Nghiên cứu khả năng hấp phụ Amoni trong nước bằng than sinh học có nguồn gốc từ bã Cà phê

46 15 0
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Amoni trong nước bằng than sinh học có nguồn gốc từ bã Cà phê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI TRONG NƯỚC BẰNG THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ BÃ CÀ PHÊ HỊ NGUN HỒNG N TP.HCM, tháng 10 năm 2020 TÓM TẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Amoni (NH4+ -N) chủ yếu tạo từ hoạt động nông nghiệp công nghiệp Nước cỏ chứa nhiều NH4 -N ức chế trình nitrat hóa tự nhiên, gảy tình trạng thiếu oxy nước, gây ngộ độc cho dẫn đen ô nhiễm môi trường Hiện nay, có nhiều phương pháp để loại bỏ NH4+-N, phương pháp hấp phụ than sinh học cỏ nguồn gốc từ bã cà phê kỹ thuật ưa chuộng nhiều đê khử amoni từ nước vận hành đơn giản chi phỉ thấp Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá khả hấp phụ amoni mơi trường nước bang than sinh học có nguồn gốc từ bã cà phê (BSCG) Đặc tính hóa lý than sinh học biến tỉnh xác định cách xác định đặc tỉnh BSCG SEM, BET FTIR khảo sát yếu tổ ánh hưởng đến khả hấp phụ amoni Ket nghiên cứu cho thấy trình hấp phụ tối ưu 80% với điều kiện tối ưu giả trị pH 7, nồng độ amoni 40 mg/l, nồng độ BSCG g/l, thời gian hấp phụ đạt cân sau 24h, Q„lax =151.52 mg/g Quá trình hấp phụ tuân thủ theo hai chế hấp phụ hóa học hấp phụ vật lý tùy thuộc vào pH môi trường Dựa vào dung lượng hấp phụ, chủng ta khẳng định than biến đơi có tiềm đê hấp phụ amonỉ dung dịch MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT V MỞ ĐẦU 1 ĐẬT VẮN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cúu NỘI DUNG NGHIÊN củu PHẠM VI NGHIÊN cúu • CHƯƠNG TĨNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TĨNG QUAN VỀ Ơ NHIỄM AMONI TRONG NƯỚC 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm amoni nước ngầm Việt Nam 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm amoni nước ngầm giới .5 1.1.3 Amoni nước sinh hoạt tác hại tới sức khỏe 1.2 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM AMONI 1.2.1 Phương pháp kiềm hóa làm thoáng 1.2.2 Phương pháp Ozon hoá với xúc tác Bromua (Br-) 1.2.3 Phương pháp trao đổi ion 1.2.4 Phương pháp sinh học 1.2.5 Phương pháp hấp phụ 10 1.2.6 Đặc điểm chung hấp phụ môi trườngnước 12 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ 13 1.3 THAN SINH HỌC TRONG xử LÝ NƯỚC Ô NHIỄM 13 1.3.1 Thành phần tính chất 13 1.3.2 Vật liệu sản xuất than sinh học 14 1.3.3 ứng dụng than sinh học xử lý nước ô nhiễm amoni 15 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu .16 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN cúu 16 2.2 ĐIỀU CHẾ THAN SINH HỌC TÙ BÃ CÀ PHÊ (BSCG) 17 2.3 CÁC THÍ NGHIỆM 17 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 19 CHƯ ƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA THAN SINH HỌC (BSCG) 21 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN KHẢ NĂNG LOẠI BỎ AMONI CỦA BSCG 23 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG Đỏ BSCG ĐẾN KHẢ NĂNG LOẠI BỎ AMONI CỦA BSCG .24 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NÒNG ĐỌ AMONI ĐẾN KHẢ NÀNG LOẠI BỒ AMONI CỦA BSCG 25 3.5 KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI CỦA BSCG THEO THỜI GIAN 26 3.6 ĐẮNG NHIỆT HẮP PHỤ AMONI CỦA BSCG .27 KỂT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 33 II DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Q trình chuyển hóa Amoni Hình 1.2 Sơ đồ trình nhiễm Amoni nước ngầm Hình 1.3 Các mơ hình cấu trúc graphitic microcristalline 13 Hình 2.1 Quy trình chế tạo than sinh học từ bã cà phê 16 Hình 3.1 Ảnh SEM BSBG kích thước 10pm 20 Hình 3.2 Kết phân tích FITR BSCG 21 Hình 3.3 Giá trị pHpzc BSCG 22 Hình 3.4 Ánh hưởng pH đen hiệu suất hấp phụ amoni BSCG 22 Hình 3.5 Ánh hưởng nồng độ BSCG đến hiệu suất hấp phụ amoni BSCG 23 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ amoni đến hiệu suất hấp phụ amoni BSCG 24 Hình 3.7 Khả hấp phụ amoni theo thời gian BSCG 25 Hình 3.8 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich 26 iii DANH MỤC BANG Bảng 3.1 So sánh khả hấp phụ amoni BSCG với Biochar 27 khác IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BSCG Than sinh học có nguồn gốc từ bã cà phê BYT Bộ Y tế ỌCQG Quy chuân quôc gia ỌCVN Quy chuẩn Việt Nam VLHP Vật liệu hấp phụ V MỞ ĐÀU ĐẶT VÁN ĐỀ Trong năm gần đây, việc sản xuất sử dụng biochar ngày quan tâm khả lưu trừ carbon ben đất, khả cải thiện độ phì nhiêu đất giảm rửa trôi chất ô nhiễm môi trường bên Biochar định nghĩa sản phẩm giàu carbon sản xuất trình nhiệt phân chất hữu co điều kiện oxygen nhiệt độ cao Theo quy chuẩn kỳ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 01-1:2018 BYT, hàm lượng amoni nước sinh hoạt đạt chuẩn có hàm lượng amoni 0,3 mg/1 Trên thực tế, kết phân tích mẫu nước sinh hoạt nhiều noi vượt tiêu cho phép, nhiều noi cao từ 20 đến 30 lần Mức độ ô nhiềm tăng tác nhân nhiễm bấn chưa ngăn chặn hiệu Trong năm gần đây, hấp phụ công nghệ ưa chuộng đế xử lý amoni nước dễ hoạt động chi phí thấp Việc tận dụng phế phụ phấm sinh hoạt, có bã cà phê, để biến thành loại vật liệu có giá trị mang lại lợi ích kinh tế môi trường sè hướng phù hợp Với lý em chọn đề tài “Nghiên cứu khả hấp phụ amoni nước than sinh học có nguồn gốc từ bã cà phê” đế tận dụng phế phụ phẩm bã cà phê để sản xuất than sinh học sử dụng để hấp phụ amoni nước bị ô nhiễm MỤC TIÊU NGHIÊN cúu Mục tiêu đề tài điều che thành công than sinh học từ bã cà phê (BSCG) đánh giá hiệu hấp phụ amoni nước điều kiện khác NỘI DUNG NGHIÊN cứu Xác định đặc tính BSCG Đánh giá ảnh hưởng pH đen khả loại bỏ amoni BSCG Đánh giá ảnh hưởng liều lượng BSCG đến khả loại bỏ amoni BSCG Đánh giá ảnh hưởng nồng độ amoni đến khả loại bỏ amoni BSCG Xác định đắng nhiệt hấp phụ amoni BSCG PHẠM VI NGHIÊN cứu • Đối tượng nghiên cứu Vật liệu hấp phụ: than sinh học từ bã cà phê Đối tượng xử lý: amoni nước • Thời gian nghiên cứu Khơng gian: Thí nghiệm thực phịng thí nghiệm Quan trắc Môi trường - Khoa Kỳ thuật Thực phẩm Môi trường - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành thực máy móc thiết bị có sằn Thời gian thực hiện: từ 1/5/2020 đén 30/09/2020 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG Độ AMONI ĐẾN KHẢ NĂNG LOẠI BỎ AMONI CỦA BSCG Hiệu suất hấp phụ BSCG đuợc nghiên cứu theo nồng độ amoni với nồng độ khác the Hình 3.6 Nồng độ Ammoni ban đầu (mg/L) Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ amoni đến hiệu suất hấp phụ amoni BSCG Dựa vào hình 3.6 thấy C/Cocó giá trị nhỏ hiệu suất loại bỏ amoni cao ngược lại nồng độ từ 15-30 mg/1 hiệu xử lý thấp tăng dần tăng từ 40 mg/1 đến nồng độ 80 mg/1 trở sau có xu hướng giảm Đối với hình 3.6 cho thấy rõ với nồng độ amoni 40 mg/1, hiệu suất xử lý amoni cao đạt 25 88,4%, từ nồng độ 50-100 mg/1 hiệu suất thay đổi không đáng kể Vì qua khảo sát BSCG hấp phụ tốt nồng độ 40 mg/1 3.5 KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI CỦA BSCG THEO THỜI GIAN Hình 3.7 Khả hấp phụ amoni theo thời gian cua BSCG Dựa vào hình 3.7 cho ta thấy khoảng từ đến 30 phút thời gian hấp phụ nhanh, hiệu suất hấp phụ amoni tăng dần, ổn định dần khoảng thời gian từ 30100 phút Thời gian tiếp xúc từ 5-30 phút chưa đủ làm be mặt chất hấp phụ lấp đầy lỗ hỏng dẫn đến hiệu suất loại bỏ amoni tăng Đen kéo dài thời gian từ 30 phút trở lượng chất tích tụ lên bề mặt ngày nhiều, lấp đầy NH4+ Khi 26 hiệu suất đạt tối đa dần đạt trạng thái cân Do thời gian 30 phút thời gian thích hợp cho BSCG đe hấp phụ tốt amoni 3.6 ĐÁNG NHIỆT HẤP PHỤ AMONI CỦA BSCG 0.040 0.035 ■ 0.030 - O' — 0.025 • 0.020 • 0.015 • 0.010 L-— -1 - -—_1_ 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 10gCe Langmuir model Freundlich model K-l q,nax (mg/g) R2 Kf n R2 0.05 151.52 0.976 10.86 1.57 0.921 Hình 3.8 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich 27 Kết cho thấy liệu cân than sinh học BSCG phù hợp tốt với mơ hình Langmuir có giá trị hệ số cao (R2 = 0,976) Khả hấp phụ tối đa BSCG đuợc xác định 151.52 mg/g Bảng 3.1 So sánh khả hấp phụ amoni BSCG với Biochar khác Tên Vật liệu STT Khả hấp phụ qmax (mg/g) Tài liệu tham khảo Than cacbon hoá từ vỏ cà phê 1.42 (Thanh 2014) Bà cà phê hoạt hoa nước 2.41 (Mai 2017) Than thân sắn 6.973 (Lan 2016) Than hoạt tính từ gáo dừa 14.43 (Dai 2008) 151.52 (Yen et biến tính 70° c HNO3 đặc Bã cà phê hoạt tính HCL NaOH al.,2020) Từ Bảng 3.1 cho thấy BSCG có dung lượng hấp phụ amoni cao (với qmaxlà 151.52 mg/g) So với chất hấp phụ khác áp dụng để loại bỏ nồng độ amoni khỏi dung dịch nước BSCG nghiên cứu có dung lượng hấp phụ amoni cao hơn, việc xừ lý chế tạo đơn giản, không làm nhiều thời gian tiết kiệm chi phí Ket cho thấy nghiên cứu có thê triển khai thực tế, áp dụng cho chất ô nhiềm khác 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN • > Ket cho thấy than sinh học từ chất thải có tiềm lớn để loại bỏ nitơ amoniac dung dịch nuớc Bã cà phê dành nhừng nguyên liệu xanh, tiềm năng, chi phí thấp, kết nghiên cứu triển khai thực tế, áp dụng cho nguồn ô nhiễm amoni khác nhau, ngồi có the ứng dụng đe hấp phụ chất ô nhiễm khác > Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ amoni BSCG cho thấy điều kiện tối ưu đề loại bỏ NH4-N thu pH = 7, [NH4 -N] 40 mg/L, bã cà phê g/L, tốc độ khuấy 200 vòng/phút thời gian hấp phụ cân sau 24 > Quá trình hấp phụ amoni tuân theo đường đắng nhiệt hấp phụ Langmuir với dung lượng hấp phụ qmax=151.52 mg/g hang so Langmuir R2=0.976 KIẾN NGHỊ Đe kiểm chứng điều kiện vận hành tối ưu, thí nghiệm đánh giá tối ưu hóa nên thực nghiên cứu Ngoài ra, đe đáp ứng triển khai thực tế, nghiên cứu cột hấp phụ nên tiến hành thí nghiệm đánh giá 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Nguyễn Việt Anh (2005), Nghiên cứu xử lý amoni (NH4+) nước ngầm phương pháp sinh học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia Hà Nội Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kì thuật xử lí nước nước thải, Nxb Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2010), Hố học phân tích phần II - Các phản ứng ion dung dịch nước, Nxb Giáo Dục Việt Nam Nguyền Ngọc Dung,Quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước ngầm Hà Nội, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện KTTV &MT Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội Trịnh Xuân Đại (2008), Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni kim loại nặng nước, Luận văn khoa học, ĐH Khoa học -Tự nhiên, ĐH quốc Gia Hà Nội Đặng Xuân Hiển Cao Xuân Mai (2010), Nghiên cứu xử lý amoni (NH4+) nước ngầm phương pháp trao đồi ion, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Phạm Thị Ngọc Lan (2016) Nghiên cứu biến tính than hoạt tính chế tạo từ phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni nước, Báo cáo khoa học, Khoa Môi trường - Trường ĐH ThuỷLợi Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nxb Khoa học Kì thuật, Hà Nội Vũ Thị Mai (2017), Nghiên cứu chế tạo than cacbon hoá từ bã cà phê nhằm sử dụng xừ lý tăng cường nước sinh hoạt ăn uống, Luận án tiến sỹ kĩ thuật, 30 Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam Phùng Thị Kim Thanh, Nghiên cứu khả hấp phụ so ion kim loại nặng (Cr3+, Ni2 , Cu2+, Zn2+) bã cà phê sau đà biến tính thử nghiệm xừ lý môi trường, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Lê Văn Thanh (2014), Nghiên cứu xử lý amoni nước ngầm phương pháp hấp phụ sử dụng than cacbon hóa sản xuất từ vỏ cà phê, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Phương Đông Vũ Thị Mai Trịnh Văn Tuyên (2016), Nghiên cứu khả xử lý amoni môi trường nước than sinh học từ lõi ngô biến tính bang H3PO4 NaOH, Tạp chí khoa học, Trường ĐHQGHN: Các Khoa học Trái Đất Môi trường, Tập 32, số 1S (2016) 274-281 Nguyễn Đình Bảng (2004), Giáo trình phương pháp xử lý nước nước thải, Đại học KHTN Hà Nội Đặng Kim Chi (2006), Hoá học môi trường, NXB KH & KT Hà Nội Trần Thị Tú (2016), Đặc điểm hóa lý than sinh học điều chế từ vỏ trấu, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, Tr.233-247 Tài liệu tiếng anh Dhoble, R.M., Lunge, s., Bhole, A.G., Rayalu, s., (2011) Magnetic binary oxide particles (MBOP): a promising adsorbent for removal of As (III) in water Water Res 45,4769-4781 Golcaves M.; Sanchez-Garcia L.; Jardim O.E.; Silvestre-Albero J.; Rodriguez R (2011), Amonium removal using activated carons: Effects of the surface chemistry in dry and moist conditions, Envion Sci Technol Gaikwad R w (2004), Removal of Cd (II) from aqueous solution by activated charcoal derived from coconut shell, Electron J Environ Agric Food Chern, 3, pp 702 - 709 Halim A.A, Latif M.T., Ithnin A (2013), Amonium removal from Aqueous Solution using Organic acid modified activated carbon: Effects of the surface 31 chemistry in dry and moist conditions, World Applied Sciences Journal Huang, H., Xiao, X., Yan, B., Yang, L., (2010) Amoni removal from aqueous solutions by using natural Chinese (Chende) zeolite as adsorbent J Hazard Mater 175 (1-3), 247-252 Kemit Wilson, Hong Yang, Chung W.Seo, Wayne E.Marshall (2006), Select metal adsorption by activated carbon made from peanut shells, Bioresoyrce Technology, Vol 97, pp 2266 - 2270 Kim, W.K., Shim, T., Kim, Y.S., Hyun, s., Ryu, c., Park, Y.K., Jung, J., (2013) Characterization of cadmium removal from aqueous solution by biochar produced from a giant Miscanthus at different pyrolytic temperatures Bioresour Technol 138,266-270 Langwaldt J (2008), Amonium removal from Water by Eight Natural Zeolites: A comparative Study, Separation Science and Technology Mashal A and Dahrieh J.A, Ahmed A.A., Oyedele L, Haimour N, Ali A.A, Rooney D (2014), Fixed-bed study of Amonium removal from Aqueous Solution using natural zeolite, World Journal of Sciences, Technology and sustainable Development Nguyen, V.T., Nguyen, T.B., Chen, C.W., Hung, C.M., Vo, T.D.H., Chang, J.H., Dong, C.D., (2019) Influence of pyrolysis temperature on polycyclic aromatic hydrocarbons production and tetracycline adsorption behavior of biochar derived from spent coffee ground Bioresour Technol 284, 197-203 Thomas Anish Johnson, Niveta Jain, H c Joshi and Shiv Prasad (2008), Agricultural and agro-processing wastes as low cost adsorbents for metal removal from wastewater: A review, Journal of Scientific and Industrial Research, Vol 67, pp 647- 658 Yunnen, c., Xiaoyan, L., Changshi, X., Liming, L., (2015) The mechanism of ion exchange and adsorption coexist on medium-low concentration amoninitrogen removal by ion-exchange resin Environ Technol 36 (18), 2349-2356 32 PHỤ LỤC ❖ Xây dựng đường chuẩn amoni • Nguyên tắc xác định amoni nước phương pháp lên màu trực tiếp với thuốc thử Nessler Amoni môi trường kiềm phản ứng với thuốc thử Nessler (K2HgI4), tạo thành phức có màu vàng hay vàng nâu sầm phụ thuộc vào hàm lượng amoni có nước, đe lâu nồng độ amoni lớn sè tạo kết tủa Ta có phương trình: NH4+ + 2K2HgI4 + 4KOH -> NH2Hg2OI + K+ + 7KI + 3H2O NH3 + 2K2HgI4 + 3KOH -> NH2Hg201 + 7KI + 2H2O Nhưng nước thiên nhiên thường chứa ion Ca2+, Mg2+, môi trường bazo mạnh ion sè tạo thành hidroxide dạng keo, làm cho dung dịch bị vẩn đục cản trở trình so màu Đe khắc phục tượng trên, phải dùng muối kali natri tactrat (KNaC4H4O6), hay EDTA vào mẫu nước phân tích, đe muối kết hợp với ion Ca2+, Mg2+ hình thành hợp chất hồ tan, khơng màu dung dịch M2+ + KNaC4H4O6 K+ + Na+ + MC4H4O6 Màu tạo giừa thuốc thử Nessler amoni có cực đại hấp phụ quang khoảng bước sóng từ 420 đến 500nm tuỳ thuộc vào nồng độ amoni mẫu 33 ❖ Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn amoni Xây dựng đường chuẩn theo phương pháp Nessler Đường chuấn theo pp Nessler y = 0.0136X + 1.4006 R2 = 0.9722 Hình SI Đường chuấn theo phương pháp Nessler ❖ Dụng cụ hóa chất • Dụng cụ Bảng Sl Các thiết bị sử dụng khố luận STT Tên thiết bị Xuất xứ Máy quang phổ UV-VIS PI - Trung quốc Máy lắc từ HY - Trung Quốc Tù sấy Memmert - Trung Quốc Cân phân tích Ohaus - USA Lị nung Trung Quốc Máy đo pH cầm tay Horiba-Trung Quốc 34 • Hóa chất Dung dịch chuẩn N-NH3 (Iml = 10 pg N-NH3): Dung dịch lưu trữ N-NH3: (Iml = Img = 1000 gg N-NH3) Hòa tan 3,819g NH4CI ( đà sấy khô 100°C), thêm nước cất định mức thành lít (1 ml = mg N = 1,22 mg NH3) Dung dịch chuẩn N-NH3: (1ml = lOpg N-NH3) Pha loàng 10ml dung dịch lưu trừ với nước cất định mức thành đủ lít (1 ml = 0,010 mg N = 0,0122 mg NH3) Thuốc thử Nessler: Hòa tan 100g Hgl2 70g KI với nước cất Hòa tan 160g NaOH 500ml nước cất, đe nguội đến nhiệt độ phịng Rót chậm lắc hai dung dịch lại với roi pha loãng thành lít Đe lắng ngày, sử dụng phần Chú ý: Dung dịch độc tránh hút miệng phải bảo quản chai thủy tinh màu nâu Dung dịch NaCl Dung dịch NaCl Dung dịch KOH 2M Nước cất Dung dịch HC1, NaOH với nồng độ 0,1 M 0,5M ❖ Các hình ảnh trình điều chế than sinh học (BSCG) 35 Rửa bã cà phê nhiều lần nước Sấy khô bã cà phê 60°C 2-3 ngày Nung 500°C vòng tiếng 36 Ngâm bã cà phê sau nung vào KOH tiếng Các hình ảnh q trình thực thí nghiệm Chuẩn độ pH 37 Cân BSCG theo nồng độ Lắc mẫu 200 vòng/phút 24h 38 Lọc chân không thu phần nước loại bỏ bã rắn Đo quang phổ bước sóng 430 nm để xác định ABS amoni 39 ... tài ? ?Nghiên cứu khả hấp phụ amoni nước than sinh học có nguồn gốc từ bã cà phê? ?? đế tận dụng phế phụ phẩm bã cà phê để sản xuất than sinh học sử dụng để hấp phụ amoni nước bị ô nhiễm MỤC TIÊU NGHIÊN... CHẾ THAN SINH HỌC TỪ BÃ CÀ PHÊ (BSCG) Quy trình chế tạo than sinh học từ bă cà phê: chọn bã cà phê mộc (cà phê nguyên chất) sau thu thập quán cà phê Thù Dầu Một, Bình Dương chế tạo thành than. .. chất bị hấp phụ Do có mặt nước nên hệ sè xảy q trình hấp phụ cạnh tranh có chọn lọc chất bị hấp phụ nước tạo cặp hấp phụ là: chất bị hấp phụ - chất hấp phụ; nước - chất hấp phụ, cặp có tương

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:09