Nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống của các hộ đồng bào dân tộc thiểusố, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các dân tộc với nhau sẽ là một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển nền kinh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA KINH TẾ
lies
THUC TRANG VA MOT SO GIAI PHAP NHAM
THI XA DONG HA TINH QUANG TRI
TAT THI THANH TUNG
LUAN VAN CU NHAN NGANH KINH TE NONG LAM
TP Hồ Chi Minh
Tháng 06/2005
Trang 2Hội đồng chấm thi Luận văn tốt nghiệp Đại học bậc Cử nhân Kinh tế Trường
Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, xác nhận Luận văn: “ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIEN NGÀNH SAN XUẤT NAM SO TAI THỊ XÃ ĐÔNG HÀ TỈNH QUANG TRI’ tác giả TẤT THỊ THANH TÙNG,sinh viên lớp Kinh tế 27, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tổchức tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa kinh tế, trường Đại học Nông Lâm
TP Hồ Chí Minh
NGUYEN VAN NGAI
Người hướng dẫn
(Ký tên, ngày / )
Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
(Ký tên, ngày / / ) (Ký tên, ngay / / )
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
Trang 5LỜI CẢM TẠ
Để có thể hoàn thành tốt dé tài tốt nghiệp này, tôi xin chân thành bày tỏ
lòng thành kính , lòng biết ơn đối với cha mẹ, người đã sinh ra con khôn lớn, đãnhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ động viên trong suốt thời gian con học tập và thưc
hiện luận văn
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP
Hồ Chí Minh, cùng quý thay cô Khoa Kinh tế đã tận tình giảng dạy trong suốt
thời gian em học tập tại trường.
Em xin đặc biệt cảm ơn thây Nguyễn Văn Ngãi, đã nhiệt tình hướng
dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập để em có thể hoàn thành tốt Luận
văn tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn phòng nông nghiệp, tổng cục thống kê tỉnh
Quảng Trị Đồng gửi lời cám ơn đến những người thân cùng tất cả bạn bè đãgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp
Xin chân thành tri ân!
Sinh viên thực hiện
TẤT THỊ THANH TÙNG
Trang 6THỰC TRANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIEN NGÀNH SAN XUẤT NAM SO TẠI THỊ XÃ ĐÔNG
HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ
FACTORS AFFECTING INCOMES OF ETHNIC MINOITY
HOUSEHOLDS IN VIETNAM
NOI DUNG TOM TAT
Đề tài tìm hiểu về thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số củaViệt Nam Đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộđồng bào dân tộc thiểu số
Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phân tích Kinh tế lượngvới sự hỗ trợ của EXCEL và EVIEW Số liệu sử dụng là cơ sở dữ liệu ban đầu
của cuộc Điều tra mức sống 2002 (Vietnam Living Standard Survey — VLSS)
Đề tài dựa vào kết qua ước lượng tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của
các nhân tố lên thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số Qua đó đưa ra
một số giải pháp nhằm giúp các hộ đồng bào đặc biệt là các hộ nghèo nâng cao
thu nhập và cải thiện mức sống, rút ngắn khoảng cách ngày càng lớn giữa các hộ
người Kinh và các hộ đồng bào, thúc đẩy nền kinh tế cả nước phát triển
Trang 7DANH MỤC PHU LUC ecsceccssseccsssssessssssecssssesessivecsssvesessusessssvecessveseasieessssuesessees xvi
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ -22+©©©©CEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELYY 22222222221111£E 1
1.1 Sự can thiết của để tài: -¿- - - k1 S TS TH TT Tàn T HT HT Hư 11.2 Mue dich, ý nehTa N@HISN €ỨU! cc ki ki Giàn in án Hà 0 066116006 43m6 2 1,3 Nội dung NEHIEN COU: cac ni nndgt1111134814444438113653538054854813445XSE133AS5855435588583 3 1:4.Phá1m Vi HEHIÔH CUU! seinoinoinisiiiobdsioiagtggtig4g6180130001380910408514019009138SE1S5S3ES1441818585686E01586 3
1.5 Cấu tite nghiÊn C00? nesenseresnttddroraoinorgtgsitGAGEIEGSRNGSIAGBISNHISDIGRGRGEGIEGMNSEIEDHESMM 3
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
th hư We bnerssagornooretgatstniptogrtogEESETGEEĐ0100009N000/0S/0H09/80G/20S000009800g0800oSnstsengosrgosl 42.1.1 Đặc điểm va tầm quan trọng của ngành san xuất nông nghiệp: 42.1.2 Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình: -¿- 5 ¿5252 S++x+xzEvEvzvzxzxexereres 4
2.1.3 Giới thiệu vỀ cây nấm SÒ: ¿2+3 2S 2t2EYEEEEEEEEererrrrrkrrrrrrrrrrrei 4
2.1.4Ý nghĩa kinh tế của nghề nuôi trồng nấm và giá trị đinh dưỡng của nó: 5 2.1.5Ý nghĩa của việc xác định hiệu quả kinh tế: -2- 2 25s s+s+zszsz 6
2.1.6.Các chỉ tiêu phan ánh các kết quả và hiệu quả kinh tếi: 65.1.6.1 Ce chỉ tiếu phẩn nh go KẾ Ữ Hổ ca ca cranennceorananrasasonmranmaaumaiannriennacenncnns 7
2.1.6.z2:Các chi tiêu phần ánh: 646 hiểU QUA! sasensiabisnininiibtiai lai 001801800 6058086 7 2.2 HƯƠỚIP Pha Pp DEMME CƯ sssssussesninoioniintide191055401110455610136380085384383830044598054384888 13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: - - ¿+ 2 ¿+22 +2 S+E+E+z+£zEzxz+eezrxzscee 13
Trang 82.2.2 Phương pháp xử lý số liỆU: ¿+ ¿+ +22 S2 S+E+E2E££E+E£E£EEeEexexrxrrrsrrxrscee 13
2.2.3 Khái niệm phương pháp phân tích hổi quy: -¿-2-2-2 2 2 s<+c=5+2 132.2.4 Xây dựng mô hình hồi quy cho thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu
2.2.4.1 Mô hình hồi quy tổng quất: ¿- - ¿52225 S++xvEv£xexervzxerrxexererree 142.2.4.2 Cơ sở kinh tế cho sự phụ thuộc của thu nhập của các hộ đồng bào dân tộcthiểu số lên các nhân tố ảnh hưởng: - + ¿2225222 +s+z+z£z£z£z£z£ezzezcez 153.5.4.3 Ky vụng ve đầu của cấc hệ số ưốc lỞH? duceeeaennse kh gà goi 61/29606386142 16
En 17
15110 |, qeuaaeaaẽatrrauarretrrgrorrrrdaogortrrotraaogaageroaoauasargesga 17Chương 3: TỔNG QUAN
3.1 Điều kiện tự nhiÊN: - ¿- c tStSx SE x SE về BS HT HT TT TH TH Hàn nàn rệt 20Sold, VINEE HÁT TT! song gang gàng Hdn0889SETHSIASS.HESEIAĐSSSHSSE.4IS3S5i0EGA00982I21ã-S0XESG35819843910881660 20
3.1.2 Khí tượng thời tIẾ(: - ¿+ 2222 St SE E222 EEEE 2E E112 E111 Exrkrrree 20
3.1.3 Dia 0n ma (1l 21
3.2 Điều kiện kinh tế — xã hội Việt Nam: ¿-¿-¿ + ++2+2££+E+Eze£zezrrxrscee 21
3:22 Laodone và việt 1A tices cecememera me meitamnmsenrioumneaeminaiiimeves 22
3.2.4 Tình hình thất nghiệp va chất lượng lao động: -+-+-+-++- 23
3.2.5 Tăng trưởng GDP 222222222222222222222222222 111111111111122222222 ca 25
3.2.6 Đồng gốp của các yeu tổ vão tăng trưởng GDP? cookie 26
3.2.7 Tình hình xuất nhập khẩu Hãng hoá và dich VỤ? saosssaseoiaiasss46603ã458046583 27
3.2.8 Điểm xuất phát của nền kinh tế nước ta còn quá thấp: 37
3.3 Tình hình thu nhập và mức sống của dân cư theo kết quả của cuộc điều tra
Trang 93.3.0 Tình Tình thư nhấp Gila Hân GUY ssc sccm cess neecrarsemensrerermwanmncmretneences 28
eRe ete Sí THểtuaeuaaadrdubrtorirtigtratigttobiofitipiissticBANGSONHAWodwsne 313.3.7 Sự chênh lệch mức sống va phân hóa giàu nghèo: -¿ +5: 353.3.8 Đời sống dân cư quý I năm 2005: - -¿-++:+++t+t++£t£t£t£vztxxrrrrerrrrrrree 363.4 Thực trạng thu nhập và đời sống của các nông hộ ở việt Nam: 373.4.1 Dân SỐ: 5:2 t2 2 E1 1 1 1111111111111111111111111111111111111111111111111111111 1k 373.4.2 Điều kiện sinh sống và canh tác: :- ¿+22 2222 +z+z+e se +cezeeerercee 38
3.4.3 Tình hình thu nhập và mức sống của các nông hộ qua cuộc diéu tra mức
se Hộ gia nh TH ta gganaghtatiiioioiigtltBig60801610 Kh521548081083N830000đ1003003004.01 39
3.4.4 Chỉ tiêu ela eáGc:HỒNg NO) sansrbtuitntiisiaASEGRGIHGIESSEEGSXSSUNESSSENERAETEETS.STE5ES 41
3.4.5 Nguyên nhân của tình trạng đói nghèo: - ¿+ 22c +xsssvserresrssve 42
Chương 4: KẾT QUA NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
4.1 Mô tả cỡ mẫu và nguồn dữ liệu: ¿5 32E2E+E+E2E2E+t+tztzvzvzvrxrxrses 444.2 Phan tich thong 0‹ 1 454.2.1 Mô tả các yếu tố chính: ¿- ¿ ¿5 ¿5S SSE£E£E+E£EEEeEeEeEexexexexexrxrxrxrxrrrres 454.2.2 Tương quan giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập: - 45
AD 2.1 Tiền tích đất rồng 0S Pt ncoiecononennonevennncemmannacnneceenntemenes 4542D 2 Tital độ học vấn của chữ NG? vecsececaeuniyvosscounennavauniarwursinencsivvagetoveanaiaeandsqnes 46
POOR ESP ôn 06 ————— 484.2.2.4 GiGi tính chủ hộ: ceeseceessccessecesseceessecessecesseceessecesesesseecesesenseeens 49
ee ae AT THẺ, «cescueogookưecgsoghhootgoHongH k2gig90992053980103Ì-02g00412062g0.30g6.54400560704/0 504.2.2.6 Lĩnh vực ngành nghé của chủ hộ: + 222+2+2*++2+2xzxzxzzzxcxzs 524.3.2.7 Ving sinh sống của GRŨ HỘI so san saanuannidienosiitkitbioitidtiosa,011A/381001000018804683 52
AD 2.8 Dat Rrô1e set CHU HG ra acc cac 54
AS Kết Ud We TỐ TTEfsseceenausineieiasbnaiokEOAi0GEUSSL0SG3515G70019.08100101198030010100 00005 544.3.1 Các thông số hồi quy: -¿- ¿+ 33t 2t 2E2EEEEEE2E2E2EEEEEEEErkrkerrrrrrrrrrrke 54
Trang 10ft 172LT Niểm: HÀ ÏliuenunsrnutrtitttioviptiNDDOAGRINDRNGONHANGIHÌIHEHSRGRSfIHUSiTDDiS000S0 0H 5643.2.2 Kidim dink B6 la ớớớớốốốốẽana acc 584.3.3 Kiểm tra sự vi phạm các giả thiết của mô hình: -. :- - +2 2+ 59
4.3.3.1 Hiện tượng đa cộng tuyến (Multicolinearity): - ¿+ scxssscccxcxss 60
4.4.3.2 Hiện tượng phương sai không đồng đều (Heterocedasticity): 614.4.3.3 Hiện tượng tự tương quan (AutoCoOrr€ÏafIOT)): - «se 624.4.3.4 Khắc phục hiện tượng phương sai không đồng đều: -. 64
44 Phân tích kinh tẾ và đánh giá kết quả hồi qHWuecosieeeiesnidiennssandsse 65
4.4.1 Ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc: -:- 65
A AL AL Điện tíGh GU Gy C1 TỔ Guseassannntiiittitiriooiliiitif000GTBD8I0101800498508600518000018800/00400g061 664.4.1.2 Trình độ của chủ G2 ieee ceeessscceesssececesssecceesseeccesssscesersseseesssscseeaess 66
4.4.1.3 Độ tuổi của chủ hộ: vec ceccecececesseccececesvsccsceceececssceeeevscsecsesevaceevscsessesevseeees 674.4.1.4 Giới tinh của chủ hộ: - 2c 1 2211221111211 25111 81118111281 cv rưy 67
31.13 adh a vey VỆ HbuoasatoattrottiGGSBEGIDENGIRGRGIOOENIHGDESISIEDUNGRkinannsoii 68
44.16 Neth wee eit HỂYử sssnsssoaosassoitorsigtieotdivss00itegsiđinsnuygortgopssrifruss 69
A AF ak a củ NG tusssegoeasebnthiokSiaAnG2AnggiggiuiatsgjsoVO0IERNiogpieratinrdosourBsingi 69
AA) 8 DAR TG CCU A, CHỦ BOS csisinnavsinnncaonsonnneooenenas'seonmssuuwmanissuneasclemuundeseniensnssiencnet 71 AAD NAAT KE, cassava snamenacanssstnnanasane siesaiee insite nasawntnare annie tai E2NaRE-ASI3X889S6Á/S2L55580534 72
I | | ee 724.5.1 Giải pháp về đất nông nghi€p: cecececcccseseesesesesesssteesesesesteneeseseseenenenenees kế”)
452 CHảI Vhẩp về giãn ONG sueeseonungrtiietitviirtt0ii000 000010800900 0-00G00909190nN00000000000 734,5,5 Giải pha Về VOM? seuaseaseasirsiciisitiEiVGSG409030013881013400009916091340003700006100180509/001304/3 744.5.4 Giải pháp về ngành nghề, lĩnh vực san xuất: -¿-55525s5s5s5s+s 75
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ + 79
Trang 115.1 KẾ lUẬN: Ác c1 n1 n1 TT v tk TH TT TT TH TH TH TH TT TH Hà Hàng 79
52 Ei LLHETT veecerenemcerniereoicee res enim 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 12DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
OLS (Ordinary Least Squared)
VLSS (Vietnam Living Standard Survey)
DTMS
TNCC
TNTT
XHCN
GDP (Gross Domestic Product)
GNP (Gross National Product)
: Phương pháp bình phương bé nhất
: Điều tra mức sống Việt Nam: Điều tra mức sống
: Thu nhập cuối cùng: Thu nhập thực tế
: Xã hội chủ nghĩa
: Tổng sản phẩm quốc nội.
2 + nx ^
: Tổng sản phẩm quốc dân.
Trang 13DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Húng Le Chunn NPS Ti cusseseebnsdtioie dkgtuidshiitoiltts969019464910501401800189006821050666 9
Bane 2: Cae Date MG HH sussseoaidoaenninnoiobntgsiiasgtbotriifrR9SGĐxaofeioiftiadtt2iowesnesa 14
Bang 3: Kỳ Vong Về Dấu Của Các Hệ Số Ước Lượng - +: 16Bảng 4: Dân Số Trung Bình Nam 2001-2003 Phân Theo Giới Tính Và Phân
Theo Thành Thị Nông Thhôn - - - 56c 1113301111 999111 1 93 1 kg re 22
Bảng 5 Số Lượng Và Mức Tăng Số Người Có Việc Làm Hàng Năm
DO nạn LÍ TT hos nuggt sacsusicas vices sce aw ian a Rei Saha RRA NSN 8130533860368 22Bảng 6: Số Lao Động 15 Tuổi Trở Lên Dang Lam Việc Phân Theo Khu Vuc 23
Bảng 7: Tỷ Lệ Thất Nghiệp Của Lao Động Trong Độ Tuổi Ở Khu Vực Thành
THỊ Từ 199952002 se senserenderibonirsvrindinsstisstiixi96gE0089350055841EE050158146130055EE 24
Bảng 8: Mức Tăng GDP Qua Các Năm - 22 21122121 Ersrrrrreske 25
Bảng 9: Tình Hình Xuất Nhập Khẩu Hang Hoá Và Dịch Vụ 27
Bảng 10: Tỷ Lệ Hộ Nghèo Lương Thực, Thực Phẩm Năm 1999
Vi DGUI1-22:ácsseereoiniagietiioEiioitERiLGEEBLS3ggEEHGS84 Bui008iGi06853000G1Ll0X8NB340613ã013086820.08030ã6 29Bảng 11: Thu Nhập Bình Quân Đầu Người | Tháng Phân Theo Nguồn Thu Và 5Nhóm Thu Nhập Chung Cả Nước - - 2225 +2 SvEeererereerrererxre 30
Bảng 12: Tỷ Lệ Chi Ăn Uống, Hút Trong Chi Đời Sống Của Hộ 32
Bảng 13: Tỷ Lệ Nghèo Theo Chuẩn Nghèo Chung Năm 1997-1998 Và
Trang 142001-Bảng 15: Tỷ Lệ Hộ Trong Số Các Hộ Nghèo Theo Bình Xét Của Chính QuyểnĐịa Phương Được Hưởng Các Chế Độ Ưu Đãi 2-¿ 55552552 35
Bảng 16: Thu Nhập Của Các Hộ So Với Thu Nhập Chung Cả Nước 39 Bảng 17: Thu Nhập Trung Bình So Sanh Giữa Các nông hộ 40
Bảng 18: Tổng Chi Tiêu Của Các nông hộ ¿-¿- 5S 5+£222+s+x+xvzezezxzx2 41
Bang 19: Mô Tả Thống Kê Các Yếu Tố Chính ¿5252525252 5+>sv>v>s+2 45Bảng 20: Mối Quan Hệ Giữa Diện Tích Đất Nông Nghiệp Của Chủ Hộ Và Thu
Bảng 21: Mối Quan Hệ Giữa Trình Độ Học Vấn Của Chủ Hộ Và Thu Nhập 47
Bảng 22: Mối Quan Hệ Giữa Độ Tuổi Của Chủ Hộ Va Thu Nhập 48
Bang 23: Mối Quan Hệ Giữa Giới Tính Của Chủ Hộ Và Thu Nhập 49Bảng 24: Mối Quan Hệ Giữa Tình Hình Vay Vốn Của Chủ Hộ Va Thu Nhập 50Bảng 25: Tình Hình Vay Vốn Của Các Hộ - ¿2+ 22222 S+£+E+z£z£v£zxzxzsce2 51Bang 26: Mối Quan Hệ Giữa Linh Vực Ngành Nghề Của Chủ Hộ Va Thu Nhập52Bảng 27: Mối Quan Hệ Giữa Vùng Sinh Sống Của Chủ Hộ Và Thu Nhập 53Bảng 28: Mối Quan Hệ Giữa Dân Tộc Của Chủ Hộ Và Thu Nhập 54Bae 20) Che Thiên SẼ UOC TH HE sunggethan giang 0n beiRAg00.8000916800618002g08001086/0/ 0 trung 55
Bảng 30: Kết Quả Các Hệ Số Xác Dinh Của Mô Hình Hồi Quy Gốc Và Các Mô
Hình Hồi Quy Bổ Sung 5-5: 5522223 E32 2 E232121 1111121217112 Ee xe 60
Bảng 31: Ước Lượng Mô Hình Đã Khắc Phục Hiện Tượng Phương Sai KhôngĐồng Đềhu - 1 2 22t 12121 1121211211121111111121112121111121111121.11111111 xe 63
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang Hình 1: Xu Hướng Tiêu Dùng -c 1E 11113 1111133 1111 1 1111 kg ngư, 10
Hình 2: Tỷ Lệ Đóng Góp Của Các Yếu Tố Vào Tăng Trưởng GDP 26
Hình 3: Mức Chi Tiêu Của Các nông hộ 5 5c S2 *krssrssrrrrrrsrrxke 42
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các Dân Tộc Sinh Sống Trên Đất Nước Việt Nam
Phụ lục 2: Phân Chia Khu Vực Dia Lý Việt Nam
Phụ lục 3: Ước Lượng Mô Hình
Phụ lục 4: Kiểm Định Hiện Tượng Phương Sai Không Đồng Déu
Phụ lục 5: Khắc Phục Hiện Tượng Phương Sai Không Đồng Déu
Phụ lục 6: Ước Lượng Các Mô Hình Hồi Quy Bổ Sung
Trang 17Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lời mở đầu:
Việt Nam là một nước đang phát triển có truyền thống văn hoá phong phú
da dạng với 54 dân tộc sinh sống trên khắp mọi miền đất nước (dân tộc Kinhchiếm đa số và 53 dân tộc thiểu số với khoảng 9 triệu người - chiếm 14% dân
số) Sự chênh lệch về mức sống cũng như sự khác biệt về văn hoá, tư tưởng,
giữa các dân tộc với nhau là vấn đề bức xúc gây nhiều tranh cãi
Đa số các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống bằng nghề trồng lúa, trình
độ văn hóa thấp Một số không nhỏ các hộ đồng bào có đời sống bám víu vàorừng, phá rừng làm rẫy, du canh du cư làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường
tự nhiên, làm thu hẹp diện tích rừng, thoái hoá đất Bên cạnh đó, do trình độvăn hoá còn thấp nên đời sống của họ còn mang đậm màu sắc mê tin di đoan,còn chịu sự chi phối của những phong tục tập quán lạc hậu
Thời gian gần đây, do nhiều chính sách ưu tiên của Đảng và Nhà nước ta,cuộc sống của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều thay đổi nhưng
phần lớn vẫn chưa thoát khỏi cảnh đói nghèo Trình độ dân trí thấp và còn nhiều
tập tục nặng né của người dân tộc đã cản trở sự phát triển kinh tế — xã hội, vìthế nghèo khổ luôn đeo bám cuộc sống của họ Trong khi đó, mục tiêu chung
của các quốc gia là phải cải thiện mức sống của dân cư; ở một nước XHCN như
Việt Nam, mục tiêu hàng đầu là vừa phát triển kinh tế vừa kết hợp hài hoà với
công bằng xã hội
Trang 18Nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống của các hộ đồng bào dân tộc thiểu
số, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các dân tộc với nhau sẽ là một động
lực mạnh mẽ cho sự phát triển nền kinh tế cả nước, phát huy được sức mạnh đạiđoàn kết dân tộc, giữ vững nên độc lập dân tộc và vươn tới tầm phát triển côngnghiệp hiện đại.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, qua nghiên cứu và tìm hiểu tôi tiến hành
thực hiện dé tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ
đông bào dân tộc thiểu số của Việt Nam” Với mong muốn đóng góp một phầncông sức của mình thông qua dé tài nghiên cứu để ta có cái nhìn cụ thể hơn về
vấn đề dân tộc và đưa ra những chính sách phù hợp giải quyết vấn đề
Tuy nhiên với thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên dé tài khôngtránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự tận tình chỉ bảo của quý thầy cô và đọcgiả để dé tài được hoàn thiện và có giá trị hiện thực hon
1.2 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu:
Đề tài tìm hiểu thực trang thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số
ở Việt Nam Qua cơ sở dữ liệu có được tiến hành chạy mô hình hồi quy xác địnhcác nhân tố tác động đến thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số Qua đóđưa ra các giải pháp nhằm giúp cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nâng caođược thu nhập và cải thiện mức sống Dé xuất với các cơ quan ban ngành các
chính sách phù hợp để hỗ trợ các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, giúp họ tự tin
phát triển kinh tế làm giàu cho bản thân và thúc đẩy nền kinh tế cả nước phát
+2
triền.
Trang 191.3 Phạm vi nghiên cứu:
1.3.1 Phạm vi không gian:
Thực hiện trên phạm vi cả nước thông qua các số liệu thứ cấp và các cơ
sở dữ liệu của các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình, chủ yếu là số liệu của
cuộc DTMS 2001-2002.
1.3.2 Phạm vi thời gian:
Đề tài được thực hiện từ ngày 01/03/2005 đến ngày 20/06/2005
1.4 Cấu trúc của dé tài:
Gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu sơ lược dé tài nghiên cứu Trinh bày lý do chọn lựa
dé tài, ý nghĩa của dé tài, nội dung dé tài
Chương 2: Nêu một số khái niệm cơ bản, cơ sở lý thuyết và các phươngpháp phân tích được sử dụng trong dé tài
Chương 3: Nêu khái quát tình hình kinh tế xã hội Việt Nam, thực trạng thu
nhập và mức sống của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Chương 4: Mô tả nguồn số liệu nghiên cứu Áp dụng thuật toán phân tích
hồi quy của kinh tế lượng, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các
hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam Qua đó, để xuất các giải pháp nhằmgiúp các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao thu nhập và cải thiện mức sốngcủa họ.
Chương 5: Rút ra một số kết luận và kiến nghị từ dé tài nghiên cứu
Trang 20Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm người dân tộc thiểu số
Người dân tộc thiểu số được xác định là những người có quốc tịch và sinh
sống tại Việt Nam song không có cùng ngôn ngữ, đặc tính và các đặc thù văn
hoá khác với dân tộc Kinh Các dân tộc thiểu số thường được coi là một nhóm đồng nhất mặc dù trong thực tế 53 nhóm dân tộc thiểu số có sự khác nhau về
ngôn ngữ, cách làm nông nghiệp, quan hệ gốc rễ, lối sống và tín ngưỡng Trong
số 54 dân tộc thi dân tộc Kinh chiếm tới 86% dân số, các nhóm dân tộc thiểu số chiếm 14% Đó là một tỷ phần dân số đáng kể nếu biết rằng với 10 triệu người thì dân số các dân tộc thiểu số của Việt Nam đã lớn hơn dân số của nước Lào.
2.1.2 Khái niệm thu nhập của dân cư
2.1.2.1 Tổng thu của dân cư
Là biểu hiện bằng tiền, tổng hợp các kết quả hoạt động sản xuất, dịch vu
và các khoản thu khác mà người ta nhận được trong một khoảng thời gian nhất
định (1 tháng, 1 quý hoặc 1 năm).
Tổng thu = thu do kết quả hoạt động sản xuất và dịch vụ
Bao gồm: Thu từ tiền công lao động, thu do cho thuê tài sản, thu từ các khoảntrợ cấp xã hội, thu do người khác tặng, biếu, thu từ các kết quả đầu cơ, trúng xổ
số, lãi gửi tiết kiệm
Trang 21Tổng thu nhập của dân cư
Là toàn bộ các khoản thu nhập của dân cư được biểu hiện bằng tiền mà
người ta đã nhận được trong một khoảng thời gian nào đó
Tổng thu nhập của dân cư = Tổng thu của dân cư — Tổng chi phí vật chất
và dịch vụ đã sử dung cho hoạt động sản xuất và dịch vụ của dân cư
Thu nhập cuối cùng của dân cư (thu nhập danh nghĩa)
Đó là phân thu nhập còn lại của dân cư sau khi đã trừ đi các khoản phải
thanh toán với hệ thống tài chính, tín dụng như nộp thuế các loại; đóng góp tự
nguyện, nộp đoàn thể phí Thu nhập cuối cùng là phần mà dân cư có thể được sửdụng hay còn gọi là thu nhập có thể sử dụng
2.1.2.2 Thu nhập thực tế của dân cư
Là phần thu nhập của dân cư sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của những
biến động giá cả hàng hoá và dịch vụ
Thu nhập thực tế của dân cư = Thu nhập cuối cùng của dân cư / chỉ số giá
cả hàng hoá và dịch vụ.
Thu nhập thực tế của dân cư là một chỉ tiêu quan trọng biểu hiện bằng giá
trị những của cải vật chất mà nhân dân có thể mua sắm được để tiêu dùng hoặc
tích luỹ trên cơ sở những thu nhập bằng tiền kể cả sử dụng những công việc dịch
Trang 22TNCC của dân cư phụ thuộc vào nhịp độ tăng trưởng GDP, việc phân phối
và phân phối lại GNP, vấn dé thuế khoá
Chỉ số giá cả hang hoá va dịch vụ tuỳ thuộc vào quan hệ giữa san xuất(GNP) với lạm phát, công ăn việc làm, chính sách tiền tệ
2.1.3 Khái niệm nghèo đói
Đói là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối thiểu, hộ
đói thường có các đặc trưng cơ bản sau: thiếu ăn, nợ không có khả năng hoàn
trả, phải vay nặng lãi để làm ăn, con em không có điều kiện đến trường, ốm đau
không có tiền chạy chữa, phải đi làm thêm dé lấy miếng ăn hằng ngày Doi
nông thôn nước ta thường đưa vào nghèo tuyệt đối
Nghèo là tình trạng bộ phận dân cư có mức thu nhập thấp hơn trung bình
của cộng đồng dân cư tại địa phương xem xét
Dù ở tinh trạng nào, nghèo vẫn có quan hệ mật thiết với đói Nghéo là
một kiểu đói tiém năng và đói là tình trạng hiển nhiên của nghèo
2.1.4 Quan hệ giữa thu nhập, tiêu dùng với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Trang 23Khi hộ gia đình có thu nhập, họ sử dụng nó để mua hàng hoá và dịch vụ
do hãng sản xuất ra Thu nhập của hộ tạo ra cầu có kha năng thanh toán để cân
bằng với cung do sản xuất tạo ra Thu nhập ở đây có vai trò kích thích sản xuất
Phần thu nhập cận biên được chia ra cho tích luỹ (để dành) và tiêu dùng
trên hạn mức Để dành của dân cư được bơm vào dòng chu chuyển dưới dạng
đầu tư nhằm tái sản xuất mở rộng Tiêu dùng trên hạn mức tao ra mức tăng của
tổng cầu Cả hai yếu tố này lập nên số nhân cho GNP
Thu nhập là yếu tố quan trong chi phối đầu tư cho giáo dục, đào tạo, y tế
Mức đầu tư cho các lĩnh vực trên tỉ lệ thuận với thu nhập
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của dân cư
Ảnh hưởng đến thu nhập của dân cư do nhiễu nhân tố song chủ yếu là các
nhân tố đó tác động tỷ lệ thuận Thí dụ, thu nhập của hộ dân cư phụ thuộc vàocác nhân tố chủ quan như: Quy mô đất nông nghiệp, lâm nghiệp, số lượng laođộng của hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào vàiyếu tố khách quan như: vùng kinh tế — xã hội, ngành nghề và cơ cấu ngành sảnxuất, dân tộc
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu
số cũng bao gồm các đặc điểm như trên Với những nét riêng về con người,phong tục tập quán, cách nhìn của xã hội đối với các hộ đồng bào dân tộc thiểusố và những tách biệt khác như ngôn ngữ làm cho các hộ đồng bào phụ thuộc
nhiều hơn đến các nhân tố tác động này
2.1.6 Sự chênh lệch trong thu nhập của dân cư
Mức độ chênh lệch về thu nhập diễn ra không chỉ giữa các vùng, giữa các
dân tộc mà ngay trong nội bộ từng vùng và từng dân tộc cũng có sự chênh lệch
Trang 24lớn Đánh giá mức độ chênh lệch (sự không bình đẳng) về thu nhập là điều cần
thiết để có chính sách điều tiết thu nhập như: Dùng thuế, dùng các chính sáchhuy dộng bớt một phần thu nhập của người giàu chia cho người nghèo Người
nghèo được giúp đỡ thông qua sự trợ giúp của nhà nước như trợ cấp xã hội, chovay vốn qua quỹ xoá đói giảm nghèo, hưởng thụ các hàng hoá công cụ không
phải trả tiền Sự chênh lệch về thu nhập của dân cư là điều tất yếu ở các nước
Một số nhà kinh tế cho rằng sự chênh lệch là cần thiết đối với những nước đang
trong quá trình vận động từ nền kinh tế chậm phát triển, đang phát triển lên kinh
tế công nghiệp phát triển Chỉ có trên cơ sở người làm giỏi có thu nhập cao,
người làm kém có thu nhập thấp mới kích thích được người giỏi hăng hái lao
động, dám nghĩ dám làm Khi nền kinh tế phát triển đến giai đoạn cao, thu nhậptính trên đầu người vài ba chục ngàn USD thì xã hội sẽ giảm dần mức độ chênh
lệch Khi đó, nhà nước sẽ quan tâm nhiều hơn tới chính sách xã hội
2.1.7 Tình hình tiêu dùng của dân cư
Tiêu dùng của dân cư là yếu tố kích thích sản xuất
Mục đích của sản xuất là để tiêu dùng Tiêu dùng của dân cư là yếu tốquyết định qui mô của tổng cầu nói chung và tổng cầu có khả năng thanh toánnói riêng Khi lập kế hoạch cung cấp sản phẩm cho xã hội, các doanh nghiệpphai xuất phát từ dự báo nhu cầu có kha năng thanh toán
Nhìn chung, tiêu dùng của dân cư phụ thuộc vào thu nhập Mức độ tiêu
dùng phụ thuộc vào các yếu tố sau: mức độ thu nhập trước mắt, mức độ thu nhập
ổn định hoặc không ổn định, xu hướng triển vọng trong tương lai, những khoản thu nhập ngoài dự kiến, tài sản tích luỹ của cha ông để lại
Trang 25Nếu xét riêng lẽ trong từng hộ quả là việc tiêu dùng diễn ra rất đa dạng.
Song nếu xét trên tổng thể chung của một vùng hoặc một quốc gia thì quá trình
đó diễn ra theo một quy luật nhất định
Khi thu nhập ở mức thấp, tiêu dùng của dân cư thường tập trung vào nhucầu cơ bản về ăn Khi thu nhập tăng lên, phan chi tiêu này cũng tăng nhưng nhịp
độ chậm dần Nó dần tiến đến mức độ bão hoà
Nhu cầu chi tiêu cho giáo dục đào tạo, may mặc cũng tăng theo mức tăngcủa thu nhập và cũng đạt tới mức độ chậm dần khi thu nhập đạt ở mức rất cao
Chi tiêu cho nhà ở cũng tăng lên, nhưng mức độ bão hoà ở mức độ có thu nhập
rất cao Những khoản chi tiêu cho sinh hoạt, văn hoá, mua sắm phương tiện đi lạigần như là nhu cầu khó đạt được mức độ bão hoà
Bảng 1: Chuẩn Nghèo Đói
Trang 26Các loại tiêu dùng và xu hướng của nó được thể hiện trên đồ thị sau:
E: Điểm cân bằng thu nhập — tiêu dùng Những hộ có mức cân bằng tại E
sẽ không thiếu hụt ngân sách và cũng chưa có tích luỹ
Như vậy, khi thu nhập gia tăng thì người ta có xu hướng tiêu dùng nhiềuhơn cho các nhu cầu ngoài ăn uống, đặc biệt là nhu cầu về văn hoá sẽ được chútrọng nhiều hơn (hệ số góc của nó lớn nhất) Còn chi tiêu cho ăn uống sẽ giảm
Trang 27Vùng (I) giới hạn bởi đường tổng hợp chung về tiêu dùng và đường phân giác thể hiện số thâm hụt ngân sách Những hộ có mức thu nhập bình quân dưới
60000đ 1 nhân khẩu 1 tháng là những gia đình không đẩm bảo thu đủ chi Để
cân đối ngân sách họ phải vay mượn hoặc bán tài san của mình
2.1.8 Khái niệm mức sống dân cư
Mức sống dân cư là trình độ thoả mãn nhu cầu toàn diện, thường xuyêntăng lên của dân cư Trong cuốn Mác — Angghen toàn tập, tập 16, Mac khẳngđịnh: “Mức sống dân cư không chỉ là sự thỏa mãn những nhu cầu của đời sốngvật chất mà còn là sự thỏa mãn những nhu cầu nhất định, những nhu cầu đã được
sản sinh bởi chính những điều kiện xã hội mà trong đó con người đang sống và
Con người là yếu tố cơ bản của sản xuất Mặc khác, sản xuất nhằm phục
vụ con người Vì vậy không ngừng cải thiện và nâng cao mức sống dân cư là mộttrong những mục đích của nền sản xuất định hướng XHCN, phù hợp với quy luật
kinh tế cơ bản của CNXH và luôn gắn liền với các kế hoạch phát triển kinh tế,
văn hóa mỗi nước
Phấn đấu nâng cao mức sống của dân cư là một trong những mục tiêuquan trọng mà toàn Dang, toàn dân ta thường xuyên phấn đấu Trong di chúc
của minh, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng mong ước” đổng bào ta ai cũng có
cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” Với Việt Nam để đạt được mục tiêu
trên đòi hỏi một quá trình phấn đấu qua nhiều thập kỷ
Trang 282.1.9 Khái niệm thu nhập hộ gia đình
> Thu từ nông nghiệp, lâm nghiệp
Bao gồm thu từ các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi
trồng thuỷ hải sản và những hoạt động có liên quan đến nông nghiệp như chế
biến sản phẩm do gia đình sản xuất ra, thu cho thuê thiết bị sản xuất nông
nghiệp của hộ, thu cho thuê đất canh tác
Trong hoạt động trồng trọt, do cây công nghiệp và cây lâu năm khác
không có giá trị sản lượng thu hoạch nên lấy giá trị bán làm trị giá san lượng
Nhiều hộ do đầu tư cơ bản nhiều trong thời điểm điều tra mà chưa có thu thì thunhập thường bị thấp thậm chí âm nhiều Ngược lại nhiều hộ đã qua giai đoạnđầu tư, nay đến thời kỳ thu hoạch lại có thu nhập rất cao, đặc biệt đối với cây
lâu năm, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản
Tính thu nhập trong chăn nuôi gia súc, gia cầm rất phức tạp, do chu kỳ thuhoạch không rõ ràng, sản phẩm dé dang chưa bán thì chưa được tính là thu nhập
> Thu từ ngành nghề phi nông nghiệp của hộ
Phan này được tính là thu nhập khi được thu từ tiền công, tiền lương, họcbỗng, trợ cấp từ nước ngoài, trong nước, thu từ buôn bán, các hoạt động kinh
doanh khác
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
e Số liệu thứ cấp: Thu thập các thông tin có liên quan từ NGTK, các ấn
phẩm của tổng cục thống kê, sách báo, tạp chí, Internet
e Số liệu sơ cấp: Lấy cơ sở dữ liệu ban đầu của cuộc điều tra MSHGD
2002, chọn mẫu là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số
Trang 292.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng chương trình EXCEL, EVIEW, WORD tổng hợp và rút ra nhận
xét từ những số liệu đã có
Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy chạy trên nền EVIEW , khẳng
định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập của các
hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
2.2.3 Khái niệm phương pháp phân tích hôi quy
Phân tích hổi quy nghiên cứu mối quan hệ của một biến (gọi là biến phụthuộc hay biến được giải thích) với một hay nhiều biến khác (được gọi là cácbiến độc lập hoặc biến giải thích) nhằm ước lượng và dự báo giá trị trung bìnhcủa biến phụ thuộc với các giá trị đã biết của biến độc lập
Phân tích hồi quy giải quyết các vấn dé sau đây:
e Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với các gía trị đã chocủa biến độc lập
e Kiểm định giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc
e Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị của cácbiến độc lập
e Kết hợp các vấn dé trên
Trang 30Các dạng mô hình thường được sử dụng để phân tích hồi quy là
Bảng 2: Các Dạng Mô Hình
Dạng Phuong trình
Tuyến tính Y=Bo+ Bix;
Logarithm LogY= Bot BiLogXi
Semi-logarithm Y= Bot BiLogXi
Log-nghich dao Y= Bot Bi/Xi
Nguồn: Giáo trình Kinh Tế Lượng
Trong đó:
Y: là biến phụ thuộc (hay biến được giải thích)
Xi: các biến độc lập (hay biến giải thích); i =l k, với k là số biến giải
thích được đưa vào mô hình.
Việc lựa chon mô hình hồi quy thích hợp là vô cùng cần thiết để đảm bảo
các kết quả hồi quy là đáng tin cậy Điều này phụ thuộc rất lớn vào thuộc tính
của các biến độc lập được đua vào mô hình và mối quan hệ giữa biến độc lập vàbiến phụ thuộc thông qua các lý thuyết kinh tế
2.2.4 Xây dựng mô hình hồi quy cho thu nhập của các hộ đông bào dân tộc
Trang 31Bi, Bk: gọi là các hệ số hồi quy riêng.
2.2.4.2 Cơ sở kinh tế cho sự phụ thuộc của thu nhập của các hộ đông bào dân
tộc thiểu số lên các nhân tố ảnh hưởng
Nhóm biến độc lập có tác động đến thu nhập của hộ đồng bào dân tộc
thiểu số (biến phụ thuộc) bao gồm:
e Đặc điểm hộ: nhóm biến này thể hiện những thông tin về hộ như giớitính của chủ hộ, trình độ của chủ hộ Các đặc tính này thường có tác động sâu
sắc lên thu nhập của hộ
e Tiém lực kinh tế của hộ: diện tích đất dai của hộ, số lao động của hộ,
nguồn vốn của hộ, khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng, khuyến nông
e Điều kiện kinh tế -văn hoá -xã hội: ngành nghề hoạt động của hộ,vùng sinh sống của hộ, dân tộc của chủ hộ
Trang 322.2.4.3 Kỳ vọng về dấu của các hệ số ước lượng
Bảng 3: Kỳ Vọng Về Dấu Của Các Hệ Số Ước Lượng
Yếu tố ảnh hưởng Biến Kỳ vọng dấu
Đặc điểm hộ Trình độ chủ hộ +
Giới tính chủ hộ Biến giả
Độ tuổi của chủ hộ +
Tiêm lực kinh tế hộ Diện tích đất nông nghiệp +
Tình hình vay vốn Biến giảYếu tố kinh tế-xã hội Vùng Biến giả
khác Ngành Biến giả
Dân tộc Biến giả
Khi người dân càng có nhiều đất canh tác, kha năng tìm kiếm thu nhậpcủa họ sẽ tăng Như vậy, diện tích đất canh tác là một nhân tố có quan hệ thuậnvới thu nhập hộ Dấu của hệ số ước lượng được kỳ vọng là dương (+)
Trình độ học vấn của chủ hộ cũng là một trong các nhân tố có ảnh hưởngđến thu nhập của hộ, sự tác động này càng rõ ràng hơn khi đối tượng là các hộ
đồng bào dân tộc thiểu số, vì tỷ lệ người dân có trình độ học vấn của đồng bào
dân tộc thiểu số so với người kinh còn rất thấp Ở những hộ mà chủ hộ có trình
độ học vấn cao thường cao hơn ở những hộ mà chủ hộ có trình độ học vấn thấp
Kỳ vọng về dấu của hệ số ước lượng là dương (+)
Độ tuổi của chủ hộ cũng có tương quan thuận đến thu nhập của hộ Biến
này có thể đại diện cho kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của chủ hộ Kinh
nghiệm càng lâu thì khả năng nâng cao năng suất dẫn đến tăng thu nhập cũngcao hơn Do vậy ta kỳ vọng dấu của hệ số ước lượng là dương (+)
Ở các hộ thuộc các vùng sinh sống khác nhau, giới tính chủ hộ khác nhau,
và dân tộc chủ hộ khác nhau thì thu nhập cũng khác nhau Sự khác nhau này thể
hiện ở tung độ gốc
Trang 332.2.4.4 Mô tả biến
> Biến phụ thuộc
Khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ đồng
bào dân tộc thiểu số, biến phụ thuộc đưa vào mô hình là :
Y = Thu nhập bình quân 1 hộ/ 1 tháng.
> Biến độc lập
Thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số cũng như thu nhập của hộ
gia đình nói chung có sự chênh lệch và biến động rất lớn do chịu ảnh hưởng của
nhiều nhân tố khác nhau
Các biến giải thích được đưa vào mô hình
Các biến giải thích tốt được xem xét để đưa vào mô hình hồi quy là: diện
tích đất nông nghiệp, trình độ học vấn, giới tính, độ tuổi, vùng sinh sống, dân
DT - diện tích đất nông nghiệp của hộ (m”), kỳ vọng mang dấu (+)
TD - trình độ học vấn của chủ hộ, kỳ vọng mang dau (+)
TUOI — độ tuổi của chủ hộ (tuổi), kỳ vọng mang dấu (+)
Trang 34GIOI - giới tinh của chủ hộ: là biến giả, (=1 nếu là nam, =0 nếu là nif),
Vị — vùng sinh sống của chủ hộ: là biến giả, (=1 nếu là DBSH, =0 nếu là
Trang 35DT; - dân tộc của chủ hộ, là biến giả (=1 nếu là dân tộc Thái, =0 nếu là
Trang 36Chương 3 THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG CÁC HỘ ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC THIẾU SỐ Ở VIỆT NAM
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Lãnh thổ Việt Nam kéo dài suốt sườn Đông và sườn Nam bán đảo Đông
Dương, chiếm một phần lớn diện tích bán đảo này và nằm ở vị trí gần trung tâm
Đông Nam A, vì vậy Việt Nam mang nhiều đặc điểm chung về những điều kiện
tự nhiên dân cư văn hóa và lịch sử của Đông Nam Á.
Việt Nam nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á Vị trí ấy có thể liên hệ kinh
tế, văn hoá với nhiều nước ở châu Á một cách thuận lợi, có thể xây dựng những
trục giao thông có ý nghĩa quốc tế, liên Á, liên khu vực Việt Nam là nước có quy mô lãnh thổ không nhỏ, tổng diện tích đất đai của Việt Nam là 330.999km?
đứng thứ 61 trong tổng số hơn 220 quốc gia trên thế giới, đứng thứ 4 trong 10
nước ở Đông Nam Á.
Việt Nam nằm gần các tuyến đường hàng hải quốc tế và nằm gần trung
tâm Đông Nam A nên có diéu kiện phát triển các mối giao lưu quốc tế bằng mọi
phương tiện giao thông hiện tại.
3.1.2 Khí tượng thời tiết
Việt Nam là nước có nên khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông
lạnh, là nơi giao tranh của nhiều hệ thống thời tiết rất phức tạp Hàng năm cóhơn 30 đợt gió mùa Đông Bắc, hàng chục đợt gió mùa Tây Nam và là nơi hoạt
Trang 37động mạnh của dãy “hội tụ nhiệt đới” kèm theo các quá trình thời tiết quy môlớn nói trên là các quá trình thời tiết quy mô như tố, lốc, mưa đá xảy ra rất bất
thường.
Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2000mm Ở những sườn đón gió của
nhiều dãy núi tới 3500-4000mm; ở những vùng khô hạn Ninh Thuận, Bình
Thuận chỉ 700-800mm Độ ẩm không khí thường xuyên trên 80%
3.1.3 Địa hình
Nước ta có tới hơn 3⁄4 diện tích là đổi núi Không quá 1⁄4 là đồng bằng.Điều kiện địa hình đồi núi làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, bêncạnh sự phân hoá theo chiều kinh tuyến rõ rệt từ Bắc vào Nam là sự phân hóatheo đai cao Sự tương tác giữa địa hình và hoàn lưu đã tạo nên sự phân hoá đa
dạng của điều kiện khí hậu, thời tiết mà các dãy núi lớn ở nước ta đã tạo thành
ranh giới khí hậu.
Sự phân hóa của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giữađồng bằng và miễn núi, trung du đã tạo ra những tién dé tự nhiên cho sự hình
thành những cấu trúc kinh tế khác nhau, bổ sung cho nhau
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam
3.2.1 Dân số
Mặc dù tốc độ gia tăng dân số nói chung và mức sinh nói riêng của nước
ta vẫn đang trên đà giảm nhanh, song cho đến nay số lượng dân số vẫn tăng
1,3%/năm Đến năm 2003, dân số cả nước đã lên tới gần 81 triệu người Tốc độ
đô thị hoá những năm gần đây cũng tăng khá nhanh, sau 4 năm kể từ cuộc tổng
điều tra dân số va nhà ở 1999, tỷ lệ dân số thành thi tăng từ 22,4% năm 1999 lên
dưới 5,4% năm 2003.
Trang 38Bảng 4: Dân Số Trung Bình Năm 2001-2003 Phân Theo Giới Tính Và Phân
Theo Thành Thị Nông Thôn
Ty lệ tang so với năm trước 1,4 1,3 1,3
số lượng và tốc độ
Bảng 5: Số Lượng Và Mức Tăng Số Người Có Việc Làm Hàng Năm 2000-2002
Số người có việc làm Mức gia tăng so với năm trước
(1000 người) Lao Tỷ lệ tang(%)
Trang 393.2.3 Cơ cấu lao động
Sự chuyển dịch lao động từ khu vực nông lâm nghiệp và thủy san sang
khu vực còn lại diễn ra với tốc độ rất chậm chạp Trong 3 năm 2000-2002, tỷ
trọng lao động của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ giảm 2,2%, bình
quân mỗi năm giảm 0,7%
Bảng 6: Số Lao Động 15 Tuổi Trở Lên Đang Làm Việc Phân Theo Khu Vực
DVT: %
1999 2000 2001 2002
Cả nước 100.00 100,00 100,00 100,00
Nông lâm nghiệp và thủy sản 68,8 68,2 67,2 66,0
Công nghiệp và xây dựng 12,0 12,1 12,5 12,9
Dich vu 19,2 19,7 20,3 21,1
Nguồn : Kinh tế — xã hội Việt Nam 3 năm 2001-2003
3.2.4 Tình hình thất nghiệp và chất lượng lao động
Tính đến giữa năm 2002, tỷ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị là 6%
vẫn còn cao so với mức phổ biến của các nên kinh tế trên thế giới Mặc dù vậy,
đến năm 2005, chỉ tiêu phấn đấu ha tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 6% của Dang
ta có khả năng hiện thực Trong 3 năm 2000-2002, tốc độ giảm tỷ lệ thất nghiệprất khác nhau giữa các vùng Những vùng có mức giảm thất nghiệp nhanh là Bắc
Trung Bộ, Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng và duyên hải Nam Trung Bộ (giảm từ
0,7 đến 1%); các vùng còn lại giảm rất ít Riêng vùng Đông Nam Bộ, tỷ lệ thất
nghiệp tăng không đáng kể 6,2% lên 6,3%, mặc dù vùng này có thành phố Hồ
Chí Minh là nơi có nhiều giải pháp thích hợp và đạt mức giải quyết việc làm cho
nhân dân khá cao.
Trang 40Bảng 7: Tỷ Lệ Thất Nghiệp Của Lao Động Trong Độ Tuổi Ở Khu Vực
Tay Bac 47 59 59 60 5,6 5,1 5,2Bắc Trung Bộ 67 73 72 69 67 58 5,5
Duyên Hải Nam Trung Bộ 54 67 66 63 62 5,5 5,5Tây Nguyên 50 59 54 52 56 49 4,4Đông Nam Bộ 59 64 63 62 59 63 6,1
Đồng Bằng Sông Cửu Long 47 64 64 62 61 5,5 5,3
Nguồn : Kinh tế — xã hội Việt Nam 3 năm 2001-2003
Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn vẫn diễn ra rất phổ biến trong cả
nước Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động trong nông nghiệp và nông thôn cao nhất
ở vùng Tây Nguyên 78%; song ngay tại vùng này vẫn còn 22% quỹ thời gian laođộng chưa có đủ việc làm Vùng Tây Bắc có tỷ lệ thời gian nhàn rỗi cao nhất cả
nước, chiếm tới 30% tổng quỹ thời gian lao động.
Một trong những nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thànhthị cao và hệ số sử dụng thời gian lao động thực tế ở nông thôn còn thấp, là đại
bộ phận lao động của nước ta chưa qua đào tạo nghề nên khó tìm được việc làm.Trong số những người đã qua đào tạo, tỷ trọng ở các cấp trình độ đã thấp lại mất
cân đối về cơ cấu Số người có trình độ trung học chuyên nghiệp và từ cao đẳng
trở lên cộng lại bằng số người có trình độ công nhân kỹ thuật và sơ học Vì vậy,
tình trạng khan hiếm công nhân kỹ thuật có tay nghề cao là rất phổ biến và kéo
dài, gây nhiều khó khăn cho người lao động cũng như cho doanh nghiệp