Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sử dụng nitơ của một số chủng vi khuẩn tạo biofilm phân lập tại việt nam

74 474 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sử dụng nitơ của một số chủng vi khuẩn tạo biofilm phân lập tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ _ Nguyễn Thị Giang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NITƠ CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN TẠO BIOFILM PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ _ Nguyễn Thị Giang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NITƠ CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN TẠO BIOFILM PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Mãsố 60 42 30 : Sinh học thực nghiệm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Quang Huy Hà Nội - 2012 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIOFILM 1.1 Giới thiệu chung Biofilm 1.2 Các dạng tồn biofilm 1.2.1 Trong tự nhiên 1.2.2 Trong hệ thống thiết bị nhân tạo 1.2.3 Trong thể sinh vật 1.3 1.3.1 Thành phần cấu trúc biofilm Thành phần biofilm 1.3.1.1 Các hợp chất ngoại bào Bảng Vai trò thành phần EPS 1.3.1.2 Lông, roi, tiêm mao phân tử bám dính 1.3.2 1.4 Cấu trúc biofilm Quá trình hình thành màng sinh vật 1.4.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hình thành màng sinh vật 1.4.2 Các giai đoạn trình hình thành màng sinh vật 11 Vai trò màng sinh vật 16 1.5.1 Vai trò việc hình thành biofilm với vi sinh vật 16 1.5.1 Bảo vệ tế bào khỏi điều kiện bất lợi môi trƣờng 16 1.5.1.2 Tận dụng nguồn dinh dƣỡng môi trƣờng 17 1.5.1.3 Mối quan hệ hợp tác loài 17 1.5.1.4 Trao đổi vật chất di truyền 17 1.5.2 Ảnh hƣởng biofilm đến đời sống ngƣời 18 1.6 Vấn đề xử lý nước thải 19 1.6.1 Thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc 19 1.6.2 Ô nhiễm nguồn nƣớc nƣớc thải chăn nuôi 20 iv 1.6.3 Xử lý nƣớc thải chăn nuôi 21 1.6.3.1 Phƣơng pháp học 21 1.6.3.2 Phƣơng pháp hóa lý 21 1.6.3.3 Phƣơng pháp sinh học 22 1.7 Chu trình nitơ tự nhiên 23 1.7.1 Khái quát chu tr nh nitơ 23 1.7.2 Quá trình nitrat hóa 24 1.7.3 Quá trình phản nitrat hóa 25 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nguyên liệu 26 2.2 a chất, thiết bị 27 2.2.1 Môi trƣờng nuôi cấy 27 2.2.2 Hóa chất 27 2.2.3 Máy móc thiết bị 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phƣơng pháp ph n lập vi khu n 28 2.3.2 Phƣơng pháp đánh giá khả h nh thành biofilm 29 2.3.3 Phƣơng pháp chụp ảnh tr n k nh hiển vi điện tử qu t 29 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới hình thành biofilm 30 2.3.4.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ 30 2.3.4.2 Ảnh hƣởng pH 30 2.3.4.3 Phƣơng pháp nhuộm Gram 30 2.3.5 Phƣơng pháp đánh giá khả chuyển hóa hợp chất nitơ 30 2.3.5.1 Phƣơng pháp thử khả chuyển hóa amoni 31 2.3.5.2 Phƣơng pháp thử khả chuyển hóa nitrit 31 2.3.6 Phƣơng pháp ph n loại dựa phân tích gen 16S rRNA 33 2.3.7 Phƣơng pháp thống kê sinh học 34 v CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Kết phân lập chủng vi sinh vật có khả tạo biofilm 35 3.2 Đánh giá khả hình thành biofilm 37 3.2.1 Khả tạo biofilm tr n môi trƣờng Winogradski 37 3.2.2 Khả tạo biofilm tr n môi trƣờng Winogradski 39 3.3 Đặc điểm hình dạng chủng vi khuẩn phân lập 41 3.4 Khả phát triển tạo màng sinh vật chủng nghiên cứu 42 3.4.1 Khả phát triển tạo màng 42 3.4.2 Ảnh hiển vi màng chủng nghiên cứu 43 3.4.3 Khả tạo biofilm bề mặt 44 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo biofilm chủng phân lập 45 3.5.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ 45 3.5.2 Ảnh hƣởng pH 47 3.6 Phân loại chủng vi khuẩn dựa gen 16S rRNA 48 3.7 Khả chuyển h a nitơ 51 3.7.1 Khả chuyển hóa amoni 52 3.7.2 Khả chuyển hóa nitrit 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 63 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn EPS Extracellular Polymeric Substances Mạng lƣới ngoại bào LB Luria Broth agar Môi trƣờng LB OD Optical Density Mật độ quang học PE Polyethylen Nhựa polyethylen PVC Polyvinyl chloride Nhựa polyvinyl chloride QCVN Quy chu n Việt Nam SEM Scanning Electron Microscope Ảnh hiển vi điện tử quét UV Ultra violet Tia cực tím vii DANH MỤC BẢNG Bảng Vai trò thành phần EPS Bảng Số lƣợng vi khu n phân lập đƣợc địa điểm nghiên cứu 36 vi DANH MỤC HÌNH Hình Màng sinh vật Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumonia Flavobacterium spp bề mặt thép không gỉ H nh Các giai đoạn hình thành màng biofilm 12 H nh Các giai đoạn tạo thành biofilm 15 Hình Hoạt động trao đổi chất bên biofilm 15 Hình Chu tr nh nitơ tự nhiên 24 Hình Các vị trí lấy mẫu 26 Hình Khả phát triển tạo màng sinh vật chủng vi khu n phân lập từ trại nuôi lợn xã T n Ƣớc tr n môi trƣờng Winogradski 37 Hình Khả phát triển tạo màng sinh vật chủng vi khu n phân lập từ hệ thống thoát nƣớc xã Dƣơng Nội tr n môi trƣờng Winogradski 38 Hình Khả phát triển tạo màng sinh vật chủng vi khu n phân lập từ trại nuôi vịt xã Trung Tú tr n môi trƣờng Winogradski 39 Hình 10 Khả phát triển tạo màng sinh vật chủng vi khu n phân lập từ trại nuôi lợn xã T n Ƣớc tr n môi trƣờng Winogradski 40 Hình 11 Khả phát triển tạo màng sinh vật chủng vi khu n phân lập từ hệ thống thoát nƣớc xã Dƣơng Nội tr n môi trƣờng Winogradski 40 Hình 12 Khả phát triển tạo màng sinh vật chủng vi khu n phân lập từ trại nuôi vịt xã Trung Tú môi trƣờng Winogradski .41 Hình 13: Hình dạng chủng vi khu n nghiên cứu 42 Hình 14 Khả tạo biofilm chủng nghiên cứu 43 Hình 15 Ảnh hiển vi màng chủng vi khu n 44 Hình 16 Khả tạo biofilm vật liệu nhựa .45 Hình 17 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả tạo biofilm 46 Hình 18 Ảnh hƣởng pH đến khả tạo biofilm 48 Hình 19 Vị trí phân loại chủng T2.2 với loài có quan hệ họ hàng gần .49 Hình 20 Vị trí phân loại chủng H2.2 với loài có quan hệ họ hàng gần .50 Hình 21 Vị trí phân loại chủng T4.1 với loài có quan hệ họ hàng gần 51 Hình 22 Khả chuyển hóa amoni chủng H2.2 T4.1 52 Hình 23 Khả chuyển hóa nitrit chủng LD2.2 T2.2 .53 vii Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang MỞ ĐẦU Nƣớc thải có hàm lƣợng nitơ cao mức cho phép đƣợc thải sông, hồ gây tƣợng phú dƣỡng làm nƣớc có màu, mùi khó chịu ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái nhƣ sức khoẻ cộng đồng Do vậy, việc phải loại bỏ nitơ đến mức tối thiểu từ nguồn nƣớc ô nhiễm trƣớc đƣa môi trƣờng cần thiết Trong số loại nƣớc thải ô nhiễm, nƣớc thải chăn nuôi loại nƣớc thải có hàm lƣợng nitơ cao, có khả g y ô nhiễm môi trƣờng sinh sống phát triển nhiều nhóm sinh vật gây bệnh loại nƣớc thải ô nhiễm khó xử lý Có nhiều phƣơng pháp xử lý nitơ khác nhƣ áp dụng phƣơng pháp hoá học, vật lý nhƣng phƣơng pháp xử lý mang tính bền vững, thân thiện với môi trƣờng phƣơng pháp sinh học với tham gia nhóm vi sinh vật tự nhiên Trong tự nhiên, hầu hết tế bào vi sinh vật thƣờng liên kết với tạo thành cộng đồng bám dính bề mặt giá thể thông qua mạng lƣới hợp chất ngoại bào, hình thành cấu trúc màng sinh vật (biofilm) Biofilm giúp cho vi sinh vật tồn quan hệ hợp tác loài khác hệ thống màng sinh vật, tận dụng đƣợc nhiều nguồn dinh dƣỡng Việc nghiên cứu khả phát triển tạo màng sinh vật chủng vi sinh vật phân giải nitơ nƣớc thải nói chung nƣớc thải chăn nuôi nói riêng hƣớng nhằm nâng cao hiệu xử lý ô nhiễm môi trƣờng nhƣ góp phần tìm hiểu đa dạng sinh học tự nhiên Xuất phát từ thực tiễn đó, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sử dụng nitơ số chủng vi khuẩn tạo biofilm phân lập Việt Nam.” Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIOFILM 1.1 Giới thiệu chung Biofilm Khái niệm màng sinh vật đƣợc hiểu tập hợp quần xã vi sinh vật bám dính phát triển bề mặt môi trƣờng khác thông qua mạng lƣới chất ngoại bào chúng tạo [32], [57] Màng sinh vật hình thành bề mặt môi trƣờng vô sinh hay hữu sinh tƣợng phổ biến xuất tự nhiên, đời sống hay nhiều ngành công nghiệp khác Các tế bào vi sinh vật màng sinh vật khác biệt với tế bào sống trôi tự việc tổng hợp chất ngoại bào giúp tế bào bám dính với bề mặt, giảm tỷ lệ tăng trƣởng, điều hòa tăng giảm gen đặc biệt Khả bám d nh vi sinh vật trình phức tạp đƣợc điều hòa đặc điểm khác môi trƣờng nuôi cấy, chất ngoại bào bề mặt tế bào [56] Vi khu n bắt đầu trình tạo màng sinh vật để đáp ứng với tác động cụ thể từ môi trƣờng sống nhƣ nguồn chất dinh dƣỡng oxy Quá trình tạo thành màng sinh vật trải qua biến đổi động học việc chuyển từ đời sống tự sang dạng sống bám dính cấu trúc màng sinh vật, bao gồm việc sản xuất chất chuyển hóa thứ cấp gia tăng chất chống lại tác nhân vật lý, hóa học sinh học gây hại [82] Sự hình thành màng sinh vật đƣợc coi số chế tồn vi sinh vật, vi khu n tận dụng đƣợc nguồn dinh dƣỡng nhận đƣợc bảo vệ điều kiện bất lợi nhƣ khô hạn, xạ cực tím chất độc hại Mặt khác coi hệ thống màng sinh vật mạng lƣới nhiều gen, vật liệu di truyền dễ dàng đƣợc trao đổi qua lại tế bào vi sinh vật [65] Biofilm đƣợc hình thành tập hợp tế bào nhiều loài vi sinh vật khác nhƣ nấm, tảo, xạ khu n, vi khu n Trong biofilm tế bào tập hợp thành đơn vị cấu trúc vi khu n lạc Thành phần đóng vai trò quan trọng trình hình thành biofilm đặc biệt giai đoạn đầu quy định đặc tính hình thành biofilm cho loài vi sinh vật, đảm nhiệm chức tiết hợp chất ngoại bào nhƣ có chứa yếu tố phụ trợ tế bào nhƣ lông roi, lông nhung hỗ trợ cho việc bám dính tế bào khác lên bề mặt giá thể Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang 3.7.1 Khả chuyển hóa amoni Sau nuôi lắc môi trƣờng Winogradski 1, chủng H2.2 T4.1 đƣợc đem thử hoạt tính chuyển hóa amoni theo phƣơng pháp xác định độ giảm nồng độ amoni theo thời gian nuôi cấy Kết thu đƣợc đo độ hấp thụ quang học phức tạo NH4+ hypochloride bƣớc sóng 640 nm đƣợc đối chiếu với đƣờng chu n độ giảm nồng độ amoni kết đƣợc trình bày hình 22 Hình 22 Khả chuyển hóa amoni chủng H2.2 T4.1 Mức độ chuyển hóa amoni chủng H2.2 T4.1 sau ngày đầu Sự biến đổi rõ rệt nồng độ amoni hai chủng thể giai đoạn từ đến 20 ngày Mức độ chuyển hóa amoni chủng H2.2 T4.1 nhƣ Nồng độ amoni ban đầu 1367,5 (mg/l), sau ngày chủng H2.2 chuyển hóa, hàm lƣợng amoni 1178,2 (mg/l) Hiệu suất chuyển hóa đạt 13,8% Tuy nhiên, tiếp tục nuôi giai đoạn từ đến 20 ngày nồng độ amoni giảm đáng kể Kết thúc 20 ngày nuôi lắc, nồng độ amoni lại 158,3 (mg/l) Hiệu suất chuyển hóa 88,4% Chủng T4.1 có khả chuyển hóa tƣơng tự chủng H2.2 Tuy nhiên, hiệu suất chuyển hóa thấp Nồng độ amoni ban đầu 1035,2 (mg/l) Sau 20 ngày nuôi lắc, nồng độ amoni lại 230,7 (mg/l) tƣơng ứng với hiệu suất chuyển hóa đạt 77,7% Nhƣ vậy, với kết thu đƣợc hai chủng H2.2 T4.1 có khả chuyển hóa amoni tốt, thực nghiên cứu s u ứng dụng vấn đề xử lý nƣớc thải 52 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang Nghiên cứu Lại Thúy Hiền cộng ph n lập số chủng vi khu n chuyển hóa amoni từ mẫu nƣớc bùn ao nuôi tôm chủng vi khu n phân lập đƣợc có khả chuyển hóa amoni 87% (chủng PV) 89% (chủng QĐ) [8] Nhƣ vậy, kết thu đƣợc phù hợp với kết nhóm nghiên cứu nƣớc công bố nhiên đ y lại công tr nh trình bày chủng có hoạt tính tạo biofilm Việt Nam đồng thời có hoạt tính chuyển hoá hợp chất nitơ 3.7.2 Khả chuyển hóa nitrit Song song với nghiên cứu chuyển hóa amoni, tiến hành nghiên cứu khả chuyển hóa nitrit thành nitrat chủng LD2.2 T2.2 thí nghiệm xác định độ tăng nồng độ nitrat dịch lắc sau khoảng thời gian ngày, 10 ngày 20 ngày thu đƣợc kết thể hình 23 Hình 23 Khả chuyển hóa nitrit chủng LD2.2 T2.2 Kết hình 23 cho thấy hai chủng LD2.2 T4.1 có khả chuyển hóa nitrit thành nitrat, nồng độ nitrat tăng theo thời gian nghiên cứu Chủng T2.2 có khả chuyển hóa cao Nồng độ nitrat ban đầu hai chủng tƣơng đối đồng (LD2.2 5,6 (mg/l); T2.2 6,1 (mg/l)) Sau 20 ngày nghiên cứu, nồng độ nitrat chủng LD2.2 chuyển hóa đạt 9,8 (mg/l), hiệu suất chuyển hóa 75%; chủng T2.2 chuyển hóa đạt 18, (mg/l), hiệu suất chuyển hóa đạt 209,8% Nhƣ vậy, hàm lƣợng nitrat thu đƣợc từ chủng T2.2 cao gần gấp lần so với lƣợng nitrat thu đƣợc từ chủng LD2.2 Kết thu đƣợc phù hợp với nghiên cứu nƣớc trƣớc đ y Lại Thúy Hiền cộng [8] 53 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang KẾT LUẬN Đã phân lập, tuyển chọn đƣợc 35 chủng vi khu n có khả tạo biofilm từ địa điểm ô nhiễm: trại nuôi lợn xã T n Ƣớc – Thanh Oai, trại vịt xã Trung Tú - Ứng Hòa hệ thống thoát nƣớc xã Dƣơng Nội – Hà Đông Trong chủng ký hiệu T2.2; LD2.2; H2.2; T4.1 có khả tạo biofilm mạnh Nhiệt độ thích hợp cho phát triển chủng 370C pH thích hợp cho chủng T2.2 H2.2 phát triển Chủng T4.1 LD2.2 phát triển tốt pH môi trƣờng 6,5 Hiệu suất chuyển hóa amoni chủng H2.2 88,4%; chủng T4.1 77,7%; chủng T2.2 LD 2.2 có khả chuyển hóa nitrit tƣơng ứng 18,9 mg/l 9,8 mg/l sau 20 ngày nuôi cấy Kết ph n t ch đặc điểm hình thái, tế bào giải trình tự gen 16S rRNA bƣớc đầu xác định chủng: T2.2 Bacillus licheniformis; H2.2 Sphingobacterium multivorum T4.1 Acinetobacter soli KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu tối ƣu khả ph n hủy hợp chất nitơ từ chủng phân lập đƣợc Nghiên cứu thêm tác động việc tạo biofilm với vật liệu mang để ứng dụng chủng phân lập xử lý nƣớc thải giàu nitơ 54 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh (2006), Giáo trình vi sinh vật học, phần 1, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 10-11 Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2010), Báo cáo “Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010”, Ấn ph m tổ chức PRISE, Pháp L Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phốtpho, NCB Khoa học Tự nhi n Công nghệ Cục chăn nuôi (2011), Bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ môi trƣờng nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2006 – 2010, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng (2002), Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Li n Hà, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thanh (2007), “Ph n lập tuyển chọn chủng vi khu n nitrat hóa để ứng dụng xử lý nƣớc hồ ô nhiễm”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 45 (2), tr 95-100 Hoàng Phƣơng Hà, Trần Văn Nhị, Nguyễn Thị Kim Cúc (2008), “Đặc điểm sinh học chủng vi khu n nitrat hóa ph n lập từ nƣớc lợ nuôi tôm Quảng B nh Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2, tr 51-55 Lại Thuý Hiền, Nguyễn Bá Tú, Đỗ Thu Phƣơng, Phạm Thị Hằng, Nguyễn Thị Y n, Vƣơng Thị Nga, Võ Mai Hƣơng, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Thu Thủy, Bùi L Thanh Nhàn (2008), “Nghi n cứu sản xuất chế ph m sinh học Nitrobact ứng dụng xử lý nƣớc nuôi tôm Thừa Thi n Huế”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6(2), tr 249- 256 Nguyễn Xu n Hoàn (2007), Nghiên cứu xử lý ô nhiễm ammonium nồng độ thấp nước thải sinh hoạt băng phương pháp anammox, NXB ĐHQG Hồ Chí Minh 55 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang 10 Trần Văn Nh n, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.74 11 Nguyễn Văn Phƣớc (2007), Xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học, NXB X y dựng 12 Nguyễn Văn Sửu, Phạm Hƣơng Lan, L Đ nh Vƣợng (2007), Giáo trình vệ sinh gia súc (Dùng cho hệ Đại học), NXB Nông nghiệp Tài liệu tiếng Anh 13 Allison DG, Ruiz B, SanJose C, Jaspe A and Gilbert P (1998), “Extracellular products as mediators of the formation and detachment of Pseudomonas fluorescens biofilms”, FEMS Microbiol, Lett 167, pp 179–184 14 Anderson IC, M Poth, J Homstead, and D Burdige (1993), “A comparison of NO and N2O production by the autotrophic nitrifier Nitrosomonas europaea and the heterotrophic nitrifier Alcaligenes faecalis”, Application Environment Microbiology, 59, pp 3525–3533 15 Andersson S, Dalhammar G, Land CJ, and Kuttuva RG (2009), “Characterization of extracellular polymeric substances from denitrifying organism Comamonas denitrificans”, Application Microbiology Biotechnology, 82 (3), pp 535-543 16 APHA (1999), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 20th Edition, American Public Health Association, Washington, D.C 17 Bendinger B, Rijnaarts HHM, Altendorf K and Zehnder AJB (1993), “Physicochemical cell surface and adhesive properties of coryneform bacteria related to the presence and chain length of mycolic acids”, Application Environment Microbiology, 59, pp 3973–3977 18 Beveridge TJ, Makin SA., Kadurugamuwa JL and Li Z (1997), “Interactions between biofilms and the environment” FEMS Microbiology Reviews , 20, pp 291-303 19 Boyd A., Chakrabarty AM (1994), “Role of alginate lyase in cell detachment of Pseudomonas aeruginosa” Application Environment Microbiology, 60, pp 2355–2359 56 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang 20 Characklis WG, McFeters GA and Marshall KC (1990), “Physiological ecology in biofilm systems”, In: Characklis WG, Marshall KC, editors Biofilms New York: John Wiley & Sons, pp 341–94 21 Characklis WG; Nevimons, MJ; Picologlou and BF (1981), "Influence of Fouling Biofilms on Heat Transfer", Heat Transfer Engineering 3, pp 23 22 Christensen B (1989), "The role of extracellular polysaccharides in biofilms", Journal of Biotechnology, 10, pp 181-202 23 Corpe WA (1980), “Microbial surface components involved in adsorption of microorganisms onto surfaces” In: Bitton G, Marshall KC, editors Adsorption of microorganisms to surfaces New York: John Wiley & Sons, pp 105–144 24 Costerton JW, Cheng, K.-J, Geesey GG, Ladd TI, Nickel JC, Dasgupta M (1987), “Bacterial biofilms in Nature and Disease”, Annual Review of Microbiology, 41, pp 435-464 25 Costerton JW, Lewandowski Z, Caldwell DE, Korber DR and Lappin-Scott HM (1995), “Microbial biofilms”, Annual Review of Microbiology, 49, pp 711-745 26 Cowan MM, Warren TM and Fletcher M (1991), “Mixed species colonization of solid surfaces in laboratory biofilms” Biofouling, 3, pp 23–34 27 Davis D and Monroe D (2007) “Looking for Chinks in the armor of bacterial biofilms” PLoS Biology , 5(11), pp 21-29 28 Davis SC, Ricotti C, Cazzaniga A, Welsh E, Eaglstein WH and Mertz PM (2008), "Microscopic and physiologic evidence for biofilm-associated wound colonization in vivo", Wound Repair and Regeneration, 16(1), pp 23–29 29 Deflaun MF, Marshall BM, Kulle EP and Levy SB (1994), “Tn5 insertion mutants of Pseudomonas fluorescens defective in adhesion to soil and seeds”, Applied and Environmental Microbiology, 60, pp 2637-2642 30 Desouky Abdel-El-Haleem (2003), “Acinetobacter: environmental and biotechnological applications”, African Journal of Biotechnology, 2(4), pp 71-74 57 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang 31 De Weger LA., Van Der Vlught CIM, Wijfjes AHM, Bakker PAHM., Schippers B and Lugtenberg B (1987), “Flagella of a plant growth stimulating Pseudomonas fluorescens strain are required for colonization of potato roots”, Journal of Bacteriology, 169, pp 2769-2773 32 Donlan RM, Pipes WO and Yohe TL (1994), “Biofilm formation on cast iron substrata in water distribution systems”, Water Research, 28, pp.1497– 1503 33 Donlan RM (2002), “Biofilms: Microbial life on surfaces”, Emerging Infectious Diseases, 8(9), pp 881-890 34 Donlan RM (2000), “Role of biofilms in antimicrobial resistance”, ASAIO Journal, 46, pp 47 – 52 35 Flemming HC (1993), “Biofilms and Environmental Protection”, Water Science & Technology, 27, pp 1-10 36 Flemming HC., Neu TR and Wozniak DJ (2007), “The EPS Matrix: The House of Biofilm Cells”, Journal of Bacteriology, 189(22), pp 7945-7947 37 Flemming H-C, Wingender JG and Mayer C (2000), “Physico-chemical properties of biofilms Biofilms: recent advances in their study and control” In: Evans LV, editor Amsterdam: Harwood Academic Publishers, pp 19–34 38 Fletcher M (1988), “Attachment of Pseudomonas fluorescens to glass and influence of electrolytes on bacterium-substratum separation distance”, Journal of Bacteriology, 170, pp 2027–2030 39 Fletcher M (1988), “The applications of interference reflection microscopy to the study of bacterial adhesion to solid surfaces”, In: Houghton DR, Smith RN, Eggins HOW, editors Biodeterioration London: Elsevier Applied Science, pp 31–35 40 Fletcher M.and Loeb GI (1979), “Influence of substratum characteristics on the attachment of a marine pseudomonad to solid surfaces”, Application Environment Microbiol, 37, pp 67–72 41 Heydorn A., Nielsen AT., Hentzer M., Sternberg C., Givskov M., Ersbøll BK and Molin S (2000), “Quantification of biofilm structures by the novel 58 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang computer program COMSTAT”, Microbiology, 146, pp 2395-2407 42 K L Ho, A L (1997), “Optimization of L-(+)-lactic axit production by ring and disc plastic composite supports through repeated-batch biofilm fermentation”, Application Environment Microbiol, 63(7), pp 2533–2542 43 A Hostacka, I Ciznar, M Stefkovicova (2010), “Temperature and pH affect the production of bacterial biofilm”, Folia Microbiol, 55(1), pp 75-78 44 Hussain M., Wilcox M H and White PJ (1993), “The slime of coagulase negative staphylococci: biochemistry and relation to adherence”, FEMS Microbiology Reviews, 104, pp 191-208 45 Imamura Y, Chandra J, Mukherjee PK (2008), "Fusarium and Candida albicans biofilms on soft contact lenses: model development, influence of lens type, and susceptibility to lens care solutions", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 52 (1), pp 171–82 46 James GA, Beaudette L and Costerton JW (1995) “Interspecies bacterial interactions in biofilms”, Journal Biotechnology, 15, pp 257–262 of Industrial Microbiology and 47 Judith PA (2005), Understanding the Development and Formation of Biofilms, Department of Biochemistry, University of Oxford 48 Kalia VC, Jain SR and Kumar, (1994), “Fermentation of biowaste to H2 by Bacillus licheniformis”, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 10, pp 224-227 49 Korber DR, Lawrence JR, Sutton B and Caldwell DE (1989), “Effect of laminar flow velocity on the kinetics of surface recolonization by Mot+ and Mot- Pseudomonas fluorescens”, Microbial Ecology, 18, pp.1–19 50 Kokare CR., Khopade AN and Mahadik K (2009), “Biofilm : importance and applications”, Indian Journal of Biotechnology, 18, pp 159-168 51 Lazarova V and Manem, J (1995), "Biofilm characterization and activity analysis in water and wastewater treatment", Water Research, 29, pp 22272245 52 Leevy WM, Gammon ST and Jiang H (2006), "Optical imaging of bacterial infection in living mice using a fluorescent near-infrared molecular 59 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang probe", Journal of the American Chemical Society, 128, pp 16476–16477 53 Leriche V, Sibille P and Carpentier B (2000), “Use of an enzyme-linked lectinsorbent assay to monitor the shift in polysaccharide composition in bacterial biofilms”, Application Environment Microbiol, 66, pp.1851–1856 54 Lewandowski, Z (2000), “Structure and function of biofilms” In: Evans LV, editor Biofilms: recent advances in their study and control Amsterdam: Harwood Academic Publishers, pp 1–17 55 Madigan M.J., and Parker (2003), Brock Biology of Microorganisms, New Jersey: Pearson Education, Inc 56 Marshall KC (1992),“Biofilms: an overview of bacterial adhesion, activity, and control at surfaces”, American Society for Microbiology News, 58(4), pp 202-207 57 Morikawa M., Kagihiro S., Haruki M., Takano K., Branda S., Kolter R.and Kanaya S (2006), “Biofilm formation by a Bacillus subtilis strain that produces γ -polyglutamate”, Microbiology, 152, pp 2801-2807 58 Morikawa M (2006), “Beneficial biofilm formation by industrial bacteria Bacillus subtilis and related species”, Journal of Bioscience and Bioengineering, 101(1), pp 1-8 59 Nguyen QH., Nguyen TPL.and Tran TH (2011), “Characterization of biofilmforming bacteria isolated from soil in Vietnam”, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology , 27(2S), pp 187-193 60 Nguyen QH and Tran TH (2011), “Isolate biofilm forming Bacillus strains from contamination site in trade villages in Vietnam”, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology , 27(2S), pp 157-162 61 NIH (2002), “Research on microbial biofilms (PA-03-047)”, National Heart, Lung and Blood Institute, pp 12-20 62 O'toole GA, Gibbs KA, Hager PW, Phibbs PJ and Kolter R (2000), “The global carbon metabolism regulator crc is a component of a signal transduction pathway required for biofilm development by Pseudomonas aeruginosa”, Journal of Bacteriology, 182(2), pp 425-431 63 O’toole GA and Kolter R (1998), “Initiation of biofilm formation in 60 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang Pseudomonas fluorescens WCS365 proceeds via multiple, convergent signalling pathways: A genetic analysis”, Molecular Microbiology, 28, pp 449-461 64 O’Toole GA and Kolter R (1998), ” Flagellar and twitching motility are necessary for Pseudomonas aeruginosa biofilm development”, Molecular Microbiology, 30(2), pp 295–304 65 Pamp SJ, Sternberg C and Tolker-Nielsen T (2009), “Insight into the microbial multicellular lifestyle via flow-cell technology and confocal microscopy”, Cytometry A, 75(2), pp 90-103 66 Pratt LA, Kolter R (1998), “Genetic analysis of Escherichia coli biofilm formation: defining the roles of flagella, motility, chemotaxis and type I pili”, Molecular Microbiology, 30(2), pp 285–294 67 Reid, Pamela CD, Dupraz PT Visscher (2003), “Microbial processes forming marine stromatolites : microe-mineral interactions with a three-billion –year rock record”, In: W E Krumbein, D.M Paterson and G.A Zavarzin (eds.) Fossil and Recent Biofilms, A Natural History of Life on Earth Kluwer Academic Publishers, Dordreht, pp 103- 118 68 Rogers AH (2008), Molecular Oral Microbiology, Caister Academic Press, pp 65–108 69 Rosenberg M and Kjelleberg S (1986), “Hydrophobic interactions in bacterial adhesion”, Advanced Microbial Ecology, 9, pp 353–393 70 Sanger F., Z., Rosenberg E (2001), “DNA sequencing with chain terminating inhibitor”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 74(12), pp 5403-5460 71 Schmoll T, Ott M, Oudega B and Hacker J (1990), “Use ofa wild-type gene fusion to determine the influence of environmental conditions on expression of the S fimbrial adhesin in Escherichia coli pathogen”, Journal of Bacteriology, 172(5), pp 5103-5111 72 Schwermer CU, Lavik G and Abed RM (2008), "Impact of nitrate on the structure and function of bacterial biofilm communities in pipelines used for injection of seawater into oil fields", Applied and Environmental 61 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang Microbiology,74 (9), pp 2841–2851 73 Steyn B (2005), Proteomic analysis of the biofilm and biofilm - associated phenotypes of Pseudomonas aeruginosa cultured in batch, PhD dissertation, The Faculty of Natural and Agricultural Sciences, University of Pretoria, Pretoria 74 Sutherland IA (2001), “Biofilm exopolysaccharides-a strong and sticky framework”, Microbiology, 147, pp 3-9 75 Tolker-Nielsen T, Brinch UC, Ragas PC, Andersen JB, Jacobsen CS and Molin S (2000), “Development and dynamics of Pseudomonas sp biofilms”, Journal of Bacteriology, 182, pp 6482–6489 76 Tolker-Nielsen T and Molin S (2000), “Spatial organization of microbial biofilm communities”, Microbial Ecology, 40, pp 75–84 77 Watnick PI., Fulner KJ.and Kolter R (1999), “A role for the mannosesensitive hemagglutinin in biofilm formation by Vibrio cholera El Tor”, Journal of Bacteriology, 181, pp 3606-3609 78 William CRV, Mark S and Mark P (2003), “The application of biofilm science to the study and control of chronic bacterial infections”, Jouranl of Clinial Investigation, 112, pp 1466–1477 79 Wingender J, Neu TR and Flemming HC (1999), In Microbial extracellular polymeric substances - Characterization, Structure and Function (Eds, Wingender, J., Neu, T R.and Flemming, H C.), Springer 80 YE Yang-fang, MIN Hang and DU YU-feng (2004), “Characterization of a strain of Sphingobacterium sp and its degradation to herbicide mefecnacet”, Journal of Enviromental Sciences, 16(2), pp 343-347 Website tham khảo 81 http://www.biofilm.montana.edu 82 http://www.en.wikipedia.org 83 www.vigova.com 62 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang PHỤ LỤC Trình tự rADN 16S chủng H2.2 TCAGGATGAACGCTAGCGGCAGGCCTAATACATGCAAGTCGGACGGGATCCAT CGGAGAGCTTGCTCGAAGATGGTGAGAGTGGCGCACGGGTGCGTAACGCGTGAGCAA CCTACCTCTATCAGGGGGATAGCCTCTCGAAAGAGAGATTAACACCGCATAACATCAT CAGTTCGCATGTTCGGTTGATTAAATATTTATAGGATAGAGATGGGCTCGCGTGACATT AGCTAGTTGGTAGGGTAACGGCTTACCAAGGCGACGATGTCTAGGGGCTCTGAGAGG AGAATCCCCCACACTGGTACTGAGACACGGACCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTA AGGAATATTGGTCAATGGGCGGAAGCCTGAACCAGCCATGCCGCGTGCAGGATGACT GCCCTATGGGTTGTAAACTGCTTTTGTCCAGGAATAAACCTCAATACGTGTATTGAGCT GAATGTACTGGAAGAATAAGGATCGGCTAACTCCGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACG GAGGATCCGAGCGTTATCCGGATTTATTGGGTTTAAAGGGTGCGTAGGCGGCCTATTA AGTCAGGGGTGAAATACGGTGGCTCAACCATCGCAGTGCCTTTGATACTGATGGGCTT GAATCCATTTGAAGTGGGCGGAATAAGACAAGTAGCGGTGAAATGCATAGATATGTCT TAGAACTCCGATTGCGAAGGCAGCTCACTAAGCTGGTATTGACGCTGATGCACGAAAG CGTGGGGATCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCCTAAACGATGATAACT CGATGTTGGCGATAGACAGCCAGCGTCTTAGCGAAAGCGTTAAGTTATCCACCTGGGG AGTACGCCCGCAAGGGTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGAGG AGCATGTGGTTTAATTCGATGATACGCGAGGAACCTTACCCGGGCTTGAAAGTTAGTG AAGGATGCAGAGACGCATCCGTCCTTCGGGACACGAAACTAGGTGCTGCATGGCTGTC GTCAGCTCGTGCCGTGAGGTGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCCTATGTT TAGTTGCCAGCATGTAGTGGTGGGGACTCTAAACAGACTGCCTGTGCAAACAGAGAGG AAGGTGGGGACGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTACGTCCGGGGCTACACACGTGCTA CAATGGATGGTACAGCGGGCAGCTAGCCGGCAACGGCATGCTAATCTCTAAAAGCCAT TCACAGTTCGGATTGGGGTCTGCAACTCGACCCCATGAAGTTGGATTCGCTAGTAATC GCGTATCAGCAATGACGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCAA GCCATGAAAGTTGGGGGTACCTAAAGCATGTGACCGCAAGGAGCGTGTCAGGGTAAA ACCGATAATTGGGGGCTAAGTCGTAACAAGGTAGCCGTACCGGAAGGTGCGGCTGGA ATAACCTCCTTT Trình tự rADN 16S chủng T2.2 TCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGACCGACG GGAGCTTGCTCCCTTAGGTCAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCT GTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGCTTGATTGAACCGC 63 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang ATGGTTCAATCATAAAAGGTGGCTTTTAGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCA TTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAG GGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGT AGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAA GGTTTTCGGATCGTAAAACTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAGGGC GGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCG GTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGCGCGCGCAGGCG GTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTG GGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTA GAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGACGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAG GCGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAAC GATGAGTGCTAAGTGTTAGAGGGTTTCCGCCCTTTAGTGCTGCAGCAAACGCATTAAG CACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCC CGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGT CTTGACATCCTCTGACAACCCTAGAGATAGGGCTTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAG GTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGA GCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGT GACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGG CTACACACGTGCTACAATGGGCAGAACAAAGGGCAGCGAAGCCGCGAGGCTAAGCCA ATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTG GAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTAC ACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTT GGAGCCAGCCGCCGAAGGT Trình tự rADN 16S chủng T4.1 AGATTGAACGCTGGCGGCAGGCTTAACACATGCAAGTCGAGCGGGGTGATGGT GCTTGCACTATCACTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAATGCTTAGGAATCTGCCTATTAG TGGGGGACAACATCTCGAAAGGGATGCTAATACCGCATACGTCCTACGGGAGAAAGC AGGGGATCACTTGTGACCTTGCGCTAATAGATGAGCCTAAGTCGGATTAGCTAGTTGG TGGGGTAAAGGCCTACCAAGGCGACGATCTGTAGCGGGTCTGAGAGGATGATCCGCC ACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTG GACAATGGGGGGAACCCTGATCCAGCCATGCCGCGTGTGTGAAGAAGGCCTTATGGTT GTAAAGCACTTTAAGCGAGGAGGAGGCTCTTTTGGTTAATACCCAAGATGAGTGGACG TTACTCGCAGAATAAGCACCGGCTAACTCTGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACAGAGGG TGCAAGCGTTAATCGGATTTACTGGGCGTAAAGCGCGCGTAGGCGGCCAATTAAGTCA AATGTGAAATCCCCGAGCTTAACTTGGGAATTGCATTCGATACTGGTTGGCTAGAGTG TGGGAGAGGATGGTAGAATTCCAGGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATCTGGAGGA ATACCGATGGCGAAGGCAGCCATCTGGCCTAACACTGACGCTGAGGTGCGAAAGCAT GGGGAGCAAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCATGCCGTAAACGATGTCTACTAGC CGTTGGGGCCTTTGAGGCTTTAGTGGCGCAGCTAACGCGATAAGTAGACCGCCTGGGG 64 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang AGTACGGTCGCAAGACTAAAACTCAAATGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGG AGCATGTGGTTTAATTCGATGCAACGCGAAGAACCTTACCTGGCCTTGACATAGTAGA AACTTTCCAGAGATGGATTGGTGCCTTCGGGAATCTACATACAGGTGCTGCATGGCTG TCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTTTCC TTACTTGCCAGCATTTCGGATGGGAACTTTAAGGATACTGCCAGTGACAAACTGGAGG AAGGCGGGGACGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTACGGCCAGGGCTACACACGTGCTA CAATGGTCGGTACAAAGGGTTGCTACCTAGCGATAGGATGCTAATCTCAAAAAGCCGA TCGTAGTCCGGATTGGAGTCTGCAACTCGACTCCATGAAGTCGGAATCGCTAGTAATC GCGGATCAGAATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACA CCATGGGAGTTTGTTGCACCAGAAGTAGCTAGCCTAACTGCAAAGAGGGCGGTTACCA CGGTGGCCGAG 65 Luận văn Thạc sỹ Sinh học Nguyễn Thị Giang QCVN 01 - 79 : 2011/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Cơ sở chăn nuôi gia súc gia cầm – Quy trình kiểm tra đánh giá điều kiện vệ sinh thú y Bảng D1: Yêu cầu vệ sinh nƣớc thải chăn nuôi gia súc T Tên tiêu T Nhiệt độ pH Đơn vị tính Phƣơng pháp thử o C - TCVN 6492:2009 (COD5) Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) mg/l (ISO 6060 – 1989) mg/l TCVN 6001-1:2008 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) A B 40 40 6-9 5,5-9 50 100 30 50 50 100 TCVN 6491 – 1999 Nhu cầu oxy hóa học Giới hạn tối đa TCVN 6625:2000 mg/l (ISO 11923:1997) Sulfua hòa tan mg/l TCVN 6637:2000 0,2 0,5 Nitơ tổng số (TN) mg/l TCVN 6638:2000 15 30 Photpho tổng số (TP) mg/l TCVN 6202:1996 Amoni (theo NH3) mg/l TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) 10 Arsen mg/l TCVN 6626:2000 0,05 0,1 10 Thuỷ ngân mg/l TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999) 0,005 0,01 11 Chì mg/l TCVN 6193:1996 0,1 0,5 12 Cadimi mg/l TCVN 6193:1996 0,005 0,01 13 Coliform 3000 5000 TCVN 6187-1: 1996 cfu/100ml (ISO 9308-1:2000) 66 ... _ _ Nguyễn Thị Giang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NITƠ CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN TẠO BIOFILM PHÂN LẬP TẠI VI T NAM Chuyên ngành : M số 60 42 30 : Sinh học thực nghiệm LUẬN... đa dạng sinh học tự nhiên Xuất phát từ thực tiễn đó, tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sử dụng nitơ số chủng vi khuẩn tạo biofilm phân lập Vi t Nam. ” Luận văn Thạc sỹ Sinh học... 3.3 Đặc điểm hình dạng chủng vi khuẩn phân lập 41 3.4 Khả phát triển tạo màng sinh vật chủng nghiên cứu 42 3.4.1 Khả phát triển tạo màng 42 3.4.2 Ảnh hiển vi màng chủng nghiên cứu

Ngày đăng: 31/05/2017, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIOFILM

  • 1.1. Giới thiệu chung về Biofilm

  • 1.2. Các dạng tồn tại của biofilm

  • 1.2.1. Trong tự nhiên

  • 1.2.2. Trong hệ thống thiết bị nhân tạo

  • 1.2.3. Trong cơ thể sinh vật

  • 1.3. Thành phần và cấu trúc của biofilm

  • 1.3.1. Thành phần của biofilm

  • 1.3.2. Cấu trúc của biofilm

  • 1.4. Quá trình hình thành màng sinh vật

  • 1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành màng sinh vật

  • 1.4.2. Các giai đoạn của quá trình hình thành màng sinh vật

  • 1. 5. Vai trò của màng sinh vật

  • 1.5.1. Vai trò của việc hình thành biofilm với vi sinh vật

  • 1.5.2. Ảnh hưởng của biofilm đến đời sống con người

  • 1.6. Vấn đề xử lý nước thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan