1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Phân lập nấm gây bệnh héo vàng chuối già nam mỹ (Fusarium oxysporum f.sp. cubense) và đánh giá khả năng phòng trừ của các vật liệu nano

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Lập Nấm Gây Bệnh Héo Vàng Chuối Già Nam Mỹ (Fusarium oxysporum f.sp. cubense) Và Đánh Giá Khả Năng Phòng Trừ Của Các Vật Liệu Nano
Tác giả Võ Nguyễn Thùy Duyên
Người hướng dẫn TS. Lê Khắc Hoàng, ThS. Nguyễn Thị Minh Thi
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 33,59 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “xác định tác nhân gây bệnh héo vàng trên chuối già Nam Mỹbằng đặc điểm hình thái và khảo sát đánh giá hiệu lực phòng trừ của các vật liệu nano và vật liệu nano

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

xw«xw%*%w%*%

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

PHAN LẬP NAM GÂY BỆNH HÉO VÀNG CHUOI GIA NAM MỸ

(Fusarium oxysporum f.sp cubense) VA DANH GIA KHA NANG

PHONG TRU CUA CAC VAT LIEU NANO

SINH VIEN THUC HIEN: VO NGUYEN THUY DUYENNGANH : BAO VE THUC VAT

KHOA _ : 2019 - 2023

Trang 2

PHAN LẬP NAM GÂY BỆNH HÉO VÀNG CHUOI GIA NAM MỸ

(Fusarium oxysporum f.sp cubense) VÀ DANH GIA KHA NANG

PHONG TRU CUA CAC VAT LIEU NANO

Tac gia

VO NGUYEN THUY DUYEN

Khóa luận được đề trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật

Hướng dẫn khoa học:

TS LÊ KHAC HOÀNG

ThS NGUYÊN THỊ MINH THI

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 11 năm 2023

Trang 3

LOI CAM ON

Con Võ Nguyễn Thúy Duyên kính gửi lời cám ơn chân thành đến Cha Mẹ đã

chăm sóc, động viên, yêu thương và tạo điêu kiện và giúp đỡ con trong suôt quá trình

học tập và trưởng thành của con.

Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến TS Võ Thị Ngọc Hà, TS Lê Khắc Hoàng,ThS Phạm Kim Huyền và ThS Nguyễn Thi Minh Thi đã tận tình hướng dẫn, truyền đạtcho tôi nhiều kiến thức trong suốt quá trình học và thực hiện khóa luận

Cảm ơn bạn Nguyễn Thi Cam Tiên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đềtài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị bạn bè tại phòng thí nghiệm bệnh cây của Bộ

môn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi hoàn

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “xác định tác nhân gây bệnh héo vàng trên chuối già Nam Mỹbằng đặc điểm hình thái và khảo sát đánh giá hiệu lực phòng trừ của các vật liệu nano

và vật liệu nano bố sung hoạt chất Beta — Cyclodextrin” được thực hiện từ thang 5 năm

2023 đến tháng 11 năm 2023 tại phòng thí nghiệm bệnh cây và nhà lưới, ngành bảo vệ

thực vật khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, với mục tiêu: phân lập

được nắm gây bệnh héo vàng trên chuối và xác định được các nồng độ nano có khảnăng ức chế sự phát triển của nam gây bệnh héo vàng trong điều kiện phòng thí nghiệm,xác định được nồng độ chế phẩm sinh học ức chế được sự phát triển của nắm bệnh trongđiều kiện nhà lưới Thí nghiệm thực hiện theo phương phương pháp hoàn toàn ngẫunhiên đơn yếu tố với 3 lần lặp lại Từ 5 mẫu nam gây héo vàng trên chuối già Nam Mỹ

đã xác định là nam Fusarium oxysporum f.sp cubense dựa trên đặc điểm hình thái vàsinh hóa thu được 3 mẫu nam TG01, TG02 và TG03

Hiệu lực ức chế của nano và nano kết hợp BC đối với nam Foc chủng TG0I1 cho

kết quả: Nano AgNPs — cts và AgSiOz — cts, CuSiO2, CuNPs ở nồng độ 256 ppm cho

hiệu lực ức chế 100%, nano AgCuSiO¿ ở nồng độ 128 ppm đã cho hiệu lực ức chế hoàntoàn đạt 100% tương đương với thuốc diệt nắm Fungy Max Gold 18 EC sử dung ở nồng

độ khuyến cáo, nano Trong khi đó ở nồng độ 35 ppm nano AgCuSiO› + 3% BC chohiệu lực ức chế hoàn toàn đạt 100%, CuSiO2 + BC ở nồng độ 90 ppm cho hiệu lực ứcchế đạt từ 82,6% - 100%, nano CuNPs + BC cho hiệu lực ức chế dat từ 79,2% — 100%

Sự nảy mam bao tử nắm Foc chủng TGO1 bị ức chế hoàn toàn bởi AgCuSiO2 + 3% BC

từ nồng độ 35 ppm Nano CuSiO2 và CuNPs+ 3% BC cho hiệu lực ức chế thấm hơn ởnồng độ 80 ppm hiệu lực ức chế lần lượt là, 83,3% và 78,0% Trong điều kiện nhà lướivật liệu nano CuSiO2 mức nồng độ 128 và 256 ppm sau khi phân lập cho thay bào tử

nâm không còn tôn tại trong đât.

Trang 5

TẾ NI Bi KHI) PI TT UY tươnngiuggidotudiuiddGĐNoXitggtdgidSN8idà1đ230G903H:GRdG01q0u2810g:0010856180g) viiM900 1050:70c 1 viii

IV Si c 8

Y0 8

425) NAG WAG xc phDg bi 0S)9EESEDDDDEEIGDISNENIEEERGHUĂNNHBSECRGRDSEREGHGESEISESIIIEBISIEGISSEHCNENSENSS 9 LAG) OOS 2 ccescas eres serentur scarce ct cect ee eae vera tt roe te ince ron cca cee 9

Trang 6

Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

Ql NOt AUN TìEHhiÊH CW sev cscsncesensessansnes seen aevenus sonar nexesensansesoneneeesmes rene ommesn manson 11

2.2 Thời gian và dia điểm nghiên COU cece eccesseseesseessesseeseessesseesiessessteenesseeesees 112.2.1 THƠI ølafi 11 shit CUO senceccosseseoencemqseeeremenumamearaner erence REE 112.2.2 Dia diém 8120 0.0005 5 112.3 Vật liệu và dụng cụ nghiÊn CỨU - 5+2 + 22+ 2E 2v vn Hư ngư cư 11

2.3.1 Vat li€u nghién 0u 1n 11

2.3.2, pn oven: (hi 1g hieM sven en meee aS mene EERIE 12 2.4 Phitong phap thí nghiỆH s::e:cscscsszsoscsivesssgst161111565.0066311666615555563 545586345 85E5945 65593988 13

2.4.1 Định danh tác nhân gây bệnh héo vàng trên chuối già Nam Mỹ bằng đặc điểm

HH” KHẨU sa scs6x0161651 12211368 G1 511806 85 sawepanatisea 36kSbSu835858331568338133H5303835550538.8A408583 02823816 835358.38533836ã48337 13

2.4.2 Hiệu lực ức chế của các vật liệu nano đến sự phát triển của tản nam Foc trong(tiểu kiện pee seuecggeossioioiBiOiGGdi8E0001G0000120330060u.8000300389/0)50001210600900g0388E 142.4.3 Đánh giá tác động của vật liệu nano đến sự nảy mam bao tử nắm Foc gay hénhhéo vàng chuối già Nam MY .cccccceccsessessessessesseesesseessssesssssessessessesseseessesseseeseeseeeees 162.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến kha năng phòng trừ bệnh héovàng trong điều kiện nhà lưới -2¿ 22 5222E2E22E22E2E2122322112121121121121221121221 X2 17TH Ằ.Ặằ———————=—=-ằ Rằ.—— 172.5 Xt LY 86 7,5" 18Chứơng5 RET QUÁ VA THẢO LUA wcsssnnsissensisserianianensicsnsiasaissiiasinastiiicsiniieioinse 193.1 Kết quả định danh nam Foc gay héo vàng trên chuối già Nam Mỹ dựa trên đặctiêm Hình thải tăm A aseseessesoseiloinonilchrngodlgohoskiBieirongligiekogiugkrrruôngghios5E10E0081g 0000 193.2 Hiệu lực phòng trừ vật liệu nano đối với nam Foc chủng TG01 gây bệnh héo vàngchuối trong điều kiện phòng thí nghiệm 2 222®+2E£+2E++EE++EE22EE222E2222zzrxzze 23

3.2.1 Hiệu lực phòng trừ vật liệu nano AgS1O; — cts , AgNPs — cts, AgCuSi05,

CuSiO;, CuNPs đối với nam Foc chủng TG01 gây bệnh héo vàng chuối 233.2.2 Hiệu lực ức chế của vật liệu nano CuNPs, CuSiO;, AgCuSiO; đối với nắm Focchủng TG01 trong điều kiện phòng thí nghiệm -2-2¿©22222++22++£zzzczzzex 31

3.2.3 Hiệu lực ức chế của vật liệu nano CuNPs, CuSiO›, AgCuSiO2 + 0,06% BC đối

với nam Foc chủng TG01 trong điều kiện phòng thí nghiệm 2-2: 34

Trang 7

nam Foc chủng TGO1 trong điều kiện phòng thí nghiệm 2 2255252552 383.2.5 Hiệu lực ức chế của vật liệu nano CuSiOa, CuNPs, AgCuSiO; + 3% BC đối vớinam Foc chủng TG0I trong điều kiện phòng thí nghiệm . -2-22- 552: 423.3 Đánh giá tác động của vật liệu nano đến sự nảy mầm bao tử nam Foc chủng TG01được tiến hành trên lam kính lõm 2-2 +E+E+EE+E+E2E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrree 49

3.3.1 Đánh giá tác động của vật liệu nano AgSi02 — cts, AgNPS - cts, CuNPs,

CuSiO;, AgCuSiO; đến sự nảy mam bào tử nắm Foc chủng TG01 được tiến hành trên

lãTffJKIHTT/TD HTWSDOEDOUEODEIDOOHDHAHEDOAOIVEOGHEEOEGntayệNtynsrngrarryystaraami 49 3.3.2 Đánh giá tác động của vật liệu nano CuNPs, CuS¡iO;, AgCuSiO; + 3% BC đến sự

nảy mầm bào tử nam Foc chủng TGO1 được tiến hành trên lam kính lõm 523.4 Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến khả năng phòng trừ bệnh héo vàngchuéi trong diéu i8 (8< 58KET LUẬN VA DE NGHỊ, 2< ©se£+see+eErserrserrserrserrserrserrserrssrrsee 63

21117 :Ö+ 63TÀI LIEU THAM KHẢO -22- 2 5£©©S£©ES££ES££E+EEseCzseCrsetrserrserrsrrrsee 64

Ol 0 0000000 TƯ ƯA ẽg `, 70

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

BC : Beta - Cyclodextrin

ctv : Cộng tác viên

Cts : Chitosan

Foc : Fusarium oxysporum f.sp cubense.

GSC : Giờ sau cấy

LLL : Lần lập lai

NSC : Ngày sao cấy

NSP : Ngay sau phun

NT : Nghiệm thức

PGA : Potato glucose agar

Trang 9

DANH SÁCH BANG

Bang 3.1 Kết qua phân tích nam Foc trên môi trường cơm - 5z: 21Bang 3.2 Kết qua ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng của nấmFoc chủng TG01 gây héo vàng chuối -22- 2¿22222222EE22EE22212221222122212221222e z2Bảng 3.3 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgSiO; - cts đến sự phát triển của nam Foc

chủng TGO1 trong phòng thí nghiệm - - cee 2 252 * S2 *S2E£2E+2E£zE£zErrErrerrrrrrrkrrke 24

Bang 3.4 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgNPs - cts đến sự phát triển của Foc chủng

TGO1 trong phòng thí nghiệm - - 2 2222222222223 21221221221 221 22122121011 re 25

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgCuSiO; đến sự phát triển của nam Foc chủng

II 08-80 00i1-äi36:120 (2 011777 26

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuS¡O; đến sự phát triển của nam Foc chủng

TU] tröñg phòng thí NENG ác go Ba GÀ 535601 kh gà seers muveenene GL53SE3158934E294935830538074E 27

Bang 3.7 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuNPs đến sự phát triển của nam Foc chủng

T01 trong phòng thí NGhICM veces cee nranenmunneene meer enero 28

Bang 3.8 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuSiO, đến sự phát triển của nam Foc chủng

TGO1 trong phòng thí nghiỆm - 5 55 2522131 E2 vn vn vn Hàn 2

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuNPs đến sự phát triển của nam Foc chủng

TỢI trofiø'DHðHP THÍ HE HIỆ TT seceosoeeneboncioiBE63565935100063EĐXH0GSEEHERSHSSSSB20E42GE058SI4S8HGSSEE82/50g3056038330 33

Bảng 3.10 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgCuSiO; đến sự phát triển của nam Foc

chủng TGO1 trong phòng thí nghiệm 555 =£++<=+seexeeeseeeeseeeeeeeexeeexe-.24

Bảng 3.11 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuS¡O; đến sự phát triển của nắm Foc chủng

TGO! ttone phông thi ghH1Ệ ác tió 6g 04 16664651383835S5138835523881315380543452368245243683550438388 35

Bảng 3.12 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuNPs + 0,06% BC đến sự phát triển của nắm

Foc chủng TGO1 trong phòng thí nghiệm - 5-55 52<S+<++<<+<+scesceseexc-x-ex IO

Bang 3.13 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgCuSiO, + 0,06% BC đến sự phát triển của

nam Foc chủng TGO1 trong điều kiện phòng thí nghiệm 2252522552 37

Bảng 3.14 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuS1O; + 1,5% BC đến sự phát triển của tản

Trang 10

Bảng 3.15 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuNPs + 1,5% BC đến sự phát triển của nắm

Foc chủng TGO1 trong phòng thí nghiỆm -. - +5 2222 * +2 S+£vezeErrkrrrrrrerree 40

Bảng 3.16 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgCuSi0, + 1,5% BC đến sự phát triển của

nam Foc chủng TGO1 trong phòng thí nghiệm 2 22 222222EE2E222z+2E2222zz2 4I

Bảng 3 17 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuSiO2 + 3% BC đến sự phát triển của nắm

Foc chủng TGO1 trong phòng thí nghiệm - 2 2525222222 22£+csezrsrrsrerree 43Bảng 3.18 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuNPs + 3% BC đến sự phát triển của nắm

Foc chủng TGO1 trong phòng thí nghiệm - ce 2 522222 *+2*£+222Ez.rsrrrkrrke 44

Bảng 3.19 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgCuSiO, + 3% BC đến sự phát triển củanam Foc chủng TG01 trong phòng thí nghiệm - 2 2 2252222222E222Zz£2z+zzzz+2 45

Bảng 3.20 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgSiO; - cts đến sự nảy mầm bào tử nam Foc

chủng TGO1 trong phòng thí nghiỆm 2222225 25 £25 E25 E25 E2E E25 225225255251 25 223 23 23 21 rec 50Bảng 3.21 Ảnh hưởng cua vật liệu nano AgNPs - cts đến sự nảy mam bao tử nam Foe

chủng TGO] trons phone thi ghi sesccccesscasenseranecmsncacareenameacemaraneneomenmsnt 50

Bang 3.22 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuS¡O; đến sự phát triển của nam Foc chủng

TGO1 trong phong thi nghiém 1777 51Bang 3.23 Anh hưởng của vật liệu nano CuNPs đến su nảy mam cua bao tử nam Foc

€hlỦng (GO! trons Pons (hl HOM CM oseosen se ecnacensesnvassnsasneesanscaneeauesmmmmnsrerassaeransencaneaes 51

Bang 3.24 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgCuSiO, đến sự nảy mam của bao tử nắm

Foc chủng TG0] trong phòng thí nghiệm - - 5-2522 52*S2*22££2££>££zEezerrerrerrre 52

Bang 3.25 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuNPs + 3% BC sự nảy mam bao tử nắm Foc

chủng TG01 trong phòng thí nghiỆm cece cece 2222 EE 22 2E nh ngư rưiệt 53

Bang 3.26 Anh hưởng của vật liệu nano CuSiO; + 3% BC đến sự nay mam bao tử nấm

Foc chủng TGO1 trong phòng thí nghiệm - 5< 25+ *22£+*+£E+£SEeerkerrrrerrrree 54

Bảng 3.27 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgCuSIO; + 3% BC đến sự nảy mầm bào tử

nam Foc chủng TGO1 trong phòng thí nghiệm -22- 2 22222222+2E+22++2Ez22zzz2 54Bảng 3.28 Kết quả chiều cao sinh trưởng cây chuối sau khi cây được xử lý thuốc trongđiều kiện nhà lưới - ¿- + 2 k+S+EE+E+EEEE+E£EE+EEEEEEEE11211111111111111111111111111.1111 1 X6 59

Trang 11

Bảng 3.29 Kết quả sinh trưởng đường kính thân cây chuối sau khi xử lí thuốc trongđiều kiện nhà lưới ¿2-52 S22S£2E2E2E2EE25212212112121121121212112111211211121111211 2121 xe 60Bảng 3.30 Kết quả sinh trưởng lá sau khi cây được xử lý thuốc trong điều kiện nhà

[ROT sce seeeeceeeeeeeer reese rere ere ree te eee ere eee 60

Bảng 3.31 Kết quả chiều rộng lá sau khi xử li thuốc trong điều kiện nha lưới 61Bảng 3.32 Kết quả phân lập bào tử trong đất của các nghiệm thức thuốc trong điều

A Gtesibj ole\eye sagt vl ck1 1100 ee 61

Trang 12

DANH SÁCH HÌNH

Trang

Hình 3.1 Mẫu chuối bị bệnh héo vàng -2-2¿©222222222E+22EE++EEEz+EEE+rzrrrrrcee 19Hình 3.2 Nam Fusarium oxsporum f.sp cubense trên môi trường PGA 20Hình 3.3 Nam Foc nuôi cấy trên môi trường cơm -2- 2 5z+22+z22+z2++z2szz 20Hình 3.4 Hình thái tản nam Foc chủng TGO1 trên các môi trường dinh dưỡng 21Hình 3.5 Ảnh hưởng của vật liệu nano và thuốc diệt nắm đến sự phát triển của nắm 23Hình 3.6 Biéu đồ so sánh hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano bạc đối với nam Focchúng GOT SINS © reese aspera seers sy es rasan eer ee ge ee race ee rere ere 29Hình 3.7 Biéu đồ so sánh hiệu lực ức chế của nano đồng đối với nam Foc chủng TGO1

Hình 3.8 Ảnh hưởng của vật liệu nano và thuốc diệt nam đến sự phát triển của nam

Poche TGHỦI SNS C ese soonbasstsistsossthoodgtalitetotgisgtiftGBsosdiioltiatoilulitsgisgöisssfssloskskksbssu#i 31

Hinh 3.9 Anh hưởng cua vật liệu nano va thuốc diệt nam đến sự phát triển tản SỢI củaFoc chủng TGO1 ở thời điểm 5 NSC -22-52522222222222222122222212212221221 222 2Exe2 34Hình 3.10 Ảnh hưởng của vật liệu nano và thuốc diệt nắm đến sự phát triển tản sợi củanam Foc chủng TGO1 ở thời điểm 5 NSC 2-5225222s22sszsszsszsszsszsses-e-e.- 38Hình 3.11 Ảnh hưởng của vật liệu nano và thuốc diệt nam đến sự phát triển tản sợi củanam Foc chủng TGO1 ở thời điểm 5 NSC 2-©22222222222222EE222E222EESExvcrrree 42Hình 3.12 Biểu đồ so sánh hiệu lực ức chế nano CuS¡iO; và CuSiO; bồ sung BC đốivới nắm Foc Chủng TG01 5NSC -2-222-22222222222E12232222322320212.22 c2 cee 46Hình 3.13 Biéu đồ so sánh hiệu lực ức chế vật liệu nano CuNPs và CuNPs có bồ sung

BC đối với nam Foc chủng TG01 5NSC -2-22222S2222222E22E22E32232222222222zzze, 47Hình 3.14 So sánh hiệu lực ức chế của vật liệu nano AgCuSiO; và AgCuSiO; có bổsung BC đối với nam Foc chủng TG01 5NSC -22522©22222222222Z22xz2zzzzxeez 48Hình 3.15 Ảnh hưởng của nano AgNPs - cts đến sự nảy mầm của bao tử nam Foc

chủng TG0I thời điểm 24 GSC - 2222 ©222S22E22E2EE2323E2312321221223121221.21.22.2xe2 55Hình 3 16 Anh hưởng của nano CuNPs đến sự nảy mam của bao tử nam Foc chủngTG01 thời điểm 24 GSC - 22 2222222212221222122211221127112112112211211221122112111221 e0 55

Trang 13

Hình 3.17 Ảnh hưởng của nano AgCuSiO; đến sự nảy mầm của bào tử nắm Foc

eG OA Ce 56Hình 3.18 Anh hưởng của nano CuS¡O› đến sự nay mam cua bào tử nam Foc chủngID: 0o 0216 e1 56Hình 3.19 Ảnh hưởng vật liệu nano AgSiO: - cts đến sự nảy mầm của nam Foc chủngCec ce 57Hinh 3.20 Anh hưởng cua vật liệu nano CuNPs + 3% BC dén su nay mam của nam

Foc chủng TGO1 thời điểm 24GSC -2-52252222222222E222222122212212211221 22122 e2 57

Hình 3.21 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuS1O; + 3% BC đến sự nảy mầm của nắm

Foc chủng TG01 thời điểm 24GSC 2222 52222222E22E222122122122122122212212222 22x 58

Hình 3.22 Ảnh hưởng của nano AgCuSiO, + 3% BC đến sự nay mam của bao tử nắm

Foc chủng TGO1 thời điểm 24 GSC - 2-22 2222222222EE22E22EE22E222E222222122E2EEerxe 58Hình 3.23 Các triệu chứng được đánh giá chuối bị bệnh héo vàng sau 2 tháng chủng

Trang 14

Có nhiều biện pháp để ngăn ngừa các mầm bệnh trên cây trồng như vệ sinh đồngruộng, các biện pháp sinh học và hóa học Trong những năm gan đây các nhà khoa họctrên thé giới đã sử dụng một số vật liệu tiên tiến có khả năng ức chế nắm bệnh trên câytrồng mang lại hiệu quả cao là các vật liệu có kích thước nano Trong trồng trọt, một sốsản phâm nano đang dan thay thé các hóa chat bảo vệ thực vật truyền thống do nó có ưuđiểm nỗi bật như có kích thước nhỏ liều dùng thấp hiệu quả cao (Siddiqui va ctv, 2015)

Công nghệ nano trong quản lý, phòng bệnh hại, giúp nâng cao năng suất câytrồng và bảo vệ môi trường đang được nhiều nhà khoa học trong nước và quốc tế tiếnhành nghiên cứu, hoàn thiện Các nguyên tố kẽm, đồng, bạc là những nguyên tổ có kínhkháng nam, khang khuẩn cao, độc tinh của chúng có tính chọn lọc cao đối với vi khuẩn

và vi nắm (Nguyen Duy Hang và ctv, 2018)

Chính vì vậy, đề tài: “phân lập và đánh giá khả năng phòng trừ nắm gây bệnh héovàng chuối (Fusarium oxysporum f.sp cubense) của các vật liệu nano trong điều kiện

phòng thí nghiệm” được thực hiện.

Trang 15

Mục tiêu nghiên cứu

Phân lập nam Foc gây bệnh héo vàng trên chuối và đánh giá hiệu lực phòng trừcủa các vật liệu nano trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới

Phân lập nam Fusarium oxysporum f.sp cubense gây bệnh héo vàng trên chuối,

tìm ra được hiệu lực phòng trừ của các vật liệu nano AgNPs — cts, AgCuSiO2, CuNPs,AgSiOs — cts, CuSiO2 va vật liệu nano bổ sung hoạt chất BC đối với nắm gây bệnh héovàng chuối cao nhất

Đề tài được thực hiện trong phạm vi phòng thí nghiệm Bệnh cây và nhà lưới của

Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật — Khoa Nông học, trường Dai học Nông Lâm TP Hồ Chí

Minh

Trang 16

Chương |

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tông quan về cây chuôồi già nam my

Chuối là loại thực vật một lá mầm thuộc chi Musa (Musaceae, Zingiberales).Trung tâm nguồn gốc của chuối là ở Đông Nam Á Chuối là cây trồng quan trọng thứ tư

ở các nước đang phát triển, với sản lượng toàn thế giới khoảng 100 triệu tấn (Heslop —Harrison và Schwarzacher, 2007) Hầu hết chuối được trồng là giống tam bộikhông hạt (2n = 3x = 33) có nguồn gốc từ sự lai cùng loài hoặc giữa các loài hoang dã

lưỡng bội.

Chi Musa có tam quan trong lớn trên thế giới do giá trị thương mại và dinh dưỡngcủa chuối cao (Pom Acereto và ctv, 2005) Chuối bị hư hại bởi các yếu tô thời tiết vàcác tác nhân gây hại khác như tuyến trùng, vi khuẩn, virus và nam Các nhà khoa họcđang tìm cách tạo ra những cây có khả năng chống lại các yếu tố stress sinh học và phi

sinh học.

Cây chuối được trồng ở tất cả các tỉnh/ thành ở nước ta, năm 2019, diện tích chuốicủa cả nước đạt gần 150.000 ha (chiếm hơn 19% tổng diện tích cây ăn quả cả nước), sảnlượng đạt 2.140.000 tan Riêng các tỉnh miền Bắc đã có trên 67.000 ha chiếm 46% tổngdiện tích chuối cả nước Các tỉnh trồng nhiều chuối ở nước ta Sóc Trăng, Đồng Nai,Thanh Hóa, Sơn La, Lai Châu, Nghệ An, Phú Thọ, Tiền Giang Các giống chuối trồngphổ biến ở nước ta đều thuộc nhóm chuối tiêu hoặc chuối tây (Nguyễn Văn Dũng và

ctv, 2021)

1.2 Tống quan về bệnh héo vàng trên chuối già Nam Mỹ

Bệnh héo vàng trên chuối (bệnh Panama) do Fusarium oxysporum f.sp cubensegây ra Căn bệnh này được báo cáo lần đầu tiên ở Úc vào năm 1876 Bệnh héo vàng gây

ra bởi nam Foc có thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn sinh trưởng nao của cây tùy theo

Trang 17

hiện bên ngoài được ghi nhận đầu tiên ở các lá phía dưới của cây, có màu vàng nhạt ởxung quanh mép lá, sau đó màu vàng lan rộng vào gân chính của lá (Ploetz và ctv, 2005).Các lá già bị vàng trước,rồi lan dần lên các lá ngọn Lá bị vàng từ bìa lá, rồi lan vànggân lá, lá bị héo Cuống bị gãy, nơi tiếp xúc với thân giả, các lá còn xanh mọc thang,sau chuyền sang xanh vàng nhăn nheo và chuối cùng bị héo Thân giả bị chết nhưng vẫnđứng, các be ngoai bị nứt dọc thân, các chéi con vẫn phat trién nhưng sau đó héo rụi(Trần Danh Sửu và ctv, 2017) Hiện tượng gây vàng lá bởi bệnh có thé do nam sinh racác chất độc, các chat này đi vào mạch dan va lên phía trên cây theo mạch làm giảmtông hợp chlorophil doc theo gân lá, làm giảm quang hợp, gây rối loạn khả năng thấm

của mảng tê bào lá và làm mât khả năng kiêm tra trao đôi nước do đó lá bị héo.

Triệu chứng bên trong sự đối màu nâu đỏ của xylem, dau tiên tế bào nam xâmnhập vào rễ làm đổi màu mạch dẫn của rễ và di chuyên lên thân giả làm mạch dẫn trongthân hóa nâu (Ploetz và ctv, 2000) Trong thân thật (củ chuối) có những đốm vàng, đỏhoặc nâu, chẻ dọc phần gốc của các rễ dẫn vào củ chuối có sọc đỏ

1.3 Tống quan nam Foc gây bệnh héo vàng chuối

1.3.2 Đặc điểm hình thai Foc gây bệnh héo vàng chuối

Nam Foc gây bệnh héo vàng chuối tạo ra 3 loại bào tử: Bào tử lớn (Macroconidia)

có vách ngăn, vách bào tử mỏng, nhiều nhân, có hình lưỡi liềm, có kích thước 27 - 55 x

3,3 - 5,5 mm; bao tử nhỏ (Microconidia) thường không có vách ngăn, bào tử có hình

bầu dục, hình elip có kích thước 5 — 16 x 2,4 — 3,5 mm; bào tử hậu (Chlamydospores)

Trang 18

Nam Foc gồm các chủng: Foc chủng 1 (Foc 1), Foc chủng 2 (Foc 2), Foc chủng

3 (Foc 3) va Foc chủng 4 (Foc TR4) Trong đó, Foc chủng 1 va Foc chủng 2 gây hai

trên giống chuối Gros Michel (AA), Silk (AAB), Lady Finger (AAB), chuối tay (ABB),

và Bluggoe (ABB); Foc 3 gây hai ở các loài thuộc chi Helicolia, Foc TR4 hại trên giốngchuối tiêu (AAA) và tat cả các giống man cảm voi Foc 1 va Foc 2 (Bentley va ctv, 1998)

Xác định anh hưởng của môi trường dinh dưỡng PGA, PCA, CRA, CA đến nắmFoc đặc điểm hình thái nam gây bệnh héo vàng chuối trên môi trường PDA sợi nắm cómàu trang đến tím nhạt tan nam mọc day, trên môi trường PCA tản nam màu trắng nhạt,mọc thưa, mảnh như mạng nhện bám trên bề mặt môi trường, trên môi trường CRA tảnnắm mọc dày màu trắng bông xốp, trên môi trường CA tản nắm màu trắng bám dínhtrên bề mặt môi trường Sau 6 ngày nuôi cấy tốc độ phát triển của nam trên môi trườngPDA nhanh nhất (Vũ Thi Phương Bình và ctv, 2021)

Dựa vào đặc điểm đặc trưng của nam gây bệnh héo vàng khi nuôi cấy trên môi

trường cơm là biêu hiện màu sắc và có thuộc chủng 4 là nhóm tạo chât thơm alsehyde

hay thuộc chủng 1 và chủng 2 là nhóm không tạo chất thơm (Moore và ctv, 1993).1.3.3 Điều kiện phát triển nắm và gây hại

Nam Foc phát triển trong khoảng 9 - 38°C trong điều kiện in vitro, nhiệt độ tối ưu

dé nam tăng trưởng 23 — 27°C Nắm bệnh tồn tại 30 năm trong đất Thân rễ bị nhiễm bệnhthường không có triệu chứng nên chúng lấy lan mầm bệnh một cách hiệu quả khi được sửdụng dé nhân giỗng Mam bệnh trong đất lây lan từ cây nay sang cây khác thông qua rễ,

rễ của cây chuối bị bệnh mọc lấn sang vùng rễ của cây bên cạnh, mam bệnh trong đất cóthé xâm nhập qua các vết thương ở rễ do tuyến trùng gây ra tạo điều kiện cho Foc xâmnhập và phát trién Mầm bệnh lây lan qua nước tưới, dụng cụ và máy móc nông nghiệp

1.3.4 Biện pháp phòng trừ

Hầu hết các phương pháp như sử dụng hóa chất tông hợp dé quan lý Foc (vi dụnhư thuốc diét nam và khử trùng đất) đều tốn kém, không mang lại hiệu qua quan lý vàkhông thân thiện với môi trường Vì vậy cần những biện pháp kiểm soát có hiệu quả déphòng trừ bệnh panama Những phương pháp này bao gồm kiểm soát sinh học, sửdụng nam ré cộng sinh (AFM), v1 khuẩn Rhizobacteria thúc đây tăng trưởng thực vật

Trang 19

(PGPR) và luân canh cây trồng (Akila và ctv, 2011)

Đối với các bệnh trên thực vật các hạt nano bạc có phô hoạt động mạnh với nhiềuloại nam như Bipolaris sorokiniana (bệnh thôi rễ), Colletotrichum gloepsporioides (bệnhthan thư), Pythium ultium (bệnh thôi den), Botrytis cinerea (bệnh mốc xám), Scalerotiniasclerotiorum (bénh théi den), Botrytis cinerea (bénh dao 6n) (Zang va ctv, 2016)

Sử dung silic (Si) cho cây trồng sẽ giảm được tỷ lệ mắc một số loại bệnh Mặc dù Siđược phát hiện làm giảm nguy cơ mầm bệnh ở các loại cây khác nhau nhưng không cónhiều thông tin về tác động tích cực của Si đối với các giống chuối nhạy cảm với Foc(Vermeire và ctv, 2011) Một phương pháp kiểm soát khác được đề cặp trong nghiên cứu,việc sử dụng Si đã cho thay một phương pháp quản lý bệnh đầy hứa hẹn giúp ngăn ngừa sựlây nhiễm của Foc và hồ trợ đảm bảo việc sản xuất chuối (Fortunato và ctv, 2012) đã nghiêncứu vai trò của Sỉ trên chuối liên quan đến việc làm giảm các triệu chứng của bệnh panama,phát hiện của họ cho thay Si có tiềm năng lớn trong việc giảm cường độ nam Foc

Tăng sức đề kháng bệnh héo vàng chuối bằng cách bón hormone kích thích phảnứng phòng vệ Trong sự tương tác giữa thực vật và vi khuẩn, hormone thực vật là chất

điêu hòa chính.

Axit salicylic (SA) có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh lí của thựcvật bao gồm việc kích thích phản ứng miễn dịch của thực vật (Chanfu An và ctv, 2014).1.4 Tống quan về vật liệu nano

1.4.1 Công nghệ nano trong nông nghiệp

Có rất nhiều biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa các mầm bệnh như vệ sinh đồngruộng, các biện pháp sinh học và hóa học Một số biện pháp tiếp cận gần đây như sựtổng hợp các hạt nano giống như các loại thuốc dé kiểm soát va quản lý hiệu quả một

số chủng nắm gây bệnh Hiệu quả của nano bạc được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi

(Nguyễn Thị Bích Ngọc va ctv, 2015)

Công nghệ nano được xem là một trong những biện pháp mới được ứng dụng để

Trang 20

khoa học công nghệ mới, phát triển nhanh với tiềm năng về nông nghiệp và thực phâmlàm tăng sản xuất lương thực một cách bền vững và bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh hại.Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới xem công nghệ nano là mục tiêu mũi nhọn đề đầu

tư và phát triển trong những năm gần đây, công nghệ nano đã và đang được áp dụng rấthiệu quả vào nhiều lĩnh vực nông nghiệp như: xử lý hạt giống, sản xuất thuốc bảo vệthực vật, phân bón vi lượng cho cây, bảo quản nông sản sau thu hoạch, giúp con ngườihướng đến nền nông nghiệp sạch và an toàn (Chhipa, 2017)

Công nghệ nano (nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến thiết kế,phân tích, chế tạo và ứng dung các cấu trúc, thiết bi và hệ thống bằng việc điều khiểnhình dáng, kích thước trên quy mô nanomet Ứng dụng công nghệ nano trong sản xuấtnông nghiệp dé quản lý, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng đang được các nhà khoa họctrong nước va thế giới tiến hành nghiên cứu hoàn thiện và đã đạt được một số thành tựunhất định Các hạt nano có nồng độ xác định có thé được sử dụng dé kiểm soát các bệnhcây do nam, vi khuẩn gây ra Hạt nano kim loại có kích thước vài nanomet thì hiệu quảkháng nam, kháng khuẩn tăng lên hàng ngàn lần so với dang ion

1.4.2 Công nghệ nano trong phòng trừ bệnh ở cây trồng

Ở Việt Nam các nghiên cứu đã chứng minh nano bạc có kha năng đối kháng mạnhđối với nhiều loài vi nam gây bệnh như nam Puccinia spp gây bệnh mun cóc ở cây hoacúc, nắm Plasmodiophora brassicae gây bệnh sưng ré ở cây bắp cải (Nguyen Hang Duy

và ctv, 2018; Phạm Thị Lệ Hà và ctv, 2013) Áp dụng nano bạc ở nồng độ thấp cho thấyhiệu qua kháng bệnh đốm nâu Alternaria passiflorae ở chanh dây, bệnh vàng lá Fusariumspp.; Phytophothora spp ở cây tiêu ( Nguyen Tan Man và ctv, 2014Trong điều kiệninvitro, nano đồng — bạc/ chitosan ở nồng độ 50 ppm, 70 ppm và 100 ppm có hiệu lực

ức chế vi khuân Xanhthomonas oryzae cao nhất sau nuôi cấy 2 — 3 ngày với hiệu lực

ức chế đạt 100% (Nguyễn thị Thu Thủy và ctv, 2018)

Sử dụng nano bạc ức chế sự sinh trưởng và phát triển của nam Fusariumoxysporum, Colletotrichum sp., Rhizoctonia sonali và Corynespora cassiicola hầu hếtcác nam đã bi ức chế ở nồng độ nano bạc 300 mg/l tuy nhiên hiệu lực ức chế với namFusarium oxysporum ở nồng độ này đạt 79,19% Tại nồng độ nano bạc 400mg/l, tất cả

Trang 21

Kanhed và ctv (2014), đã nghiên cứu kha năng ức chế của nano Cu với các nắmgây bệnh ở thực vật như Phoma destructiva, Curvularia lunata, Alternaria alternata vaFusarium oxysporum cũng cho thấy hiệu qua ức chế.

1.4.3 Nano silica

Silica là một poloyme của acid silicic bao gồm các don vị SiO, liên kết với nhautheo kiểu tứ diện với công thức chung SiOz Trong tự nhiên nó ton tại dưới dạng cát,thủy tinh, thạch anh, silica xuất hiện tự nhiên là tinh thé, trong khi silica thu được tổnghợp có bản chất vô định hình Silica được sử dụng trong các ứng dụng hóa học đượctong hợp từ dung dich silicat hoặc thuốc thử silan (Bergna va ctv, 2006)

Có nhiều phương pháp khác nhau đề điều chế hạt nano silica (A dam và ctv, 2011)

đã tông hợp nanosilica hình cầu từ sinh khối nông nghiệp dưới dạng RH thông quaphương pháp sol-gel Các hạt silica thu được được chứng minh là các chất kết tụ có kíchthước trung bình từ 15 đến 91 nm Theo Jal và ctv (2004) nanosilica được tổng hợpthông qua phương pháp kết tủa và nano silica thu được được phát hiện có kích thước hat

Nano đồng liên quan đến nhiều quá trình sinh lý như quang hợp và vận chuyênđiện tử và là một phần cua nhiều enzym quan trọng tham gia vào quá trình tổng hợp baogồm cả quá trình tổng hợp ATP ATP tham gia vào các quá trình trao đổi hydratcarbon,trao đôi acid béo, trao đôi các hợp chất chứa nito (acid amin, protein, acid nucleic) trong

Trang 22

1.4.5 Nano bạc

Các hạt nano bạc ngày càng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau baogồm y tế, nông nghiệp, có kha năng kháng khuẩn, kháng nam, kháng virus Nano bạc cókhả năng tan công một loạt các quá trình sinh học ở vi sinh vật, bao gồm cả sự thay đôicấu trúc và chức năng của mảng tế bào Bạc cũng ức chế sự biểu hiện của các proteinliên quan đến sản xuất ATP Nano bạc bám vào bề mặt của màng tế bảo vi sinh vật làmxáo trộn chức năng thẩm thấu và hô hấp của tế bào, các hạt nano có kích thước nhỏ hơn

có diện tích tiếp xúc bề mặt lớn sẽ mang lại hiệu quả diệt nam cao hơn các hạt nano có

kích thước lớn (Kvitek, 2008)

Một số nghiên cứu đã chỉ ra cơ chế tác động ức chế ion Ag trên vi sinh vật là diion Ag’ đã liên kết vào cấu trúc DNA, làm chúng mat khả năng nhân lên Một số nghiêncứu cho biết ion Ag* chủ yếu ảnh hưởng đến chức năng của enzym gắn màng trongchuỗi hô hap (Kim và ctv, 2012)

1.4.6 Chitosan

Chitosan là một poly saccarit đứng thứ hai sau cellulose tìm thấy trong tự nhiên.Nhờ những tính đặc trưng của chitosan như khả nang phân hủy sinh hoc, tính tương thíchsinh học, có khả năng kháng khuẩn, kháng nắm, kích thích kháng bệnh, và một số tínhchất đặc thù khác mà chitosan được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau(Marguerite Rinaudo, 2006) và chúng có một số đặc tính , chẳng hạn như khả năng phânhủy sinh học thấp dé dàng vận chuyền trong môi trường (Wang và ctv, 2011)

1.4.7 Hoạt chất Difenoconazol và Propiconazole

Difenoconazole và Propiconazole là hoạt chat kháng nam thuộc nhóm triazole có

cả hoạt tính bảo vệ và chữa bệnh được sử dụng rộng rãi để kiểm soát bệnh hại ngũ cốc,

nho, chuối và đậu phộng Đặc tính chung của nhóm triazole là tác động ức chế enzymesterol—l-4-œ -demethylase trên các chủng nam Ascomycetes, Basidomycetes,

Deuteromycetes dan đến ức chế sinh tong hợp ergosterol và ngăn cản quá trình phát triển

của sợi nam và sự nảy mâm của bao tử nam (Reuveni và ctv, 2002)

Trang 23

1.4.8 Beta—Cyclodextrin

Beta—Cyclodextrin là các oligosacarit tuần hoàn tan trong nước ôn định và khanăng phân hủy sinh hoc (Aurelia Charlot và ctv, 2006) Trong Beta—Cyclodextrin có baytiêu đơn vị glucose được liên kết thông qua liên kết a — 1,4 có dang của một hình trụthuôn nhọn Beta-cyclodextrin tồn tại dưới dạng bột hoặc tinh thể màu trắng (khôngmau) Beta-Cyclodextrin hòa tan vừa phải trong nước và glycerin và không hòa tan trong

ethanol và acetone Beta—Cyclodextrin được sử dụng rộng rãi trong y dược, công nghệ

thực phẩm, dệt may Janisse Crestani de Miranda, 2011 cho rằng, đặc tính chính của

chúng là có khả năng thay đôi các đặc tính hóa lý và sinh học của các loại thuốc ít tan.Chúng được sử dụng làm tá được được phẩm giúp tăng hòa tan trong nước của thuốchòa tan kém, tăng tính thấm của thuốc qua màng sinh học Beta-Cyclodextrin

là các oligosacarit tuần hoàn tan trong nước ồn định và khả năng phân hủy sinh học

Beta-Cyclodextrin trong công nghệ dược pham được dùng dé ôn định các hoạt

chất, làm tăng khả năng tan và khả năng hấp thụ thuốc đồng thời làm giảm tác dụngphụ của thuốc Trong đó dạng BC thường được chọn sử dụng trong nghiên cứu đượcphẩm vi ít lam rat hơn so với a - Cyclodextrin khi tiêm bắp, giảm dau rat của thuốc đốivới dạ dày (Munoz-Botella và ctv, 1995)

Beta-Cyclodextrin là các oligome tuần hoàn được sử dụng rộng rãi trong côngnghiệp thực phẩm làm phụ gia thực phẩm, dé ồn định hương vị, loại bỏ mùi vị khôngmong muốn hoặc các hợp chất không mong muốn như cholesterol và dé tránh vi sinhvật gây nhiễm, tránh các phản ứng hóa nâu, BC không có độc hại mà còn có tác dụngbảo vệ hương vi, vitamin va màu sắc tự nhiên của thực phẩm (Astray và ctv, 2016)

Trang 24

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Phân lập và định danh nam gây bệnh héo vàng trên cây chuối già Nam Mỹ bằngđặc điểm hình thái

Đánh giá kha năng ức chế của các vật liệu nano đến sự phát triển của nam

Fusarium oxysporum Ÿ sp cubense gây héo vàng chuỗi trong điều kiện phòng thí

nghiệm và nhà lưới.

Đánh giá được tác động của các vật liệu nano đến sự nảy mam của bào tử

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.2.1 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 5 năm 2023 đến tháng 11 năm 2023

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm được tiễn hành tại phòng thí nghiệm Bệnh cây Bộ môn Bảo vệ Thụcvật và nhà lưới thuộc trại Thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm

TP.HCM

2.3 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

2.3.1 Vật liệu nghiên cứu

Mẫu chuối được thu thập tại tinh Tiền Giang giống chuối già Nam Mỹ nuôi cấy môThuốc hóa học tiltsuper 300EC (hoạt chất Difenoconazole và Propiconazole)thuộc công ty TNHH Syngenta được sử dụng theo nồng độ huyền cáo (2 ml/L), đã đượcthương mại trên thị trường, khuyến cáo đặc trị các bệnh do nắm

Thuốc nano đối chứng đương được thực hiện trong thí nghiệm Fungy Max Gold

Trang 25

18EC (18% hỗn hợp tinh dầu và hoạt chat nano đồng 1500 ppm) của Công ty TNHHcông nghệ TANIXA sử dụng nồng độ 16 ppm

Các vật liệu nano được sử dụng trong thí nghiệm:

AgS1O2 — cts: nano bạc - silica

AgNPs — cts: nano bạc sử dụng chat bảo vệ chitosan (cts)

CuNPs : nano đồng sử dụng chitosan (cts) nồng độ 0,4 g/mL làm chất bảo vệCuSiO›: composit đồng-silica sử dụng chitosan nồng độ 0,4 g/mL làm chất bảo vệAgCuSiO›: composite bạc đồng-silica sử dụng chitosan (cts) 1% làm chat bảo vệ

Các vật liệu tổng hợp theo phương pháp khử hóa học và được cung cấp bởi nhómnghiên cứu Green Nano Lab thuộc Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốcgia TP.HCM Kết quả phô hap thụ UV — Vis của vật liệu AgNPs — cts, AgSiO› — cts ở

vị trí khoảng 400 nm, là đỉnh plasmon bề mặt của nano bạc các vật liệu CuNPs, CuSiO2

có đỉnh hấp thụ ở vị trí khoảng 560 — 570 nm, thể hiện đỉnh đặc trưng của nano đồng và

nano đồng trên bề mặt silica Vật liệu AgCuSiO2 có 2 đỉnh plasmon tại vị trí 400 nm và

560 nm thể hiện sự có mặt của nano đồng và nano bạc trên bề mặt silica

Môi trường WA: Dùng để phân lập nam Fusarium oxysporum f sp cubensegồm: 20 g agar;1L nước cất

Môi trường PGA : Nuôi cấy nam Foc 200 g khoai tây; 20 g glucose; 20 g Agar:

1000 mL nước cat

Môi trường PCA: (Potato Carot Agar): khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của nam

Trang 26

Foc: 600 g cà rốt; 15 g agar; 15 g CaCOs; IL nước cat

Môi trường CA: khảo sát sự sinh trưởng va phát triển của nam Foc: 200 g carốt; 20 g agar; 1L nước cat

Môi trường cơm: Xác định chủng nam Foc: 30 g gạo; 90 mL nước cất

Tất cả các môi trường này đều được hấp khử trùng trong nôi hap (121°C)

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Định danh tác nhân gây bệnh héo vàng trên chuối già Nam Mỹ bằng đặc điểm

hình thái.

Phương pháp nghiên cứu

Áp dụng phương pháp của Burgess và ctv (2009) cho việc phân lập nắm từ củ,

thân, lá được thực hiện như sau:

Phương pháp phân lập: Rửa sạch mau củ, thân, lá đưới voi nước dé loại bỏ đất

và các vi sinh vật hoại sinh bám ở ngoài thân Cắt củ, thân, lá thành những đoạn dài 2

cm tại phần ranh giới giữa mô bệnh va mô khỏe Khử trùng mẫu bằng ethanol 70%trong 15 giây sau đó rửa bằng nước cat vô trùng Cay mẫu lên môi trường WA, sau khicấy xong đặt ngược dia petri dé tránh đọng hơi nước trên bề mặt môi trường cấy, tiếpđến đặt đĩa petri trong điều kiện nhiệt độ phòng Khi các mẫu nắm bắt đầu xuất hiện từcác mau cấy tiễn hành cấy truyền đỉnh sinh trưởng sợi nam lên môi trường PGA Làmthuân mau nam bang cách tiêp tục cây đỉnh sinh trưởng của sợi nam.

Xác định ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng PGA, PCA, CRA, CA đến namFoc (Vũ Thị Phương Bình và ctv, 2021) Sau khi làm thuần nam Foc bằng cách cấytruyền đơn bảo tử trên môi trường PGA thì tiếp tục các truyền trên các môi trường dinhdưỡng dé xác định nắm Foc bằng cách quan sát đặc điểm hình thái và tốc độ sinh trưởngtrên các môi trường dinh dưỡng để tìm ra môi trường nhân nuôi tốt nhất Các môi trườngdinh dưỡng sau khi hap khử trùng thì tiến hành cắt các khoanh nam có đường kính 0,5

cm đặt trên bề mặt môi trường dinh dưỡng cho nam tiếp xúc với mặt môi trường sau đó

tiên hành quan sát hình thai mau sắc tan nam 5 ngay sau cây.

Nhân nuôi nam Foc đê xác định chủng nam trên môi trường tinh bột được chuân

Trang 27

bị bằng cách: Cân 30 g gạo cho vào bình tam giác thủy tỉnh tiếp tục cho thêm 90 mlnước cất vào bình đem đi hấp khử trùng Sau đó cấy chuyền tan nấm vào bình môitrường tinh bột, đặt ở nhiệt độ phòng, sau 15 ngày nuôi cay sé kiém tra được mau sac va

mui dac trung (Moore va ctv, 1993).

Định danh nam Fusarium oxysporum f.sb cubense dựa vào đặc điểm hình thái

Quan sát hình thái bao tử được nuôi trên môi trường PGA sau 5 - 7 ngày nuôi cay dưới kính hiên vi với độ phóng đại 40X Các chỉ tiêu quan sát bao gôm: mô tả đặc diém

mau sắc tan nam, sợi nam, hình thái bao tử, loại bao tử, sô vách ngăn, hình dạng chiêu

dai chiêu rộng của bao tử.

Mau sắc và mùi đặc trưng tạo ra khi nuôi cây trên môi trường tinh bột là cơ sở xác định chủng nâm.

Quan sát hình dang và màu sắc và đường kính tan nam 5 ngày sau cây trên các môi trường dinh dưỡng tìm ra môi trường tot nhât đê nhân nuôi nam Foc

2.4.2 Hiệu lực ức chế của các vật liệu nano đến sự phát triển của tan nam Foc trong

điều kiện phòng thí nghiệm

Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngầu nhiên với 7 NT,3LLL, mỗi lần lặp lại là một đĩa petr1 Gồm có:

Nano AgSiO¿- cts, AgNPs — cts, AgCuSiO2, CuSiO2, CuNPs mỗi nghiệm thức là

mot nong độ thuốc nano thi nghiém (16, 32, 64, 128, 256 ppm), NT đối chứng (PGA),

1 NT thuốc Fungy Max Gold 18 EC (nồng độ 16 ppm)

Nano AgSiO>- cts, AgNPs — cts, AgCuSiO2, CuSiO2, CuNPs mỗi nghiệm thức là

một nồng độ thuốc nano thí nghiệm (16, 32, 64, 128, 256 ppm), NT đối chứng (PGA),

1 NT thuốc Fungy Max Gold 18 EC (nồng độ 16 ppm)

Nano AgCuSiO2 + 0,06% BC (nồng độ 0,02 mL/ 100 mL môi trường) mỗi

Trang 28

1 NT thuốc Fungy Max Gold 18 EC (nồng độ 16 ppm)

Nano AgCuSiO2 + 1,5% BC mỗi nghiệm thức là một nồng độ thuốc nano thínghiệm (15, 25, 35, 45, 55 ppm), và nano CuSiO2, CuNPs + 1,5% BC mỗi nghiệmthức là một nồng độ thuốc nano thí nghiệm (80, 90, 100, 110, 120 ppm), 1 NT đốichứng (PGA), 1 NT thuốc Fungy Max Gold 18 EC (nồng độ 16 ppm)

Nano AgCuSiO2 + 3% BC mỗi nghiệm thức là một nồng độ thuốc nano thínghiệm (15, 25, 35, 45, 55 ppm) va nano CuSiO2, CuNPs+ 3% BC moi nghiệm thức

là một nồng độ thuốc nano thí nghiệm (80, 90, 100, 110, 120 ppm), 1 NT đối chứng(PGA), 1 NT thuốc Fungy Max Gold 18 EC (nồng độ 16 ppm)

Phương pháp tiễn hành

Chuan bị môi trường PGA được hấp khử trùng trong nồi hấp (121°C), sau đó dénhiệt độ giảm xuống 45 — 50°C rồi pha với thuốc theo nồng độ quy định sẵn, lắc đều rồi

đồ môi trường ra đĩa petri với 10 mL/dia (ghi kí hiệu loại thuốc, nghiệm thức, lần lặp lại

và ngày tiến hành thí nghiệm ở nắp đậy dia petri) Cay khoanh nam (đường kính 0,5 cm)vào trung tâm dia petri, mặt nam úp xuống tiếp xúc mặt môi trường PGA, dan kín xungquanh đĩa môi trường bằng parafin

Chỉ tiêu theo dõi

Đường kính trung bình tan nắm: Đường kính tan nắm (tan sợi) (mm) ở một NSC

đo lấy chỉ tiêu đầu tiên, các lần đo sau cách nhau 24 giờ (tùy vào từng loại nắm mà cóthời gian đo khác nhau) Tiến hành đo và quan sát đặc điểm hình thái của sợi nam chođến khi tan nam (tan sợi) phát triển chạm vào thành đĩa ở các nghiệm thức đối chứng thi

ngưng quá trình đo.

Đường kính trung bình của tan nam (tan sợi) được tinh bằng công thức:

Trang 29

Trong đó: H là hiệu lực hoạt chất thuốc; D là đương kính tản nam của nghiệm thứcđối chứng (mm); d là đường kính tản nắm của nghiệm thức chứa hoạt chất thuốc (mm).

2.4.3 Đánh giá tác động của vật liệu nano dén sự nảy mam bào tử nam Foc gây

hệnh héo vàng chuối già Nam Mỹ

Phương pháp tiến hành

Dùng 20 pl môi trường PGA sau khi triệt trùng, làm nguội va phối trộn với vật

liệu nano AgSi0O2, AgNPs - cts, CuSi02, CuNPs, AgCuSiO2 với các nong độ 16, 32, 64,

128, 256 ppm cho vào phan lõm của lam kính, 3 lần lặp lại mỗi lần LLL là 1 lam kínhlõm Dé yên 15 phút, tiếp tục cho 5 pl huyền phù bào tử nồng độ 10° bao tử/mL lên lamkính, đậy lam kính và ủ ở nhiệt độ phòng Tiến hành đếm số lượng bào tử nảy mầm trongtổng số 100 bào tử dưới kính hién vi, xác định số bào tử nảy mam ở thời điểm 12 GSC

và 24 GSC Mỗi bào tử được xem là đã nảy mầm khi chiều dài ống mầm xuất hiện dài

hơn chính nó.

Dùng 20 ul môi trường PGA sau khi triệt trùng, làm nguội và phối trộn với vậtliệu nano CuS1Oz, CuNPs với các nồng độ 80, 90, 100, 110, 120 ppm, AgCuS1O; với cácnồng độ 15, 25, 35, 45, 55 ppm + 3% BC cho vào phần lõm của lam kính, 3 lần lặp lạimỗi lần LLL là 1 lam kính lõm Dé yên 15 phút, tiếp tục cho 5 ul huyền phù bào tử nồng

độ 10° bào tử/mL lên lam kính, đậy lam kính và ủ ở nhiệt độ phòng Tiến hành đếm sốlượng bào tử nảy mam trong tổng số 100 bào tử đưới kính hiển vi, xác định số bào tửnay mam ở thời điểm 12 GSC và 24 GSC Mỗi bao tử được xem là đã nảy mầm khichiều dai ống mầm xuất hiện dài hơn chính nó

Tỷ lệ ức chế nảy mam của vật liệu nano lên bao tử nam được tính theo công thức:

Tỷ lệ ức chế (%) = [(Tổng số bào tử nảy mam ở công thức DC - tổng số bao tử nảy mam

ở công thức TN)/ Tổng số bào tử nảy mam ở công thức DC] x 100

Công thức tinh mật số bào tử :D= (4000 x ax 10*x 10")/b Trong đó:

D: số lượng bào tử/mL

Trang 30

2.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến khả năng phòng trừ bệnhhéo vàng trong điều kiện nhà lưới.

Bồ trí thí nghiệm

Thí nhiệm được bồ trí hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 5 nghiệm thức mỗinghiệm thức là 3 chậu, 3 lần lặp lại mỗi lần lặp lại là 1 chậu nguồn giống cây sử dụngcho thí nghiệm được lấy từ bộ môn sinh lý sinh hóa Trường Đại học Nông Lâm

TP.HCM.

NT1: Không lây nhiễm nắm (đối chứng)

NT2: Lây nhiễm nắm + phun tưới chế phẩm sinh học super cosi (nồng độ 64 ppm)NT3: Lay nhiễm nam + phun tưới chế pham sinh hoc super cosi (nồng độ 128 ppm)NT4: Lay nhiễm nam + Phun tưới chế phâm sinh học super cosi (nồng độ 256 ppm)NTS: Lấy nhiễm nam + phun tưới thuốc tilt super 300EC

Phương pháp tiến hành lây nhiễm và xử lý thuốc

Tiến hành lây nhiễm bệnh bằng phương pháp nhâm sinh khối nam trên môitrường tro trâu và hạt kê trong bình tam giác bang cách cho dịch bào tử nắm vào bìnhtam giác chứa hỗn hợp nhân sinh khối nam bịch kính miệng bằng bình bằng bông gòn

và giấy bạc để khoảng 2 — 3 tuần đến khi hạch nắm nuôi cấy trong môi trường hạt kêxuất hiện đêm trong đều với dat đã qua hấp khử trùng ở vị trí cây tiếp xúc với nam rồiđặt cây vào chậu (Burgess và ctv 2009) Sau khi cây biểu hiện bệnh, các lá bị vàng héo

rũ tiền hành cắt bỏ các lá bệnh và xử lý chế phẩm sinh học với mức nồng độ khác nhau+ hoạt chất BC dạng bột, phun và tưới ướt đều các nghiệm thức

Chỉ tiêu theo dõi: Sau 20 ngày phun thuốc theo déi đo các chỉ tiêu sinh trưởngcủa cây (chiều Cao cây, chiều rộng lá, đường kính thân, sỐ lá) và kiểm tra su ton tại của

tế bào nam Foc ở giá thé của các nghiệm thức

Phân lập mẫu đất khô bằng phương pháp pha loãng dung dịch đất (Burgess

và ctv, 2009) được tiến hành như sau: Phơi mẫu khô, dùng cối chày nghiền dat, ray dat

và trộn đều, cho 10g mau đất vào bình tam giác chứa 90 ml nước cat đã hấp khử trùng

Trang 31

tạo dung dich 1:10, sau đó đặt trên máy lắc lắc trong vòng 10 phút Dé yên cho đến khiđất lắng xuống, tiếp tục hút Iml dung dich sang ống nghiệm chứa 9 ml nước cất vô trùngtạo dung dịch 1:100 và lắc đều, tiếp tục hút 1 ml dung dich trong ống nghiệm thứ 2sang ống nghiệm thứ 3 có chưa 9 ml nước cất dé có được dung dịch 1:1000, hút Imldung dịch trong ống thứ 3 có chứa 9 ml nước cat vô trùng sang ống thứ 4 dé có đượcdung dịch 1:1000 Chang đều 50 ml dung dịch tương ứng các nồng độ 107, 102, 103,

10 lên trên bề mặt môi trường PGA trong đĩa peptri, để các dia trong điều kiện phòngtrong 2 - 3 ngày dé các tan nam phát triển Tiến hành cấy truyền các tản nam trên môitrường PGA và xác định nam Fusarium oxysporum bằng cách quan sát đặc điểm hìnhthái trên môi trường PGA và quan sát bào tử đưới kính hién vi

2.5 Xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel 2019 Phântích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm SAS 9.1

Trang 32

Chương 3

KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN3.1 Kết quả định danh nam Foc gây héo vàng trên chuối già Nam Mỹ dựa trênđặc điểm hình thái tản nam

Mẫu bệnh được thu thập tại huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang gồm 5 mẫu, cây bịbệnh có triệu chứng lá đột ngột chuyên vàng từ các lá già đến lá non, từ mép lá lan vàogân lá Các lá già dần dần bị héo toàn bộ, gãy gục rũ xuống xung quanh thân giả Tiếp

đó lá non có màu vàng nhạt và héo vàng xuống thân giả sau một thời gian ngắn, nứt dọcthân giả Đặc điểm quan trọng đặc trưng được nhận thấy là xuất hiện bó mạch màu nâu

đỏ ở trong thân củ, thân giả và ở cả bẹ lá trong các cây bị bệnh.

(A) Hình cắt ngang thân giả chuối bị nhiễm Fusarium oxysporum f.sp cubense

(B) Hình triệu chứng trên cu

Trang 33

Dựa vào các đặc điêm nuôi cây và đặc diém hình thái trên môi trường PGA sau

7 ngày nuôi cấy, trong 5 mẫu đem đi phân lập cho thấy 3 mẫu phân lập đều có sợi nắm

TG01 1G02 1G03

Hình 3.2 Nam Fusarium oxsporum f.sp cubense trên môi trường PGA

Hình 3.3 Nam Foc nuôi cây trên môi trường com

Trang 34

Bảng 3.1 Kết quả phân tích nắm Foc trên môi trường cơm

STT Mẫuphânlập Màusắc môitrườngnuôicẩấy Cóchấtthdm Ching

01 TGO1 Đỏ hồng Có 4

02 TG02 Đỏ hồng Có 4

03 TG03 Đỏ hồng Có 4

Dựa trên đặc điểm đặc trưng của nam gay bénh héo vang chuối (héo panama) khi

nuôi cấy trên môi trường cơm là biểu hiện màu sắc và thuộc chủng 4 là nhóm tạo chấtthơm — aldehyde, chủng 1 và 2 là nhóm không tạo chất thơm (theo Moore va ctv, 1991).Kết quả nuôi cấy trên môi trường cơm của mẫu thu thập tại huyện Tân Phước tỉnh TiềnGiang có màu đỏ hồng bao phủ hầu khắp môi trường và có mùi thơm sau 15 ngày nuôi

cấy Như vậy mẫu nắm thu thập được thuộc chủng 4 có tạo chất thơm.

CA

PCA

CRA

Hình 3.4 Hình thái tan nắm Foc chủng TGO1 trên các môi trường dinh dưỡng

A)Mat trước tan nam; B) Mặt sau tản nắm; C) bào tử nam Foc

Trang 35

Bảng 3.2 Kết quả ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng của namFoc chủng TG01 gây héo vàng chuối

Đường kính tan nam (mm)

1NSC 2NSC 3NSC 4NSC_ 5NSC

PGA 15,7a 30,4a 464a 65,0a 80a Tản nam mọc day,

bong x6p, mau trang

CA 13,3b 28,9ab 4l4b 54,5b 68,4b Tan nam màu trang, mọc

Trang 36

3.2 Hiệu lực phòng trừ vật liệu nano đối với nam Foc chủng TGO1 gây bệnh héovàng chuối trong điều kiện phòng thí nghiệm

Hinh 3.5 Anh hưởng cua vật liệu nano va thuốc diệt nắm đến su phát triển

của nam Foc chủng TG01 SNSC

A) CuNPs, B) CuSiO2, C) AgCuSiO,, D) AgSiÔ: - cts, E) AgNPs - cts, FM: Fungy Max Gold 18 EC, ĐC: Đối chứng 3.2.1 Hiệu lực phòng trừ vat liệu nano AgSiO: — cts , AgNPs — cts, AgCuSiO2,

CuSiO2, CuNPs đối với nam Foc chủng TG01 gây bệnh héo vàng chuối

Kết quả bảng 3.3 cho thấy sau 5 ngày theo dõi hiệu lực ức chế của nano AgSiOa- ctsđối với nam Fusarium oxysporum f sp cubense chủng TG01 đường kính tản nắm daođộng từ 10,2 mm đến 76,9 mm tương ứng với hiệu lực ức chế 3,9% đến 87,2%khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với đối chứng và nghiệm thức có bổ sung FungyMax Gold 18 EC.

Trang 37

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgS1O; - cts đến sự phát triển của nắm Foc

chủng TGO1 trong phòng thí nghiệm

Đường kính tản nầm (mm) Hiệu lực ức chê (%)

NT Vật liệu nano Nông độ (ppm)

6 FM 16 0,0g 0,0g 0,0g 100a 100a 100a

a DC H20 13,8a 46,la 80,0a

-CV (%) 3,5 2,2 2,5 3,3 4,3 4,3

Mức ý nghĩa xi xi 40K 4K 4K 4K

Trong cùng một nhóm giá tri trung bình, các số có cùng ky tự đi kèm thé hiện sự khác

biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a = 0,01; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức

œ = 0,01; “~“: không đánh giá; FM: Fungy Max Gold 18 EC; DC: doi chứng.

Kết quả bảng 3.4, cho thay khả năng ức chế của nano AgNPs — cts có ảnh hưởngđến đường kính tản nam Foc chủng TGO1 Sau 5 ngày theo dõi, nano AgNPs — cts ởmức nồng độ 256 ppm đường kính tản nắm đạt 9,7 mm tương ứng với hiệu lực ức chếđạt 87,8% so với nghiệm thức đối chứng dương Fungy Max Gold 18 EC cho đườngkính tản nắm không phát triển, hiệu lực ức chế đạt 100% Ở mức nồng độ 16 ppm,

32 ppm, 64 ppm và 128 ppm có đường kính tan nam lần lượt là 35,1 mm, 26,0 mm,21,0 mm và 10,9 mm, tương ứng với hiệu lực ức chế lần lượt đạt 56,1%, 67,4%, 73,7%

và 86,3% cho kết quả khác biệt rất có ý nghĩa thống kê đối với các nghiệm thức đốichứng.

Trang 38

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của vật liệu nano AgNPs - cts đến sự phát triển của Foc chủng

TGO1 trong phòng thí nghiệm

NT Vậtliệu Nong độ (ppm) Đường kính tản nắm (mm) Hiệu lực ức chế (%)

nano

1NSC 3NSC S5NSC INSC 3NSC 5NSC

1 AgNPs - cts 16 8,9b 22,3b 35,1b 37,3e 51,5f 56,le

2 AgNPs - cts 32 7,7o 17,2c 26,0c 442d 62,5e 67,4d

3 AgNPs - cts 64 6,8d 14,8d 21,0d 502c 67,8d 73,7c

4 AgNPs - cts 128 6,3e 10,9e 10,9e 53,8c 76,4c 86,3b

5 AgNPs - cts 256 5,7£ 8,8f 9,7e 582b 80,8b 87,8b

6 FM 16 0,0g 0,0g 0,0f 100a 100a 100a

7 DC H20 13,8a 46,la 80,0a

-CV (%) 3,4 3,0 3,9 2,5 ih 1,7

Mức ý nghĩ ** ** ** ** ** **

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng kỷ tự di kèm thể hiện sự khácbiệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a = 0,01; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức

a = 0,01; “-“: không đánh giá; FM: Fungy Max Gold 18 EC; DC: doi chứng

Kết quả bang 3.5 sau 5 ngày theo dõi, nano AgCuSiO› có ảnh hưởng đến namFusarium oxysporum chủng TG01 ở mức nồng độ 256 ppm và 128ppm nghiệm thức đốichứng đương Fungy Max Gold 18 EC cho đường kính tản nắm không phát triển, hiệulực ức chế đạt 100% Các nghiệm thức bồ sung nano có đường kính phát triển cao nhấtchỉ đạt 57,9 mm tương ứng với hiệu lực ức chế thấp nhất đạt 27,6% khi ở nồng độ 16ppm Ở mức nồng độ 32 ppm, 64 ppm có đường kính tan nam lần lượt là 31,6 mm và17,5 mm, tương ứng với hiệu lực ức chế lần lượt đạt 60,4% và 78,1% cho kết quả khácbiệt rất có ý nghĩa thống kê đối với các nghiệm thức đối chứng

Trang 39

Bảng 3.5 Ảnh hưởng cua vật liệu nano AgCuS1O; đến sự phát triển của nam Foc chủng

4 AgCuSO; 128 0,0e0,0e 0,0e100a 100a 100a

5 AgCuSO; 256 0,0e0,0e 0,0e100a 100a 100a

6 FM 16 0,0e0.0e 0,0e100a 100a 100a

7 ĐC HO 13,8a — 46,la 80,0a

-CV (%) 1,2 5,0 52 4.0 2,1 2,3

Mur ý nghĩa ** ** Pr *% *& **

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khácbiệt không có ý nghĩa thống kê ở mức œ = 0,01; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức œ =0,01; “-“: không đánh gia; FM: Fungy Max Gold 18 EC; DC: đối chứng

Kết quả bang 3.6, cho thay kha năng ức chế của nano CuSiO> có ảnh hưởng đếnđường kính tan nam Foc chủng TGO1 sau 5 ngày theo dõi ở mức nồng độ 256 ppm vànghiệm thức đối chứng dương Fungy Max Gold 18 EC cho đường kính tan nam khôngphát triển, hiệu lực ức chế đạt 100%, đường kính tản nam phát triển cao nhất chỉ đạt67,5 mm tương ứng với hiệu lực ức chế thấp nhất đạt 15,5% khi ở nồng độ 16 ppm Ởmức nồng độ 32 ppm, 64 ppm và 128ppm có đường kính tản nắm lần lượt là 43,9 mm

và 33,8 mm và 17,1, tương ứng với hiệu lực ức chế lần lượt đạt 45,0% và 57,7% và78,6% cho kết quả khác biệt rất có ý nghĩa thống kê đối với các nghiệm thức đối chứng

Trang 40

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của vật liệu nano CuS1O; đến sự phát triển của nắm Foc chủng

4 _ CuSiO2 128 5.8d 14,2e 17,le 574b 69,0b 78,6b

5 CuSiO› 256 00d — 0,0f 0,0f 100a 100a 100a

6 EM 16 00d — 0,0f 0,0f 100a 100a 100a

7 BC HaO 13,8a 46,la — 80,0a a : :

CV (%) 6,2 2,8 3,2 4,8 23 2,2

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong

kê ở mức a= 0,01; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01; “-“: không đánh giá; FM: Fungy Max Gold 18

EC;ÐC: đối chứng.

Kết quả bảng 3.7 sau 5 ngày theo doi nano CuNPs có tác động đến sự phát triểncủa nam Foc chủng TG01 ở mức nồng độ 256 ppm và nghiệm thức đối chứng dươngFungy Max Gold 18 EC cho đường kính tan nắm không phát triển, hiệu lực ức chế đạt100% Các nghiệm thức bồ sung nano đường kính tản nam cao nhất chỉ đạt 69,7 mmtương ứng với hiệu lực ức chế 12,8%, ở các nghiệm thức 32 ppm, 64 ppm, 128 ppm chođường kính tản nam dat 53,8 mm, 35,9 mm và 19,3 mm tương ứng với hiệu lực ức chếlần lượt là 32,7%, 55,1% và 75,8% so với nghiệm thức đối chứng có đường kính tảnnắm cao nhất đạt 80,0 mm

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w