Khảo sát hàm lượng phenolic tổng và đánh giá hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết từ bã cà phê được trồng tại tỉnh Đắk Lắk

6 4 0
Khảo sát hàm lượng phenolic tổng và đánh giá hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết từ bã cà phê được trồng tại tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc chiết xuất các hợp chất phenolic chống oxy hóa từ bã cà phê (SCG) đã qua sử dụng đã được nghiên cứu. Các thí nghiệm chiết được thực hiện theo phương pháp rắn - lỏng thông thường, sử dụng ethanol làm dung môi tại các nồng độ khác nhau (0 – 90%, v/v), tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi (1:10 – 1:40 g/ml), thời gian chiết (10 – 80 phút) và nhiệt độ (30 – 70oC), pH (2-8). Hiệu quả của quá trình chiết xuất được đánh giá thông qua việc xác định hàm lượng phenolic tổng. Hoạt tính kháng oxi hóa cũng được đánh giá thông qua khả năng ức chế H2O2.

Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 2, 2022, 33-38 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG PHENOLIC TỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOAT TINH CHONG OXI HOA CUA DICH CHIET TU BA CA PHE DUQC TRONG TAI TINH DAK LAK Huỳnh Văn Chung" Dinh Thi Thanh Vy Khoa Dược, Trường Đại học Buôn Ma Thuột "Tác giả liên hệ: hvchung(@bmtu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 21/01/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 01/3/2021; Ngày duyệt đăng: 23/4/2021 Tóm tắt Việc chiết xuất hop chat phenolic chong oxy hóa từ bã cà phê (SCG) qua sử dụng nghiên cứu Các thí nghiệm chiết thực theo phương pháp rắn - lỏng thông thường, sử dụng ethanol làm dung môi nông độ khác (0 - 90%, v4), tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi (1:10 - 1:40 g/ml), thoi gian chiết (10 - 80 phút) nhiệt độ (30 - 70°C), pH (2-8) Hiệu q trình chiết xuất đánh giá thơng qua việc xác định hàm lượng phenolic tổng Hoạt tính kháng oxi hóa đánh giá thơng qua khả ức chế HO, Nhìn chung hiệu suất chiết tốt sử dụng dung mơi ethanol có nơng độ 50%; tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (NL/DM) thich hop la 1:40 (g/ml); nhiệt độ 60°C, thời gian chiết 45 phút, pH= Hàm lượng phenolic 20,825 mg acid gallic/g ngun liệu Hoạt tính kháng oxi hóa tốt với 1Cụ 313,447 ug/ml Những phái quan tâm hợp chất phenolic chống oxy hóa có vai trò bật lĩnh vực y tế ứng dụng rộng rãi thực phẩm phẩm Từ khóa: Bã cà phê, chóng oxy hóa, phenolic TOTAL PHENOLIC CONTENT AND ANTIOXIDANT ACTIVITY ASSESSED USING COFFEE GROUNDS AT DAKLAK Huynh Van Chung’ and Dinh Thi Thanh Vy Faculty of Pharmacy, Buon Ma Thuot University “Corresponding author: hvchung@bmtu.edu.vn Article history Received: 21/01/2021; Received in revised form: 01/3/2021; Accepted: 23/4/2021 Abstract Extraction of antioxidant phenolic compounds from used coffee grounds (SCG) has been studied Extraction experiments were performed by conventional solid-liquid method, using ethanol as solvents at different concentrations (0 - 90%, v/v), material/solvent ratio (1:10 - 1:40 g/ml), extraction time (10-80 minutes) and temperature (30 - 70°C), pH (2 - 8) The efficiency of the extraction was assessed through the determination of the total phenolic content The antioxidant activity was also assessed through its H,O, inhibitory ability In general, the extraction efficiency is best when using a 50% ethanol solvent; A suitable ratio of material/solvent (NL/DM) is 1:40 (g/ml); temperature 60°C, extraction time is 45 minutes, pH = Phenolic content is 20,825 mg of gallic acid/g of raw material Good antioxidant activity with IC,, is 313,447 ug/ml These findings are of interest because antioxidant phenolic compounds have a prominent role in the medical field and their wide applications in food and pharmaceuticals Keywords: Antioxidant, coffee grounds, phenolic DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.2.2022.935 Trích dẫn: Huỳnh Văn Chung Đinh Thị Thanh Vy (2022) Khảo sát hàm lượng phenolic tổng đánh giá hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết từ bã cà phê trồng tỉnh Đắk Lắk Tap chí Khoa học Đại học Đơng Tháp, 11(2), 33-38 33 Chuyén san Khoa hoc Ty nhién Mở đầu Dư lượng sản phẩm nông nghiệp thường chứa chất có giá trị kinh tế cao Những hợp chất chiết để phục vụ ngành cơng nghiệp thực phẩm, hóa chất, mỹ phẩm dược phẩm Chẳng hạn, bã cà phê (SCG) chất thải ngành cơng nghiệp cà phê, thu trình chế biến bột cà phê với nước nóng nước đề tạo thức uống cà phê Trên toàn giới lượng bã cà phê thải ước tính khoảng 6.000.000 tắn/năm (Mussatto S.I., 2015) Tại Việt Nam, năm nước thải khoảng 382.500 tan ba cà phê từ doanh nghiệp sản xuất cà phê sữa hịa tan Ngồi số lượng cửa hàng cà phê Việt Nam nhiều, nguồn thải lượng lớn bã cà phê ngày Đắk Lắk tỉnh thành có sản lượng cà phê lớn nước Trên giới có nhiều nghiên cứu tìm thấy bã cà phê có chứa nhiều hợp chất có giá trị kinh tế cao polysacarit, protein, hợp chất phenolic Tuy nhiên bã cà phê lại chưa tận dụng để làm nguyên liệu thô cho ngành cơng nghiệp thực phẩm, hóa chất, mỹ phẩm, dược phẩm Hiện nay, việc tạo sản phẩm có hoạt tính chống oxy hóa có nguồn gốc tự nhiên thay thé cho chất oxy hóa tổng hợp cịn nhiều hạn chế Bã cà phê nguồn chứa hợp chất phenolic với nhiều hoạt tính có lợi cho sức khỏe Một số nghiên cứu tiềm phenolic có liên quan đến hoạt động chống dị ứng, kháng khuẩn chống viêm, chống oxy hóa, chống thối hóa mãn tính bệnh ung thư, bénh tim mach, thối hóa thần kinh, đái tháo đường (Martins S cs., 2011; Jimena Bravo va cs., 2013; Mussatto S.I., 2015; Fidel Toldrá., 2020) Ngoài ra, phenolic thê sử dụng làm nguyên liệu phát triển thực phẩm chức làm chất bảo quản tự nhiên thực phẩm (Rodríguez-Meizoso I cs., 2010; Ballesteros L.F va cs., 2014) Như vậy, bã cà phê nguồn nguyên liệu quan trọng với hàm lượng lớn chất hữu acid béo, polyphenol Vì việc đầu tư nghiên cứu để tạo sản phâm có hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn kháng mốc vào ngành thực phẩm, dược phẩm, dược liệu hướng nghiên cứu giúp mở hướng cho ngành công nghiệp Việc khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết phenolic bã cà phê Việc vơ quan trọng, giúp giải nguồn thải bã cà phê hoang phí đồng thời cung cấp cho nhà nghiên cứu 34 sở cho nghiên cứu xác định hàm lượng phenolic xác định hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn phenolic dịch chiết bã cà phê trồng tỉnh Đắk Lắk đề tạo số sản phẩm có lợi cho người Đối tượng nghiên cứu Tiến hành thu mua số huyện (Krông Krông Buk, Krông Păk) Đắk Lắk, tiến hạt cà phê vối trồng Năng, Cư M”Gar, Ea H"leo, có sản lượng cà phê lớn hành xay chế biến thức uống cà phê Bã cà phê thu lại sấy 60°C đến độ ẩm < 10% Phương pháp nghiên cứu 3.1 Khảo sát yếu tố ánh hưởng đến trình chiết Một số yếu tơ ảnh hưởng đến q trình chiết khảo sát nồng độ dung môi ethanol (0 - 90%); thời gian chiết (10 - 80 phút); tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (1/10 - 1/60 g/ml); nhiét d6 (30 - 70°C); pH (2 - 8) 3.2 Xác định hàm lượng phenolic tống Áp dụng phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số theo TCVN 9745-1-2013 (ISO 14502-1:2005) hiệu chỉnh phương pháp cho phù hợp với nghiên cứu sau Cân 0,2 ø bã cà phê cho vào ống nghiệm ly tâm, thực chiết dung môi ethanol với điều kiện nồng độ, thời gian, tỉ lệ NL/DM, nhiệt độ, pH khảo sát Lấy ống nghiệm đem ly tâm 10 phút để thu phan dich trích bên Hút 1,5 ml dịch trích vào bình định mirc 50 ml va thêm nước lên tới vạch, lắc thu dịch trích lỗng Hút 1,0 mI dịch trích pha lỗng vào ống nghiệm có nắp, thêm 2,0 ml dung dịch thuốc thử Folin Ciocalteu 10% lắc đều, tiếp tục thêm 2,0 ml dung dịch Na,CO, 7,5%, lắc đê yên 45 phút sau đo mật độ quang cuvet có chiều dài đường quang 10 mm so với nước máy đo quang phơ đặt bước sóng 765 nm Mỗi thí nghiệm lặp lại lần lấy kết trung bình Hàm lượng polyphenol tổng số tính dựa vào đường chuẩn gallic acid khoảng tuyến tính theo cơng thức: CxVxd m x 1000` Trong đó: C: nồng độ acid gallic (g/m) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 2, 2022, 33-38 V: thể tích dịch trích (ml) Để tiến hành khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung môi đến trình chiết phenolic từ bã cà phê d: hệ số pha lỗng dịch trích m: khối lượng khơ kiệt bã cà phê (g) 1000: hệ số qui déi tir wg sang mg 3.3 Danh gia hoat tinh chong oxy héa Hoạt thực cs., 2013) thực tính chống oxy hóa cao chiết theo mơ tả Rahate cs (Rahate Hoat tinh chống oxy hóa cao chiết sau: Đệm phosphate pH 7,4; cao chiết nồng độ 50, 100, 150, 200 250 pg/ml; dung dịch H,O, mM dung dịch acid ascorbic nông độ 50; 100; 150; 200 250 ug/ml Lân lượt cho vào ông nghiệm mL dung dịch cao chiết (nồng độ 50 - 250 pg/mL) va | mL dung dich H,O, 4mM Sau 10 phút, tiên hành xác định độ hâp thụ băng máy đo quang phổ bước sóng 230 nm Mẫu trắng chuẩn bị chứa mẫu pha loãng (nồng độ 50 - 250 ug/mL) khơng có H,O, xác định độ hấp thụ bước sóng 230 nm Thực thí nghiệm tương tự đối chứng acid ascorbic (nồng độ 50 - 250 ug/mL) Thí nghiệm lặp lại lần Phần trăm ức chế H,O, (%) = “2 4100 Trong đó: Ao: độ hấp thụ mẫu trắng; A: độ hấp thụ mẫu có H,O, Xây dựng đường chuân với chúng tơi tiến hành có định điều kiện thí nghiệm ban đầu thay đổi nồng độ dung môi ethanol từ - 90% (v/v) Kết thê Hình I Từ kết ta thấy tăng nồng độ ethanol từ đến 50% hàm lượng phenolic tăng từ 5,71-14,17 mg acid gallic I g bã cà phê (mgGAEIg'SCG), nhiên nồng độ ethanol tăng từ 60 đến 90% hàm lượng phenolic lại giảm từ 8,99-6,09 mgGAEIg'SCG Điều giải thích sau: Khi tăng nồng độ ethanol từ 0-50% (v/v) độ phân cực dần thích hợp với thành phần có bã cà phê nên hiệu suất chiết tăng dần Tuy nhiên tiếp tục tăng từ 60-90% (v/v) độ phân cực dần khơng cịn phù hợp với thành phần có cà phê nên hiệu suất giảm dần Do vay ethanol 50% lựa chọn cho khảo sát 4.1.2 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi (NL/DM) Để tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ NL/DM đến hiệu trình chiết phenolic tiến hành khảo sát tỉ lệ NL/DM thay đổi từ 1:10 dén 1:60 (g/ml) Kết thẻ Hình 25 phân trăm ức chê H,O, thu nông độ khác Từ đó, tính giá trị IC, ọ (nơng độ cao chiệt hay acid ascorbic mà ức chế 50% H 20.) dựa vào phương trình đường chuẩn (y= ax + b) với y = 50% dé tim x (x 1a IC,, can tìm) Kết thảo luận 4.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết 4.1.1 Ảnh hưởng nông độ dung môi ° Bis to = < Gio THÍ I | eo Hình Biểu đồ ảnh hưởng tỉ lệ NL/DM đến hàm ‹ lượng phenolic ĐKTN: nông độ ethanol 50%, thời gian trích ly 45 phút, nhiệt độ 60"C _ 40 50 60 độ ethanol (%) Hình Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ ethanol đến hàm lượng phenolic DKTN: tỉ lệ NL/DM 1:25, thời gian trích ly 45 phút, Khi tăng tỉ lệ NL/DM từ I:10-1:40 (g/m]) lượng dung mơi nhiều nồng độ phenolic cần chiết bề mặt pha rắn thấp, tạo chênh lệch nồng độ bên bề mặt bã cà phê cao nên làm tăng khuếch tán phenolic từ bên mơi trường hiệu suất chiết tăng Tuy nhiên, tiếp tục tăng tỉ lệ NL/DM lên 1:50 1:60 làm nhiệt độ 60C 35 Chuyén san Khoa hoc Ty nhién hiệu suất chiết giảm (Nguyễn Thị Thanh Trúc cs., 2018) Do vay ti 1¢ NL/DM la 1:40 (g/ml) duge lựa chọn để thực khảo sát 4.1.3 Ảnh hưởng thời gian Thời gian yếu tố khơng ảnh hưởng đến hiệu suất mà cịn ảnh hưởng đến phí đặc biệt chất lượng dịch chiết Do để chọn lựa thời gian thích hợp cho q trình chiết phenolic, thơng số thời gian tiến hành khảo sát từ 10 đến 60 phút Kết thu trình khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết trình bày Hình 4.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ thông số quan trọng ảnh hưởng đến trình chiết hợp chất phenolic từ nguyên liệu thực vật Do đề chọn lựa nhiệt độ thích hợp cho q trình chiết phenolic, nhiệt độ tiến hành khảo sát từ 30-70°C Kết thu trình khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chiết trình bày Hình 25 mgGAE1g!SCG s a lỗng dịch chiết, lượng oxy hịa tan vào lớn, có mặt oxy khơng làm giảm hàm lượng mà làm suy yếu hoạt tính chống oxy hóa phenolic nên 25 mgGAE1g1SCG 20 30 40 50 15 60 65 70 Hình Biếu đồ ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến 0 55 nhiét d6 chiét (°C) hàm lượng phenolic 10 ĐKTN: nông độ ethanol 50% tỉ lệ NL/DM Ia 1:40, 20 30 40 45 60 Khi nhiệt độ thấp làm trình chuyền khối diễn Hình Biểu đồ ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng phenolic ĐKTN: nông độ ethanol 50% tỉ lệ NL/DM 1:40, nhiệt độ 60C Khi tăng thời gian từ 10 phút đến 45 phút hàm lượng phenolic tăng từ 4,68 mgGAE1g'SCG đến 21,03 mgGAEIg'SCG Tuy nhiên kéo dài thời gian lên 60 phút §0 phút hàm lượng phenolic giảm dần 8,85 mgGAEIg'SCG Điều giải thích thời gian chiết tăng hàm chất nguyên liệu khuếch tán từ tế nhiều nên tăng thời gian từ (phút) hàm lượng phenolic chiết thời gian trích ly 45 phút 80 Thời gian (phút) lượng bào 10-45 nhiều (Cracolice M., Peters E., 2009) Khi kéo dài thời gian chiết 60 phút 80 phút hợp chất phenolic bên nguyên liệu gần đạt trạng thái cân nên dịch chiết thu có hàm lượng phenolic tăng cham dan sau Ngoài ra, hợp chất phenolic có chậm dẫn đến Khi tăng nhiệt độ hòa tan khuếch giảm độ nhớt chuyền khối hàm lượng phenolic chiết 30-60°C làm tán hợp chất dung môi, thắm ướt nguyên chiết tăng khả phenolic, làm tăng q trình liệu chiết, qua làm tăng hiệu chiết hợp chất phenolic (Alfarsi M A Lee C.Y., 2008) Tuy nhiên tăng nhiệt độ lên 65°C 70°C lượng dung mơi bị bay nhiều, đồng thời phần phenolic bị oxy hoá làm giảm hiệu suất chiết phenolic (Naczk M va Shahidi F., 2004) Như lựa chọn nhiệt độ chiết 60°C đề thực cho khảo sát 4.1.5 Ảnh hưởng pH pH yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến q trình trích ly phenolic tir ba cà phê Do để lựa chọn pH thích hợp cho trinh trich ly phenolic tiến hành khảo sát pH trích ly từ 2-8 Kết thé bị oxy hóa yếu tơ bất lợi từ mơi trường chiết (nhiệt độ, ánh sáng, oxy) dẫn đến giảm hiệu suất thu trình khảo sát ảnh hưởng pH trình bày Hình chiết (Naczk M., Shahidi F., 2004) Nhu thời gian Từ kết ta thấy tăng pH từ đến 45 phút lựa chọn cho khảo sát tiếp thco thi ham lượng phenolic tăng lên từ 4,78-21,03 36 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 2, 2022, 33-38 mgGAEIg'SCG nhiên pH tăng từ đến § hàm lượng phenolic giảm từ 12,48 - 5,32 mgGAEIg'SCG chiết với điều kiện nồng độ ethanol 50%, tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi 1:40 (g/ml); thoi gian chiết 45 phút, pH =5 Kết xác định hàm lượng mgGAE1g-1SCG phenolic tổng trình bay Bang Kết cho thấy hàm lượng phenolic tổng bã cà phê trồng số huyện khác tỉnh Đắk Lắk có hàm lượng giống mức ý nghĩa :0 i | | | pH Hình Biểu đồ ảnh hưởng pH t đến hàm lượng ‹ phenolic ĐKTN: nông độ ethanol 50% tỉ lệ NL/DM Ia 1:40, thoi gian trích ly 45 phúi, nhiệt độ 60C Điều giải thích sau: Từ kết ta thấy tăng pH từ 2-5 ham lung phenolic tăng, điều chứng tỏ lượng lớn phenolic trích ly môi trường acid pH thấp làm yếu cấu trúc thành tế bào từ phenolic đễ dàng trích ly Khi tăng pH từ 6-8 mơi trường trích ly chun sang kiềm làm lượng phenolic bị oxy hóa nên hàm lượng phenolic thu thấp dan (Ruenroengklin N vd cs., 2008) Dựa vào kết pH= lựa chọn điều kiện thích hợp để trích ly phenolic 4.2 Hàm lượng phenolic tống Bảng Hàm lượng phenolic tông dịch chiêt bã cà phê sô huyện tỉnh Đắk Lắk I1 Buk, Krông Păk Mỗi huyện lấy 15 mẫu, tiến hành xay chế biến thức uống cà phê, bã cà phê thu lại 25 STT tỉnh Kréng Nang, Cu M’Gar, Ea H’leo, Kréng Huyện |Krông Năng | Cu M’Gar Hàm lượng phenolic tổng (mg acid gallic/g nguyên liệu) 20,759 + 0,743 20,825 + 0,987 | Ea H’leo 20,699 + 1,023 | Kréng Buk 20,707 + 1,088 | Krong Pak 21,134 + 1,100 Để đánh giá hàm lượng phenolic tổng bã cà phê tai tinh Dak Lak ching tơi tiến hành lấy mẫu huyện có sản lượng cà phê lớn 5% Đây thuận lợi cho việc sử dụng bã cà phê làm nguyên liệu cho việc tạo sản phẩm có lợi cho sức khỏe người mà sàng lọc nguồn gốc ban đầu 4.3 Hoạt tính kháng oxi hóa Để đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa từ dịch chiết bã cà phê trồng tỉnh Đắk Lắk tiến hành lấy mẫu huyện có sản lượng cà phê lớn tỉnh Krông Năng, Cư M”Gar, Ea H'leo, Krông Buk, Krông Păk Kết thu Bảng Bang Hoat tinh khang oxi hóa cúa dịch chiết thê qua giá trị IC, STT Huyện IC,, (ug/ml) | Kr6ng nang 314,143 + 7,003 312,468 + 6,324 |CuM’Gar | EaH’leo 313,235 + 8,105 | Kréng Buk 314,350 + 4,723 | Kréng Pak 313.040 + 5,857 | Acid ascorbic 268,353 + 2,853 Qua bang két qua trén cho thay hoat tinh khang oxi hóa dịch chiết bã cà phê huyện tốt không khác mức ý nghĩa 5% Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy để chiết phenolic đạt hiệu cao cần dùng ethanol có nồng độ 50%, tỉ lệ ngun liệu/dung mơi (NƯ/DM) thích hợp 1:40 (g/ml); nhiệt độ 60°C, thoi gian chiết 45 phút, pH = Bã cà phê thu hái huyện khác có hàm lugng phenolic hoạt tính kháng oxy hóa Đây sở liệu để mở hướng nghiên cứu ứng dụng đề đa dạng hóa sản phẩm từ bã cà phê 37 Chuyén san Khoa hoc Ty nhién Tài liệu tham khảo Alfarsi M A., Lee C.Y (2008) Optimization of phenolics and dietary fibre extraction from date seeds Food Chemistry, 108(3), 977-985 Ballesteros L.F., Teixeira J.A., Mussatto S.I (2014) Selection of the solvent and extraction conditions for maximum recovery of antioxidant phenolic compounds from coffee silverskin Food Bioprocess Technol, 7, 1322-1332 Cracolice, M., Peters, E (2009) Basics of introductory chemistry: anactive learning approach, CA: Brooks/Cole Fidel Toldra (2020) Chemical composition and health properties of coffee and coffee byproducts Advances research, 91, 65-96 in food and Nutrition Jimena Bravo, Carmen Monente, Isabel Juaniz, Paz De Pefia P., Concepcion Cid (2013) Influence of extraction process on antioxidant capacity of spent coffee Food Research International, 50, 610-616 Martins S., Mussatto Montanez-Saenz S.I., Martinez-Avila J., Aguilar C.N., G., Teixeira J.A (2011) Bioactive phenolic compounds: production and extraction by solid-state fermentation Biotechnol, 29, 365-373 Mussatto S.I (2015) Generating biomedical polyphenolic compounds from spent coffee or silverskin Coffee in Health and Disease Prevention, 93-106 38 Naczk M., Shahidi F (2004) Extraction and analysis of phenolics in food Journal of Chromatography A, 1054, 95-111 Nguyễn Thị Thanh Trúc, Bùi Anh Thư, Trần Phước Huy, Hoàng Thị Ngọc Nhơn (2018) Nghiên cứu điều kiện chiết xuất phenolic từ bã cà phê Food science tech, 243-250 Rahate, K.P., Padma, R., Parkavi, N.G., Renjith, V (2013) Quantitative estimation of tannins, phenols and antioxidant activity of methanolic extract of Imperata cylindrica /nternational Journal of Research in Pharmaceutical Sciences, 4(1), 73-77 Rodriguez-Meizoso I., Jaime L., Santoyo S., Sefiorans F.J., Cifuentes A (2010) Subcritical water extraction and characterization of bioactive compounds from Haematococcus pluvialis microalga Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 51(2), 456-463 Ruenroengklin N., Zhong J., Duan X., Yang B., Li J and Jiang Y (2008) Effects of Various Temperatures and pH Values on the Extraction Yield of Phenolics from Litchi Fruit Pericarp Tissue and the Antioxidant Activity of the Extracted Anthocyanins /nternational Journal of Molecular Sciences, (7), 1333-1341 TCVN 9745-1:2013, ISO 14502-1:2005 Ché - Xac định chất đặc trưng chè xanh chè đen - Phần 1: Ham lugng polyphenol téng sé chè - Phương pháp đo màu dùng thuốc thử Folin - Ciocalteu ... nguồn gốc ban đầu 4.3 Hoạt tính kháng oxi hóa Để đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa từ dịch chiết bã cà phê trồng tỉnh Đắk Lắk tiến hành lấy mẫu huyện có sản lượng cà phê lớn tỉnh Krông Năng, Cư... 382.500 tan ba cà phê từ doanh nghiệp sản xuất cà phê sữa hịa tan Ngồi số lượng cửa hàng cà phê Việt Nam nhiều, nguồn thải lượng lớn bã cà phê ngày Đắk Lắk tỉnh thành có sản lượng cà phê lớn nước... phút, pH =5 Kết xác định hàm lượng mgGAE1g-1SCG phenolic tổng trình bay Bang Kết cho thấy hàm lượng phenolic tổng bã cà phê trồng số huyện khác tỉnh Đắk Lắk có hàm lượng giống mức ý nghĩa :0 i

Ngày đăng: 06/05/2022, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan