 3; - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 Ngân hàng giới: Nhà nước giới chuyển đổi - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1998 10 Phan Ngọc: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận - NXB Văn hóa, Hà Nội, năm 1994 11 Nhiều tác giả: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam: Từ nguồn gốc đến trước cách mạng tháng 8/1945 - NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1990 12 Nhiều tác giả: Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 13 Nhiều tác giả: Một số văn công pháp quốc tế: Hiến chương liên hợp quốc & quy chế tòa án quốc tế - NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1993 14 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân ngày 14/3/1993 - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994 15 Nguyễn Hồng Phong: Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại - NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, năm 1998 16 Quốc triều hình luật: Luật hình triều Lê - NXB Pháp lý, Hà Nội, năm 1991 17 Nguyễn Xuân Tế: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1999 18 Phan Đăng Thanh & Trương Thị Hòa: Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 19 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam - NXB TP Hồ Chí Minh, năm 2001 20 Tổ chức hoạt động tòa án, viện kiểm sát công tác thi hành án NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1993 21 Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001 22 Nguyễn Trãi: toàn tập (Quốc âm thi tập) - NXB KHXH, Hà Nội, năm 1976 23 Hoàng Trinh: Bản sắc dân tộc đại văn hóa - NXB Sự thật, Hà Nội, năm 2000 24 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp: Chuyên đề Mối quan hệ tập tục pháp lý - Hà Nội, năm 1999 25 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - Hà Nội, năm 1993 26 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp: Người thẩm phán nhân dân - Thông tin Khoa học Pháp lý, số 5, Hà Nội, năm 2000 27 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật: Tìm hiểu nhà nước pháp quyền - NXB Pháp lý, Hà Nội, năm 1992 28 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật: Xã hội pháp luật - NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, năm 1994 29 Nguyễn Thành Vónh: Luật sư với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân - NXB Pháp lý, Hà Nội, năm 1990 30 Trần Quốc Vượng: Cơ sở văn hóa Việt Nam - NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1998 31 Michael Bogdan: Comparative Law - Kluwer Law and Taxation Publishers, Stockholm Sweden, năm 1994 32 Guyếc-Gien & Tooc-Van: 100 năm khoa học hình giới Phạm Văn Ba & Phạm Thị Giới dịch - NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, năm 2001 33 Rod Hague, Martin Harrop and Shaun Breslin: Political Sience – A Comparative Introduction - St Martin’s Press, New York, naêm 1993 34 Jerome Hall: Criminal law: Case and readings – Charlottesville, The Michie company, naêm 1983 35 John Kaplan & Jerome H SKonik & Malcolm M Fexley: Criminal Justice: Introductory cases and materials - N Y: The Foundation, năm 1991 36 Mikazuki Akira: Lịch sử cấu trúc chế độ pháp luật Nhật Bản sau bắt đầu đại hóa (năm 1868) - Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội, năm 2002 37 Montesquieu: Tinh thần pháp luật Hoàng Thanh Đạm dịch - NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1996 38 Philip L Reichel: Tư pháp hình so sánh - Bản dịch Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội, năm 1999 39 David Réne: Những hệ thống pháp luật giới đương đại Nguyễn Sỹ Dũng, Nguyễn Đức Lam dịch - NXB TP Hồ Chí Minh, năm 2003 40 Alexxeev S S: Pháp luật sống Đồng Ánh Quang dịch - NXB Pháp lý, Hà Nội, năm 1986 II – BÁO, TẠP CHÍ, BÁO CÁO: 41 Lê Thị Thu Ba: Công tác quản lý Tòa án nhân dân địa phương vấn đề nâng cao trình độ văn hóa xét xử Tòa án - Thông tin Khoa học Pháp lý, Hà Nội, năm 2001 42 Báo cáo Phòng Thi hành án Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28/3/2003 43 Báo cáo Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh với đoàn giám sát Ủy ban Pháp luật Quốc Hội, ngày 1/9/2004 44 Báo cáo thẩm tra Ủy ban Pháp luật dự thảo Bộ luật tố tụng hình sửa đổi 45 Nguyễn Đăng Dung: Tư pháp nhà nước pháp quyền - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5, Hà Nội, năm 2001 46 Ngô Văn Đọn: Văn hóa ứng xử kiểm sát viên hoạt động xét xử.Thông tin Khoa học Pháp lý, số đặc biệt, Hà Nội, năm 1999 47 Dương Thanh Mai: Bàn văn hóa tư pháp Việt Nam - Thông tin Khoa học Pháp lý, số đặc biệt, Hà Nội, năm 1999 48 Nông Đức Mạnh: Tăng cưòng xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân - Bài phát biểu phiên khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI, ngày 17/9/2002 Báo Sài Gòn giải phóng ngày 21/7/2002 49 Lê Kim Quế: Luật sư góp phần bảo vệ pháp chế văn hóa - Thông tin Khoa học Pháp lý, số đặc biệt, Hà Nội, năm 1999 50 Lê Xuân Thân: Các yếu tố tạo thành tư cách người thẩm phán - Tạp chí Tòa án Nhân dân, số 12, Hà Nội, năm 2003 51 Ngô Văn Thâu: Văn hóa tư pháp văn hóa dân tộc Việt Nam - Thông tin Khoa học Pháp lý, số đặc biệt, Hà Nội, năm 1999 52 Ngô Văn Thâu: Văn hóa ứng xử trước phiên tòa bị cáo, người làm chứng, người bị hại - Thông tin Khoa học Pháp lý, số đặc biệt, Hà Nội, năm 1999 53 Phan Hữu Thư: Văn hóa tư pháp đạo đức thẩm phán - Thông tin Khoa học Pháp lý, số đặc biệt, Hà Nội, năm 1999 54 Phan Hữu Thư: Về văn hóa hoạt động xét xử - Thông tin Khoa học Pháp lý, số đặc biệt, Hà Nội, năm 1999 55 Trần Thị Tuyết: Đặc điểm chủ yếu tổ chức hoạt động tư pháp nước ta thời kỳ trước năm 1945 - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8, Hà Nội, năm 2003 56 Đào Trí Úc: Cải cách tư pháp ý nghóa, mục đích trọng tâm - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2, Hà Nội, năm 2003 57 Đào Trí Úc: Di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5, Hà Nội, năm 2000 58 Đào Trí Úc: Về vị trí, vai trò, đặc trưng nguyên tắc hoạt động tư pháp - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, Hà Nội, năm 2003 59 Võ Khánh Vinh: Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa dân, dân, dân nước ta - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8, Hà Nội, năm 2003 60 Nguyễn Thành Vónh: Luật sư với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân - NXB Pháp lý, Hà Nội, năm 1990 61 Federico Mayor: Các quyền người mang tính toàn cầu - Người đưa tin UNESCO, số 9, Hà Nội, năm 2001 62 Legal education in the United States - Electronic Journals of the Departement of State, soá 7/2002 III – TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET: 63 Clair Apodaca: The Rule of Law and Human Rights, Judicature May/June 2004 http://hochiminh.usconsulate.gov 64 http://www.giapham.com/forum/index.php 65 http://www educaloi@.qc.ca 66 lawdata@vasc.com.vn 67 luat@fpt.vn 68 Pashin S: The Current situation with juridical reform in Russia http://www.ksnostest1.harvard.edu, 1/2002

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan