BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CỦ HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L ), HỌ HÀNH (Alliaceae) TRỒNG Ở ĐẢO LÝ SƠN KHO.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CỦ HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L.), HỌ HÀNH (Alliaceae) TRỒNG Ở ĐẢO LÝ SƠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CỦ HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L.), HỌ HÀNH (Alliaceae) TRỒNG Ở ĐẢO LÝ SƠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thị Hà PGS.TS Hoàng Việt Dũng HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Học viện Quân Y, em nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, quan tâm động viên từ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy – Ban Giám đốc Học viện, Viện Đào tạo Dược, Phịng Đào tạo, Bộ mơn Dược liệu – Dược học cổ truyền Viện Đào tạo Dược Khoa Hóa phân tích – Tiêu chuẩn Viện Dược liệu tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hồn thành khóa luận Đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Hà PGS.TS Hoàng Việt Dũng – người Thầy tận tình bảo em trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Vũ Thị Diệp – người trực tiếp hướng dẫn em trình nghiên cứu thực hành, tồn thể cán Khoa Hóa Phân tích – Tiêu chuẩn Viện Dược liệu giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ Đề tài sở Viện Dược liệu Bộ Y tế, tên đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học lồi hành Lý Sơn (Allium ascalonicum L.)” Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên em suốt trình học tập làm khóa luận Trong q trình làm khóa luận khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, Hội đồng chấm khóa luận để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 07 năm 2022 Học viên Phạm Thị Mỹ Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOÀI Allium ascalonicum L 1.1.1 Vị trí phân loại tên gọi 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Flavonoid 1.2.2 Saponin 1.2.3 Tinh dầu 1.2.4 Các hợp chất sulfur hữu 1.2.5 Các hợp chất khác 10 1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 10 1.3.1 Tác dụng chống oxy hóa 10 1.3.2 Tác dụng kháng khuẩn kháng nấm 12 1.3.3 Tác dụng ức chế tế bào ung thư 15 1.3.4 Tác dụng huyết học ức chế hình thành mạch 16 1.3.5 Tác dụng chống dị ứng 16 1.4 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 17 1.4.1 Tác dụng công dụng 17 1.4.2 Một số thuốc có Hành tím 18 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Hóa chất, dung mơi 19 2.1.3 Thiết bị dụng cụ dùng nghiên cứu 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Phương pháp chiết xuất phân lập 21 2.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 23 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT 25 3.1.1 Chiết xuất 25 3.1.2 Khảo sát phân lập hợp chất phân đoạn ethyl acetat 27 3.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 31 3.2.1 Hợp chất AA1 31 3.2.2 Hợp chất AA2 35 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Hàm lượng flavonol glucosid (mg/kg trọng lượng tươi) hai thứ lồi Hành tím 1.2 Nồng độ hàm lượng số diallyl sulfid tinh dầu Hành tím 1.3 Giá trị IC50 số loại tinh dầu 11 1.4 MIC MBC dịch chiết mẫu Hành tím 13 số vi khuẩn 1.5 MIC MBC dịch chiết mẫu Hành tím 14 số nấm 2.1 Các dung mơi, hóa chất dùng nghiên cứu 20 2.2 Các thiết bị, dụng cụ dùng nghiên cứu 20 3.1 Kết thu sau tiến hành sắc ký cột phân đoạn 28 EtOAc 3.2 Dữ liệu phổ NMR hợp chất AA1 quercetin 4- 33 O-glucosid 3.3 Dữ liệu phổ NMR hợp chất AA2 (25S) ruscogenin 1-O--D-glucopyranosid 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Ảnh chụp củ Hành tím 1.2 Các phận Hành tím 1.3 Flavonoid phân lập từ A ascalonicum 1.4 Công thức cấu tạo isoliquiritigenin 1.5 Saponin furostanol phân lập từ A ascalonicum 1.6 Công thức cấu tạo saponin triterpenoid phân lập từ A ascalonicum 1.7 Công thức cấu tạo số hợp chất tinh dầu Hành tím 1.8 Cơng thức cấu tạo số hợp chất sulfur hữu 10 2.1 Mẫu Hành tím thu hái huyện đảo Lý Sơn 19 3.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất cao tồn phần cao 26 phân đoạn từ dược liệu Hành Lý Sơn 3.2 Sắc ký đồ cao EtOAc với hệ dung môi 27 3.3 Sơ đồ phân lập chất từ phân đoạn EtOAc 29 3.4 Sắc ký đồ AA1 AA2 so với cao EtOH 90% cao EtOAc 30 3.5 Phổ 1H-NMR hợp chất AA1 31 3.6 Phổ 13C-NMR hợp chất AA1 32 3.7 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC hợp chất 34 AA1 3.8 Phổ 1H-NMR hợp chất AA2 36 3.9 Phổ 13C-NMR hợp chất AA2 37 3.10 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC, COSY hợp 39 chất AA2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết đầy đủ Phần viết tắt 13 C-NMR Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13) H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 4-HNE 4-Hydroxynonenal A ascalonicum Allium ascalonicum A549 Tế bào ung thư phổi người ABTS+ 2,2-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) COSY Chemical Shift Correlation Spectroscopy (Phổ tương tác proton) DCM Dichloromethan DEPT Distortionless Transfer 10 EtOAc Ethyl acetat 11 EtOH Ethanol 12 GAE Đương lượng acid gallic (mg/g) 13 HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation Enhancement by Polarization (Phổ tương quan dị hạt nhân đa liên kết) 14 HPLC High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) 15 HPLC–DAD– ESI–MS–MS Máy dò diode – sắc ký lỏng hiệu cao kết hợp với khối phổ phun điện tử 16 HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence (Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết) 17 IC50 Nồng độ ức chế tối đa nửa 18 LD50 Liều gây chết 50% 19 LDL Low Density Lipoprotein 20 MAO-A Monoamine oxidase A 21 MBC Minimum Bactericidal Concentration (Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) 22 MeOH Methanol 23 MFC Minimal Fungicidal Concentration (Nồng độ diệt nấm tối thiểu) 24 MIC Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) 25 MPLC Medium Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu trung bình) 26 MTT Methylthiazol tetrazolium 27 TBARS Thiobarbituric Acid Reactive Substances 28 UCMS Unpredictable Chronic Mild Stress (Mơ hình trầm cảm căng thẳng nhẹ bất ngờ mạn tính) ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm lớn dược liệu khu vực Đông Nam Á giới Điều thuận lợi cho việc phát triển ngành dược liệu nước ta, đặc biệt điều kiện xã hội ngày phát triển, nhu cầu tìm kiếm sử dụng sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc thiên nhiên ngày cao Do nhà khoa học tập đoàn dược phẩm lớn trọng vào sàng lọc từ thiên nhiên để tìm hoạt chất sinh học có dược tính mạnh hơn, độc chi phí cho nghiên cứu phát triển thấp so với tổng hợp hóa học Hành tím có tên khoa học Allium ascalonicum L thuộc họ Hành (Alliaceae), phân bố rộng trồng nhiều vùng có khí hậu nhiệt đới Ở Việt Nam, Hành tím trồng nhiều số nơi thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng, huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi, huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh Thuận,… Hành tím coi loài Allium quan trọng nhất, thường dùng làm gia vị chế biến thực phẩm dùng làm thuốc chữa bệnh dân gian với số tác dụng làm mồ hôi, thơng khí, hoạt huyết, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, thành nhiệt, giảm đau, chống viêm,… Các nghiên cứu giới phân lập nhiều hoạt chất từ Hành tím tác dụng sinh học quan trọng Hành tím chống oxy hóa, kháng khuẩn, chống nấm, chống ung thư,… Ở Việt Nam có nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý Hành tím, nhiên cịn hạn chế Để góp phần vào việc nghiên cứu hoạt chất có Hành tím, nâng cao giá trị khai thác sử dụng dược liệu làm thuốc, xin tiến hành khóa luận “Nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ củ Hành tím (Allium ascalonicum L.), họ Hành (Alliaceae) trồng đảo Lý Sơn” với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập hợp chất từ củ Hành tím Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC 2: PHỔ CỦA HỢP CHẤT AA1 PHỤ LỤC 3: PHỔ CỦA HỢP CHẤT AA2 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC 2: PHỔ CỦA HỢP CHẤT AA1 Phụ lục 2.1 Phổ 1H-NMR (a) (600 MHz, DMSO-d6) hợp chất AA1 Phụ lục 2.2 Phổ 13C-NMR (a) (125 MHz, DMSO-d6) hợp chất AA1 Phụ lục 2.3 Phổ HMBC hợp chất AA1 Phụ lục 2.4 Phổ MS hợp chất AA1 PHỤ LỤC 3: PHỔ CỦA HỢP CHẤT AA2 Phụ lục 3.1 Phổ 1H-NMR (a) (600 MHz, CD3OD) hợp chất AA2 Phụ lục 3.2 Phổ 13C-NMR (150 MHz, CD3OD) hợp chất AA2 Phụ lục 3.3 Phổ DEPT hợp chất AA2 Phụ lục 3.4 Phổ HMBC hợp chất AA2 Phụ lục 3.5 Phổ HSQC hợp chất AA2 Phụ lục 3.6 Phổ NOESY hợp chất AA2 Phụ lục 3.7 Phổ MS hợp chất AA2 ... tiến hành khóa luận ? ?Nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ củ Hành tím (Allium ascalonicum L.), họ Hành (Alliaceae) trồng đảo Lý Sơn? ?? với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập hợp chất từ củ Hành. .. TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CỦ HÀNH TÍM (Allium ascalonicum L.), HỌ HÀNH (Alliaceae) TRỒNG Ở ĐẢO LÝ SƠN KHOÁ LUẬN TỐT... cộng tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu lồi họ Alliaceae Từ tinh dầu Hành tím phân lập 42 hợp chất, chiếm 70,29% tổng số hợp chất xác định từ lồi Các thành phần tinh dầu Hành tím dipropyl