1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập tuyển chọn và nghiên cứu khả năng phân hủy phenol của một số chủng vi khuẩn tạo màng sinh học

67 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THÀNH CÔNG PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY PHENOL CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN TẠO MÀNG SINH HỌC Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nghiêm Ngọc Minh THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các kết luận văn trung thực kết thực tế nghiên cứu, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Học viên Lê Thành Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Lời cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nghiêm Ngọc Minh, Trưởng phịng Cơng nghệ sinh học Môi trường, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới anh chị cán Phòng Công nghệ sinh học Môi trường – Viện Công nghệ sinh học, đặc biệt TS Lê Thị Nhi Công, ThS Cung Thị Ngọc Mai, ThS Vũ Thị Thanh, CN Vũ Hải Hà giúp đỡ bảo tận tình tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Khoa học sống - Trường Đại học Khoa học, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh - Trưởng Khoa Khoa học sống tạo điều kiện, giới thiệu, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè người thân ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Với tất tình cảm lịng biết ơn chân thành sâu sắc, xin cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng năm 2014 Học Viên Lê Thành Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Cấu trúc, tính chất vật lý, hóa học phenol .3 1.1.1 Cấu trúc phenol .3 1.1.2 Tính chất vật lý .3 1.1.3 Tính chất hóa học 1.2 Tổng quan tình hình nhiễm phenol giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam .5 1.3 Ảnh hƣởng phenol tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời .6 1.3.1 Ảnh hƣởng tới môi trƣờng 1.3.2 Ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời 1.4 Biện pháp xử lý ô nhiễm phenol 1.4.1 Biện pháp học 1.4.2 Biện pháp vật lý 1.4.3 Biện pháp hóa học .10 1.4.4 Biện pháp sinh học 10 1.5 Giới thiệu chung màng sinh học (biofilm) 16 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.5.1 Định nghĩa 16 1.5.2 Sự hình thành biofilm 18 1.5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hình thành biofilm 19 1.6 Phƣơng pháp phân loại vi sinh vật 20 1.6.1 Phân loại vi sinh vật theo phƣơng pháp truyền thống 20 1.6.2 Phân loại vi sinh vật sinh học phân tử 20 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nguyên liệu, hoá chất, thiết bị sử dụng 22 2.1.1 Nguyên liệu 22 2.1.2 Hố chất, mơi trƣờng .22 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thu thập mẫu 24 2.2.2 Làm giàu tập đồn vi sinh vật mơi trƣờng chứa phenol 24 2.2.3 Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả sử dụng phenol .25 2.2.4 Đánh giá tuyển chọn số chủng vi khuẩn tạo màng sinh học .26 2.2.5 Phân loại định tên số chủng vi khuẩn tạo màng sinh học 27 2.2.6 Nghiên cứu số điều kiện hoá lý ảnh hƣởng tới khả tạo màng sinh học chủng vi khuẩn tạo thành 30 2.2.7 Đánh giá khả phân huỷ phenol màng sinh học đa chủng tạo thành điều kiện tối ƣu .31 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thu thập mẫu phân lập số chủng có khả phân huỷ phenol 33 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.1 Thu thập mẫu 33 3.1.2 Phân lập số chủng có khả phân huỷ phenol .33 3.1.3 Sàng lọc chủng vi khuẩn có khả tạo màng tốt 36 3.1.4 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng nghiên cứu 37 3.2 Phân loại định tên chủng tạo biofilm tốt 38 3.2.1 Tách chiết DNA tổng số 38 3.2.2 Nhân đoạn gen 16S rRNA kỹ thuật PCR 39 3.3 Nghiên cứu số điều kiện hoá lý ảnh hƣởng tới khả tạo màng sinh học 41 3.3.1 Ảnh hƣởng pH 41 3.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ 42 3.3.3 Ảnh hƣởng nguồn carbon 43 3.3.4 Ảnh hƣởng nguồn nitor .44 3.4 Đánh giá khả phân huỷ phenol biofilm đa chủng tạo thành điều kiện tối ƣu 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 PHỤ LỤC 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng giá trị giới hạn cho phép tổng nồng độ phenol Bảng 1.2 Ảnh hƣởng phenol đến sức khoẻ ngƣời động vật Bảng 1.3 Các vi sinh vật có khả phân huỷ sinh học phenol 12 Bảng 2.1 Các môi trƣờng nuôi cấy 22 Bảng 2.2 Các thành phần phản ứng PCR 28 Bảng 3.1 Hình thái, đặc điểm khuẩn lạc tế bào chủng vi khuẩn .37 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hoá học phenol Hình 1.2 Con đƣờng mở vịng vị trí ortho 13 Hình 1.3 Con đƣờng phân hủy sinh học kỵ khí phenol Pseudomonas sp 14 Hình 1.4 Cấu trúc biofilm qua ảnh hiển vi quét 18 Hình 1.5 Sự hình thành biofilm 19 Hình 2.1 Sơ đồ chu trình nhiệt phản ứng PCR 29 Hình 3.1 Mẫu nƣớc (A) mẫu bùn (B) thu thập đƣợc từ bể chứa nƣớc thải kho xăng dầu Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội 33 Hình 3.2 Mẫu làm giàu vsv mơi trƣờng khống Gost dịch có bổ sung 50 ppm phenol 34 Hình 3.3 Tập đồn vi sinh vật mơi trƣờng khống Gost thạch 35 Hình 3.4 Khả sinh trƣởng phát triển chủng vi khuẩn 36 Hình 3.5 Khả tạo biofilm chủng vi khuẩn 36 Hình 3.6 Khả tạo màng chủng vi khuẩn 37 Hình 3.7 Hình ảnh điện di DNA tổng số chủng vi khuẩn 39 Hình 3.8 Hình ảnh điện di sản phẩm nhân đoạn gen 16S rRNA chủng vi khuẩn 39 Hình 3.9 Cây phát sinh chủng loại chủng ĐGP2, ĐGP4 ĐGP8 40 Hình 3.10 Ảnh hƣởng pH lên khả tạo biofilm chủng vi khuẩn 42 Hình 3.11 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên khả tạo biofilm chủng vi khuẩn 43 Hình 3.12 Ảnh hƣởng nguồn carbon lên khả tạo màng sinh học chủng vi khuẩn 44 Hình 3.13 Ảnh hƣởng nguồn nitor lên khả tạo màng sinh học chủng vi khuẩn 45 Hình 3.14 Khả sinh trƣởng phát triển màngsinh học chủng vi khuẩn tạo thành nồng độ phenol khác 46 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Hình 3.15 Hiệu suất phân hủy 150 ppm phenol màng sinh học đa chủng mẫu đối chứng mẫu thí nghiệm sau ngày xử lý 47 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DNA : Deoxyribonucleic acid EPS : Extracellular Polymeric Substances (hợp chất ngoại bào) h : hour (giờ) kDa : KiloDalton LB : Luria-Bertani LD50 : Lethal Dose, 50% (liều lƣợng gây chết nửa) mg, g : milligram, gram OD : Optical Density (mật độ quang học) GAC : Granular Activated Carbon (than hoạt tính dạng hạt) PAC : Powder Activated Carbon (than hoạt tính dạng bột) PCR : Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp) ppm : parts per million (đơn vị phần triệu, mg/l) RNA : Ribonucleic acid vsv : Vi sinh vật nm, µm, cm, mm : Nanometer, micrometer, centimeter, milimeter µl, ml, l : Microliter, milliliter, liter HKTS : Hiếu khí tổng số PAH : Polycyclic Aromantic Hydrocarbons Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 ĐGP2 BDGP2 15.00 BDGP4 ĐGP4 10.00 BDGP8 ĐGP8 5.00 0.00 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 25oC 25oC o 30 C 30oC 35oC 35oC o 40 C 40oC o 45 C 45oC o 50 C 50oC Nhiệt độ Hình 3.11 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên khả tạo biofilm chủng vi khuẩn Quan sát hình 3.11 cho thấy chủng vi khuẩn sinh trƣởng tốt khoảng nhiệt độ 30 đến 35oC, đặc biệt 30oC, 48 Từ đó, chúng tơi xác định 30oC nhiệt độ tối ƣu cho sinh trƣởng tạo màng chủng vi khuẩn 3.3.3 Ảnh hưởng nguồn carbon Mỗi vsv sinh trƣởng phát triển tốt nguồn chất định Để tìm nguồn chất thích hợp cho chủng vi khuẩn, tiến hành nuôi cấy chủng nguồn carbon saccharose, glucose, mantose lactose pH 7, 30oC ngày Cứ sau 24 giờ, kiểm tra khả tạo màng chủng đo giá trị mật độ quang bƣớc sóng 570 nm Kết thu đƣợc thể qua hình 3.12 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 40.00 35.00 OD 570 nm 30.00 25.00 20.00 ĐGP2 BDGP2 15.00 BDGP4 ĐGP4 10.00 BDGP8 ĐGP8 5.00 0.00 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Saccharose Glucose Mantose Lactose Nguồn carbon Hình 3.12 Ảnh hƣởng nguồn carbon lên khả tạo màng sinh học chủng vi khuẩn Từ hình 3.12 cho thấy, chủng sinh trƣởng tốt nguồn carbon saccharose 48 Nhƣ vậy, nguồn carbon tối ƣu khả sinh trƣởng tạo màng chủng vi khuẩn nghiên cứu 3.3.4 Ảnh hưởng nguồn nitor Bên cạnh nguồn carbon nguồn nitor có ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng tạo màng chủng vi khuẩn Để đánh giá ảnh hƣởng nguồn nitor, tiến hành nuôi chủng môi trƣờng có bổ sung KNO3, NaNO3, cao men pepton pH 7, nhiệt độ 30oC, nguồn carbon saccharose 72 Cứ sau 24 giờ, tiến hành kiểm tra khả tạo màng chủng vi khuẩn đo mật độ quang bƣớc sóng 570 nm Mỗi thí nghiệm đo OD đƣợc lặp lại lần Kết đƣợc thể hình 3.13 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45 40.00 35.00 OD 570 nm 30.00 25.00 20.00 ĐGP2 BDGP2 15.00 ĐGP4 BDGP4 10.00 BDGP8 ĐGP8 5.00 0.00 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h Saccarose + NaNO Natri3 Saccarose + KNO Kali3 Saccarose + Cao men Cao men Saccarose + Pepton pepton Nguồn nitor Hình 3.13 Ảnh hƣởng nguồn nitor lên khả tạo màng sinh học chủng vi khuẩn Quan sát hình 3.13 cho thấy, chủng vi khuẩn sinh trƣởng tốt nguồn nitor KNO3 48 Từ đó, chúng tơi xác định KNO3 nguồn nitor tối ƣu cho sinh trƣởng phát triển tạo màng chủng vi khuẩn nghiên cứu 3.4 Đánh giá khả phân huỷ phenol biofilm đa chủng tạo thành điều kiện tối ưu Để đánh giá khả phân huỷ phenol biofilm từ chủng tuyển chọn, tiến hành nuôi tĩnh hỗn hợp chủng chọn lọc môi trƣờng HKTS 50 ml để tạo màng Sau 48 giờ, dịch nuôi cấy đƣợc hút nhẹ nhàng khỏi bình ni cấy, tránh làm vỡ màng Rửa màng nƣớc cất vô trùng lần Sau bổ sung mơi trƣờng khống dịch phenol nồng độ 50 ppm, 100 ppm, 150 ppm 200 ppm Đem nuôi tĩnh 30oC, mẫu dịch tế bào đƣợc chiết rút sau 24 để phân tích, xử lý Sau ngày ni cấy, chúng tơi thu đƣợc kết thể qua hình 3.14 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46 OD 600 nm 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 50 ppm 100 ppm 150 ppm 200 ppm Ngày Hình 3.14 Khả sinh trƣởng phát triển màngsinh học chủng vi khuẩn tạo thành nồng độ phenol khác Từ hình 3.14 chúng tơi nhận thấy, sau ngày thí nghiệm nồng độ phenol 150 ppm, khả chuyển hóa phenol tốt nhất, theo mẫu thí nghiệm đƣợc phân tích định lƣợng phƣơng pháp đo quang Để đánh giá khả phân hủy phenol chủng vi khuẩn tạo thành, chúng tơi tiến hành phân tích hàm lƣợng phenol trƣớc sau thí nghiệm phƣơng pháp xây dựng đƣờng chuẩn Dựa đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng với nồng độ phenol khác nhau, nhận thấy, sau ngày xử lý, hàm lƣợng phenol cịn lại mẫu thí nghiệm 1,034 mg/l mẫu đối chứng 148,7 mg/l Từ đó, chúng tơi tính tốn đƣợc hiệu suất phân hủy phenol màng sinh học đa chủng tạo thành 99,3% mẫu đối chứng 0,87% Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hiệu suất phân hủy (%) 47 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 99,3 99.3 0,87 0.87 Đối Đốichứng chứng Thí Thínghiệm nghiệm Hình 3.15 Hiệu suất phân hủy 150 ppm phenol màng sinh học đa chủng mẫu đối chứng mẫu thí nghiệm sau ngày xử lý Hiện nay, công bố khả phân hủy phenol màng sinh học đa chủng nƣớc giới hạn chế, nghiên cứu phân hủy phenol tập trung chủng đơn lẻ chủng vi sinh vật đƣợc cố định vật liệu mang khác Năm 2009, Thomas Leter phân lập đƣợc chủng Pseudomonas sp từ lớp đất mặt nhà máy sản xuất khí gas có khả phân hủy hỗn hợp chất bao gồm cresol, phenol, dimethylphenol trimethylphenol hiệu suất phân hủy phenol lên đến 99% Cũng năm 2009, Lin cộng phân lập Pseudomonas fluorescens từ nƣớc thải cơng nghiệp có khả phân hủy 85,4% phenol từ 32g/l ban đầu (có bổ sung 1% glucose) Năm 2012, Cheng cộng khả phân hủy phenol từ chủng Ochorobactrum sp CH10 có khả phân hủy phenol nồng độ 400 ppm, 900 ppm, 1000 ppm 24, 44, 48 với hiệu suất phân hủy tƣơng ứng 100%, 92,3%, 82,2% (ở điều kiện pH 7, nhiệt độ 30oC) Năm 2010, Cung Thị Ngọc Mai cộng phân lập đƣợc chủng BTL11 từ nƣớc thải khu công nghiệp có khả phân hủy 100 ppm phenol với hiệu suất 99% sau 14 ngày xử lý (có bổ sung 0,5% glucose) Năm 2013, Lê Thị Nhi Công đồng tác giả phân lập đƣợc chủng vi khuẩn B2, B8, B15 B16 vừa tạo màng tốt, vừa phân hủy phenol cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 48 Màng sinh học chủng vi khuẩn tạo thành có khả chuyển hóa 99% phenol sau ngày xử lý với nồng độ ban đầu 150 ppm Nhƣ vậy, so với cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam màng sinh học đa chủng chủng ĐGP2, ĐGP4 ĐGP8 tạo thành đề tài vừa tạo màng tốt, vừa phân hủy phenol cao Do đó, ứng dụng chủng vi khuẩn việc xử lý phenol dẫn xuất khác phenol gây nhiễm mơi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ mẫu nƣớc thải bể chứa kho xăng dầu Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội phân lập đƣợc chủng vi khuẩn nguồn chất phenol, chủng ĐGP2, ĐGP4 ĐGP8 có khả sinh trƣởng phát triển tạo màng sinh học tốt Các chủng ĐGP2, ĐGP4, ĐGP8 đƣợc định danh lần lƣợt Ochrobactrum sp DGP2, Pseudomonas sp DGP4 Pseudomonas sp DGP8 Trình tự đoạn gen mã hóa 16S rRNA chủng đƣợc đăng ký ngân hàng gen quốc tế với mã số lần lƣợt KJ700308, KJ748401 KJ700307 Các chủng vi khuẩn ĐGP2, ĐGP4 ĐGP8 sinh trƣởng phát triển tốt 48 giờ, pH 7, nhiệt độ 30oC, nguồn carbon saccharose nguồn nitor KNO3 Màng sinh học chủng ĐGP2, ĐGP4, ĐGP8 tạo thành có khả phân hủy 99,3% nồng độ phenol ban đầu 150 ppm sau ngày nuôi cấy Kiến nghị Mở rộng nghiên cứu khả phân hủy phenol màng sinh học đa chủng quy mơ lớn để áp dụng vào thực tiễn để xử lý môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm phenol nguồn ô nhiễm tƣơng tự Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Tô Kim Anh (2004), “Nghiên cứu giải pháp sinh học phân giải phenol số dẫn xuất phenol”, Báo cáo đề tài nhánh cấp Nhà nước KC-04 Lê Thị Nhi Công, Cung Thị Ngọc Mai, Nghiêm Ngọc Minh (2012), “Nghiên cứu hình thành màng sinh học chủng Rhodococcus sp B2 phân lập từ kho xăng Đỗ Xá, Hà Nội”, Tạp chí Cơng nghệ sinh học 10(3): 563-569 Trần Thuý Hằng (2011), Phân lập, nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi sinh vật có khả tạo màng sinh học phân lập Việt Nam Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣơng Thế Kỷ, Hoá hữu 1: Hợp chất hữu đơn chức đa chức, Nhà xuất Y học Cung Thị Ngọc Mai, Trần Hải Đăng, Nguyễn Văn Bắc cộng (2010), “Nghiên cứu khả phân huỷ hydrocarbon thơm đa nhân phenol chủng vi khuẩn BTL11 phân lập từ nƣớc thải khu công nghiệp”, Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học khu vực Miền trung Tây Nguyên: 1739-1744 Cung Thị Ngọc Mai, Trần Thị Khánh Vân, Nghiêm Ngọc Minh (2010), “Hình thái tế bào khả phân hủy PAH phenol chủng vi khuẩn BTL6 phân lập từ nƣớc thải khu cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 68(6): 101-106  Tiếng Anh Andersson S, Dalhammar G, Lan CJ, Kuttuva Rajarao G (2009), “Characterization of extracellular polymeric substances from denitrifying organism Comamonas denitrificans”, Appl Microbiol Biotechnol 82(3):535-43 Bidleman T, Walla M, Roura R, Carr E, Schmidt S (1993), “Organochlorine pesticides in the atmosphere of the southern ocean and Antarctica, JanuaryMarch, 1990”, Mar Pollut Bull 26(5): 258- 262 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52 Bruce RM, Santodonato J, Neal MW (1987), “Summary review of the health effects associated with phenol”, Toxicol indust Health 3(4): 535-68 10 Cerniglia CE (1992), “Biodegradation of polycyclic aromatic hydrocacbons”, Current Opinion in Biotechnology 3: 331-368 11 Cheng KC, Demicri A and Catchmark JM (2010), “Adances in biofilm reactors for production of value – added products”, Appl Microbiol Biotechnol 87(2): 445-456 12 Costerton JW, Ingram JM, Cheng KJ (1974), “Structure and function of the cell envelope of gram-negative bacteria”, Bacteriol Rev 38(1): 87-110 13 Davey ME, O’Toole GA (2000), “Microbial biofilm: from ecology to moclecular genetics”, Microbiol Mol Biol Rev 64(4): 847-867 14 Donlan RM (2012), “Biofilm: microbial life on surfaces”, Emerg Infect Dis 8(9): 881-890 15 Donlan RM, Pipes WO, Yohe TL (1994), “Biofilm formation on cast iron substrata in water distribution systems”, Water Research 28(6): 1497-1503 16 Ghadi S and Sangodkar UMX (1994), “Identification of a meta-cleavage pathway for metabolism of phenoxyacetic acid and phenol in Pseudomonas cepacia AC1100”, Biochem Biophys Res Commun 204(2): 983-993 17 García-Martínez J, Acinas SG, Antón AI, Rodríguez-Valera F (1999), “Use of 16S-23S sibosomal gens spacer region in studies of prokaryotic diversity”, J Microbiol Methods 36(1-2): 55-64 18 Jones AL, Brown JM, Mishara V, Perry JD, Steigerwalt AG, Goodfellow M (2004), “Rhodococcus gordiniae sp Nov, an actinomycete isolate from clinical material and phenolcontaminate soil”, Int J Syst Evol Microbiol 54(2): 407- 411 19 Kästner M, Breuer-Jammali M, Mahro B (1998), “Impact of innoculation protocols, salinity anh pH on the degradation of polycyclic aromatic Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 53 hydrocacbons (PAH) and survival of PAH – degrading bacteria introduced into soil”, Appl Environ Microbiol 64(1): 359 – 362 20 Katayama-Hirayama K, Tobita S and Hirayama K (1991), “Metabolic pathway of phenol in Rhodotorula rubra”, J Gen Appl Microbiol 37(4): 379-388 21 Koboyashi H and Rittman B E (1982) “Microbial removal of hazardous organic compounds’’, Environ Sci Technol 16(3): 170-183 22 Komacova E, Paca J, Klapkova E (2003), “Phisiological changes of Candida tropicalis population degrading phenol in fed batch reactor”, Braz Arch Biol Technol 46(4): 375-421 23 Lack A and Fuchs G (1992), “Carboxylation of phenyl phosphate by phenol carboxylase, an enzyme system of anaerobic phenol metabolism”, J Bacteriol 174(11): 3629-3636 24 Lack A and Fuchs G (1994) “Evidence that phenol phosphorylation to phenol phosphate is the first step in anaerobic phenol metabolism in a denitritying Pseudomonas sp”, Arch Microbiol 161(2): 132-139 25 Laine M, Jorgensen K (1996), “Straw compost and bioremediated soil as inocula for the bioremedation of chlorophenol contaminated soil”, Appl Environ Microbiol 62(5): 1507-1513 26 Lazarova V, Manem J (2000), “Innovative biofilm treatment technologies for waste and waste water treatment”, In Biofilm II: process analysis and application, Bryers JD, Editor.Wiley-Liss: New York:159-206 27 Leonard, D and Lindley ND (1998), “Carbon and energy flux constraints in continuous cultures of Alcaligenes eutrophus grown on phenol”, Microbiol 144(1): 241-248 28 Lin J, Moorthi V, Qoma BE (2008), “Bacterial removal of toxic phenols from industrial effluent”, Afr J Biotechnol 7(13): 2232-2238 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54 29 Liu YJ, Kuschk P, Zhang AN, Wang XC (2009), “Characterisation of phenol degradation by Acinetobacter sp XA05 and Sphingomonas sp FG03”, Chem Ecol 25(2): 107-117 30 Marc R, James U (2005), “Rhodococcus phenolicus sp nov., a novel bioprocessor isolated actinomycete with the ability to degrade chlorobenzene, dichlorobenzene and phenol as sole cacbon sources”, Syst Appl Microbio 28(8): 695-701 31 Munnazza AJAZ, Nabeela Noor, Sheikh AJAZ R, Shakeel A.khan (2004), “Phenol resistant Bacteria from soil: Identification – Characterization and genetical studies”, Park J Bot 36(2): 415-424 32 Muyzer G, Brinkhoff T, Nuă bel U (1998), Denaturing gradient gel electrophoresis (DGGE) in microbial ecology In: Akkermans ADL, van Elsas JD, de Bruijn FJ (eds), Molecular Microbial Ecology Manual: 1–27 33 Muyzer G, De Waal EC, Uitterlinden AG (1993),“Profiling of complex microbial populations by denaturing gradient gel electrophoresis analysis of polymerase chain reaction-amplified genes coding for 16S rRNA”, Appl Environ Microbiol 59(3): 695–700 34 Nair CI, Jayachandran K, Shashidhar S (2008), “Biodegradation of phenol”, Afr J Biotechnol 7(25): 4951-4958 35 National Research Council (1993), “Insitu Bioremediation: When does it Work?”,National Academy Press, Washington DC 1(3): 38-42 36 Paller G, Hommel RK and Kleber HP (1995), “Phenol degradation by Acinetobacter calcoaceticus NCIB 8250”, J Basic Microbiol 35(5): 325 -335 37 Prieto MB, Hidalgo A, Rodríguez-Fernández C (2002), “Biodegradation of phenol in synthetic and industrial wastewater by Rhodococcus erythropolis UPV-1 immobilized in an air-stirred reactor with clarifier”, Appl Microbiol Biotechnol 58(6): 853-859 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55 38 Rehfuss M, Urban J(2005), “Rhodococcus phenolicus sp nov,a novel bioprocessor isolated actinomycete with the ability to degrade chlorobenzene, dichlorobenzene and phenol as sole carbon sources”, Syst Appl Microbio 28(8): 695-701 39 Sambrook J, Russell DW (2001), “Molecular clonning”, A laboratory manual, 3rd ed Cold spring harbor laboratory press, Cold spring habor, NewYork 40 Singh S, Singh BB, Chandra R(2009), “Biodegradation of phenol in Batch Culture by Pure and Mixed Strains of Paenibacillus sp and Bacillus cereus”, Pol J Microbiol 58(4): 319-325 41 Swarts JH, Verhagen JMF, Field AJ (1998), “Trichlorinated phenols from hypholoma elongatum”, Phytochemistry 49(3): 203-206 42 Talley JW and Sleeper PM (1997), “Roadblock to the implementation of biotreatment strategies”, Ann N Y Acad Sci 829(21): 16-29 43 Tarek AT, Kassim A, Bernd RT (2001), “Microbial transformations at aqueoussolid phase”, The Handbook of Environmental Chemistry 5(E): 315-425 44 Thomas AO, Lester JN (1993), “Degradation of phenol using bacteria isolated from the subsurface of manufactured gas plants”, Hazard waste hazard 10(4): 413-430 45 Todorovic V (2003), “Acute phenol poisoning”, Med Pregl 56(1): 37-41 46 USPA 1980, Ambient water quality criteria for phenol EPA-440/5-80-066 USPA, Criteria anh standards Division, Washington, DC  Tài liệu internet 47 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/dan-so-tai-nguyen-va-moi truong.189616.html 48 http://en.wikipedia.org/wiki/Phenol Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 56 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PGS.TS NGHIÊM NGỌC MINH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS.TS CHU HOÀNG MẬU Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 57 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... tài: ? ?Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu khả phân huỷ phenol số chủng vi khuẩn tạo màng sinh học? ?? Mục tiêu đề tài: Phân lập, tuyển chọn đƣợc chủng vi khuẩn vừa có khả phân huỷ phenol cao, vừa tạo màng. .. giá tuyển chọn số chủng vi khuẩn tạo màng sinh học .26 2.2.5 Phân loại định tên số chủng vi khuẩn tạo màng sinh học 27 2.2.6 Nghiên cứu số điều kiện hoá lý ảnh hƣởng tới khả tạo màng sinh học chủng. .. khuẩn có khả phân huỷ phenol Tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả tạo màng sinh học Phân loại định tên số chủng vừa có khả tạo biofilm tốt, vừa có khả phân hủy phenol cao Nghiên cứu số điều kiện

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w