TÓM TẮTĐề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ong Trichospilus pupivorus Hymenoptera: Eulophidae ký sinh trên nhộng sâu sáp Galleria mellonella Linnaeus” được tiến hành tại phòn
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
3k 2s 3É 2s 3k ok sk
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MỘT SO ĐẶC DIEM SINH HỌC CUA ONG
T richospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae)
KY SINH TREN NHONG SAU SAP(Galleria mellonella Linnaeus)
SINH VIEN THUC HIEN : VO THI THUY HANGNGANH : BAO VE THUC VATKHOA : 2018 - 2022
Thành phố Hồ Chi Minh, thang 11/2022
Trang 2NGHIÊN CỨU MỘT SO ĐẶC DIEM SINH HỌC CUA ONG
Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae)
KY SINH TREN NHONG SAU SAP(Galleria mellonella Linnaeus)
Tac gia
VO THI THUY HANG
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của ban thân, tôi đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm hỗ trợ từ quý thầy cô, anh chị, bạn bè và những người
thân Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tắt cả Thầy
Cô Khoa Nông hoc, Trường Đại học Nông Lâm Thành phô Hồ Chí Minh đã giảng dạy,truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên môn bồ ích trong suốt 4 năm học và tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Khắc Hoàng, ThS Nguyễn
Tuấn Đạt, KS Nguyễn Thị Minh Thi và KS Nông Hồng Quân, người đã trực tiếp hướngdẫn tận tình và định hướng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết khóa luận
Cảm ơn các anh chị, tập thé lớp DH1§BV đã luôn chia sẽ, hỗ trợ và đồng hànhcùng tôi trong suốt 4 năm học vừa qua và trong quá trình tôi thực hiện khóa luận
Cuối cùng, con cảm ơn Cha Mẹ đã sinh thành, nuôi dạy và tạo mọi điều kiện tốtnhất dé cho con được như ngày hôm nay Cảm ơn tat cả những người thân luôn bên tôi
là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt thời gian vừa qua
Xin chân thành cảm ơn.
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 11 năm 2022
Tác giả
Võ Thị Thúy Hằng
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ong Trichospilus pupivorus
(Hymenoptera: Eulophidae) ký sinh trên nhộng sâu sáp (Galleria mellonella Linnaeus)”
được tiến hành tại phòng thí nghiệm Côn trùng - Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nônghọc, Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh, từ tháng 05/2022 đến tháng
10/2022 Đề tài nhằm xác định một số đặc điểm sinh học của ong 7: pupivorus ký sinh
trên nhộng sâu sáp, ở điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, độ 4m 70 + 5%, thời gian chiêu sáng
là 12 giờ.
Thí nghiệm về đặc điểm sinh học của ong 7' pupivorus được thực hiện trên nhộng
sâu sáp 3 ngày tuổi, lặp lại 50 lần, mỗi lần lặp lại là một cặp ong 7 pupivorus Kết quả
thí nghiệm cho thấy: pha trứng có thời gian phát dục trung bình 1,30 + 0,46 ngày Pha
au trùng có thời gian phát dục trung bình 7,74 + 0,49 ngày Pha nhộng có thời gian phat
dục trung bình 6,72 + 0,57 ngày Giai đoạn tiền đẻ trứng của thành trùng trung bình 2,16
+ 0,42 ngày Vòng đời của ong 7' pupivorus biên động từ 16 - 19 ngày, trung bình 17,92
+ 0,78 ngày.
Thí nghiệm về khả năng đẻ trứng và tuổi thọ thành trùng ong 7: pupivorus được
thực hiện trên nhộng sâu sáp 3 ngày tuổi, trong điều kiện không cho ăn thêm mật ong,lặp lại 10 lần, mỗi lần lặp lại là một cặp ong 7 pupivorus Kết quả thí nghiệm cho thấy:
thành trùng cái ong 7 pupivorus đẻ trung bình 49,5 + 23,6 trứng/ngày va tập trung đẻ
từ ngày thứ 2 sau khi vũ hóa, tong số trứng của một thành trùng cái đẻ được trong suốtthời gian sống trung bình là 118,1 + 33,7 trứng Thời gian đẻ trứng của thành trùng cáitrung bình là 2,7 + 0,9 ngày Thành trùng cái có tuổi thọ trung bình là 5,8 + 0,63 ngày,thành trùng đực có tuổi thọ trung bình là 2,3 + 0,67 ngày Thành trùng cái ong 7'pupivorus chiếm ưu thé rất lớn về số lượng với tỉ lệ thành trùng đực/cái ong 7 pupivorus
trong cùng một nhộng sâu sáp biến động từ 6,0 - 14%, trung bình là 10,0 + 2,00%
Trang 5MỤC LỤC
Trang
"Ertan 0 THffssciseesztszesbgtie4eL8350203S0UESGB-SNEBug-S8I5S023EgR0.0022399:88ii32 Q30S/-SBiag2u22niSEgszZttBSu8-EASuau58t88qgrasi 1
TỚI GÁIHlỐT ssessenccnveenenanvamcen comatose ascenmnerreen een EES 11TOM tte iii
OC ẺẼẺỐẺẺẻẽẻẽẽ.ẽẽ iv
TJanH:SÁGH:GÁG HA HỮI sesessaccscsessroasenuevvoussines suesisus nastasnseas essa ou sunyus emus awenutasaumunaneecoussas VI
LJanh;sách; gác hÌT icc session sasesoss 10510 ons E9SBb9ki053E0350)3S869069GH85u1820380,S5168g20.85L6Eg239005.0001.200/800288:380012 vil
9089:1027 1
bac ẻ |
NI CEU se sees srssrs sso ans 25 ar a ates sh gs aba ts at Sa San SUS RANGA Raa SR SRR a 2
EE 2
OR Mana TT pce xen cts cn rete 2
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-2: 22 5S+SE22S22E£SE£2E22E22E22E2ZE2ZE2Ezxzze 31.1 Giới thiệu về sâu sáp - 2© 2+222+2E222E22212271227122711271227112112112112112211 2212 Xe 31.1.1 Ung dụng của sâu sáp trong nghiên cứu -: 2+2222+22+2z++2x+zz+zzxszxrzrxeex 3I.T.#Nmi nu go vô ri Tí bssnssesssebertroitgtrtsootootbcsliygtgosg920g900fcrbrectbspstoguasesgsgouesdi 4
LS Đo điềm hình thải sẵn SP ‹ eceeukLD HA HE ng LH HD HH2 1010 016106021066000/4g00 41.1.4 Đặc điểm sinh học sâu sáp -:- 2-52 522222222E22E2EE22EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrei 81.2 Giới thiệu về ong Trichospilus PupivOrUs cccccccscsseecsesveessesveersessessiessesseessecseessee 91.2.1 Nguồn gốc và phân loại - 2-2 22 ©2222E+2E2EE2EEEEEEEECEEEEEEEEEEErrrrrrrrerrres 91.2.2 Đặc điểm hình thái, sinh học của ONG T DHUÍUOPPHS sssntsseasencaesenwsrivervaterteressesnses 101.2.2.1 Đặc điểm hình thái của ong 7 /2iVOfMS -©5-55-55+55225c2zcczczssrzcrrrcee 101.2.2.2 Đặc điểm sinh học của ong 7' pupivOrus 22©225222222222222zsccscsrrsres 12
1.2.3 Hành vi ký sinh của ong 7 11727VOFFHS 2-5-5 5< + S+* St ng ngư 14
1.3 Sâu đầu đen Opisina arenosella Walker 2 2¿©22222222222222222xczssrscrev 17
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 192.1 Nội dung, thời gian và địa điểm HiEHIỂH CŨ aeoiisesnoibiiiosgS66606662 000935 8p46806:30M002008/8 192.2 Vật liệu, dụng cụ và thiết bị trong nghiên cứu -22 222+2z22z+zzzzzzzzzse2 19
Trang 6PN3n i50) 1)0i1 20150 011 20
2.3.1 Thu thập và nhân nguồn, nhân nguồn nhộng sâu sáp, ong 7 pupivorus 202.3.2 Thí nghiệm khảo sát về độ tuổi của nhộng sâu sáp phù hợp cho ong 7: pupivorus
KẾ 8 1 HứsssscssestetnES16S120900Đ04 S08R20-G94GGGBERRGESDESGGEHSHEERGNGGLESEESGETSGGSHEEEEESSEIHISSIĐISNESHĐSTERMSHIESBGERESS4GE 22
2.3.3 Theo dõi thời gian phát triển các pha phat dục, vòng đời ong 7 pupivorus 23
2.3.4 Xác định khả năng ký sinh và tuổi thọ ong 7: Ø/ÐiVOfM3 - 24
2.3.5 Khả năng nhân nuôi ong 7: pupivorus trên nhộng sâu sáp - - - 25
Chương 3 KET QUA VA THẢO LUẬN, - 2-2 2222 2E22E22E22E222222222222 xe 263.1 Độ tuổi nhộng sâu sáp phù hợp làm ký chủ cho ong 7: pupivorus ký sinh 263.2 Thời gian phát triển các pha phát dục, vòng đời ong 7: Øiwors 283.3 Kha năng đẻ trứng và tuôi tho ong 7 /Ø01/0/VOFS 2 2-©22©722252c+2cxsczsszxee 39KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 2 222222222222122122212212211221211211211 211211212 xe 44
TÀI LIEU THAM KHẢO 222 SE£2EE£EE22EE2EE225222127312112711211211211 21121 2e 45
PHU LỤC 22-222222222222111222111221112221122212.2122220222 re 49
Trang 7DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bảng 3.1 Số ong 7: pupivorus vũ hóa từ các tuôi nhộng sâu sáp trong điều kiện phòng
KHI¿N GHI HÍT scssessssseeoeoiibestotadtoinsiopsizSErcuaglEtdigrgruiflrs-quarl18GL.gapfSmiìsgoiEiglantdisrintcisi8fnieikstiliaisltudzgiasgnlid 26
Bảng 3.2 Thời gian phát triển các pha phát duc của ong 7: pupivorus trên nhộng sâu sáp
"” 28
Bảng 3.3 Kích thước các pha phát dục của ong 7: pupivorus trên nhộng sâu sáp 28
Bảng 3.4 Kích thước sai cánh và đốt chày chân sau của ong 7: 1ivors 36Bảng 3.5 Kha năng đẻ trứng của thành trùng cái ong 7: pupivorus trên nhộng sâu sap
ere 39
Bảng 3.6 Tuổi thọ thành trùng ong 7' pupivorus trên nhộng sau sáp - 4I
Bảng 3.7 Khả năng nhân nuôi ong 7: pupivorus trên ký chủ nhộng sâu sap 42
Trang 8DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Phân bố của sâu sap (Galleria mellonella L,.) -«-<=<-<=<+<c+scexe+ 4
Hình, 122) “Trine Saw Sasser eee es ee es oes ees ce 00006618666 5
Hình 1.3 Au trùng sâu sáp (trên cùng), nhộng (giữa) va kén (cuối) - - 6
Hình 1.4 Nhộng sâu sáp (Galleria mellonella L.) «-<=<+<<+<<<c<zeeeeeeexeexes 7
Hình 1.5 Các giai đoạn phát triển của sâu sáp (Galleria mellonella L.) 8
Hình 1.6 Rau của ong 7 /11/2ÏVOTF14 2-52-5522 < S22 22122 2H HH HH HH nghe 11
Hinh 2.1 Dung cu va thiết bi được sử dụng trong thí nghiệm - 20Hình 2.2 Nhân nguồn nhộng sâu sáp trong phòng thí nghiệm -2-2- 21
Hình 2.3 Nhân nguồn ong 7' pupivorus trong phòng thí nghiệm - 22
Hình 2.4 Thí nghiệm khảo sát độ tuổi nhộng sâu sáp - -2-2©522©5+z<: 25Hình 2.5 Thí nghiệm theo dõi thời gian phát triển các pha phát dục, vòng đời và đo kíchthước các pha phát dục của ong 7 PuUupivOrus -.5 55 <52<52<22ES2ESt nghe 23Hình 2.6 Thí nghiệm khả năng ký sinh và tuôi thọ thành trùng ong 7: pupivorus 24
Hình 2.7 Thí nghiệm xác định khả năng nhân nuôi ong 7 ?iVO714s 2D Hinh 3.1 Trimg ong 7 pupivorus 000015855 29
Hình 3.2 Au trùng ong 7: pupivorus 1 ngày tuỖi -2-52-55227222ss2z2zxersesrrsree 29Hình 3.3 Au trùng ong 7: pupivorus ccscccscccssesssesssesssesssesssesssesssesssessiessessesseesseeseees 31
Tỉnh 3:4 Nhhg ONG: 1 PUPIVONUS sve cscsinas ssiesensaxnsnrionsensiimensxoommaneorviasiveunsankivieoncestienaioants 32
Hình 3.5 L6 đục trên nhộng sâu sáp do thành trùng ong 7 pupivorus tao nén 33
Hình 3.6 Thanh trùng ong 7 70/727VOT1S 2 0 S2 2222221351125 25 1211 EEEkrrrrree 34
Hình 3.7 Đầu thành trùng ong T: pupivorws cviccccnsssncccnacinesneceanesanssnnsansernasieasnericannerttons 35
Hình 3.8 Vòng đời ong 7: pupivorus trên nhộng sâu sáp eect eee 36 Hình 3.9 Cánh thành trùng ong 7 pupivOrus à.ằ5 255555 cS<cSsccseeeseeeseeseeeeecic.6 Hình 3.10 Sai cánh thành trùng ong 7: 71/77VOF1S 5 2-5 55555<S2<S2cScssereeerey 38
Hình 3.11 Chân sau thành trùng ong 7: Ø01/027VOF14S ằ 2-5 55c SSssssseeseeseec 38 Hình 3.12 Nhịp điệu đẻ trứng của ong 7 Ø0/2ÌVOF1IS c 25525 S2cScsskrsrrreree 40
Hình 3.13 Bung ong 1: pH WOPUS cscsekicoiiisisiiitisbixeSEtA31101860130391505E001138143433114039103 G00 43
Hình 3.14 Bộ phận sinh dục ong 7: pupivorus - cece cee S2kS2ESH nhi, 43
Trang 9Sâu đầu đen Opisina arenosella là một loài sâu hại ngoại lai nguy hiểm có nguồn
gốc từ Srilanka và Ấn Độ (Howard và ctv, 2001), xuất hiện và gây thiệt hại nghiêmtrọng tại nhiều vùng sản xuất dừa trên thé giới (Chomphukhiao, 2018) Tại các đồn điền
dừa ở An Độ, sâu đầu đen đã gây thiệt hại từ 42,8% đến 62,9% năng suất (Rao va ctv,
2018) Theo thống kê của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre (2021) trong 6 thángđầu năm 2021, toàn tỉnh có 547 ha bị sâu đầu đen gây hại trong đó có đến 42% tổng số
vườn dừa bị sâu đầu đen tấn công ở mức độ nặng và rất khó phục hồi Việc sử dụng các
biện pháp hóa học gặp nhiều hạn chế do đặc tính của cây dừa và sâu đầu đen khó tiếpcận (Lê Khắc Hoàng và ctv, 2022) gây trở ngại cho việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtquản lý sâu đầu đen Vì vậy, ứng dụng các biện pháp sinh học quản lý sâu đầu đen làmột hướng đi lành mạnh và mang lại hiệu quả ôn định Trong đó, loài ong ký sinh nhộngTrichospilus pupivorus đã được sử dụng như một tác nhân sinh học có thể kiểm soáthiệu quả nhiều loài gây hại nông nghiệp (Silva va ctv, 2016) bao gồm cả sâu đầu đen O.arenosella khi được phóng thích hàng loạt (Rao và ctv, 2018) Các nghiên cứu về cácloài ký chủ giúp Trichospilus pupivorus nhân mật số đã được thực hiện trên ký chủnhộng sâu đầu đen, nhưng sâu đầu đen được đánh giá là khó nhân nuôi trong phòng thínghiệm và khả năng tạo ra mật số ong 7' pupivorus vũ hóa không cao, không mang tínhkhả thi, chỉ có từ 50 đến 75 ong 7: pupivorus vũ hóa thành công từ một nhộng sâu đầuđen (Tavares và ctv, 2013) Vì vậy, việc tìm kiếm một loài ký chủ thay thé dé nhân nuôihiệu quả, tạo ra sô lượng lớn ong 7 pupivorus là rat cần thiệt.
Sâu sáp (Galleria mellonella L.) được coi là một loài ky chủ tiềm năng trong quá
trình tìm kiếm ký chủ thay thế, phục vụ cho quá trình nhân nuôi các loài thiên địch có
ich với nhiều ưu điểm: dé nhân nuôi, dé nhân mật số, không ảnh hưởng đến chất lượng
Trang 10nhân nuôi (Knipling, 1979) Đóng vai trò quan trọng trong việc nhân nuôi hàng loạt các
ong ký sinh tiềm năng: ong Trichospilus pupivorus, ong Habrobracon hebefor, ongGoniozus nephantidis dé kiểm soát sâu đầu đen (Parthsarthy và ctv, 2003; Rao và ctv,2018) Ong 7: pupivorus dễ dàng được nhân nuôi với sé lượng lớn, trong điều kiện thuậnlợi, miễn là có ký chủ phù hợp (Anantanarayanan, 1934) Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa
có nghiên cứu nao chứng minh nhân nuôi ong 7: pupivorus trên ky chủ nhộng sâu sáp
là hiệu quả.
Nhằm tạo cơ sở cho nhân nuôi hàng loạt ong 7 pupivorus, việc nghiên cứu đượcmột số đặc điểm sinh học là một yếu tố đóng vai trò rất quan trọng Từ thực tế đó, đề tài
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ong Trichospilus pupivorus
(Hymenoptera: Eulophidae) ky sinh trên nhộng sâu sáp (Galleria mellonella Linnaeus)” được thực hiện.
Mục tiêu
Xác định một số đặc điểm sinh học của ong Trichospilus pupivorus ký sinh trên
nhộng sâu sáp.
Yêu cầu
Các thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện đồng nhất ở nhiệt độ 28 + 2°C, độ
am 70 + 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ
Giới hạn đề tài
Thời gian tiến hành thí nghiệm từ tháng 05/2022 đến tháng 10/2022 tại phòng thí
nghiệm Côn trùng - Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại Học Nông
Lâm Thành phố Hồ Chi Minh
Nhộng sâu sáp được dùng trong thí nghiệm là nhộng 3 ngày tuổi
Trang 11Chương 1
TONG QUAN TÀI LIEU1.1 Giới thiệu về sâu sáp
1.1.1 Ứng dụng của sâu sáp trong nghiên cứu
Sâu sáp (Galleria mellonella L.) là loài gây hại chính trong ngành nuôi ong
(Chandel và ctv, 2003), nhưng có tầm quan trọng vì có vai trò như một ký chủ thay thé
dé nhân nuôi ong ký sinh do tính nhạy cảm đối với sinh sản của nhiều tác nhân kiểm
soát sinh hoc có ích (Knipling ,1979) do chi phí thấp, dé nuôi, tạo ra được quan thé trongthời gian ngắn, có tính khả thi, phù hợp dé làm ký chủ đánh giá quan thé, bao gồm cả
tuyến trùng, côn trùng, là loài ký sinh bắt buộc đối với nhiều loại côn trùng gây hại
(Hussaini, 2003).
Au trùng của sâu sáp lần đầu tiên được sử dung dé nghiên cứu nam sinh côn
trùng Nghiên cứu đã chứng minh rằng ấu trùng sâu sáp là một tác nhân sinh học tốt dénghiên cứu mầm bệnh ở người Năm 2019, Cotter và ctv đã chứng minh rằng ấu trùngsâu sáp có thé giết được nhiều vi khuẩn như Staphylococcus areus, Proteus vulgaris,Serratia marcescens và một số loại nam
Sâu sáp được sử dụng thay thế động vật có vú trong một số thí nghiệm khoa học
như các nghiên cứu sử dụng sâu sáp nhằm sàng lọc số lượng lớn các chủng vi khuẩn và
nam dé xác định các gen liên quan đến quá trình sinh bệnh vì sâu sáp có hệ thông miễn
dịch gần giống với hệ thống miễn dịch của động vật có vú (Cotter và ctv, 2019) Sâu sápcòn được sử dụng để thay thế cho động vật có vú như chuột đã được thử nghiệm nhằmtiết kiệm chi phi (Cotter và ctv, 2019)
Au trùng sâu sáp có khả năng phân hủy nhựa polyetylen, có lợi cho quá trình xử lynhựa, sâu sáp còn được sử dụng dé nghiên cứu độc tinh, thử nghiệm thuốc mới, làm ký
chủ thay thé nhân nuôi ong ky sinh Bracon hebetor, Trichospilus pupivorus, Goniozusnephanfidis, là nguồn ong ký sinh tiềm năng có thé kiểm soát dich hại sâu đầu den hại
dừa Opisina arenosella (Rao va ctv, 2018).
Trang 121.1.2 Nguồn gốc và phân bố
Sâu sáp tên khoa hoc Galleria mellonella L (Ellis và ctv, 2013) Sâu sáp đượcphát hiện lần đầu trong các tổ mật của ong mật ở châu Á (Apis cerana) (Paddock, 1918),nhưng sau đó lan rộng đến miền Bắc châu Phi, Vương quốc Anh, một số khu vực củachâu Âu, Bắc Mỹ và New Zealand (Paddock, 1918) Hiện nay sâu sáp có mặt của rộng
khắp 27 quốc gia châu Phi (Pirk, 2015), 3 quốc gia Mỹ La Tỉnh, 5 quốc gia Bắc Mỹ, 9
quốc gia châu Á, 10 quốc gia châu Âu, Australia (Mondragon, 2005) Sâu sáp có thể có
Hình 1.1 Phân bố của sâu sáp (Galleria mellonella L.) (CABI, 2019)
Các khu vực màu cam mô tả sự hiện diện đã được xác nhận của sâu sáp; các khuvực màu xám chưa thấy nghiên cứu về sự hiện diện (CABI, 2019)
1.1.3 Đặc điểm hình thái sâu sáp
Giai đoạn trứng: Trứng sâu sáp có dạng hình cầu với nhiều đường lượn sóngxen kẽ tạo cho trứng sâu sáp một kết cấu khá thô rap (Ellis va ctv, 2013) Màu sắc củatrứng sẽ thay đôi từ màu hồng, màu trắng kem đến màu trắng khi trứng tiếp xúc với
không khí Trứng sâu sáp có kích thước khác nhau, với chiều dài và chiều rộng trung
bình lần lượt là 0,487 mm và 0,394 mm Theo Williams (1997), trứng của sâu sáp pháttriển nhanh chóng ở nhiệt độ ấm (29 - 35°C) và chậm hơn khoảng 30 ngày ở nhiệt độ
Trang 13lạnh (18°C), trứng sẽ không tôn tại trong điều kiện cực lạnh (ở hoặc dưới 0°C trong 4,5
giờ) hoặc nhiệt độ quá cao (bằng hoặc trên 46°C trong 70 phút)
Giai đoạn ấu trùng: Khi mới nở, ấu trùng sâu sáp có màu trắng nhạt, với các bộphận cơ thé ấu trùng bị xơ cứng, ấu trùng sâu sáp sẽ sam màu hơn sau mỗi lần lột xác,
au trùng dài khoảng 1 - 3 mm và đường kính từ 0,12 - 0,15 mm (Gulati, 2004) Au trùngsâu sáp mới nở ngay lập di chuyên để tìm kiếm thức ăn để tiêu thụ và quay tơ thành
màng, đầu màu hơi vàng và nhỏ hơn đoạn trước ngực rõ rệt (Paddock, 1918) Ở giaiđoạn ấu trùng, chưa thé phân giới ấu trùng đực và cái do không có đặc điểm khác nhau
về hình thái Âu trùng sâu sáp có 3 cặp chân, có sáu chân trên ngực và một số chân trướctrên các đốt bụng thứ ba đến thứ sáu Âu trùng có thời gian phát dục kéo dài 6 - 7 tuầntrong điều kiện nhiệt độ 29 - 32°C và độ ẩm cao Cơ thé của ấu trùng sâu sáp có màuxám hơi nâu, có một đốt ngực trước dài và rộng phía trên đầu Đầu ấu trùng sâu sáp hơi
nhọn, nhỏ và hơi đỏ với một đường hình chữ V mở về phía trước đầu (Paddock, 1918).Một ấu trùng sâu sáp trai qua 8 - 9 lần lột xác, trong quá trình phát dục ở điều kiện nhiệt
Trang 14Au trùng sâu sáp trưởng thành có kha năng khoét sâu vào khung gỗ và tao ra
những vết lõm hình chiếc thuyền Sau khi tìm được một vị trí trong tô ong dé làm nhộng,
ấu trùng bat đầu quay những sợi tơ dé tạo thành kén Au trùng sâu sáp có khả năng sống
sót ngay cả khi không có thức ăn liên tục, trong điều kiện đó tổng thời gian các pha phátdục kéo dài rất nhiều và làm cho kích thước ấu trùng nhỏ hơn so với trong điều kiện cóthức ăn liên tục (Aderson và ctv, 1970).
Hình 1.3 Âu trùng sâu sáp (trên cùng), nhộng (giữa) và kén (cuối)
Giai đoạn nhộng: Sau khi tạo kén từ 3,75 - 6,4 ngày thì ấu trùng sâu sáp mới
chuyền hóa hoàn toàn sang pha nhộng tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ Bên trong kén,nhộng mới hình thành có màu trắng và chuyển sang màu vàng nhạt sau 24 giờ (Paddock,
1918) Sau 4 ngày, nhộng chuyền sang màu nâu nhạt, đậm dan, và có mau nâu sam vaocuối thời kì nhộng Nhộng có chiều dài trung bình từ 12 - 20 mm va đường kính 5 - 7
mm (Ellis và ctv, 2013) Giai đoạn nhộng của sâu sáp thay đổi theo mùa và nhiệt độ cóthé kéo dai từ 6 - 55 ngày (Williams, 1997) Vào cuối thời kỳ âu trùng, sâu sáp bắt đầuquay kén tơ thô hơn và ngừng kiếm ăn, điều này làm cho lớp kén bao bọc bên ngoàinhộng cứng hơn Quá trình này diễn ra trong khoảng 4 ngày Màu sắc của kén phụ thuộc
Trang 15vào thức ăn thêm Nếu thức ăn thêm được làm bằng gỗ mềm, màu sắc sẽ trắng như bìnhthường Theo ghi nhận của Smith (1965) có hai loại nhộng, có thể phân biệt đực và cái.
Nhộng con cái thường dài hơn nhộng con đực, đường viền của lưới ở con cái thì thăng,trong khi đó ở nhộng con đực thì đườn viền gấp nếp.
Hình 1.4 Nhộng sâu sap Galleria mellonella L (Charles và ctv, 2017)
A: Nhộng cái; B: Nhộng đựcGiai đoạn thành trùng: Thành trùng sâu sáp có chiều dài khoảng 15 mm - 20
mm, chiều đải sải cánh trung bình 31 mm, trọng lượng 169 mg (Ellis va ctv, 2013)
Thành trùng đực nhỏ hơn thành trùng cái, màu nhạt hơn và có rìa cánh trước hình sò,
lõm vào trong, trái ngược với những thành trùng cái có rìa cánh trước thăng (Paddock,1918) Ngoài ra, thành trùng cái có vòm miệng nhô về phía trước khiến cho phần miệng
có hình dạng giống như mỏ “mũi nhọn”, trong khi ở thành trùng đực phần miệng congmạnh lên trên và móc vào trong, có vẻ giống như mũi hếch (Smith, 1965; Wiliam, 1997)
Râu thành trùng cái dài hơn 10 - 20% so với râu thành trùng đực (Paddock, 1918) Thành
trùng cái có tuổi thọ khoảng 12 ngày trong khi đó thành trùng đực có tuổi thọ khá dàikhoảng 21 ngày (Paddock, 1918) Cả thành trùng đực và thành trùng cái đều có cùngmột loại râu, dạng sợi, khác nhau về số lượng đốt râu (khoảng 40 - 50 đốt ở thành trùng
đực và ở thành trùng cái thì số lượng đốt râu nhiều hơn khoảng 50 - 60 đốt) (Leyrer,
1973) Thành trùng sâu sáp có phần chân chim cánh cụt điển hình bao gồm xương Ống,xương đùi, xương chày, xương cổ chân và thân trước (Smith, 1965) Thành trùng sâu
sáp có 3 có ba giai đoạn: tiền đẻ trứng trung bình 1,60 + 0,50 ngày, đẻ trứng trung bình
Trang 166,12 + 1,09 ngày và sau dé trứng trung bình 2,00 + 0,87 ngày (Desai va ctv, 2019).1.1.4 Đặc điểm sinh học sâu sáp
Sâu sáp là một loài côn trùng chuyên hóa đơn tính biến thái hoàn toàn điển hình
và phát triển qua bốn giai đoạn sống riêng biệt: trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành
Thời gian đề sâu sáp hoàn thành vòng đời có thể kéo dài từ vài tuần đến vài tháng có thể
bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh học và phi sinh học (Gulati và ctv, 2004) Trứng sâusáp khi tiếp xúc với nhiệt độ khắc nghiệt (trên 46°C hoặc dưới 0°C) trong thời gian ngắngây ra tỷ lệ chết 100% Các quan sát cho thấy sâu sáp có khả năng chống chọi cao với
tình trạng thiếu thức ăn, nhưng trong điều kiện thiếu thức ăn, quá trình phát triển của
sâu sáp (từ trứng đến trưởng thành) có thé kéo dài đến 6 tháng Thanh trùng trưởng thành
từ sâu sáp được nuôi dưỡng trong điều kiện thiếu thức ăn sẽ kém phát triển với sức sông
giảm Trong trường hợp không có nguồn thức ăn cung cấp day đủ, ấu trùng sâu sáp cóthé ăn thịt cả đồng loại (Marston và ctv, 1975)
Trứng sâu sáp có màu từ trắng đến hồng nhạt và kéo dài từ 5 đến 8 ngày trongđiều kiện nhiệt độ 24 - 27°C dé phát triển và trở thành ấu trùng Thời gian trứng sâu sáp
nở cũng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, thời tiết càng âm ướt thì thời gian nở của trứng sâusáp càng lâu khoảng 17 ngày và trứng sâu sáp nở từ 9 - 10 ngày khi thời thiết khô nóng
(Kumar, 2018).
Au trùng sâu sáp có màu trắng kem và có kích thước từ 1 - 23 mm (Ellis, 2013).Giai đoạn này kéo đài 6 - 7 tuần ở điều kiện nhiệt độ 28 - 32°C Trong thời gian này,
Trang 17sâu sáp trải qua 8 - 10 giai đoạn lột xác và kéo sợi to qua tất cả các giai đoạn, nhưng chỉ
có giai đoạn cuối cùng của pha ấu trùng mới quay tơ thành kén (Ellis, 2013)
Khi sâu sáp ngừng ăn và van còn biéu hiện một số hoạt động như quay kén trongquá trình hình thành kén, đặc trưng cho giai đoạn trung gian là tiền nhộng (Paddock,1918) Quá trình tạo kén dé thành nhộng của sâu sáp mat khoảng 2,25 ngày (Paddock,1918) tạo thành một lớp vỏ màu trắng bên ngoài dé bảo vệ ấu trùng (Ellis, 2013) Sau
tạo kén, ấu trùng sẽ nằm yên và cơ thé ấu trùng co lại Tiếp theo, ấu trùng sâu sáp chuyên
sang giai đoạn nhộng, có màu nâu đỏ sam và có định trong nhộng Giai đoạn nhộng sâusáp dao động từ 8 - 11 ngày, trung bình 9,00 + 0,96 ngày trong điều kiện nhiệt độ 30,45+ 2,57°C và độ âm là 57,75 + 2,75°C (Desai và ctv, 2019)
Thanh trùng sâu sáp có mau kem nhạt, hoạt động vào ban đêm và có thể đẻ 50
-150 trứng trong suốt khoảng thời gian sống của mình Thành trùng cái sâu sáp có thể
sống khoảng 12 ngày, trong khi đó thành trùng đực có thé sống đến 21 ngày (Ellis,
2013).
Số lượng cá thé hoàn thành vòng đời và tuôi thọ của sâu sáp phụ thuộc vào điều
kiện môi trường, trong đó quan trọng nhất là nhiệt độ và loại thức ăn cung cấp (Mohamed
va ctv, 2014; Kumar và ctv, 2018).
1.2 Giới thiệu về ong Trichospilus pupivorus
1.2.1 Nguồn gốc và phân loại
Ong 7 pupivorus (Ferriere, 1930) phân bố rộng rãi ở các khu vực nhiệt đới vàcận nhiệt đới trên khắp thế giới và đã được phát hiện tại khu vực Barbados, Ấn Độ,
Malaysia, Mauritania, Mauritius, Myanmar, Papua New Guinea và Sri Lanka (Nor
Ahya, 2012) Ong 7 pupivorus được xem như là một tác nhân kiểm soát sinh học
(DharmaraJu, 1976) Trong phòng thí nghiệm, ong 7: pupivorus đã được nuôi thành công
trên nhộng của các loài Spodoptera mauritia Bois.; Prodenia litura Fabr.; Acontia
graellsi Feist.; Cnaphalocrocis medinalis Gn.; Ergolis merione Cr Ong T: pupivorus dé
dàng được nhân nuôi với sé luong lon, trong diéu kién méi trường thuận lợi và có kýchủ phù hợp (Anantanarayanan, 1934).
Ong 7 pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) là một dạng nội ky sinh của một
Trang 18số loài gây hại cây trồng bao gồm sâu khoang Spodoptera litura (Kumar và ctv, 1995;
Sathe và ctv, 2014), S derogate (Sathe và ctv, 2014), Thagona tiologicalis (Tavares và ctv, 2013), sâu bướm ăn lá Anticarsia gemmatalis (Tavares va ctv, 2012), sâu xanh duc
qua Helicoverpa armigera, Erogolis merione va sâu đầu den O arenosella (Kumar vàctv, 2015) Ong 7 pupivorus là ong ký sinh nhộng, đã được ứng dụng dé kiểm soát sựxâm nhập của O arenosella ở Nam An Độ cùng với các phương pháp kiểm soát khác(Anantanarayanan, 1934) Remadevi và ctv (1980) đã báo cáo rằng ong 7' pupivorus cóhiệu quả và đã được sử dụng như một tác nhân kiểm soát sinh học tiềm năng của dịch
hại trong mùa dịch hai gây hại nhiều nhất Ong 7: pupivorus có khả năng quản lý dịch
hại khi được phóng thích hàng loạt (Tavares va ctv, 2013).
1.2.2 Đặc điểm hình thái, sinh học của ong 7: pupivorus
1.2.2.1 Đặc điểm hình thái của ong 7: pupivorus
Ong T pupivorus có kích thước khá nhỏ (lớn hơn ong mắt đỏ), thân nhỏ chiềudai thân từ 0,9 - 2,0 mm (Ferriere, 1930), phan lớn cơ thé thành trùng có mau vàng camhoặc gần như nâu thân đôi khi có vảy với một lớp lông tơ mờ nhạt; đầu ngắn, đỉnh trướclồi, có lông thưa; đầu có hình móng ngựa, mắt tương đối lớn có hình bầu dục, râu đầungắn nằm ở dưới mắt có phần đuôi râu nhọn đối với thành trùng cái, trong khi ở thànhtrùng đực thì có phần đuôi bầu ra, râu có chức năng quan trọng trong việc lựa chọn, xácđịnh vị trí, phân biệt và quyết định ký sinh trên ký chủ (Keil, 1997) Rau thành trùngong 7' pupivorus có khả năng nhận biết bạn tình dé giao phối (Weseloh, 1972), chânmàu vàng, bụng màu nâu đen Ngực thành trùng ong 7' pupivorus nhẫn, có lớp lông ratmin trên trung bì, với một vai lông mao dai rải rac, đốt ngực thứ hai có các rãnh dọcngang, biểu bì cắt ngắn ở đỉnh, với một rãnh ngang thắng trước lớp sau biéu bì, nhẫn ở
giữa, dọc dày đặc ở hai bên Ong 7 pupivorus là loài côn trùng hoạt động rất tích cực
và xuất hiện nhiều trong tự nhiên được ghi nhận lần đầu tiên là ong ký sinh của nhộngsâu đầu đen ở Cochin bờ biển Malabar ở Tây Nam Án Độ vào tháng 10 năm 1925(Ferriere, 1930) Loài ong 7' pupivorus dé dang phân bồ ra xa bằng gió Trên đồng ruộng
dễ dàng nhận thấy các nhộng ky chủ bị ong 7 pupivorus ky sinh do trên lớp vỏ nhộng
thường có màu đen (Anantanarayanan, 1934).
Về đặc điểm hình thái không có nhiều sự khác biệt giữa thành trùng đực và thành
Trang 19trùng cái Nhưng ở thành trùng cái ong 7' pupivorus phan sau bụng tròn và hơi phẳng,đầu thành trùng cái khá nhẫn và sáng chói, có một vệt giữa ở bụng, trong khi đó ở thànhtrùng đực ong 7' pupivorus thì có hình bầu dục và nhọn về phía sau (Anantanarayanan,1934) Mắt kép gần nhau, mắt ở bên gần tế bào trước hơn so với rìa mắt Hàm dài bằngnữa chiều dài của mắt, râu ngăn không vươn tới mắt phía trước Có 2 khớp bó phụ, khớpthứ nhất dài hơn khớp thứ 2, gậy thuôn dài, nhọn nhiều ở đỉnh, dài hơn lông tơ Chiềudài cơ thé thành trùng cái ong 7 pupivorus khoảng | - 1,2 mm (Ferriere, 1930).
Thành trùng đực ong 7: pupivorus có cơ thể hoàn toàn màu vàng, chỉ có phầncuối của bụng màu nâu Cánh màu vàng nhạt, có nhiều hoặc ít màu nâu khói ở giữa
Thanh trùng đực ong 7: pupivorus thường nhỏ hơn và it hơn thành trùng cái, chân kìm
nhỏ và ông chân rộng hơn nhiều (Ferriere, 1930) Khớp thứ nhất rất nhỏ, khớp thứ 2không dài hơn nhưng rộng hơn nhiều, rộng gần bằng khớp bó phụ, chân ngắn hơn và cóphan day hơn, đặc biệt là xương đùi, xương cổ chân rất ngắn, 3 khớp đầu dai và rộng.Thành trùng đực ong 7 pupivorus có chiều dai thân khoảng 0,9 - 1 mm (Ferriere, 1930).Thành trùng đực có một mảng màu trang ở phan trước của mặt bụng, trong khi ở thành
trùng cái không có, đây là đặc điểm có thể dùng đề phân biệt thành trùng đực và thành
trùng cái ong 7' pupivorus (Ferriere, 1930) Một thành trùng đực có thé thụ tinh cho một
số lượng lớn thành trùng cái ngay cả khi còn ở trong nhộng vật chủ trước khi vũ hóa
(Anantanarayanan, 1934).
Hinh 1.6 Rau của ong 7: pupivorus (Silva va ctv, 2016) A: Rau thanh tring duc; B: Rau thanh tring cai
Trang 20Rau thành trùng cái ong 7: pupivorus có kích thước trung bình 0,473 + 0,006 mm
dai hơn so với kích thước trung bình râu thành trùng đực 0,338 + 0,006 mm (Silva vactv, 2016) Ong 7 pupivorus có râu nằm ở phía trước đầu, giữa hai mắt kép, thuộc loại
râu cong gập, với tám đoạn râu Các râu có khúc hình chữ nhật với một rãnh dài, một
cuống chân râu hình bau dục (Olson và Andow, 1993; Onagbola và Fadamiro, 2008).1.2.2.2 Đặc điểm sinh học của ong T pupivorus
Thành trùng cái ong 7' pupivorus ký sinh trong khoảng từ 24 đến 30 giờ, thờigian phát dục của pha trứng kéo đài từ 24 đến 30 giờ, thời gian phát dục của pha ấutrùng kéo dai 5 đến 6 ngày và thời kỳ nhộng kéo dài 7 đến 8 ngày (Remadevi ,1980).Trong các nhộng đã bị ký sinh, thành trùng cái chiếm ưu thế về số lượng sau khi vũ hóa
chuyền sang giai đoạn nhộng, nếu nhộng ký chủ không đủ chất dinh dưỡng để cung cấp
cho ấu trùng ong 7 pupivorus thì sẽ xảy ra cạnh tranh về nguồn dinh dưỡng va không
khí bên trong nhộng ký chủ, có thể dẫn đến làm chết âu trùng và giảm số lượng thành
trùng ong 7 pupivorus vũ hóa thành công (Chong va ctv, 2007).
Tiên nhộng ong 7: pupivorus có màu trang và cơ thê chưa được phân chia các bộphận như đầu, ngực và bụng Tiền nhộng ong 7: pupivorus có dang nhộng tran chỉ được
Trang 21bao phủ bởi một lớp màng trong suốt rất mỏng (Anantanarayanan, 1934).
Nhộng ong 7 pupivorus có màu trắng đục, cơ thể được phân chia thành đầu,
ngực và bụng Sau khi hóa nhộng khoảng 2 đến 3 ngày thì mắt đơn xuất hiện, ban đầumắt đơn có màu trắng và màu đỏ nhẹ, sau đó đậm dần chuyền sang màu đỏ đậm Trongkhoảng 5 - 6 ngày sau khi hóa nhộng, 2 mắt kép và 3 mắt đơn chuyên sang màu đỏ tươi,
cơ thé nhộng ong 7: pupivorus bắt đầu sam màu Nhộng có kích thước dao động từ 0,6
- 2,0 mm (Anantanarayanan, 1934) Đến ngày thứ 7, nhộng hoàn toàn có màu vàng nâu
(Ferriere, 1930).
Thanh trùng ong 7: pupivorus có màu vàng nâu, đôi khi có vảy với một đốm lôngnhỏ màu sáng, thành trùng có thể tạo lỗ ở bất kì chỗ nào trên nhộng ký chủ và chui rangoài, do ở giai đoạn này nhộng ký chủ đã bị ăn hết chất dinh dưỡng trở nên giòn, nên
thành trùng có thé dé dàng đục lỗ và chiu ra ngoài, số lượng lỗ có thé thay đổi từ 1 - 5
lỗ hoặc nhiều hơn Thời gian dé thành trùng ong 7: pupivorus chui ra khỏi nhộng ký chủkéo dài khoảng | - 2 ngày sau khi hoàn thành giai đoạn nhộng (Weseloh, 1972) Thànhtrùng ong 7' pupivorus có tuôi thọ ngắn và không ăn ký chủ Khi bị bỏ đói, hầu như tat
cả ong 7: pupivorus đều chết trong vòng 7 ngày, và có thé chết sớm hon trong điều kiệnthời tiết khô nóng (Ferriere, 1930)
Toàn bộ vòng đời ong 7: pupivorus được hoàn thành trong khoảng từ 16 đến 17ngày trong điều kiện thuận lợi, nhưng thời gian hoàn thành vòng đời có thé thay đổi tùytheo điều kiện thời tiết (Anantanarayanan, 1934) Vòng đời ong 7' pupivorus có thê kéodài đến 20 ngày khi thời tiết 4m ướt vào tháng 6 hoặc có thé giảm xuống còn 15 ngàytrong điều kiện thời tiết khô nóng của tháng 3 và tháng 4 Ong 7 pupivorus được nhânnuôi liên tục trong phòng thí nghiệm trong vòng 1 năm và hoàn thành 22 thé hệ tại trạmnuôi ong ký sinh ở Calicut (An Ðộ) chu kỳ sống 15 - 20 ngày, trung bình 16,5 ngày
(Anantanarayanan, 1934).
Khi bé sung mật ong có nồng độ 30% có thé kéo dai khả năng sống soát của ong
T pupivorus (Nor Ahya va ctv, 2012) Theo Bezerra và ctv (2019), khi không có ky chủ
dé đẻ trứng sự tồn tai của ong 7: pupivorus bị ảnh hưởng nhiều bởi nước và mật ong.Nhiều nhà nghiên cứu đã báo cáo rang hầu hết các loài ong ký sinh đều sống lâu hơn
khi được cung cấp mật ong (Malati và Hatami, 2010) Vì trong thành phần của mật ong
Trang 22chứa nhiều loại chất khác nhau như đường, protein, enzym, axit amin, khoáng chất vàvitamin (Alvarez - Suarez va ctv, 2009) cần cho sự tồn tại của ong 7: pupivorus Theonghiên cứu của Godfray (1994), khi cho thành trùng ong 7' pupivorus ăn thêm các nguồnthức ăn chứa lượng carbohydrate có có thé làm tăng tudi thọ và khả năng sinh sản của
thành trùng.
1.2.3 Hanh vi ký sinh của ong 7 pupivorus
Bang 1.1 Thời lượng trung bình (phút) ong 7: pupivorus dùng dé ký sinh (Nor Ahya và
ctv, 2018)
Trung bình + SE
Giai đoạn Hoạt động (phat)
Tim kiém Bay va bo 18,68 + 1,9b
Bo lén ky chu 15,25 + 0,5b
Chuyén râu chọc vòi trứng vào trong 3,32 +0,5c
Ký sinh Khi bò uốn cong bụng, đưa vòi trứng vào 2,53+0,4c
Ký chủ giải phóng vòi trứng, làm sạch cơ thể 1,94+0,2c
Ong 7' pupivorus trải qua hai giai đoạn hành vi là giai đoạn tìm kiếm và giai đoạntrước khi ký sinh vào ký chủ Kiểu hành vi này khác với kiểu hành vi của các loại côntrùng có ích khác như côn trùng bắt mdi, săn mồi, ăn thịt do quá trình săn mồi của cácloài côn trùng này bao gồm nhiều giai đoạn hơn (Nor Ahya và ctv, 2018) so với quá
trình ký sinh của một loài ong ký sinh.
Trong giai đoạn tìm kiếm: ong 7 pupivorus tiễn hành tìm kiếm quanh khu vực
ký sinh khi đang bay và bò trong khoảng thời gian ngắn 18,68 + 1,9 phút Các râu đầuchuyển động để quan sát xung quanh, nhưng chuyên động một cách không thườngxuyên Sau đó, thành trùng cái ong 7 pupivorus bò lên ký chủ (kén) khi tìm thấy ký chủtrong thời gian trung bình 15,25 + 0,5 phút (Nor Ahya và ctv, 2018) Kén của ký chủ có kha năng thu hút ong 7: pupivorus khi thành trùng cái ong 7: pupivorus bò ở đó lâu hơn(Nor Ahya va ctv, 2018) Trong việc xác định vi trí của ký chủ dựa vào các hợp chất dễbay hơi phát ra từ kén đã kích thích phản ứng của ong 7 pupivorus (Glasser và Farzan,2016) Nhiều nghiên cứu đã từng chứng minh rằng các chất kích thích có nguồn gốc từ
Trang 23ký chủ như: môi trường sống của ký chủ (Buonochore Biancheri và ctv, 2019), nước bọt(Tang, 2016) Theo Graziosi và Rieske (2013) đã chứng minh rằng cả khứu giác và thị
giác đều có thé tăng tỷ lệ phản ứng của Torymus sinensis, một loại ong ký sinh thuộc bộ
Hymenoptera, trong quá trình tìm kiếm ký chủ
Tiếp theo, các thành trùng cái ong 7 pupivorus bắt đầu di chuyển các râu đầumột cách linh hoạt hơn trong lúc bò dé đò tìm nhằm ky sinh 6 trứng vào ký chủ Theo
Silva va ctv (2016), ong 7 pupivorus có mật độ cao của sensilla (Sensilla là một cơ quan
cảm giác của động vật chân đốt, là những cấu trúc được tạo ra từ các tế bào thần kinh
và các tế bào phụ thecogen, trichogen và tormogen (Keil, 1997) trên râu của ong 7.pupivorus với chức năng cảm biến cơ học dé phát hiện các luồng không khí và tín hiệurung động rat quan trọng dé tìm kiếm ở thành trùng cái Sensilla có các chức năng cụthể quan trọng trong việc chon lọc, xác định vi trí, phân biệt va chấp nhận ký sinh trên
ký chu (Keil, 1997; Zhang va ctv, 2014) Ngoài ra Sensilla còn đóng vai trò quan trọng
trong việc nhận biết các bộ phận bên trong ong 7 pupivorus dé giao phối (Weseloh,
1972) và vi trí của ký chủ (Van Baaren va ctv, 2007) Ruschioni và ctv (2015) đã báo
cáo rằng loài ong 7 pupivorus có thể phân biệt các loài ký chủ khác nhau với sự hỗ trợ
của các tế bào thần kinh có trong cơ quan đẻ trứng Điều này có thê gián tiếp giải thích
cho hành vi thăm dò trên ký chủ lặp đi lặp lại của ong 7 pupivorus, trong đó những
thành trùng cái có thé quyết định rằng có ký sinh hay không
Trong giai đoạn ký sinh: thành trùng cái ong 7 pupivorus dành nhiều thời gian
dé uốn cong bụng và đưa trứng vào ký chủ (56,4 + 0,7 phút) Điều nay cho thấy là mỗi
một thành trùng cái ong 7 pupivorus có thé đẻ nhiều hơn một trứng trong một lần kýsinh Nghiên cứu trước đây đã cho thấy rằng số lượng trứng có thể xuất hiện từ mộtnhộng ký chủ được ky sinh bởi một thành trùng cái ong 7: pupivorus từ 50 đến 75 cáthé Trong khoảng thời gian sống thi một thành trùng cái ong 7: pupivorus có thê ký sinh
từ 3 - 5 nhộng ký chủ (Tavares và ctv, 2013).
Cơ quan đẻ trứng hoạt động và làm sạch cơ thé của ong 7 pupivorus kéo dai
trong 1,94 + 0,2 phút, so với các giai đoạn khác thì đây là giai đoạn được thực hiện trong
thời gian ngắn nhất Trình tự quá trình giải phóng chủ yếu liên quan đến việc làm sạchrâu, chân sau va cả chân trước của ong 7: pupivorus Đây là một hoạt động có thé được
Trang 24coi là giai đoạn bồ trợ và dường như không đóng góp trực tiếp vào quá trình ký sinh vào
ký chủ (Hcidari và ctv, 2000), nhưng hoạt động này có thé trở thành một dấu hiệu chothay sự chuẩn bị dé tìm kiếm ký chủ tiếp theo của thành trùng cái ong 7 pupivorus (Nor
Ahya va ctv, 2018).
Ong 7' pupivorus trải qua sáu hoạt động ky sinh vào nhộng ký chủ bao gồm: bay
và bò; bò lên ký chủ; chuyên râu chọc vòi trứng vào trong; chọc vào cơ quan đẻ trứngtrong khi bò; uốn cong bụng và chèn cơ quan đẻ trứng vào; tiến hành ký sinh và làmsạch cơ thể Khi ký sinh thành công ký chủ và có thể hoàn thành toàn bộ quá trình tìmkiếm và ký sinh trong khoảng 98,12 phút Khoảng thời gian dài nhất trong giai đoạn kýsinh có thể là do số lượng trứng đẻ ra có lợi cho việc nuôi đại trà (Nor Ahya và ctv,2018).
1.2.4 Anh hưởng của thời tiết đến ong 7: pupivorus
Nhiệt độ tối ưu tạo điều kiện thuận lợi để côn trùng có thể phát triển tốt nhất,nhiệt độ cao hoặc thấp hơn có thể làm ảnh hưởng dé sự phát triển của côn trùng(Rodrigues và ctv, 2013) Ong 7: pupivorus rất dé bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của điềukiện thời tiết, ong 7: pupivorus hoạt động tốt nhất trong điều kiện thời tiết âm ướt, ngượclại ong 7 pupivorus không phát triển và có thé không thể tồn tại trên đồng ruộng ở điềukiện khô nóng (Anantanarayanan, 1934) Nếu thời tiết quá âm ướt thì ong 7 pupivorus
cũng không thé ton tại do âm ướt quá thì nam va vi khuẩn ngoài tự nhiên sẽ làm hư
nhộng ký chủ làm cho ong 7: pupivorus không có ký chủ dé ký sinh dé có thé tồn tại,
hoặc 4m ướt quá sẽ làm cho da nhộng ký chủ quá dai và mềm làm cho ong 7 pupivorus
không thé ký sinh vào nhộng ký chủ (Anantanarayanan, 1934) Ong 7 pupivorus pháttriển tốt nhất ở nhiệt độ từ 25 - 30°C, khi ong 7: pupivorus trưởng thành được cho ăn
bằng dung dịch mật ong thì tiềm năng sinh học sẽ được phát huy tốt nhất (Narendran,
2011) Khi ong 7 pupivorus được cho tiếp xúc, ký sinh với nhộng 1 - 2 ngày tuổi đẻ
trứng thì sẽ cho hiệu quả ký sinh tốt nhất (Dharmaraju và Pradhan, 1976)
Trong phòng thí nghiệm, ở điều kiện khô nóng ong 7: pupivorus không thé phát
triển và tồn tại được, nhộng ký chủ tự khô đi, không còn chất đinh dưỡng dé cho ong 7.pupivorus tiêu thụ, làm chết tat cả các ong ký sinh chứa trong nhộng ký chủ Trong điềukiện khô nóng, khả năng đẻ trứng của ong 7: pupivorus cũng giảm đi nhiều, số ít ong 7:
Trang 25pupivorus đang phát triển có kích thước rất nhỏ (nhỏ hơn ở điều kiện bình thường) donhộng ký chủ bị khô nên còn rat ít chất dinh dưỡng, và bản thân ong 7 pupivorus khôngthể sống hơn một hoặc hai ngày dé đẻ trứng Nếu muốn nhân nuôi ong 7: pupivorustrong những tháng mùa khô từ tháng 3 đến tháng 5, các ống chứa ong ký sinh đang nuôiđược đặt trong một buồng sinh sản được xây dựng đặc biệt có nhiệt độ phù hợp với nhiệt
độ phát triển của ong 7: pupivorus với nhiệt độ thấp hơn và được duy trì ở một mức độ
am phù hợp (Anantanarayanan, 1934) Remadevi và ctv (1980) đã báo cáo rằng ong 7.pupivorus có khả năng ký sinh cao ở một số địa điểm nhất định, điều này cho thấy ong
T pupivorus rất thích hợp dé thả hàng loạt trong những mùa có khí hậu mát mẻ
Ong 7: pupivorus sẽ hoàn thành vòng đời nhanh hơn khi nhiệt độ càng cao, nhiệt
độ cao trên 30°C sẽ làm cho ong 7: pupivorus khó hoặc không thé hoàn thành được vòng
đời Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến khả năng nhận biết vị trí ký chủ và chấp nhận ký sinh(Fischer va ctv, 2001) và có khả năng quyết định tỷ lệ ký sinh của ong 7' pupivorus, khi
ở nhiệt độ thấp thành trùng cái ong 7' pupivorus sẽ không ký sinh hoặc ký sinh rất it
(Anantanarayanan, 1934).
1.3 Sâu đầu đen Opisina arenosella Walker
Sâu đầu đen có tên khoa học là Opisina arenosella Walker thuộc bộ Lepidoptera
họ Xyloryctidae, chi Opisina, loài Opisina arenosella (Mohan và ctv, 2010).
Sâu đầu đen được ghi nhận từ An Độ (Nirula, 1956), Mién Điện (Ghosh, 1924)
và Bangladesh (Alam, 1962) Sau đó đã xuất hiện trên 16 quốc gia tại Châu Á bao gồm:
Bangladesh, Andhra Pradesh, Delhi, Gujarat, Karnataka, Kerala, Maharashtra, Odisha, Tamil Nadu, West Bengal, Indonesia, Myanmar, Pakistan, Sri Lanka, Thailand
(Kumara, 2015) Gây thiệt hại năng suất dừa giảm đến khoảng 80% ở Sri Lanka (Perera,1987) Năng suất của dừa giảm khi bị sâu đầu đen gây hại có thé lên đến 45,4%, lá đừa
có thé giảm 13,8% (Mohan và ctv, 2010) Và vẫn đang lây lan và gây hại nặng tại TháiLan và miền Nam Trung Quốc (Yan và ctv, 2013) Sự lây lan nhanh chóng của loài sâuđầu đen gây ra lo ngại đáng kế về tác động đối với nền kinh tế và môi trường khi sâuđầu đen lây lan sang các khu vực khác của Trung Quốc hoặc các quốc gia khác Mohan
và ctv (2010) báo cáo rang năng suất hạt của cây dừa bị nhiễm O arenosella có thể bịgiảm 45,4% khi có tỷ lệ sâu hại nghiêm trong Sâu đầu đen O arenosella tan công va
Trang 26gây hại trên cây dừa từ giai đoạn cây con đến trưởng thành.
Các biện pháp sinh học phòng trừ sâu đầu đen
Một thí nghiệm đã được thực hiện trong các đồn điền dừa ở Sri Lanka đã pháthiện một số loài kiến kiếm ăn và làm tổ trong thân dừa Trứng của sâu đầu đen O.arenosella đã bị một số loài kiến tìm thấy và tiêu diệt, đặc biệt là loài Ä⁄ floricola vàCrematogaster sp., Oecophylla smaragdina và P Longicomis Các cuộc điều tra về sự
bùng phát của sâu đầu đen cho thấy ở những nơi có loài Monomorium spp xuất hiện thi
không xảy ra thiệt hại nặng nề do sâu đầu đen gây ra Kết luận rằng một số loài kiến làm
tổ trong thân cây dừa góp phần quan trọng vào việc tiêu diệt trứng sâu đầu đen Ó.arenosella (Chomphukhiao và ctv, 2018) Một số loài kiến được gọi là 'thống trị' nhấtđịnh được công nhận là tác nhân kiểm soát sinh học quan trọng, ví dụ như các loài
Oecophylla và Dolichoderus (Chomphukhiao và ctv, 2018).
Một số loài ong ký sinh kiểm soát tốt sâu đầu đen như: ong ký sinh Argyrophlax
fumipennis được áp dụng tai Sri Lanka năm 1987 (Cock và ctv, 1987), ong ký sinh
Goniozus nephantidis và Bracon brevicornis sử dụng thành công tại Ấn Độ từ năm 1980
- 2000 (Rao va ctv, 2018) Trichopilus pupivorus là loài ong ky sinh nhộng, đã đượcứng dụng thành công dé kiểm soát sự xâm nhập của O arenoselia ở Nam An Độ cùngvới các phương pháp kiểm soát khác (Anantanarayanan, 1934)
Trang 27Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Khao sát về độ tuổi nhộng sâu sáp phù hợp cho ong 7 pupivorus ký sinh, được
thực hiện vào tháng 6 năm 2022 tại phòng thí nghiệm Côn trùng - Bộ môn Bảo vệ Thực
vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Xác định đặc điểm sinh học của ong 7: pupivorus ký sinh trên nhộng sâu sáp,
được thực hiện vào tháng 7 năm 2022 tại phòng thí nghiệm Côn trùng - Bộ môn Bảo vệ
Thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Xác định khả năng ký sinh và tuổi thọ thành trùng của ong 7' pupivorus trênnhộng sâu sáp được thực hiện vào tháng 7 năm 2022 tại phòng thí nghiệm Côn trùng -
Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ
Chí Minh.
Xác định khả năng nhân nuôi ong 7: pupivorus trên nhộng sâu sáp được thực hiện
vào tháng 9 năm 2022 tại phòng thí nghiệm Côn trùng - Bộ môn Bảo vệ Thực vật, KhoaNông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
2.2 Vật liệu, dụng cụ và thiết bị trong nghiên cứu
Vật liệu nhân nuôi: Hộp nhựa (dài: 24 x rộng: 10 x cao: 7,5 cm) có lưới thoángkhí, lồng mica (dai: 30 x rộng: 25 x cao: 28 cm), hộp nhựa (dai x rộng x cao: 25 x 15x8,5 cm), hộp nhựa (đường kính 7 em x chiều cao 3 cm), hộp mica tròn (đường kính xchiều cao: 9,5 cm x 4 cm) Thức ăn nhân tạo được trộn theo công thức của Bộ môn Bảo
vệ Thực vật phát triển bao gồm: 212 g hỗn hợp bột ngũ cốc (bắp, tắm, khoai mì), phụ
phẩm ngũ cốc (cám gạo, cám mì), đạm động vật, đạm thực vật, khoáng hữu cơ, dẫn xuất
của axit Formic, premix vi khoáng - vitamin, axit amin, chat phụ gia, khoáng da lượng),
25 g cám bắp (Công ty TNHH thương mai dich vụ GoodPrice Việt Nam cung cap), 125
ø mật ong (mật ong Nông Lâm do Công ty TNHH Nông Lâm phân phối), 13 g sáp ong,
Trang 28125 g glycerin (Công ty hóa chất Đắc Trường Phát cung cấp).
Dung cụ bat mẫu: cọ quét mẫu, kẹp gap côn trùng (12 cm) Ong nghiệm thủy tinh
(SmL), kim tiêm y tế 1 mL
Dụng cụ quan sát mẫu: đĩa petri (đường kính 7 cm), kính lúp sôi nổi (hãng:
KTECK, model: KTST - 978PRO, độ phóng đại: 17x - 110x, Dai Loan).
Điều kiện thí nghiệm: Nhiệt độ và độ âm phòng thí nghiệm (28 + 2°C, 70 + 5%RH), thời gian chiếu sáng 12 giờ
Máy đo nhiệt độ, độ âm
Số ghi chép, bút, thước đo 20 cm (độ chia nhỏ nhất 1 mm), kéo, bông gòn, giấy
dán, băng keo.
Hình 2.1 Dụng cụ và thiết bị được sử dụng trong thí nghiệm
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Thu thập và nhân nguồn, nhân nguồn nhộng sâu sáp, ong 7 pupivorus
Nhân nguồn nhộng sâu sáp
Nguồn sâu sáp được tiếp nhận từ bộ môn Bảo vệ Thực vật Trường Đại học Nông
Lâm Thành phó Hồ Chi Minh và nuôi theo công thức bộ môn phát triển, được nuôi trongđiều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, độ âm 70 + 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ Bắt thành trùng
của sâu sáp cho vào lồng mica (dai x rộng x cao: 30 x 25 x 28 cm) thả vào những que
gỗ (dai x rộng: 15 x 2 em) được bó lại với nhau, dùng vải den che long lại dé thành trùng
sâu sáp đẻ trứng Sau 24 giờ lấy các que gỗ đã được đẻ trứng ra, cho vào hộp nhựa hình
chữ nhật (dai x rộng x cao: 25 x 15 x 8,5 cm) có sẵn thức ăn cho sâu sáp
Trang 29Nuôi sâu sáp cho đến khi ấu trùng của sâu sáp day sức (từ 35 - 40 ngày tuổi) Sau
khi hóa nhộng 3 ngày thì tiến hành cắt bỏ lớp kén bên ngoài đề lấy nhộng, tiếp tục lấy
nhộng cho đến khi đủ nhộng phục vụ cho thí nghiệm
Hình 2.2 Nhân nguồn nhộng sâu sáp trong phòng thi nghiệmNhân nguồn ong T: pupivorus
Thu thập nguồn nhộng sầu đen đã bị ong 7: pupivorus ký sinh tại vườn dừa (GPS:10.167600N, 106.352738E) tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre
Sâu đầu đen được cho vào hộp mica tròn (đường kính x chiều cao: 9,5 cm x 4 cm), có
lưới thông khí, chờ cho ong 7 pupivorus vũ hóa ra khỏi nhộng.
Cho 10 cặp 7' pupivorus vào hộp mica tròn có lưới thông khí (đường kính x chiềucao: 9,5 em x 4 cm) bông tam mật ong 30%, tiếp theo cho 30 nhộng sâu đầu đen F1 3
ngày tudi vào dé ong ký sinh trong 24 giờ Sau đó, tách riêng các nhộng sâu đầu den đã
bị ký sinh cho vào hộp mica tròn, có lưới thông khí (đường kính x chiều cao: 9,5 cm x
4 cm) dé ong 7' pupivorus vũ hóa
Nhân nuôi ong 7 pupivorus trong phòng thí nghiệm ở nhiệt độ 28 + 2°C độ âm
70 + 5%, thời gian chiếu sáng là 12 giờ Ong 7: pupivorus trưởng thành được nuôi trong
hộp mica tròn (đường kính x chiều cao: 9,5 cm x 4 cm), dé bông gòn, được cho ăn bằng
dung dịch mật ong pha loãng (30%) Hằng ngày theo dõi, đến khi ong vũ hóa, tiếp tụclặp lại các bước trên để nhân nuôi và thu lấy nguồn ong 7 pupivorus F3 dé làm thí
nghiệm.
Trang 30Hinh 2.4 Thi nghiém khao sat d6 tudi nhộng sâu sáp
Trang 31Chỉ tiêu theo dõi
Số lượng ong vũ hóa ở các tuổi nhộng (con/nhộng)
Tổng số nhộng bị ký sinh (nhộng)
Tổng số ong vũ hóa (con)
2.3.3 Theo dõi thời gian phát triển các pha phát dục, vòng đời ong 7 pupivorus
Phương pháp thực hiện
Cho 50 cặp ong T pupivorus đã giao phối (1 ngày tuôi) tiếp xúc với 150 nhộng
sâu sáp trong 24 giờ, sau đó tách các nhộng sâu sáp ra nuôi riêng trong các hộp nhựa
(đường kính x chiều cao: 7 cm x 3 cm), để vào mỗi hộp 3 nhộng đã bị ký sinh dé theodoi Hằng ngày, tiến hành mồ ngẫu nhiên 5 nhộng sâu sáp đã bị ký sinh dé quan sát, mô
tả hình thái, thời gian phát triển của ong 7' pupivorus Mỗi giai đoạn theo dõi và ghinhận 50 cá thé Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, độ 4m 70+ 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ
Quan sát và mô tả hình thái ong 7: pupivorus trên kính lip sôi nổi để xác địnhcác pha phát dục và đo kích thước cơ thé ong 7 pupivorus qua các pha phát dục
Hình 2.5 Thí nghiệm theo dõi thời gian phát triển các pha phát dục, vòng đời và đo
kích thước các pha phát dục của ong 7: pupivorus A: nhộng sâu sáp 3 ngay tuôi dùng cho thí nghiệm; B: bô trí thí nghiệm
Chỉ tiêu theo dõi
Thời gian phát triển các pha cơ thể, vòng đời của ong ký sinh (ngày)
Thời gian phát triển của pha trứng (ngày)
Trang 32Thời gian phát triển của pha ấu trùng (ngày)
Thời gian phát trién của pha nhộng (ngày)
Thời gian trước đẻ trứng (tiền đẻ trứng) (ngày)
Vòng đời (ngày)
Quan sát, mô tả hình dạng, đặc điểm hình thái và đo kích thước các pha phát triển
của ong 7: pupivorus: tring, ấu trùng, nhộng, thành trùng (mm)
2.3.4 Xác định khả năng ký sinh và tuổi thọ ong T7: pupivorus
Phương pháp thực hiện
Cho 1 cặp ong 7: pupivorus đã giao phối (1 ngày tuổi) tiếp xúc với 3 nhộng sâusáp được đựng trong hộp nhựa (đường kính x chiều cao: 7 em x 3 cm) Sau 24 giờ thay
các nhộng sâu sáp mới đề thành trùng cái ong 7: pupivorus đẻ trứng Các nhộng sâu sap
đã bị ký sinh được mồ và đếm số lượng ấu trùng đẻ được của các ong ký sinh (sau 3ngày ký sinh) Các chỉ tiêu được theo déi hằng ngày cho đến khi thành trùng chết
Thí nghiệm được bồ trí 10 lần lặp lại (mỗi lần lặp lại là một cặp ong 7: pupivorus),trong điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, độ 4m 70 + 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ
Ngày bat dau:4Q/0% aoe
Trang 33Tổng ấu trùng (1 - 2 ngày tuổi) đếm được của thành trùng cái (âu trùng/thành
trùng cái)
Thời gian đẻ trứng (ngày)
Tuổi tho của thành trùng (ngày)
Thời gian hậu đẻ trứng (ngày)
2.3.5 Khả năng nhân nuôi ong T pupivorus trên nhộng sâu sáp.
Phương pháp thực hiện
Thí nghiệm được bồ trí 10 lần lặp lại (mỗi lần lặp lai là 3 cặp ong 7: pupivorustiếp xúc với 1 nhộng sâu sáp) cung cấp thêm mật ong 30% (tạo điều kiện lý tưởng choong 7' pupivorus phát triển) Cho thành trùng ong 7: pupivorus tiếp xúc với nhộng chođến khi thành trùng chết, trong điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, độ âm 70 + 5%, thời gianchiếu sáng 12 giờ
Chỉ tiêu theo dõi
Đếm số ong vũ hóa, phân biệt đực/cái và tính tỷ lệ, đánh giá khả năng nhân nuôi.2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Tất cả số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2010
Trang 34Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Độ tuổi nhộng sâu sáp phù hợp làm ký chủ cho ong 7: pupivorus ký sinh
Bang 3.1 Số ong 7 pupivorus vũ hóa từ các tuôi nhộng sâu sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm
Nhộng | ngày tuổi Nhộng 3 ngày tuôi Nhộng 5 ngày tuổi Nhộng 7 ngày tuổi
Biến động TB+SD Biéndéng TB+SD Biến động TB+SD Biéndéng TB+SD
Sô ongvũhóa 7g _ 443 154,7 + 82,8 166-311 23334731 95-330 2127121175 179-208 1952+146(con/nhộng)