1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3 luận văn thạc sĩ

43 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Trích Ly Hợp Chất Màu Tự Nhiên Từ Vỏ, Bã Cà Phê Ứng Dụng Trong Công Nghệ Nhuộm Vải Tơ Tằm
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

39 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3 1 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly bã cà phê 3 1 1 Kết quả khảo sát tỉ lệ bã nước đến hiệu quả trích ly Hình 3 1 Kết quả khảo sát tỉ lệ bã nước Các tỉ lệ được khảo sát từ tỉ lệ 13 đến 110 (tỉ lệ bã cà phê nước) Ở tỉ lệ 13 thì lượng dung môi (nước) không đủ cung cấp cho quá trình trích ly nên không thể thực hiện được Tiến hành quét bước sóng của các mẫu có tỉ lệ như đã bố trí ở thí nghiệm (2 6 1) Sau khi thu được bước sóng tối ư.

CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly bã cà phê 3.1.1 Kết khảo sát tỉ lệ bã /nước đến hiệu trích ly 2.5 RATE 1/4 A RATE 1/5 RATE 1/6 1.5 RATE 1/7 RATE 1/8 RATE 1/9 RATE 1/10 0.5 200 226 252 278 304 330 356 382 408 434 460 486 512 538 564 590 616 642 668 694 720 746 772 798 λ Hình 3.1 Kết khảo sát tỉ lệ bã /nước Các tỉ lệ khảo sát từ tỉ lệ 1/3 đến 1/10 (tỉ lệ bã cà phê /nước) Ở tỉ lệ 1/3 lượng dung mơi (nước) khơng đủ cung cấp cho q trình trích ly nên khơng thể thực Tiến hành quét bước sóng mẫu có tỉ lệ bố trí thí nghiệm (2.6.1) Sau thu bước sóng tối ưu Đem đo lặp lại lần mẫu Kết cho thấy giá trị độ hấp thu cực đại giảm dần từ tỉ lệ 1/5 đến 1/10 giá trị lớn nhất đạt tỉ lệ chiết 1/4 2.458 Qua đồ thị, cho thấy tỉ lệ chiết 1/4 cho hiệu chiết cao nhất thể đường biểu diễn cao hẳn so với đường biểu diễn khác Tại tỉ lệ tỉ lệ dung mơi (nước) nguyên liệu thể hòa tan tốt hơn, thành phần có bã cà phê giúp cho hiệu suất trích ly cao hiệu suất trích ly giảm dần tăng lượng dung mơi trích ly tăng dung mơi đến mợt 39 mức đợ bão hịa chất trích ly dù có tăng thêm dung mơi hiệu suất tăng thêm 3.1.2 Kết khảo sát nhiệt độ đến hiệu trích ly 2.5 A 40 DEGREE 50 DEGREE 1.5 60 DEGREE 70 DEGREE 80 DEGREE 0.5 90 DEGREE 200 226 252 278 304 330 356 382 408 434 460 486 512 538 564 590 616 642 668 694 720 746 772 798 λ Hình 3.2 Kết khảo sát nhiệt đợ Hình 3.2 cho thấy hiệu śt q trình trích ly tăng dần tăng nhiệt đợ từ 40 oC đến 90 oC Hiệu suất trích ly cao nhất nhiệt độ 80 oC biểu độ hấp thu A đạt giá trị lớn nhất 2.805, độ hấp thu dịch chiết tăng dần từ 1.896 (ở 40 o C) đến 2.805 (ở 80 oC) Khi tăng nhiệt độ từ 80 oC đến 90 oC độ hấp thu giảm chứng tỏ nồng độ dung dịch giảm tiếp tục tăng nhiệt độ Lý giải cho kết thành phần bã cà phê phần lớn hợp chất tannin (bao gồm tannin thủy phân tannin ngưng tụ) một số hợp chất hữu khác, nhiệt đợ thấp 40 oC đến 60 oC hợp chất bã cà phê nguyên vẹn, chưa bị hồ tan hồn tồn vào dung mơi, tăng dần nhiệt đợ hiệu śt trích ly bắt đầu tăng lên đạt giá trị cực đại 80 oC Nhận thấy nhiệt đợ thích hợp q trình hịa tan hợp chất dung môi diễn một cách tốt nhất Khi tăng dần nhiệt độ từ 80 oC lên đến 90 oC hiệu suất trình giảm nhanh, nguyên nhân nhiệt độ cao một số hợp chất hữu bị phá hủy, 40 tannin thủy phân hoà tan hết làm biến chất hợp chất hữu dẫn đến hiệu suất trình giảm 3.5 30 MINUTES 2.5 45 MINUTES A 60 MINUTES 75 MINUTES 1.5 90 MINUTES 105 MINUTES 120 MINUTES 0.5 200 224 248 272 296 320 344 368 392 416 440 464 488 512 536 560 584 608 632 656 680 704 728 752 776 800 λ 3.1.3 Kết khảo sát thời gian đến hiệu trích ly Hình 3.3 Kết khảo sát thời gian Nhìn chung hiệu q trình trích ly tăng dần từ 30 đến 120 phút, thời gian 75 phút hiệu śt q trình trích ly cao nhất biểu thị độ hấp thu cực đại 2.859 Có thay đổi trình trích ly dung mơi nước lơi hịa tan chất có bã cà phê, nên thực khoảng thời gian ngắn nồng đợ sản phẩm trích ly biểu thông qua độ hấp thu A thấp chưa hịa tan hết hợp chất có bã cà phê Khi tăng dần thời gian hiệu trích ly tăng lên đến mợt khoảng thời gian nhất định (75 phút) q trình trích ly cho hiệu suất cao nhất, thời gian dung mơi nước hịa tan tối đa hợp chất có bã cà phê nên nồng đợ dịch chiết (được biểu thông qua độ hấp thu A) cao nhất, thời gian chiết tăng hiệu suất giảm bã cà phê trích ly hồn tồn hợp chất nên hiệu suất giảm theo 41 3.1.4 Điều kiện trích ly tối ưu Tiến hành khảo sát bước sóng cực đại dịch chiết thực điều kiện tối ưu nhận thấy bước sóng dịch chiết dao đợng vùng gần bước sóng 350 – 370 nm, bước sóng vùng UV Đơn cơng nghệ trích ly: − Tỉ lệ bã/nước: 1/4 − Thời gian trích ly: 75 phút − Nhiệt đợ trích ly: 80 oC 3.1.5 Kết FT-IR Hình 3.4 Kết phổ FT-IR dịch chiết điều kiện tối ưu Các đỉnh hấp phụ peak có bước sóng 3349.59 cm-1 nằm vùng 3500-3200 cm-1 tương ứng với dao động nhóm liên kết –OH mạch thẳng tḥc phenol; peak có bước sóng 2922.97 2854.23 cm-1 nằm vùng 2500-3000 cm-1 tương ứng với dao đợng nhóm liên kết C≡N 42 Peak có bước sóng 1740.82 cm-1 nằm vùng 1600-1800 cm-1 tương ứng với dao động nhóm liên kết C=O; peak có bước sóng 1637.80 cm-1 nằm vùng 16801600 cm-1 tương ứng với dao động nhóm liên kết -C=C- Peak gần trùng với peak 1742 cm-1 cho liên kết C=O este béo [41] Peak có bước sóng 1456.84 cm-1 nằm vùng 1625-1430 cm-1 tương ứng với dao đợng nhóm liên kết C=C; peak có bước sóng 1233.30, 1157.79 1099.35 cm-1 nằm vùng 1410-1000 cm-1 tương ứng với dao đợng nhóm liên kết –OH tự Trong nghiên cứu tác giả Kante cộng dải phổ rộng khoảng 3400 cm-1 chủ yếu –OH nhóm chức NH [39] peak 2922 cm-1 2854 cm-1 cho xuất không đối xứng liên kết C–H chất béo, đỉnh chứng minh diện cafein có mẫu [40] Kết phân tích cho thấy dịch trích ly bã cà phê chủ yếu hợp chất polyphenol, hợp chất mang màu chủ yếu dịch trích ly hoàn toàn phù hợp với thành phần xác định có dịch chiết 43 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình nhuộm vải tơ tằm dịch trích ly bã cà phê 3.2.1 Kết khảo sát tỉ lệ dịch chiết bã cà phê/nước tới khả nhuộm màu Hình 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết bã cà phê/ nước Hình 3.6a thay đổi tỉ lệ dịch chiết/nước đợ tận trích thay đổi Đợ tận trích đạt giá trị lớn nhất tỉ lệ dịch chiết/nước 1/5 với đợ tận trích 14 % Khi tiếp tục thay đổi tỉ lệ dịch chiết/nước đợ tận trích giảm từ 14% (tỉ lệ 1/5) xuống 2.7 % (tỉ lệ 1/6) Hình 3.6b 3.6c thay đổi tỉ lệ dịch chiết/nước cường đợ màu đợ lệch màu thay đổi đáng kể Đặc biệt tỉ lệ 1/1 có cường đợ màu mức cao nhất đợ lệch màu cao nhất ΔEab = 30.45, cịn tỉ lệ khác có đợ lệch màu 44 tương đồng Vì thấy tỉ lệ 1/5 cho hiệu cao nhất có cường đợ màu cao (C = 16.9) đợ lệch màu thấp (ΔEab = 20.92) Theo đồ thị hình 3.6d giảm tỉ lệ dịch chiết/nước độ lệch màu vải sau kiểm tra độ bền giảm đáng kể Độ lệch màu sau kiểm tra bền giặt: giá trị độ lệch màu đạt giá trị thấp tương đối tỉ lệ 1/5 với ΔEch = 21.2 giá trị độ lệch màu đạt giá trị cao nhất tỷ lệ 1/6 với ΔEch = 24.4 Do thấy mẫu vải nḥm tỉ lệ 1/5 có độ lệch màu sau bền giặt tốt nhất Độ lệch màu sau kiểm tra bền mồ hôi: giá trị độ lệch màu đạt giá trị thấp nhất tỉ lệ 1/5 với ΔEch = 24.6 giá trị độ lệch màu đạt giá trị cao nhất tỷ lệ 1/6 với ΔEch = 23.5 Có thể thấy mẫu vải nḥm với tỉ lệ dịch nḥm 1/5 có đợ lệch màu sau kiểm tra bền mồ hôi tốt nhất Từ phân tích hình 3.6a, b, c, d, nhận thấy vải nhuộm tỉ lệ dịch nḥm 1/5 tốt nhất có đợ lệch màu sau kiểm tra thấp độ màu tốt 3.2.2 Kết khảo sát thời gian tới khả nhuộm màu Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian nḥm 45 Dựa vào hình 3.7a, thay đổi thời gian nḥm đợ tận trích vải có thay đổi khơng Đợ tận trích giảm từ 29.2 30 phút đến 18.1 75 phút Khi tiếp tục tăng thời gian nḥm lên giá trị đợ tận trích tăng đến 30.7 90 phút Đợ tận trích đạt giá trị lớn nhất thời gian nhuộm 120 phút Theo hình 3.7b 3.7c thay đổi thời gian nḥm từ 30 phút lên 120 phút cường đợ màu vải khơng có chênh lệch đáng kể, nhiên thời gian nḥm 90 phút có cường độ màu mức độ tương đối cao C = 60.28 độ lệch màu thời gian nhuộm tương đối tốt với ΔEab = 58.97 Ở thời gian khác có cường đợ màu tương đối cao độ màu thấp nên không đem lại hiệu tốt nhất cho q trình nḥm vải Theo hình 3.7d đợ lệch màu vải sau kiểm tra đợ bền có thay đổi đáng kể Đợ lệch màu sau kiểm tra bền giặt: giá trị độ lệch màu đạt giá trị thấp tương đối 90 phút với ΔEch = 21.3 giá trị độ lệch màu đạt giá trị cao nhất tỷ lệ 30 phút với ΔEch = 24.4 Do thấy mẫu vải nḥm 90 phút có đợ lệch màu sau bền giặt tốt nhất Độ lệch màu sau kiểm tra bền mồ hôi: giá trị độ lệch màu đạt giá trị thấp nhất 90 phút với ΔEch = 21.3 giá trị độ lệch màu đạt giá trị cao nhất 30 phút với ΔEch = 22.8 Có thể thấy mẫu vải nḥm với tỉ lệ dịch nḥm 90 phút có đợ lệch màu sau kiểm tra bền mồ hôi tốt nhất Từ phân tích hình 3.7a, b, c d ta thấy điều kiện thời gian nḥm 90 phút cho hiệu nḥm tốt nhất thực thời gian nḥm sản phẩm vải thu có đợ tận trích cao đồng thời có đợ bền màu cao so với tiến hành khoảng thời gian nhuộm khác 46 3.2.3 Kết khảo sát nhiệt độ khả nhuộm màu Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt đợ nḥm Theo hình 3.8a tăng nhiệt đợ q trình nḥm đợ tận trích tăng khơng Tăng từ 49.7 40 ℃ lên 58.9 60 oC Đợ tận trích đạt giá trị lớn tương đối nhiệt độ nhuộm 58.9 60 oC Giảm liên tục từ 58.9 60 oC xuống 46.2 90 oC Lý giải cho điều q trình nḥm thực mợt nhiệt đợ nhất định cấu trúc vải mở cho phép phần tử thuốc nḥm vào hình thành liên kết gắn màu, nhiệt đợ hiệu śt q trình tốt nhất Khi thực nhiệt đợ cao làm tổn thương cấu trúc vải một số hợp chất dịch nhuộm không bền điều kiện nhiệt đợ cao bị phá hủy dẫn đến hiệu suất trình giảm đáng kể Khi thực nhiệt độ thấp trình thực gắn màu khó diễn khơng đủ nhiệt 47 Hình 3.8b 3.8c tăng nhiệt độ nhuộm từ 40 ℃ lên 90 ℃ cường độ màu vải tăng liên tục đồng thời giá trị độ màu vải tăng đáng kể Xét nhiệt đợ nḥm 60 ℃ có cường đợ màu mức độ tương đối độ lệch màu thời gian nhuộm thấp nhất với ΔEab = 21.3 Ở nhiệt đợ khác có cường đợ màu tương đối cao độ màu rất thấp nên không đem lại hiệu tốt nhất cho trình nḥm vải, có đợ lệch màu tương đối cường đợ màu rất thấp khơng đem lại hiệu śt cao Hình 3.8d thể ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm đến độ bền màu vải Ta nhận thấy độ lệch màu vải sau kiểm tra đợ bền có thay đổi đáng kể Độ lệch màu sau kiểm tra độ bền giặt: giá trị độ lệch màu đạt giá trị thấp nhất 60 ℃ với ΔEch = 20.9 giá trị độ lệch màu đạt giá trị cao nhất 40 oC với ΔEch = 23.6 Do thấy mẫu vải nḥm 60 ℃ có đợ lệch màu sau bền giặt tốt nhất Độ lệch màu sau kiểm tra bền mồ hôi: giá trị độ lệch màu đạt giá trị thấp nhất 60 ℃ với ΔEch = 20.6 giá trị độ lệch màu đạt giá trị cao nhất 40 ℃ với ΔEch = 23.8 Có thể thấy mẫu vải nḥm với tỉ lệ dịch nḥm 60 ℃ có đợ lệch màu sau kiểm tra bền mồ hôi tốt nhất Từ phân tích hình 3.8a, b, c d kết luận điều kiện nhiệt đợ nḥm 60 ℃ cho hiệu nḥm tối ưu nhất thực thời gian nḥm sản phẩm vải thu có đợ tận trích cao đồng thời có đợ bền màu cao so với tiến hành nhiệt độ nhuộm khác 48 Kết nhận từ cấu trúc bề mặt vải tơ tằm nhận thấy thành phần mang màu vỏ cà phê hợp chất tannin Tanin tồn vỏ cà phê hai dạng: tanin thủy phân tanin ngưng tụ Tanin thủy phân hòa tan nước len lõi vào xơ sợi, hỗ trợ trình gắn màu Tanin ngưng tụ một dạng polymer tạo thành từ monomer hợp chất flavan-3-ol thuộc họ flavonoic Trong q trình nḥm tanin ngưng tụ bị oxy hóa mợt vài vị trí hệ thống vịng flavonoic thực phản ứng nối mạch với phân tử tanin khác tạo thành mạch đại phân tử polymer; đồng thời liên kết với xơ sợi liên kết hydro liên kết cợng hóa trị tạo thành mợt lớp màng bao phủ lấy bề mặt xơ sợi Sự tạo thành lớp màng bề mặt sợi làm tăng khối lượng vải đồng thời giải thích mợt số tính chất vải sau nḥm Mẫu vải tơ tằm trước nḥm sau nḥm có khác biệt rõ cấu trúc bề mặt vải sau nhuộm xuất phần tử nhỏ tạo thành lớp màng bao phủ bề mặt 3.4.7 Kết FT-IR dịch chiết vỏ cà phê sau nhuộm Hình 3.26 Phổ FR-IR dịch chiết vỏ cà phê sau nhuộm Ta thấy rằng, dịch chiết sau nhuộm so với dịch trước nhuộm không thay đổi nhiều Sự thay đổi chủ yếu cường độ peak, ngồi khơng có thay đổi đáng kể 67 Tuy nhiên có thay đổi rõ rệt peak đặc trưng cho nhóm mang màu vùng 1500 – 1000 cm-1 3000 – 2000 cm-1, chứng tỏ nhóm tham gia phản ứng tạo liên kết với vải tơ tằm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu dùng bã vỏ cà phê trích ly dung dịch nhuộm dùng để nhuộm lên vải tơ tằm, thu kết sau: Điều kiện tối ưu q trình trích ly sau: − Đối với bã cà phê, ta thu thông số sau tỉ lệ bã/nước 1/4, thời gian trích ly 75 phút nhiệt độ 80 oC − Đối với vỏ cà phê, ta thu thông số sau tỉ lệ vỏ/nước 1/8, thời gian trích ly 60 phút nhiệt độ 80 oC Điều kiện tối ưu quy trình nḥm sau: − Đối với dịch chiết từ bã, ta thu thông số sau dung tỉ 1/40, tỉ lệ dịch nḥm/vải 1/5, thời gian thực q trình nhuộm 90 phút nhiệt độ 60 oC, với nồng độ H2O2 g/l − Đối với dịch chiết từ vỏ, ta thu thông số sau dung tỉ 1/40, tỉ lệ dịch nhuộm/vải 1/2, thời gian thực q trình nḥm 80 phút nhiệt độ 80 oC, với nồng độ H2O2 g/l Kiến nghị Ở nghiên cứu này, khảo sát đưa đơn công nghệ nhuộm vải tơ tằm, nên tương lai tiến hành khảo sát nhiều loại vải khác, nhằm làm đa dạng q trình nḥm nhiều loại vải khác Kiến nghị sâu vào nghiên cứu để tìm chế gắn màu hợp chất có dịch chiết vải tơ tằm Đồng thời, nên khảo sát q trình kháng khuẩn, kháng nấm vải vừa nḥm được, xem khả kháng khuẩn kháng nấm có định hướng khác tương lai 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Kim Phi Phụng Phương pháp cô lập hợp chất hữu Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP HCM, tr 9-20, 2007 [2] Cao Hữu Trượng Hồng Thị Lĩnh Hóa học thuốc nhuộm Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, tr 42-71, 1995 [3] Nguyễn Sương "Tìm hiểu phương pháp nḥm tự nhiên ưu điểm nó." Internet: https://hocmay.vn, 2019 [4] NIIR Board of Consultants and Engineers The Complete Book on Natural Dyes & Pigment Asia Pacific Business Press Inc, 2005 [5] Nguyễn Thị Hồng Vân "Lịch sử cà phê Việt Nam." Internet: https://primecoffea.com, 2017 [6] Nguyễn Thị Hồng Vân "Cây cà phê chè Việt Nam ba vùng canh tác trọng điểm," Tạp chí Argoinfo – Caffe Việt Nam Chuyên đề 6, 2011 [7] F M Borém Pos-colheita cafe Editora UFLA, 2008 [8] R and Marraccini, P Castro "Cytology, biochemistry and molecular changes during coffee fruit development," Brazilian Journal of Plant Physiology, 2006 [9] Nguyễn Thị Hồng Vân "Cấu tạo cà phê thành phần hóa học hạt cà phê." Internet: https://primecoffea.com, 2019 [10] Lani Kingston How to Make Coffee Harry N Abrams, 2005 [11] T Sera et al Coffee Biotechnology and Quality Kluwer Academic, 2000 [12] Eunmi Koh and Kyung Hwa Hong "Preparation and properties of wool fabrics," Textile Research Journal Vol 0(00), pp 1-7, 2017 [13] Sanjib Kumar Karmee "A spent coffee grounds based biorefinery for the production of biofuels, biopolymers, antioxidants and biocomposites," Journal of Chemical Technology and Biotechnology Vol 72, pp 240-254, 2018 [14] Ricardo Farias de Almeida et al "Nutraceutical compounds : Echinoids, flavonoids, xathones and caffeine identified and quantitated in the leaves of coffee arabica trees from three regions of Brazil," Food Research International Vol 115, pp 493-503, 2019 [15] J Rajesh Banu et al " Biorefinery of spent coffee grounds waste: Viable pathway towards circular bioeconomy," Bioresource Technology Vol 302, 2019 [16] Nguyễn Văn Đàn Nguyễn Văn Tựu Phương pháp nghiên cứu Hóa học Cây thuốc Nhà xuất Y Học, 1985 70 [17] Ann E Hagerman Tannin chemistry Tannin Handbook Miami University, 2002 [18] Hoàng Thị Lĩnh Xử lí hồn tất sản phẩm dệt – may Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2003 [19] Changhyun Nam and Chunhui Xiang "Natural dyeing application of used coffee grounds," International Journal of Fashion Design, Technology No 2019, 2019 [20] Jihyun Bae and Kyung Hwa Hong "Optimized Dyeing Process for Enhancing the," Polymers Vol 12, no 9, 2019 [21] Hoàng Thị Lĩnh "Nghiên cứu khả sử dụng chất màu tự nhiên để nhuộm vải bơng tơ tằm, thiết lập qui trình cơng nghệ triển khai ứng dụng cho một số sở làng nghề dệt nhuộm," Báo cáo đề tài Nghị định thư, 2012 [22] Hoang Thi Linh et al "Dyeing process for polyamide with aqueous extracted from the fruits of diospyros mollis," in Hội nghị Quốc tế ĐHBK TP.HCM, the nd, 2015 [23] Hoang Thi Linh et al "Optimization of temperature, time and extract ratio of the aqueous extract process from mangosteen peel for dyeing silk," in Hội nghị Quốc tế ĐHBK TP.HCM The nd, 2015 [24] Hoàng Thị Lĩnh cộng "Nghiên cứu khả nhuộm màu vải cotton, tơ tằm polyamide dịch chiết từ vỏ măng cụt với điều kiện chiết khác nhau," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Số 2013, 2013 [25] Võ Thái Duy cộng "Ảnh hưởng pH đến khả nhuộm màu vật liệu dệt dịch chiết từ vỏ măng cụt ," Tạp chí Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM, ISSN: 1859-3711 Số 7, tr 156 - 164, 2011 [26] Nguyễn Thị Hồng Các phương pháp phổ hóa học hữu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2008 [27] Nguyễn Đức Triệu Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 [28] Nguyễn Hữu Đỉnh Trần Thị Đà Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1999 [29] Nguyễn Ngọc Hạnh Giáo trình cao học: Tách chiết lập hợp chất tự nhiên Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM, 2002 [30] Nguyễn Đình Thành Cơ sở phương pháp phổ ứng dụng hóa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2011 [31] Nguyễn Cảnh Nguyễn Đình Soa Tối ưu hóa thực nghiệm hóa học kỹ thuật hóa học Nhà xuất Trường Đại học Kỹ thuật Tp.HCM, 1994 71 [32] Bộ Khoa học Công nghệ "Tiêu chuẩn phương pháp xác định độ bền với giặt." Số TCVN 5234: 2002 – ISO 105 – E04, 2002 [33] Bộ Khoa học Công nghệ "Tiêu chuẩn phương pháp xác định độ bền với mồ hôi." Số TCVN 5235: 2002 – ISO 105 – E04, 2002 [34] Bộ Khoa học Công nghệ "Tiêu chuẩn phương pháp xác định độ bền với giặt." Số TCVN 4537: 2002 – ISO 105 – C01, 2002 [35] Njoroge et al Handbook of Industrial Crops The Haworth Press, New York, USA, pp 295-333, 2005 [36] V Najdanovic-Visak et al "Kinetics of extraction and in situ transesterification of oils from spent coffee grounds," Journal of Environmental Chemical Engineering Vol 5, pp 2611-2616, 2017 [37] L Yang et al, "Co-liquefaction of spent coffee grounds and lignocellulosic feedstocks," Bioresour Technol Vol 237, pp 108-121, 2017 [38] L.M Magalhães et al, "Rapid assessment of bioactive phenolics and methylxanthines in spent coffee grounds by FT-NIR spectroscopy," Talanta Vol 147, pp 460-467, 2017 [39] Kante et al, "Spent coffee-based activated carbon: specific surface features and their importance for H2S separation process," J Hazard Mater Vol 201, pp 141–147, 2012 [40] Craig et al "Discrimination between defective and non-defective roasted coffees by diffuse reflectance infrared Fourier transform spectroscopy," Food Sci Technol Vol 47, pp 505–511, 2012 [41] Cremer et al "Fourier transform infrared microspectroscopic study of the chemical microstructure of corn and oat flour-based extrudatesm," Carbohydr Polym Vol 52, pp 53–65, 2003 72 73 PHỤ LỤC Phụ lục Kết khảo sát tỉ lệ q trình trích ly bã cà phê Bước sóng cực đại Độ hấp thu cực đại λmax Amax 1/4 338 2.458 1/5 334 2.434 1/6 312 1.882 1/7 334 2.159 1/8 324 1.746 1/9 320 1.706 1/10 318 1.711 STT Tỉ lệ Phụ lục Kết khảo sát nhiệt đợ q trình trích ly bã cà phê STT Nhiệt độ o C Bước sóng cực đại λmax Độ hấp thu cực đại Amax 40 320 1.896 50 336 2.392 60 340 2.461 70 350 2.741 80 350 2.805 90 352 2.731 74 Phụ lục Kết khảo sát thời gian trình trích ly bã cà phê STT Thời gian (phút) Bước sóng cực đại Độ hấp thu cực đại λmax Amax 30 350 2.559 45 350 2.737 60 350 2.636 75 350 2.859 90 350 2.754 105 350 2.816 120 350 2.790 Phụ lục Kết khảo sát tỉ lệ q trình trích ly vỏ cà phê Bước sóng cực đại Độ hấp thu cực đại λmax Amax 1/1 365 - 1/2 365 - 1/4 365 2.853 1/6 365 3.013 1/8 365 3.311 1/10 365 3.211 STT Tỉ lệ 75 Phụ lục Kết khảo sát nhiệt đợ q trình trích ly vỏ cà phê STT Nhiệt độ o C Bước sóng cực đại λmax Độ hấp thu cực đại Amax 50 365 2.612 60 365 2.781 70 365 3.023 80 365 3.212 100 365 3.012 Phụ lục Kết khảo sát thời gian trình trích ly vỏ cà phê STT Thời gian (phút) Bước sóng cực đại Độ hấp thu cực đại λmax Amax 40 365 2.517 50 365 2.721 60 365 3.122 70 365 3.022 80 365 3.001 100 365 3.012 76 Phụ lục Kết khảo sát tỉ lệ vải/dịch chiết bã cà phê q trình nḥm STT Tỉ lệ A0 A sau L a b 1/1 3.046 2.933 15.26 -1.99 -14.33 1/2 2.711 2.571 14.21 -2.20 -15.29 1/3 2.528 2.518 16.46 -1.60 -12.86 1/4 2.416 2.378 16.56 -0.85 -13.24 1/5 2.336 2.241 16.32 -2.10 -13.01 1/6 2.176 2.149 14.43 -2.31 -15.15 2/1 3.025 3.007 16.86 -1.56 -12.24 3/1 3.036 3.020 16.39 -1.23 -12.84 Phụ lục Kết khảo sát thời gian q trình nḥm dịch chiết bã cà phê STT Thời gian (phút) A0 A sau L a b 40 3.889 3.392 15.24 -3.59 -14.59 50 3.979 3.382 16.59 -2.75 -13.19 60 3.939 3.350 16.41 -3.36 -13.11 70 4.030 3.556 15.22 -3.60 -14.51 80 3.98 3.463 15.87 -3.72 -14.01 90 3.999 3.537 13.64 -3.46 -16.63 77 Phụ lục Kết khảo sát nhiệt đợ q trình nḥm dịch chiết bã cà phê STT Nhiệt độ o C A0 A sau L a b 30 3.790 3.498 1.26 -3.63 -60.67 45 3.904 3.63 1.57 -3.7 -59.98 60 3.871 3.693 1.22 -3.74 -60.46 75 3.829 3.648 1.13 -3.63 -60.62 90 3.894 3.587 1.53 -3.82 -60.20 105 3.894 3.76 2.00 -3.66 -59.42 120 3.908 3.562 1.94 -3.91 -59.47 Phụ lục 10 Kết khảo sát nồng đợ H2O2 q trình nḥm dịch chiết bã cà phê STT Nồng độ H2O2 (g/l) A0 A sau L a b 1 3.451 3.35 14.07 -1.36 -15.68 2 3.547 3.448 13.66 -2.14 -15.82 3 3.329 3.118 14.40 -2.05 -15.38 4 3.432 3.326 15.21 -1.18 -14.24 5 3.485 3.252 14.65 -1.51 -14.98 78 Phụ lục 11 Kết khảo sát tỉ lệ vải/dịch chiết vỏ cà phê q trình nḥm STT Tỉ lệ A0 A sau L a b 1/1 3.156 2.953 14.26 -1.890 -14.433 1/2 2.871 2.701 13.21 -2.020 -15.329 1/4 2.778 2.628 12.46 -1.560 -12.586 1/6 2.616 2.478 12.56 -0.885 -13.524 1/8 2.536 2.461 11.32 -2.110 -13.501 1/10 2.476 2.399 11.43 -2.431 -15.615 2/1 2.825 2.737 13.86 -1.656 -12.524 3/1 2.736 2.652 13.39 -1.323 -12.384 Phụ lục 12 Kết khảo sát thời gian q trình nḥm dịch chiết vỏ cà phê STT Thời gian (phút) A0 A sau L a b 40 3.879 3.592 15.324 -3.359 -14.459 50 3.979 3.682 16.459 -2.745 -13.319 60 3.939 3.535 16.641 -3.436 -13.211 80 4.103 3.556 16.622 -3.560 -15.510 100 3.928 3.653 15.587 -3.572 -14.201 120 3.930 3.667 15.764 -3.646 -14.463 79 Phụ lục 13 Kết khảo sát nhiệt đợ q trình nḥm dịch chiết vỏ cà phê STT Nhiệt độ o C A0 A sau L a b 30 3.79 3.698 1.326 -3.463 -60.467 40 3.904 3.73 1.457 -3.570 -59.498 50 3.871 3.633 1.322 -3.674 -60.546 60 3.829 3.508 1.213 -3.563 -60.562 80 3.894 3.487 1.453 -3.782 -60.520 100 3.894 3.56 2.100 -3.566 -59.442 120 3.908 3.58 1.914 -3.891 -59.347 Phụ lục 14 Kết khảo sát nồng đợ H2O2 q trình nḥm dịch chiết vỏ cà phê STT Nồng độ H2O2 (g/l) A0 A sau L a b 1 3.651 3.350 14.107 -1.536 -15.68 2 3.647 3.448 13.966 -2.140 -15.82 3 3.629 3.118 14.54 -2.405 -15.94 4 3.632 3.326 15.121 -1.918 -14.62 5 3.685 3.252 14.765 -1.851 -14.98 80 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Hiền Đức Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/12/1994 Nơi sinh: Đắk Lắk Email: Hienducnhd@gmail.com Điện thoại: 0934478844 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2012-2017: Học Đại hoc Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2018-2020: Học Cao học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 2018-2021 Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP HCM Giảng viên TP HCM, Tháng 01 Năm 2021 Người khai Nguyễn Hiền Đức 81 ... 3. 698 1 .32 6 -3. 4 63 -60.467 40 3. 904 3. 73 1.457 -3. 570 -59.498 50 3. 871 3. 633 1 .32 2 -3. 674 -60.546 60 3. 829 3. 508 1.2 13 -3. 5 63 -60.562 80 3. 894 3. 487 1.4 53 -3. 782 -60.520 100 3. 894 3. 56 2.100 -3. 566... cà phê STT Nhiệt độ o C A0 A sau L a b 30 3. 790 3. 498 1.26 -3. 63 -60.67 45 3. 904 3. 63 1.57 -3. 7 -59.98 60 3. 871 3. 6 93 1.22 -3. 74 -60.46 75 3. 829 3. 648 1. 13 -3. 63 -60.62 90 3. 894 3. 587 1. 53 -3. 82... chiết vỏ cà phê STT Thời gian (phút) A0 A sau L a b 40 3. 879 3. 592 15 .32 4 -3. 359 -14.459 50 3. 979 3. 682 16.459 -2.745 - 13. 319 60 3. 939 3. 535 16.641 -3. 436 - 13. 211 80 4.1 03 3.556 16.622 -3. 560 -15.510

Ngày đăng: 30/06/2022, 14:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Kết quả khảo sát tỉ lệ bã/nước - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.1 Kết quả khảo sát tỉ lệ bã/nước (Trang 1)
Hình 3.2 Kết quả khảo sát nhiệt độ - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.2 Kết quả khảo sát nhiệt độ (Trang 2)
Hình 3.3 Kết quả khảo sát thời gian - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.3 Kết quả khảo sát thời gian (Trang 3)
Hình 3.4 Kết quả phổ FT-IR của dịch chiết ở điều kiện tối ưu - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.4 Kết quả phổ FT-IR của dịch chiết ở điều kiện tối ưu (Trang 4)
Hình 3.6 Ảnh hưởng của tỉ lệ dịch chiết bã cà phê/nước - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.6 Ảnh hưởng của tỉ lệ dịch chiết bã cà phê/nước (Trang 6)
Theo đồ thị hình 3.6d khi giảm tỉ lệ dịch chiết/nước độ lệch màu của vải sau kiểm tra độ bền giảm đáng kể - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
heo đồ thị hình 3.6d khi giảm tỉ lệ dịch chiết/nước độ lệch màu của vải sau kiểm tra độ bền giảm đáng kể (Trang 7)
Hình 3.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ nhuộm - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ nhuộm (Trang 9)
Hình 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 (Trang 11)
Hình 3.9d cho thấy độ lệch màu sau kiểm tra bền giặt: tăng tịnh tiến. Độ lệch màu ở nồng độ H2O2 4 g/l là thấp nhất với ΔEch = 0.31, khi tăng tiếp tục thời gian nhuộm thì  độ lệch màu tăng nhanh và liên tục - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.9d cho thấy độ lệch màu sau kiểm tra bền giặt: tăng tịnh tiến. Độ lệch màu ở nồng độ H2O2 4 g/l là thấp nhất với ΔEch = 0.31, khi tăng tiếp tục thời gian nhuộm thì độ lệch màu tăng nhanh và liên tục (Trang 12)
Hình 3.11 Phổ XRD của vải tơ tằm sau khi nhuộm bằng dịch chiết bã cà phê Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) cho biết cấu trúc của vật liệu - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.11 Phổ XRD của vải tơ tằm sau khi nhuộm bằng dịch chiết bã cà phê Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) cho biết cấu trúc của vật liệu (Trang 13)
Hình 3.12 Kết quả chụp SEM của vải tơ tằm trước và sau nhuộm bằng chất màu trích ly từ bã cà phê  - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.12 Kết quả chụp SEM của vải tơ tằm trước và sau nhuộm bằng chất màu trích ly từ bã cà phê (Trang 14)
Hình 3.13 Phổ FT-IR của dịch chiết bã cà phê sau khi nhuộm - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.13 Phổ FT-IR của dịch chiết bã cà phê sau khi nhuộm (Trang 15)
Hình 3.14 Kết quả khảo sát tỉ lệ - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.14 Kết quả khảo sát tỉ lệ (Trang 16)
Hình 3.15 Kết quả khảo sát nhiệt độ trích ly - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.15 Kết quả khảo sát nhiệt độ trích ly (Trang 17)
Hình 3.16 Kết quả khảo sát thời gian trích ly - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.16 Kết quả khảo sát thời gian trích ly (Trang 18)
Hình 3.17 Kết quả phổ FT-IR của dịch chiết ở điều kiện tối ưu - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.17 Kết quả phổ FT-IR của dịch chiết ở điều kiện tối ưu (Trang 19)
Hình 3.19 Ảnh hưởng của tỉ lệ dịch nhuộm - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.19 Ảnh hưởng của tỉ lệ dịch nhuộm (Trang 21)
Hình 3.20 Ảnh hưởng của thời gian nhuộm - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.20 Ảnh hưởng của thời gian nhuộm (Trang 22)
Hình 3.21 Ảnh hưởng của nhiệt độ nhuộm - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.21 Ảnh hưởng của nhiệt độ nhuộm (Trang 24)
Hình 3.22 Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.22 Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 (Trang 26)
Hình 3.23 Phổ XRD của vải tơ tằm trước khi nhuộm - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.23 Phổ XRD của vải tơ tằm trước khi nhuộm (Trang 27)
Từ các phân tích ở các hình trên, kết luận rằng ở trong điều kiện nhiệt độ nhuộ mở nồng độ H2O2 3 g/l thì cho hiệu quả nhuộm tối ưu nhất vì ở khi thực hiện ở ở nồng  độ H2O2 này thì sản phẩm vải thu được có độ bền màu và độ đều màu tốt nhất - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
c ác phân tích ở các hình trên, kết luận rằng ở trong điều kiện nhiệt độ nhuộ mở nồng độ H2O2 3 g/l thì cho hiệu quả nhuộm tối ưu nhất vì ở khi thực hiện ở ở nồng độ H2O2 này thì sản phẩm vải thu được có độ bền màu và độ đều màu tốt nhất (Trang 27)
Kết quả phân tích phổ nhiễu xạ XRD cho biết cấu trúc của vật liệu. Hình ảnh nhiễu xạ tia X trên vải tơ tằm trước và sau nhuộm với đỉnh hẹp cho thấy mũi đặc trưng cấu  trúc tinh thể cho vải tơ tằm thể hiện ở vị trí nhiễu xạ 2θ = 44.50 (d=2.042), và vị  - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
t quả phân tích phổ nhiễu xạ XRD cho biết cấu trúc của vật liệu. Hình ảnh nhiễu xạ tia X trên vải tơ tằm trước và sau nhuộm với đỉnh hẹp cho thấy mũi đặc trưng cấu trúc tinh thể cho vải tơ tằm thể hiện ở vị trí nhiễu xạ 2θ = 44.50 (d=2.042), và vị (Trang 28)
Hình 3.26 Phổ FR-IR của dịch chiết vỏ cà phê sau khi nhuộm - Nghiên cứu trích ly hợp chất màu tự nhiên từ vỏ, bã cà phê ứng dụng trong công nghệ nhuộm vải tơ tằm phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.26 Phổ FR-IR của dịch chiết vỏ cà phê sau khi nhuộm (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN