Tình hình thu nhập và mức sống của các hộ đông bào dân tộc thiểu số qua cuộc điều tra mức sống hộ gia đình 2002

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành sản xuất nuôi trồng nấm sò tại thị xã Đông Hòa, tỉnh Quảng Trị (Trang 55 - 60)

TỘC THIẾU SỐ Ở VIỆT NAM

3.4 Thực trạng thu nhập và đời sống của các hộ đông bào dân tộc thiểu số ở

3.4.3 Tình hình thu nhập và mức sống của các hộ đông bào dân tộc thiểu số qua cuộc điều tra mức sống hộ gia đình 2002

Bảng 16: Thu Nhập Của Các Hộ Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số So Với Thu

Nhập Chung Cả Nước Và Của Người Kinh

DVT: 1000d

Hộ người dân Hộ người ˆ Chung cả

tộc thiểu số kinh nước Tổng thu nhập 838,918 1.685,237 1.566,752

Thu từ nông nghiệp 586841 578,596 615,997 Tỷ lệ % thu nhập từ nông 69,95 34,33 39,32

nghiệp so với tổng thu nhập (%)

Nguồn: DTMS 2002 Thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thấp hơn rất nhiều so với thu nhập của người Kinh. Mặc dù trong số các dân tộc thiểu số thu nhập của các hộ người Hoa tương đối cao, còn các dân tộc khác thấp hơn nhiều. Tuy nhiên việc tổng hợp chung mức thu nhập của các hộ người dân tộc thiểu số với nhau vẫn không tăng thêm mấy do số người Hoa tương đối ít.

Bảng 17: Thu Nhập Trung Bình So Sánh Giữa Các Dân Tộc

DVT: 1000đ

Dântộc Thunhập Dântộc Thunhap Tay 859,1739 Bru 573,7593

Thai 852,5119 Tho 478,5833

Hoa 1.843,257 Giáy 779,9792 Khơme 1165,51 K’Tu 396,25 Mường 742,4997 Gié Triéng 834,8463

Nùng 899,853 Ma 975,1429 H’Mong 746,8083 Kho Mú 1221,053 Dao 855,57 Co 481,4136 Gia Rai 798.6479 Ta Oi 734,425

Ngai 652,7333 Xinh Mum 834,5336 E Dé 839,2806 Ha Nhi 1803,94 Ba Na 675,3777 Chu Ru 473,9563 Xơ-Đăng 820,6092 Lao 418,5833 San Chay 673,5947 La Chí 821,5833 K’Ho 801,3307 La Ha 1037,517 Cham 868.775 Lu 296,4667 San Diu 1109,344 Lô Lô 645,1333 HˆRê 370,5417 Chứt 300,6667 Mnông 548,287 Cống 873,3929 Ra-glai 558,5859 Người nước ngoài 2333,333 Stiéng 1043,619 Không xác định 914,1667

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu VLSS

^ ⁄ ^ À ` ^ ^ .cT RO VU ` nx 4:

Thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn thấp so với ca nước (chỉ bằng 1⁄2). Hơn nữa, thu nhập từ nông nghiệp của họ lại chiếm đa số trong tổng thu nhập. Điều đó chứng tỏ phương tiện kiếm sống của họ còn rất hạn

chế.

Nyt nw ⁄ ^ az ` ^ ^ 22 nw x ` sk Z x

Đời sống của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số van còn nhiều khó khăn

nx, ` À ` ^ ^ 22 nw sk as ` ^ ` ` ^ A ,

nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, trình độ dân tri

thấp, bệnh tật nhiễu, thiếu vốn, học vấn thấp, thiếu hiểu biết về khoa học kỹ

thuật trong sản xuất, san xuất còn nặng về tự cấp tự túc nên đói nghèo còn nhiều, vòng ludn quan khó thoát.

3.4.4 Chỉ tiêu của các dân tộc

Bảng 18: Tổng Chi Tiêu Của Các Dân Tộc

DVT: 1000đ

Tổng chi Chia ra

tiêu Chỉ tiêu Chia ra Chỉ tiêu

đời sống Chỉ ăn Không phải ăn khác tính uống, hút uống, hút vào chỉ tiêu Cả 293,73 269,13 152,45 116,67 26,60 nước

Kinh 310,40 283,77 157,96 125,81 26,63 Tày 198,97 185,94 123,39 62,54 13,03 Thái 162,75 153,31 106,02 47,29 9,44 Hoa 475,44 445,52 246,51 199,01 29,91 Khome 186,63 173,73 118,78 54,95 12,90 Mường 154,84 143,75 97,47 46,28 11,09 Nung 196,15 181,69 123,41 58,28 14,46 Hmông 124,19 119,54 97,65 21,89 4,65 Dao 173,03 166,08 128,10 37,97 6,95 Khác 135,89 128,69 91,14 37,55 7,20

Nguôn: DTMS 2002 Chẳng những giữa các dân tộc có sự chênh lệch về thu nhập và chi tiêu mà cách thức chi tiêu, chất lượng cuộc sống của các dân tộc cũng khác nhau.

Hoa là dân tộc có mức chi tiêu cao nhất (bằng 161,68% mức bình quân chung cả nước), kế đến là người Kinh (bằng 105,68% mức bình quân chung cả nước), dân tộc có mức chi tiêu thấp nhất là HMông (chi bằng 42,68% mức bình quân chung cả nước). Tuy nhiên, các dân tộc vẫn dành phần lớn chi tiêu cho đời sống vật chất (ăn uống, hút), phần chi tiêu cho cuộc sống tinh thần rất ít. Chỉ có dân tộc

50,89% so với 51,90%), dân tộc có tỷ lệ chi cho ăn uống hút cao nhất (chiếm 78,63% mức tổng chi tiêu).

1000đ

500

400 I chung Dan uống hút

300 200 ơ

0 4 T T T T T T T T T T 1 Dan tc

Cả nước Kinh Tay Thai Hoa Kho Me lường Nùng H'Méng Dao Khac

Hình 3: Mức Chi Tiêu Của Các Dân Tộc

Nguồn: DTMS 2002 3.4.5 Nguyên nhân của tình trạng đói nghèo của người dân tộc thiểu số

Có nhiều nguyên nhân làm cho tình trạng đói khổ của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn dai dẳng như: thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, đông con, thiếu lao động, không biết cách làm ăn có hiệu quả. Bên cạnh đó còn có các nguyên nhân ngoài tầm tay khắc phục của các hộ nghèo như: thiếu vật tư san xuất, thiếu công trình thuỷ lợi, không được hướng dẫn kỹ thuật, một số sản phẩm dư thừa đem bán rất khó khăn...

Ngoài ra còn có các nhân tố khác như: Sự cách biệt và sự xa xôi về địa lý, giảm khả năng tiếp cận đất rừng và đất khai thác, ít khả năng tiếp cận vốn vay và các tài sản phục vụ sản xuất; bị hạn chế trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội có chất lượng; bị hạn chế trong việc tham gia cơ cấu tổ chức của chính phủ và

đời sống xã hội. Những xem xét về xu hướng chỉ ra rằng các dân tộc thiểu số được lợi ở mức độ vừa phải từ sự tăng trưởng về kinh tế trong thời gian gần đây nhưng sự tăng trưởng kinh tế —x4 hội trong các khu vực của người dân tộc thiểu số vẫn còn chậm. Khoảng cách về trình độ tăng trưởng kinh tế —x4 hội giữa dân tộc thiểu số và dân tộc đa số ngày càng gia tăng mặc dù chính phủ đã có cố gắng thực thi các chương trình nhằm thúc đẩy sự phát triển của các dân tộc thiểu số.

Trên thực tế cho thấy hầu hết các hộ đồng bào dân tộc thiểu số còn đói nghèo thì gần như đang có đủ các nguyên nhân như nêu trên. Điều đó càng làm trầm trọng thêm tình trạng đói nghèo và gây khó khăn cho nỗ lực xoá đói giảm

nghèo của nhà nước ta.

Chương 4

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành sản xuất nuôi trồng nấm sò tại thị xã Đông Hòa, tỉnh Quảng Trị (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)