Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại vùng hạ lưu sông mê kông phục vụ quản lý nguồn nước

88 1 0
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại vùng hạ lưu sông mê kông phục vụ quản lý nguồn nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN ĐĂNG DANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI VÙNG HẠ LƯU SÔNG MÊ KÔNG, PHỤC VỤ QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PSG TS Lê Hùng TS Nguyễn Kiều Lan Phương Người h n iện TS Lê Hoàng Anh Người h n iện TS Lê Hồng Thía Luận văn thạc sĩ b o vệ H i đồng ch vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 04 nă 2023 Thành phần H i đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Nguyễn Thanh Bình - Chủ tịch H i đồng TS Lê Hoàng Anh - Ph n biện TS Lê Hồng Thía - Ph n biện TS Lê Hũu Quỳnh Anh - Ủy viên TS Nguyễn Xuân Tòng - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Trần Đăng Danh MSHV: 20001181 Ngày, tháng, nă Nơi sinh Bình Thuận sinh 03/09/ 995 Ngành: Qu n lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông phục vụ qu n lý nguồn nước II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông - Diễn biến ch t lượng nguốn nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông - Đề xu t m t số gi i pháp hỗ trợ ch địa hương người dân qu n lý nguồn tài nguyên nước m t cách hiệu qu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 42/QĐ-ĐHCN, ngày 07 tháng 09 nă 2022 Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp, TP HCM IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 15 tháng 04 nă 2023 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.Lê Hùng Anh TS Nguyễn Kiều Lan Phương Tp HCM, ngày 04 tháng 03 năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) Nguyễn Kiều Lan Phương VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành c ơn Ban Giá hiệu, hịng đà tạ sau đại học, trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM tạo điều kiện cho q trình học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tới quý thầy, quý cô tận tình gi ng dạy lớp cao học CHQLMT10A, chuyên ngành Qu n lý tài nguyên ôi trường, trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM, niên khóa 2020-2021 Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Lê Hùng Anh cô TS Nguyễn Kiều Lan Phương tận tình giú đỡ, b o em suốt trình thực luận văn Cuối cùng, tác gi xin c n ơn t t c bạn è, đồng nghiệ gia đình người ln ủng h , đ ng viên tạo điều kiện tốt nh t để em hoàn thành luận văn i TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu đánh giá trạng ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ch t lượng nước mặt số ch t lượng nước Việt Nam (VN-WQI) Từ hân tích diễn biến ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông hục vụ cho công tác qu n lý tài nguyên nước m t cách hiệu qu đề xu t m t số gi i pháp hỗ trợ ch địa hương người dân qu n lý nguồn tài nguyên nước m t cách hiệu qu Nghiên cứu tiến hành kh o sát l y mẫu 45 vị trí nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông hai mừa ưa khô hai thời điể nước lớn nước ròng Phương há đánh giá ch t lượng nước theo tiêu riêng lẻ theo số WQI sử dụng để đánh giá trạng nguồn nước mặt mục đích sử dụng ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông Kết qu cho ta th y, phần lớn ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông đạt mức ch t lượng nước trung bình tương ứng nguồn nước mặt sử dụng cho mục đích c nước tưới tiêu mục đích tương đương khác Nước mặt vùng hạ lưu sơng Mê Kơng có d u hiệu ô nhiễm COD, BOD5, AMONI, NITRAT riêng thông số AMONI vượt cao so với quy chuẩn có d u hiệu ô nhiễm cục b Ch t lượng nước tốt nh t nằm vùng thượng lưu sơng Hậu vị trí sơng nhanh khơng trực thu c vùng hạ lưu ii ABSTRACT The objective of the study is to assess the current state of surface water quality in the lower Mekong basin according to the national technical regulations for surface water quality and Vietnam's water quality index (VN-WQI) From there, analyzing the changes in surface water quality in the lower Mekong River basin for effective water resource management and propose some solutions to support local and people to manage water resources effectively The study carried out survey and sampling at 45 locations of surface water in the lower Mekong River in two rainy and dry seasons at two times of high water and low water The water quality assessment method according to the individual criteria and the WQI index is used to assess the current state of surface water and the purpose of use of water quality in the Lower Mekong River The results show that most of the surface water quality in the lower Mekong River reaches the average water quality level corresponding to the surface water used for irrigation and other equivalent purposes Surface water in the lower Mekong basin shows signs of COD, BOD5, AMONI, and NITRAT pollution, but the AMONI parameters are all higher than the standard and show signs of local pollution The best water quality is located in the upper reaches of the Hau River and the fast river locations not in the downstream iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin ca đ an đề tài luận văn s n phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Tr ng t àn n i dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, có nguồn gốc rõ ràng the quy định Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích rõ ràng, đáng tin cậy, tài liệu tham kh trích dẫn the quy định mẫu từ Viện Đà tạo Quốc tế Sau đại học Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM Học viên ca đ an không đạ văn t kỳ hình thức nào, kết qu trình bày luận văn trung thực học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm t àn n i dung nghiên cứu Học viên Nguyễn Trần Đăng Danh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .xii MỞ ĐẦU 1 Đặt v n đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước mặt 1.1.1 Khái niệ nước mặt 1.1.2 Ch t lượng nước mặt 1.2 Tổng quan nghiên cứu tr ng ng ài nước 1.2.1 Các nghiên cứu ng ài nước 1.2.2 Các nghiên cứu tr ng nước 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 N i dung nghiên cứu 17 iv 2.2.1 N i dung 1: Hiện trạng ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông 17 2.2.2 N i dung 2: Diễn biến ch t lượng nguồn nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông 17 2.2.3 N i dung Đề xu t m t số gi i pháp hỗ trợ ch địa hương người dân qu n lý nguồn tài nguyên nước m t cách hiệu qu 17 2.3 Phương há nghiên cứu 18 2.3.1 Phương há thu thập tổng hợp tài liệu 18 2.3.2 Phương há l y mẫu b o qu n 18 2.3.3 Phương há đ đạc phân tích 20 2.3.4 Phương há đánh giá ch t lượng nước 22 2.3.5 Phương há hân tích số liệu 24 2.3.6 Phương há hân tích diễn biến 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đánh giá ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông the tiêu pH 25 3.1.1 Đánh giá H sông Tiền sông nhánh ùa khô ùa ưa hai thời điểm 25 3.1.2 Đánh giá H sông Hậu sông nhánh sông Hậu ùa ưa ùa khô hai thời điểm 26 3.1.3 Đánh giá H sông không trực tiếp hạ lưu sông Mê Kông ùa ùa khô ưa hai thời điểm 27 3.2 Đánh giá ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông the tiêu DO 28 3.2.1 Đánh giá nồng đ DO sông Tiền sông nhánh ùa khô ùa ưa hai thời điểm 28 3.2.2 Đánh giá nồng đ DO sông Hậu sông nhánh ùa khô ùa ưa hai thời điểm 29 3.2.3 Đánh giá nồng đ DO sông không trực tiếp hạ lưu sông Mê Kông ùa ưa ùa khô hai thời điểm 30 3.3 Đánh giá ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông the tiêu BOD5 31 3.3.1 Đánh giá nồng đ BOD5 sông Tiền sông nhánh vào mùa khô mùa ưa hai thời điểm 31 v 3.3.2 Đánh giá nồng đ BOD5 sông Hậu sông nhánh vào mùa khô mùa ưa hai thời điểm 32 3.3.3 Đánh giá nồng đ BOD5 sông không trực tiếp hạ lưu sông Mê Kông ùa khô ùa ưa hai thời điểm 34 3.5 Đánh giá ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông the tiêu COD 35 3.5.1 Đánh giá nồng đ COD sông Tiền sông nhánh vào mùa khô mùa ưa hai thời điểm 35 3.5.2 Đánh giá nồng đ COD sông Hậu sông nhánh vào mùa khô mùa ưa hai thời điểm 36 3.5.3 Đánh giá nồng đ COD sông không trực tiếp Hạ lưu sông Mê Kông ùa khô ùa ưa hai thời điểm 38 3.6 Đánh giá ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông the tiêu Amoni 38 3.6.1 Đánh giá nồng đ Amoni sông Tiền sông nhánh vào mùa khô mùa ưa hai thời điểm 38 3.6.2 Đánh nồng đ Amoni sông Hậu sông nhánh ùa khô ùa ưa hai thời điểm 39 3.6.3 Đánh giá nồng đ Amoni sông không trực tiếp hạ lưu sông Mê Kông ùa khô ùa ưa hai thời điểm 40 3.7 Đánh giá ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông the tiêu Nitrat 41 3.7.1 Đánh nồng đ Nitrat sông Tiền sông nhánh ùa khô ùa ưa hai thời điểm 41 3.7.2 Đánh nồng đ Nitrat vị trí l y mẫu sơng Hậu sông nhánh vào ùa khô ùa ưa hai thời điểm 42 3.7.3 Đánh giá nồng đ sông không trực tiếp hạ lưu sông Mê Kông ùa khô ùa ưa hai thời điểm 43 3.8 Tính tốn ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông the VN_WQI 44 3.8.1 Kết qu tính tốn ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông the VN_WQI 44 3.9 Đánh giá ch t lượng nước mặt vùng Hạ lưu sông Mê Kông the VN_WQI 47 vi 3.12.2 Diễn biến chất lượng nước mặt theo tiêu riêng lẻ lựa chọn  pH Hình 3.42 Biểu đồ giá trị H Nồng đ ùa ưa ùa khô vùng hạ lưu sông Mê Kông H tr ng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông hai thời điể ùa ưa ùa khô nước lớn nước rịng da đ ng kho ng trung bình 7-8 Nhìn chung nước có nồng đ pH ổn định so với nă 58 trước  DO Hình 3.43 Biểu đồ giá trị DO ùa ưa Nhìn chung nồng đ DO trung bình lớn rịng 6-7 mg/l Về ùa ùa khơ vùng hạ lưu sông Mê Kông ưa mùa khô vào hai thời điể n nồng đ DO vào mừa ưa nước ùa khô vùng hạ lưu sông Mê Kông đá ứng yêu cầu ch t lượng nước phục vụ sinh hoạt có biện pháp xửu lý, tưới tiêu, thủy lợi mục đích tương đương khác Và thời điể nước lớn c hai mùa nồng đ DO tăng ca hù hợp với mục đích sử dụng sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Các điểm M16, M20, M21 có nồng đ ca ùa khô thời điể nước lớn Nồng đ DO vùng hạ lưu sơng Mê Kơng chưa có d u hiệu suy gi m vào c hai mùa, ngoại trừ hai vị trí có d u hiệu suy gi m DO M8 (Sông Ba Lai - Bến đị Châu Hịa - Giồng Trơm) M11 (Sơng Cổ Chiên - Bến đò C Ráng - Bến Bạ - Thạnh Phú) c sông nhánh sơng Tiền 59  BOD5 Hình 3.44 Biểu đồ giá trị BOD5 ùa Nhìn chung ta th y nồng đ BOD5 ưa ùa ùa khô vùng hạ lưu sông Mê Kông ưa ùa khô hai thời điể nước lớn nước rịng có giá trị trung bình 21-31 mg/l T t c vị trí có nồng đ BOD5 vượt QCVN so sánh c t B1 ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sơng Mê Kơng có ngày trọng nă t suy gi m so với nă trước, nhiễm nghiêm tới điểm có ô nhiễm cao nh t cần chu ý M13 (sơng Chà Và, Bình Minh, Vĩnh L ng) 60  COD Hình 3.45 Biểu đồ giá trị COD Nồng đ COD hai ùa đ ng mạnh đa số điể ùa ưa ùa khô vùng hạ lưu sông Mê Kơng ưa khơ hai thời điể nước rịng nước lớn biến vượt QCVN 08:2015-MT/BTNMT so sánh theo c t B1 Các vị trí sơng Tiền, sông Hậu sông nhánh đa số có d u hiệu nhiễm nặng Vị trí M4(Sơng Rạch Gầ - Cầu Rạch Gầ - Châu Thành, Tiền Giang), M7( Sông Tiền - Cầu Rạch Miễu - Châu Thành, Bến Tre), M8 (Sơng Ba Lai - Bến đị Châu Hịa - Giồng Trơ , Bến Tre), M (Sơng Cổ Chiên - Bến đò C Ráng - Bến Bạ - Thạnh Phú, Bên Tre), M (sông Chà Và, Bình Minh, Vĩnh L ng), 14 (sơng Cổ Chiên, Long Hồ, Vĩnh L ng) có d u hiệu nhiễm nặng tăng ca vào mùa khơ Ngồi ra, có m t số vị trí và ùa khơ có d u hiệu gia tăng 61 ùa ưa đạt QCVN so sánh c t B1  Amoni Hình 3.46 Biểu đồ giá trị A ni ùa ưa ùa khô vùng hạ lưu sông Mê Kông Ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông đa số nhiễm Amoni nặng Tuy có m t vài vị trí ùa ưa khơng hát A ni tr ng nước M6(Sông Tiền - Phà Tân Long A - Gị Cơng Tây), M (Thượng nguồn sơng Hàm Lng - Phà Tân Phú - Châu Thành), M16 (Sông Cổ Chiên - Phà Vũng Liê - Vũng Liê ), M24 (Sông Saintard - ngã ba rạch Trà Niên - Vĩnh Châu) ước sang mùa khơ điể có giá trị a ni tăng ca vượt qua QCVN so sánh c t B1 Các điểm ô nhiễm có d u hiệu cao M8 (Sơng Ba Lai - Bến đị Châu Hịa - Giồng Trơm), M11 (Sơng Cổ Chiên - Bến đò C Ráng - Bến Bạ - Thạnh Phú), M18 (Sông Láng Thé Cầu Ba Trường - L ng Đức) 62  Nitrat Hình 3.47 Biểu đồ giá trị Nitrat ùa ưa ùa khô vùng hạ lưu sông Mê Kông Nồng đ Nitrat vùng hạ lưu sông Mê Kông hần lớn đạt QCVN 08:2015MT/BTNMT c t B1 Tuy nhiên có m t vài vị trí biến đ ng có d u hiệu tăng ca ùa ưa ùa khô hai thời điể nước lớn nước rịng M7 (sơng Tiền, Châu Thành, Bến Tre), M8 (sông Ba Lai, Giồng Trôm, Bến Tre), hai vị trí có d u hiệu nhiễ nitrat ca có xu hướng gia tăng thời điể ùa khơ nước rịng 3.13 Các giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông  Gi i pháp hành chính- tổ chức - Qu n lý nguồn tài nguyên nước mặt theo lưu vực sông Tiền, sông Hậu sông nhánh song kết hợp với qu n lý the địa àn hành chính, đặc biệt sơng nhánh c p 1-2 sông Tiền sông Hậu 63 - Xử lý thực biện há để ngăn chặn nước th i sinh hoạt công nghiệ đặc biệt nước th i sinh hoạt từ h dân, khu chợ sở s n xu t kinh doanh vị trí có d u hiệu ô nhiễ ca + Sông sông Tiền: M2 (Sông Tiền - Phà Tân Phong - Cái Bè), M3(Sông Tiền - Phà Thới L c - Cai Lậy), M5(Sông Tiền- Cầu Tàu Cơng ty dầu Nhớt Thuận Hịa - Tp Mỹ Tho) Các vị trí thu c địa bàn tỉnh Tiền Giang + Sơng sơng Hậu: M22 (Sông Mỹ Thạnh – cầu Du Tho - Mỹ Xuyên), M23 (Sơng Hậu – phà Cái Cơn – Trà Ơn) , M25 (Sông Nam sông Hậu – c ng Trần Đề - Long Phú) Các vị trí nằm tỉnh Sóc Trăng + Các vị trí sơng nhánh c p 1-2 Sông Tiền sông Hậu t t c có d u hiệu nhiễm hữu nên trọng qu n lý kịp thời khắc phục ô nhiễm, nguồn gây nên trạng từ nước th i sinh hoạt h dân, sở s n xu t kinh doanh dọc tuyến sơng nhánh Các vị trí cần trọng M13 (Sơng Chà Và - Cầu Cái Vồn Nhỏ - Bình Minh), M11 (Sơng Cổ Chiên Bến đị C Ráng - Bến Bạ - Thạnh Phú), M8 (Sông Ba Lai - Bến đị Châu Hịa - Giồng Trơm) - Trong q trình điều tra ta th y hà lượng A ni vượt so với quy chuẩn t t c vị trí Vì vậy, cần trọng rà sốt, tra, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nguồn th i từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp có liên quan trực tiếp với sơng Tiền, Sơng Hậu sông nhánh c p 1-2 sông Tiền sông Hậu - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xã h i hóa cơng tác b o vệ nước Nâng cao nhận thức c ng đồng việc b o vệ ôi trường nước khai thác hợp lý tài nguyên lưu vực hạ lưu sông Mê Kông 64 ôi trường  Gi i pháp kinh tế - Hỗ trợ kinh phí, có sách ưu đãi tổ chức, cá nhân, h nuôi trồng xây dựng hệ thống tuần hồn tiết kiệ nước Đầu tư kinh hí ưu tiên cơng trình nước - Mở r ng hợ tác đối ngoại, hợp tác liên khu vực với nước nằ tr ng lưu vực sông Mê Kông, tăng tỉ lệ đầu tư ch quỹ b o vệ nguồn nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông - Chuyển đổi c u nông nghiệp từ cần nhiều nước sang cần nước mang lại hiệu qu cao, chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng loại hoa màu: ngô, long, ớt, dứa Các địa hương khu vực sông nhánh c p 1-2 sông Tiền sông Hậu, đặc biệt khu vực sông nhánh sơng Tiền cần có biện pháp xử lý phù hợ trước sử dụng nguồn nước dùng tưới tiêu trực tiế , nước khu vực sông nhánh bị ô nhiễm hữu  Gi i pháp kỹ thuật - Các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có liên quan trực tiế đến nguồn nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông cần ưu tiên đầu tư hát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý nước th i trước th i nguồn nước mặt tiếp nhận - Dựa vào số liệu quan trắc kết hợp với công nghệ thông tin với mơ hình hóa từ xây dựng phần mềm cung c p dự liệu ch t lượng nước đưa trang we địa hương Từ trang we người dân vùng hạ lưu sơng Mê Kơng nắ tình trạng ch t lượng nước khu vực ình, đặc biệt khu vực sơng nhánh c p 1-2 hai sơng sơng Tiền sơng Hậu nơi thường xun có hà lượng nhiễm hữu ca Hỗ trợ ch người dân địa hương thông tin giú sử dụng nguồn nước m t cách hợp lý 65  Gi i pháp quan trắc - ôi trường Dựa vào số đánh giá ch t lượng nước WQI theo Quyết định số 0/QĐTCMT ngày 12/11/2019 Tổng Cục Mơi Trường từ tính t án thường xun cung c thông tin ch người dân địa hương lưu vực thu c hạ lưu sông Mê Kông nắm - Để đ m b o cung c đầy đủ tình hình ch t lượng nước mặt cung c đủ thông tin cần lắ đặt thêm hệ thống quan trắc đặc biệt sông nhánh sông Tiền sông Hậu Tiến hành quan trắc thêm thành phần thủy sinh loại thủy sinh thường thị cho ch t lượng mức ô nhiễ nước ví dụ lồi sinh vật l ại t , đ ng vật phù du, loài cá loại đ ng vật không sương sống 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá trạng ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông - Ch t lượng nước vùng hạ lưu sơng Mê Kơng nhìn chung vào c hai khô hai thời điể ùa ưa nước rịng nước lớn có ch t lượng nước chủ yếu 73,9% đạt tiêu chuẩn sử dụng cho mục đích tươi tiêu mục đích tương đương khác, 22,8% đạt tiêu chuẩn sử dụng ch gia thơng đường thủy mục đích tương đương khác, lại 3,3% đạt tiêu chuẩn ch t lượng nước phục vụ cho c p nước sinh hoạt cần xử lý phù hợp - Ch t lượng nước có phân hóa sơng sơng nhánh vị trí khơng thu c phụ lưu Ch t lượng nước sông nhánh c p 1-2 sông Tiền, sông Hậu ô nhiễ ké ch t lượng nước sơng Và ch t lượng nước sơng Tiền ch t lượng nước sông Hậu Các vị trí khơng thu c trực tiế lưu vực có d u hiệu nhiễ s với lưu vực - Nước mặt vùng hạ lưu sơng Mê Kơng có d u hiệu nhiễm COD, BOD5, AMONI, NITRAT riêng thông số Amoni vượt cao so với quy chuẩn có d u hiệu nhiễm cục b Diễn biến ch t lượng nước vùng hạ lưu sông Mê Kông - Ch t lượng nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông giai đ ạn 2021-2022 vào hai ùa ưa khô hai thời điể nước rịng nước lớn có diễn biến theo xuy hướng ch t lượng xuống mùa hai thời điể Xu hướng chung gi m dần ch t lượng nước từ ùa ưa ùa khô, từ nước lớn sang nước rịng, từ phục vụ cho mục đích tưới tiêu chuyển dần sang sử dụng cho giao thông đường thủy mục đích tương đương Tại m t số vị trí có ch t lượng nước tốt sử dụng cho mục đích sinh h ạt cần biện pháp xử lý phù hợp dần gi m ch t lượng thành sử dụng tưới tiêu mục đích tương đương ùa khơ Nhìn chung chưa x y tính trạng ch t lượng nước nhiễm nặng 67 tr ng tương lai hát triển biện pháp phù hợp tỉ lệ nước mặt vùng hạ lưu sông Mê Kông bị đe dọa nghiêm trọng Kiến nghị Nước mặt vùng hạ lưu sơng Mê Kơng có vai trị r t quan trọng nước có dịng sơng Mê Kơng ch y qua cịn quan trọng nước vùng hạ lưu Nhưng để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên m t cách hiệu qu địi hỏi c p, ngành liên quan với c ng đồng dân cư khu vực cần chung tay góp sức ngăn chặn nguồn nước tài nguyên nước mặt bị suy thối nhiễm nặng x y Để b o vệ nguồn tài nguyên luận văn kiến nghị thực gi i pháp: gi i pháp hành chính- tổ chức, gi i pháp kinh tế, gi i pháp kỹ thuật, gi i pháp quan trắc ôi trường sau Phát triển b máy tổ chức hành tr ng lĩnh vực b o vệ nguồn tài nguyên nước m t cách kiện t àn, nâng ca lực b máy qu n lý Tài nguyên Môi trường c p tỉnh c địa hương, tăng cường công tác tra, kiểm tra, thực nghiêm túc chặt chẽ điều luật, thực sách quy hoạch phù hợp với khu vực nước mang tính ch t phù hợp Áp dụng thu hí nước th i tổ chức cá nhân x th i trực tiếp vào nguồn nước Quan hệ, hợ tác đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư lĩnh vực b o vệ nguồn nước mặt Áp dụng gi i pháp kỷ thuật tiến b mặt khoa học kỹ thuật việc khai thác đánh qu n lý hiệu qu nguồn nước mặt, ngăn chặn nguy gây ô nhiễm suy thoái nguồn nước Đầu tư trọng hoạt đ ng quan trắc 68 ôi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thanh Bình “ASEAN v n đề đ m b o an ninh nguồn nước sông Mek ng.” /7/2020 Internet https://cand.com.vn/Ho-so-interpolcstc/ASEAN-va-van-de-dam-bao-an-ninh-nguon-nuoc-o-song-Me-kongi574046/ [Accessed 15/8/2022] [2] Thu Phương, Việt Đức “Gắn kết tiểu vùng Mekong với chương trình, kế hoạch phát triển ASEAN.” 4/07/2020 Internet: https://baotintuc.vn/thoisu/gan-ket-tieu-vung-mekong-voi-cac-chuong-trinh-ke-hoach-phat-trien-cuaasean-20200714194834871.htm [Accessed 20/8/2022] [3] Ủy h i Sơng Mê Cơng quốc tế “Đá ứng nhu cầu Gìn giữ cân bằng.” www.mrcmekong.org, 2020 [4] Trung tâ C n người Thiên nhiên “Thủy điện Mê Kông Ai được, m t?.” tr ng Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2011 [5] Quốc h i nước C ng hòa xã h i chủ nghĩa Việt Na “Luật tài nguyên nước.” Sô 17/2012/QH13, 2012 [6] Ratha Chea, Gaël Grenouillet, Sovan Lek “Evidence f Water Quality Degradation in Lower Mekong Basin Revealed by Self-Organizing Map.” PLOS ONE , tậ , số , 20 [7] Ratha Sor, Peng Bun Ngor, Savoeurn Soum, Sudeep Chandra, Zeb S Hogan, Sarah E Null “Water Quality Degradation in the Lower Mekong Basin.” Water, tậ 3, số , trang 1555, 2021 [8] Anh Thư “Công nghệ giám sát ch t lượng nước dịng di cư cá sơng Mek ng.” 0 2022 Internet https://tiasang.com.vn/doi-moi-sang-tao/congnghe-giam-sat-chat-luong-nuoc-va-dong-di-cu-cua-ca-tren-song-mekong/ [Accessed 1/12/2022] [9] Dương Thị Trúc, Phạm Hữu Phát, Nguyễn Đình Giang Na , Phạ Văn T àn, Văn Phạ Đăng Trí “Ch t lượng nước mặt sông Tiền ch y qua địa phận Tân Châu, tỉnh An Giang.” Can Tho University Journal of Science, tậ 55(Environment), trang 53, 2019 [10] Thu Thủy “Kiểm toán nắm vai trị quan trọng cơng tác qu n lý nguồn nước lưu vực sông Mekong.” /12/2021 Internet: https://congthuong.vn/kiem-toan-nam-vai-tro-quan-trong-trong-cong-tac-quanly-nguon-nuoc-tai-luu-vuc-song-mekong-168379.html [Accessed 6/12/2022] 69 [11] Võ Thị Ngọc Giàu, Phan Thi Bich Tuyen, Nguyễn Hiếu Trung “Đánh giá iến đ ng ch t lượng nước mặt sông cần thơ giai đ ạn 2010-2014 hương pháp tính tốn số ch t lượng nước (WQI).” Can Tho University Journal of Science, tậ 55(Envir n ent), trang 105, 2019 [12] Nguyễn Ngọc Trinh, Nguyễn H àng Đức Thịnh, Nguyễn Thị Quỳnh Thu, Phạm Thị Diễ Phương, Lê Thị Kim Thoa, C n Thu Văn “Ứng dụng số WQI để đánh giá trạng ch t lượng nước.” Tạp chí Khí tượng thủy văn, trang 28-38, 2022 [13] Nguyễn Đăng Tính “Xác định kh đánh giá ức đ hạn khí tượng vùng đồng sơng Cửu Long.” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, số Số 28 (2010) , trang 14-21, 2009 [14] B Tài nguyên Môi trường “Bá cá trạng 20 Môi trường nước lưu vực sông.” 20 ôi trường quốc gia nă [15] Tổng Cục Môi trường “Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn cơng bố số ch t lượng nước Việt Nam (VN_WQI).” B Tài nguyên Môi trường, 2019 [16] T L H N Trường Đại Học Mỏ- Địa Ch t “Khai thác sử dụng nước đ t.” DDHQGHN, 2017 [17] Đào Trọng Tứ "Chính sách phát triển Mê Cơng quy mơ khu vực: Ảnh hưởng ứng phó từ phía Việt Nam", 2009 [18] K.Liên, “Bá điện tử B Tài nguyên Môi trường.” /03/2020 Internet: https://baotainguyenmoitruong.vn/xam-nhap-man-o-dbscl-co-the-tang-hontrong-tuan-toi-301681.html [Accessed 15/07/2022] [19] B Tài nguyên Môi trường “Bá cá tài nguyên nước, v n đề gi i pháp qu n lý khai thác, sử dụng nước.” 2009 [20] Nguyễn Thanh Sơn "Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam", NXB Giáo dục, 2004 [21] Trần Đình Hịa “An ninh nguồn nước Việt Na trước thách thức sử dụng nước tác đ ng biến đổi khí hậu.” Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, tậ Diễn đàn Khoa học Công nghệ, p 3, 2021 [22] Tô Văn Trường “Lạm bàn ch t lượng nước sông MeKong.” 24/09/2012 Internet: http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=3118 [Accessed 05/10/2022] 70 [23] Nguyễn Hồng Nhung “Xác định lại vị trí địa kinh tế tiểu vùng sông Mê Công mở r ng hàm ý cho Việt Nam.” Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 2, số 2, 33, 20 [24] Đà Trọng Tứ “Chính sách hát triển Mê Công quy mô khu vực: Ảnh hưởng ứng phó từ phía Việt Nam.” 2009 [25] Nguyễn Minh Quang “Đồng sông Cửu L ng nguy t an ninh nguồn nước: nguyên nhân thách thức.” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 732 (2020), trang 23-25, 2020 [26] Nguyễn Huy Hoạch “Tác đ ng xuyên biên giới hệ thống bậc thang thủy điện sông Mê Kông.” 24/01/2022 Internet: https://nangluongvietnam.vn/tac-dong-xuyen-bien-gioi-cua-he-thong-bacthang-thuy-dien-tren-song-me-kong-28206.html [Accessed 1/11/2022] [27] MeKong river comission “Thủ tục hợp tác nguồn nước Mê Công.” mrcmekong.org, 2018 [28] Thanh Tùng “Chia sẻ kinh nghiệm kiểm toán hợp tác qu n lý nguồn nước lưu vực sông Mê Công.” /12/2021 Internet: https://baotainguyenmoitruong.vn/chia-se-kinh-nghiem-kiem-toan-hop-tac-vequan-ly-nguon-nuoc-tai-luu-vuc-song-me-cong-334325.html [Accessed 02/11/2022] [29] Ủy Ban sông Mê Công Việt Nam “Dự án qu n lý tông hợ tài nguyên nước Mê Công (VN).” 3/11/2017 Internet: https://vnmc.gov.vn/?page_id=1875 [Accessed 17/11/2022] [30] T n Hưng “Phòng chống xâm nhập mặn từ đầu mùa khô.” 07/01/2018 Internet: http://vwsa.org.vn/vn/article/1092/phong-chong-xam-nhap-man-ngaytu-dau-mua-kho.html [Accessed 16/09/2022] [31] Bạch Thanh “Đồng sông Cửu Long ứng phó xâm nhập mặn.” 20/02/2020 Internet: https://baotainguyenmoitruong.vn/dong-bang-song-cuulong-ung-pho-xam-nhap-man-299321.html [Accessed 24/10/2022] [32] Tuổi trẻ online “Hạn mặn khốc liệt miền Tây: tỉnh cơng bố tình khẩn c p.” 05/03/2020 Internet: https://tuoitre.vn/han-man-khoc-liet-o-mientay-5-tinh-cong-bo-tinh-huong-khan-cap-20200305080232766.htm [Accessed 28/10/2022] [33] Trần Văn “Cần chiến lược dài hạn cho an ninh nguồn nước đồng sông Cửu Long.” 2/05/2020 Internet: https://dangcongsan.vn/y-te/can-chien-luoc- 71 dai-han-cho-an-ninh-nguon-nuoc-dong-bang-song-cuu-long-554513.html [Accessed 02/12/2022] 72

Ngày đăng: 15/08/2023, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan