1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng

86 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm (Tetranychus urticae) của một số chủng vi khuẩn, thực vật tiềm năng
Tác giả Phạm Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Minh
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,43 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1.2. Phân loại (13)
    • 1.1.3. Đặc điểm của Tetranychus urticae (14)
    • 1.2.2. Ở Việt Nam (16)
    • 1.3.2. Vai trò của Bacillus trong phòng trừ sinh học (18)
    • 1.4.2. Vai trò của Pseudomonas trong phòng trừ sinh học (19)
    • 1.5.2. Ngải cứu (21)
    • 1.5.3. Neem (21)
  • PHẦN 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
    • 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu (24)
    • 2.2 Vật liệu (24)
    • 2.3 Thiết bị và dụng cụ nghiên cứu (24)
      • 2.3.1 Thiết bị (24)
      • 2.3.2 Dụng cụ (24)
    • 2.4 Môi trường, hóa chất và thuốc nhuộm (25)
    • 2.5 Phương pháp nghiên cứu chính (25)
      • 2.5.1 Bố trí thí nghiệm (25)
    • 2.6 Hoạt hóa các chủng vi sinh vật (26)
      • 2.6.1 Quan sát đại thể (26)
      • 2.6.2 Quan sát vi thể (26)
      • 2.6.3 Thử nghiệm Catalase (27)
    • 2.7 Thu nhận mẫu và nhân nuôi quần thể Tetranychus urticae (27)
    • 2.8 Sàng lọc các chủng vi khuẩn, dịch chiết thực vật có tiềm năng diệt (27)
      • 2.8.1 Thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật (27)
        • 2.8.1.1 Tách chiết dịch chiết thực vật (27)
      • 2.8.2 Thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng (29)
      • 2.8.3 Thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật (30)
      • 2.8.4 Thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật và vi khuẩn lên men (31)
    • 2.9 Đánh giá hiệu quả diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật, vi khuẩn trên cây đậu ở quy mô nhà lưới (33)
    • 2.10 Công thức tính hiệu lực tiêu diệt nhện qua các thí nghiệm (34)
  • PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN (35)
    • 3.1 KẾT QUẢ THU NHẬN VÀ NHÂN NUÔI MẪU QUẦN THỂ NHỆN ĐỎ (36)
    • 3.2 KẾT QUẢ HOẠT HÓA CÁC CHỦNG VI KHUẨN (37)
      • 3.2.1 Quan sát đại thể (37)
      • 3.2.2 Kết quả quan sát vi thể (38)
      • 3.3.3 Kết quả thử nghiệm Catalase (40)
    • 3.4 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật . 33 (42)
      • 3.4.1 Thử nghiệm ảnh hưởng của dịch chiết ngải cứu đến khả năng tiêu diệt nhện đỏ (44)
    • 3.5 Thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch lên men một số chủng (45)
      • 3.5.1 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của hai chủng vi khuẩn tiềm năng nhất (48)
    • 3.6 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật (50)
      • 3.6.1 Kết quả thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật (53)
    • 3.7 Kết quả thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật kết hợp vi khuẩn lên men (55)
      • 3.7.1 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật và 2 chủng vi khuẩn lên men tiềm năng nhất (58)
    • 3.8 Kết quả đánh giá hiệu quả tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật, vi khuẩn trên cây đậu ở quy mô nhà lưới (59)
  • PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (62)
    • 4.1 KẾT LUẬN (63)
    • 4.2 KIẾN NGHỊ (63)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (64)
  • PHỤ LỤC (70)

Nội dung

393.6 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật.. 413.6.1 Kết quả thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩ

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 5/2020 đến tháng 08/2020 tại phòng thí nghiệm Công nghệ Vi sinh 1, Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh.

Vật liệu

Nhện đỏ được thu nhận tại trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh

Các chủng vi khuẩn có khả năng trừ sâu, kháng nấm mạnh được cung cấp từ phòng thí nghiệm Công nghệ Vi sinh, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu cây ngải cứu (Artemisia vulgris L.) được thu nhận tại Xã Eatoh, Huyện Krôngnăng, Tỉnh Đăklăk

Mẫu cây thì là (Anethum graveolens) được thu nhận tại Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương

Mẫu hạt neem (Azadirachta indica A Juss) được thu nhận tại tỉnh Tây Ninh.

Thiết bị và dụng cụ nghiên cứu

✔ Pipet (thủy tinh và micropipet)

✔ Pipet (thủy tinh và pipetman)

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 16

Môi trường, hóa chất và thuốc nhuộm

- Thuốc nhuộm: thuốc nhuộm tím kết tinh (crystal violet), safranin O, lugol,

- Hóa chất: NaCl, cồn 96º, cồn 70º, NaOH 2M, HCl,

Phương pháp nghiên cứu chính

Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, thí nghiệm được bố trí ở sơ đồ 2.1

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thí nghiệm

Hoạt hóa các chủng vi khuẩn

Nhuộm Gram, quan sát hình thái, thử nghiệm Catalase

Nhân nuôi quần thể nhện đỏ Thu nhận mẫu nhện đỏ

Thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của:

- Dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng

- Dịch các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật,

- Dịch chiết thực vật và vi khuẩn lên men

Thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ trên cây đậu 2 tuần tuổi

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 17

Hoạt hóa các chủng vi sinh vật

Sau khi nhận giống vi sinh vật từ phòng thí nghiệm Công nghệ vi sinh Trường Đại học Mở Tp.HCM chúng tôi tiến hành hoạt hóa trên đĩa môi trường NA để kiểm tra hình thái đại thể và nhuộm Gram để kiểm tra hình thái vi thể

Các chủng vi sinh vật được tiến hành hoạt hóa trên đĩa môi trường NA, cho vào tủ ấm 37 o C, ủ từ 24 - 48h

Quan sát hình thái khuẩn lạc bằng mắt thường hoặc kính lúp cầm tay, nhận xét về màu sắc, hình thái, của khuẩn lạc trên đĩa NA

Phương pháp nhuộm Gram vi khuẩn

Sự khác nhau giữa vách tế bào Gram dương (+) và Gram âm (–) làm cho khả năng bắt màu màng tế bào với thuốc nhuộm khác nhau Dựa vào đặc điểm này người ta phân thành hai nhóm vi khuẩn (Nguyễn Đức Lượng và cs., 2011)

Việc nhuộm Gram được thực hiện như sau:

Nhỏ giọt nước lên một phiến kính sạch Tạo huyền phù với vi khuẩn cần nhuộm, hơ nóng nhẹ phiến kính cho đến khô

Phủ hoàn toàn vết bôi với Crystal violet Để yên 1 – 2 phút rồi nhẹ nhàng rửa trôi thuốc nhuộm dư bằng nước

Nhỏ dung dịch Lugol trong khoảng 30 giây rồi lại rửa nhẹ nhàng với nước Tẩy cồn 96o từ 15 – 30 giây, sau đó rửa nước Phủ hoàn toàn vết bôi với Safranin O và để yên trong 1 phút Rửa với nước

Thấm khô phiến kính với giấy thấm Khi phiến kính khô hoàn toàn, quan sát dưới kính hiển vi với vật kính 100X Đọc kết quả

Tế bào vi khuẩn Gram dương (+) bắt màu tím

Tế bào vi khuẩn Gram âm (–) bắt màu hồng

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 18

Cách sắp xếp, hình thái

Vi khuẩn có bào tử, bào tử trong suốt không bắt màu

Phương pháp thử nghiệm Catalase

Các vi sinh vật hiếu khí hay kị khí tùy nghi chứa chuỗi điện tử có cytochrome đều có enzym catalase (trừ các Streptococcus spp.) Enzym này là một trong những enzym có vai trò bảo vệ tế bào khỏi những tổn thương bởi những dẫn xuất độc tính cao của oxi phân tử trong tế bào Các vi sinh vật này có khả năng biến dưỡng năng lượng theo phương thức theo với oxi là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi truyền điện tử, tạo H 2 O 2 Catalase sẽ thủy phân hydrogen peroside (H 2 O 2 ) thành H 2 O và O 2 ngăn chặn sự tích tụ của các phân tử có độc tính cao này trong tế bào (Trần Linh Thước., 2010)

Dùng que cấy lấy một ít khuẩn lạc đặt trên một phiến kính Nhỏ một giọt H 2 O 2 3% lên sinh khối của khuẩn lạc trên phiến kính Đọc kết quả: Dương tính (+): có bọt khí do O 2 tạo ra Âm tính (-) : không có sủi bọt khí

Thử nghiệm đối chứng: (+) Staphylococcus aureus

Thu nhận mẫu và nhân nuôi quần thể Tetranychus urticae

Nhện đỏ được thu nhận tại Trường đại học Mở TP Hồ Chí Minh

Nhện đỏ được nuôi trên cây đậu (Vigna angularis), đặt những tán lá có chứa nhiều T.urticae đã được thu nhận, đặt lên cây đậu ở giai đoạn 3 - 6 lá T urticae sẽ di chuyển ra cây đậu (Akyazı R.,2015).

Sàng lọc các chủng vi khuẩn, dịch chiết thực vật có tiềm năng diệt

2.8.1 Thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật

2.8.1.1 Tách chiết dịch chiết thực vật

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 19

Các loại thực vật được phơi, sấy khô tới khối lượng không đổi

Vật liệu được chiết xuất bằng cách đun sôi cùng với nước cho đến khi thể tích nước giảm còn một phần tư thể tích ban đầu (Extraction Technologies for Medicinal and Aromatic Plants, Handa ,2008)

Dịch chiết sau đó được lọc được lọc qua giấy lọc Whatman

Dịch chiết sau khi lọc được coi là dung dịch chuẩn (Nồng độ 100%) và được giữ lạnh Dịch chiết sau đó được pha loãng bằng nước cất vô trùng

Các thí nghiệm được thực hiện bằng cách sử dụng lá đậu Lá được ngâm trong

3 loại dịch chiết thực vật 20 giây ở các nồng độ (3, 6, 12 %) với thể tích bằng nhau và để khô ở nhiệt độ phòng, đối chứng ngâm trong 20 giây trong nước cất Mỗi nồng độ được thực hiện với 3 lần lặp lại, mỗi lần với 10 con nhện trưởng thành Các lá đã ngâm dịch chiết được đặt phía trên bông thấm nước trong một đĩa petri Các bông ướt ngăn chặn nhện bò ra ngoài và duy trì độ tươi của lá Những con nhện trưởng thành được thả ra ở trung tâm của mỗi lá Kết quả được kiểm tra sau 6,

24, 48, 72 và 96 giờ bằng cách đếm số lượng con trưởng thành còn sống có mặt trên mỗi lá Biểu hiện của nhện còn sống là lúc dùng cọ nhỏ chạm vào, nhện có cử động hoặc di chuyển (Akyazı và cs, 2015) Đồng thời, thực hiện phương pháp phun, sau khi nhện đỏ đã được đặt vào lá, dịch chiết thực vật được phun với khoảng cách 25 - 30 cm với một bình phun phun tay có dung tích 5 ml cho đến khi bề mặt lá được làm ướt bằng những giọt rất mịn Đối chứng sẽ được phun bằng nước cất (Aksoy và cs, 2008)

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 loại dịch chiết thực vật (thì là, ngải cứu, neem) được thực hiện với 4 nghiệm thức: ĐC, 3%, 6%, 12% với 3 lần lặp lại

NT1: dịch chiết thực vật được pha loãng ở nồng độ 3%

NT2: dịch chiết thực vật được pha loãng ở nồng độ 6%

NT3: dịch chiết thực vật được pha loãng ở nồng độ 12%

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 20

Sau khi tiến hành thử nghiệm sàng lọc các loại thực vật có khả năng tiêu diệt nhện đỏ, tiến hành thử nghiệm loại thực vật có khả năng tiêu diệt nhện đỏ tốt nhất ở các nồng độ (0,5 %, 1 %, 2 %)

2.8.2 Thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng

Chuẩn bị dịch khuẩn: 9 chủng vi khuẩn (TD13, Q16, BT, TS3, KT2, LD5, LS6, PH3, P20) được nuôi lắc riêng trên môi trường NB ở 37 o C, 24h Vi khuẩn sau nuôi cấy được pha loãng để có nồng độ 1 x 10 9 CFU/ml

Dịch thử nghiệm: hút 1 ml của 9 chủng vi khuẩn (1 x 10 9 CFU/ml) và tiến hành pha loãng để được 9 dịch khuẩn có nồng độ 1 x 10 6 CFU/ml Tương tự, tiến hành với liều 2 và 3 ml, để có nồng độ 2 x 10 6 CFU/ml và 3 x 10 6 CFU/ml (David Mendoza - Léon, 2018)

Các thí nghiệm được thực hiện bằng cách sử dụng lá đậu Lá được ngâm trong dịch của 9 vi khuẩn 20 giây ở các nồng độ (1 x 10 6 CFU/ml, 2 x 10 6 CFU/ml, 3 X

10 6 CFU/ ml) với thể tích bằng nhau và để khô ở nhiệt độ phòng, đối chứng ngâm trong 20 giây trong nước cất Mỗi nồng độ được thực hiện với 3 lần lặp lại, mỗi lần với 10 con nhện trưởng thành

Các lá đã ngâm dịch 9 vi khuẩn được đặt phía trên bông thấm nước trong một đĩa petri Các bông ướt ngăn chặn nhện bò ra ngoài và duy trì độ tươi của lá Những con nhện trưởng thành được thả ra ở trung tâm của mỗi lá Kết quả được kiểm tra sau 6, 24, 48, 72 và 96 giờ bằng cách đếm số lượng con trưởng thành còn sống có mặt trên mỗi lá Biểu hiện của nhện còn sống là lúc dùng cọ nhỏ chạm vào, nhện có cử động hoặc di chuyển (Akyazı và cs, 2015) Đồng thời, thực hiện phương pháp phun, sau khi nhện đỏ đã được đặt vào lá, các chủng vi khuẩn được phun với khoảng cách 25 - 30 cm với một bình phun phun tay có dung tích 5 ml cho đến khi bề mặt lá được làm ướt bằng những giọt rất mịn Đối chứng sẽ được phun bằng nước cất (Aksoy, H M và cs, 2008)

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 21

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 9 chủng vi khuẩn được thực hiện với mỗi chủng có 4 nghiệm thức: ĐC, 10 6 , 2 x 10 6 , 3 x 10 6 CFU/ml với 3 lần lặp lại

NT1: dịch vi khuẩn được pha loãng nồng độ 10 6 CFU/ml

NT2: dịch vi khuẩn được pha loãng nồng độ 2 x 10 6 CFU/ml

NT3: dịch vi khuẩn được pha loãng nồng độ 3 x 10 6 CFU/ml

Sau khi tiến hành thử nghiệm sàng lọc các chủng vi khuẩn có khả năng tiêu diệt nhện đỏ, tiến hành thử nghiệm 2 chủng vi khuẩn có khả năng tiêu diệt nhện đỏ tốt nhất ở các nồng độ (5 x 10 6 , 10 7 , 5 x 10 7 , 10 8 CFU/ml)

2.8.3 Thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật

⮚ Mẫu thực vật đc tách chiết như phần 2.8.1.1

Nhân giống vi sinh vật: 9 chủng vi khuẩn (TD13, Q16, BT1, TS3, KT2, LD5, LS6, PH3, P20) được nuôi cấy trong hỗn hợp môi trường bao gồm môi trường NB (Hasanain A M., 2017) và hỗn hợp 3 loại dịch chiết thực vật (tỷ lệ môi trường và dịch chiết thực vật là 1:1) Nuôi cấy vi khuẩn ở 37°C trong 48 giờ, sau đó được bảo quản ở 5°C (Schaffner D W và cs, 1986) Mỗi chủng vi khuẩn được nuôi cấy và duy trì riêng trong mỗi hỗn hợp môi trường

Lên men vi sinh vật: 100ml hỗn hợp dịch dịch chiết thực vật được tiệt trùng trong 10 phút ở 121°C và được làm nguội đến 37°C trước khi thêm vi khuẩn Bổ sung (1%) mỗi chủng vi khuẩn vào mỗi môi trường dịch chiết đã được tiệt trùng và nuôi cấy ở 37°C trong vòng 3 ngày, bắt đầu quá trình lên men (Schaffner D W và cs, 1986)

Các thí nghiệm được thực hiện bằng cách sử dụng lá đậu Lá đậu được ngâm trong dịch vi khuẩn đã lên men trong dịch chiết thực vật trong 20 giây ở các nồng độ (3, 6, 12 %) với thể tích bằng nhau và để khô ở nhiệt độ phòng, đối chứng ngâm trong 20 giây trong nước cất Mỗi nồng độ được thực hiện với 3 lần lặp lại, mỗi lần

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 22 với 10 con nhện trưởng thành 9 chủng vi khuẩn được ngâm riêng trong 9 hỗn hợp môi trường

Các lá đã ngâm trong dịch lên men được đặt phía trên bông thấm nước trong một đĩa petri Các bông ướt ngăn chặn nhện bò ra ngoài và duy trì độ tươi của lá Những con nhện trưởng thành được thả ra ở trung tâm của mỗi lá Kết quả được kiểm tra sau 6, 24, 48, 72 và 96 giờ bằng cách đếm số lượng con trưởng thành còn sống có mặt trên mỗi lá Biểu hiện của nhện còn sống là lúc dùng cọ nhỏ chạm vào, nhện có cử động hoặc di chuyển (Akyazı và cs, 2015) Đồng thời, thực hiện phương pháp phun, sau khi nhện đỏ đã được đặt vào lá, dịch vi khuẩn đã lên men trong dịch chiết thực vật của mỗi chủng vi khuẩn được phun với khoảng cách 25 - 30 cm với một bình phun phun tay có dung tích 5 ml cho đến khi bề mặt lá được làm ướt bằng những giọt rất mịn Đối chứng sẽ được phun bằng nước cất (Aksoy và cs, 2008)

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên: 9 chủng vi khuẩn được thực hiện với mỗi chủng có 4 nghiệm thức: ĐC, 3%, 6%, 12% với 3 lần lặp lại

Đánh giá hiệu quả diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật, vi khuẩn trên cây đậu ở quy mô nhà lưới

Dựa vào kết quả phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn, thực vật tiềm năng có khả năng diệt nhện đỏ, tiến hành thử nghiệm đánh giả hiệu quả diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn, thực vật tiềm năng ở mô hình nhà lưới

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần Mỗi nghiệm thức được tiến hành như sau:

− Nghiệm thức (ĐC): thử nghiệm với nước cất

− Nghiệm thức (VK): thử nghiệm với đơn chủng vi khuẩn

− Nghiệm thức (TV): thử nghiệm với thực vật

− Nghiệm thức (LM): thử nghiệm với đơn chủng vi khuẩn lên men trong dịch chiết thực vật

− Nghiệm thức (TV+VK): thử nghiệm với đơn chủng vi khuẩn lên men kết hợp với dịch chiết thực vật

Các cây đậu trên 2 tuần tuổi được sử dụng thử nghiệm với kích cỡ thương đồng nhau, không có dấu hiệu bị bệnh Được chuyển vào chậu nhựa chứa đất đã được hấp khử trùng

Mỗi lần lặp lại tiến hành phun 7 ml dịch thử nghiệm

Tiến hành phun dịch thử nghiệm lên cây đậu có chứa nhện với khoảng cách 20

- 30 cm đảm bảo dịch thử nghiệm được phân bố đều khắp thân cây

Tiến hành quan sát và ghi nhận số lượng nhện cây đậu sau 96h

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 25

Công thức tính hiệu lực tiêu diệt nhện qua các thí nghiệm

Hiệu lực tiêu diệt nhện từ các thí nghiệm vào các ngày được tính theo công thức Abbott (Abbott, 1925):

- E (%): hiệu lực tiêu diệt nhện

- C: số nhện sống ở mẫu đối chứng

- T: số nhện sống ở mẫu thí nghiệm Để phân tích mức độ ảnh hưởng của các thí nghiệm, dữ liệu được phân tích phương sai (ANOVA) và đánh giá sự khác biệt có ý nghĩa ở mức p < 0.05

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 26

KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

KẾT QUẢ THU NHẬN VÀ NHÂN NUÔI MẪU QUẦN THỂ NHỆN ĐỎ

Mẫu nhện đỏ được thu nhận tại Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh

Hình 3.0.1 Hình ảnh quan sát nhện đỏ A: trứng; B: nhện đực; C,D: nhện cái

So sánh với mô tả của CABI (2019) xác định bước đầu mẫu nhện đỏ thu nhận là mẫu nhện đỏ hai đốm Tetranychus urticae Sau đó được nhân nuôi trên cây đậu (Vigna angularis) nhằm giữ nguồn nhện đỏ cung cấp cho những thí nghiệm sau này

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 28

KẾT QUẢ HOẠT HÓA CÁC CHỦNG VI KHUẨN

Từ 9 chủng vi khuẩn được cung cấp bởi phòng thí nghiệm công nghệ vi sinh, chúng tôi hoạt hóa và tiến hành quan sát đại thể, kết quả được trình bày ở bảng 3.1 và hình 3.2

Bảng 3.1 Đặc điểm quan sát đại thể vi khuẩn

STT MÃ CHỦNG HÌNH DẠNG MÀU SẮC BỀ MẶT

1 TD13 Bờ răng cưa Trắng ngà Nhẵn, dẹt

2 Q16 Bờ không đều Trắng đục Tâm nhăn

3 BT Bờ không đều Trắng ngà Nhẵn

4 TS3 Tròn, Bờ răng cưa

Trắng đục Tâm nhỏ, nhăn

5 KT2 Bờ răng cưa Trắng Tâm nhăn

6 LD5 Bờ không đều Trắng đục Khô, tâm nhẵn

7 LS6 Bờ không đều Trắng ngà Tâm nhẵn

8 PH3 Tròn, bờ răng cưa

Trắng trong, tạo sắc tố xanh môi trường

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 29

Hình 3.2: Kết quả quan sát đại thể của một số chủng vi khuẩn

3.2.2 Kết quả quan sát vi thể

Sau khi quan sát đặc điểm đại thể, tiến hành quan sát vi thể các chủng vi khuẩn bằng cách nhuộm Gram, quan sát dưới kính hiển vi Kết quả được trình bày trong bảng 3.2 và hình 3.3 cho thấy hình ảnh khảo sát vi thể của một số chủng phân lập được

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 30

Bảng 3.2 Đặc điểm vi thể vi khuẩn

Stt Mã chủng Cách bắt màu(gram) Hình dạng Cách sắp xếp Bào tử

1 TD13 + Trực mảnh Đôi Có

5 KT2 + Trực mảnh đôi Có

7 LS6 + Trực mảnh Đơn Có

Hình 3.3 Kết quả quan sát vi thể của một số chủng vi khuẩn

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 31

3.3.3 Kết quả thử nghiệm Catalase

Sau khi quan sát đặc điểm đại thể, vi thể tiến hành thử nghiệm catalase các chủng vi khuẩn bằng cách dùng que cấy vòng, lấy đầy 1 vòng cấy vi khuẩn hòa vào giọt H 2 O 2 và quan sát Kết quả được trình bày trong bảng 3.3 và hình 3.4 cho thấy hình ảnh thử nghiệm catalase của 9 chủng vi khuẩn

Bảng 3.3 Kết quả thử nghiệm catalase

STT Mã chủng Thử nghiệm catalase

STT Mã chủng Thử nghiệm catalase

Hình 3.4 Hình ảnh thử nghiệm Catalase

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 32

Nhận xét: qua phân lập, quan sát đại thể, vi thể, thử nghiệm catalase của 9 chủng vi khuẩn được cũng cấp của phòng thí nghiệm, nhận thấy:

⮚ Có 8 chủng vi khuẩn là TD13, Q16, BT, TS3, KT2, LD5, LS6, PH3 giống với mô tả về loài Bacillus của GBIF (2019)

⮚ Có 2 chủng vi khuẩn là P20 giống với mô tả về loài Pseudomonas của ITIS (2012)

Trên cơ sở đó tiến hành sử dụng 9 chủng vi khuẩn trên thực hiện các thí nghiệm tiếp theo.

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 33

Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật 33

Tiến hành thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật đạt được kết quả như sau:

Bảng 3.4 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

Ngải cứu 26,56±0,00 a 36,93±9,43 a 85,58±24,94 a 85,58±24,94 a 87,79±21,10 ab Neem 15,01±13,59 ab 21,94±20,00 a 32,30±12,01 b 61,40±33,53 ab 69,47±28,98 a Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

Nhận xét: qua bảng 3.4 thấy rằng Ở nồng độ 3% dịch chiết neem có hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất sau 96h 50,85± 6,00% và có khác biệt so với đối chứng 26,07 ± 7,40% Tiếp theo là dịch chiết ngải cứu và dịch chiết thì là với hiệu lực tiêu diệt nhện lần lượt là 47,01±8,95

% và 45,00 ± 5,77% sau 96h Ở nồng độ 6% dịch chiết neem cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất ở 96h 53,85 ± 23,98 % và khác biệt so với đối chứng 26,07 ± 7,40% Tiếp theo là ngải

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 34 cứu và thì là với hiệu lực tiêu diệt nhện lần lượt là 53,15 ± 12,50 % và 51,14 ± 12,10 % ở 96h Ở nồng độ 12% dịch chiết ngải cứu cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất sau 96h với 87,79 ± 21,10 % và có khác biệt so với đối chứng Tiếp theo là dịch chiết hạt neem và dịch chiết thì là với hiệu lực tiêu diệt nhện lần lượt là

Với 3 nồng độ dịch chiết thực vật 3%, 6%, 12% nhận thấy ở nồng độ 12% cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất, cao nhất là ngải cứu với (87,79 ± 21,10%) và có khác biệt so với đối chứng

Từ 3 loại thực vật thử nghiệm đều có khả năng ảnh hưởng đến khả khả năng tiêu diệt Tetranychus uricae Hầu hết các nghiệm thức đều gây chết (6,16 ± 10,62

%)đến 87,79 ± 21,10%) và có sự khác biệt với nhau qua thống kê, có khác biệt so với đối chứng

Sau 96h cho thấy, 3 loại dịch chiết thì là, ngải cứu, neem thì dịch chiết ngải cứu cho hiệu quả diệt nhện cao nhất, thấp nhất là thì là và khác biệt so với đối chứng Kết quả thu được cho thấy khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thì là 59,00% thấp hơn so với nghiên cứu của Salman S Y và cs (1836) 100% Kết quả tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết ngải cứu 87,79% cao hơn với nghiên cứu của El-Gepaly H M và cs (2016) 61,56% Kết quả tiêu diệt nhện của dịch chiết hạt neem 69,47% thấp hơn so với nghiên cứu của Knapp M và cs (2003)

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 35

Hình 3.4: Quan sát trạng thái trước khi phun dịch thử nghiệm và sau khi chết của Tetranychus urticae 24h (A) Trạng thái sống, (B) trạng thái sau khi chết

3.4.1 Thử nghiệm ảnh hưởng của dịch chiết ngải cứu đến khả năng tiêu diệt nhện đỏ

Bảng 3.5 : Kết quả thử nghiệm ảnh hưởng của dịch chiết ngải cứu đến khả năng tiêu diệt nhện đỏ

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 36

Nhận xét: Qua kết quả bảng 3.5 thấy rằng

Với nồng độ pha loãng 2% cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất với 41,07±8,92 % sau 72h có khác biệt so với đối chứng

Qua quá trình thử nghiệm cho thấy: dịch chiết ngải cứu nồng đô 12% cho thấy hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 87,79±21,10 % Tiến hành thử nghiệm đánh giá khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết ngải cứu nồng độ 12% ở quy mô nhà lưới trên cây đậu.

Thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch lên men một số chủng

Tiến hành thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng đạt được kết quả như sau:

Bảng 3.6 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt của nhện đỏ của dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng nồng độ 10 6

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

TS3 48.93±6.81 c 55.07±9.33 a 71.18±24.93 ab 85.58±24.94 ab 85.58±24.94 ab Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 37

Nhận xét: qua bảng 3.5 thấy rằng Ở nồng độ dịch vi khuẩn 10 6 , chủng LD5 đạt hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất là 99,98 ± 0,00 % ở 48h và có khác biệt so với đồi chứng 17,23 ± 16,62 % Tiếp theo là dịch chủng BT 99,98 ± 0,00 % ở 72h

Bảng 3.7 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt của nhện đỏ của dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng nồng độ 2.10 6

BT 66,14±4,69 ab 66,14±4,69 ab 66,14±4,69 ab 71,56±0,00 a 90,50±16,41 ab

KT2 61,11±36,90 ab 63,32±33,86 ab 63,32±33,86 ab 65,33±31,26 a 75,61±21,10 ab

LS6 52,78±3,48 ab 63,93±7,40 ab 68,85±4,69 ab 78,32±19,19 a 78,32±19,19 ab

TS3 66,14±4,69 ab 78,32±19,19 ab 81,03±16,41 ab 81,03±16,40 a 90,50±16,41 ab Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

Nhận xét: qua bảng 3.6 thấy rằng Ở nồng độ dịch vi khuẩn 2 x 10 6 , chủng TD13 cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 99,98 ± 0,00 % ở 72h và có khác biệt so với đối chứng Tiếp theo là dịch chủng vi khuẩn Q16 99,98 ± 0,00 % ở 96h

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 38

Bảng 3.8 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt của nhện đỏ của dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng nồng độ 3.10 6

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

TD13 78,32±19,19 ab 78,32±19,19 ab 78,32±19,19 abc 78,32±19,19 ab 78,32±19,19 abc

P20 60,00±13,61 bcd 61,22±3,83b bcd 78,32±19,19 abc 78,32±19,19 ab 78,32±19,19 abc

TS3 71,39±22,55 bc 71,39±25,55 bc 76,11±21,95 abc 85,58±24,94 a b 87,79±21,10 ab Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

Nhận xét: qua bảng 3.7 thấy rằng Ở nồng độ dịch khuẩn 3.10 6 , chủng BT cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 99,98 ± 0,00 % ở 6h và có khác biệt so với đối chứng 0,03 ± 0,00 % Tiếp theo là chủng vi khuẩn PH3 99,98 ± 0,00 % ở 72h và có khác biệt so với đối chứng

Với 3 nồng độ 10 6 , 2 x 10 6 , 3 x 10 6 nhận thấy rằng ở nồng độ 3 x 10 6 cho Hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất, cao nhất là chủng BT và PH3 99,98 ± 21,10 % và có khác biệt so với đối chứng

Từ 9 chủng vi khuẩn thử nghiệm nhận thấy cả 9 chủng đều có hiệu lực tiêu diệt Tetranychus uricae Hầu hết các nghiệm thức đều cho hiệu lực tiêu diệt nhện

(34,93±9,34 % đến 99,98 ± 0,00 %) và có sự khác biệt với nhau qua thống kê, có khác biệt so với đối chứng

Sau 96h cho thấy, nghiệm thức BT và Q16 cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất, thấp nhất là PH3 và có khác biệt so với đối chứng

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 39

Kết quả thu được cho thấy hiệu lực tiêu diệt nhện của các chủng Bacillus sp cao hơn so với kết quả nghiên cứu của David Mendoza-Léon(2018) 66,67 ± 21,082 a % Theo Larrea-Izurieta et al (2015), Bacillus spp chúng có thể giết chết T urticae Đối với T urticae, chúng sẽ phá vỡ và gây tổn thương cơ thể nhện, mức độ phản ứng sẽ thay đổi tùy theo chủng được sử dụng

3.5.1 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của hai chủng vi khuẩn tiềm năng nhất

Bảng 3 9 Kết quả tác động dịch lên men của chủng vi khuẩn BT1 đến khả năng tiêu diệt nhện đỏ

Nhận xét: Ở nồng độ 5 x 10 7 CFU/ml cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất với 99,98 ± 0,00 % sau 24h có khác biệt so với đối chứng

Qua quá trình thử nghiệm cho thấy: tiến hành thử nghiệm đánh giá khả năng tiêu diệt nhện đỏ của vi khuẩn nồng độ 5 x 10 7 ở quy mô nhà lưới trên cây đậu

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 40

Hình 3.5 Hình ảnh nhện đỏ được thả trên lá đậu trước khi phun dịch vi khuẩn thử nghiệm

Hình 3.6 Hình ảnh nhện đỏ được thả trên lá đậu sau khi được phun dịch vi khuẩn TD13 thử nghiệm (6h)

Bảng 3.10 Hiệu lực tiêu diệt nhện của dịch lên men chủng vi khuẩn PH3

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 41

Nhận xét: Ở nồng độ 5 x 10 7 CFU/ml cho tỷ lệ nhện chết cao nhất với 99,98 ± 0,00% sau 24h có khác biệt so với đối chứng

Qua trình thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm đánh giá hiệu lực tiêu diệt nhện đỏ của vi khuẩn PH3 nồng độ 5 x 10 7 ở quy mô nhà lưới trên cây đậu.

Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật

Tiến hành thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật đạt được kết quả như sau:

Bảng 3.11 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật nồng độ 3%

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

TS3 76,11±21,95 a 78,32±19,19 a 81,03±16,41 abc 81,03±16,41 ab 90,50±16,40 a Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

Nhận xét: qua bảng 3.8 nhận thấy Ở nồng độ 3% của dịch vi khuẩn lên men trong dịch chiết thực vật, chủng PH3 có hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 99,98 ± 0,00 % ở 48h và có khác biệt so với đối

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 42 chứng Tiếp theo là chủng BT và P20 với 99,98 ± 0,00 % ở 96h và có khác biệt so với đối chứng

Bảng 3.12 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật nồng độ 6%

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

TS3 63,32±41,39 a 76,11±21,95 a 87,79±21,10 a 90,50±16,41 a 90,50±16,41 a Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

Nhận xét: qua bảng 3.9 nhận thấy Ở nồng độ 6% của dịch vi khuẩn lên men trong dịch chiết thực vật, chủng PH3,

BT, LD5, P20 có hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 99,98 ± 0,00 % ở 72h và có khác biệt so với đối chứng Tiếp theo là chủng TS3 với 90,50 ± 16,41 % ở 96h và có khác biệt so với đối chứng

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 43

Bảng 3.13 Kết quả thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật nồng độ 12%

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

Nhận xét: Qua bảng 3.10 nhận thấy Ở nồng độ 12% của dịch vi khuẩn lên men trong dịch chiết thực vật, chủng LD5 có hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 99,98 ± 0,00 % ở 6h và có khác biệt so với đối chứng Tiếp theo là chủng PH3 với 99,98 ± 0,00 % ở 24h và có khác biệt so với đối chứng

Với các nồng độ 3%, 6%, 12% của dịch vi khuẩn lên men trong dịch chiết thực vật nhận thấy nồng độ 12% cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất, cao nhất là PH3 và BT với 99,98 ± 0,00 % và có khác biệt so với đối chứng

Từ 9 chủng vi khuẩn thử nghiệm đều có khả năng ảnh hưởng đến khả năng tiêu diệt Tetranychus uricae Hầu hết các nghiệm thức đều gây chết (48,93 ± 6,81 % đến 99,98 ± 0,00 %) và có sự khác biệt với nhau qua thống kê, có khác biệt so với đối chứng

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 44

Sau 96h cho thấy, nghiệm thức PH3, BT và P20 cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất, thấp nhất là KT2 và có khác biệt so với đối chứng

3.6.1 Kết quả thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật

Bảng 3.14 Kết quả tác động của chủng vi khuẩn BT1 được lên men trong dịch chiết thực vật đến khả năng diệt nhện đỏ

Nhận xét: qua bảng 3.14 thấy rằng: Ở nồng độ 2% cho hiệu lực tiêu diệt cao nhất với 48,85±3,33 % sau 72h có khác biệt so với đối chứng

Qua quá trình thử nghiệm cho thấy: vi khuẩn BT1được lên men trong dịch chiết thực vật cho hiệu lực tiêu diệt cao nhất 99,98±0,00 ở nồng độ 3% sau 96h Tiến hành thử nghiệm đánh giá khả năng tiêu diệt nhện đỏ của vi khuẩn BT1 được lên men trong dịch chiết thực vật nồng độ 3% ở quy mô nhà lưới trên cây đậu

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 45

Bảng 3.15 Kết quả tác động của chủng vi khuẩn PH3 được lên men trong dịch chiết thực vật đến khả năng diệt nhện đỏ

Nhận xét:Qua bảng 3.15 thấy rằng Ở nồng độ 2% cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất với 59,00±8,32 % sau 72h có khác biệt so với đối chứng

Qua quá trình thử nghiệm cho thấy: Vi khuẩn PH3được lên men trong dịch chiết thực vật cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 99,98±0,00 ở nồng độ 3% sau 48h

Tiến hành thử nghiệm đánh giá khả năng tiêu diệt nhện đỏ của vi khuẩn

PH3được lên men trong dịch chiết thực vật nồng độ 3% ở quy mô nhà lưới trên cây đậu

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 46

Kết quả thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật kết hợp vi khuẩn lên men

Tiến hành thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật kết hợp vi khuẩn lên men đạt kết quả như sau:

Bảng 3.16 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật kết hợp vi khuẩn lên men nồng độ 3%

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

PH3 68,85±4,69 bc 68,85±4,69 bc 78,32±19,19 ab 78,32±19,19 ab 78,32±19,19 a

TS3 69,18±26,84 bc 69,18±26,84 bc 87,79±21,10 ab 87,79±21,10 ab 99,98±0,00 a Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

Nhận xét: qua bảng 3.11 nhận thấy Ở nồng độ 3% của dịch vi khuẩn tăng sinh kết hợp với dịch chiết thực vật, chủng P20 có hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 99,98 ± 0,00 % ở 6h và có khác biệt so với đối chứng Tiếp theo là chủng TD13 và Q16 với 99,98 ± 0,00 % ở 72h và có khác biệt so với đối chứng

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 47

Bảng 3.17 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật kết hợp vi khuẩn lên men nồng độ 6%

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

TS3 59,21±7,31 a 73,40±23,25 a 73,40±23,26 a 73,40±23,26 a 99,98±0,00 a Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

Nhận xét: qua bảng 3.12 nhận thấy Ở nồng độ 6% của dịch vi khuẩn tăng sinh kết hợp với dịch chiết thực vật, chủng TD13 có hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 99,98 ± 0,00 % ở 24h và có khác biệt so với đối chứng Tiếp theo là chủng Q16 với 99,98 ± 0,00 % ở 48h và có khác biệt so với đối chứng

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 48

Bảng 3.18 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật kết hợp vi khuẩn lên men nồng độ 12%

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

TS3 61,92±10,48 a 63,93±7,40 a 81,03±16,41 a 90,50±16,41 a 99,98±0,00 a Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

Nhận xét: qua bảng 3.13 nhận thấy Ở nồng độ 12% của dịch vi khuẩn tăng sinh kết hợp với dịch chiết thực vật, chủng TD13, P20, Q16 có hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 99,98 ± 0,00 % ở 48h và có khác biệt so với đối chứng Tiếp theo là chủng LD5 với 99,98 ± 0,00 % ở 72h và có khác biệt so với đối chứng

Với các nồng độ 3%, 6%, 12%, nồng độ 12% cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất, cao nhất là 99,98 ± 0,00 % và có khác biệt so với đối chứng

Từ 9 chủng vi khuẩn thử nghiệm đều có khả năng ảnh hưởng đến khả năng tiêu diệt Tetranychus uricae Hầu hết các nghiệm thức đều gây chết (59,21 ± 7,31 % đến 99,98 ± 0,00 %) và có sự khác biệt với nhau qua thống kê, có khác biệt so với đối chứng

Sau 96h cho thấy, nghiệm thức TD13, P20, TS3 và Q16 cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất, thấp nhất là LS6 và có khác biệt so với đối chứng

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 49

3.7.1 Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật và 2 chủng vi khuẩn lên men tiềm năng nhất

Bảng 3.19 Kết quả thử nghiệm ảnh hưởngcủa dịch chiết thực vật kết hợp chủng vi khuẩn BT1 đến khả năng tiêu diệt nhện đỏ

Nhận xét: qua bảng 3.19 thấy rằng Ở nồng độ 2% cho hiệu lực tiêu diệt Tetranychus uricae cao nhất với

59,71±10,70 % sau 72h có khác biệt so với đối chứng

Qua quá trình thử nghiệm cho thấy: Vi khuẩn BT1được lên men trong dịch chiết thực vật cho Hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 76,11±21,95 ở nồng độ 3% sau 96h Tiến hành thử nghiệm đánh giá khả năng tiêu diệt nhện đỏ của vi khuẩn BT1 được lên men trong dịch chiết thực vật nồng độ 3% ở quy mô nhà lưới trên cây đậu

Bảng 3.20 Kết quả thử nghiệm ảnh hưởngcủa dịch chiết thực vật kết hợp chủng vi khuẩn PH3 đến khả năng tiêu diệt nhện đỏ

Hiệu lực tiêu diệt nhện (%)

Hiệu lực tiêu diệt nhện

Nhận xét: qua bảng 3.20 thấy rằng Ớ nồng độ 2% cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất với 57,00±9,33 % sau 96h có khác biệt so với đối chứng.

Qua quá trình thử nghiệm cho thấy: vi khuẩn BTlđược lên men trong dịch chiết thực vật cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất 78,32±19,19 % ở nồng độ 3% sau 96h Tiến hành thử nghiệm đánh giá khả năng tiêu diệt nhện đỏ của vi khuẩn BTlđược lên men trong dịch chiết thực vật nồng độ 3% ở quy mô nhà lưới trên cây đậu.

Kết quả đánh giá hiệu quả tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật, vi khuẩn trên cây đậu ở quy mô nhà lưới

vi khuẩn trên cây đậu ở quy mô nhà lưới.

Qua quá trình thử nghiệm sàng lọc ở quy mô phòng thí nghiệm tiến hành đánh giá khả năng tiêu diệt nhện đỏ ở quy mô nhà lưới, kết quả như sau:

Hình 3.7 Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức đối chứng (ĐC) A: Trước khi phun B: Sau khi phun

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 50

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 51

Hình 3.8 Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức

(TV) A: Trước khi phun B: Sau khi phun

Hình 3.8 Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức

A: Trước khi phun B: Sau khi phun

Hình 3.9 Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức

A: Trước khi phun B: Sau khi phun

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 52

Bảng 3.21 Kết quả đánh giá hiệu quả tiêu diệt nhện đỏ trên cây đậu ở quy mô nhà lưới

Hình 3.10 Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày nghiệm thức

(TV+VK) của chủng vi khuẩn PH3 A: Trước khi phun B: Sau khi phun

Dịch chiết thực vật kết hợp vi khuẩn lên men ở nồng độ 12% cho hiệu lực tiêu diệt nhện cao nhất với vi khuẩn PH3 70,07±17,57% sau 96h khảo sát thử nghiệm trên cây đậu, tiếp theo là vi khuẩn BT1 với 63,93±23,33 %

Hiệu lực tiêu diệt nhện

SVTH: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO 53

Ngày đăng: 11/05/2024, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.0.1: Các giai đoạn phát triển của nhện (Koppert Biological - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 1.0.1 Các giai đoạn phát triển của nhện (Koppert Biological (Trang 14)
Hình 1.2 .  Hình ảnh quan sát nhện đỏ (Auger P. và cs. 2013) - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 1.2 Hình ảnh quan sát nhện đỏ (Auger P. và cs. 2013) (Trang 15)
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thí nghiệm - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thí nghiệm (Trang 25)
Hình 3.0.1. Hình ảnh quan sát nhện đỏ  A: trứng; B: nhện đực; C,D: nhện cái - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.0.1. Hình ảnh quan sát nhện đỏ A: trứng; B: nhện đực; C,D: nhện cái (Trang 36)
Bảng 3.1. Đặc điểm quan sát đại thể vi khuẩn - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.1. Đặc điểm quan sát đại thể vi khuẩn (Trang 37)
Hình 3.2: Kết quả quan sát đại thể của một số chủng vi khuẩn  (A) Chủng PH3, (B) Chủng BT - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.2 Kết quả quan sát đại thể của một số chủng vi khuẩn (A) Chủng PH3, (B) Chủng BT (Trang 38)
Bảng 3.2. Đặc điểm vi thể vi khuẩn - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.2. Đặc điểm vi thể vi khuẩn (Trang 39)
Hình 3.3. Kết quả quan sát vi thể của một số chủng vi khuẩn  (A) Chủng BT, (B) Chủng KT2 - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.3. Kết quả quan sát vi thể của một số chủng vi khuẩn (A) Chủng BT, (B) Chủng KT2 (Trang 39)
Hình 3.4. Hình ảnh thử nghiệm Catalase  (A) Chủng BT; (B) Chủng P20 - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.4. Hình ảnh thử nghiệm Catalase (A) Chủng BT; (B) Chủng P20 (Trang 40)
Bảng 3.4. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết  thực vật - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.4. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật (Trang 42)
Hình 3.4: Quan sát trạng thái trước khi phun dịch thử nghiệm và sau khi  chết của Tetranychus urticae 24h - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.4 Quan sát trạng thái trước khi phun dịch thử nghiệm và sau khi chết của Tetranychus urticae 24h (Trang 44)
Bảng 3.5 : Kết quả thử nghiệm ảnh hưởng của dịch chiết ngải cứu đến khả  năng tiêu diệt nhện đỏ - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.5 Kết quả thử nghiệm ảnh hưởng của dịch chiết ngải cứu đến khả năng tiêu diệt nhện đỏ (Trang 44)
Bảng 3.6. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt của nhện đỏ của dịch lên  men một số chủng vi khuẩn tiềm năng nồng độ 10 6 - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.6. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt của nhện đỏ của dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng nồng độ 10 6 (Trang 45)
Bảng 3.7. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt của nhện đỏ của dịch lên  men một số chủng vi khuẩn tiềm năng nồng độ 2.10 6 - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.7. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt của nhện đỏ của dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng nồng độ 2.10 6 (Trang 46)
Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt của nhện đỏ của dịch lên  men một số chủng vi khuẩn tiềm năng nồng độ 3.10 6 - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt của nhện đỏ của dịch lên men một số chủng vi khuẩn tiềm năng nồng độ 3.10 6 (Trang 47)
Hình 3.5. Hình ảnh nhện đỏ được thả trên lá đậu trước khi phun dịch vi  khuẩn thử nghiệm - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.5. Hình ảnh nhện đỏ được thả trên lá đậu trước khi phun dịch vi khuẩn thử nghiệm (Trang 49)
Hình 3.6. Hình ảnh nhện đỏ được thả trên lá đậu sau khi được phun dịch  vi khuẩn TD13 thử nghiệm (6h) - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.6. Hình ảnh nhện đỏ được thả trên lá đậu sau khi được phun dịch vi khuẩn TD13 thử nghiệm (6h) (Trang 49)
Bảng 3.10 Hiệu lực tiêu diệt nhện của dịch lên men chủng vi khuẩn PH3 - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.10 Hiệu lực tiêu diệt nhện của dịch lên men chủng vi khuẩn PH3 (Trang 49)
Bảng 3.13. Kết quả thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của các chủng vi  khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật nồng độ 12% - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.13. Kết quả thử nghiệm khả năng diệt nhện đỏ của các chủng vi khuẩn được lên men trong dịch chiết thực vật nồng độ 12% (Trang 52)
Bảng 3.14 Kết quả tác động của chủng vi khuẩn BT1 được lên men trong  dịch chiết thực vật đến khả năng diệt nhện đỏ - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.14 Kết quả tác động của chủng vi khuẩn BT1 được lên men trong dịch chiết thực vật đến khả năng diệt nhện đỏ (Trang 53)
Bảng 3.17. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết  thực vật kết hợp vi khuẩn lên men nồng độ 6% - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.17. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật kết hợp vi khuẩn lên men nồng độ 6% (Trang 56)
Bảng 3.18. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết  thực vật kết hợp vi khuẩn lên men nồng độ 12% - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.18. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật kết hợp vi khuẩn lên men nồng độ 12% (Trang 57)
Hình 3.7. Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức  đối chứng (ĐC) - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.7. Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức đối chứng (ĐC) (Trang 59)
Hình 3.9. Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức  VK(vi khuẩn BT1) - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.9. Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức VK(vi khuẩn BT1) (Trang 60)
Hình 3.8. Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức  LM(vi khuẩn PH3) - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.8. Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức LM(vi khuẩn PH3) (Trang 60)
Hình 3.8. Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức      (TV) - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Hình 3.8. Kết quả quan sát cây đậu trước và sau 4 ngày của nghiệm thức (TV) (Trang 60)
Bảng 3.21 Kết quả đánh giá hiệu quả tiêu diệt nhện đỏ trên cây đậu ở quy  mô nhà lưới - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
Bảng 3.21 Kết quả đánh giá hiệu quả tiêu diệt nhện đỏ trên cây đậu ở quy mô nhà lưới (Trang 61)
Bảng Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật  (bao gồm số liệu trước và sau chuyển đổi) - đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai đốm tetranychus urticae của một số chủng vi khuẩn thực vật tiềm năng
ng Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nhện đỏ của dịch chiết thực vật (bao gồm số liệu trước và sau chuyển đổi) (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN