Trong điều kiện cho ăn thêm mật ong 30%, thí nghiệm khả năng đẻ trứng vàtuổi thọ được thực hiện trên nhộng sâu đầu đen 3 ngày tuổi với 10 lần lặp lại, mỗi lần 1cặp ong 7' pupivorus... DA
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3k 2s 3É 2s 3k dc s
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐẶC DIEM HÌNH THÁI, SINH HOC CUA ONG 7; richospilus
pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) KY SINH TREN
NHONG SAU DAU DEN Opisina arenosella Walker
(Lepidoptera: Xyloryctidae) HAI DUA
SINH VIÊN THUC HIỆN : LY NGUYEN PHƯƠNG ANH
NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
KHOÁ : 2018 - 2022
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2022
Trang 2ĐẶC ĐIÊM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA ONG Trichospiluspupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) KY SINH TREN
NHONG SAU DAU DEN Opisina arenosella Walker
(Lepidoptera: Xyloryctidae) HAI DUA
Tac gia
LY NGUYEN PHUONG ANH
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu cấp bằng
1
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời dau tiên, con xin cám ơn ba mẹ đã có công sinh thành, dưỡng dục, tạo điêu
kiện hét mình dé con hoàn thành con đường học vân và động viên con trong quá trình
thực hiện đề tài
Tôi xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô của Trường Đại họcNông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt, giảng dạy những kiến thức quý báutrong suốt thời gian tôi học tập tại Trường
Tôi xin cảm ơn các anh chị tại Trung tâm Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệcao và Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Bến Tre đã tạo mọi điều kiện tốt
nhất trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.
Xin gửi lời biết ơn chân thành đến Thầy ThS Nguyễn Tuấn Đạt, TS Lê Khắc
Hoàng, KS Nông Hồng Quân, KS Phạm Phước Đức và KS Lâm Trường An đã trựctiếp hướng dẫn truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý giá cũng như tạo điềukiện tốt nhất và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tải
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các bạn Phan Kim Ngân, Nguyễn Trần QuốcĐạt, Nguyễn Hong Son, Danh Lam Truong, Trần Phúc Vinh, Huỳnh Thị Quỳnh Như,Nguyễn Anh Thi, Huỳnh Thị Mỹ Hướng, Nguyễn Thị Lệ Thu, Phạm Ngọc Châu,Huỳnh Thanh Phong, Lương Văn Việt, Nguyễn Thị Quỳnh Lưu, Trần Công Đức,Dương Bảo Toàn, Lê Tuấn Thanh đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều
trong suốt thời gian làm đề tài
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Tác giả
Lý Nguyễn Phương Anh
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tai: “Đặc điểm hình thai, sinh học của ong Trichospilus pupivorus(Hymenoptera: Eulophidae) ký sinh trên nhộng sâu đầu đen Opisina arenosellaWalker (Lepidoptera: Xyloryctidae) hai dừa” tiến hành từ tháng 5 năm 2022 đến tháng
10 năm 2022 tại phòng thí nghiệm Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh BếnTre Dé tai nhằm xác định một số đặc điểm hình thái, sinh học của ong ký sinh 7pupivorus trên nhộng sâu đầu den hại dita O arenosella, ở điều kiện nhiệt độ 28 +2°C, âm độ 70 + 5%, thời gian chiếu sáng là 12 giờ
Thực hiện thí nghiệm về đặc điểm hình thái, sinh học của ong 7 pupivorus trên
60 nhộng sâu đầu đen 3 ngày tuổi với 20 cặp ong và tách riêng 10 nhộng đã ký sinh détheo đõi thí nghiệm tỷ lệ giới tính Kết quả thí nghiệm cho thấy: vòng đời của ong 7.pupivorus biến động từ 16 - 18 ngày, trung bình từ 16,53 + 0,63 ngày Trong đó, phatrứng có thời gian phát triển kéo dai trung bình 1 - 2 ngày Pha ấu trùng có thời gian
phát dục kéo dài 6 - 7 ngày, trung bình 6,7 + 0,47 ngày Pha nhộng có thời gian phát
dục trong vòng 6 ngày Giai đoạn tiền đẻ trứng của thành trùng trung bình 2,5 + 0,63ngày Thanh trùng 7: pupivorus có cơ thé nâu vàng, thành trùng cái chiếm ưu thế về cả
số lượng lẫn kích thước, tỷ lệ con cái/nhộng trung bình là 92,0 + 2,85%, chiều dai cơthé trung bình của con cai là 1,33 + 0,13 mm, chiều rộng trung bình là 0,38 + 0,05 mm
lớn hơn kích thước con đực với chiều dài và chiều rộng cơ thể thành trùng đực là 1,17
+ 0,13 mm và 0,38 + 0,05 mm.
Trong điều kiện cho ăn thêm mật ong 30%, thí nghiệm khả năng đẻ trứng vàtuổi thọ được thực hiện trên nhộng sâu đầu đen 3 ngày tuổi với 10 lần lặp lại, mỗi lần 1cặp ong 7' pupivorus Kết quả cho thấy tổng số trứng trung bình mỗi ong cái đẻ được124.2 + 27,80 trứng và đẻ trong 2 - 4 ngày Hang ngày, mỗi thành trùng cái có khả
năng đẻ trung bình 46,6 + 5,85 trứng/ngày Tuổi thọ trung bình của ong đực là 2,8 +1,03 ngày và ong cái 9,4 + 2,59 ngày.
11
Trang 5MỤC LỤC
Trang
TP Won nesssoll nạp dl 12 ESG28B00P13SE2in9)902000315-S80 020353089338E.0niuilfghEngsEfsptodOrfgntuiAttosesitlzxpbossianiosl i
TsO UC Ai OT perce wearers soe ee il
1 iii
N6: WG bscsrsc ss cosapeecsresancxas G6 cevetunecasmasatan eoxcauea eecesanane canoniussecexvnecsenssiemenmcem mama eee 1V
Danh sach chit viét tat 8N Vil
Danh sach cdc bang TT Vill
1.2 Các loài sâu hại chính trên đừa - - - - 2225222211 12251 1122111122111 2521 1122111581111 1 xe 4
1.3 Sâu đầu đen Opisina arernoseÏÏ4 -+- 2: ©2¿272+2+22E+2EE22E2EE2EE221223221221 2E cv 41.3.1 Nguồn gốc và phân bố - 2 2222222122E22EE22E2212212212712112212712211221 22.2 xe 4
UR ICA AGIA, susiinemscnnssonereus tno earache n'a stn at a see SAL 6
1.3.3 Đặc điểm hình thái, sinh học và tập tính gây hại 2-2-2 52+2E+2E+2E+zzzzxzze2 61.3.4 Điều kiện phát sinh, phát triển và tập quán sinh sống gây hại 101.4 Các biện pháp kiểm soát sâu đầu đen Ó arenosel]a -¿©22-55255++552 11
1V
Trang 61:4.1 Biện pHápP Cath TÁC cán scnnhe Hồ Ho gà gia Cán da 1151A58914444413018301E15S4G343815146184E34430850 E588 11
1.4.2 Biện pháp sử dụng thuốc BVTV dé kiểm soát -. 2-©2¿222++22z2cszczsz 111.4.3 Các loài thiên địch kiểm soát sâu đầu đen hai dita tiềm năng 121.5 Sơ lược về ong TrichospiÏus pHDÌVOPS «« c.SS22222 2211.1012 x66 141.5.1 Nguén géc va phan 8N HẬH,H 141.5.2 Đặc điểm hình thai, sinh hoe c.cccccccssessesesessessesessessessssessesessesseseseessestesesseeeees 14
De KEG I seseeonnnsnsiuitnsUSEGS16300380108G8 0423/HEE2H04S35gS0TG42JĐ3GG5044GTSEBRS.DSEEUEELEN2S/.D.GG83G17G030303800020 15
1.5.4 Hanh vi giao phối và kha năng ký sinh 2-2222 2222222zz2E+22zzzzzzzzczxz 161.5.5 Các yêu tố ảnh hưởng đến sự ký sinh 2-22 2 2222+22E+2EE2EE2Ez2Exrrxrzrrzree 16
1.5.6 Hanh vi ky 2n 17
Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU -22- 20
2.1 Nội dung TighiÊn CW scans csseesenenre mere eerste meets 20
2.2 Thời gian va địa điểm nghiên COU oo cece ccc ececeesesseeseeeseestessesseeeeetseeseseseesnesseees 20
2.3 Vat H€U:Vð dung eu Gh 61) 10 sss scessszseesss114821505608685520531389803908126045408333/48700/388.3.008 20
2A PHTORE bap 1S DTC COU 7 ĐT ẢNx"“ ốốố ố ốc 21
2.4.1 Nhân nguồn nhộng sâu đầu den O arenosella và ong ký sinh nhộng 7: pupivorus 212.4.2 Thí nghiệm khảo sát về độ tuổi của nhộng sâu đầu đen O arenosella phù hợp
elie Oi kwusmhi 7 TRỢ VOUS cua 56000 Sr a or ee Se 23
2.4.3 Thí nghiệm xác định một số đặc điểm hình thái, sinh học của ong ký sinh nhộng
Ls PUDIVOPUS tuannnistiieEdssigtiSEL58L2NGPHEXSEESE1C889019901303550100158520555580195138530355830/8502990805995/5E 24
2.4.4 Thi nghiệm xác định kha năng ký sinh và tuổi thọ thành ong 7 pupivorus trênmhOng sau dau dem ng 252.5 Phương pháp xử lí số liệu -2-2¿©22222222E2EE22EE2EE2EEE2E12212221221211221 22.2222 26Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-22 52222222222222232222221222222xe a
Trang 73.1 Độ tuổi của nhộng sâu đầu đen O arenosella phù hợp làm ky chủ cho ong
T pupivorus ky Sule 0 2d
3.2 Đặc điểm hình thái ong ky sinh 7 /0iOFMS 5-©22©7525c2c+2ccscrsrxsrrrrrree 28
3.3 Đặc điểm sinh học ong 7ï Ø/ĐiVOFMS -5-©52©525222222222222E2232212212212122122222e2 373.3.1 Vòng đời của ong 7' pupivorus trên ký chủ nhộng sâu đầu đen hại dừa 37
3.3.2 Khả năng nhân nuôi ong ký sinh 7 Ø01iVOFf1IS - 525555 S2cS<S+csccsererskcee 39
3.3.3 Thời gian và nhịp điệu đẻ trứng của ong Ÿ: 701/DÏVOTS -.-+-<Sc<<cc<ecseecee 40
3.3.4 Tuổi thọ thành trùng 7ï Ø///2/VOFHS -.-©2:5525522222222222E22E22E22E2E232E 2E 2xcre2 42
KET LUẬN VÀ DE NGHỊ - 2-22 22222222212212112212211211211211211 21211 te 43TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-22 ©2222S22E22E122E2221223122122122112212211221 21222 44
PHU TU cong ngữ nho no k trà nHG1EE:29332.e)9890-ERSHHSSGGRSEGISELGSHGHg3S204335 giSgNGi2303g.40943.3g33Ó 49
VI
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
BVTV Bao vệ Thực vật
CABI Centre for Agriculture and Biosciences International (Trung tâm Nông
nghiệp va Khoa học sinh học quốc tế)
ctv Cộng tác viên
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức
Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp quốc)
OKS Ong ky sinh
Vil
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bảng 1.1 Thành phần các loài ong ký sinh theo giai đoạn phát triển của sâu đầu đen
Han UTA OD) TOS OUI Css czsesna cana certo el te i ee ta 13
Bang 1.2 Thời gian trung bình (phút) cho hành vi tim kiếm va ky sinh 18
Bảng 3.1 Số ong vũ từ các tuổi nhộng sâu đầu đen 22 22222+222+22z++czzz 27
Bảng 3.2 Kích thước các pha phát triển của ong 7' pupivorus ký sinh trên nhộng sâu
đầu đen 2-52 SsS2s2152122121212112111121121121211211112121111211112112111111121211 211112121 cerrreg 28
Bang 3.3 Chiều dai sai cánh ong T: pupivOrus 27255 55cccc-c.- 33Bang 3.4 Vòng đời của ong 7 pupivorus trên ký chủ nhộng sâu đầu đen hại dừa 37Bang 3.5 Khả năng nhân nuôi OKS 7 pupivorus (%) trên nhộng sâu đầu đen
OD) GP GIAN Ci soscnachstriariistiesiouisitutiEniisiudfghudEtsguittziangSHiobiiaeidittddbdlOiesdalidkisroksiudcseilissbiezizsrliotdiiascBisnilasositase 39
Bảng 3.6 Khả năng đẻ trứng của OKS 7: pupivorus trên ký chủ nhộng sâu đầu den
OGIO ST a ss rcs sc tase ut Se ae en a Sa cea sa oie pg SAG RSIa cs S10868Lt288Si2g8,t8assal 40
Bảng 3.7 Tuôi tho thành trùng 7 pupivorus (ngày) trên ky chủ nhộng sâu đầu den
(On GIPETID GỐI TÔI cư isgsugsttssSionsuaygisggolipsvebylogaggitugadigosgtsdtsvsggSiltoassesussstswtragtiufttatogssgisusiiogptaisaaistbsrsaei 42
vill
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Phân bố sâu đầu đen O arenosella trên thế giới -2-z55z255+¿ 5Hình 1.2 Trứng sâu đầu đen hai dita O arerosella -+ +-2z©2z57+zcsz555z-: ƒHình 1.3 Au trùng sâu đầu đen hại dừa Opisina arennosella -2+©55+- 7Hình 1.4 Nhộng sâu đầu den hai dita Opisina arenosel]a -2:©2252s+55z255z 8Hình 1.5 Thành trùng sâu đầu đen hại dừa Opisina arenosella - -: - 8Hình 1.6 Ong 7 pupivorus đang ký sinh trên nhộng sâu dau đen O arenosella 17Hình 2.1 Thiết bị và dụng cụ dùng trong nghiên cứu 2-22 222z22zz2zz2zzz>+2 21Hình 2.2 Nhân nguồn sâu đầu đen Ó arenosella - 2+ 2z ©s22s+2s+££+£z+zszczz+se2 21Hình 2.3 Thu nguồn nhộng sâu đầu đen dé nhân nguồn ong 7: Ø/2ivors 22Hình 2.4 Nhân nguồn ong ký sinh 7: ø0iVOfwS -2 22©2222222222222222zz2zszzsrs2 22Hình 2.5 Thi nghiệm độ tuổi nhộng O arenosella tối ưu cho 7: pupivorus ky sinh 23Hình 2.6 Thí nghiệm đặc điểm hình thai, sinh học 2 222 22S22S22E2S22£z£zzzzzz4 24Hình 2.7 Thí nghiệm kha năng ký sinh và tuổi thọ thành trùng 7: pupivorus 25
Hình 3.1 Trứng của ong 7 714727VOFF1S 5 - + tt ngư 29
Hình 3.2 Au trùng ong ký sinh 7: 71/ĐiVOFHS 22-52-2522222222222E222ESzrcrrrcrrrrev 30
Hịnh,3.3 Nhiốnng: 2) PUpIVORUS toan nbbtsodbssdfioljskllgltitoafbiafuiissjltessfetEtsgflugasssisspsesaszssuos2Ö
Hình 3.4 Thanh trùng 7: 01/07VOFFS 2552555525 <SSSEEssessreeeseessserrsserrseerrseerseecee2 |
Hình 3.5 Đầu OKS 7: Ø//iVOFiS 5252252222 222222EEEEEErerrrrrrrrreee 3 THình 3.6 Rau đầu OKS 7: ?/0iVOFiHS - 252252 222222221221221221211211 2212111 32Hình 3.7 Phần ngực của ong 7: 1/0iVOFM3 52552552 22ccsscsssesessseree 32
Hình 3.8 Cánh OKS 7 700/07VOTHS 2 22 S2 3231211121 1211111 1111111111 111111 11111 Hy 33
Trang 11Hình 3.9 Chân trước của öng 2 PUPIVOPUS css casscá Hi k2 k6 130.2613644 2 k8 06430516 lEcà iu dáng L2àn g8 34
Hinh 3.10 Chân giữa của ong 7 pupivOrus o- + 5< < 2k HH He 34
Hình 3.11 Chân sau ong 7 pupivorus S2 525 522522 S2 E2 srErkrrrririrrrrrrrrree 35
bint hy, 3 12 B01 9) Wa eer rere cence n nỶa can ca C 35
Hình 5.15 Bune O10 CW sen cesar esreeseenmenvenasensenmntns semrerecnsnnunece meen meneame 36
Hình 3.14 Bộ phan sinh duc OKS T pupivorus ccecceccceseecceeseeseeeeeteeeseeeeeseeseeesenaes 36
Hình 3.15 Nhộng O arenosella 1 ngày tudi trước khi bị ký sinh -. - 38
Hình 3.16 Nhộng O arenosella sau khi bi ký sinh sau 6 ngày - 38
Hình 3.17 Những lỗ đục trên bề mặt nhộng O arenosella khi ong T pupivorus vũ hóa
esac rm oe npn cements 38
Hình 3.18 Vòng đời của OKS T pupivorus ký sinh nhộng sâu đầu den hai dừa 39
Hình 3.19 Biểu đồ nhịp điệu đẻ trứng của OKS 7: Ø1/ÐiVOFMS -2-552552c552 41
Trang 12GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Cây dừa (Cocos nucifera L.) là một trong những loài cây đặc trưng của vùng
nhiệt đới, được trồng rất phổ biến ở nhiều quốc gia, là nguồn cung cấp thực phẩm,
nguyên liệu phục vụ cho mục đích công nghiệp Cây dừa được xem là đặc sản và biểu
tượng của tỉnh Bến Tre, theo thông tin từ Sở Công Thương, giá trị sản xuất ngành chế
biến dừa 6 tháng đầu năm 2022 ước đạt 1.800 tỷ đồng, tăng 4,05% so với cùng kỳ(tương đương tăng 70 tỷ đồng), là nguồn thu nhập chính của người dân và đóng góp
đáng ké vào sản xuất công nghiệp toản tỉnh (chiếm 10,32%) Tuy nhiên, những năm
gần đây việc canh tác dừa trở nên khó khăn bởi một số loài sâu hại nguy hiểm baogồm bọ dừa (Brontispa longissma Gestro), kiến vương (Oryctes rhinoceros L.), đuông
dừa (Rhynchophorus ferruginenus) (Sở Khoa học và Công nghệ tinh Bến Tre, 2009);
và đặc biệt là sâu đầu đen hại dừa (Opisina arenosella Walker) vừa xuất hiện vào
tháng 7 năm 2020 ở Việt Nam.
Bến Tre là địa phương có diện tích trồng dừa lớn nhất cả nước với khoảng hơn
72.232 ha (Hiệp hội Dừa tỉnh Bến Tre, 2021), chiếm 50% diện tích dừa của cả nước
Dừa là cây trồng chủ lực nên khi sâu đầu đen xuất hiện, gây hại với diện tích lớn đãảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, đời sông của người dân Theo thông tin từ Chi cục
Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Bến Tre, từ tháng 7/2020, trên địa bản tỉnh xuất
hiện sâu đầu đen gây hại trên vườn dừa tại huyện Bình Đại Sau đó liên tiếp phát hiệncác vườn dừa bị sâu đầu đen hại dừa tan công và gây hại lan rộng ra các huyện khácnhư Châu Thành, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Thạnh Phú và thành phố Bến Tre.Nhiều nông dân buộc phải đốn bỏ vườn dita do bị nhiễm nặng, không có khả năngphục hồi Theo kết quả thống kê của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Bến
tre, tính đến tháng 6 năm 2022, tổng điện tích nhiễm sâu đầu den là 864.05 ha với tổng
diện tích nhiễm nặng là 122.42 ha.
Theo đó, biện pháp canh tác và hóa học đã được áp dụng để quản lý tạm thời,tuy có hiệu quả nhưng vẫn không thé kiểm soát địch hại ở mức độ mong muốn Thêm
Trang 13vào đó, các giải pháp tạm thời này chưa mang tính bền vững do công tác phun xịt còn
gap nhiều khó khăn gây hao ton kinh phi, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm (Nguyễn Văn Thạch, 2022) Biện pháp sinh học kiểm soát sâu đầu
đen thực tế nhiều nơi đã áp dụng thành công mang tính bền vững, vừa bảo vệ môi
trường, góp phần nâng cao chất lượng trái dừa, tăng năng suất, phù hợp với việc thựchiện canh tác dừa hữu cơ tại Bến Tre Các loài thiên địch được nhân thả tại tỉnh baogồm: ong ký sinh Trichospilus pupivorus, Brachymeria sp (ky sinh nhộng sâu đầuđen), ong Bracon hebetor (ky sinh trên sâu non sâu đầu đen), trong đó ong ky sinh
nhộng 7richospiÏus pupivorus là một trong những loài thiên địch quan trọng trong việc
kiểm soát sâu đầu đen, có khả năng phát triển quần thể nhanh và dễ dàng nhân nuôitrong điều kiện phòng thí nghiệm
Nhằm tạo cơ sở trong việc kiểm soát sâu đầu đen hại dừa, đề tài: “Đặc điểm
hình thái, sinh học của ong Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) ký
sinh trên nhộng sâu đầu đen Opisina arenosella Walker (Lepidoptera:
Xyloryctidae) hại dừa” được thực hiện.
Nghiên cứu dé xác định các đặc điểm hình thái, sinh học của ong Trichospilus
pupivorus ký sinh trên nhộng sâu đầu đen Opisina arenosella Walker trong cùng mộtđiều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, âm độ 70 + 5% và thời gian chiếu sáng là 12 giờ
Giới hạn của đề tài
Đề tài được thực hiện trên ký chủ nhộng sâu đầu đen 3 ngày tuổi, ong ký sinhđược cho ăn thêm mật ong 30% và được thực hiện từ tháng 5 năm 2022 đến tháng 10năm 2022 tại phòng thí nghiệm Chi cục Trồng trot và Bao vệ Thực vật tỉnh Bến Tre
Trang 14Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU1.1 Sơ lược về cây dừa
Dừa là một loài cây có tên khoa học là Cocos cj/@ra L., cao đến khoảng 30 m
và được trồng rộng rãi ở vùng khí hậu nhiệt đới Nó là một trong khoảng 2800 loàithuộc họ cọ Arecaceae và là loài duy nhất còn tổn tại trong chi Cocos Nguồn gốc dừavẫn đang là một vấn đề gây tranh cãi, một số học giả cho rằng nó có nguồn gốc ở khuvực Đông Nam châu Á trong khi những ý kiến khác cho rằng nó có nguồn gốc ở miềnTây Bắc Nam Mỹ Tại New Zealand các nhà khoa học đã tìm thấy mẫu hóa thạch củaloài thực vật là tổ tiên cây dừa đã moc ở khu vực này từ khoảng 15 triệu năm trước.Hơn 90% vườn dừa trên thế giới được tìm thấy giữa Bắc và Nam vĩ tuyến thứ 20, với
độ cao trung bình dưới 500 m so với mực nước biển ( Nguyễn Thị Lệ Thủy, 2009) Bat
ké có nguồn sốc từ đâu thì việc đừa có mặt ở nhiều vùng lục địa trên thế giới là do cáccuộc “di cư” của các trái dừa trên các đại dương Do tính chất nhẹ, nỗi trên mặt nước
và không thấm nước nên sau khi trôi dạt vào các lục địa gặp điều kiện thuận lợi, những
trái dừa này vẫn có khả năng nảy mầm bình thường Ví dụ như quả dừa được thu thập
từ biển phía bắc Na Uy đã được phát hiện là có thể nảy mầm và phát triển trong điềukiện thích hợp ở dat liền Ở quan dao Hawaii, dita được coi là loài du nhập của ngườiPolynesia, được đưa đến Hawaii lần đầu tiên từ quê hương Nam Thái Bình Dương của
họ bởi những người Polynesia thời ky đầu (Hiệp hội Dừa tỉnh Bến Tre, 2022)
Bên cạnh đó, cây dừa được xem là một trong mười cây trồng hữu ích trên thếgiới Năm 2020, tổng diện tích dừa trên thế giới là 11,5 triệu ha với sản lượng bìnhquân hằng năm đạt 52,31 triệu tan/ha từ năm 2016 - 2020 (FAO, 2020) Trong đó,quốc gia trồng dừa nhiều nhất là Philippine, với tổng diện tích là 3,65 triệu ha, kế đến
là Indonesia 2,77 triệu ha va theo sau là Án Độ 2,15 triệu ha, Tanzania 0,60
Trang 15triệu ha, Sri Lanka 0,50 triệu ha (FAO, 2020).
Do đặc điểm về sinh ly, sinh thái của cây dừa có phé thích nghi rộng: từ ving
ngọt cho đến vùng cát ven biến, có thé phát triển ở những vùng đất có độ phì nhiêu kém,
nhiễm phén, mà không cần phải chăm sóc nhiều, cho thu nhập hàng tháng, bat đầu từnăm thứ 5 sau khi trồng và kéo dai thu hoạch hơn 50 năm sau (Nguyễn Thái Xây, 2010)
1.2 Các loài sầu hại chính trên dừa
Sự xuất hiện của nhiều loài sâu hại là một trong những nguyên nhân chính làmgiảm năng suất dừa ở các quốc gia trồng dừa trên thế giới Do cây dừa với thuộc tínhthân cây cao và phương pháp canh tác đặc thù VAC (vườn-ao-chuồng) ở nước ta đã
tạo ra những khó khăn trong việc áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại Những khó
khăn trong việc phát hiện thời điểm dé quản lý dịch hại, môi trường sống an chứa hầuhết các loài sâu hại dừa và sự sẵn có của các loại ký chủ phụ thích hợp trong cả nămtạo ra các mối de dọa sâu hại nghiêm trọng đối với cây đừa (Kumara, 2002) Hiện nay
đã ghi nhận được hơn 900 loài côn trùng gây hại quanh năm trên cây dừa được trồng
chuyên canh và cây dừa mọc ngoài tự nhiên trên các bộ phận khác nhau như thân, lá,
hoa, qua (Seni, 2019) Các loài thuộc bộ cánh cứng, chủ yếu có ba họ Curculionidae,Chrysomelidea và Scarabeaidae (Coleoptera), chiếm đa số với 323 loài gây hại lá chét,
rễ và phần ngọn, tiếp theo là các loài côn trùng thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) cũngđược ghi nhận là những loài sâu hại quan trọng trên cây dừa, chúng chủ yếu tan côngtrên lá chét va phần ngọn của cây (Seni, 2019)
1.3 Sâu đầu đen Opisina arenosella
Sâu đầu đen hại dừa có tên tiếng Anh là: Black Headed Caterpillar, tên khoa học
là: Opisina arenosella, thuộc họ bướm đêm (Xylorytidae), bộ cánh vay (Lepidoptera).
1.3.1 Nguồn gốc và phân bố
Theo Howard và ctv, 2001, sâu đầu đen có nguồn sốc từ miền nam An Độ vàSri Lanka là một loài sâu hại nghiêm trong, sau đó sâu O arenosella đã xuất hiện trên
16 quốc gia tại Châu A bao gồm: Bangladesh, Andhra Pradesh, Delhi, Gujarat,
Karnataka, Kerala, Maharashtra, Odisha, Tamil Nadu, West Bengal, Indonesia,
Trang 16Myanmar, Pakistan, Sri Lanka, Thailand (Kumara, 2015) Loài này van dang lay lan
va gây hai nặng tại Thai Lan va miền Nam Trung Quốc (Yan va ctv, 2015) Tại TháiLan, O arenosella lần đầu tiên xuất hiện và gây hại từ năm 2008 với 13.519 ha bị
nhiễm và làm giảm sản lượng dừa cả nước khoảng 50% (Chomphukhiao và ctv, 2018)
Tại Trung Quốc, O arenosella đã được báo cáo lần đầu tiên vào năm 2013 tại thànhphố Wanning, tỉnh Hải Nam (Yan và ctv, 2015) đến năm 2014, O arenosella đã lanrộng khắp đảo Hải Nam và vào hai tỉnh lân cận Quảng Đông và Quảng Tây gây thiệthại khoảng 45% năng suất dita (Jin va ctv, 2018) Sự lây lan nhanh chóng của loài sâu
bướm này gây ra lo ngại đáng ké về tác động tiềm năng đối với nền kinh tế và môitrường khi tiềm năng của chúng lan sang các khu vực khác của Trung Quốc hoặc các
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trong tương lai gần
Trang 17Tại địa ban tinh Bến Tre, ké từ tháng 6 năm 2022, theo kết quả điều tra của Chicục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Bến Tre, điện tích sâu đầu đen gây hại dừa trên
địa bàn tỉnh là 864,05 ha trong đó: Chợ Lách (105,60 ha), Châu Thành (280,01 ha),
Mỏ Cay Bắc (45,10 ha), Mỏ Cay Nam (177,88 ha), Binh Dai (172,08 ha), Thành phốBến Tre (33 ha), Ba Tri (12,04 ha), Thạnh Phú (27,40 ha) và Giồng Trôm (10,58 ha).Diện tích nhiễm nhẹ: 210,60 ha (ty lệ gây hại 15 - 20%), nhiễm trung bình 221,94 ha (tỷ lệ gây hại 25 - 30%) và nhiễm nặng 122,42 ha (tỷ lệ gây hại 42%) Với mức diễn
biến không ngừng lan rộng của dịch hai đã có tác động nặng nề đến năng suất, chất
lượng và diện tích trồng dừa trên địa bàn toan tỉnh
1.3.2 Cay ký chủ
Sâu đầu đen được xem là loài sâu ăn lá gây hại nguy hiểm trên cây dừa và nhiều
loải thuộc họ Cau Trong đó loài dừa Palmyra (Borassus flabellifer) là cây ky chủ ưa
thích của sâu đầu đen (Rao và ctv, 1948) Ó arenosella còn được ghi nhận một loàigây hại chính cho vùng canh tác cây cọ, gây thiệt hại và làm giảm đáng ké năng suấtdừa (Mohan và ctv, 2010) Do bản chất đa pha, loài gây hại này cũng được phát hiệngây hại trên các loài cây trồng khác như: chuối (Musa acuminata), cọ (Arecaceae), mit(Artocarpus heterophyllus), điều (Anacardium occidentale) (Shameer và cvt, 2017),cha la (Phoenix dactylifera) va nhiều loại co cảnh (Murthy và ctv, 2003) Sâu đầu đenhai dita trong giai đoạn ấu trùng gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho cây trồng, trong khi
thành trùng có tuổi thọ ngắn và vô hại (M Nasser và ctv, 2001).
1.3.3 Đặc điểm hình thái, sinh học và tập tính gây hại
Trứng
Con cái trưởng thành đẻ theo từng nhóm Trứng có màu vàng nhạt va mau nâu
đỏ khi trứng gần nở (Chomphukhiao và ctv, 2011)
Trang 18Hình 1.2 Trứng sâu đầu đen hại dừa O arenosella
Au tring
Hình 1.3 Au trùng sâu dau den hại dừa Opisina arenosella
Au trùng mới nở có mau đỏ cam và sau đó chuyên sang mau vàng nhạt và có dau mau nâu sâm Trên thân có ba đường màu nâu chạy dọc theo cơ thê Phân ngực có
màu nhạt hơn ở đâu và chân Âu trùng thường ăn ở bê mặt dưới của lá dừa (Chomphukhiao va ctv, 2011).
Giai đoạn ấu trùng của O arenosella được nuôi bang lá dừa có thé hoàn thành
sự phát triển của chúng trong 45,1 ngày ở nhiệt độ 26°C (Lu và ctv, 2016) và 34,1ngày ở nhiệt độ 28°C (Chomphukhiao và ctv, 2011).
7
Trang 19Hình 1.4 Nhộng sâu đầu đen hại dừa Opisina arenosella
Nhộng có hình bau dục và có mau nâu sam (Chomphukhiao va ctv, 2011) Giaiđoạn nhộng của O arenosella trung bình 10,3 ngày ở nhiệt độ 26°C (Lu va ctv, 2016)
va 11,73 ngày ở nhiệt độ 28°C (Chomphukhiao va ctv, 2011).
Thanh tring
Hình 1.5 Thanh trùng sâu đầu den hai dừa Opisina arenosella
Trang 20Đầu, râu, cánh và bụng của con thành trùng có màu xám nhạt Con cái lớn hơn
con đực Con cái giao phối đẻ với số lượng cao nhất lên đến 273,63 trứng (Kumara và
ctv, 2015), tiếp theo là 161,80 trứng ở nhiệt độ 26°C (Lu va ctv, 2016) va 83,40 trứng
ở nhiệt độ 28°C (Chomphukhiao và ctv, 2012), khi nhiệt độ tăng thì con cái có thé đẻnhiều trứng hơn (Lu và ctv, 2016)
Nghiên cứu của Shameer và ctv (2017) cho thấy trong điều kiện phòng thínghiệm, thời gian phát triển của O arenosella ở giai đoạn ấu trùng và giai đoạn hóanhộng phụ thuộc vào các loại ký chủ khác nhau, tuy nhiên thời gian sống của thànhtrùng là tương đương nhau Với thức ăn là lá dừa, thời gian phát triển của O.arenosella là nhanh nhất, với giai đoạn ấu trùng khoảng 36 ngày và hóa nhộng khoảng
7 ngày O arenosella thường ăn mặt dưới của lá và được bảo vệ bởi một lớp sợi tơ
(Kumara và ctv, 2015).
Con cái cua O arenosella đẻ trứng thành các nhóm nhỏ ở mặt dưới của lá dừa.
Tuổi thọ của thành trùng dao động từ 7 - 9 ngày, trong đó con cái đẻ khoảng 152 trứng(Perera, 1987) Irứng thường được đẻ vùng lân cận, nơi đã có au tring gay hai Trimg
nở sau 4 - 5 ngày, ấu trùng màu xanh nhạt với mau đỏ soc nâu va đầu đen Thời gian
au trùng kéo dài khoảng 40 ngày, thành trùng xuất hiện sau 12 - 14 ngày Các au trùngthường gây hại ở mặt dưới của lá dừa, ăn hết lớp biểu bì đưới và trung bì nhưng để lạiphan lớp biểu bì trên còn nguyên vẹn Au trùng tạo nơi trú ẩn từ tơ và chất thai, chúngthường lan trốn khi có tín hiệu bị đe doa Giai đoạn nhộng kéo dai la 8 ngày Vòng đời
O arenosella dao động từ 45 - 60 ngày (Seni, 2019).
Trong những đợt bùng phát nghiêm trọng, toàn bộ cây gần như bị cháy do tàu lá
và lá chét bị khô Khi cây dừa bị hư hại nặng, những tàu lá bị tắn công rũ xuống, cong
lại và tăng tỷ lệ rụng trái non (Panwar, 1995; David, 2001) Trong năm tiếp theo, sản
lượng quả có thể giảm 50% hoặc thất thu hoàn toàn, do giảm số lượng hoa, tăng rụngquả sớm, thân cây bị co thắt và chậm phát triển (Lever, 1969; Mohandas, 1992) Ngoài
ra, O arenosella còn gây hại trên quả dừa, gây hai phần vỏ làm ảnh hưởng lớn đến giá
trị thương mại va năng suât.
Trang 211.3.4 Điều kiện phát sinh, phát triển và tập quán sinh sống gây hại
Sâu đầu den O arenosella, loài gây hại chủ yếu của cây dừa ở An Độ va SriLanka, được biết đến là loài ưa quang (Muralimohan và ctv, 2007) Sâu đầu đen cóchu kỳ các thế hệ mỗi năm trung bình từ 5 đến 6 thế hệ (Muralimohan và Srinivasa,2008) Các yếu tố về khí hậu có thể ảnh hưởng đến chu kỳ phát sinh của quần thể côn
trùng (Ramkumar và ctv, 2006).
Sâu đầu đen O arenosella tan công cây dừa từ giai đoạn cây con đến khi cây
trưởng thành, thành trùng cái đẻ trứng bên dưới mặt lá chét, sâu non ăn lớp diệp lục và
cắn phá lớp biểu bì dưới lá sau đó tạo lớp tơ và chất thải phủ quanh các lá chét Khi bị
hại nặng, những tàu lá bị sâu đầu đen tan công sẽ khô héo dan, rũ xuống, cong lại vagây rụng trái dừa non Ngoài ra, sâu đầu đen còn gây hại trên phần vỏ trái dừa làm ảnhhưởng lớn đến giá trị thương mại Sâu đầu đen hại dừa làm giảm tỷ lệ ra hoa, tăng tỷ lệrụng trái dừa non và ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây đừa và khi số lá bịhại từ 21,0 - 13,8% thì thiệt hại về năng suất ở các vườn dừa bị hại nặng có thể lên đến45,4% (Mohan và ctv, 2010) Hoặc có thé mat 100% năng suất khi không kiểm soát
hoặc kiểm soát chưa kịp thời (Seni, 2019)
Quá trình giao phối giữa các cá thé thành trùng sâu đầu den hại dừa cùng xảy ra
ở một khoảng thời gian xác định trong ngày, cũng như trong một mùa nhất định Ở concái, sẽ phát ra pheromone dé thu hút các thành trùng đực va chọn lựa một thành trùngđực ưu tú nhất và tiến hành giao phối trong mùa sinh sản dé tạo ra thế hệ kế tiếp duytrì quan thé sâu hại (Kingan và ctv, 1993) Dé có thé quan lí dịch hại này một cách triệt
dé cần phải nghiên cứu kỹ về thời gian thành trùng xuất hiện, quá trình tìm bạn tình
của con cái và quá trình rụng trứng của con cái là rất quan trọng nhưng cũng rất khókhăn Tuy đã có nhiều nghiên cứu nhưng vẫn có rat ít thông tin về hành vi giao phối va
đẻ trứng của loài sâu hại này Vì thế bước đầu của quá trình quản lý dịch hại người tathường áp dụng biện pháp hóa học để tiêu diệt sâu hại, ngăn chặn tạm thời sự lây lan
Nghiên cứu của Kumara và ctv (2015) về chu kì xuất hiện của các cá thé thànhtrùng, hành vi thu hút bạn tình, giao phối và đẻ trứng của O arenosella cho thấy con
đực xuất hiện sau khi con cái xuất hiện ba ngày, tuân theo chu kỳ cụ thể và có giới hạn
10
Trang 22vào ban ngày hoặc ban đêm, thành trùng chỉ xuất hiện tại một số thời điểm xác địnhtrong pha tối, khá nhạy cảm với pha sáng Cả con đực và cái đều xuất hiện trongkhoảng thời gian từ 1 đến 7 giờ của chu kỳ Sự xuất hiện cao điểm của con đực và cáiđược ghi nhận lần lượt vào giờ thứ 2 và thứ 3 Quá trình thu hút con đực của nhữngcon cái bắt đầu 1 - 2 giờ sau khi xuất hiện Đến thời điểm thích hợp trong pha tối concái sẽ liên tục gập cánh, bay liên tục trong 30 - 60 phút, đến khi tìm được vị trí thíchhợp cho việc dẫn dụ thành trùng đực thì con cái sẽ tiến hành tiết pheromone Tiếngkêu của con cái bắt đầu vào giờ thứ 4 của chu kỳ và kết thúc vào giờ thứ 7 Giao phốiđỉnh điểm xảy ra vào giờ thứ 5 với thời gian giao phối trung bình là 58,83 + 0,804phút Khả năng thu hút thành trùng đực sẽ bị giảm dần từ ngày 1 đến ngày thứ 4 Con
cái sẽ bắt đầu đẻ những trứng đầu tiên sau 2 ngày và thành trùng cái sẽ chết sau 8 - 10
ngày Một thành trùng cái có thể đẻ trung bình là 273,63 + 64,01 trứng
1.4 Các biện pháp kiểm soát sâu đầu đen O arenosella
1.4.1 Biện pháp canh tác
Thường xuyên kiểm tra, phát hiện, cắt tỉa và tiêu hủy tàu lá/lá chét bị sâu gây hại
sau đó đốt hoặc vùi xuống nước nhằm làm giảm mật số sâu hại hiệu quả, an toàn cho
người và môi trường Đây là biện pháp quan trọng và cần thiết phải thực hiện ngay sau
khi phát hiện sâu đầu đen gây hại dừa (Nguyễn Thị Thúy Ngân, 2020)
1.4.2 Biện pháp sử dụng thuốc BVTV để kiếm soát
Theo khuyến nghị của Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Bến Tre, nếu vườn bị
gây hại nhẹ: sử dụng thuốc trừ sâu sinh hoc Bt (Bacillus thuringiensis), nam xanh(Metarhizium sp.), nam trắng (Beauveria sp.) phun ướt đẫm đều ở mặt dưới lá, có théphun nhiều lần cách nhau 5 - 7 ngày Nếu vườn bị gây hại nặng: khi sâu tuổi nhỏ phun
2 lần cách nhau 7 - 10 ngày một trong 2 gốc thuốc sau: Phun thuốc trừ sâu gốcFlubendiamide: Takumi 20WG liều lượng 5 gam/bình 25 lít nước phun 4 - 5 cây tùytudi cây phun ướt dam đều 2 mặt lá (theo thí nghiệm của Chi cục Trồng trọt và BVTV,thuốc Takumi có hiệu quả cao trong phòng trị sâu đầu đen hại đừa và an toàn với tômcá); Phun thuốc trừ sâu sốc Emamectin benzoate (Map Winner 5 WG) với lượng nướckhoảng 6 lít/cây (tùy thuộc vào tan dừa), nồng độ thuốc pha tùy theo hàm lượng hoạt
11
Trang 23chat của thuốc thương phẩm, phun ướt đẫm đều ở mặt dưới lá, phun 2 lần cách nhau 7
- 10 ngày (Nguyễn Thị Thúy Ngân, 2020).
Ngoài ra bộ Nông nghiệp Thái Lan còn giới thiệu một phương pháp diệt côn
trùng là tiêm chất hóa học vào thân cây dừa dé kiểm soát sâu đầu đen hại dừa đen Ó.arenosella Các thuốc trừ sâu chứa hoạt chất (Emamectin benzoate 1,92% EC) được sử
dụng với tỷ lệ hấp thụ 30 mL/cây Sau 30 ngày tiêm thân, lá dừa được cắt cho sâu đầu
đen hại dừa ăn trong 72 giờ Ty lệ chết của ấu trùng ăn lá dừa đã được tiêm hoạt chấtvào thân là 70 - 90% Sau khi áp dụng thuốc trong 3, 6, 10, 15, 30, 60 và 90 ngày thìkhông còn tìm thấy hoạt chất tồn dư trong cơm dừa và nước dừa Phương pháp này
được khuyến nghị áp dụng cho cây cao từ 12 m trở lên nhưng không sử dụng nhiều đối
với dừa dứa và dừa lay cơm (Chongchimate va ctv, 2017)
Ở Việt Nam hiện tại chỉ sử dụng biện pháp hóa học bằng các hoạt chất tiếp xúc,
phun trực tiếp Nhưng do điện tích dừa ở nước ta đa phần là các vườn dừa đã lâu năm,cây cao và có khả năng phục hồi kém Việc phun thuốc hóa không mang lại hiệu quả
phòng trừ cao, thêm vào đó việc phun phòng nhiều hoạt chất hóa học qua thời gian sẽ
tạo nên hiệu ứng kháng thuốc, ảnh hưởng đến sức khỏe nông hộ và các động vật chănnuôi do nông dân thường sinh sông và chăn nuôi bên dưới tán những cây dừa
1.4.3 Các loài thiên địch kiểm soát sâu đầu đen hại dừa tiềm năng
Có nhiều ghi nhận về hiệu qua sử dụng biện pháp sinh học dé kiểm soát sâu đầu
den O arenosella trên thế giới Các nghiên cứu so sánh được thực hiện về hiệu quả
phức hợp thiên địch của O arenosella chỉ ra rằng thiên địch ăn mồi phù hợp nhất dé
thả ngoài đồng ruộng là C exiguus dựa trên khả năng ăn mỗi của nó, có khả năng sinh
sản cao va dé dàng nhân nuôi trong phòng thí nghiệm Trong số thiên địch ký sinh ấutrùng, A £aragamae, G nephantidis, B brevicornis và M hutsoni có thé là được xếpvào những loài hiệu quả nhất dựa trên tỷ lệ ký sinh trên đồng ruộng cao hơn nhữngloài khác trong các điều kiện khác nhau Trong số các loài ký sinh nhộng, B nosatoi,
là loài tốt nhất, tiếp theo là bởi B nephantidis, T pupivorus và X nana nana Tat cảnhững loài côn trùng này có thể được nuôi đại trà trong phòng thí nghiệm trên các kýchủ thay thế (M Nasser và ctv, 2001)
l2
Trang 24Nhóm tác giả Chomphukhiao (2018) cũng ghi nhận ngoại trừ giai đoạn trưởng
thành thì các giai đoạn phát duc còn lại của loài sâu hại Ó arenosella đều bị kí sinhbởi một số họ thuộc bộ Hymenoptera (Bảng 1.1)
Bang 1.1 Thanh phan các loài ong ký sinh theo giai đoạn phát triển của sâu đầu den
hại dừa O arenosella (Chomphukhiao và ctv, 2018).
Loài Họ Bộ
Giai đoạn trứng
Trichogramma embyophagum Trichogrammatidae Hymenoptera
Htg.
Giai doan 4u tring
Goniozus nephantidis M Bethylidae Hymenoptera
Bracon hebefor S Braconidae Hymenoptera
Bracon brevicornis W Braconidae Hymenoptera
Bracon serinopae C Braconidae Hymenoptera
Eriborus trochanteratus M Ichneumonidae Hymenoptera
Giai đoạn nhộng
Antrocephalus hakonensis A Chalcididae Hymenoptera
Antrocephalus maculipennis C Chalcididae Hymenoptera
Brachymeria euploea W Chalcididae Hymenoptera
Brachymeria lasus W Chalcididae Hymenoptera
Trichospilus pupivorus E Eulophidae Hymenoptera
Trichospilus pupivora Eulophidae Hymenoptera
Trong đó, 7 pupivorus là loài ong ky sinh nhộng đã xuất hiện tai địa ban tinhBến tre và cũng được đánh giá cao trong việc kiểm soát sâu đầu đen O arenosella, dédang nhân nuôi trong phòng thí nghiệm va khả năng mở rộng quan thé nhanh Do đó,
13
Trang 25T pupivorus phù hợp cho việc sử dụng dé kiểm soát dịch hại sâu đầu đen hiện đanglan nhanh ở tỉnh Bến Tre.
1.5 Sơ lược về ong Trichospilus pupivorus
1.5.1 Nguồn gốc và phân bố
Trichospilus pupivorus là loài côn trùng có kích thước nhỏ, cơ thé mau nâuvàng, có cánh mỏng trong suốt va dé dang phát tan đi khoảng cách xa nhờ gió Đượctìm thấy vào năm 1930, là một loài trong chi nhỏ Trichospilus, thuộc họ Eulophidae,
bộ cánh mang Hymenoptera Chi 7z/chospiÏus gồm có 10 loài (Trichospilus pupivorus
Ferriere, 1930; Trichospilus diatraeae Cheian và Margabandhu, 1942; Trichospilus
vorax Boucek, 1976; Trichospilus boops Boucek, 1976; Trichospilus ferrierei Boucek,
1976; Trichospilus lutelineatus Liao, 1987; Trichospilus politus Ubaidillah, 2006;
Trichospilus striatus Ubaidillah, 2006; Trichospilus hayati Narendran, 2011;
Trichospilus albiflagellatus Yang va Wang, 2015 Trong số 10 loài, ba loài (T boops
Boudek, 1976; 7 ferrierei Boucek, 1976; 7: vorax Boucek, 1976) chỉ được biết đến từ
Châu Phi va 7 //elineafus Liao, 1987 chỉ được ghi nhận từ Chiết Giang, Trung Quốc(Noyes, 2003) Các loài còn lại trong đó có 7: pupivorus Ferriere, 1930, phân bố rộngrãi ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới trên khắp thé giới và chúng dường như đãđược du nhập vào các khu vực khác trên thế giới từ châu Á như là tác nhân sinh họckiểm soát các loài sâu hại (Dharmaraju, 1963; Boudek, 1976 va Noyes, 2003)
1.5.2 Đặc điểm hình thái, sinh học
T pupivorus là ong ký sinh nhộng, có tuổi thọ tương đối ngắn với tối đa là 12
ngày (DharmaraJu và ctv, 1976) Thành trùng cái lớn hơn so với con đực và có thân
mau nâu sam hon, râu đầu con cái dài hơn Kích thước chiều dai của thành trùng được
mô ta bởi Ferriere, 1930: con đực từ 0,9 - 1,0 mm và con cái là từ 1,0 - 1,2 mm; cũng
đã có ghi nhận về mẫu cá thé có kích thước từ 1,5 - 2,0 mm
Một con cái có thể ký sinh trên 3 - 5 nhộng, những quả trứng rất nhỏ, có kíchthước chiều đài là 183 + 15 ym và chiều rộng là 65 + 8 um, pha trứng kéo dai từ 24 -
30 giờ (Remadevi và ctv, 1980).
14
Trang 26Pha ấu trùng từ 5 - 6 ngày: ấu trùng 1 ngày có chiều dai là 0,248 mm và chiềurộng là 0,111 mm, ở cuối giai đoạn ấu trùng có kích thước chiều dài và chiều rộng là1,247 mm và 0,408 mm Au trùng ăn dịch bên trong nhộng ký chủ dé phát triển.
(Remadevi và ctv, 1980).
Tiền nhộng có kích thước chiều đài và chiều rộng là 1,281 mm và 0,429 mm kéo
dai 24 giờ va nhộng 7 - 8 ngày có kích thước dai rộng là 1,258 m và 0,416 mm.
(Remadevi và ctv, 1980).
Nhộng 7 pupivorus thuộc loại nhộng trần có màu trắng đục Đến ngày nhộng
thứ 4 hoặc thứ 5, cơ thể cũng bắt đầu sam màu Đầu và ngực trở nên nâu trong khi
vùng bung sam màu hon dan dan và lan rộng từ đầu sau đến đầu trước Đến ngày thứ
7, nhộng trở thành hoàn toàn màu nâu sam (Remadevi va ctv, 1980)
Thành trùng sẽ xuất hiện bên ngoài ký chủ nhộng sau 16 - 18 ngày Những con
trưởng thành tạo lỗ ở bat kỳ vùng nao trên ký chủ và chui ra ngoài Số lượng lỗ có thé
thay đổi từ 1 - 5 hoặc nhiều hơn (Remadevi và ctv, 1980)
Theo nghiên cứu cua Remadevi va ctv (1980), 7 pupivorus là loài ky sinh đa
pha và có khoảng 30 ký chủ thuộc bộ cánh vay (Lepidoptera) được ghi nhận đã bị ky
sinh bởi loài này Một số loài sâu hại là ký chủ của OKS 7: pupivorus bao gồm
Spodoptera litura (Kumar va ctv, 1995; Sathe, 2014), S derogate (Sathe va ctv, 2014),
Thagona tibialis (Tavares va ctv, 2013), Anticarsia gemmatalis (Tavares va ctv, 2012),
Helicoverpaarmigera, Erogolis merione va O arenosella (Kumar va ctv, 1995) Mac
dù với kích thước nhỏ nhưng nó được sử dung dé kiểm soát O arenosella ở Nam An
Độ cùng với các phương pháp kiểm soát khác (K P Anantanarayanan, 1934).Remadevi và ctv (1980) tuyên bồ rằng 7: pupivorus là thiên địch tiềm năng trong việckiểm soát sâu hại
là
Trang 271.5.4 Hành vi giao phối và khả năng ký sinh
Trong điều kiện bình thường, sự giao phối xảy ra trong nhộng ký chủ mà chúng
ký sinh va do đó không có sự giao phối nào được nhìn thấy ở điều kiện nhân nuôi 7
pupivorus Con đực thường nhỏ hơn và luôn ít hơn con cái, va một con đực có khả
năng thụ tinh cho một số lượng lớn con cái ngay cả khi ở trong nhộng ký chủ trước khi
vũ hóa Tuy nhiên, quá trình giao phối có thể được quan sát khi chúng được loại bỏnhân tạo khỏi nhộng ký chủ trong giai đoạn nhộng của chúng để các hành vi của contrưởng thành có thé được theo đõi ngay khi vừa vũ hóa Con cái có kha năng ký sinh
khi chúng đủ cứng cáp, đục lỗ và chui ra bên ngoài nhộng ký chủ của nó Sự hiện diện
của ong ký sinh bên trong ký chủ dé dàng nhận thấy bởi đặc điểm màu đen của nhộng
ký chủ và thường chứa 100 - 300 con ong đã được ký sinh thành công và đang phát
triển bên trong cơ thé nhộng ký chủ (Beena và ctv, 1980)
1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ký sinh
Khả năng sinh sản, tỷ lệ giới tính, kích thước và tuổi của nhộng ký chủ ảnh
hưởng rất nhiều đến số lượng trứng được ky sinh vào nhộng Những yếu té này cũngảnh hưởng đến số lượng ong vũ hóa Số lượng trứng do một con cái đẻ ra trên một
nhộng ký chủ là khác nhau; như Nephantis serinopa(ŒCOpisina arenosella), Corcyra
cephalonica, Lamida moncusalis và Spododoptera mauritia đã được nghiên cứu Khi
nhiều con cái cùng ký sinh, một con nhộng S mauritia mang lại trung bình 428 con 7;
pupivorus trưởng thành, trong khi nhộng Z moncusalis tạo ra trung bình là 510 con
trưởng thành (Remadevi va ctv, 1980) 7: pupivorus thường lựa chọn nhộng non dé kýsinh, số lượng ong vũ hóa sẽ tỷ lệ thuận với kích thước và tỷ lệ nghịch với tuổi củanhộng ký chủ Bên cạnh đó, 7: pupivorus là loài thiên địch có khả năng phát triển quan
thé nhanh, khả năng sinh sản của con cái rất cao, một con cái có thé đẻ từ 45 - 185
trứng (Beena va ctv, 1980; Remadevi va ctv, 1980) Trên nhộng ký chủ sâu đầu đen số
trứng được ky sinh là 22 - 162 trứng, trung bình 86 trứng (Remadevi và ctv, 1980).
Theo nghiên cứu của Dharmaraju va Pradhan (1976), 7: pupivorus phát trién tốt
nhất trong điều kiện 25 - 30°C và độ âm tương đối là 70 - 90% Đề tiềm năng sinh học
của 7 pupivorus có thé đạt được hiệu quả tốt nhất, thành trùng sẽ được cho ăn bằng
16
Trang 28dung dịch đường và nhộng thích hợp dé đạt được hiệu quả ký sinh cao là nhộng từ 1
-2 ngày tuôi
T pupivorus bị ảnh hưởng bởi điều kiện khô nóng Với điều kiện thời tiết nàycác nhộng ký chủ sé dé dàng bị khô đi và giết chết các ấu trùng đã ký sinh bên trongnhộng Khả năng ký sinh của thành trùng cái cũng giảm đi nhiều, chúng sẽ không thể
sống và đẻ trứng quá 2 ngày Nếu các cá thể ong đã được ký sinh bên trong nhộng vật
chủ có kích thước nhỏ sẽ hap thụ dinh dưỡng tốt hơn (K P Anantanarayanan, 1934).1.5.6 Hành vi ký sinh
Hình 1.6 Ong 7: pupivorus đang ký sinh trên nhộng sâu đầu đen O arenosella.OKS 7: pupivorus trải qua 2 hành vi là tìm kiếm và ký sinh trước và sau khi kýsinh vào ký chủ nhộng Trong đó gồm 6 giai đoạn: bay và bò, di chuyên lên ký chủ, bò
và chuyên động râu đầu, chọc ống đẻ trứng vào nhộng ký chủ, cong bụng va ký sinhvào ký chủ, làm sạch cơ thé 7: pupivorus hoàn thành quá trình tìm kiếm và ký sinh
trong khoảng 98,12 phút (Nor Ahya và ctv, 2018).
17
Trang 29Bảng 1.2 Thời gian trung bình (phút) cho hành vi tìm kiếm và ký sinh (Nor Ahya và ctv, 2018).
Giai đoạn Sự kiện hành vi Trung bình + SE (phút)
Giá trị ở cột có các chữ cai khác nhau cho biét mức a=0,05
Kiểu hành vi ký sinh này khác với kiểu biểu hiện của những loại côn trùng có
ích khác, chang hạn như côn trùng ăn môi, trong đó các giai đoạn săn mỗi của côntrùng ăn mỗi gồm nhiều giai đoạn hon (Noor Farehan va ctv, 2018) so với giai đoạn kýsinh của một loài côn trùng ký sinh Bảng 1.2 cho thấy 7: pupivorus đã khám phá khuvực ký sinh khi bay và bò khoảng cách ngắn trong 18,68 + 1,9 phút Các chuyên độngcủa râu đầu đã được quan sát nhưng không thường xuyên Sau khi tìm thấy ký chủ(nhộng) 7: pupivorus sẽ di chuyền lên chúng trong khoảng thời gian trung bình 15,25
+ 0,5 phút Với nhộng có kén hoặc bao lụa bảo vệ bên ngoai sẽ thu hút ong ký sinh
hơn khi thời gian đi bộ ở đó lâu hơn Có thé là do chất dé bay hơi phát ra từ kén đãkích hoạt phản ứng của ký sinh trùng trong việc xác định vị trí ký chủ của nó Tiếptheo, 7 pupivorus bắt đầu chuyền động râu của chúng thường xuyên (va chạm râu đầuvào nhộng ký chủ) như hành động đánh trống để dò tìm trong khi đi bộ trước khi kýsinh trứng của chúng vào ky chủ Theo Silva va ctv (2016), 7: pupivorus có nồng độcao của chất trichodea sensilla trên râu đầu của chúng với chức năng cảm biến cơ học
dé phát hiện các luồng không khí và tín hiệu rung động rat quan trong dé tìm kiếm concái Trong quá trình này chúng sử dụng các chức năng cảm ứng cơ học để kiểm tratính phù hợp của vật và kéo dài trong một khoảng thời gian ngắn Ruschioni và ctv(2015) tuyên bố rằng các loài ký sinh có thể phân biệt giữa các ký chủ với sự hỗ trợ
của các tê bảo thân kinh có trong giác quan của nó Điêu nay gián tiép giải thích cho
18
Trang 30hành vi thăm dò lặp di lặp lại của 7: pupivorus.
Trong giai đoạn ký sinh, 7 pupivorus dành thời gian dài hơn đáng kể để uốn
cong bụng và đưa trứng của nó vào ký chủ (56,4 + 0,7 phút) Điều này có thê do thực
tế là ong 7 pupivorus ký sinh nhiều hon một quả trứng mỗi lần Nghiên cứu trước đâycho thầy rằng số lượng đàn con xuất hiện từ một ký chủ ký sinh bởi một con cái duynhất từ 50 đến 75 cá thé (Tavares va ctv, 2013)
Quá trình ký sinh và quá trình làm sạch cơ thé của 7' pupivorus kéo đài trong1,94 + 0,2 phút, đây là thời gian ngắn nhất được thực hiện trong số tất cả các hành vi
khác Trình tự của quá trình làm sạch không thể phân biệt được giữa các cá thể nhưng
chủ yếu liên quan đến việc làm sạch râu đầu và cả chân sau và chân trước Mặc dùhoạt động có thé được coi là giai đoạn bé trợ và dường như không đóng góp trực tiếpvào quá trình ky sinh ký chủ (Hcidari và ctv, 2000), tuy nhiên làm sạch cơ thé trởthành một dấu hiệu cho thấy sự chuẩn bi của 7: pupivorus dé tìm kiêm ký chủ tiếp theo
(Nor Ahya va ctv, 2018).
19
Trang 31Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Khao sát về độ tuổi của nhộng sâu đầu đen O arenosella phù hợp cho ong ky
sinh 7: pupivorus.
Xác định đặc điểm hình thái, sinh học của 7: pupivorus ký sinh trên nhộng sâu
đầu đen O arenosella
Xác định khả năng ký sinh và tuổi thọ thành trùng của ong ky sinh nhộng 7
pupivorus.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực từ tháng 5 năm 2022 đến tháng 10 năm 2022 tại phòng thínghiệm nghiệm Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Bến Tre
2.3 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
Sâu dau đen O arenosella
Ong ky sinh nhộng 7: pupivorus
La dừa.
Các dụng cụ nghiên cứu (Hình 2.1)
Kính lap soi nổi Olympus SZX10 (phóng đại 18 - 130), cồn 70%; kẹp gapnhộng; kim tiêm 1 mL; lồng nhân nuôi côn trùng (kích thước 30 x 30 x 25 cm); hộphình nhựa (kích thước 28,5 x 17 x 9,2 cm); hộp nhựa hình trụ 160 mL, 500 mL; ốngnghiệm 5 mL; đĩa petri; vải có mắt lưới 0,01 mm; thước kẻ; cọ quét mẫu; bông gòn;dụng cụ cắt chuyên dụng
20
Trang 32Hình 2.1 Thiết bị và dụng cụ dùng trong nghiên cứu(A): Các dụng cụ nghiên cứu; (B): Kính lúp soi nổi Olympus SZX10
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Nhân nguồn nhộng sâu đầu đen O arenosella và ong ký sinh nhộng T pupivorus
Thu thập nguồn sâu đầu đen O arenosella tại vườn dita (GPS: 10.167600N,106.352738E) tại xã Tân Thanh Bình, huyện Mỏ Cay Bắc, tỉnh Bến Tre Sâu đầu đen
sẽ được cho vào hộp nhân nuôi (kích thước 28,5 x 17 x 9,2 cm) có dé sẵn lá dừa già
trong phòng thí nghiệm tại Chi cục Trồng trọt va BVTV tỉnh Bến Tre (trong điều kiệnnhiệt độ 28 + 2°C, âm độ 70 + 5%, thời gian chiếu sáng là 12 giờ) Nuôi cho đến khi
sâu hóa nhộng cho vào lồng nhân nuôi côn trùng (kích thước 30 x 30 x 25 cm) dé
21