Nghiên cứu đặc điểm hình thái, năng suất, chất lượng và khảo sát các tổ hợp lai của một số giống chè tại phú thọ phục vụ cho chế biến chè xanh, chè ô long chất lượng cao

84 30 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, năng suất, chất lượng và khảo sát các tổ hợp lai của một số giống chè tại phú thọ phục vụ cho chế biến chè xanh, chè ô long chất lượng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢO SÁT CÁC TỔ HỢP LAI CỦA MỘT SỐ GIỐNG CHÈ TẠI PHÚ THỌ PHỤC VỤ CHO CHẾ BIẾN CHÈ XANH, CHÈ Ô LONG CHẤT LƯỢNG CAO CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃSỐ:60620110 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HỒNG TS NGUYỄN VĂN TỒN Thái ngun, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Thị Bích Liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, TS Nguyễn Văn Tồn, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo, giáo, cán cơng nhân viên chức phịng Quản lý đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ môn Chọn tạo nhân giống - Trung tâm nghiên cứu phát triển chè, phịng Phân tích đất chất lượng nơng sản - Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên khuyến khích tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các giống chè khuyến cáo cho chế biến chè xanh, chè đen, chè ô long 19 Bảng 1.2: Hàm lượng axit amin số giống chè 27 Bảng 2.1: Các giống chè nghiên cứu 31 Bảng 3.1: Một số tiêu giống vườn tập đoàn 39 Bảng 3.2: Một số tiêu cấu tạo giống chè vườn tập đoàn 41 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái búp giống chè nghiên cứu (búp tôm lá) 43 Bảng 3.4: Các tiêu sinh trưởng chủ yếu giống chè 45 Bảng 3.5 : Năng suất yếu tố cấu thành suất giống chè 48 Bảng 3.6: Hàm lượng tanin giống chè 50 Bảng 3.7: Hàm lượng axit amin giống chè 52 Bảng 3.8: Hàm lượng đường khử giống chè 54 Bảng 3.9: Điểm đánh giá cảm quan chất lượng chè xanh 56 Bảng 3.10: Điểm đánh giá cảm quan chè ô long 58 Bảng 3.11: Giống có suất tốt 59 Bảng 3.12: Các giống có hàm lượng tanin thấp 60 Bảng 3.13: Giống có hàm lượng axit amin cao 60 Bảng 3.14: Giống có hàm lượng đường khử cao 61 Bảng 3.15: Điểm thử nếm chè xanh đạt loại tốt 62 Bảng 3.16: Điểm thử nếm chè ô long đạt loại tốt 62 Bảng 3.17: Tổ hợp lai đề xuất chế biến chè xanh 63 Bảng 3.18: Tổ hợp lai đề xuất chế biến chè ô long 64 Bảng 3.19: Tổ hợp lai giống nâng cao suất chất lượng sản phẩm 65 Bảng 3.20: Thời gian xuất nụ, hoa số giống chè tham gia vào tổ hợp lai 66 Bảng 3.21: Kết hoa lai đậu cặp lai 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC v MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.1 Đặc điểm thực vật học chè 1.1.1.2 Sự phân bố chè 1.1.1.3 Đặc điểm sinh thái, sinh lý, sinh hóa chè 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2 Các nghiên cứu chè nước 13 1.2.1 Ngoài nước 13 1.2.1.1 Nghiên cứu chọn giống có khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao 13 1.2.1.2 Nghiên cứu chọn giống có hàm lượng chất sinh hóa phù hợp với chất lượng 15 1.2.1.3 Ngiên cứu nhân giống hữu tính: 21 1.2.2 Trong nước 22 1.2.2.1 Nghiên cứu chọn giống có khả sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao 22 1.2.2.2 Nghiên cứu chọn giống có hàm lượng chất sinh hóa phù hợp với chất lượng sản phẩm 25 1.2.2.3 Nghiên cứu nhân giống hữu tính: 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 32 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 33 2.3.2.1 Định lượng Tanin : ( Theo Lewenthal ) 33 2.3.2.2 Định lượng axit amin tổng số: 34 2.3.2.3 Định lượng đường khử 35 2.3.2.4 Phương pháp thử nếm cảm quan : 36 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đánh giá hình thái sinh trưởng suất giống tập đoàn Phú hộ 38 3.1.1 Đặc điểm hình thái sinh trưởng 38 3.1.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống chè 47 3.2 Hàm lượng số thành phần sinh hóa chủ yếu chất lượng sản phẩm giống tập đoàn49 3.2.1 Hàm lượng Tanin 49 3.2.2 Hàm lượng Axit amin 51 3.2.3 Hàm lượng đường 53 3.2.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm chè xanh, chè ô long giống phương pháp cảm quan điểm thử nếm.55 3.2.4.1 Đánh giá chất lượng chè xanh 55 3.3.2 Đề xuất tổ hợp lai theo hướng nâng cao chất lượng chè xanh, chè ô long 62 3.3.3 Khảo sát bước đầu số tổ hợp lai triển vọng 65 3.3.3.1 Đặc điểm hình thành hoa 65 3.3.3.2 Khảo sát hoa đậu tổ hợp lai 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 Kết luận 68 1.1 Đặc điểm hình thái, sinh trưởng suất giống chè: 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 1.2 Chất lượng giống chè nghiên cứu 68 1.3 Lựa chọn để đề xuất khảo sát bước đầu tổ hợp lai theo hướng chè xanh, chè ô long chất lượng cao 69 1.3.1 Lựa chọn để đề xuất tổ hợp lai 69 1.3.2 Khảo sát bước đầu số cặp lai 69 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây chè tên khoa học Camelia sinensis O Kuntze có lịch sử trồng trọt lâu đời, theo Trà Kinh Lục Vũ [38] phong tục uống chè có từ thời Thần Nơng cách 4000 năm Trải qua nhiều thăng trầm, song lịch sử chè từ trước đến trình phát triển không ngừng Từ lúc người dùng sản phẩm sơ khai tươi, nụ hoa, đến người phát chè có nhiều cơng dụng: đồ uống bổ dưỡng, có tác dụng chữa bệnh, kháng sinh làm thực phẩm tốt Chè góp phần tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân đặc biệt vùng Trung Du Miền núi phía Bắc chè coi “xố đói giảm nghèo” bước làm giàu, giữ đất, giữ nước bảo vệ môi trường Trong giai đoạn nay, chè có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần tích cực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Trung Du, miền núi phía Bắc Đất đai khí hậu nước ta thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển, diện tích đất trồng có khả mở rộng, thị trường chè cịn tiềm lớn Đến diện tích trồng chè giới ước khoảng triệu ha, cho sản lượng chè khô hàng năm triệu Trên giới có 60 nước trồng chè 100 nước uống trà [15] Quá trình phát triển chè gắn liền với phát triển công tác chọn tạo giống chè Cây chè chất giao phấn chéo - tự thụ phấn cưỡng làm giảm tỷ lệ đậu giảm sức sống hệ sau Từ lúc người biết sử dụng chè mọc tự nhiên, đến lúc biết thu để gieo trồng lựa chọn tốt Ngày nay, riêng Trung Quốc có tập đoàn 1.700 giống chè khác phục vụ cho phát triển chè Quốc gia Thế giới coi công tác chọn tạo giống chè nhiệm vụ quan trọng để tạo đột biến sản phẩm mới, tạo sức cạnh tranh sản phẩm Mục tiêu chọn giống chè ngày không đơn tạo giống có suất cao, mà phải có chất lượng tốt cho loại sản phẩm Trong chọn giống chè, liên quan đến chất lượng sản phẩm, nhà chọn giống thường theo cách: Cách thứ nhất: Chọn cá thể sinh trưởng khoẻ, có đặc điểm hình thái biểu chất lượng tốt, màu xanh vàng, bóng, độ lồi lõm lớn, búp non lâu, có nhiều tuyết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cách thứ hai: Dựa thành phần hoá học chè, đặc biệt hàm lượng chất có liên quan chặt chẽ với chất lượng Trong thực tế, để đạt hiệu chọn giống tốt nhà chọn giống phải kết hợp nhuần nhuyễn hai cách Nghĩa là, giống phải sinh trưởng khỏe, suất cao, hàm lượng số thành phần sinh hóa chủ yếu liên quan tới chất lượng chè phải đạt cao Trong chè, nhà khoa học xác định hàm lượng số chất chủ yếu định chất lượng đó: hàm lượng tanin, axit amin đường đại diện đường khử thành phần có liên quan chặt chẽ đến chất lượng chè xanh chè long Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, suất, chất lượng khảo sát tổ hợp lai số giống chè Phú Thọ phục vụ cho chế biến chè xanh, chè ô long chất lượng cao” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định giống chè có khả sinh trưởng tốt, suất cao, có hàm lượng tanin thấp, axit amin đường khử cao - Đề xuất số tổ hợp lai khảo nghiệm bước đầu theo hướng chọn giống nâng cao chất lượng chè xanh, chè ô long Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI * Ý nghĩa khoa học Chọn giống chè có hàm lượng tanin thấp axit amin đường khử cao bổ sung vào nguồn quĩ gen chè Ngồi ra, đóng góp, củng cố cho cơng tác chọn giống chè hướng chọn giống khoa học dựa phân tích đánh giá thành phần sinh hóa chè * Ý nghĩa thực tiễn + Đối với nơi ứng dụng kết nghiên cứu Các tỉnh trồng chè ứng dụng kết đề tài tăng sức cạnh tranh sản phẩm tăng hiệu sản xuất chè + Đối với kinh tế - xã hội môi trường Các giống chè bổ sung vào nguồn vật liệu khởi đầu cấu giống theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội bền vững Phú Thọ cho vùng trồng chè Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.1 Đặc điểm thực vật học chè * Thân cành: Cây chè sinh trưởng điều kiện tự nhiên đơn trục, nghĩa có thân chính, phân cấp cành Do đặc điểm sinh trưởng, hình dạng phân cành khác nhau, người ta chia thân chè làm ba loại: thân gỗ, thân nhỡ (thân bán gỗ, thân bán bụi) thân bụi Thân gỗ loại hình cao, to, có thân rõ rệt, vị trí phân cành cao Thân nhỡ hay thân bán gỗ loại hình trung gian, có thân tương đối rõ rệt, vị trí phân cành thường cao khoảng 20 - 30 cm phía cổ rễ Đặc điểm thân bụi khơng có thân rõ rệt, tán rộng thấp, phân cành nhiều, vị trí phân cành cấp thấp gần cổ rễ Cành chè mầm dinh dưỡng phát triển thành, cành chia làm nhiều đốt Đốt chè dài biểu giống chè có suất cao Từ thân chính, cành chè phân nhiều cấp: cành cấp 1, cấp 2, cấp Hoạt động sinh trưởng cấp cành tán chè khác [13] Trong sản xuất, cần nắm vững đặc điểm sinh trưởng cành để áp dụng biện pháp kỹ thuật đốn, hái hợp lý tạo tán chè nhiều búp, đặt sở cho việc tăng sản * Mầm chè: Trên chè có loại mầm: mầm dinh dưỡng mầm sinh thực Mầm dinh dưỡng phát triển thành cành lá, mầm sinh thực phát triển thành nụ hoa Mầm dinh dưỡng gồm có: Mầm đỉnh, mầm nách, mầm ngủ, mầm bất định (mầm cổ rễ) - Mầm đỉnh: Loại mầm vị trí cành, hoạt động sinh trưởng mạnh thường có tác dụng ức chế sinh trưởng mầm phía - Mầm nách: Trong điều kiện sinh trưởng tự nhiên, phần lớn chúng trạng thái nghỉ ức chế mầm đỉnh Khi hái búp đỉnh, mầm nách phát triển thành búp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Bảng 3.17: Tổ hợp lai đề xuất chế biến chè xanh TT A B Phép lai PH1 Kim Tuyên, VN1, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm Lai thuận nghịch Trung Du Kim Tuyên, VN1, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm Lai thuận nghịch PT95 Kim Tuyên, VN1, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm Lai thuận nghịch PT10 Kim Tuyên, VN1, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm Lai thuận nghịch 1A Kim Tuyên, VN1, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm Lai thuận nghịch Chất Tiền Kim Tuyên, VN1, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm Lai thuận nghịch Tham Vè Kim Tuyên, VN1, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm Lai thuận nghịch Cù Dề Phùng Lai thuận nghịch Ba Vì Kim Tuyên, VN1, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm Kim Tuyên, VN1, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm Lai thuận nghịch b/ Tổ hợp lai đề xuất cho chế biến chè ô long ( lai thuận nghịch) bao gồm giống đạt suất giá trị trung bình lai với giống có điểm cảm quan chè long đạt loại tốt gồm cặp lai thể qua bảng sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Bảng 3.18: Tổ hợp lai đề xuất chế biến chè ô long A B Phép lai TT Kim Tuyên, Ngọc Thúy, VN2, VN3, Bát Lai thuận Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm nghịch Kim Tuyên, Ngọc Thúy, VN2, VN3, Bát Lai thuận Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm nghịch Kim Tuyên, Ngọc Thúy, VN2, VN3, Bát Lai thuận Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm nghịch Kim Tuyên, Ngọc Thúy, VN2, VN3, Bát Lai thuận Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm nghịch Kim Tuyên, Ngọc Thúy, VN2, VN3, Bát Lai thuận Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm nghịch Kim Tuyên, Ngọc Thúy, VN2, VN3, Bát Lai thuận Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm nghịch Cù Dề Kim Tuyên, Ngọc Thúy, VN2, VN3, Bát Lai thuận Phùng Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm nghịch Kim Tuyên, Ngọc Thúy, VN2, VN3, Bát Lai thuận Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm nghịch Kim Tuyên, Ngọc Thúy, VN2, VN3, Bát Lai thuận Tiên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm nghịch PH1 Trung Du PT95 PT10 1A Chất Tiền Ba Vì Tham Vè c/ Tổ hợp lai giống suất cao lai với giống có hàm lượng tanin thấp 30% - Hàm lượng axit amin: có 10 giống có hàm lượng axit amin > 2% giống: Bát Tiên, Kim Tuyên, Tứ Quý Xuân, Olong Thanh Tâm, VN1, VN2, VN3, PH1, TRI777, Ba Vì, 13 giống có hàm lượng axit amin < 2% - Hàm lượng đường: Các giống có hàm lượng đường cao là: Bát Tiên, Kim Tuyên, Tứ Quý Xuân, Asatsuyu, Olong Thanh Tâm, VN1, VN2, VN3, Hồ Nam 3, Trung Du, PT95, PT10, PH1, 1A, ACT49, Chất Tiền, Tham Vè, Cù Dề Phùng, TRI777, Ba Vì đạt >3%, 02 giống có hàm lượng đường < 3% - Chất lượng chè xanh qua thử nếm cảm quan: có 07 giống đạt loại tốt là: Kim Tuyên, VN2, VN3, VN1, Tứ Quý Xuân, Bát Tiên, Olong Thanh Tâm Có 09 giống đạt loại 01 giống loại đạt - Chất lượng chè ô long qua thử nếm cảm quan: Các giống chè đạt loại tốt là: Kim Tuyên, VN2, VN3, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân, Ngọc Thúy, Olong Thanh Tâm Có 03 giống đạt loại 08 giống loại đạt 1.3 Lựa chọn để đề xuất khảo sát bước đầu tổ hợp lai theo hướng chè xanh, chè ô long chất lượng cao 1.3.1 Lựa chọn để đề xuất tổ hợp lai Các giống lựa chọn làm tổ hợp lai trước hết phải có tiềm năng suất cao, sinh trưởng khỏe, tiếp sau mục tiêu chất lượng phải phù hợp với loại sản phẩm: - Đối với chọn giống chế biến chè xanh: có 63 tổ hợp - Đối với chọn giống chế biến chè long: có 64 tổ hợp - Tổ hợp lai nâng cao suất: có 70 tổ hợp 1.3.2 Khảo sát bước đầu số cặp lai - Thời gian xuất nụ, hoa số giống thuộc biến chủng Trung Quốc sớm giống thuộc biến chủng Shan thời gian ho a nở rộ kéo dài tập trung so với biến chủng chè Shan - Sự hoa đậu quả: Tổ hợp lai tỷ lệ đậu cao cặp lai Trung Du x Bát Tiên đạt 48,3% thấp cặp Trung Du x Olong Thanh Tâm đạt 19,2% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Đề nghị - Các giống chè có tiềm cho chất lượng chè xanh chè ô long tốt, khả sing trưởng thấp đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu bổ sung vào nguồn quỹ gen đưa vào lai tạo mở rộng sản xuất - Các tổ hợp lai cần nghiên cứu khảo nghiệm thêm để hồn thiện quy trình chọn giống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Chu Xuân Ái (1998), “Nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm hình thái điều kiện ngoại cảnh với suất chè” Tạp chí Khoa học công nghệ Quản lý kinh tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Nông Ngiệp Phát Triển Nông Thôn, “Báo cáo định hướng phát triển nghành chè đến năm 2005 2010”, Hà nội, 1996, Đỗ Trọng Biểu CTV (1996), “Nghiên cứu đặc tính sinh hóa kỹ thuật số giống chè chọn lọc, lai tạo Phú Hộ”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm Đỗ Trọng Biểu, Đoàn Hùng Tiến, Trịnh Văn Loan (1998), “Mười năm nghiên cứu sinh hóa chè”, tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè, 1988- 1997, NXB Nơng nghiêp, Hà Nội Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Đồn Thị Thanh Nhàn (1996), “Giáo trình cơng nghiệp”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Cự (2006), “Báo cáo kết phân tích thành phần sinh hoá số giống chè Việt Nam”, Báo cáo kết năm Hồng Cự, Nguyễn Văn Tạo (2004), “Thµnh phần sinh hoá chè nguyên liệu giống chè míi trång t¹i Phó Hé- Phó Thä”, T¹p chÝ NN & PTNT số 11 Lê Quốc Doanh (2006) Chỗ dựa tịn cậy cho Nông dân - Lĩnh vực Nghiên cứu Phát triển Chè, Nông thôn Việt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ Quèc tÕ, Tạp Chí Đơng Nam Á - 5/2006 Dự án phát triển chè ăn (2002), “Kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến chè”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Dự án phát triển chè ăn (2002), “Sổ tay kiểm tra đánh giá chất lượng chè miền Bắc’’, Nxb Nông nghiệp, Hà Ni 11 Võ Ngọc Hoài (1998), Phát triển chè đến năm 2000 2010, Tuyển tập công trình nghiên cứu chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Djemukhatze K.M.“Cây chè miền Bắc Việt Nam’’, Nxb Nông nghiệp, H ni 13.Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hanh Khôi (1983), Chè công dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong (1997), 100 năm nghành chè Thế giới, (tài liệu dịch), Tổng công ty chÌ ViƯt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 16 Lª Tất Kh-ơng (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh tr-ởng phát triển số giống chè biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lợng chè vụ Đông - Xuân Bắc Thái, Luận án phó tiÕn sÜ khoa häc n«ng nghiƯp, ViƯn Khoa häc kü thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu La (1993), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái tập đoàn giống chè Phú Hộ thời kỳ kiến thiết nhằm cung cấp vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống mới, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu La (1998), Thu thập, bảo quản, đánh giá tập đoàn giống chè Phú Hộ, Tuyển tập công trình nghiên cứu chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu La, Đỗ Văn Ngọc (2002), Công tác bảo tồn khai thác sử dụng quỹ gen chè Việt Nam, Kết bảo tồn tài nguyên di truyền Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu La (2006), Kết nghiên cứu sinh tr-ởng, phát triển, suất, chất l-ợng dòng chè Shan chọn lọc Phú Hộ, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền Núi phía Bắc 21 Nguyễn Thị Hồng Lam (2006), Nghiên cứu sinh tr-ởng, phát triển, suất chất l-ợng số dòng chè Shan góp phần chọn tạo, nhân giống cho vùng trồng chè Shan, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hồng Lam, Trần Thị L, Nguyễn Lê Thăng (2004), Kết khảo nghiệm giống chè trung quốc nhập nội, Tạp chí khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 10 23 Trần Thị L, Nguyễn Văn Niệm (1998), Kết 10 năm nghiên cứu giống chè, Tuyển tập công trình nghiên cứu chè giai đoạn 1988-1997, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24.Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình di truyền học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đỗ Văn Ngọc (1994), Kết điều tra tuyển chọn chè shan vùng núi cao phía Bắc Việt Nam triển vọng phát triển, Kết nghiên cứu triển khai công nghệ chè 1989- 1993, Nxb Nông nghiệp Hà Néi 26 Đỗ Văn Ngọc - Trịnh Văn Loan (2008), “Các biến đổi hố sinh q trình chế biến bảo quản chè”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 27 Nguyễn Văn Niệm Cs (1988), “Tuyển tậpcơng trình nghiên cứu cơng nghiệp ăn quả”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Thị Minh Phương, Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Văn Toàn (2006, 2007, 2008), “Kết chọn giống chè phương pháp lai tạo, Báo cáo hàng năm 29 Trang Vãn Phương (1957), “Sinh vật học chè”, Nxb Khoa học, Bắc Kinh 30 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NxbNông nghiệp, Hà Nội 31 Ngc Qu, Thị Ngọc Oanh (2008), “Khoa học văn hoá trà giới Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 32 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thach, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật , Nxb Nông nghiệp, Hµ Néi 33 Vũ Thị Thư, Đồn Hùng Tiến Cs (2001), “Các hợp chất hố học có chè số phương pháp phân tích thơng dụng sản xuất chè Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 34 Nguyễn Văn Toàn (1994), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học tập đoàn giống chè Phú Hộ ứng dụng vào chọn tạo giống thời kỳ chè con”, Luận án Tiến sĩ Khoa hc nụng nghip 35 Nguyễn Văn Toàn, (1994), Một số đặc điểm sinh tr-ởng phát triển biến chủng chè Phú Hộ ứng dụng vào chọn tạo giống ë thêi kú chÌ con”, Ln ¸n Phã tiÕn sÜ khoa häc N«ng nghiƯp, ViƯn khoa häc kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam, Hµ néi 36 Nguyễn Văn Tồn, Trịnh Văn Loan (1994), ), “Một số đặc điểm chè ý nghĩa cơng tác chọn giống”, Kết nghiên cứu triển khai công nghệ chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1998), “Phương pháp chọn giống chè”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè 1988-1997, Nxb Nông nghiệp 38 Nguyễn Văn Toàn (2007), “Báo cáo kết học tập chọn giống chè Trung Quốc”, Báo cáo tổng kết chuyến 39 Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Minh Phươmg (2004), “Một số kết nghiên cứu lai tạo giống chè shan chè Trung Quốc”, Tạp chí khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10 40 Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam tập phần II (2001) 41 Quyết định số 2919QĐ/BNN-KHCN ngày 28/8/2003 Bộ Nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 PTNT V/v công nhận tạm thời giống chè nhập nội II Tài liệu tiếng Anh: 42 Katsuyki Yoshida (2008), “Development of tea breeding for low in put sustainable tea cultivation in Japan’’, international tea Conference in Japan 43 Li Xinghui, YE Tianmou (2005), “Study on distant hybridization for commercial tea production”, 2005 International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, Proceeding, November 11-15 Hangzhou China 44 Guo Jichun (2005), “Varietal characters and genetic variations of oolong tea germplasms”, 2005 International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, Proceeding, November 11-15 Hangzhou China Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số yếu tố khí hậu năm 2011 - 2012 Phú Hộ - Phú Thọ (từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012) Nhiệt Tháng độ TB ( C) Nhiệt Nhiệt độ tối độ tối cao thấp (0C) (0C) Độ ẩm KK TB (%) Độ ẩm Tổng Tổng KK tối lượng thấp mưa nắng (mm) 107,2 (giờ) 115,6 6/2011 27,8 36,7 22,2 87,0 (%) 52,0 7/2011 28,2 36,7 22,8 88,0 51,0 149,3 149,5 8/2011 28,0 36,5 22,7 91,0 65,0 348,8 135,3 9/2011 27,3 36,4 23,2 89,0 55,0 222,0 157,1 10/2011 25,5 33,1 21,0 90,0 59,0 234,4 208.7 11/2011 20,2 29,3 18,8 87,0 58,0 211,0 149,5 12/2011 16,9 25,2 8,9 86,0 60,0 12,7 112,6 1/2012 14,9 25,9 6,2 82,0 72,0 18,5 102,5 2/2012 21,8 31,2 15,9 89,0 74,0 12,7 67,5 3/2012 20,4 31,0 12,0 89,0 59,0 90,8 51,8 4/2012 24,1 34,6 16,4 88,0 62,0 114,4 103,5 5/2012 26,4 34,4 21,3 87,0 49,0 187,3 138,8 6/2012 29,0 37,7 21,0 81,0 46,0 179,9 183,1 Nguồn: Trạm khí tượng nơng nghiệp Phú Hộ (Thuộc Đài khí tượng thuỷ văn miền Bắc) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Phụ lục 2: Xác định tiêu cảm quan phương pháp cho điểm (TCVN 3218 - 1993) Bảng 1: Mức độ quan trọng tiêu Chỉ tiêu Hệ số quan trọng Theo % Theo số Ngoại hình 25 Màu nước pha 15 0.6 Mùi (Hương) 30 1.2 Vị 30 1.2 Bảng 2: Xếp hạng chất lượng chè Xếp loại Điểm số Loại tốt 18.2 - 20.0 điểm Loại 15.2 - < 18.2 điểm Loại đạt 11.2 - < 15.2 điểm Loại 7.2 - < 11.2 điểm Loại hỏng 0.0 - < 7.2 điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Bảng 3: Mức cho điểm tiêu (Áp dụng cho chè xanh) Chỉ tiêu Điểm Ngoạ Đồng màu Đồng i sắc kích thước, màu sắc kích hình đặc trưng cho sản thước, đặc trưng phẩm hoàn hảo cho sản phẩm có Chè cấp cao phải vài sai sót có ngoại hình chau nhỏ chuốt hấp dẫn khơng lộ rõ, hồn hảo hấp dẫn Đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật Màu nước Trong sáng, sánh Trong sáng, đặc trưng cho sản sánh, đặc trưng phẩm chè cấp cao, cho sản phẩm, màu nước pha phải tương đối sống sống động hấp động hấp dẫn dẫn Mùi Thơm tự nhiên gây Thơm tự nhiên, ấn tượng hài hòa, gây ấn tượng hấp dẫn , dễ chịu, hài hòa đặc trương cho sản hấp dẫn đặc phẩm, trưng cho sản muiflaj mùi phẩm khuyết tật, chè cấp cao mùi thơm mạnh bền Chát dễ chịu, đặc Chát dễ chịu, trưng cho sản đặc trưng cho phẩm hài hòa sản phẩm, vị mùi, chè cấp hài hịa mùi cao có vị chát hậu vị, không lộ ngọt, ngon hấp khuyết tật, có dẫn hậu hấp dẫn Đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật Đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật Vị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật Lẫn loại, kích Lẫn loại thước màu sắc không nhiều, lộ đồng đều, xơ cẫng không tương tạp ứng với tên chất gọi sản phẩm, lộ xơ cẫng khuyết tật khác Bị đục, không Đục tối, đặc trưng cho nhiều cặn sản phẩm, có bẩn cặn bẩn Kém thơm, lộ Lộ mùi lạ mùi lạ mùi khuyết tật, mùi không đặc khuyết tật trưng cho sản phẩm Vị chát xít Vị chát khơng đặc đắng, có trưng cho sản vị lạ phẩm Lộ vị chè già, vị lạ khuyết tật vị khác gây khuyết tật cảm giác khác khó chịu http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đến chất lượng chè xanh chè ô long Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hình thái, suất, chất lượng khảo sát tổ hợp lai số giống chè Phú Thọ phục vụ cho chế biến chè xanh,. .. amin thấp giống chế biến chè ô long giống chế biến chè long có hàm lượng axit amin thấp giống cho chế biến chè xanh Tại Nhật Bản, nhà chọn giống chè chọn giống theo hướng chế biến chè xanh Chỉ... cho chế biến chè đen chè xanh, 03 giống cho chế biến chè ô long chè xanh; 21 giống có hàm lượng axit amin từ đến < 4%, khơng có giống khuyến cáo cho chế biến chè đen, 14 giống khuyến cáo chế biến

Ngày đăng: 22/03/2021, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan