KẾT QUA NGHEN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Mô tả cỡ mẫu và nguồn dữ liệu
4.2.2.3 Độ tuổi của chủ hộ
Đa số các hộ có chủ hộ ở độ tuổi trung niên. Tình hình thu nhập của chủ hộ biến động khi so sánh giữa các hộ có độ tuổi khác nhau như sau:
Bảng 22: Mối Quan Hệ Giữa Độ Tuổi Của Chủ Hộ Và Thu Nhập
Độ tuổi chủ hộ Số hộ Tỷ lệ Thu nhập TB
(tuổi) (%) (1000đ)
<40 1901 723,5028 40-50 1150 1036,742 50-60 636 1065,785 60-70 367 1027,503 70-80 193 1176,533 Từ 80 trở lên 4l 1130,49
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu VLSS 2002 Theo độ tuổi của chủ hộ thi thu nhập của hộ có tăng dần. Điều này được giải thích một phần bởi kinh nghiệm sản xuất và mức độ tích luỹ tài sản của hộ.
Các hộ có chủ hộ còn trẻ thường la những hộ có ít đất canh tác và chưa có kinh nghiệm san xuất nông nghiệp. Nếu hộ có tham gia hoạt động sản xuất phi nông nghiệp hoặc làm công ăn lương thì cũng bị trả công thấp và với mối quan hệ kinh doanh còn hạn chế, khả năng quản lý kém nên thu nhập của họ thường thấp.
Tuy rằng những người trẻ là nguồn lực mạnh mẽ để phát triển nền kinh tế một nước. Nhưng họ can phải được hướng dẫn tận tình để lèo lái gia đình tránh những đổ vỡ do những thú vui xã hội. Những người còn quá trẻ mà phải gánh
vác cả một gia đình quả là một việc không đơn giản.
4.2.2.4 Giới tính chủ hộ
Bảng 23: Mối Quan Hệ Giữa Giới Tính Của Chủ Hộ Và Thu Nhập
Giới tính chủ hộ Số hộ Tỷ lệ Thu nhập TB (%) (10003) Nam 3725 86,87 896,014 Nữ 563 13,13 991,712
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu VLSS 2002 Qua bảng ta thấy chủ hộ là nam hay nữ thì thu nhập cũng có khác nhau.
Nếu chủ hộ là nữ thì thu nhập có phan cao hơn so với các hộ có chủ hộ là Nam, tuy nhiên mức chênh lệch này không cao. Mặc khác, số hộ có chủ hộ là nữ trong mẫu điều tra thấp hơn số hộ có chủ hộ là nam nên sự chênh lệch này rõ ràng như thế nào vẫn chưa thể khẳng định được.
4.2.2.5 Tình hình vay vốn
Đa số các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có của họ. Một số ít có đi vay vốn nhưng nguồn vốn chủ yếu van là tự có hoặc vay mượn của họ hàng. Trong 4288 hộ điều tra thì có hộ có vay vốn với tổng số vốn vay tương đối còn ít (641,060 triệu đồng).
Bảng 24: Mối Quan Hệ Giữa Tình Hình Vay Vốn Của Chủ Hộ Và Thu Nhập Tình hình vay vốn Số hộ Tỷ lệ Thu nhập TB
(%) (10003)
Có vay vốn 272 6,34 607,2423 Khong vay von 4016 93,66 928,9881
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu VLSS 2002 Theo bảng ta thấy, tình hình vay vốn của hộ cũng có ảnh hưởng đến thu nhập của hộ. Hộ có vay vốn thì thu nhập thấp hơn hộ không đi vay vốn. Đa số các hộ sử dụng đồng vốn vay không hiệu qua, các hộ đi vay vốn là các hộ thực sự thiếu vốn sản xuất, những hộ còn lại không mạnh dạn vay vốn để mở rộng
không có áp lực về lãi vay nên người ta chủ yếu sử dụng nó để tiêu dùng, không dùng để sản xuất nhiều nên không đem lại hiệu quả kinh tế.
Ta kỳ vọng rằng những hộ có vay vốn để sản xuất là những hộ có thu nhập cao hơn nhưng kết quả thống kê từ các mẫu điều tra thì ngược lại. Như vậy có phải những hộ đi vay vốn thì thu nhập thấp hơn hay chỉ có những hộ có thu nhập thấp mới đi vay vốn? Khả năng tiếp cận với nguồn vốn của các hộ còn hạn chế. Những hộ có thu nhập khá thường không quan tâm đến việc đi vay vốn san xuất để nâng cao thu nhập của mình. Họ tạm hài lòng với cuộc sống của mình.
Muốn khuyến khích các hộ đồng bào đi vay vốn cần có nhiều chính sách ưu đãi về vốn vay, không những giúp các hộ thiếu vốn sản xuất có thu nhập ổn định mà còn giúp các hộ giàu và khá nâng cao thu nhập cải thiện cuộc sống của họ hơn nữa và góp phần làm giàu cho đất nước.
Bảng 25: Tình Hình Vay Vốn Của Các Hộ Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Số hộ (hộ) Số tiền vay Tỷ lệ %
(1000 đồng)
NH người nghèo 159 395850 61,75 NH nông nghiệp 56 206800 32,26 NH khác 2 3000 0,47 Quỹ quốc gia giải quyết việc làm 9 9500 1,48 Quy tín dung nhân dân 2 8000 1,25
Các tổ chức chính trị xã hội 3 4500 0,70
Người cho vay lãi 4 6500 1,01 Họ hang, ban bè 7 6910 1,08
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu VLSS 2002 Thu nhập của các hộ có đi vay vốn thấp, số hộ đi vay vốn và số vốn vay còn ít cũng chứng tỏ các hộ chưa dám mạnh dạn vay vốn để đầu tư. Họ còn ngại phải trả lãi hàng tháng do chưa biết sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả hay không. Thị trường nông sản bấp bênh cũng chính là nguyên nhân gây ra sự thiếu quyết đoán, chan chờ trong việc vay vốn. Bên cạnh đó, do những quan niệm lạc
trình hỗ trợ vốn và kỹ thuật của nhà nước với nhiều ràng buộc về điều kiện trách nhiệm thành viên... không mạnh dạn đầu tư bỏ lỡ nhiều cơ hội tìm kiếm nguồn thu nhập, nâng cao mức sống. Do vậy, cuộc sống của họ vẫn còn ở mức thấp với nguồn thu nhập hạn chế.
4.2.2.6 Lĩnh vực ngành nghề của chủ hộ
Trong 29530 mẫu quan sát của cuộc DTMS 2002 có 4288 hộ thuộc các dân tộc thiểu số. Trong đó có một nửa số hộ có đi làm công ăn lương hoặc sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp hoặc cả hai, một nửa số hộ chỉ sống dựa vào sản xuất thuần nông. Điều này chứng td cuộc sống của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã dần thoát khỏi tình trạng phụ thuộc hoàn toàn vào nông nghiệp. Nhờ vậy đời sống của họ đã được cải thiện đáng kể, mặc dù nguồn thu chính của họ vẫn là từ nông nghiệp (chiếm gần 70% tổng thu nhập).
Bảng 26: Mối Quan Hệ Giữa Lĩnh Vực Ngành Nghề Của Chủ Hộ Và Thu Nhập
Ngành nghề Số hộ Tỷ lệ Thu nhập TB
(%) (1000d) Có tham gia hoạt động 2121 49,46 965,1553 ngoài nông nghiệp
Chỉ hoạt động nông nghiệp 2167 50,54 853,2033
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu VLSS 2002 Như vậy, ngành nghề của hộ cũng ảnh hưởng đến thu nhập của hộ. Các
hộ có tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp, làm công ăn lương, không
dựa hẳn vào nông nghiệp thì có thu nhập cao hơn các hộ chỉ hoạt động nông nghiêp (hộ thuần nông). Mức độ chênh lệch này tương đối lớn. Như vậy để nâng cao thu nhập cho các hộ đồng bào thiểu số, yếu tố ngành nghề cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng.
4.2.2.7 Vùng sinh sống của chủ hộ
Việt Nam được chia làm 8 vùng miền. Dân tộc Kinh thường sống ở đồng bằng, những vùng có điều kiện thuận lợi. Các dân tộc thiểu số chủ yếu sinh sống ở các vùng còn nghèo, vùng sâu vùng xa, kha năng tiếp cận với các tiện nghi sinh hoạt hiện đại còn thấp (riêng dân tộc Hoa sinh sống chủ yếu ở các khu đô thị). Chỉ riêng ở vùng Đông Nam Bộ các hộ đồng bào dân tộc có thu nhập cao hơn so với các vùng khác trong cả nước. Điều này cũng có thể dễ dàng giải thích được vi đây là vùng phát triển mạnh so với các vùng khác. Các hộ đông bào dân tộc sinh sống ở vùng này tuy thu nhập thấp hơn so với các hộ người Kinh nhưng vẫn cao hơn so với các hộ đồng bào dân tộc sinh sống ở những vùng kém phát triển hơn.
Bảng 27: Mối Quan Hệ Giữa Vùng Sinh Sống Của Chủ Hộ Và Thu Nhập Vùng Số hộ Tỷ lệ Thu nhập TB
(%) (1000đ)
Đồng Bằng Sông Hồng 5 0,12 767,2667 Dong Bac 620 14,46 851,04
Tay Bac 235 5,48 831,1189 Bac Trung Bộ 58 1,35 730,9195
Duyên Hai Nam Trung Bộ 42 0,98 444,9345 Tây Nguyên 185 4,31 813,3123 Đông Nam Bộ 81 1,89 1546,243
Đồng Bằng Sông Cửu Long 3062 Ti 925,6911
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu VLSS 2002 Qua bảng ta thất các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở các vùng khác nhau thì thu nhập khác nhau. Sự khác nhau này là do các điều kiện ưu đãi về tự nhiên, cơ sở hạ tầng, giao thông liên lạc ở các vùng khác nhau thì khác nhau. Hơn nữa ở các vùng có điều kiện thì các hộ đồng bào được chú trọng hỗ trợ nhiều hơn các vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện kinh tế chung còn khó khăn.
Các hộ ở vùng Đông Nam Bộ có thu nhập cao nhất, các hộ ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có thu nhập thấp nhất.
4.2.2.8 Dân tộc của chủ hộ
Bảng 28: Mối Quan Hệ Giữa Dân Tộc Của Chủ Hộ Và Thu Nhập
nua ` Số hộ Tỷ lệ Thu nhập TB Dân tộc chủ hộ (hộ) (%) (10004)
Tày 976 22,76 859,1739 Thái 486 11,33 852,5119 Hoa 212 4,94 1843,257 Khơme 406 9,47 1165,51 Mường 422 9,84 742,4997
Nùng 426 9,93 899,853 H Mong 253 5,90 746,8083
Dao 138 3,22 855,57 Khác 969 22.60 800,2686
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu VLSS 2002 Như vậy, dân tộc của chủ hộ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của hộ. Các hộ có chủ hộ thuộc các dân tộc khác nhau thì có thu nhập khác nhau.
Dân tộc Hoa là dân tộc có mức thu nhập cao nhất, dân tộc H’ Mông có thu nhập thấp nhất. Các dân tộc Tay, Thái, Dao có thu nhập xấp xỉ nhau. Điều này xay ra là do vùng sinh sống, điều kiện sinh sống, phong tục tập quán... của mỗi dân tộc khác nhau là khác nhau. Do vậy thống kê mô tả cho ta thấy rõ sự khác biệt về mức sống của các dân tộc thiểu số trong cả nước. Tuy đều thuộc các dân tộc thiểu số nhưng do giữa các dân tộc có phong tục tập quán, nơi sinh sống, phương thức canh tác... khác nhau nên thu nhập của họ cũng khác nhau.