Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ cây Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm. F.)

50 20 0
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ cây Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm. F.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ cây Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm. F.) nghiên cứu nhằm chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat của cây Thài lài trắng; xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - VŨ HOÀI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY THÀI LÀI TRẮNG (Commelina diffusa Burm F.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - VŨ HOÀI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY THÀI LÀI TRẮNG (Commelina diffusa Burm F.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ ĐỨC LỢI ThS NGUYỄN THÚC THU HƯƠNG HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Đức Lợi ThS Nguyễn Thúc Thu Hương, người thầy tận tâm hướng dẫn, hết lòng bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên thuộc Bộ môn Dược liệu Dược cổ truyền, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tập thể quý thầy cô Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em năm học qua Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập trường Em xin cảm ơn đề tài khoa học công nghệ cấp ĐHQGHN, mã số: QG.20.81 hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho em thực khóa luận Và cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bên động viên, ủng hộ giúp đỡ em thời gian qua Vì cịn thiếu kinh nghiệm, tình hình dịch bệnh khó khăn, khóa luận em khơng thể tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy Hội đồng để khóa luận em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Vũ Hoài Phương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT 1 13 Ý nghĩa Chữ viết tắt H-NMR C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 (13C Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) DCM/ CH2Cl2 Dichloromethan Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by DEPT EtOAc Ethyl acetate MeOH Methanol HMBC HPLC HSQC 10 IR 11 J (Hz) 13 NMR 14 TLC Polarization Transfer) Phổ tương quan đa liên kết hạt nhân (Heteronuclear Multiple Bond Correlation) Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Phổ tương tác di ḥ ạt nhân qua liên kết (Heteronuclear Single Quantum Correlation) Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) Hằng số ghép (J coupling constant) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân bố loài thuộc chi Commelina Việt Nam Bảng 1.2 Thành phần hóa học số loài thuộc chi Commelina Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất CD1 tài liệu tham khảo Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất CD2 tài liệu tham khảo 25 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Tồn Thài lài trắng Hình 1.2 Thân Thài lài trắng Hình 1.3 Hoa Thài lài trắng 10 Hình 1.4 Cấu trúc hóa học số chất tìm thấy lồi C.diffusa Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất cao tổng cao phân đoạn từ Thài lài trắng Hình 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cắn ethyl acetat Thài lài trắng 12 22 23 Hình 3.3 Cấu trúc hợp chất CD1 26 10 Hình 3.4 Cấu trúc hợp chất CD2 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Commelina L 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.2 Tổng quan Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm F.) 1.2.1 Danh pháp 1.2.2 Đặc điểm phân bố thu hái 1.2.3 Đặc điểm thực vật 1.2.5 Tác dụng dược lý 13 1.2.6 Công dụng 15 1.3 Tổng quan nghiên cứu Thài lài trắng Việt Nam 16 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Hóa chất, trang thiết bị 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp chiết xuất 18 2.2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 18 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất phân lập 20 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Kết chiết xuất 21 3.2 Kết phân lập hợp chất 22 3.3 Kết xác định cấu trúc hợp chất phân lập 23 3.3.1 Hợp chất CD1: Quercitrin 23 3.3.2 Hợp chất CD2: Isoschaftosid 26 3.4 Bàn luận 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Cây thuốc nguồn tài ngun tồn cầu vơ thiết yếu việc phòng chữa bệnh cho người Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 80% dân số giới phụ thuộc vào thuốc để chăm sóc sức khỏe ban đầu Trên tồn giới, ước tính có khoảng 250000 – 300000 lồi thực vật, có khoảng 35000 – 70000 lồi sử dụng cho mục đích y học [9] Tại Việt Nam, theo ước tính có khoảng 4000 loài số 12000 loài thực vật bậc cao sử dụng làm thuốc chữa bệnh [9] Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ nhu cầu thuốc có nguồn gốc từ dược liệu ngày tăng, nhà khoa học toàn giới trọng vào sàng lọc nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học cao từ thực vật để làm thuốc Sự hồi sinh gần phương thuốc từ thảo dược cho thấy lợi ích mà đem lại: hiệu điều trị tiềm năng, độc tính thấp, giảm thiểu chi phí nghiên cứu so với tổng hợp hóa học Thài lài trắng, tên khoa học Commelina diffusa Burm F., thuộc chi Commelina - chi lớn họ Thài lài (Commelinaceae) [52] Cây sử dụng loại thảo dược nhiều kỷ để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm ruột, kiết lỵ, viêm nhiễm đường hô hấp trên, chữa cảm cúm, giải khát, lợi tiểu, làm lành vết thương, trị viêm mủ da, giải độc rắn, rết cắn… [3, 31, 44] C diffusa có chứa hoạt tính chống viêm [42], chống oxy hóa [33, 42], chống tăng đường huyết [3], kháng khuẩn, kháng nấm [25, 35, 41], bảo vệ gan [13], ức chế hệ thần kinh trung ương [51], Các nghiên cứu sàng lọc định tính thành phần hóa học chiết xuất C diffusa cho thấy diện hợp chất quan trọng bao gồm alcaloid, flavonoid, glycosid, phlobatannin, saponin, sterol, tanin [40] Ngoài ra, Thài lài trắng cịn chứa nhiều loại vitamin khống chất cần thiết như: vitamin C, vitamin B3, vitamin B2, Canxi, Magie,… [34] Sự diện hợp chất làm cho C diffusa trở thành nguồn thảo dược có giá trị tiềm khẳng định thêm tác dụng dược lý lồi Nhìn chung, Commelina diffusa có lịch sử sử dụng lâu đời nghiên cứu rộng rãi nhiều nơi giới Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu Thài lài trắng cịn tương đối khơng đầy đủ Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu thêm để xác định hợp chất có tác dụng sinh học chứng minh tác dụng dược lý C diffusa liên quan đến mục đích điều trị cần thiết Việt Nam Để góp phần xây dựng sở khoa học cho việc nghiên cứu thành phần hóa học, phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học từ Thài lài trắng ứng dụng lồi điều trị bệnh, chúng tơi lựa chọn thực đề tài: “Nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm F.)” với mục tiêu sau: Chiết xuất, phân lập số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat Thài lài trắng Xác định cấu trúc hợp chất phân lập ... học, phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học từ Thài lài trắng ứng dụng loài điều trị bệnh, lựa chọn thực đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết xuất, phân lập số hợp chất từ Thài lài trắng (Commelina diffusa. .. - - VŨ HOÀI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ CÂY THÀI LÀI TRẮNG (Commelina diffusa Burm F.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2017.Y Người hướng... Tồn Thài lài trắng Hình 1.2 Thân Thài lài trắng Hình 1.3 Hoa Thài lài trắng 10 Hình 1.4 Cấu trúc hóa học số chất tìm thấy lồi C .diffusa Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất cao tổng cao phân đoạn từ Thài lài

Ngày đăng: 04/11/2022, 04:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan