1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hấp phụ norfloxacin trong nước bằng than sinh học điều chế từ bã cà phê

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BI - - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ NORFLOXACIN TRONG NƯỚC BẰNG THAN SINH HỌC ĐIÈU CHÉ TỪ BÃ CÀ PHÊ SINH VIÊN THựCHIỆN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 M TÓM TẤT Trong năm gần đây, xu hướng sử dụng chất thải từ hoạt động nông nghiệp công nghiệp đê tạo chất hấp phụ chi phí thấp ngày tăng Nhiều loại chất hấp phụ phát triển ứng dụng thành công để loại bỏ norfloxacin (NOR) Cà phê thức uống phô biến the giới Bã cà phê chứng minh giàu chất hữu hàm lượng cacbon cao ứng dụng điều chế vật liệu xử lý nước ô nhiễm kháng sinh Nghiên cứu đề cập đến hấp thụ norfloxacin (NOR) nước thải than sinh học có nguồn gốc từ bã cà phê Phân tích kỉnh hiến vi điện tử (SEM) cho thấy bể mặt chất hấp phụ thô, ghồ ghề với cấu trúc khơng đồng nhất, khơng có độ xốp cao Phân tích quang phổ hồng ngoại biến đơi Fourier (FTIR) bề mặt BC chứa nhiều nhóm chứa oxy có tinh axit cacboxyl, phenol hydroxyl, lacton cacbonyl Diện tích bề mặt Brunauer-Emmett-Teller (BET) tỉnh toán chất hấp phụ 46.318 m2/g Điều kiện hấp phụ tối ưu pH = 4, nồng độ NOR — mg/l, liều lượng BSCG — 1.5 g/ỉ, toe độ lắc 200 vòng/phủt thời gian 24 Trong thí nghiệm, than sinh học (BSCG) có khả hấp thụ NOR toi đa 227.3 mg/g Dữ liệu hấp phụ BSCG phù hợp với mô hình Langmuir (R2 = 0,992) Những phát chứng minh than sinh học điều chế từ bã cà phê loại bỏ NOR khỏi dung dịch nước cách hiệu quả, giúp giảm thiêu chat thải cung cấp nguồn BC đê xử lý nước thải tồn dư kháng sinh; giúp tiết kiệm chi phí; tạo sán phẩm xanh thân thiện với mơi trường có ý nghĩa đổi với nghiên cứu khoa học khác MỤC LỤC DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG V MỞ ĐẦU l ĐẶT VÁN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu NỘI DUNG NGHIÊN cứu PHẠM VI NGHIÊN cứu CH ƯƠNG 1: TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỐNG QUAN THUỐC KHÁNG SINH 1.1.1 Dư lượng kháng sinh có nước 1.2 CÒNG NGHỆ LOẠI Bỏ KHÁNG SINH TRONG NƯỚC 1.3 TÓNG QUAN VÈ CÀ PHÊ 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 12 2.1 ĐIỀU CHÉ THAN SINH HỌC 12 2.2 CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 14 2.2.1 Ảnh hưởng pH 14 2.2.2 Ảnh hưởng nồng độ NOR 14 2.2.3 Ảnh hưởng nồng độ BSCG 14 2.2.4 Ảnh hưởng nồng độ muối 14 2.2.5 Khả hấp phụ NOR BSCG theo thời gian 14 2.2.6 Đắng nhiệt hấp phụ 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 15 2.3.1 Đặc tính Biochar 15 2.3.2 Phương pháp phân tích NOR 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Đặc tính biochar 17 3.2 Ảnh hưởng pH lên khả hấp phụ NOR BSCG 19 3.3 Ảnh hưởng nồng độ NOR lên khả hấp phụ NOR cùa BSCG 21 3.4 Ánh hưởng liều lượng BSCG lên khả hấp phụ NOR BSCG 22 3.5 Khả hấp phụ NOR cùa BSCG theo thời gian 23 3.6 Ành hưởng cùa muối lên khả hấp phụ NOR BSCG 23 3.7 Đẳng nhiệt hấp phụ NOR BSCG 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 KÉT LUẬN 27 KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Những dược phẩm thường xuất phô biến môi trường (Nikolaou et al., 2007) Hình 1.2 Cấu trúc hóa học NOR Hình 2.1 Sơ đồ điều chế than sinh học .12 Hình 2.2 Hình ảnh bã cà phê trình điều chế 13 Hình 2.4 Máy UV-VIS chùm tia Dynamica Halo XB-10 / VIS-20 16 Hình 3.1 Kính hiển vi điện tử quét hình ảnh thansinh học trước sau hấp phụ norfloxacin 17 Hình 3.2 FTIR trước hấp phụ NOR BSCG 18 Hình 3.3 Đồ thị mơ tả điểm điện tích khơng (pHpzc) BSCG 19 Hình 3.4 Đồ thị mơ tả ảnh hưởng pH lên hấp phụ NOR BSCG 20 Hình 3.5 Đồ thị mơ tả ảnh hưởng NOR lên khả hấp phụ NOR BSCG 21 Hình 3.6 Đo thị mô tả ảnh hưởng liều lượng BSCG lên khả hấp phụ NOR BSCG 22 Hình 3.7 Đồ thị mơ tả khả hấp phụ NOR BSCG theo thời gian 23 Hình 3.8 Biểu đồ thể ảnh hưởng muối lên hấp phụ NOR BSCG 24 Hình 3.9 Đồ thị mơ tả đăng nhiệt hấp phụ theo Langmuir BSCG 24 Hình 3.10 Đồ thị mơ tả đắng nhiệt hấp phụ theo Freundlich cùa BSCG 25 Hình 3.11 Đồ thị mô tả đắng nhiệt hấp phụ theo Langmuir Freundlich cùa BSCG25 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ số dược phẩm nước thải bệnh viện Bảng 1.2 Nồng độ chat antibiotics dien hình nước thải Bảng 1.3 Các công nghệ loại bỏ kháng sinh nước Bảng 1.4 Các vật liệu hấp phụ kháng sinh Bảng 3.1 Thông số đẳng nhiệt hấp phụ 25 Bảng 3.2 So sánh khả hấp phụ BSCG với vật liệu hấp phụ khác 26 V MỞ ĐÀU ĐẬT VẤN ĐÈ Nước có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt cùa người Hiện môi trường nước bị suy giảm nghiêm trọng, nguyên nhân gây ô nhiễm nước kháng sinh Kháng sinh vũ khí quan trọng để chống lại vi khuẩn gây bệnh Theo khảo sát, người hấp thụ kháng sinh vào thể có 90% lượng kháng sinh đào thải mơi trường nước Norfloxacin (NOR) loại kháng sinh phổ biến môi trường tự nhiên thường sử dụng đề điều trị bệnh lý viêm ruột Mặc dù nồng độ NOR mơi trường thấp có khả tạo gen kháng lại chất kháng sinh Trong năm gần đây, xu hướng sử dụng chất thải từ hoạt động nông nghiệp công nghiệp để tạo chất hấp phụ chi phí thấp ngày tăng Nhiều loại chất hấp phụ phát triến ứng dụng thành công đe loại bỏ NOR Cà phê thức uống phổ biến giới, trung bình gram cà phê thải bở 0.65 gram bã cà phê Bã cà phê chứng minh giàu chất hữu hàm lượng cacbon cao tái sử dụng nhiều nghiên cứu như: ứng dụng sản xuất dầu diezel, ứng dụng xử lý nhiễm đất, Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến việc ứng dụng chất hấp phụ gốc cà phê để xử lý NOR Đổ giảm áp lực chi phí xử lý nhiễm mơi trường, công ty cà phê nồ lực sử dụng sản phàm thay trình sản xuất Do vậy, sử dụng bã cà phê để hấp phụ NOR nước mang lại hiệu tối ưu Vì vậy, lý em chọn đề tài nghiên cứu “NGHIÊN CỨU HẨP PHỤ NORFLOXACIN TRONG NƯỚC BẰNG THAN SINH HỌC ĐIỀU CHẾ TỪ BẢ CÀ PHÊ” MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu đề tài điều chế thành công than sinh học từ bã cà phê (BSCG) đánh giá hiệu hấp phụ norfloxacin (NOR) nước điều kiện khác NỘI DUNG NGHIÊN cúu - Xác định đặc tính BSCG - Đánh giá ảnh hưởng cùa pH đen khả loại bỏ NOR BSCG - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng BSCG đến khả loại bỏ NOR BSCG - Đánh giá ảnh hưởng nồng độ NOR đến khả loại bỏ NOR BSCG - Đánh giá ảnh hưởng nồng độ muối đến khả loại bỏ NOR BSCG - Xác định đắng nhiệt hấp phụ NOR BSCG PHẠM VI NGHIÊN cứu • Đối tượng nghiên cứu Vật liệu hấp phụ: than sinh học từ bã cà phê Đối tượng xử lý: norfloxacin nước • Thời gian nghiên cứu Khơng gian: Thí nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm Quan trắc Mơi trường - Khoa Kỳ thuật Thực phàm Môi trường - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành thực máy móc thiết bị có sằn Thời gian thực hiện: từ 1/5/2020 đén 30/09/2020 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÓNG QUAN THUÓC KHÁNG SINH Thuốc kháng sinh nguyên tố vi lượng, sử dụng rộng rãi để cải thiện sức khỏe người, động vật sức khỏe thực vật ngăn ngừa điều trị nhiễm trùng gây vi khuẩn gây bệnh Thuổc kháng sinh sản phẩm đổi nhanh chóng lĩnh vực y tế thay đổi mơ hình lối sống đại Theo Cơ quan giám sát kháng khuẩn châu Âu dự án tiêu thụ (ESAC), Hy Lạp đứng đầu người tiêu dùng kháng sinh nước EU Thuốc kháng sinh sử dụng toàn cầu đề điều trị nhiễm khuẩn bảo vệ sức khỏe cùa sống Nhưng năm gần đây, kháng sinh bị lạm dụng tồn giới phát mơi trường nước Nước có chứa kháng sinh vi lượng gây mối đe dọa đến sức khỏe người Hơn nghiên cứu cho thấy kháng thể thay đổi hệ sinh thái, gây kháng vi khuẩn gây ung thư gan Norfloxacin loại điển hình kháng sinh Thuốc thuộc nhóm thuốc gọi thuốc kháng sinh quinolone sử dụng rộng rãi chủ yếu nước phát triển với mức tăng 36% từ năm 2000 2010 Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn kháng thuốc lên mối quan tâm đáng kể kết chi phí y tế cao hơn, thời gian nằm viện kéo dài tăng tỷ lệ từ vong Việc sử dụng kháng sinh hàng năm ước tính từ 100.000 đến 200.000 toàn cầu, với 25.000 sừ dụng năm Trung Quốc Các hợp chất chuyến hóa phần sinh vật cao tới 80-90% tiết dạng hợp chất qua nước tiểu phân trước thải vào môi trường nước Mặc dù hầu hết hệ thống xử lý nước thải đô thị (WWTP), hiệu loại bỏ khác từ 10% đến 90% tùy thuộc vào tính chất hóa lý kháng sinh (ví dụ độ hịa tan nước, hệ số phân chia octanol /nước phân ly axit số công nghệ xử lý áp dụng) Sự xuất cùa kháng sinh báo động môi trường nước khác nhau: nước mặt, nước ngầm, chí nước uống Dư lượng kháng sinh môi trường nước không mối đe dọa sinh vật nước, thúc phát triển gen kháng vi khuấn, cuối ảnh hưởng đến rộng động lực dân số vi sinh vật hệ thống môi trường khác Thuốc điều chình Lipid Bezafibrate Genfibrozil Clofibric acid fenofibrate Thuốc ức chế beta Metoprolol Propranolol Nadolol Atenolol Sotalol Betaxlol Hình 1.1 Những dược phẩm thường xuất phổ biến môi trường (Nikolaou et al., 2007) Norfloxacin loại kháng sinh có cấu trúc nhóm carboxyl piperaz định cho trường hợp nhiễm trùng vi khuấn Thuốc hoạt động dựa chế ngăn ngừa trình tống hợp protein vi khuấn, khiến chúng bị tiêu diệt Thuốc kháng sinh Norfloxacin loai kháng sinh khác không định cho trường hợp bị nhiễm virus (cúm cảm lạnh) Việc dùng thuốc khơng cần thiết có the làm tăng nguy mắc phải tác dụng phụ gây tình trạng vi khuấn kháng kháng sinh (lờn thuốc) Norfloxacin loại kháng sinh có chứa nhóm CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc tính biochar Mơ tả bề mặt tính chất BSCG SEM cho thấy hình bề mặt BSCG thơ ráp có nhiều lồ rồng trải qua q trình cacbon hóa nhiệt độ cao, dần đến ăn mòn bên tăng cường hấp phụ carbon sinh học hình thứ phổ hấp phụ SEM cho thấy cấu trúc lồ rồng giảm bề mặt BSCG lấp đầy phân tử NOR, cấu trúc go ghề, xốp điều cho thấy BSCG chất hấp phụ NOR tot Nguyen et al (2019) báo cáo BSCG hoạt hoá KOH NaOH có the làm tăng khả hấp phụ chất nhiễm Diện tích bề mặt (BET) BSCG 46.318m2/g Hình 3.1 Kính hiển vi điện tử qt hình ảnh than sinh học trước sau hấp phụ norfloxacin Sự thay đối nhóm chức than sinh học bị nhiệt phân nhiệt độ khác xác định phân tích FTIR Các đỉnh 3445 cm'1 gán cho O-H mạch thắng có nguồn gốc từ nhóm hydroxyl Khi nhiệt độ nhiệt phân tăng lên 500 °C, liên kết đứt gãy cùa C-H tăng lên, dẫn đến cường độ mạch C-H nhóm béo (2848 cm'1 2923 cm'1) bị giảm Mạch không đối xứng c = c đối xứng c = o (1640 cm-1) nhóm cacbonyl từ lignin, mạch Cc cùa nhóm vịng thơm (1405 cm'1) mạch đối xứng C-O-C từ lignin, hemicellulose xenlulo (1096 cm'1) xuất BSCG Mạch C-C thơm tăng lên tăng nhiệt độ nhiệt phân xảy trình tạo thơm nước (Kim 17 et al., 2013) Ket là, nhóm chức phát huy vai trò quan trọng hấp phụ NOR 4000 3500 3000 2000 2500 1500 1000 500 Wavenumber em’1 Hình 3.2 FTIR trước hấp phụ NOR BSCG Điểm điện tích không (point zezo charge - pzc) pH mà điện tích bề mặt thực chất hấp phụ khơng Điểm khơng có điện tích (pHpzc) thơng so cho biết ảnh hưởng pH đến chất hấp phụ đặc điểm hóa học khả hấp phụ Neu pH giá trị pHpzc, điện tích bề mặt chất hấp phụ tích điện dương đe có the hấp phụ anion Ngược lại, pH cao giá trị pHpzc, điện tích bề mặt sè âm để có the hấp phụ cation 18 Hình 3.3 Đồ thị mơ tả điểm điện tích khơng (pHpzc) BSCG Kết nghiên cứu cho thấy nhừng giá trị pH nằm phía diem pHpzc (như pH < 7.6) BSCG sè tích điện tích âm cho thấy biochar dễ dàng hấp phụ ion dương Ngược lại, pH nằm pHpzc (pH > 7.6) BSCG tích điện tích dương BSCG sè dễ dàng hấp phụ ion âm 3.2 Ảnh hưởng pH lên khả hấp phụ NOR BSCG Độ pH dung dịch nước ban đầu quan trọng q trình hấp phụ ảnh hưởng đến bề mặt điện tích BSCG dạng hình thành NOR Hình 3.4 cho thấy pH tối ưu khoảng 4-6 cho khả hấp phụ tối đa 19 70 Initial pH Hình 3.4 Đồ thị mơ tả ảnh hưởng pH lên hấp phụ NOR BSCG Từ kết cho thấy khả hấp phụ NOR diễn mạnh từ pH 3-6 Trong khoảng pH này, NOR dạng cation (pKal = 6.22) nên dề dàng bị hấp phụ BSCG (tích điện tích âm) Xu hướng tương tự tìm thấy nghiên cứu Lorphensri et al (2006) Liu et al (2011) Khi pH tăng khả hấp phụ giảm dần khoảng pH từ 6-8.5 NOR (pKal = 8.51) dạng lưỡng tính Khi pH tiếp tục tăng hiệu giảm tăng nhẹ giá trị pH BSCG tích điện tích dương NOR dạng anion Tóm lại, với kết đạt pH = hiệu hấp phụ cao nên sử dụng cho thí nghiệm 20 3.3 Ảnh hưởng nồng độ NOR lên khả hấp phụ NOR BSCG 10 15 20 25 30 35 40 Initial NOR concentration (mg/L) 45 50 Initial NOR concentration (mg/L) Hình 3.5 Đồ thị mơ tă ảnh hưởng NOR lên khả hấp phụ NOR BSCG Kết hình 3.5 cho thấy nồng độ NOR gia tăng khả hấp phụ BSCG giảm dần Điều giải thích ban đầu NOR liên kết với nhóm chức bề mặt BSCG làm cho tăng hiệu loại bỏ NOR Tuy nhiên tăng liều lượng NOR làm cho bề mặt vật liệu bão hòa dần đến giảm hiệu xử lý (Nguyen et al., 2019) 21 3.4 Ảnh hưởng liều lượng BSCG lên khả hấp phụ NOR BSCG Hình 3.6 Đồ thị mơ tả ảnh hường liều lượng BSCG lên khả hấp phụ NOR BSCG Kết hình 3.6 cho thấy hiệu hấp phụ NOR tăng dần liều lượng BSCG tăng dần Khi tăng liều lượng BSCG tăng diện tích bề mặt hấp phụ tăng khả tiếp xúc chất ô nhiễm chất hấp phụ dần đến tăng hiệu xử lý Hiệu cao nồng độ biochar mức 1.5 g/1 cho độ hấp phụ cách toi đa đến 90% Do đó, liều lượng biochar sử dụng cho thí nghiệm 22 3.5 Khả hấp phụ NOR BSCG theo thời gian Hình 3.7 Đồ thị mơ tả khả hấp phụ NOR BSCG theo thời gian Kết thí nghiệm cho thấy khoảng 20 phút tốc độ hấp phụ diễn nhanh Tuy nhiên, sau tốc độ giảm dần on định Hiện tượng tương tự trình bày nghiên cứu Feng et al (2018) Điều cho thấy nghiên cứu thực cột hấp phụ sau có the thiết kế với thời gian lưu nước khoảng 20-30 phút phù họp 3.6 Ảnh hưởng muối lên khả hấp phụ NOR ciia BSCG Hiệu loại bỏ NOR BSCG với nồng độ muối dung dịch mơ tả Hình 3.8 Nhìn chung, ảnh hưởng muối NaCl lên hiệu hấp phụ NOR không đáng kể so với CaCk Khả hấp phụ than sinh học giảm nồng độ muối CaCl2 tăng Điều có the chất điện phân cải thiện tương tác tĩnh điện giừa chất hấp phụ (than sinh học) chất hấp phụ (NOR) Những tương tác này, lực hút lực đẩy, tăng cường giảm đi, dẫn đến tăng giảm khả hấp phụ than sinh học Thật vậy, ion dung dịch có độ mặn sè cạnh tranh với ion NOR, khiến ion NOR khó tiếp cận với than sinh học Ngồi ra, NOR tạo phức với cation dung dịch muối dần đến giảm hiệu loại bỏ NOR than sinh học (Tanis et al., 2008) Các kết 23 tương tự tìm thấy nghiên cứu trước (Wang et al., 2010; Rivera-Utrilla et al., 2013) 3,5 0,05 0,1 Nồng độ muối(M) 0,5 Hình 3.8 Biểu đồ thể ảnh hưởng muối lên hấp phụ NOR BSCG 3.7 Đẳng nhiệt hấp phụ NOR BSCG 0.08 0.07 0.06 0.05 ■—' 0.04 0.03 0.02 0.01 0.05 0.10 0.30 Hình 3.9 Đồ thị mơ tả đẳng nhiệt hấp phụ theo Langmuir BSCG 24 Hình 3.10 Đồ thị mơ tả đẳng nhiệt hấp phụ theo Freundlich BSCG Hình 3.11 Đồ thị mơ tả đẳng nhiệt hấp phụ theo Langmuir Freundlich BSCG Bảng 3.1 Thông số đẳng nhiệt hấp phụ Isotherm parameters Langmuir model Freundlich model Kl Qmax (mg/g) R2 Kf n R2 0.02 227.27 0.992 2.06 1.10 0.984 25 Trong nghiên cứu này, đường đắng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich thu điều kiện thực nghiệm với pH=4; nồng độ BSCG =1.5 g/1; nồng độ NOR = mg/1 Kết cho thấy than sinh học BSCG phù họp với mơ hình Langmuir có giá trị hệ số tương quan cao (R2 > 0,99) Khả hấp phụ tối đa SCG xác định 227.3 mg/g So với chất hấp phụ khác áp dụng việc loại bỏ nồng độ NOR khỏi dung dịch nước, SCG cho thấy hiệu suất hấp phụ tương đối tốt Bảng 3.2 So sánh khả hấp phụ BSCG vói vật liệu hấp phụ khác Vật • liệu • Qmax Tài liệu • tham khảo Luffa sponge 250 mg/g Feng et al., 2018 Polydopamine microspheres 307 mg/g Wan et al., 2018 Rice husk biochar 58.82 mg/g Liu et al., 2012 Com stalk biochar 2.30 mg/g Wang et al., 2017 Reed stalk biochar 2.34 mg/g Wang et al., 2017 Willow branche biochar 2.89 mg/g Wang et al., 2017 Lotus stalk-based activated carbon 922.70 pmol/g Liu et al., 2011 BSCG 227.3 mg/g Nghiên cứu 26 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Than sinh học có nguồn gốc từ bà cà phê (BSCG) chất hiệu với chi phí thấp vật liệu đe loại bỏ NOR từ nước thải Phân tích SEM cho thấy chất hấp phụ có bề mặt thô với cấu trúc xốp phát trien tốt Diện tích bề mặt than sinh học BSCG cao (46.3 m2/g) Nhùng đặc điểm vật lý BSCG có nhóm chức hỗ trợ tốt q trình hấp phụ NOR Khả hấp phụ tối đa cùa BSCG 227.3 mg/g Đắng nhiệt hấp phụ NOR tương quan tốt với mơ hình Langmuir với R2 cao > 0,99 Những kết cho thấy BSCG phát triển nghiên cứu sử dụng chất hấp thụ hiệu chi phí, sản phẩm xanh thân thiện với môi trường KIẾN NGHỊ BSCG có the sử dụng cho ứng dụng khác xử lý nước, cải tạo đất Một ứng dụng BSCG ứng dụng chất hấp thụ cho loại bỏ ion kim loại nặng thuốc nhuộm từ nước BSCG tiềm đe loại bỏ chất ô nhiễm hữu noi môi trường nước chất kháng sinh, chất biến đoi nội tiết tố, thuốc bảo vệ thực vật, BSCG có tiềm phát trien ứng dụng thực tế đe xử lý nước thải y tế nói chung bệnh viện, phịng khám nói riêng Đe kiểm chứng điều kiện vận hành tối ưu, thí nghiệm đánh giá tối ưu hóa nên thực nghiên cứu Ngoài ra, để đáp ứng triển khai thực tế, nghiên cứu cột hấp phụ nên tiến hành thí nghiệm đánh giá 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Blinová, L et al (2017) Biodiesel production from spent coffee grounds Research Papers Faculty of Materials Science and Technology Slovak University of Technology, 25(40), 113-122 ISSN 1338-0532 Blinová, L et al (2017) Review: Utilization of Waste from Coffee Production Research Papers Faculty of Materials Science and Technology Slovak University of Technology, 25(40), 91-101 ISSN 1338-0532 Brown, K D., Kulis, J., Thomson, B., Chapman, T H., & Mawhinney, D B (2006) Occurrence of antibiotics in hospital, residential, and dairy effluent, municipal wastewater, and the Rio Grande in New Mexico Science of the Total Environment, 366(2-3), 772-783 Chen, Y., Wang, F., Duan, L., Yang, H., Gao, J., (2016) Tetracycline adsorption onto rice husk ash, an agricultural waste: its kinetic and thermodynamic studies J Liq Mol 222, 487-494 https://doi.org/10.1016/j molliq.2016.07.090 Christian, T J., Kleiss, B., Yokelson, R J., Holzinger, R., Crutzen, p J., Hao, w M., & Ward, D E (2003) Comprehensive laboratory measurements of biomass- burning emissions: Emissions from Indonesian, African, and other fuels Journal of Geophysical Research: Atmospheres, 108(D23) Duong, H A., Pham, N H., Nguyen, H T., Hoang, T T., Pham, H V., Pham, V c., & Alder, A c (2008) Occurrence, fate and antibiotic resistance of fluoroquinolone antibacterials in hospital wastewaters in Hanoi, Vietnam Chemosphere, 72(6), 968-973 Feng, Y., Liu, ọ., Yu, Y., Kong, Ọ., Zhou, L L., Du, Y D., & Wang, X F (2018) Norfloxacin removal from aqueous solution using biochar derived from luffa sponge Journal of Water Supply: Research and TechnologyAqua, 67(8), 703-714 Gibson, T., Blok, V c., & Dowton, M (2007) Sequence and characterization of six mitochondrial subgenomes from Globodera rostochiensis: multipartite structure is conserved among close nematode relatives Journal of molecular evolution, 65(3), 308-315 28 Hartmann, T (1998) Healing ADD: Simple exercises that will change your daily life Underwood Books Hirsch, R., Ternes, T., Haberer, K., & Kratz, K L (1999) Occurrence of antibiotics in the aquatic environment Science of the Total environment, 225(1-2), 109-118 Kasprzyk-Hordem, B., Dinsdale, R M., & Guwy, A J (2009) The removal of pharmaceuticals, personal care products, endocrine disruptors and illicit drugs during wastewater treatment and its impact on the quality of receiving waters Water research, 43(2), 363-380 Kim, W.K., Shim, T., Kim, Y.S., Hyun, s., Ryu, c., Park, Y.K., Jung, J., (2013) Characterization of cadmium removal from aqueous solution by biochar produced from a giant Miscanthus at different pyrolytic temperatures Bioresour Technol 138, 266-270 Kondamudi, N., Mohapatra, s K., & Misra, M (2008) Spent coffee grounds as a versatile source of green energy Journal of agricultural and food chemistry, 56(24), 11757-11760 Kủmmerer, K (2009) Antibiotics in the aquatic environment-a review-part I Chemosphere, 75(4), 417-434 Lindberg, R H., Bjorklund, K., Rendahl, p., Johansson, M I., Tysklind, M., & Andersson, B A (2007) Environmental risk assessment of antibiotics in the Swedish environment with emphasis on sewage treatment plants Water research, 41(3), 613-619 Lindqvist, N., Tuhkanen, T., & Kronberg, L (2005) Occurrence of acidic pharmaceuticals in raw and treated sewages and in receiving waters Water research, 39(11), 2219-2228 Liu, p., Liu, W.J., Jiang, H., Chen, J.J., Li, W.W., Yu, H.Q., (2012) Modification of bio-char derived from fast pyrolysis of biomass and its application in removal of tetracycline from aqueous solution Bioresour Technol 121, 235- 240 https://doi.org/!0.1016/j.biortech.2012.06.085 Liu, w., Zhang, J., Zhang, c., & Ren, L (2011) Sorption of norfloxacin by lotus stalk-based activated carbon and iron-doped activated alumina: mechanisms, isotherms and kinetics Chemical Engineering Journal, 171(2), 431-438 29 Liu, Y., Guo, Y., Gao, w., Wang, z., Ma, Y., & Wang, z (2012) Simultaneous preparation of silica and activated carbon from rice husk ash Journal of Cleaner Production, 32, 204-209 Lorphensri, J Intravijit, D.A Sabatini, T.C.G Kibbey, K Osathaphan, c Saiwan, (2006) Sorption of acetaminophen, 17-ethynyl estradiol, nalidixic acid, and norfloxacin to silica, alumina, and a hydrophobic medium, Water Res 40 1481-1491 Lucilaine Valeria de Souza Santos; Danusa Campos Teixeira; Raquel Sampaio Jacob; Miriam Cristina Santos Amaral (2014) Evaluation of the aerobic and anaerobic biodegradability of the antibiotic norfloxacin Nikolaou, A., Meric, s., & Fatta, D (2007) Occurrence patterns of pharmaceuticals in water and wastewater environments Analytical and bioanalytical chemistry, 387(4), 1225-1234 Rivera-Utrilla, J., Gomez-Pacheco, C.V., Sanchez-Polo, M., Lopez-Penalver, J.J., Ocampo-Perez, R., 2013 Tetracycline removal from water by adsorption/bioadsorption on activated carbons and sludge-derived adsorbents J Environ Manage 131, 16-24 Safarik, I et al (2011) Magnetically modified spent coffee grounds for dyes removal European Food Research and Technology, 234(2), 345-350 ISSN 1438-2385 Sapkota, A., Sapkota, A R., Kucharski, M., Burke, J., McKenzie, s., Walker, p., & Lawrence, R (2008) Aquaculture practices and potential human health risks: current knowledge international, 34(8), 1215-1226 and future priorities Environment Sindy Djojoa -Sierra, Javier Silva Agredo, Erika Herrera (2016) Elimination of the antibiotic norfloxacin in municipal wastewater, urine and seawater by electrochemical oxidation on IrO2 anodes Tanis, E., Hanna, K., Emmanuel, E., (2008) Experimental and modeling studies of sorption of tetracycline onto iron oxides-coated quartz Colloids Surf Physicochem Eng Aspects 327, 57-63 Wan, Y., Liu, X., Liu, p., Zhao, L., & Zou, w (2018) Optimization adsorption of norfloxacin onto polydopamine microspheres from aqueous solution: kinetic, 30 equilibrium and adsorption mechanism studies Science of the Total Environment, 639, 428-437 Wang, B., Jiang, Y s., Li, F Y., & Yang, D Y (2017) Preparation of biochar by simultaneous carbonization, magnetization and activation for norfloxacin removal in water Bioresource technology, 233, 159-165 Wang, J., Hu, J., Zhang, s., (2010) Studies on the sorption of tetracycline onto clays and marine sediment from seawater J Colloid Interface Sci 349, 578582 Wise, R A (2002) Brain reward circuitry: incentives Neuron, 36(2), 229-240 insights from unsensed www.ico.org, Total production by all exporting countries [Online] [Accessed: 042019] Available at http://www.ico.org/prices/p o-production.pdf 31 ... TRONG NƯỚC BẰNG THAN SINH HỌC ĐIỀU CHẾ TỪ BẢ CÀ PHÊ” MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu đề tài điều chế thành công than sinh học từ bã cà phê (BSCG) đánh giá hiệu hấp phụ norfloxacin (NOR) nước điều. .. nước 11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 ĐIỀU CHẾ THAN SINH HỌC Bã cà phê nguyên chất thu gom quán khu vực quận 12 Hình 2.1 Sơ đồ điều chế than sinh học 12 Quy trình điều chế than sinh học từ. .. Xác định đắng nhiệt hấp phụ NOR BSCG PHẠM VI NGHIÊN cứu • Đối tượng nghiên cứu Vật liệu hấp phụ: than sinh học từ bã cà phê Đối tượng xử lý: norfloxacin nước • Thời gian nghiên cứu Khơng gian: Thí

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w