Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng sclerotium rolfsh sacc hại một số cây trồng cạn ở hà nội và vùng phụ cận luận văn thạc sĩ nông nghiệp

103 20 0
Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng sclerotium rolfsh sacc hại một số cây trồng cạn ở hà nội và vùng phụ cận luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THIẾU NƯỚC Ở TỈNH KON TUM Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Khoa học trồng 8620110 TS Hồ Huy Cường TS Chu Anh Tiệp NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn khoa học TS Hồ Huy Cường TS Chu Anh Tiệp tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Đào tạo sau đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Canh Tác, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thiết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Địa điểm nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số khái nhiệm 2.1.1 Khái niệm Hệ thống trồng 2.1.2 Cơ sở khoa học việc xác định hệ thống trồng 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống trồng 2.2 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật trồng trọt điều kiện hạn hán 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Đối tượng nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế -xã hội vùng nghiên cứu 25 3.4.2 Hiện trạng hệ thống trồng hàng năm huyện Sa Thầy, Đăk Hà thành phố Kon Tum 25 iii 3.4.3 Đánh giá số mơ hình thực nghiệm hệ thống trồng hàng năm huyện Sa Thầy, huyện Đắc Hà thành phố Kon Tum 26 3.4.4 Đề xuất giải pháp hệ thống trồng phù hợp với vùng 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Thu thập thông tin thứ cấp 26 3.5.2 Điều tra nông hộ 26 3.5.3 Các mơ hình thử nghiệm 27 3.5.4 Phương pháp phân tích số liệu thống kê 27 3.5.5 Kỹ thuật áp dụng 28 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội vùng nghiên cứu 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Kon Tum 33 4.1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Sa Thầy 39 4.1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thành huyện Đăk Hà 42 4.2 Hiện trạng hệ thống trồng hàng năm vùng nghiên cứu 46 4.2.1 Hiện trạng sản xuất hàng năm vùng nghiên cứu 46 4.2.2 Hiện trạng cấu mùa vụ gieo trồng hàng năm vùng nghiên cứu 52 4.3 Kết thực mơ hình 57 4.3.1 Kết thử nghiệm mơ hình trồng đậu xanh, đậu đen ngơ chân đất đồi gị 58 4.3.2 Kết thử nghiệm mơ hình trồng lúa, đậu xanh, đậu đen, vừng ngô vụ xuân hè chân đất canh tác vụ lúa 67 4.4 Đề xuất giải pháp chọn hệ thống trồng phù hợp với điều kiện thiếu nước Kon Tum 74 4.4.1 Đề xuất hệ thống trồng phù hợp 74 4.4.2 Giải pháp chọn hệ thống trồng phù hợp với điều kiện thiếu nước tỉnh Kon Tum 75 Phần Kết luận kiến nghị 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 78 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt FAO Tổ chức nông lương giới KL hạt Khối lượng hạt P.1000 hạt Khối lượng 1000 hạt TGST Thời gian sinh trưởng v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Một số tiểu xã hội thành phố Kon Tum 37 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Kon Tum năm 2016 38 Bảng 4.3 Một số tiểu xã hội huyện Sa Thầy 41 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Sa Thầy 42 Bảng 4.5 Một số tiểu xã hội huyện Đăk Hà .44 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đăk Hà 44 Bảng 4.7 Tình hình sản suất trồng hàng năm TP.Kon Tum năm 2016 .46 Bảng 4.8 Tình hình sản suất trồng hàng năm H.Sa Thầy năm 2016 48 Bảng 4.9 Tình hình sản suất trồng hàng năm H.Đăk Hà năm 2016 49 Bảng 4.10 Cơ cấu trồng hàng năm chủ yếu đất .53 Bảng 4.11 Thời vụ trồng hàng năm chủ yếu đất 53 Bảng 4.12 Cơ cấu mùa vụ gieo trồng hàng năm chủ yếu đất đồi gò 56 Bảng 4.13 Tình hình sinh trưởng trồng mơ hình đất đồi gị 59 Bảng 4.14 Yếu tố cấu thành suất suất trồng tham gia mơ hình đất đồi gị 60 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế mơ hình vụ hè thu thu đơng đất địi gò vùng nghiên cứu 65 Bảng 4.16 Tình hình sinh trưởng số loại trồng vụ xuân hè đất sản xuất lúa 68 Bảng 4.17 Các yếu tố cấu thành suất số loại trồng vụ xuân đất sản xuất lúa 69 Bảng 4.18 Hiệu kinh tế mơ hình vụ xn hè đất canh tác lúa .72 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ đặc trưng khí hậu thành phố Kon Tum 34 Hình 4.2 Biểu đồ đặc trưng khí hậu huyện Sa Thầy 39 Hình 4.3 Biểu đồ đặc trưng khí hậu huyện Đăk Hà 43 Hình 4.4 Biểu đồ cấu nhóm trồng hàng năm vùng nghiên cứu 50 Hình 4.5 Biểu đồ hiệu kinh tế số trồng hàng năm đât vùng nghiên cứu 55 Hình 4.6 Biểu đồ hiệu kinh tế số trồng hàng năm đât đồi gò vùng nghiên cứu 57 Hình 4.7 Năng suất mơ hình ngơ nếp đất đồi gị vùng nghiên cứu 63 Hình 4.8 Biểu đồ hiệu kinh tế mơ hình thực nghiệm đất đồi gò vùng nghiên cứu 64 Hình 4.9 Biểu đồ suất mơ hình ngơ nếp (xn hè) đất canh tác vụ lúa vùng nghiên cứu 70 Hình 4.10 Hiệu kinh tế mơ hình thực nghiệm đất sản xuất lúa vùng nghiên cứu 73 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Dung Tên luận văn: Đánh giá trạng đề xuất cải tiến hệ thống trồng phù hợp với điều kiện thiếu nước tỉnh Kon Tum Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Qua việc xác định thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng công thức luân canh trồng hàng năm, từ thử nghiệm đưa số giải pháp chuyển đổi hệ thống trồng nhằm ổn định sản xuất nông nghiệp nâng cao thu nhập cho người dân Phương pháp nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu; Nội dung 2: Hiện trạng hệ thống trồng hàng năm huyện Sa Thầy, Đăk Hà thành phố Kon Tum; Nội dung 3: Đánh giá số mơ hình thực nghiệm hệ thống trồng hàng năm huyện Sa Thầy, Đăk Hà thành phố Kon Tum; - Trên đất dốc: Đánh giá số mơ hình trồng ngơ nếp VN2, đậu đen Bình Định, đậu xanh ĐX 208; - Trên đất bằng: Đánh giá mơ hình trồng lúa HT1, đậu đen Bình Định, đậu xanh ĐX 208, vừng đen, ngô VN2 vụ xuân hè Nội dung 4: Đề xuất giải pháp hệ thống trồng hàng năm phù hơp với vùng * Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin thứ cấp - Thu thập thơng tin sơ cấp - Phương pháp bố trí thí nghiệm: Mỗi mơ hình bố điểm triển khai đề tài diện tích thí nghiệm 100 m2 không lặp lại - Sử dụng phương pháp thống kê sinh học để phân tích số liệu thực nghiệm thơng qua chương trình máy tính Excel phân tích hiệu kinh tế mơ hình thử nghiệm Kết thảo luận Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng có nguy thiếu nước tỉnh Kon viii Tum sau: - Là vùng có địa hình đặc trưng khu vực Tây nguyên, có nhiều dạng thung lũng, địa hình đồi núi bị chia cắt sơng suối - Khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt: + Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4: tháng 1, tháng khơng có mưa + Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mua tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 9, lượng mưa chiếm từ 75% -80% lượng mưa năm - Điều kiện kinh tế - xã cịn nghèo lạc hậu, sở hạ tầng phương tiện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thiếu chưa đồng bộ, dân cư chủ yếu người đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp, đời sống xã hội cịn nhiều tập tục lạc hậu nên khả tiếp cận tiếp khoa học hạn chế Hệ thống trông hàng năm vùng thơi gian qua thiếu nước tưới nên hiệu mang lại chưa cao, sản xuất trồng trọt cịn mang tính tự phát chưa ổn định, sản phẩm sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp Hệ thống trồng hàng năm tập trung chủ yếu sắn, lúa, mía ngơ lai phát huy hiệu nhiên biến đổi khí hậu, thiếu nước tưới cho sản xuất diễn ngày nghiêm trọng Trên đất sản xuất lúa vụ xuân hè từ tháng đến tháng trùng vào thời điểm khô hạn năm nên thiếu nước tưới Trên đất đồi gò sản xuất tập trung từ tháng đến tháng 11 nên thường gặp hạn vào đầu vụ hè thu cuối vụ thu đông Kết mơ hình thử nghiệm đạt sau: * Trên đất đồi gị: - Năng suất mơ hình vụ hè thu đạt được: đậu đen đạt 10,4 tạ/ha, đậu xanh 14,2 tạ/ha, ngô nếp 51.400 bắp/ha; - Vụ thu đông đậu đen đạt 12,5 tạ/ha, đậu xanh 19,1 tạ/ha, ngô nếp đạt 51.030 bắp/ha Tỷ suất lợi nhuân thay vụ ngô lai hè thu công thức luân canh ngô (hè thu) – ngô (thu đông) trồng ngô nếp hè thu tăng 2,5 lần; thay trồng đậu xanh tỷ suất lợi nhuận công thức so với công thức cũ 1,4 lần Khi thay vụ ngô lai thu đông công thức luân canh ngô (hè thu) – ngô (thu đông) trồng đậu xanh thu đông ngơ nếp thu đơng tỷ suất lợi nhuận công thức so với công thức cũ 2,2-2,3 lần * Đối với chân đất áp dụng công thức luân canh lúa (xuân hè) – lúa (mùa): ix (mùa) thay lúa vụ xuân hè trồng ngô nếp (xuân hè) đậu đen (xuân hè) 4.4.2 Giải pháp chọn hệ thống trồng phù hợp với điều kiện thiếu nước tỉnh Kon Tum Như vậy, chân đất đồi gị chân đất mơ hình trồng ngô nếp bán bắp tươi mang lại hiệu cao Tuy nhiên, mơ hình trồng ngơ nếp ăn bắp tươi lãi cao để mở rộng với quy mô lớn cần phải quan tâm đến vấn đề thị trường tiêu thụ bảo quản ngô tươi sau thu hoạch Khi trồng ngơ ăn non tươi kéo dài thời gian thu hoạch từ 7- 10 ngày nhiên, để bắp q già bán ngơ tươi khó nên cần chuyển sang ngơ hạt lợi nhuận khơng cịn cao bán ngơ non Bắp sau thu hoạch chủ yếu bán chợ, khu tập trung đông dân cư để ăn bắp tươi khả tiêu thụ cịn hạn chế Nhìn chung, thị trường tiêu thụ bắp tươi có khung biến động giá lớn, diễn biến giá thay đổi hàng ngày yêu cầu công nghệ bảo quản cao rủi ro thị trường Do vậy, mơ hình trồng ngơ nếp hiệu kinh tế cao khả gặp rủi ro lớn để sản xuất ổn định cần có giải pháp sau: - Cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định - Quy hoạch trồng với diện tích vừa (khoảng 25 -30 % diện tích trồng ngơ nếp) - Trong kỹ thuật cần trồng rãi nhằm kéo dài thời gian thu hoạch bắp tươi Đối với mô hình đậu xanh, đậu đen hiệu kinh tế khơng cao mơ hình bắp tươi, nhiên việc bảo quản sau thu hoạch dễ dạng hơn, thị trường tiêu thụ ổn định, trồng họ đậu khả cải tạo đất lại tốt, để phát triển nơng nghiệp bền vững khả trả lại chất dinh dưỡng cho đất cải tạo đất đề cần quan tâm Để chuyển đổi mơ hình cũ sang mơ hình thành cơng cần có phối hợp ban ngành địa phương để quy hoạch vùng trồng, tìm kiếm thị trường, tuyên truyên phổ biến để người dân hiểu học hỏi theo 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1, Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng có nguy thiếu nước tỉnh Kon Tum sau: - Là vùng có địa hình đặc trưng khu vực Tây ngun, có nhiều dạng thung lũng, địa hình đồi núi bị chia cắt sơng suối - Khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt: + Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4: tháng 1, tháng khơng có mưa + Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mua tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 9, lượng mưa chiếm từ 75% -80% lượng mưa năm - Điều kiện kinh tế - xã cịn nghèo lạc hậu, sở hạ tầng phương tiện phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cịn thiếu chưa đồng bộ, dân cư chủ yếu người đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp, đời sống xã hội nhiều tập tục lạc hậu nên khả tiếp cận tiếp khoa học cịn hạn chế 2, Hệ thống trơng hàng năm vùng thơi gian qua thiếu nước tưới nên hiệu mang lại chưa cao, sản xuất trồng trọt cịn mang tính tự phát chưa ổn định, sản phẩm sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp Hệ thống trồng hàng năm tập trung chủ yếu sắn, lúa, mía ngô lai phát huy hiệu nhiên biến đổi khí hậu, thiếu nước tưới cho sản xuất diễn ngày nghiêm trọng Trên đất sản xuất lúa vụ xuân hè từ tháng đến tháng trùng vào thời điểm khô hạn năm nên thiếu nước tưới Trên đất đồi gò sản xuất tập trung từ tháng đến tháng 11 nên thường gặp hạn vào đầu vụ hè thu cuối vụ thu đơng 3, Kết mơ hình thử nghiệm đạt sau: * Trên đất đồi gị: - Năng suất mơ hình vụ hè thu đạt được: đậu đen đạt 10,4 tạ/ha, đậu xanh 14,2 tạ/ha, ngô nếp 51.400 bắp/ha; - Vụ thu đông đậu đen đạt 12,5 tạ/ha, đậu xanh 19,1 tạ/ha, ngô nếp đạt 76 51.030 bắp/ha Tỷ suất lợi nhuân thay vụ ngô lai hè thu công thức luân canh ngô (hè thu) – ngô (thu đông) trồng ngô nếp hè thu tăng 2,5 lần; thay trồng đậu xanh tỷ suất lợi nhuận công thức so với công thức cũ 1,4 lần Khi thay vụ ngô lai thu đông công thức luân canh ngô (hè thu) – ngô (thu đông) trồng đậu xanh thu đông ngô nếp thu đơng tỷ suất lợi nhuận cơng thức so với công thức cũ 2,2-2,3 lần * Đối với chân đất áp dụng công thức luân canh lúa (xuân hè) – lúa (hè thu): - Năng suất lúa đạt 55,2 tạ/ha, đậu đen đạt 16,5 tạ/ha, đậu xanh 11,2 tạ/ha suất ngô nếp thu 52.000 bắp/ha - Khi chuyển đổi lúa vụ xuân hè sang trồng ngô nếp (xuân hè) cơng thức ln canh có tỷ suất lợi nhuận so với công thức cũ 2,9 lần; thay mơ hình trồng đậu đen (xn hè) cơng thức luân canh có tỷ suất lợi nhuận so với công thức luân canh cũ 1,3 lần 4, Mơ hình hàng năm phù hợp với vùng sau: * Trên chân đất đồi gò áp dụng công thức luân canh ngô (hè thu) – ngô (thu đông): thay vụ ngô lai trồng đậu xanh 20 – 25 % diện tích trồng ngơ nếp bán bắp tươi * Trên chân đất áp dụng công thức luân canh lúa (xuân hè) – lúa (mùa): cần chuyển đổi lúa vụ xuân hè sang trồng đậu đen xuân hè 15-20 % diện tích sang trồng ngô nếp xuân hè bán bắp tươi 5.2 KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu thêm làm thử nghiệm mơ hình diện rộng nhiều địa phương để có kết xác 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bùi huy Đáp (1994) Một số kết nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp (9) tr 20-24 Bùi Phúc Khánh (1995) Xác định cấu hợp lý số giống lương thực đất phù sa sơng Vĩnh phú Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội tr 145-148 Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT (2016) Sơ kết sản xuất trồng trọt vụ Đông Xuân 2015-2016, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Hè Thu vụ mùa năm 2016 tỉnh Nam Trung Tây Nguyên Hội nghị Sơ kết sản xuất trồng trọt vụ Đông Xuân 2015-2016, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Hè Thu vụ mùa năm 2016 tỉnh Nam Trung Tây Nguyên Đặng Kim Sơn (2006) Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam 20 năm Đổi Phát triển NXB Chính trị quốc gia tr 75-76 Đặng Vũ Bình Nguyễn Xuân Trạch (2002) Canh tác kết hợp nhằm phát triển nông thôn bền vững Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Trung tâm nghiên cứu liên ngành phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội NXB Nông nghiệp Hà Nội tr 77 Đào Châu Thu Đỗ Nguyên Hải (1990) Một số hệ thống canh tác đất lúa Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1990, Xí nghiệp giấy in Hậu Giang tr 156 Đào Thế Tuấn (1989) Hệ thống nơng nghiệp Tạp chí cộng sản (6) tr 4-9 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2003) Nông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp bền vững Bản tin phát triển nông thôn tổ chức nông dân, VASI, (3+4) 10 Đỗ Thị Ngọc Hồ Huy Cường (2011) Nghiên cứu xác định cấu trồng thích hợp diện tích đất bán ngập khu vực lịng hồ thủy điện IaLy Plei Krong huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum Báo cáo tổng kết đề tài Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Đỗ Thị Ngọc Hồ Huy Cường (2012) Nghiên cứu tuyển chọn số giống trồng ngắn ngày, sản xuất có hiệu diện tích đất bán ngập khu vực lòng hồ thủy điện IaLy Plei Krong huyện Sa Thầy Báo cáo tổng kết đề tài Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kon Tum 78 12 Hồ Huy Cường (2008) Nghiên cứu lựa chọn cấu trồng để nâng cao giá trị hecta đất trồng lúa huyện Vạn Ninh Báo cáo tổng kết đề tài Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Khánh Hịa 13 Hồ Huy Cường (2012) Ứng dụng mơ hình trồng sắn xen canh, thâm canh luân canh tạo suất cao, đảm bảo môi trường, đem lại hiệu kinh tế thu nhập ổn định cho người nông dân tỉnh Quảng Ngãi Báo cáo tổng kết dự án, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi 14 Hồ Huy Cường Hoàng Minh Tâm (2015) Kết chọn tạo giống đậu tương ĐTDH.10 cho vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên Tạp chí Nông nghiệp PTNT Chuyên đề Giống trồng, vật ni 02(12) 15 Hồ Huy Cường Hồng Minh Tâm (2015) Kết chọn tạo giống lạc LDH.10 cho vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên Tạp chí Nông nghiệp PTNT Chuyên đề Giống trồng, vật nuôi 02(12) 16 Hồ Sĩ Công (2015) Báo cáo kết xây dựng mơ hình khuyến nơng chuyển đổi trồng ngô đất lúa tỉnh Quảng Ngãi Ngày 15 tháng 12 năm 2015 17 Hoàng Đức Hùng (2014) Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội tr 51-60 18 Hồng Việt (1998) Kinh tế nơng hộ với cơng nghiệp hố, đại hố Tạp chí Kinh tế nông nghiệp tr 16-18 19 Lê Duy Thước (1991) Về khí hậu đất đai vấn đề bố trí trồng miền Bắc Việt Nam Tạp chí Tổ quốc tr 17 20 Lê Minh Toán (1998) Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hố huyện An Nhơn, Bình Định Luận văn Thạc sĩ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam tr 40-55 21 Lê Thị Bích Trần Thế Tục (1996) Đánh giá hệ thống trồng áp dụng vùng sinh thái nông nghiệp đất phù sa sơng Hồng địa hình cao Tạp chí Khoa học-Công nghệ Quản lý Kinh tế tr 22 Lê Thị Hiệu (2012): Nghiên cứu đánh giá hạn hán vùng đồng Sông Hông Luận văn thạc sĩ khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội tr 46-53 23 Lê Văn Khoa Trần Thị Lành (1997) Môi trường phát triển bền vững miền núi NXB Giáo dục Hà Nội, tr 7-8 24 Mai Văn Quyền (1996) Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Cúc Đặng Ngọc Lợi (2007) Giáo trình quản lý kinh tế NXB Lý luận Chính trị tr 62-65 79 26 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Đề tài KN01-16 thuộc Chương trình KN 01 Vũ Tun Hồng chủ nhiệm tr 3, 260 27 Nguyễn Hữu Tháp (2008) Nghiên cứu sở khoa học xác định cấu trồng hợp lý huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tr 38-45 28 Nguyễn Phi Hùng (2013) Nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác hiệu đất bán ngập thủy điện Ialy PleiKrông huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Luận văn tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tr 21-26, 142 29 Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Thị Ngọc Huệ Phạm Văn Hiền (2004) Cơ sở khoa học bảo tồn nội vi đa dạng sinh học lúa cạn Nền tảng để phát triển sách bảo tồn nội vi Việt Nam, bảo tồn nội vi - Đa dạng sinh học nông nghiệp - Bài học kinh nghiệm tác động đến sách NXB Nơng nghiệp, Hà Nội tr 31 30 Nguyễn Thị Lợi (2011) Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng số loại đất huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn tiến sĩ Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên tr 8-15 31 Nguyễn Xuân Hòa (2005) Cơ sở khoa học việc chuyển đổi cấu trồng huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk, Kết nghiên cứu đề án VNRP Tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 47-70 32 Phạm Bình Quyền, Phạm Chí Thành Trần Đức Viên (1992) Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam Tạp chí hoạt động khoa học tr 10-13 33 Phạm Chí Thành (2002) Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng NXB Nông nghiệp Hà Nội tr 27, 46 34 Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu Trần Đức Viên (1996) Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học) Đại học Nông nghiệp Hà Nội NXB Nơng nghiệp Hà Nội 35 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng Trần Đức Viên (1993) Hệ thống nơng nghiệp Giáo trình cao học NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 36 Phạm Minh Nguyệt (1994) SALT1, SALT2, SALT3 Tạp chí Lâm nghiệp (5) tr 25 37 Phạm Văn Hiền, Trần Danh Thìn (2009), Hệ thống nơng nghiệp Việt Nam, lý luận Thực tiễn Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh tr 40-57 38 Tạ Minh Sơn, Nguyễn Thanh Phương, Tạ Minh Trường Hồ Huy Cường (2005) Giới thiệu số mô hình chuyển đổi cấu trồng cho vùng Duyên 80 hải Nam Trung Bộ Báo cáo khoa học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 39 Trần An Phong Nguyễn Văn Lạng (2005) Đánh giá đất phục vụ cho quy họach sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng Tạp chí Khoa học đất (23) tr 79-87 40 Trần Đức (1998) Kinh tế trang trại vùng đồi núi NXB Thống kê, Hà Nội 41 Trần Trung Thành (2016) Tính tốn tiêu thực phân vùng khí hậu tỉnh Kon Tum Báo cáo chuyên đề đề tài Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kon Tum 42 Trung tâm Khuyến nơng Bình Định (2016) Kết xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu trồng ứng phó với hạn hán Bình Định Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp - Chuyên đề: Các giải pháp ứng phó với tình hình hạn hán sản xuất nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung 43 Trung tâm Khuyến nông Ninh Thuận (2016) Kết xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu trồng ứng phó với hạn hán Ninh Thuận Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp - Chuyên đề: Các giải pháp ứng phó với tình hình hạn hán sản xuất nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung II Tài liệu tiếng Anh: 44 Agriculture and Agri-Food Canada (2014) Adapting dryland cropping systems for drought conditions 45 Calbraith (2003) New Groundnut Varieties for smallholder farmers in Mpumalanga, South Africa African Crop Science Conference Proceedings Vol.8 pp 251-257 46 Callo.D.C, T.Gaiser and F.Ewert (2012) Farming and cropping systems in the West African Sudanian Savanna Center for Development Research (ZEF) University of Bonn 47 Dao T.A, Le D.T, Vu T.B and Dao D.H (2006) Pathways out of Poverty though Secondery Crops and Private Sector Processing as well as Institutional Arrangement in Viet Nam United Nations ESCAP pp 113 48 FAO (1989) Farming system development - Concepts methods application, Rome 49 Duivenbooden (2000) Cropping systems and crop complementarity in dryland agriculture to increase soil water use efficiency: a review, Netherlands Journal of Agricultural Science 48 (2000) 213-236 50 Nigam.S (2005) Farmer Participatory Varietal Selection in Groundnut – A Success Story in Anantapur, Andhra Pradesh, India Access Jounrnal published by ICIRISAT Vol (9) 81 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình Mơ Hình Trồng Đậu Đen Trên Đất Lúa Hình Mơ Hình Trồng Vừng Trên Đất Lúa 82 Hình 3,4 Mơ Hình Trồng Ngơ Nếp Trên Đất Lúa 83 Hình Mơ Hình Trồng Ngơ Nếp Trên Đất Đồi 84 Hình 6, Mơ Hình Trồng Đậu Xanh Trên Đất Đồi 85 86 87 88 89 ... tế số trồng hàng năm đât vùng nghiên cứu 55 Hình 4.6 Biểu đồ hiệu kinh tế số trồng hàng năm đât đồi gò vùng nghiên cứu 57 Hình 4.7 Năng suất mơ hình ngơ nếp đất đồi gò vùng. .. trạng hệ thống trồng hàng năm vùng nghiên cứu 46 4.2.1 Hiện trạng sản xuất hàng năm vùng nghiên cứu 46 4.2.2 Hiện trạng cấu mùa vụ gieo trồng hàng năm vùng nghiên cứu 52 4.3 Kết... kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu; Nội dung 2: Hiện trạng hệ thống trồng hàng năm huyện Sa Thầy, Đăk Hà thành phố Kon Tum; Nội dung 3: Đánh giá số mơ hình thực nghiệm hệ thống trồng hàng năm huyện

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THIẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Địa điểm nghiên cứu

      • 1.4.2. Thời gian nghiên cứu

      • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰCTIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. MỘT SỐ KHÁI NHIỆM CƠ BẢN

          • 2.1.1. Khái niệm Hệ thống cây trồng

          • 2.1.2. Cơ sở khoa học của việc xác định hệ thống cây trồng

          • 2.1.3. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng

          • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT TRONGĐIỀU KIỆN HẠN HÁN

            • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

            • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

              • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                • 3.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế -xã hội của vùng nghiên cứu

                • 3.4.2. Hiện trạng hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Sa Thầy, ĐăkHà và thành phố Kon Tum

                • 3.4.3. Đánh giá một số mô hình thực nghiệm trong hệ thống cây trồnghàng năm tại huyện Sa Thầy, huyện Đắc Hà và thành phố Kon Tum

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan