Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

88 15 0
Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ***** LÊ CÔNG DUYÊN NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT CÁC CHẤT TỔNG SỐ TỪ LÁ ĐU ĐỦ CARICA PAPAYA L VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CHẤT CHIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ***** LÊ CÔNG DUYÊN NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT CÁC CHẤT TỔNG SỐ TỪ LÁ ĐU ĐỦ CARICA PAPAYA L VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CHẤT CHIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẤN: PGS.TS ĐỖ THỊ HOA VIÊN Hà Nội, 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung 1.1 Các thành phần hóa học đu đủ Carica papaya 1.2 Thành phần loại đu đủ tiểu bang Abia, Nigeria 1.3 1.4 1.5 Thành phần khoáng hạt, thịt loại đu đủ tiểu bang Abia, Nigeria Thành phần vitamin hạt, thịt qủa loại đu đủ tiểu bang Abia, Nigeria Thành phần hóa học phần khác đu đủ Carica Papaya Trang 10,11,12 13 14 15 16 1.6 Hàm lượng số thành phần hóa học đu đủ 21 1.7 Phân tích định tính thành phần hóa thực vật đu đủ 22 1.8 Thành phần khống chất đu đủ tính theo trọng lượng khô 22 1.9 3.1 Thành phần vitamin đu đủ tính theo trọng lượng khơ (mg/100g) Kết ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến trình chiết xuất 22 54 3.2 Kết ảnh hưởng thời gian trình chiết xuất 56 3.3 Kết ảnh hưởng nhiệt độ đến trình chiết xuất 57 3.4 Ảnh hưởng yếu tố thời gian tới trình chiết Soxhlet đu đủ 58 3.5 Kết chiết phân đoạn hợp chất 60 3.6 Kết phân tích định tính carotenoid 62 3.7 Kết phân tích định tính saponin 67 3.8 3.9 3.10 Kết thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa ức chế gốc tự DPPH Kết giá trị IC50 ức chế gốc tự DPPH Kết thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa ức chế enzyme XO 69 70 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1 Hình đu đủ 1.2 Lá, hoa đu đủ 1.3 Hoa đu đủ 1.4 Một số hình ảnh đu đủ 1.5 Chuỗi Polyene 26 1.6 Phytofluene 26 1.7 Lycopene 26 1.8 α-carotene 27 1.9 β-carotene 27 1.10 γ-carotene 27 1.11 β-crypthoxanthin 27 1.12 α-crypthoxanthin 27 1.13 Xanthophyll 28 1.14 Sơ đồ hai thành phần Saponin 31 1.15 Cấu trúc Saponin: triterpene (a) steroid (b) 32 1.16 Cấu trúc monodesmosidic saponin (a) bidesmosidic saponin (b) 32 2.1 Phản ứng trung hòa gốc DPPH 51 2.2 Phản ứng tạo acid uric 53 3.1 Sắc ký lớp mỏng cao n-hexan diclorometan 62 3.2 Phản ứng tạo bọt saponin (ngay sau lắc) 64 3.3 Phản ứng tạo bọt saponin (sau 60 phút) 64 3.4 Phản ứng tạo bọt saponin xác định sapoin triterpene 65 3.5 Phản ứng Salkowski 65 3.6 Sắc ký lớp mỏng định tính saponin 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ab: Mật độ quang trung bình mẫu blank (giá trị ức chế 100%) Ac: Mật độ quang trung bình mẫu control (giá trị ức chế 0%) As: Mật độ quang trung bình mẫu thử Car : Crotenoid CAT : enzyme catalase D: tỷ trọng Da: Dalton DMSO : Dimethyl sulfoxide DNA: Deoxyribo Nucleic Acid DPPH: 2,2-diphenyl-1-1picrylhydraxzyl DPPH-H: 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazine FAD : flavin adenine dinucleotide g: gam GPx: Glutathione peroxidase GSP-Px: enzyme glutathion peroxidase IC50 : inhibition concentration at 50% MDA : Malonyl dialdehyde mg: miligam mM: minimol NBT: Nitro Blue Tetrazolium chloride NED : N-1-napthylethylene diamine dihydrochloride NO: Nitric oxide ODc : Mật độ quang trung bình mẫu control ODs: Mật độ quang trung bình mẫu thử Rf: retardation factor RNA: RiboNucleic Acid ROS: Reactive Oxygen Species SOD : enzyme superoxid dismutase SOD: superoxide dismutase XO: Xanthine oxidase μg: micarogam μL: microlit LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành với giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Đỗ Thị Hoa Viên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Với kiến thức kinh nghiệm thực tiễn sâu rộng mà Cô truyền đạt lại cho để làm cho luận văn thực tài sản quý báu cho nghiên cứu sau - Các thầy, cô lớp Cao học CNSH - 2012 giảng dậy tận tình cung cấp kiến thức tảng cho tơi để tơi hồn thành tốt luận văn - Các anh/chị, đồng nghiệp gia đình ln chia s ẻ kinh nghiệm, kiến thức giúp đỡ suốt trình làm luận văn - Các anh/chị/em, bạn bè lớp Cao học CNSH - 2012 Đại Học Bách Khoa Hà Nội hợp tác học tập, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ kiến thức suốt trình tham gia khóa học MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Mục đích yêu cầu Mục đích nghiên cứu Yêu cầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Giới thiệu chung đu đủ I.1.1 Nguồn gốc phân bố I.1.2 Đặc tính thực vật giống đu đủ trồng Việt Nam I.1.3 Thành phần hóa học tính chất dược lý đủ đủ I.1.3.1 Các hợp chất hóa học có đu đủ I.1.3.2 Một số dược tính đu đủ 17 I.1.3.3 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học đu đủ 20 I.2 Giới thiệu chung hợp chất: Carotenoid saponin 24 I.2.1 Tổng quan carotenoid 24 I.2.1.1 Khái niệm 24 I.2.1.2 Phân bố 25 I.2.1.3 Phân loại 25 I 2.1.4 Tính chất carotenoid 28 I.2.2 Tổng quan saponin 30 I.2.2.1 Khái niệm 30 I.2.2.2 Phân bố 30 I.2.2.3 Phân loại 30 I 2.2.4 Tính chất saponin 33 I.3 Hoạt tính chống oxy hóa 35 I.4 Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học đu đủ 38 I.4.1 Các nghiên cứu giới 38 I.4.2 Các nghiên cứu nước 40 CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 II.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 43 II.1.1 Nguyên liệu 43 II.1.2 Hóa chất 43 II.1.3 Thiết bị, dụng cụ 43 II.2 Phương pháp nghiên cứu 44 II.2.1 Phương pháp chiết xuất hợp chất tự nhiên từ thực vật 44 II.2.1.1 Phương pháp ngâm dầm dung môi 46 II.2.1.2 Phương pháp chiết xuất Soxhlet 47 II.2.2 Phương pháp chiết phân đoạn dung mơi có độ phân cực tăng dần 48 II.2.3 Phương pháp phân tích định tính Carotenoid saponin 49 II.2.3.1 Phân tích định tính carotenoid 49 II.2.3.2 Phân tích định tính saponin 50 II.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 51 II.2.4.1 Phương pháp ức chế gốc tự DPPH 51 II.2.4.2 Phương pháp ức chế enzym xanthine oxydase 52 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 III.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất máy lắc ổn nhiệt 54 III.1.1 Kết khảo sát tỷ lệ ngun liệu/dung mơi chiết xuất thích hợp 54 III.1.2 Kết khảo sát thời gian chiết xuất thích hợp 55 III.1.3 Kết khảo sát nhiệt độ chiết xuất thích hợp 56 III.2 Khảo sát yếu tố thời gian ảnh hưởng đến trình chiết Soxhlet 58 III.3 Lựa chọn cao tổng tiến hành chiết phân đoạn 59 III.4 Kết phân đoạn chất chiết dung mơi có độ phân cực tăng dần 59 III.5 Kết phân tích định tính carotenoid saponin phân đoạn 60 III.5.1 Định tính carotennoid 61 III.5.2 Định tính saponin 63 III.6 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn chiết 68 III.6.1 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa ức chế gốc tự DPPH 68 III.6.2 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa phương pháp ức chế enzyme xanthine oxydase 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong đời sống, kinh nghiệm người bi ết sử dụng loại cỏ loài thực vật khác sử dụng sinh hoạt hàng ngày làm thực phẩm làm thuốc chữa trị số bệnh Có bệnh đơn giản ăn theo chế độ khỏi thuyên giảm tình trạng bệnh tật thể Hiện nay, dân gian sử dụng thuốc đơn giản đem lại lợi ích lớn số bệnh nhân ung thư, giúp hỗ trợ điều trị kết phần lớn thuyên giảm bệnh tật, đặc biệt có người khỏi bệnh Để làm rõ vấn đề sử dụng thuốc theo dân gian có hiệu dựa tác động nhóm chất khoa học phải vào để làm sáng tỏ vấn đề kinh nghiệm dân gian Theo vài nghiên cứu tác giả nước ngoài, dịch chiết quả, rễ đu đủ có hoạt tính sinh học tốt ứng dụng đời sống y học hỗ trợ điều trị ung thư số bệnh khác Đề tài sâu nghiên cứu đu đủ, lồi thân thảo có tên Latinh Carica papaya L., theo kinh nghiệm dân gian sử dụng bánh tẻ (không già không non quá), có màu xanh trưởng thành đồng thời chưa xu ất màu vàng Bài thuốc chữa ung thư đu đủ bắt nguồn từ ông Stan Sheldon (người Úc) Năm 1962, ông Stan Sheldon bị ung thư hai phổi chết, thời điểm ông đư ợc người thổ dân mách cho cách sắc đu đủ uống, sau vài tháng khỏi bệnh 10 năm sau không tái phát Sau đó, 16 người đư ợc mách uống nước sắc đu đủ khỏi bệnh Gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác dụng đủ đủ điều trị ung thư cơng trình nghiên cứu BS.TS Nam.H.Dang - giáo sư Đại học Flonida Mỹ, cơng bố tạp chí Dược học cho thấy chất chiết xuất từ đu đủ có tác dụng tăng cường q trình sản sinh phân tử truyền dẫn tín hiệu chủ chốt Th1-type cytokines Chúng đóng vai trị điều hịa hoạt động hệ miễn dịch thể đồng thời tạo hiệu trừ khối u số loại ung thư, gợi mở hướng điều trị ung thư qua hệ thống miễn dịch Bảng 3.7: Kết phân tích định tính saponin Kết định tính Tên phân đoạn Phản ứng Phản ứng tạo bọt salkowski Sắc ký lớp mỏng n-hexan + - - diclorometan - - - ethyl acetate + + + n-butanol +++ + ++ ethanol + + + Nhận xét: Sau tiến hành định tính phân đoạn chiết cao tổng ethanol (chiết động), chúng tơi thấy saponin có phân đoạn ethyl acetate, n-butanol ethanol (chiết động) Các phép thử tạo bọt lắc với nước, phản ứng Salkowski, sắc ký lớp mỏng phân đoạn ethyl acetate, n-butanol, ethanol (chiết động) cho kết dương tính Thơng qua phản ứng tạo bọt sắc ký lớp mỏng cho thấy kết phẩn lớn saponin nằm phân đoạn n-butanol kết định tính phân đoạn ethyl acetate thể dương tính Trong cao tổng ethanol thể dương tính với saponin saponin tan tốt ethanol Tham khảo kết nghiên cứu tác giả khác thấy saponin có đu đủ kết nghiên cứu Hồ Thị Hà tiến hành chiết cao tổng đu đủ tinh để thu cao tổng saponin đạt hiệu suất thu hồi 0,11% saponin tính theo trọng lượng khơ ngun liệu đu đủ khô Theo nghiên cứu N O A Imaga dịch chiết đu đủ khô nước methanol đạt hiệu suất 5,78% kết thử định tính tìm thấy thành phần cho kết dương tính đu đủ bao gồm: alkaloids, flavornoids, glycosides, cardiac glycosides, tannins, saponins [42,42,48] 67 Như kết phân tích định tính nghiên cứu trùng hợp với kết nghiên cứu tác giả khác có mặt saponin thành phần hợp chất chiết từ đu đủ Kết nghiên cứu thêm saponin nằm phần lớn phân đoạn chiết với dung mơi n-butanol có phân đoạn chiết với dung môi ethyl acetate III.6 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn chiết Trong khuôn khổ luận văn lựa phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa ức chế gốc tự DPPH ức chế enzyme xanthine oxidase III.6.1 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa ức chế gốc tự DPPH Tiến hành xác định hoạt tính chống oxy hóa ức chế gốc tự DPPH Kết thu trình bày bảng 3.8: 68 Bảng 3.8: Kết thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa ức chế gốc tự DPPH Phân đoạn cao chiết Nồng độ thử (μg/ml) % gốc tự bị ức chế STT dung môi 100 21,00 500 50,22 100 4,13 500 28,98 100 34,63 500 70,24 100 22,06 500 58,57 100 12,19 500 41,89 100 19,41 500 52,01 25 51,02 50 90,12 n-hexan diclorometan ethyl acetate n-butanol ethanol(chiết động) ethanol(chiết Soxhlet) ascorbic Mẫu thử lặp lại lần để đảm bảo tính xác giá trị thử nghiệm Dựa kết sàng lọc bảng 3.8: Sử dụng mẫu cao chiết từ đu đủ để tiến hành sàng lọc hoạt tính DPPH nồng độ 100μg/ml 500μg/ml Kết cho thấy mẫu 1,3,4,6 chiết dung môi n-hexan, ethyl acetate, n-butanol, mẫu 69 ethanol (chiết Soxhlet) thể hoạt tính ức chế gốc tự DPPH Mẫu 2,5 mẫu chiết diclorometan ethanol (chiết động) không biểu hoạt tính Theo kết Ngozi O A Imaga cộng nghiên c ứu hoạt tính chống oxy hóa đu đủ khơ chiết methanol thử hoạt tính chống oxy hóa phương pháp ức chế gốc tự DPPH cho kết ức chế 14,27; 50,92; 67;95; 87,28% nồng độ từ 250 – 1000 μg /ml [41] Nhìn vào kết % ức chế gốc tự DPPH nồng độ thử nghiệm 500µg/ml tác giả Ngozi O A Imaga cộng với kết nghiên cứu có mức độ tương đồng cao khác cách thức chiết dung môi chiết Các mẫu thể hoạt tính thử nồng độ khác nhau: 50μg/ml, 75μg/ml, 100μg/ml, 250μg/ml, 500μg/ml để tính giá trị IC50 Kết thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết giá trị IC50 ức chế gốc tự DPPH Nồng độ chất thử % gốc tự bị ức chế STT Tên mẫu IC50 50μg/ml 75μg/ml 100μg/ml 250μg/ml 500μg/ml (μg/ml) n-hexan 13,97 18,92 25,12 40,40 52,33 437,42 ethyl acetate 8,19 19,65 29,52 42,53 70,81 321,66 n-butanol 8,64 15,96 18,12 40,62 62,68 372,41 0,24 4,86 22,27 39,12 57,84 401,95 25μg/ml 50μg/ml ethanol (chiết Soxhlet) Đối chứng 1μg/ml 5μg/ml 10μg/ml ascorbic 25,10 0,23 13,45 21,22 70 56,56 93,51 Mẫu thử lặp lại lần để đảm bảo tính xác giá trị thử nghiệm Dựa giá trị IC50 từ kết bảng 3.9 giá trị IC50 mẫu đối chứng: mẫu ethyl acetate thể hoạt tính chống oxy hóa ức chế gốc tự DPPH tốt mẫu, tiếp sau n-butanol, ethanol (chiết Soxhlet), n-hexan Quan sát kết thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa ức chế gốc tự DPPH thấy phân đoạn chiết với dung mơi ethyl acetate n-butanol có kết cao kết thử định tính cho biết saponin đểu có kết dương tính phân đoạn Theo tính chất saponin thể khả chống ung thư mạnh thể khả chống oxy hóa cao [7], theo kết nghiên cứu Hồ Thị Hà xác đ ịnh hàm lượng saponin đu đủ 0,11% so với trọng lượng khơ [3] Kết có mối liên hệ nhiều có mặt saponin với hoạt tính chống oxy hóa cao chiết đu đủ phân đoạn ethyl actate n –butanol Phân đoạn n-hexan thể tính chống oxy hóa ức chế gốc tự DPPH liên hệ với có mặt β-carotene chất oxy hóa mạnh có hàm lượng lên tới 57% [11,12] III.6.2 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa phương pháp ức chế enzyme xanthine oxydase Kết thể bảng 3.10 71 Bảng 3.10: Kết thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa ức chế enzyme XO Phân đoạn cao chiết STT Nồng độ thử (μg/ml) % gốc tự bị ức chế 100 10,71 500 28,92 100 N/A 500 0,85 100 8,45 500 22,96 100 7,25 500 26,82 100 28,12 500 47,59 100 7,98 500 28,92 50 22,64 100 52,99 dung môi n-hexan diclorometan ethyl acetate n-butanol ethanol (chiết động) ethanol (chiết Soxhlet) Catechin Kết sàng lọc hoạt tính nồng độ 100 μg/ml 500 μg/ml mẫu chiết từ đu đủ cho thấy: mẫu (ethyl acetate , diclorometan , n-butanol, n-hexan , ethanol (chiết Soxhlet)) hoạt tính ức chế enzyme xanthine oxydase Mẫu chiết cao tổng ethanol (chiết động) thể hoạt tính ức chế enzyme xanthine oxydase yếu Kết thử hoạt tính chống oxy hóa ức chế enzyme xanthine oxidase phương pháp ức chế gốc tự DPPH có tương đồng khơng có mẫu 72 thuẫn mà có bổ sung để khẳng định tính chống oxy hóa mẫu đem thử hoạt tính chống oxy hóa 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khảo sát theo phương pháp cổ điển xác định thơng số thích hợp cho q trình chiết xuất chất tổng số từ đu đủ khô máy lắc ổn nhiệt sau: - Dung môi: ethanol 80% - Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/6 (g/ml) - Thời gian chiết: 48 - Nhiệt độ chiết: 40oC - 30g nguyên liệu khô ban đầu chiết điều kiện thu 4,66g cao chiết tổng đạt hiệu xuất 15,53% Phân tích định tính nhóm hoạt chất carotenotid saponin: - Carotenotid có phân đoạn n-hexan diclorometan β-carotene, β-carotene nằm chủ yếu phân đoạn n-hexan phân đoạn diclorometan - Saponin có cao chiết tổng số ethanol (chiết động) phân đoạn ethyl acetate, nbutanol saponin triterpene, saponin triterpene nằm chủ yếu phân đoạn nbutanol phân đoạn ethyl acetate Kết thử hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn chiết đu đủ: - Phương pháp ức chế gốc tự DPPH cho thấy phân đoạn có hoạt tính chống oxy hóa ethyl acetate, n-butanol, cao tổng ethanol (chiết Soxhlet) n-hexan với khả ức chế gốc tự 70,24%; 58,57%; 52;01%; 50,22% IC50 tương ứng 321,66 μg/ml; 372,41 μg/ml; 401,95 μg/ml; 437,42 μg/ml nồng độ thử nghiệm 500 µg/ml - Phương pháp ức chế enzyme xanthine oxidase có cao tổng ethanol (chiết động) thể hoạt tính yếu với khả ức chế 47,59% nồng độ thử nghiệm nồng độ 500 μg/ml 74 Kiến nghị Nghiên cứu thêm mốt số phương pháp chiết xuất hợp chất tự nhiên từ đu đủ chiết hỗ trợ siêu âm, chiết hỗ trợ từ vi sóng Cần tối ưu thêm số thơng số kỹ thuật khác để tìm yếu tố thích hợp cho q trình chiết xuất Đề nghị triển khai nghiên cứu tiếp về: Đã bi ết nhóm carotenoid saponin có mặt phân đoạn ta tiến hành tinh carotenoid, saponin Khảo sát số tính chất miễn dịch, chống ung thư khả kháng khuẩn phân đoạn chất chiết 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bin (2006), Các Q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Văn Đặng (2005), Chuyên đề số hợp chất tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia thành phố HCM Hồ Thị Hà, Đỗ Thị Hoa Viên, Lê Quang Hịa (2014), Nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất chiết tách từ đu đủ, Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 2+3, pp 669-670 Hồ Thị Hà, Đỗ Thị Hoa Viên, Lê Quang Hòa cộng (2013), Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học đu đủ carica papaya họ đu đủ (caricaceae), Tạp chí hóa học, tháng 11, pp 59-63 Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Thư (2004), Hóa sinh học- NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thành Hối, Võ Thanh Hoàng, Dương Minh (2000), Kỹ thuật trồng đu đủ NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Đỗ Thị Thanh Huyền (2008), Nghiên cứu công nghệ sản xuất số thực phẩm chức chế phẩm saponin từ rau má phục vụ cho công nghiệp dược phẩm Đề khoa học cấp - Bộ Công Thương Phạm Quốc Kinh (2011), Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học Nhà XB Giáo Dục Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam- NXB Y Học 10 Phạm Phước Nhẫn cộng (2012), Ảnh hưởng nhiệt độ lên hàm lượng βcarotene trích từ dầu gấc, bí đỏ lê-ki-ma Tạp chí khoa học, 22b, pp177-183 11 Trần Thị Huyền Nga (2004), Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế xác định hoạt tính sinh học vài carotenoid từ cỏ Việt Nam dùng để sản xuất thực phẩm chức Luận án tiến sĩ sinh học 76 12 Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007) Điều tra hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN, T.XXIII, Số 2, 59 - 63 13 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 14 Đỗ Đình Rãng - chủ biên (2006), Đặng Đình Bạch , Nguyễn Thị Thanh Phong, Hóa học hữu cơ– Tập I,II,III - NXB Giáo dục 15 Lê Thanh Tâm (2010), Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa độc tính tế bào số hợp chất lignan stilbene Luận văn thạc sĩ hóa học ĐH Khoa học tự nhiên ĐHQG TPHCM 16 Đỗ Thị Thảo (2006), Nghiên cứu xác định khả phòng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam Luận án tiến sĩ sinh h ọc 17 Đặng Thị Thu tác giả (2009) - Cơ sở Công nghệ sinh học tập – Cơng nghệ hóa sinh Nhà XB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 18 Ngô Văn Thu (1990), Hóa học Saponin, Trường ĐH Y dược TP HCM 19 Trần Thế Tục, TS Đoàn Thế Lư (2004), Cây đu đủ kỹ thuật trồng – NXB Lao Động Xã Hội 20 Đỗ Sơn Tùng (2014), Nghiên cứu chiết xuất số hợp phần từ đu đủ Carica papaya L khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư phân đoạn chất chiết Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học ĐH Bách khoa Hà Nội 21 Đỗ Hoa Viên (2013), Bài giảng hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học từ thực vật, Trường đại học Bách khoa Hà Nội Tiếng Anh 22 Anna Szakiel, Dariusz Ruszkowski and Wirginia Janiszowska -Department of Plant Biochemistry, Warsaw University, Poland (2005), Saponins in Calendula 77 officinalis L - Structure, Biosynthesis, Transport and Biological Activity - Volume 4, Numbers 2-3 / July, pp 151-158 23 Anne E Osbourn, (2003), Molecules of Interest Saponins in cereals, Phytochemistry 62, 1-4 24 Ayoola, P B.; Adeyeye, A.(2010), Phytochemical and nutrient evaluation of carica papaya (pawpaw) leaves , International Journal of Research & Reviews in Applied Sciences, Vol Issue 3, p325 25 B.M Olabinri, M.T Olaleye, O.O Bello, L.O Ehigie and P.F Olabinri (2010), In vitro Comparative Antioxydative Potentials of Mango and Pawpaw Leaf Extracts, International Journal of Tropical Medicine, Volume 5, Issue 2, pp 40-45 26 C Baskaran1*, V Ratha bai1, S.Velu1, Kubendiran Kumaran2 (2012), The efficacy of Carica papayaleaf extract on some bacterial and a fungal strain by well diffusion method, Asian Pacific Journal of Tropical Disease , pp 658-662 27 Delia B Rodriguez-Amaya, Ph.D (2001), A guide to carotenoid analysis in foods, Printed in the United States of America 28 E.V Ikpeme, U.B Ekaluo, M.E Kooffeh and O Udensi (2011), Phytochemistry and heamatological potential of ethanol seed, leaf and pulp extracts of Carica papaya (Linn.) Pakistan journal of biological sciences 14(6): 408-411 29 George F., Zohar K., Harin P S and Klaus B., (2002), The biological action of saponin in animal systems:a review, British Journal ofNutrition, 88, pp 578-605 30 Gl-stndag, Zlem, Mazza, Giuseppe, (2000), Saponins: Properties, Applications and Processing, Source: Critical Reviews in Food Science and Nutrition 31 Godson E NWOFIA, Philipa OJMWELUKWE, Chinyere EJI (2012), Chemical composition of leaves, fruit pulp and seeds in some Carica papaya (L) morphotypes, Int J Med Arom Plants, ISSN 2249-4340, Vol 2, No.1, pp 200-206, March 78 32 Godson E NWOFIA1*, Philipa OJIMELUKWE2, Chinyere EJI2 (2012), Chemical composition of leaves, fruit pulp and seeds in some Carica papaya (L) morphotypes, Int J Med Arom Plants, Vol.2, No.1, pp.200-206 33 lB.M Olabinri, 2M.T Olaleye, O.O 1Bello, lL.O Ehigie and lp.F Olabinri (2010), In vitro Comparative Antioxidative Potentials of Mango and Pawpaw Leaf Extracts, International Joumal of Tropical Medicine (2): 40-45 34 Jaime A Texeira da Silva1, Zinia Rashid1, Duong Tan Nhut2, Dharini ivakumar3, Abed Gera4, Manoel Teixira Souza Jr5, Paula F Tenant6 (2007), Paypaya (Carica papaya L) Biology and Biotechnology, Tree and Foretry Science and Biotchnology, Global Scinece Books 35 Jean-Paul Vicken, Lynn Heng, Aede deGroot, Harry Gruppen (2007), Saponins, classification and occurrence in the plant kingdom, Phytochemistry, 68, pp 275-297 36 Jong Dae Park, Dong Kwon Rhee and You Hui Lee (2005), Biological activities and chemistry of saponin from Panax ginseng C.A.Meyer, Phytochemistry reviews 4, 159-175 37 Kosmas H., Miranda T and Anne E., (2002), Biosynthesis of triterpenoid saponin in plants, Advances in Biochemical engineering/Biotechnology, Vol 75, 32-47 38 Mahmuda Begum (2014), Phytochemical and Pharmacological Investigation of Carica papaya leaf, Department of Pharmacy, East West University, Dhaka 39 Mayank Thakur1,Matthias F Melzig2, Hendrik Fuchs1, Alexander weng1 (2011), Chemistry and pharmacology of saponins: special focus on cytotoxic properties, Botanics: Targets and Therapy, Botanics: Targets and Therapy, October,pp 19-29 40 Milgate J and Roberts D, (1995), The Nutritional & Biological significance of saponin Nutrition Research, Vol 15, No 18, pp 1223-1249 41 Ngozi Awa Imaga, George O Gbenle, Veronica I Okochi, Sunday Adenekan, Tomi Duro-Emmanuel, Bola Oyeniyi, Patience N Dokai, Mojisola Oyenuga, Alero Otumara and Felix C Ekeh (2010), Phytochemical and antioxydant nutrient 79 constituents of Carica papaya and Parquetina nigrescens extracts- Scientific Research and Essays Vol 5(16), pp 2201-2205, 18 August 42 Ngozi O A Imaga*, S O Adenekan, G A Yussuph, T I Nwoyimi, O O Balogun and T.A Eguntola (2010), Assessment of antioxidation potential of selected plants with antisickling property, Journal of Medicinal Plants Research Vol 4(21), pp 2217-2221, November 43 Ngozi Awa Imaga* and Olusegun A Adepoju (2010), Analyses of antisickling potency of Carica papaya dried leaf extract and fractions, Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy Vol 2(7) pp 97-102, November 44 N O A Imaga1*, G O Gbenle1, V I Okochi1, S O Akanbi1, S O Edeoghon1, V Oigbochie1, M O Kehinde2 and S B Bamiro3 (2009), Antisickling property of Carica papaya leaf extract, African Journal of Biochemistry Research Vol.3 (4), pp 102-106 April 45 Noriko Otsukia,1, Nam H Dangb,1, Emi Kumagaia, Akira Kondoc, Satoshi Iwataa, hikao Morimotoa,d,∗ (2010), Aqueous extract ofCarica papayaleaves exhibits antitumor activity and immunomodulatory effects, Journal of Ethnopharmacology 127, pp 760–767 46 Papaya, Oxford & IBH Publishing co PVT LTD 47 Rasha Saad et al (2014), Phytochimical screening and antioxidant activity of different parts from five Malaysian herbs, The Experiment, Vol 19(2), 1336-1347 48 The Biology of Carica papaya L (papaya, papaw, paw paw), Version , February 2008 – Department of health and Ageing office of the Gene technology Regulator 49 Rumiyati, Sismindari dan Ariyani (2006), Effect of protein fraction of Carica papayaL leaves on the expressions of p53 and Bcl-2 inbreast cancer cells line, Majalah Farmasi Indonesia, 17(4), pp 170-176 80 50 * ** Suresh K, Antimicrobial DeepaP, and * HarisaranrajR and *** Vaira AchudhanV (2008).- PhytochemicalInvestigation of the Leaves of CaricapapayaL.,Cynodon dactylon (L.) Pers., Euphorbia hirta L.,Melia azedarach L andPsidium guajava L Ethnobotanical Leaflets 12: 1184-91 51 Saiful M.N Azmi, Parveen Jamal and Azura Amid (2012), Purification of Xanthine Oxidase Inhibitor from Carica papaya Leaves using Reversed Phase Flash Column Chromatography (RPFCC) - High Performance Thin Layer Chromatography (HPTLC), Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 6(1): 117-122 52 Sparg S G., Light M and Staden J., (2004), Review: Biological activities and distribution of plant saponin Journal of Ethanophamacology 94, 219-243 53 *Suresh K, ** Deepa P, *Harisaranraj R and *** Vaira Achudhan V (2008), Antimicrobial and Phytochemical Investigation of the Leaves of Carica papaya L., Cynodon dactylon (L.) Pers., Euphorbia hirta L., Melia azedarach L and Psidium guajava L., Ethnobotanical Leaflets 12: 1184-91 54 S.Z.Halim, N.R.Abdullah, A.Afzan, B.A Abdul Rashid, I.Jantan and Z Ismail (2011), Acute toxicity study of Carica papaya leaf extract in Sprague Dawley rats, Journal of Medicinal Plants Research Vol 5(xx), pp 1867-1872, 18 May.a Tài liệu từ mạng truyền thông 55 http://www.ansci.cornell.edu/plants/medicinal/papaya.html 56.http://www.anninhthudo.vn/San-phamUng-dung/La-du-du-chong-ungthu/368747.antd 57.http://www.duoclieu.org/2012/07/chiet-xuat-phan-lap-cac-chat-tu-duoc-lieu.html 58 http://www.duoclieu.org/2012/01/saponin-va-duoc-lieu-chua-saponin.html 59 http://www.leffingwell.com/caroten.htm 81 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ***** L? ? CÔNG DUYÊN NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT CÁC CHẤT TỔNG SỐ TỪ L? ? ĐU ĐỦ CARICA PAPAYA L VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC... ? ?Nghiên cứu chiết xuất chất tổng số từ đu đủ Carica papaya L khảo sát số hoạt tính sinh học phân đoạn chất chiết? ?? Mục đích yêu cầu Mục đích nghiên cứu Đưa phương pháp chiết xuất, điều kiện chiết xuất. .. trình chiết xuất thành phần tổng số đu đủ - Định tính số nhóm chất phân đoạn chất chiết (định tính nhóm chất carotenoid saponin) - Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn chất chiết từ đu đủ

Ngày đăng: 02/06/2022, 17:20

Hình ảnh liên quan

Hình Nội dung Trang - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

nh.

Nội dung Trang Xem tại trang 4 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC HÌNH - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết
DANH MỤC CÁC HÌNH Xem tại trang 4 của tài liệu.
nách lá. Quả hình bầu dục thon dài có đường kính từ 5– 15 cm, dài 2 0– 40 cm, trọng - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

n.

ách lá. Quả hình bầu dục thon dài có đường kính từ 5– 15 cm, dài 2 0– 40 cm, trọng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.3: Hoa của cây đu đủ - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Hình 1.3.

Hoa của cây đu đủ Xem tại trang 14 của tài liệu.
khác nhau dựa trên hình dạng trái cây và thịt quả: hình chữ nhật màu đỏ, hình chữ nhật - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

kh.

ác nhau dựa trên hình dạng trái cây và thịt quả: hình chữ nhật màu đỏ, hình chữ nhật Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2: Thành phần chính trong 5 loại đu đủ tiểu bang Abia, Nigeria [32] - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 1.2.

Thành phần chính trong 5 loại đu đủ tiểu bang Abia, Nigeria [32] Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.4: Thành phần vitamin của hạt, lá và thịt qủa của 5 loại đu đủ tiểu bang Abia, Nigeria [32] - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 1.4.

Thành phần vitamin của hạt, lá và thịt qủa của 5 loại đu đủ tiểu bang Abia, Nigeria [32] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.5: Thành phần hóa học ở các phần khác nhau của cây đu đủ Carica Papaya - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 1.5.

Thành phần hóa học ở các phần khác nhau của cây đu đủ Carica Papaya Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.6: Hàm lượng một số thành phần hóa học trong lá đu đủ [55] - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 1.6.

Hàm lượng một số thành phần hóa học trong lá đu đủ [55] Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.7: Phần tích định tính thành phần hóa thực vật trong lá đu đủ [24] - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 1.7.

Phần tích định tính thành phần hóa thực vật trong lá đu đủ [24] Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.14: Sơ đồ hai thành phần chính của Saponin [23] - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Hình 1.14.

Sơ đồ hai thành phần chính của Saponin [23] Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 1.15: Cấu trúc cơ bản của Saponin: triterpene (a) và steroid (b) [29] - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Hình 1.15.

Cấu trúc cơ bản của Saponin: triterpene (a) và steroid (b) [29] Xem tại trang 39 của tài liệu.
biến đổi tạo rac ấu trúc, kích thước và hình thành các danh pháp như: - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

bi.

ến đổi tạo rac ấu trúc, kích thước và hình thành các danh pháp như: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.1: Phản ứng trung hòa gốc DPPH - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Hình 2.1.

Phản ứng trung hòa gốc DPPH Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2. 2: Phản ứng tạo acid uric - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Hình 2..

2: Phản ứng tạo acid uric Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.1 - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

t.

quả thu được trình bày ở bảng 3.1 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả ảnh hưởng của thời gian của quá trình chiết xuất - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 3.2.

Kết quả ảnh hưởng của thời gian của quá trình chiết xuất Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kết quả thu được trình bày trong bảng 3.3 - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

t.

quả thu được trình bày trong bảng 3.3 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Kết quả của quá trình chiết Soxhlet thể hiện ở bảng 3.4 - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

t.

quả của quá trình chiết Soxhlet thể hiện ở bảng 3.4 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kết quả chiết phân đoạn các hợp chất - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 3.5.

Kết quả chiết phân đoạn các hợp chất Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả phân tích định tính carotenoid - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 3.6.

Kết quả phân tích định tính carotenoid Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.3: Phản ứng tạo bọt của saponin (sau 60 phút) - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Hình 3.3.

Phản ứng tạo bọt của saponin (sau 60 phút) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.2: Phản ứng tạo bọt của saponin (ngay sau khi lắc) - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Hình 3.2.

Phản ứng tạo bọt của saponin (ngay sau khi lắc) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.4: Phản ứng tạo bọt của saponin xác định sapoin triterpene - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Hình 3.4.

Phản ứng tạo bọt của saponin xác định sapoin triterpene Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.6: Sắc ký lớp mỏng định tính saponin - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Hình 3.6.

Sắc ký lớp mỏng định tính saponin Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kết quả phân tích định tính saponin - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 3.7.

Kết quả phân tích định tính saponin Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.8: Kết quả thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa bằng ức chế gốc tự do DPPH - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 3.8.

Kết quả thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa bằng ức chế gốc tự do DPPH Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.9. Kết quả giá trị IC50 ức chế gốc tự do DPPH - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 3.9..

Kết quả giá trị IC50 ức chế gốc tự do DPPH Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.10: Kết quả thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa bằng ức chế enzyme XO - Nghiên cứu chiết xuất các thành phần tổng số của dịch chiết lá đu đủ carica papaya l  và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các phân đoạn chất chiết

Bảng 3.10.

Kết quả thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa bằng ức chế enzyme XO Xem tại trang 79 của tài liệu.