1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐINH HOÀNG GIANG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN N-HEXAN CỦA LÁ CÂY XĂNG SÊ (Sanchezia nobilis Hook.f) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐINH HOÀNG GIANG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN N-HEXAN CỦA LÁ CÂY XĂNG SÊ (Sanchezia nobilis Hook.f) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2015.Y Người hướng dẫn: TS VŨ ĐỨC LỢI ThS BÙI THỊ XUÂN Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Đức Lợi – Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu Dược học Cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội ThS Bùi Thị Xuân – Giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội định hướng, tận tâm bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành Khố luận Các thầy khơng truyền đạt kiến thức học thuật mà trang bị cho em thêm nhiều kĩ cần thiết sống Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược liệu Dược học Cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình thực hồn thành Khố luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, cán bộ, giảng viên trực thuộc Khoa Y Dược thầy cô sở liên kết đào tạo với Khoa Y Dược nhiệt tình dạy cho em từ điều đến tới tri thức to lớn nhân loại suốt thời gian năm học tập nghiên cứu chuyên ngành Dược học nơi Do kiến thức em hạn hẹp, thời gian nghiên cứu khơng nhiều nên Khố luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét, góp ý Q thầy để Khố luận tốt nghiệp Dược sĩ em hoàn thiện Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, tơi xin cảm ơn người bạn đồng hành tôi, người theo sát, quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Khố luận Xin chúc tất người mạnh khoẻ hạnh phúc! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Đinh Hồng Giang DANH MỤC KÍ HIỆU STT Kí hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt CFU Colony-forming unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc DEPT Distortionless enhancement by polarization transfer Tăng cường biến dạng chuyển phân cực DPPH 2,2′-diphenyl-1picrylhydrazyl ESI−MS FabI Enoyl-acyl carrier protein reductase I IC50 Half maximal inhibitory concentration LC50 Median lethal concentration Nồng độ gây chết 50% MIC Minimum inhibitory concentration MTT 3-(4,5-dimethylthiazol-2yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide 10 NMR Nuclear magnetic resonance Quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân 11 ORAC Oxygen radical absorbance capacity Khả hấp thụ gốc oxy 12 TLC Thin-layer chromatography Sắc ký mỏng Electrospray ionisation mass spectrometry Quang phổ khối tia điện ion hoá Nồng độ ức chế 50% mức tối đa Nồng độ ức chế tối thiểu DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Ảnh chụp hoa S nobilis Hình 1.2 Cấu tạo tổng thể S nobilis Hình 1.3 Cơng thức hoa S nobilis Hình 1.4 Thành phần bột cuống S nobilis Hình 1.5 Thành phần bột thân S nobilis Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo hợp chất 1−22 13 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất S nobilis phân đoạn n−hexan 19 Hình 3.2 Cấu trúc hợp chất S3 24 Hình 3.3 Cấu trúc hợp chất S4 26 Hình 3.4 Cấu trúc hợp chất S5 28 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Dữ liệu phổ DEPT, 13C−NMR 1H−NMR hợp chất S3 hợp chất tham khảo 22 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ DEPT, 13C−NMR 1H−NMR hợp chất S4 hợp chất tham khảo 24 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ DEPT, 13C−NMR 1H−NMR hợp chất S5 hợp chất tham khảo 26 Bảng 3.4 Liên quan cấu trúc axit béo với tác dụng kháng khuẩn 29 Bảng 3.5 Tác dụng axit béo lên enoyl reductase vi khuẩn Gram (+) 29 Bảng 3.6 Nồng độ ức chế tối thiểu axit béo 29 Bảng 3.7 Tỷ lệ ức chế axit palmitic so với đối chứng âm 31 Bảng 3.8 Đường kính vùng ức chế vi khuẩn E coli chất 31 Bảng 3.9 Nồng độ ức chế tối thiểu axit béo 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Sanchezia 1.1.1 Vị trí phân loại chi Sanchezia 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Sanchezia 1.1.3 Đặc điểm phân bố chi Sanchezia 1.2 Tổng quan loài Sanchezia nobilis 1.2.1 Đặc điểm đại phẫu loài S nobilis 1.2.2 Đặc điểm bột dược liệu loài S nobilis 1.2.3 Thành phần hố học lồi S nobilis 1.2.4 Tác dụng dược lý 13 1.2.5 Cơng dụng lồi S nobilis theo Y học cổ truyền 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng 16 2.1.1 Nguyên vật liệu 16 2.1.2 Hoá chất, thiết bị 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp chiết xuất phân lập hợp chất 17 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Kết 19 3.1.1 Kết chiết xuất 19 3.1.2 Kết phân lập 20 3.1.3 Kết xác định cấu trúc hợp chất phân lập 22 3.2 Bàn luận 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam sở hữu ranh giới trải dài nhiều vĩ độ, bên biển liên tục thổi gió ẩm, bên núi giữ lại ẩm đó, thời tiết thay đổi liên tục mùa năm khác rõ rệt vùng miền, giúp hệ sinh thái nơi phát triển trù phú với nhiều loài đặc hữu sinh vật q Chính điều tạo nên nguồn nguyên liệu dược liệu (thực vật, động vật, khoáng vật) to lớn, tạo tiền đề để nhân dân Việt Nam từ xưa tới tìm tịi, vận dụng nhiều phương thuốc Nam dược Cùng kiến thức Đông dược, vị Thần y nước Việt cha ông ta xây dựng tích luỹ kho tàng tri thức y dược học quý giá Trong thời điểm tại, y học Tây phương qua thời kì bùng nổ, loại thuốc tổng hợp phát triển chậm chạp tác nhân gây bệnh dần trở nên đề kháng, xu hướng quay với nguồn gốc thiên nhiên lại nhà khoa học ý nhiều Rất nhiều số lồi sinh vật sàng lọc tìm kiếm hoạt chất lại loài cỏ mọc hoang dại mà dân gian Việt Nam thường truyền tay làm thuốc điều trị phòng chống nhiều loại bệnh cấp mạn tính Hiện có nhiều nghiên cứu loài thuộc họ Acanthaceae, số thuộc chi Sanchezia Tuy nhiên nghiên cứu sơ sài thường tập trung vào thành phần hoá học [23, 24], nghiên cứu độc tính tác dụng sinh học người Phần lớn nghiên cứu lồi Sanchezia speciosa, cịn lồi Sanchezia nobilis nghiên cứu ít, bao gồm số nghiên cứu giới nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu TS Vũ Đức Lợi, ThS Bùi Thị Xuân, PGS.TS Bùi Thanh Tùng… [5−7, 48, 49] Trên mạng internet có xuất số báo viết tác dụng điều trị đau dày Khơi đốm hay Xăng sê (một số có nêu tên khoa học loài S speciosa) cách sắc khô với nước nhai sống tươi [2], chưa có nghiên cứu chứng minh tác dụng này, mà hoàn toàn lời truyền miệng dân gian Các nghiên cứu trước công bố thành phần dịch chiết S nobilis có chứa glycosid, sterol, flavonoid,… [5, 6, 23, 24] Ngồi có số khoá luận tốt nghiệp dược sĩ sử dụng S nobilis làm đề tài nghiên cứu [3] Việc nghiên cứu sâu vào thành phần hoá học tác dụng sinh học giúp chứng minh kinh nghiệm sử dụng dân gian, hướng tới tìm kiếm, tách chiết phân lập hoạt chất nuôi trồng, sản xuất thuốc điều trị từ Năm 2019 có đề tài khố luận tốt nghiệp “Nghiên cứu chiết xuất phân lập số hợp chất từ phân đoạn n−hexan Khơi đốm” dược sĩ Phạm Thị Hà Vì thế, thực đề tài: “Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập số hợp chất từ phân đoạn n−hexan Xăng sê (Sanchezia nobilis Hook.f)” với mục tiêu sau: Chiết xuất phân lập số hợp chất từ phân đoạn n−hexan Xăng sê/Khôi đốm Xác định cấu trúc hợp chất phân lập CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Sanchezia 1.1.1 Vị trí phân loại chi Sanchezia Theo phân loại Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) năm 2020 [12], chi Sanchezia thuộc: Giới: Plantae (Thực vật) Phân giới: Tracheobionta (Thực vật có mạch) Siêu ngành: Spermatophyta (Thực vật có hạt) Ngành: Magnoliophyta (Thực vật hạt kín – Ngọc lan) Lớp: Magnoliopsida (Thực vật hai mầm – Ngọc lan) Phân lớp: Asteridae (Cúc) Bộ: Scrophulariales (Hoa mơi – Hoa mõm chó) Họ: Acanthaceae (Ơ rơ) Chi: Sanchezia Ruiz & Pav (xăng−sê) 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Sanchezia Sanchezia loại bụi thường xanh, nửa gỗ, nhỏ, mọc thẳng đứng, cao 1,3−2,4 m Thân trơn nhẵn, màu lục sáng đến tím Lá hình giáo, to, dài tới 26 cm, mọc đối Phiến màu lục, vân màu vàng ngà rõ rệt Hoa màu vàng, hình ống, bẹ hoa màu đỏ, dài khoảng cm, mọc thành chùm đến chùm 10 từ nách thân Quả bao thn dài với 6−8 hạt tròn, nén chặt [22, 46] 1.1.3 Đặc điểm phân bố chi Sanchezia Theo tổ chức The Plant List, chi Sanchezia có 75 tên lồi, có 54 (72%) tên loài chấp nhận, (12%) tên đồng nghĩa 12 (16%) tên loài chưa đánh giá [37] Loài Sanchezia nobilis nằm số 54 tên chấp nhận (mức tín nhiệm trung bình) Trên giới, chi Sanchezia gồm loài địa Nam Mỹ (Bolivia, Brazil, Colombia, Ecuador, Panama, Peru, Venezuela) loài ngoại lai 200 DEPT90 210 DEPT135 200 CH&CH3 CH2 210 200 C13CPD 210 190 190 180 180 180 170 170 170 160 160 160 150 150 150 140 140 140 130 130 130 120 120 120 110 110 110 100 100 100 90 90 90 80 80 80 70 70 70 60 60 60 50 50 50 40 40 40 30 30 30 20 20 20 10 10 10 ppm ppm ppm S4-CDCl3-C13CPD &DEPT 190 DEPT90 132.5 DEPT135 CH&CH3 CH2 132.5 C13CPD 132.5 132.0 132.0 131.5 131.5 131.5 131.0 131.0 131.0 130.5 130.5 130.5 130.0 130.0 130.0 129.5 129.5 129.5 129.0 129.0 129.0 128.5 128.5 128.5 128.0 128.0 128.0 127.5 127.5 127.5 127.0 127.0 127.0 126.5 126.5 126.5 ppm ppm ppm S4-CDCl3-C13CPD &DEPT 132.0 DEPT90 34 32 31 31 30 30 30 29 29 29 28 28 28 27 27 27 26 26 26 25 25 25 24 24 24 23 23 23 22 22 22 21 21 21 20 20 20 19 19 19 18 18 18 17 17 17 16 16 16 15 15 15 14 14 14 13 ppm 13 ppm 13 ppm S4-CDCl3-C13CPD &DEPT 32 31 33 33 32 DEPT135 33 CH&CH3 CH2 34 C13CPD 34 ,% ! " # $% & ' #$ () * + ,% / % %" % -#! 0% % %" % ! +$#$ ,% ! " # $% & ' #$ () * + ,% / % %" % -#! 0% % %" % ! +$#$ 14 13 12 11 10 S5-CDCl3-1H 1.00 2.10 3.43 2.16 10.43 7.62 3.12 -1 ppm 7.258 5.384 5.381 5.378 5.373 5.371 5.368 5.360 5.356 5.354 5.348 5.344 5.342 5.337 5.335 5.332 5.328 5.321 2.784 2.782 2.770 2.756 2.356 2.341 2.326 2.070 2.056 2.042 2.029 2.017 2.005 1.994 1.647 1.633 1.618 1.603 1.370 1.357 1.343 1.330 1.321 1.319 1.313 1.302 1.297 1.296 1.289 1.288 1.281 1.270 1.258 0.903 0.893 0.889 0.880 0.875 0.866 2.65 Current Data Parameters NAME LOI_S5 EXPNO 10 PROCNO F2 - Acquisition Parameters Date_ 20191105 Time 16.25 INSTRUM spect PROBHD mm PABBO BB/ PULPROG zg30 TD 65536 SOLVENT CDCl3 NS 16 DS SWH 10000.000 Hz FIDRES 0.152588 Hz AQ 3.2767999 sec RG 17.93 DW 50.000 usec DE 6.50 usec TE 304.1 K D1 1.00000000 sec TD0 ======== CHANNEL f1 ======== SFO1 500.1920889 MHz NUC1 1H P1 10.20 usec PLW1 22.00000000 W F2 - Processing parameters SI 65536 SF 500.1890132 MHz WDW EM SSB LB 0.30 Hz GB PC 1.00 5.5 2.65 5.0 4.5 5.373 5.371 5.368 5.360 5.356 5.354 5.348 5.344 5.342 5.337 5.335 5.332 5.328 5.321 5.318 5.316 5.314 5.311 5.307 4.0 3.0 2.5 2.10 2.0 3.43 2.16 1.5 10.43 7.62 1.0 3.12 S5-CDCl3-1H 3.5 1.00 ppm 2.784 2.782 2.770 2.756 2.356 2.341 2.326 2.070 2.056 2.042 2.029 2.017 2.005 1.994 1.647 1.633 1.618 1.603 1.370 1.357 1.343 1.330 1.321 1.319 1.313 1.302 1.297 1.296 1.289 1.288 1.281 1.270 1.258 0.903 0.893 2.784 2.782 2.770 2.756 2.8 1.00 5.5 2.7 5.4 2.6 2.65 2.4 ppm 2.5 2.3 2.10 5.371 5.360 5.356 5.354 5.348 5.344 5.342 5.337 5.335 2.356 2.341 2.326 2.2 2.0 1.9 1.8 1.7 1.6 2.16 1.5 1.4 10.43 1.3 1.2 7.62 1.647 1.633 1.618 1.603 1.1 1.370 1.357 1.343 1.330 1.321 1.319 1.313 1.302 1.297 1.296 1.289 1.288 1.281 1.270 1.258 1.0 0.9 3.12 0.903 0.893 0.889 0.880 0.875 0.866 S5-CDCl3-1H 2.1 3.43 2.070 2.056 2.042 2.029 2.017 2.005 1.994 ppm 220 200 180 180.33 160 120 100 80 60 40 20 ppm 77.26 77.00 76.75 34.08 31.92 31.90 31.52 29.76 29.67 29.63 29.58 29.52 29.42 29.34 29.31 29.23 29.13 29.06 29.02 27.20 27.17 27.15 25.63 24.65 S5-CDCl3-C13CPD 140 130.18 129.99 129.70 128.07 127.91 Current Data Parameters NAME LOI_S5 EXPNO PROCNO F2 - Acquisition Parameters Date_ 20191106 Time 8.35 INSTRUM spect PROBHD mm PABBO BB/ PULPROG zgpg30 TD 65536 SOLVENT CDCl3 NS 256 DS SWH 31250.000 Hz FIDRES 0.476837 Hz AQ 1.0485760 sec RG 198.57 DW 16.000 usec DE 6.50 usec TE 304.5 K D1 2.00000000 sec D11 0.03000000 sec TD0 ======== CHANNEL f1 ======== SFO1 125.7864591 MHz NUC1 13C P1 10.00 usec PLW1 88.00000000 W ======== CHANNEL f2 ======== SFO2 500.1910008 MHz NUC2 1H CPDPRG[2 waltz16 PCPD2 80.00 usec PLW2 22.00000000 W PLW12 0.35764000 W PLW13 0.17989001 W F2 - Processing parameters SI 32768 SF 125.7726241 MHz WDW EM SSB LB 1.00 Hz GB PC 1.40 131.5 131.0 130.5 130.0 129.99 129.70 129.5 129.0 128.5 127.91 128.0 128.07 S5-CDCl3-C13CPD 130.18 127.5 ppm 35 34 34.08 33 32 31 30 28 27 26 25.63 25 24.65 24 23 22.67 22.56 22 21 20 19 18 17 16 15 ppm 14.06 14.02 S5-CDCl3-C13CPD 29 31.92 31.90 31.52 29.76 29.67 29.63 29.58 29.52 29.42 29.34 29.31 29.23 29.13 29.06 29.02 27.20 27.17 27.15 32.0 31.92 31.90 31.5 31.52 31.0 30.0 29.5 29.0 28.5 28.0 27.5 27.0 27.20 27.17 27.15 S5-CDCl3-C13CPD 30.5 29.76 29.67 29.63 29.58 29.52 29.42 29.34 29.31 29.23 29.13 29.06 29.02 ppm 200 DEPT90 210 DEPT135 200 CH&CH3 CH2 210 200 C13CPD 210 190 190 180 180 180 170 170 170 160 160 160 150 150 150 140 140 140 130 130 130 120 120 120 110 110 110 100 100 100 90 90 90 80 80 80 70 70 70 60 60 60 50 50 50 40 40 40 30 30 30 20 20 20 10 10 10 ppm ppm ppm S5-CDCl3-C13CPD &DEPT 190 DEPT90 132.5 DEPT135 CH&CH3 CH2 132.5 C13CPD 132.5 132.0 132.0 131.5 131.5 131.5 131.0 131.0 131.0 130.5 130.5 130.5 130.0 130.0 130.0 129.5 129.5 129.5 129.0 129.0 129.0 128.5 128.5 128.5 128.0 128.0 128.0 127.5 127.5 127.5 127.0 127.0 127.0 126.5 126.5 126.5 ppm ppm ppm S5-CDCl3-C13CPD &DEPT 132.0 16 15 15 15 14 14 14 13 13 ppm 13 ppm 12 ppm S5-CDCl3-C13CPD &DEPT 17 16 16 18 17 17 19 18 18 20 19 19 21 20 20 22 21 21 23 22 22 24 23 23 25 24 24 26 25 25 27 26 26 28 27 27 29 28 28 31 30 29 29 32 31 30 30 32 31 33 DEPT90 34 33 32 DEPT135 33 CH&CH3 CH2 34 C13CPD 34 ... ? ?Nghiên cứu chiết xuất phân lập số hợp chất từ phân đoạn n−hexan Khơi đốm” dược sĩ Phạm Thị Hà Vì thế, thực đề tài: ? ?Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập số hợp chất từ phân đoạn n−hexan Xăng. .. HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐINH HOÀNG GIANG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN N-HEXAN CỦA LÁ CÂY XĂNG SÊ (Sanchezia nobilis Hook. f) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH... phân đoạn n−hexan Xăng sê (Sanchezia nobilis Hook. f)? ?? với mục tiêu sau: Chiết xuất phân lập số hợp chất từ phân đoạn n−hexan Xăng sê/ Khôi đốm Xác định cấu trúc hợp chất phân lập CHƯƠNG TỔNG QUAN

Ngày đăng: 01/12/2021, 19:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lá của S. nobilis có hình thuôn mũi giáo rất nhọn, khác hoàn toàn với lá thuôn hình ê líp c ủa S - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
c ủa S. nobilis có hình thuôn mũi giáo rất nhọn, khác hoàn toàn với lá thuôn hình ê líp c ủa S (Trang 11)
Hình 1.2. Cấu tạo tổng thể cây S. nobilis [22] - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Hình 1.2. Cấu tạo tổng thể cây S. nobilis [22] (Trang 12)
Hình 1.4. Thành phần bột lá và cuống lá S. nobilis [22] - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Hình 1.4. Thành phần bột lá và cuống lá S. nobilis [22] (Trang 15)
Hình 1.5. Thành phần bột thân S. nobilis [22] - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Hình 1.5. Thành phần bột thân S. nobilis [22] (Trang 16)
Hình 1.6. Công thức cấu tạo cách ợp chất 1−22 - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Hình 1.6. Công thức cấu tạo cách ợp chất 1−22 (Trang 20)
Hình 3.1. Sơ đồ chiết xuất lá S. nobilis phân đoạn n−hexan - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Hình 3.1. Sơ đồ chiết xuất lá S. nobilis phân đoạn n−hexan (Trang 26)
Bảng 3.1. Dữ liệu phổ DEPT, 13C−NMR và 1H−NMR của hợp chất S3 và hợp ch ất tham khảo [28]  - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Bảng 3.1. Dữ liệu phổ DEPT, 13C−NMR và 1H−NMR của hợp chất S3 và hợp ch ất tham khảo [28] (Trang 29)
Hình 3.2. Cấu trúc hợp chất S3 - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Hình 3.2. Cấu trúc hợp chất S3 (Trang 31)
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ DEPT, 13C−NMR và 1H−NMR của hợp chất S4 và hợp chất tham khảo [16]  - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ DEPT, 13C−NMR và 1H−NMR của hợp chất S4 và hợp chất tham khảo [16] (Trang 31)
Hình 3.3. Cấu trúc hợp chất S4 - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Hình 3.3. Cấu trúc hợp chất S4 (Trang 33)
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ DEPT, 13C−NMR và 1H−NMR của hợp chất S5 và hợp chất tham khảo [8]  - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ DEPT, 13C−NMR và 1H−NMR của hợp chất S5 và hợp chất tham khảo [8] (Trang 33)
Hình 3.4. Cấu trúc hợp chất S5 - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Hình 3.4. Cấu trúc hợp chất S5 (Trang 35)
Bảng 3.4. Liên quan cấu trúc axit béo với tác dụng kháng khuẩn [35] - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Bảng 3.4. Liên quan cấu trúc axit béo với tác dụng kháng khuẩn [35] (Trang 36)
Cấu hình không gian Đồng phân cis- hoạt động mạnh hơn đồng phân trans-  - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
u hình không gian Đồng phân cis- hoạt động mạnh hơn đồng phân trans- (Trang 36)
bão hoà, chỉ cấu hình cis- có tác dụng. [30] - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
b ão hoà, chỉ cấu hình cis- có tác dụng. [30] (Trang 37)
Bảng 3.8. Đường kính vùng ức chế (mm) vi khuẩn E. coli của các chất [28] - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Bảng 3.8. Đường kính vùng ức chế (mm) vi khuẩn E. coli của các chất [28] (Trang 38)
Bảng 3.7. Tỷ lệ ức chế (%) của axit palmitic so với đối chứng âm [13] - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Bảng 3.7. Tỷ lệ ức chế (%) của axit palmitic so với đối chứng âm [13] (Trang 38)
Bảng 3.9. Nồng độ ức chết ối thiểu của axit béo (đơn vị: mg/mL)* [26] - Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n−hexan của lá cây xăng sê (sanchezia nobilis hook f)
Bảng 3.9. Nồng độ ức chết ối thiểu của axit béo (đơn vị: mg/mL)* [26] (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w