1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng loại bỏ Oxytetracycline (OTC) trong nước bằng than sinh học có nguồn gốc từ Lục Bình

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYENTATTHANH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LOẠI BỎ OXYTETRACYCLINE (OTC) TRONG NƯỚC BẰNG THAN SINH HỌC CĨ NGUỒN GỐC TỪ LỤC BÌNH NGUYỄN THỊ XUÂN MAI Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 TÓM TẮT Oxytetracycline nhóm thứ hai nhóm kháng sinh phổ rộng tetracycline thường dùng chữa bệnh Tuy nhiên, việc kháng kháng sinh gây nguy hại đến người động thực vật Than sinh học có nguồn gốc từ lục bình chất rắn rẻ tiền thường dùng xử lý nước Khóa luận nghiên cứu khả hấp phụ kháng sinh oxytetracycline tro lục bình dạng than hoạt tính nhằm “Đánh giả loại bỏ oxytetracycline (OTC) nước than sinh học có nguồn gốc từ lục bình”, thực từ tháng 07 năm 2020 đến tháng 09 năm 2020 Nguyên liệu thân lục bình than hóa nghiền nhỏ đến kích thước khoảng 300 pm để làm vật liệu hấp phụ Tiến hành thí nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ tro lục bình Lần lượt thay đổi giá trị pH, nồng độ kháng sinh OTC, thời gian phản ứng hàm lượng chất hấp phụ Ket thu được: Thời gian thích họp cho việc hấp phụ kháng sinh OTC lên than sinh học lục bình tiếng Dung lượng hấp phụ có xu hướng giảm tăng nồng độ OTC ban đầu từ 82,51 % xuống 57, 73 % Dung lượng hấp phụ OTC tăng tăng hàm lượng than sinh học lục bình từ 0,2 g/L đến 1,2 g/L Nồng độ OTC sau hấp phụ 2,48 ± 0,05 mg/L pH < thích hợp cho q trình xử lý OTC than sinh học lục bình Quá trình hấp phụ OTC than sinh học lục bình phù họp với mơ hình hấp phụ Freundlich MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC HÌNH ẢNH V MỎ ĐẦU VI Đặt vấn đề vi Mục tiêu nghiên cứu vii Nội dung nghiên cứu vii Phạm vi nghiên cứu vii CHƯƠNG I TÔNG QUAN ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu 1.1 Tình hình nhiễm kháng sinh 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh việt nam 1.2 Giói thiệu chung kháng sinh oxytetracycline (OTC) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cơ chế hoạt động OTC 1.3 Giói thiệu chung vật liệu hấp phụ 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 ứng dụng lục bình 1.4 Co' sở lý thuyết trình hấp phụ 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Một số phương pháp tái sinh vật liệu hấp phụ 1.4.3 Động học hấp phụ 1.4.4 Biểu diễn hấp phụ CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10 2.1 Noi thực 10 2.2 Dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu hóa chất 10 2.2.1 Dụng cụ 10 2.2.2 Thiết bị 10 2.2.3 Nguyên liệu hóa chất 11 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp phân tích 12 2.4.1 Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả biến (UV-vis) 12 2.4.2 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 13 2.4.3 Phổ tán sắc lượng tia X (EDS) 14 2.4.4 Diện tích bề mặt lồ xốp (BET) 15 2.4.5 Quang phổ hồng ngoại (FTIR) 16 2.4.6 Xây dựng đẳng nhiệt hấp phụ .16 2.5 Các thí nghiệm tiến hành 17 2.5.1 Ảnh hưởng giá trị pH ban đầu .17 2.5.2 Ánh hưởng thời gian hấp phụ 17 2.5.3 Ảnh hưởng nồng độ OTC ban đầu 17 2.5.4 Ảnh hưởng hàm lượng lục bình 17 2.6 Quy trình thí nghiệm 18 2.6.1 Chuẩn bị vật liệu lục bình 18 2.6.2 Quy trình chuẩn bị dung dịch OTC 19 CHƯƠNG III KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Đặc trưng lục bình 20 3.1.1 SEM-EDS 20 3.1.2 BET 21 3.1.3 FTIR 21 3.2 Đường chuẩn kháng sinh oxytetracycline 23 3.3 Ảnh hưởng điều kiện hấp phụ lên khả hấp phụ kháng sinh OTC lục bình 23 3.3.1 Ảnh hưởng giá trị pH ban đầu 23 3.3.2 Ảnh hưởng liều lượng chất hấp phụ 24 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ 25 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ kháng sinh OTC ban đầu 25 3.4 Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ 26 3.4.1 Mơ hình đường đẳng nhiệt Langmuir 26 3.4.2 Mơ hình đường đằng nhiệt Freundlich 27 3.4.3 Đánh giá kết 27 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 34 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT BET: (Nitrogen Adsorption and Desorption Isotherms), đẳng nhiệt hấp phụ - khử nitơ EDX: (Energy Dispersive X-ray Spectrometry), phổ tán sắc lượng tia X Kl: Hang so Langmuir Kf: Hang so Freundlich IUPAC: International Union of Pure and Apply Chemistry qe: Dung lượng hap phụ cân bang qmax: Dung lượng hap phụ cực đại SEM: (Scanning Electron Microscopy), hiển vi điện tử quét R2: Hệ số xác định UV-Vis: (ƯV-Vis Absorption Spectroscopy), phương pháp phổ hấp phụ tử ngoại - khả kiến DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần lục bình Bảng 1.2 Thành phần hóa học tro lục bình Bảng 1.3 So sánh hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học Bảng 2.1 Các loại hóa chất sử dụng khóa luận 11 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Lục bình (Eichhornia crassipes solms) cầu chợ, quận 12 Hình 1.2 Cấu tạo lục bình Hình 1.3 Cơ chế hoạt động kháng sinh OTC Hình 1.4 Lục bình (Eichhornia carssipes solms) cầu chợ, quận 12 Hình 1.5 Cấu tạo lục bình Hình 2.1 Sơ đồ nội dung phương pháp nghiên cứu 12 Hình 2.2 Các đường đằng nhiệt hấp phụ - khử hấp phân loại IACU 16 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình xử lý lục bình 18 Hình 3.1 SEM lục bình 20 Hình 3.2 Phố nguyên tố lục bình trước hấp phụ kháng sinh OTC (a) 20 Hình 3.3 Phổ nguyên tố lục bình sau hấp phụ kháng sinh OTC (b) 21 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại hấp phụ tro lục bình .22 Hình 3.5 Đường chuân kháng sinh OTC 23 Hình 3.6 Anh hưởng pH đến trình hấp phụ kháng sinh OTC 23 Hình 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng chất kháng sinh 24 Hình 3.8 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc đến trình hấp phụ OTC 25 Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ kháng sinh ban đầu đến trình hấp phụ OTC 26 Hình 3.10 Đường đẳng nhiệt hấp phụ than lục bình theo mơ hình Freundlich 28 Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ than lục bình theo mơ hình Langmuir 28 V MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐÈ Xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với việc kéo theo vô số huệ lụy môi trường không mong muốn, mà điên hình đời chất gây nhiễm nguồn nước Khơng có quan trọng nước, nước chiếm khoảng 70% diện tích trái đất, nước không xem sức khỏe trái tim mồi người mà cịn tác động trực tiếp đến vấn đề môi trường, xã hội nguồn lực kinh tế Trong nhiều năm trở lại đây, chất lượng nguồn nước trở thành thách thức to lớn mà toàn nhân loại phải đối mặt Bởi ô nhiễm nguồn nước vượt qua ngưỡng ô nhiễm thông thường nhiều lần, mà điển hình nguồn nước bị nhiễm kháng sinh Hầu hết, loại kháng sinh phát kênh sông hay nước thải nhà máy, mà chất kháng sinh thuộc hợp chất khó phân hủy sinh học Theo nhà nghiên cứu, có mặt chất kháng sinh nước thải nước mặt dần đến suy giảm chất lượng nguồn nước, nhiều gây cản trở đến việc sản xuất vi khuân kháng kháng sinh Song, phải kể đến chất kháng sinh có nước oxytetracycline (OTC) Đây biết đến thành viên kháng sinh tetracycline (TC), kê đơn sử dụng rộng rãi tồn the giới Sự có mặt OTC nước thải nhà máy hay nước uống gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người hệ sinh thái nước Do đó, phát ô nhiễm kháng sinh gia tăng môi trường nước việc làm đe giảm lượng kháng sinh trở thành đề tài nghiên cứu mang tính thiết thực Trên thực tế, có nhiều nghiên cứu áp dụng cho vấn đề Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh nay, để xây dựng phương pháp xử lý nước vừa tiết kiệm chi phí lại vừa thân thiện với mơi trường việc sử dụng thực vật thủy sinh xem lựa chọn tối ưu Mà tiêu biểu sử dụng lục bình (Eichhornia crassipes) Với tốc độ tái sinh, sinh tồn khả tăng trưởng cao coi lợi lục bình hấp phụ Do đó, khóa luận này, em hướng đến đề tài: “Đánh giá khả loại bỏ oxytetracycline (OTC) nước than sinh học có nguồn gốc từ lục bình ” vi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Khảo sát khả hấp phụ kháng sinh OTC than sinh học có nguồn gốc lục bình yếu tố ảnh hưởng đen q trình hấp phụ - Xác định diện tích bề mặt riêng lục bình NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tạo than hoạt tính có nguồn gốc từ lục bình - Đánh giá cấu trúc vật liệu - Đánh giá khả loại bỏ kháng sinh OTC nước vật liệu than sinh học có nguồn gốc từ lục bình dạng khử PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Nước bị nhiễm kháng sinh OTC - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 14/07/2020 đến ngày 30/09/2020 vii CHƯƠNG I TÒNG QUAN ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu 1.1 Tình hình nhiễm kháng sinh 1.1.1 Trên giới nhiễm kháng sinh có mặt hầu hết quốc gia toàn giới Theo nhà khoa học Đại học York (Vương quốc Anh) có 14 loại kháng sinh phổ biến bị lần trong nước thuộc dịng sơng 72 quốc gia lục địa (bao gồm sông Danube, Mekong, Sein, Thames, Chao Phraya, Tiber, Tigris) Trimethoprim loại kháng sinh phát nhiều dịng sơng Đây loại kháng sinh thường điều trị nhiễm trùng bàng quang Cũng có loại kháng sinh khác ciprloxaxin có nồng độ vượt q ngưỡng an toàn phát 51 khu vực khảo sát Tại điểm khảo sát Bangladesh, nồng độ kháng sinh metronidazole vượt mức an toàn tới 300 lần Ngoài ra, việc sử dụng kháng sinh toàn cầu tăng đặn qua năm Điển hình việc tiêu thụ kháng sinh chăn nuôi đạt 63.151 vào năm 2010 dự đoán tăng thêm 67% vào năm 2030 [16] Nguyên nhân gây ô nhiễm kháng sinh hoạt động xả thải chưa cách người Cùng với việc chưa áp dụng triệt để biện pháp xử lý nước thải bệnh viện, nhà máy sản xuất Hình 1.1 Biếu đồ khu vực sông Châu Âu vượt giới hạn an toàn cho nồng độ kháng sinh 3.3.3 Anh hưởng thời gian hấp phụ Hình 3.8 Ánh hưởng thời gian tiếp xúc đến trình hấp phụ OTC Ảnh hưởng thời gian lên trình hấp phụ OTC thực cách hịa trộn 0.8 g/L lục bình với nồng độ OTC 20 mg/L khoảng thời gian khác từ đến 24 Hình 3.8 cho thấy ảnh hưởng thời gian tiếp xúc lên tỷ lệ phần trăm hiệu xử lý OTC sử dụng than lục bình Có thể thấy, q trình hấp phụ OTC tăng tăng thời gian tiếp xúc từ đến 16 Tốc độ hấp phụ OTC ban đầu cao khuếch tán dễ dàng OTC lên bề mặt chất hấp phụ lớn Sau đó, lượng OTC bị giữ lại đáng kể vật liệu hấp phụ, trở thành rào cản cho trình tiếp xúc chất hấp phụ lượng OTC lại, dần đến tốc độ hấp phụ chậm 3.3.4 Anh hưởng nồng độ kháng sinh OTC ban đầu Ảnh hưởng nồng độ OTC ban đầu (từ mg/L đến 20 mg/L) lên hiệu hấp phụ lục bình trình bày hình 3.9 Có thể thấy với liều lượng lục bình cố định (0.8 g/L), dung lượng hấp phụ có xu hướng giảm tăng nồng độ OTC ban đầu, từ 82,51% xuống 57,73% nồng độ OTC tăng từ mg/L đến 20 mg/L Điều cho thấy rằng, nồng độ OTC ban đầu thấp, nhóm chức có sằn nhiều nên dề dàng hấp phụ 25 OTC Khi nồng độ OTC dung dịch tăng lên cao so với khả hấp phụ vật liệu hiệu giảm theo Hình 3.9 Ánh hưởng nồng độ kháng sinh ban đầu đến trình hấp phụ OTC 3.4 Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ Quá trình hấp phụ tiến hành pH với nồng độ kháng sinh ban đầu 20 mg/L Phân tích hồi quy qe/Ce Ce mơ hình Langmuir hồi quy lnqe lnCe mô hình Freundlich Qua kết số nghiên cứu thực trình hấp phụ ion kim loại nặng xỉ tro cho thấy chế hấp phụ ion kim loại nặng lên xỉ tro thường phù hợp với thuyết Langmuir Freundlich Khi nghiên cứu xỉ tro, thuyết áp dụng đê xây dựng để xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ 3.4.1 Mơ hình đường đăng nhiệt Langmuir [19] Mơ hình đẳng nhiệt Langmuir dựa giả thiết hấp phụ đơn lớp, nghĩa chất bị hấp phụ hình thành lớp đơn phân tử tất tâm hấp phụ bề mặt chất hấp phụ có lực chất bị hấp phụ Phương trình đẳng nhiệt Langmuir có dạng: 26 _ ^L*Qm*^e ~ l+KL*Ce Trong đó: qe dung lượng hấp phụ cân (mg.g'1) Ce nồng độ chất bị hấp phụ dung dịch cân (mg.L'1 ) qni dung lượng hấp phụ cực đại đơn lóp (mg.g-1 ) Kl số hấp phụ Langmuir (L.mg1 ) 3.4.2 Mơ hình đường đăng nhiệt Freundlich [18] Mơ hình đẳng nhiệt Freundlich dựa giả thiết cho bề mặt chất hấp phụ không đồng với tâm hấp phụ số lượng lượng hấp phụ Phương trình đẳng nhiệt Freundlich có dạng: qe = Kf * ce1/n (3.2) Trong đó: qe: Dung lượng hấp phụ cân (mg/g) KF: Hằng số hấp phụ Freundlich (KF phụ thuộc vào nhiệt độ) ce: Nồng độ chất hấp phụ thời điểm cân (mg/1) n: hệ số dị thể n có thê xem thơng số đặc trưng cho hệ dị thể Giá trị 1/n thấp chứng tỏ be mặt dị thể Với 0,1 < 1/n < trình hấp phụ dề xảy 3.4.3 Đảnh giá kết Trong khoảng nồng độ khảo sát, kết thực nghiệm tính tốn cho thấy chế hấp phụ kháng sinh OTC lên than sinh học lục bình phù hợp với thuyết hấp phụ Freundlich với hệ số tương quan cao R2 = 0,91, bên cạnh phương trinh đẳng nhiệt hấp 27 phụ Langmuir, giá trị hệ số tương quan R2 0,73 khơng tương thích thấp so với phương trinh Freundlich Ket cho thấy liệu thực nghiệm cho trình hấp phụ kháng sinh OTC than sinh học lục bình phù hợp với mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich (R2 = 0,91), qm = 73,4 mg/g, hình thành hấp phụ đa lớp, bề mặt khơng đồng Hình 3.10 Đường đắng nhiệt hấp phụ than lục bình theo mơ hình Freundlich Hình 3.11 Đường đắng nhỉệt hấp phụ than sinh học lục bình theo mơ hình Langmuir 28 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Một số kết việc khảo sát khả hấp phụ kháng sinh OTC than sinh học lục bình (trong giới hạn thời gian thử nghiệm hạn che) thu sau: Ảnh hưởng pH lên trình hấp phụ kháng sinh OTC than sinh học lục bình: Có thể thấy sau q trình hấp phụ, dãy pH thí nghiệm, pH dung dịch tăng đáng kê, hiệu xử lý giảm pH tăng Ảnh hưởng thời gian hấp phụ: Quá trình hấp phụ kháng sinh OTC tăng tăng thời gian tiếp xúc đạt trạng thái cân bang sau lắc 16 Sau đó, hiệu xử lý giảm Ảnh hưởng nồng độ ion kháng sinh ban đầu: Có thể thấy, với liều lượng than sinh học lục bình cổ định (0,8 g/L), dung lượng hấp phụ có xu hướng giảm tăng nồng độ kháng sinh OTC ban đầu, từ 82,51% xuống 57,73% nồng độ OTC tăng từ 14 mg/L đến 20 mg/L Ảnh hưởng hàm lượng than sinh học lục bình dung lượng hấp phụ: Với nồng độ ban đầu 20 mg/L, tăng hàm lượng vật liệu từ 0,2 g/L đen 1,2 g/L, hiệu xử lý OTC tăng từ 67,03 % lên 89,34 % Dung lượng hấp phụ tăng tăng hàm lượng than lục bình từ 0,2 g/L đến 1,2 g/L; sừ dụng dụng 0,8 g/L vật liệu, nồng độ OTC sau hấp phụ 2,48 ± 0,05 mg/L Khi tăng lượng vật liệu lên đến 1,2 g/L hiệu xử lý tăng nhẹ Trong khoảng nồng độ khảo sát, đường cân đẳng nhiệt tuân theo thuyết hấp phụ Freundlich 29 Kiến nghị - Tìm điều kiện tối ứu cho trình hấp phụ - Tái sử dụng vật liệu than sinh học có nguồn gốc từ lục bình - Biến tính tiền xử lý phù họp vật liệu hấp phụ than sinh học để đạt kết tốt - Có thê sừ dụng 0,2 g/L rề lục bình làm than sinh học đê loại bỏ kháng sinh OTC khỏi nước (phù hợp với kinh tế môi trường) 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Trần Thị Huyền Trang (2008) Nghiên cứu sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vó lạc để tách loại, thu hồi kim loại nặng cadmi, mangan, niken mơi trường nước, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [2] Lê Thị Thanh Tuyền (2019) Nghiên cứu tổng hợp vật liệu CcOị/TIO nano ong hoạt tính xúc tác phân hủy quang hỏa vùng kiến, Luận án tiến sĩ Hóa lý thuyết Hóa lý, Bộ giáo dục đào tạo Đại học Huế, trường Đại học Khoa học [3] Lê Văn Cát (2002) Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thái, nhà xuất thống kê Hà Nội [4] Nguyễn Đình Huề (1982) Giáo trình Hóa Lý, Nxb giáo dục, Hà Nội [5] Trần Thị Tú, Trương Ọúy Tùng, Hoàng Trọng Sỳ (2014) Khá hấp phụ phẩm nhuộm than bùn Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Tự Nhiên, Tập 92, số (2014), 195-208, ISSN: 1859- 1388 [6] Trần Đình Toại, Trần Thị Hơng (2007) Tương lai ứng dụng Enzyme xứ lý phế thải, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23 (2007) 75-85 [7] Nguyền Trung Dũng, Nguyền Công Hào (2009) Đảnh giả khả hấp phụ kim loại nặng Cr6+ màu nước thải dệt nhuộm bã cà phê [8] Đào Đình Thức Một so phương pháp ứng dụng hóa học, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội., nd 31 Tài liệu tiếng anh [9] Rúbia Adrieli Sversut, Adriane Andrade da Silva, TeóTilo Fernando Mazon Cardoso (2017), Najla Mohamad Kassab, Marcos Serrou Amaral & Hérida Regina Nunes Salgado A Critical Review of Properties and Analytical Methods for the Determination of Oxytetracycline in Biological and Pharmaceutial Material, Critical reviews in analytical chemistry 2017, Vol 47 No 2, 154 - 171 [10] w Chen, w Liu, N Pan,w Jiaol , and M.Wang Oxytetracycline on functions and structure of soil microbial community, Journal of Soil Science and Plant Nutrition , 2013,13 (4), 967-975 [11] A A Ramezanianour (2014) Cement Replacement Materials, Springer Geochemistry/ Mineralogy, Springer- Verlag Berlin Heidelberg [12] Lisha Kurup (2012), Evaluation of the adsorption capacity of alkali- treated waste materials for the adsorption of sulphamethoxazole, Water Science & Technology, 1531 - 1539 [13] Chen, H., Gao, B., & Li, H.(2015), Removal of sulfamethoxazole and ciprofloxacin from aqueous solution by graphene oxide Journal of Hazardous Materials, 282, 201- 207 [14] Matthews, L.J 1967, Seedling establishment of water hyacinth, PANS(C), 13, 7-8 [15] Gopal, B 1987, Water Hyacinth, Amsterdam: Elsevier [16] Van Boeckel TP, Brower c., Gilbert M., Grenfell BT, Levin SA, Robinson TP, Teillant A., Laxminarayan R, Global trends in antimicrobial use in food animals, Proc Natl Acad Sci USA 2015; 112 :5649-5654 [17] Rynkowski J., Farbotko J., Touroude R., et al (2000) Redox behaviour of ceria­ titania mixed oxides Applied Catalysis A: General, Vol.203, Iss.2, pp.335-348 32 [18] Wong Y.C., Szeto Y.S., Cheung W.H., et al (2004) Adsorption of acid dyes on chitosan - Equilibrium isotherm analyses Process Biochemistry, Vol.39, Iss.6, pp.693-702 [19] Clarke F.W., Irving Langmuir B (1916) Constitution of Solids and Liquids J Am Chern Soc., Vol.38, Iss.l 1, pp.2221-2295 [20] Mohamet Tamez Uddin, Mohammed Akhtarul, Islam, Mohammed Zainal Abedin (2008), Uptake of phenol fromaqueous solution by burned water hyacinth, Polish Journal of Chemical Technology, 10, 2, 43 - 49, 2008 Tài liệu từ internet [21] Xử lý nước thải che biến hạt điều lục bình: Đơn gián mà hiệu quá, Link: http://www.baotayninh.vn/newsdetails.aspx?id=210&newsid= 19948 [22] Xử lý nước thải rau ngổ lục bình, Link: http://www.thiennhien.net/2010/11/10/xu-ly-nuoc-thai-bang-rau-ngo-va-luc-binh/ 33 PHỤ LỤC Vị trí lẫy mẫu lục bình Tro lục bình sau nung nghiền nhỏ 34 OuMtKtrarw NovMn - Mi AcqutaMon Mid Raducto tarMOVA InMruRWMs ©W4-W1Ệ Quartrdhrama InslrunMds varrton 11_i BmklM OpardorMJQWQ-VLXT DateSH 82020 CkiaMOTytfKrtNdau luc bính 15092D2Q_qpi Phmtofc*aulucWr*1S»2D2O Occ 300-0c 773 K 6Qe0i«c(adMsl 1&ŨHBO MC(adkAlM) 2O2OW15 «8301 IradriMM • Nena SttlCfl B Rttmiov 0-00 8mr0»D: WOHG-VUCT Sam0» Dmc dbngbct 8mh0» wa*0ht Q0672 Ulm AimptaTlw CeflD: ‘D&5MỂH Multi-Point BET Plot Adscftkaw Motec-Wl; 2«O13 a —Dau Rrtudtof) p ramrarsT««npefaiurft 77-35D* C/cãs Sacton: 16-200 » Ltjuid Damiry: 0-8OB*x E-ET iunrnir; Stow« 3&.Ỉ42 toiMCữpix 7.9&0o-0Z ConaUto coaftciMii r « 0-9999Ỉ5 c constant* Sur(K« Ar*a X «-873 87-234 m’A? R^xrt tt{57673143020200916 07473019^ Ftogt of 35 36 Qu antae hro mo NovaWIn - Data Acquisition and Reduction for NOVA Instruments ©1994-2010, Quantachromelnstumsnts version 110 Analysis Operator: VUONG-VLXT Dafo2020«9/15 Sample ID: VUONG-VLXT Filename: Sample Desc Comment dangbot 0.0672 g Sample weight: Sample Volune: OutgasTemp: Outgas Time: 2.0 hrs Analysis gas: Nitrogen Bath Temp: Press Tolerance: 2.00V2.000 (ads/des) Equll ime: Analysis Time: 108.5 mln End of run: Cell ID: Quantachrome '■•'■"■■•'■'ị_ / Report Operator VUONG- VLXT Date:9/16/2020 C:\QCdata\PhysisorbWau kic blnh 15092020 qps Phan tlch Mau luc blnh 15092020 Occ 300-0 c 77.3 K Equll timeout: 60/60 sec (ads/des) 180/180SSC (ads/des) Instrument: Nova Station 202009/1518:5801 F/W version: 000 Multi-Point BET - Data Reduction Parameters Data -Adsorbate Nitrogen Molec.wt: 28.013 g Temperature Cross Section: 77.35ŨK 16.200 A> Liquid Density: BET Data Multi -Poin Relative Pressure (PTPol 5.57200e-03 5.12460e-02 8.58320e-02 Volume @ STP / [ W((Po/P) • 1)] (cc/g] 15.1720 19.9696 21.5660 2.9549e-01 216426*00 48346*00 0.808 Relative Pressure [P/Po] Volume @ STP 1.22207e-O1 1,59325e-01 1,97107e-01 / ( W((Po/P) -1) ] (cc/g) 22.6366 23.6965 24.6457 4.92096+00 6.39866+00 7.9699e+00 BET summary 39342 Slope = Intercept 7,986e-02 Correlation coefficient, r = 0.999935 c constants 499.873 Surface Area = 87234 m’/g 37 Sem_SED013 20 ụm Sem_SED_011 50 ụm 38 Sem_SED_010 100 pm 39 ... CỨU - Tạo than hoạt tính có nguồn gốc từ lục bình - Đánh giá cấu trúc vật liệu - Đánh giá khả loại bỏ kháng sinh OTC nước vật liệu than sinh học có nguồn gốc từ lục bình dạng khử PHẠM VI NGHIÊN... sinh, sinh tồn khả tăng trưởng cao coi lợi lục bình hấp phụ Do đó, khóa luận này, em hướng đến đề tài: ? ?Đánh giá khả loại bỏ oxytetracycline (OTC) nước than sinh học có nguồn gốc từ lục bình ” vi... nguồn gốc từ lục bình - Biến tính tiền xử lý phù họp vật liệu hấp phụ than sinh học để đạt kết tốt - Có thê sừ dụng 0,2 g/L rề lục bình làm than sinh học đê loại bỏ kháng sinh OTC khỏi nước (phù

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w