1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3 luận văn thạc sĩ

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Chất Lượng Nước Mặt Ở Huyện Mộc Hóa, Tỉnh Long An Phục Vụ Cho Công Tác Quản Lý
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Nước
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Long An
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

38 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3 1 Kết quả điều tra, khảo sát về nguồn nước mặt và các thông tin liên quan tại địa bàn huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An Để có cái nhìn tổng thể về tình hình khai thác, sử dụng và chất lượng nước mặt tại địa bàn nghiên cứu, nhóm đã tiến hành điều tra phiếu tại 200 hộ dân trên 12 tuyến điều tra Một số kết quả khảo sát ban đầu được thể hiện như sau 3 1 1 Nguồn nước khai thác Hiện nay, riêng việc cấp nước cho sinh hoạt trên địa bàn huyện Mộc Hóa được đơn vị.

CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra, khảo sát nguồn nước mặt thông tin liên quan địa bàn huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An Để có nhìn tổng thể tình hình khai thác, sử dụng chất lượng nước mặt địa bàn nghiên cứu, nhóm tiến hành điều tra phiếu 200 hộ dân 12 tuyến điều tra Một số kết khảo sát ban đầu thể sau: 3.1.1 Nguồn nước khai thác Hiện nay, riêng việc cấp nước cho sinh hoạt địa bàn huyện Mộc Hóa đơn vị trạm cấp nước TX Kiến Tường thực hiện, chủ yếu tập trung khu vực đông dân cư Việc cấp nước cho hoạt động sản xuất sinh hoạt số khu vực biên giới không đảm bảo mặt lưu lượng chất lượng 38 Hình 3.1 Sơ đồ tương quan vị trí khai thác vị trí gần khu vực khai thác nước mặt Các điểm khai thác nguồn nước người dân chủ yếu theo thứ tự ưu tiên từ sông, Kênh, hầm đất, nước mặt đồng ruộng gần khu vực trồng trọt (canh tác lúa, ăn trái), chăn nuôi, sở sản xuất 3.1.2 Mục đích khai thác Kết điều tra tình hình khai thác nguồn nước mặt theo 12 tuyến điều tra cho thấy, có 195 hộ khai thác (chiếm 97.5%), có hộ dân ngừng khai thác nước mặt (chiếm 2.5%) tập trung Kênh 12, có nước từ trạm cấp nước thị xã Kiến Tường chuyển dùng cho sinh hoạt ngày Mặc dù, cấp nước dọc tuyến Kênh 12 việc cấp nước khơng đồng 39 Hình 3.2 Sơ đồ tương quan tình trạng khai thác mục đích sử dụng nước mặt Mục đích khai thác nước mặt sử dụng người dân là: Canh tác lúa, chăn nuôi, tưới sinh hoạt, có nhiều hộ khai thác nước mặt phục vụ cho nhiều mục tiêu nhằm nâng cao sản xuất nhu cầu cá nhân Trong đó, việc bơm để cung cấp nguồn nước cho việc sản xuất, canh tác lúa nước vụ khu vực huyện tổng diện tích gieo trồng lúa vụ lúa Đơng xuân 2018 - 2019 địa bàn huyện gieo sạ 21.977 ha, đạt 99,6% so với kế hoạch huyện đề (22.070 ha) nguyên nhân người dân chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi thủy sản trồng loại khác sen, dưa hấu, ăn quả,…; có 40 hộ (chiếm 20%) khai thác nước mặt phục vụ cho việc rửa chuồng trại; có 68 hộ (chiếm 34%) sử dụng cho mục đích sinh hoạt nằm vị trí xã Tân Lập thuộc Kênh 12 Kênh Cây Khô Lớn 40 3.1.3 Đánh giá sơ khả ô nhiễm nước mặt địa bàn huyện Mộc Hóa Do tốc độ phát triển cơng nghiệp Mộc Hóa chưa cao, phần lớn sở sản xuất quy mô cá thể cộng với thiết bị máy móc cơng nghệ lạc hậu nên chất lượng môi trường nước mặt huyện bị ảnh hưởng yếu tố nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chất thải rắn nguy hại công tác phân loại rác thải sinh hoạt với chất thải nguy hại người dân nơi rất hạn chế Hình 3.3 Sơ đồ tương quan khả nhiễm nguồn nước mặt ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Dựa vào kết điều tra mặt cảm quan người dân chất lượng nước mặt địa bàn huyện, có 159/200 (79.5%) hộ sử dụng nguồn nước mặt cho nguồn nước mặt bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe, có 72 trường hợp bệnh da (36%) sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt, ăn, uống Nguồn gây nhiễm nước mặt địa bàn huyện Mộc Hóa chủ yếu rác nước thải sinh hoạt Trong đó, chất thải rắn nơng nghiệp bao bì, vỏ, chai thuốc bảo vệ 41 thực vật bỏ trực tiếp nơi sử dụng, làm ô nhiễm đồng ruộng, nguồn đất nước nghiêm trọng Ngoài ra, đoạn sơng địa bàn bị nhiễm lục bình dày đặc, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước hoạt động giao thông đường thủy 3.1.4 Đánh giá sơ chất lượng nước nguồn thải 3.1.4.1 Kênh Cây Khô Lớn Đánh giá chất lượng nước: Nguồn nước bị ảnh hưởng chất bảo vệ thực vật từ đồng ruộng lục bình sơng nên nước khu vực bị mùi bùn, đặc biệt sau phun diệt lục bình theo định kỳ, nước bị vàng có vị chua thường xảy lớp váng mặt nước nên chất lượng nước khu vực không sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Do chưa có hệ thống thu gom nước thải nên toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông, kênh, chủ yếu ô nhiễm nguồn thải từ hoạt động chăn ni bị, heo Cịn rác thải có 17/21 hộ thu gom để đốt, riêng hộ lại sử dụng dịch vụ thu gom rác thải 3.1.4.2 Gần khu xả thải Trung tâm Y tế huyện Đánh giá chất lượng nước: Sông Vàm Cỏ Tây nơi tiếp nhận nguồn nước thải trực tiếp từ Trung tâm y tế (TTYT) Huyện Nhìn chung, nơi giao thoa sơng Vàm Cỏ Tây Kênh Ba Hồng Minh nên khả khuếch tán nhiễm mơi trường nhanh chóng Khu vực chất lượng nước bị vàng có vị chua thường xảy lớp váng mặt nước, nên muốn sử dụng cho mục đích sinh hoạt cần phải qua xử lý Về nguồn thải: Nguồn thải chủ yếu từ chất bảo vệ thực vật từ đồng ruộng, cống thải gần chợ Bình Phong Thạnh nên bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Do chưa có hệ thống thu gom nước thải nên toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông Vàm Cỏ Tây Kênh Ba Hồng Minh Cịn rác thải có 5/7 hộ thu gom để đốt, riêng hộ lại vứt rác thải trực tiếp Kênh 42 3.1.4.3 Sông Vàm Cỏ Tây Đánh giá chất lượng nước: Nước bị ảnh hưởng chất bảo vệ thực vật từ đồng ruộng lục bình sơng nên nước khu vực bị mùi bùn, nước bị vàng có vị chua thường xảy lớp váng mặt nước nên chất lượng nước khu vực không sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Do chưa có hệ thống thu gom nước thải nên toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông, kênh, ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ TX Kiến Tường đổ về, ngồi cịn có nước thải từ chợ đổ xuống chợ Ba Hồng Minh Còn rác thải có 10/15 hộ thu gom để đốt, riêng hộ cịn lại có đăng kí dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt nhà 3.1.4.4 Khu nước mặt đồng ruộng Đánh giá chất lượng nước: Nước bị ảnh hưởng chất bảo vệ thực vật từ đồng ruộng, nước khu vực bị mùi bùn, nước có màu trắng đục có vị chua thường xảy lớp váng mặt nước nên chất lượng nước khu vực không sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Ơ nhiễm chủ yếu hóa chất từ hoạt động nơng nghiệm, bên cạnh nước mặt cịn bị hộ dân mặn hóa đề phục vụ cho hoạt động ni tơm Cịn rác thải có 7/10 hộ điều tra tiến hành thu gom để đốt, riêng hộ lại có đăng kí dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt nhà 3.1.4.5 Kênh Cả Dứa Đánh giá chất lượng nước: Nước bị ảnh hưởng chất bảo vệ thực vật từ đồng ruộng, nước khu vực bị mùi bùn tanh, nước có màu trắng đục có vị chua, thường xảy lớp váng mặt nước nên chất lượng nước khu vực khơng sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông Kênh, nhiễm hóa chất dùng nơng nhiệp, nước bị nhiễm mặn hoạt động ni tơm; cịn rác thải tất hộ thu gom để đốt 43 3.1.4.6 Kênh 79 Đánh giá chất lượng nước: Chất lượng nước khu vực bị ô nhiễm nặng, màu nước đục, có mùi bùn không sử dụng cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông, Kênh thải vào hố thu gom nước thải nhà, ô nhiễm chủ yếu nước thải từ hoạt động chăn ni bị, heo; cịn rác thải tất hộ thu gom để đốt có dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt Nguồn thải đáng quan tâm, từ hộ ni cá tra bột dọc theo hai bờ Kênh 3.1.4.7 Kênh Đường Bàng Đánh giá chất lượng nước: Tình trạng nước khu vực bị mùi bùn tanh, nước có màu trắng đục có vị chua thường xảy lớp váng mặt nước nên chất lượng nước khu vực khơng sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông Kênh, ô nhiễm chủ yếu nước thải từ hoạt động chăn ni bị, heo; cịn rác thải tất hộ thu gom để đốt 3.1.4.8 Kênh Ba Hồng Minh Đánh giá chất lượng nước: Khu vực Ba Hồng Minh nguồn nước mặt có dấu hiệu bị nhễm phèn, lục bình dày đặc nên nước khu vực bị mùi bùn tanh, nước có màu trắng đục có vị chua thường xảy lớp váng mặt nước nên chất lượng nước khu vực khơng sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông Kênh, ô nhiễm nước thải từ hoạt động chợ Ba Hồng Minh; cịn rác thải tất hộ thu gom để đốt 44 3.1.4.9 Các hầm đất Đánh giá chất lượng nước: Nước khu vực nước có màu trắng đục có vị nên chất lượng nước khu vực sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt qua xử lý tốt khu vực khác Về nguồn thải: Toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông, Kênh hố thu gom nhà, cịn rác thải tất hộ thu gom để đốt 3.1.4.10 Kênh 12 Đánh giá chất lượng nước: Nước bị ảnh hưởng nước xả thải từ hộ ao nuôi cá khu vực, gần khu vực trồng trọt nên bị ảnh hưởng chất bảo vệ thực vật từ đồng ruộng lục bình Kênh nên nước khu vực bị mùi bùn, nước bị vàng có vị chua thường xảy lớp váng mặt nước nên chất lượng nước khu vực không sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Do chưa có hệ thống thu gom nước thải nên toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông, Kênh, ô nhiễm hóa chất hoạt động nơng nghiệp; cịn rác thải hầu hết thu gom để đốt 3.1.4.11 Kênh Cây Khô Nhỏ Đánh giá chất lượng nước: Tình trạng lục bình Kênh Cây Khơ Nhỏ kênh khác khơng có dấu hiệu khuyên giảm nên nước khu vực bị mùi bùn, nước bị vàng có vị chua thường xảy lớp váng mặt nước nên chất lượng nước khu vực không sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Do chưa có hệ thống thu gom nước thải nên toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông, Kênh, chủ yếu ô nhiễm nước thải từ hoạt động chăn ni heo, bị; cịn rác thải hầu hết thu gom để đốt 45 3.1.4.12 Kênh 61 Đánh giá chất lượng nước: Nước bị ảnh hưởng chất bảo vệ thực vật từ đồng ruộng lục bình Kênh nên nước khu vực bị mùi bùn, nước bị vàng có vị chua thường xảy lớp váng mặt nước nên chất lượng nước khu vực khơng sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Về nguồn thải: Do chưa có hệ thống thu gom nước thải nên toàn lượng nước thải sau sử dụng thải trực tiếp vào sông, Kênh, nhiễm chủ yếu hóa chất hoạt động nơng nghiệp hoạt động chăn ni bị, heo; cịn rác thải hầu hết thu gom để đốt Đánh giá chung chất lượng nguồn nước: Nhìn chung, qua kết khảo sát thực địa trên 12 khu vực xung quanh sông Vàm Cỏ Tây Kênh, rạch, hầm đất thuộc địa bàn huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An cho kết chưa tốt Nước hầu hết khu vực bị vàng, đục, có mùi bùn tanh, ngồi nguồn nước mặt cịn bị nhiễm phèn rất nặng có lớp váng mặt nước Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước do: Thứ nhất, chưa quản lý tốt ý thức người dân chưa cao hóa chất nơng nghiệp bao bì sau sử dụng (vứt bỏ tràn lan đồng ruộng, sông Kênh, rạch) Thứ hai, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia địa bàn huyện thấp chưa đồng Thứ ba, chưa tiến hành thu gom nước thải sinh hoạt sau sử dụng, nước thải thải trực tiếp vào Kênh, rạch Thứ tư, vấn đề chăn nuôi xả thải phân từ chuồng trại, hầm cá… Kênh vứt xác động vật chết trực tiếp vào môi trường 46 3.2 Kết điều tra tình hình khai thác sử dụng nước mặt địa bàn nghiên cứu 3.2.1 Về tình hình khai thác nước mặt Theo kết điều tra, người dân cho biết nguồn nước mặt khai thác hộ không sử dụng tốt cho sinh hoạt, ăn uống Do thiếu nguồn nước số vùng sâu xa, phần huyện Mộc Hóa tách khu vực hành chính, nên việc chưa bổ sung kịp tuyến cấp nước cho hộ dân không tránh khỏi Hình 3.4 Sơ đồ tương quan đánh giá chung nguồn nước nguồn gây ô nhiễm Trong 200 hộ dân thuộc tuyến điều tra có đến 31% hộ dân sử dụng nước bẩn, phải qua xử lý sử dụng có đến 96.5% hộ dân cho nguồn nước không sử dụng tốt cho sinh hoạt Theo đánh giá cảm quan người dân địa phương, nguồn nước bị ô nhiễm nhiều nhất Kênh, rạch đồng ruộng Ngoài ra, Kênh 12, Kênh 79 bị ô nhiễm nhiều việc nông hộ nuôi ao thủy sản số lượng lớn, thải nước thải chứa hàm lượng chất hữu cao từ ao ni vào; cịn lại Kênh, sơng khác bị ảnh 47 sử dụng (nuôi cá, tạo cảnh…), số khác phải cải tạo đưa vào sử dụng kết hợp phương án sử dụng kết hợp với cải tạo môi trường Đối với số hầm sử dụng nuôi cá hầm đất ấp Cả Đá, xã Tân Thành dùng phương pháp sử dụng vi sinh xử lý phèn nhiều người nuôi sử dụng mang lại hiệu rất cao Bằng cách sử dụng loại vi khuẩn có khả phân hủy phèn rải vào ao nuôi, sau - ngày vi khuẩn phân hủy chất gây phèn làm cho ao nuôi hết phèn Ưu điểm phương pháp rất tiết kiệm, khơng phải xử lý phèn lại nhiều lần, hiệu mang lại rất cao 3.5.3 Các giải pháp nâng cao lực quản lý nguồn thải quan quản lý môi trường Tổ chức buổi tập huấn nâng cao trình độ chuyên mơn cho cán chun trách phịng Tài ngun Môi trường Huyện thoe hướng mời nhà khoa học để nâng cao kiến thức trau dồi kinh nghiệm cho cán quản lý cán chuyên môn địa phương Xét chọn cử cán có tài, có trách nhiệm cơng tác quản lý mơi trường tham gia học khóa đào tạo ngắn hạn sau đại học Tăng cường hợp tác với huyện tỉnh Long An với tỉnh thành khác có liên quan nhiệm vụ BVMT khu vực giáp ranh, chịu tác động ảnh hưởng phổ biến ô nhiễm môi trường chung Tăng cường lực giám sát, kiểm tra, tra xử lý trường hợp vi phạm pháp luật BVMT nhằm phát huy hiệu cơng tác phịng ngừa, xử lý nhiễm, suy thối cố môi trường 3.5.4 Các giải pháp trợ giúp mặt tài - Hỗ trợ kinh phí, có sách ưu đãi tổ chức cá nhân xây dựng hệ thống tuần hoàn tiết kiệm nước - Đầu tư kinh phí cho cơng trình nước sạch, vệ sinh nơng thơn 74 - Tiến hành thu phí nước thải tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nước theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP Đảm bảo thu đúng, thu đủ theo quy định - Tiếp tục tăng cường đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ tài nguyên nước mặt; phân bổ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí nghiệp, xây dựng nguồn kinh phí khác để thực nhiệm vụ, dự án, cơng trình đầu tư bảo vệ mơi trường nước mặt - Thực sách, chế độ ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi xã hội hóa đầu tư vào cơng trìnhxử lý nước thảitập trung cấp nước địa bàn Đây hội tốt cho doanh nghiệp thật quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường phát triển sản xuất Trong thời gian tới, huyện cần thành lập quỹ môi trường nhiều nguồn khác (kể thu phí mơi trường từ sở gây ô nhiễm) để hỗ trợ cho doanh nghiệp khắc phục ô nhiễm cách cho vay ưu đãi với lãi suất thấp 3.5.5 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng Phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng nếp sống hành vi thân thiện với môi trường, xây dựng phong trào quần chúng tham gia công tác BVMT khu vực tập trung đơng dân cư địa bàn huyện Mộc Hóa Tổ chức phong trào thi đua sâu rộng, thực kế hoạch BVMT đến cấp, ngành sở, tầng lớp nhân dân với việc làm thiết thực, đồng thời có biện pháp xử phạt thích đáng hành động vi phạm pháp luật BVMT Các hoạt động nên phát động trì thường xuyên, liên tục Vận động học sinh, sinh viên người dân tham gia chương trình ngày Thế Giới, chương trình mùa hè xanh,… nhằm nâng cao nhận thức từ có hành động thân thiện với môi trường 75 3.5.6 Phương án tổng thể nguồn nước Qua kết phân tích chất lượng nước mặt huyện Mộc Hóa ta thấy rằng: Chất lượng nguồn nước mặt huyện ô nhiễm nặng vào mùa nước vị trí Kênh 61, sông Vàm Cỏ Tây, Kênh 79, với vị trí hầm đất xã Bình Phong Thạnh phù hợp cho mục sinh hoạt Để quản lý nguồn nước đạt chất lượng cao cần có giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng nguồn nước tốt cách giảm lượng chất thải chất gây nhiễm hữu có nguy làm ô nhiễm môi trường nước Trong tương lai đưa chất lượng nguồn nước vị trí bị nhiễm nhẹ thành nơi khơng cịn ô nhiễm sử dụng nguồn nước mặt cho mục đích sinh hoạt mục đích khác để nâng cao chất lượng sống người dân ngăn chặn tác động xấu đến môi trường Cần xây dựng bể tự hoại xử lý nước thải trước thải trực tiếp cống thoát nước mưa sông rạch Xây dựng khu xử lý chất thải rắn xã Bình Hịa Đơng diện tích 04 phục vụ xử lý chất thải rắn cho toàn huyện Mộc Hóa 76 KẾT LUẬN Nguồn nước mặt đóng vai trị quan trọng đời sống người dân địa phương nguồn tài nguyên nước mặt dễ bị ô nhiễm, chưa quan tâm bảo vệ khai thác hợp lý Nguồn nước khai thác sử dụng cách bừa bãi, nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn nước chưa cao người dân chưa có nhận thức đầy đủ ảnh hưởng chất lượng nước đến sức khỏe người Qua kết phân tích tiêu chất lượng nước mặt đạ bàn Huyện, đưa số kết luận sau: Hầu hết tiêu phân tích chất lượng nước mặt nằm giới hạn cho phép quy chuẩn chất lượng nước ngầm QCVN 08:2015/BTNMT đợt (mùa khơ), có số tiêu vị trí lấy mẫu vượt quy chuẩn cho phép Tuy nhiên, đợt hai (mùa nước nổi) thông số chất lượng nước mặt tăng đáng kể như: COD, BOD5, Amoni, Phosphta Coliform TSS Các điểm có chất lượng nước mặt đợt 02 ảnh hưởng thông số nên hầu hết chất lượng nước mặt thấp mùa khơ đáng kể vị trí Kênh 61, sông Vàm Cỏ Tây, Kênh Cây Khô Lớn, Kênh Cây Khơ Nhỏ Kênh Đường Bàng có chất lượng nước đợt 02 rơi vào loại 5, mức đỏ (nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý tương lai) Nhìn chung, chất lượng nước mặt vào mùa khô điểm thu mẫu địa bàn huyện Mộc Hóa tương đối tốt sử dụng cho mục sinh hoạt cho người dân Nhưng vào mùa nước lũ diễn biến chất lượng nước lại xấu đi, bị ô nhiễm nặng hàm lượng chất hữu TSS cao, nguồn ô nhiễm dễ dàng phát tán theo dòng chảy nên dễ dàng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ngoài ra, vấn đề ô nhiễm liên vùng ảnh hượng hệ thống Kênh rạch huyện từ sơng Vàm Cỏ Tây Bảy Chín hoạt động kinh tế dọc theo hai bên bờ như: canh tác lúa, rác, nước thải sinh hoạt chăn nuôi tự phát điểm đen môi trường Huyện ảnh hưởng đến lưu vực sông, Kênh địa bàn 77 Cũng từ kết nghiên cứu, học viên đưa số giải pháp quản lý nhà nước, kỹ thuật, kế hoạch - tài giải pháp truyền thơng nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên mặt huyện Mộc Hóa nói riêng tồn tỉnh Long An nói chung 78 PHỤ LỤC Phiếu ĐTNM Mã số Ơ dành cho CQ chủ trì ghi Họ tên người trả PHIẾU ĐIỀU TRA lời phiếu: (CHỮ IN HOA) ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC MẶT Địa Giới tính  Nam  Nữ Nhóm dân tộc  Kinh  Khác………… Tuổi ……………………………… nơi ở: …………………………………………………………………………………… I MÔ TẢ THÔNG TIN VỀ NƠI KHAI THÁC NƯỚC MẶT Vị trí khai thác (ghi rõ tên sông/kênh/ao, tổ/thôn, xã/phường): Mục đích sử dụng:  Sinh hoạt  Tưới  Chăn nuôi  Khác rõ):…………………………… Số người sử dụng: người 79 (ghi Tình trạng khai thác:  Đang khai thác  Khơng khai thác Vị trí khai thác gần khu vực nào?  Gần khu vực trồng trọt  Gần khu vực chăn nuôi  Gần sông  Gần sở sản xuất Khác (ghi rõ): …………………………………………………………………………………… II MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC Phương pháp khai thác sử  Kéo nước từ sông,  Sử dụng máy bơm kênh dụng: 6.1 Khai thác nước hình thức kéo nước từ sơng, kênh lên a Loại thùng đựng nước:  Dưới 20 lít  20-50 lít  50-100 lít  Trên 100 lít b Số thùng nước sử dụng ngày:  1-3 thùng  4-5 thùng  6-10 thùng  Trên 10 thùng 6.2 Khai thác nước hình thức sử dụng máy bơm Công suất máy bơm: m³/giờ a Lượng nước khai thác sử dụng trung bình (m³/ngày)  Dưới 1m3  1-3 m3  3-5 m3  Trên 5m3  Khoảng  Trên b Chế độ khai thác (giờ/ngày):  Khoảng  Khoảng c Đồng hồ đo lưu lượng:  Có  Khơng III XỬ LÝ NƯỚC TRƯỚC KHI SỬ DỤNG Ông/bà cho biết việc xử lý nước mặt trước sử dụng: 80  Có  Khơng Nếu có xử lý, Ơng/bà mơ tả phương pháp xử lý công nghệ xử lý  Lọc  Sử dụng phèn  Sử dụng vôi chua  Phương pháp khác Ghi rõ phương pháp thực (nếu có): Nguồn nước sau xử lý sử dụng chủ yếu cho hoạt động nào?  Ăn, uống  Rửa chuồng trại  Tắm, giặt  Khác rõ):…………………………… (ghi 10 Ơng/bà có sẵn lịng trả phí để sử dụng nguồn nước khơng?  Có  Khơng 11 Nếu có, mức phí Ơng/bà sẵn lịng chi trả là:  50.000đ/người/tháng  150.000đ/người/tháng  100.000đ/người/tháng  Khác:……………………………………… 12 Ơng/bà có quan tâm đến thơng tin sau?  Quan tâm đến chương trình bảo vệ mơi trường phương tiện thông tin  Sẵn sàng tham gia chiến dịch tuyên truyền vệ sinh môi trường cộng đồng  Được nhận thông tin, hướng dẫn bảo vệ môi trường từ quan chức  Khác: ………………………………………………………………………… IV ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 13 Màu sắc nước mặt sử dụng:  Trong  Xám  Trắng đục  Vàng Khác: 81 14 Mùi nước mặt sử dụng:  Tanh  Bùn  Trứng thối  Khác:……………  Ngọt  Khác:…………… 15 Vị nước mặt sử dụng:  Chua  Mặn 16 Lớp váng mặt nước:  Có  Khơng 17 Nguồn nước mặt có bị tác động thành phần nhiễm hay khơng?  Có  Khơng 18 Theo Ơng/bà nhiễm nguồn nước mặt có ảnh hưởng đến sức khỏe người khơng?  Có  Khơng 19 Nếu có, ảnh hưởng nguồn nước tới sức khỏe gia đình Ơng/bà  Ngứa, dị ứng  Đau mắt  Đau bụng  Khác:…………… 20 Đánh giá chung nguồn nước:  Sử dụng tốt cho sinh hoạt, ăn uống  Không Sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống 21 Theo Ông/bà nguồn nước mặt địa phương bị ô nhiễm nhiều do?  Hầm đất  Ao nuôi thủy  Đồng ruộng sản  Kênh, rạch Khác: 22 Mô tả thêm thông tin liên quan đến chất lượng nước người sử dụng đánh giá cảm quan dựa kết phân tích: 82 V ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DÙNG NƯỚC 23 Vào mùa khơ, lượng nước mặt có đáp ứng nhu cầu sử dụng khơng?  Có  Khơng  Chưa rõ:…………… VI THƠNG TIN VỀ NGUỒN THẢI XUNG QUANH KHU VỰC LẤY NƯỚC 24 Ở địa phương có cống nước chưa?  Có  Không  Đang xây dựng 25 Lượng nước sau sử dụng thải bỏ nào?  Đổ trực tiếp sơng, rạch  Đổ vào cống nước  Đổ vào hố thu gom  Khác:……………………………………… 26 Rác thải xử lý nào?  Vứt sông, rạch  Đốt  Chôn vào đất  Có dịch vụ thu gom 27 Ơng/bà có sử dụng thuốc trừ sâu gần khu vực khai thác nước khơng?  Có  Khơng 28 Nếu có, tần suất sử dụng thuốc trừ sâu (bao nhiêu lần /tháng)?  lần  lần  lần 29 Ông/bà mô tả thêm khả gây ô nhiễm (nếu có): ……… 30 Để nâng cao hiệu việc quản lý, xử lý ô nhiễm nguồn nước địa bàn, ơng/ bà có kiến nghị, giải pháp nào? 83 Mộc Hóa, ngày tháng năm 2020 Người trả lời phiếu (Ký, ghi rõ họ tên) 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Grafton et al Water Resources Planning and Management Cambridge, UK : Cambridge University Press, 2011 [2] Jeffrey M Peterson and Karina Schoengold "Using numerical methods to address water supply and reliability issues: Discussion," American Journal of Agricultural Economics Vol 90, no 5, pp 1350-1351, 2008 [3] Chartres, Colin J and Varma, Samyuktha Out of water: from abundance to scarcity and how to solve the world's water problems Upper Saddle River, NJ, USA: FT Press, 2010 [4] Đoàn Thế Lợi Đào Quang Khải "Hiện trạng sử dụng quản lý tài nguyên Nước mặt sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 2, trang 18-28, 2017 [5] Đặng Kim Chi Hóa học mơi trường NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2002 [6] Hồng Thái Long Hóa học mơi trường NXB Đại học Huế, 2007 [7] MKaramouz et al "River Water Quality Zoning: A Case Study of Karoon and Dez River System," Iranian Journal of Environmental Health Science & Engineering Vol 1, no 2, pp 16-27, 2005 [8] Taruna Juneja and Alankrita Chaudhary "Assessment of water quality and its effects on the health of residents of Jhunjhunu district, Rajasthan: A cross sectional study," Journal of Public Health and Epidemiology Vol 5, no 4, pp 186-191, 2013 85 [9] Olatunji M Kolawole et al "Assessment of water quality in Asa River (Nigeria) and its indigenous Clarias gariepinus fish," Int J Environ Res Public Health Vol 8, no 11, pp 4332-4352, 2011 [10] Ashwani Kumar and Anish Dua "Water Quality Index For Assessment Of Water Quality Of River Ravi At Madhopur (India)," Global Journal Of Environmental Sciences Vol 8, no 1, pp 49-57, 2009 [11] René P Schwarzenbach et al "Global Water Pollution and Human Health," Annual Review of Environment and Resources Vol 35, no 1, pp 109-136, 2010 [12] Nguyễn Thị Thế Nguyên "Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý sử dụng," Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 [13] Lê Trình "Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông hồ theo số chất lượng nước đề xuất phương án sử dụng, bảo vệ môi trường nước mặt vùng Hà Nội," Đề tài cấp Sở, Sở KHCN Tp Hà Nội, Viện khoa học môi trường, Hà Nội, 2010 [14] Viện Khoa học khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, "Đánh giá khả chịu tải dịng sơng địa bàn tỉnh Bình Dương," Bình Dương, 2012 [15] Nguyễn Thúy An "Đánh giá tài ngun nước mặt sơng Sài Gịn," Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 2013 [16] Viện Quy hoạch Thủy lợi, Phịng Mơi trường "Nghiên cứu dịng chảy lưu vực sơng Hồng," Viện Quy hoạch Thủy lợi , Hà Nội, 2012 [17] Chi cục Thống kê Mộc Hóa "Niên giám Thống kê Nhiệt độ trung bình tháng năm," huyện Mộc Hóa, Long An, 2017 86 [18] Chi cục Thống kê Mộc Hóa "Niên giám Thống kê Dân số, mật độ dân số huyện Mộc Hóa," huyện Mộc Hóa, Long An, 2017 [19] Chi cục Thống kê Mộc Hóa "Niên giám Thống kê Nhiệt độ trung bình tháng năm," huyện Mộc Hóa, Long An, 2017 87 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Lâm Hữu Quốc Tiến Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/07/1995 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Email: lhquoctien@gmail.com Điện thoại: 0903379086 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ 2013 - 2017: học viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Từ 2018 đến học Thạc sĩ trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Tháng Được tuyển dụng vào làm việc Ủy 06/2018 đến ban Nhân dân phường An Khánh, TP Thủ Đức, TPHCM Cán XÁC NHẬN CỦA Tp HCM, ngày 22 tháng 12 Năm 2020 CƠ QUAN / ĐỊA PHƯƠNG Người khai (Ký tên, đóng dấu) Lâm Hữu Quốc Tiến 88 ... ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước hoạt động giao thông đường thủy 3. 1.4 Đánh giá sơ chất lượng nước nguồn thải 3. 1.4.1 Kênh Cây Khô Lớn Đánh giá chất lượng nước: Nguồn nước bị ảnh hưởng chất... 3. 12 Giá trị Phosphat nước mặt điểm đo 58 Qua kết phân tích, hàm lượng Phosphat 30 mẫu nước mặt đợt 01 huyện Mộc Hóa, hàm lượng Phosphat dao động khoảng giá trị từ 0.0 03 mg/L đến 0. 03 mg/L, giá. .. cho thấy chất lượng nước mặt sông, Kênh, hầm đất đồng ruộng cho thấy, chất lượng nước mặt điểm lấy huyện Mộc Hóa có giá trị chênh lệch nước mặt sơng Kênh nước mặt hầm đất, đồng ruộng Ở

Ngày đăng: 30/06/2022, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Sơ đồ tương quan vị trí khai thác và vị trí gần khu vực khai thác nước mặt Các điểm khai thác nguồn nước của người dân chủ yếu theo thứ tự ưu tiên từ các  sông, Kênh, hầm đất, nước mặt đồng ruộng và gần các khu vực trồng trọt (canh tác  lúa, cây - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.1 Sơ đồ tương quan vị trí khai thác và vị trí gần khu vực khai thác nước mặt Các điểm khai thác nguồn nước của người dân chủ yếu theo thứ tự ưu tiên từ các sông, Kênh, hầm đất, nước mặt đồng ruộng và gần các khu vực trồng trọt (canh tác lúa, cây (Trang 2)
Hình 3.2 Sơ đồ tương quan tình trạng khai thác và mục đích sử dụng nước mặt Mục đích khai thác nước  mặt sử dụng chính  của người dân  là: Canh tác lúa, chăn  nuôi, tưới cây và sinh hoạt, có nhiều hộ khai thác nước mặt phục vụ cho nhiều mục  tiêu nhằm nân - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.2 Sơ đồ tương quan tình trạng khai thác và mục đích sử dụng nước mặt Mục đích khai thác nước mặt sử dụng chính của người dân là: Canh tác lúa, chăn nuôi, tưới cây và sinh hoạt, có nhiều hộ khai thác nước mặt phục vụ cho nhiều mục tiêu nhằm nân (Trang 3)
Hình 3.3 Sơ đồ tương quan khả năng ô nhiễm nguồn nước mặt ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng  - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.3 Sơ đồ tương quan khả năng ô nhiễm nguồn nước mặt ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng (Trang 4)
3.2 Kết quả điều tra về tình hình khai thác và sử dụng nước mặt tại địa bàn nghiên cứu  - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
3.2 Kết quả điều tra về tình hình khai thác và sử dụng nước mặt tại địa bàn nghiên cứu (Trang 10)
Hình 3.5 Sơ đồ các phương pháp khai thác - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.5 Sơ đồ các phương pháp khai thác (Trang 11)
Hình 3.6 Sơ đồ tương quan phương pháp xử lý - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.6 Sơ đồ tương quan phương pháp xử lý (Trang 12)
Hình 3.7 Giá trị pH trong nước mặt tại các điểm đo - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.7 Giá trị pH trong nước mặt tại các điểm đo (Trang 13)
Hình 3.8 Giá trị BOD5 trong nước mặt tại các điểm đo - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.8 Giá trị BOD5 trong nước mặt tại các điểm đo (Trang 15)
Kết quả phân tích COD trong nước mặt tại các điểm đo được trình bày trong hình sau:  01020304050607080 BC1BC2BC3BC4 SM1SM2SM3 MH1MH2MH3 VCT1VCT2VCT3 CKN1CKN2CKL1CKL2ĐB1ĐB2CD1CD2 BHM1BHM2HĐ1HĐ2HĐ3HĐ4HĐ5TYTĐRHàmượng COD mg/L - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
t quả phân tích COD trong nước mặt tại các điểm đo được trình bày trong hình sau: 01020304050607080 BC1BC2BC3BC4 SM1SM2SM3 MH1MH2MH3 VCT1VCT2VCT3 CKN1CKN2CKL1CKL2ĐB1ĐB2CD1CD2 BHM1BHM2HĐ1HĐ2HĐ3HĐ4HĐ5TYTĐRHàmượng COD mg/L (Trang 16)
Hình 3.10 Giá trị DO trong nước mặt tại các điểm đo - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.10 Giá trị DO trong nước mặt tại các điểm đo (Trang 18)
Hình 3.11 Giá trị Amoni trong nước mặt tại các điểm đo - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.11 Giá trị Amoni trong nước mặt tại các điểm đo (Trang 20)
Nhìn chung, tình hình diễn biến thông số Amoni không thay đổi quá lớn so với hai mùa, giá trị Amoni vẫn cao, đặt biệt là kênh 79  (tại ba điểm có giá trị Amoni diễn  biến  lần lượt là: 2.34 - 2.22 mg/L; 2.29 - 1.61 mg/L;2.29-  2.36 mg/L; 2.35 - 1.81  mg/L - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
h ìn chung, tình hình diễn biến thông số Amoni không thay đổi quá lớn so với hai mùa, giá trị Amoni vẫn cao, đặt biệt là kênh 79 (tại ba điểm có giá trị Amoni diễn biến lần lượt là: 2.34 - 2.22 mg/L; 2.29 - 1.61 mg/L;2.29- 2.36 mg/L; 2.35 - 1.81 mg/L (Trang 21)
Hình 3. 13 Giá trị Coliform trong nước mặt tại các điểm đo - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3. 13 Giá trị Coliform trong nước mặt tại các điểm đo (Trang 23)
Bảng 3.1 Kết quả tính toán giá trị WQI - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Bảng 3.1 Kết quả tính toán giá trị WQI (Trang 25)
Kết quả tính toán giá trị WQI được trình bày trong hình 3.14, như sau: - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
t quả tính toán giá trị WQI được trình bày trong hình 3.14, như sau: (Trang 25)
Hình 3.14 Chỉ số WQI của nước mặt tại các điểm đo - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.14 Chỉ số WQI của nước mặt tại các điểm đo (Trang 26)
Hình 3.15 Bản đồ thể hiện chất lượng nước thông qua giá trị WQI đợt 1 - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.15 Bản đồ thể hiện chất lượng nước thông qua giá trị WQI đợt 1 (Trang 30)
Hình 3.16 Bản đồ thể hiện chất lượng nước thông qua giá trị WQI đợt 2 - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở huyện mộc hóa, tỉnh long an phục vụ cho công tác quản lý phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.16 Bản đồ thể hiện chất lượng nước thông qua giá trị WQI đợt 2 (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN