1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng ức chế tác nhân gây bệnh xơ đen trên mít.pdf

122 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TÁC NHÂN GÂY BỆNH XƠ ĐEN TRÊN MÍT Mã số đề tài: 21.2 SHTPSV 08 Chủ nhiệm đề tài: Hồng Đình Huy Đơn vị thực hiện: Viện Công nghệ Sinh học Thực Phẩm THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả ức chế tác nhân gây bệnh xơ đen mít” nội dung chúng em chọn để thực đề tài nghiên cứu cấp trường Để thực tốt đề tài nghiên cứu này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, phịng Quản lí Khoa học Hợp tác Quốc tế trường Đại học Công nghiệp TP.HCM tạo môi trường học tập nghiên cứu thân thiện hỗ trợ mặt kinh phí chúng em phát huy khả nghiên cứu khoa học Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi sở trang thiết bị cho chúng em trình thực đề tài nghiên cứu Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Ẩn Cảm ơn Thầy bảo, hướng dẫn em tận tình, cung cấp cho chúng em kiến thức sâu rộng suốt trình thực đề tài nghiên cứu Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Tấn Việt, TS Nguyễn Thị Diệu Hạnh cho em lời khun, lời góp ý hữu ích, giúp cho chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức, có nhìn sâu sắc vấn đề nghiên cứu sống, giúp chúng em hoàn thành tốt nghiên cứu Chúng em xin gửi lời cảm ơn ba mẹ ln u thương, quan tâm chăm sóc tạo động lực tiếp bước cho đường học vấn Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn bè tập thể Lab vi sinh ủng hộ, giúp đỡ chúng em suốt khoảng thời gian thực đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng hoàn thành nghiên cứu phạm vi cho phép khả kinh nghiệm thân có hạn, nên nghiên cứu chắn không tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót Chúng em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo q thầy bạn i PHẦN I THƠNG TIN CHUNG Thơng tin tổng qt I 1.1 Tên đề tài: Tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả ức chế tác nhân gây bệnh xơ đen mít 1.2 Mã số: 21.2 SHTPSV 08 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài STT Họ tên (học hàm, học vị) Đơn vị công tác Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm TS Nguyễn Ngọc Ẩn Vai trò thực đề tài Cố vấn khoa học Hồng Đình Huy ĐHSH14B, Viện Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Yến Vân ĐHSH14A, Viện Công nghệ Thành viên tham Sinh học Thực phẩm gia ĐHSH14B, Viện Công nghệ Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Sinh học Thực phẩm 1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Cơng nghệ Sinh học & Thực phẩm 1.5 Thời gian thực hiện: 12 tháng Thành viên tham gia 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023 1.5.2 Gia hạn (nếu có): Khơng có 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có ii 1.7 II Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 10 triệu đồng (Mười triệu đồng) Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Mít (Artocarpus heterophyllus) loài thực vật ăn nhiệt đới thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) xuất xứ loài cho có nguồn gốc từ Ấn Độ [1] Là lồi ăn có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhìn chung, nhu cầu tiêu thụ xuất mít Việt Nam cao Việt Nam nước có diện tích trồng mít khơng ngừng mở rộng Theo số liệu báo cáo tổng cục thống kê tháng 10 năm 2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thấy đến nay, Tiền Giang địa phương có diện tích mít lớn khu vực Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) với tổng diện tích 6.000 Ngoài Tiền Giang, số địa phương Đồng Tháp lên tiếp trồng mít đất ruộng chuyển đổi loại hoa màu, ăn trái khác để trồng mít Bệnh xơ đen mít loại bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế ảnh hưởng đến giá trị chất lượng quả, bị ảnh hưởng ngăn cản trình tiêu thụ chế biến [2] Hiện nay, mít bị xơ đen khơng mang lại giá trị kinh tế số nhà vườn sử dụng làm thức ăn cho vật nuôi (cá, gia súc, ) Tuy nhiên, bệnh xơ đen lại khơng có triệu chứng rõ rệt thể qua bên quả, gây khó khăn cho việc kiểm sốt bệnh [2] Phương pháp kiểm tra phân biệt phổ biến nhà vườn cắt góc đầu mít để quan sát phần mít bên Theo nghiên cứu bệnh học mít, vi khuẩn Pantoea stewartii tác nhân gây bệnh xơ đen mít [3, 4] Pantoea stewartii trực khuẩn Gram âm, kích thước nhỏ, khơng sinh nội bào tử Chủng vi khuẩn nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh héo vi khuẩn bệnh bạc bắp [5] Hoạt tính kháng khuẩn cho phương thức quan trọng để loài vi khuẩn cạnh tranh, ức chế loại trừ chủng vi khuẩn khác Cơ chế kháng khuẩn vi khuẩn đa dạng số chủng vi khuẩn tiết chất kháng khuẩn không đặc iii hiệu, chẳng hạn axit béo chuỗi ngắn hydrogen peroxide [6, 7] Một số khác tạo hợp chất với phạm vi tiêu diệt hẹp, chẳng hạn loại bacteriocins, chất ức chế giống bacteriocin (BLIS) [8, 9] Ngồi cịn có số chủng vi khuẩn kết hợp đặc tính kháng khuẩn Việc sử dụng biện pháp kiểm soát sinh học phòng trừ bệnh hại thực vật xu hướng giới Hướng nhằm hạn chế tối đa tác hại, ảnh hưởng xấu đến môi trường thuốc hóa học gây ra, từ góp phần xây dựng nông nghiệp xanh bền vững Thuốc bảo vệ thực vật hóa học sử dụng để phịng ngừa, việc lạm dụng gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Hậu việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học làm dẫn đến cân quần thể vi sinh vật, tạo mơi trường bất lợi sinh vật có ích, tiêu diệt loài thiên địch tạo điều kiện để vi khuẩn, nấm loại trùng có hại phát triển Hiện nay, có nhiều nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm vi khuẩn Nhưng cơng trình nghiên cứu khả đối kháng tác nhân gây bệnh xơ đen mít chưa có cơng trình nghiên cứu trước Vi khuẩn đối kháng xu nông nghiệp, tìm kiếm chủng vi khuẩn có khả ức chế tác nhân gây bệnh mít xơ đen nhằm cải thiện giá trị thương phẩm kinh tế cho người nơng dân Chính vậy, việc nghiên cứu ‘‘Tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả ức chế tác nhân gây bệnh xơ đen mít” đề tài cấp thiết cần thực Đặc biệt kết nghiên cứu tảng để sản xuất chế phẩm sinh học có khả ức chế sinh trưởng phát triển tác nhân gây bệnh xơ đen trái mít giảm thiểu rủi ro thiệt hại kinh tế cho nhà vườn Đồng thời hưởng ứng theo xu hướng phát triển nông nghiệp sạch, bền vững hạn chế tác động xấu thuốc bảo vệ thực vật hóa học Mục tiêu đề tài iv Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả ức chế tác nhân gây bệnh xơ đen mít Để đạt mục tiêu này, tiến hành nghiên cứu với nội dung sau: Nội dung 1: Phân lập tác nhân gây bệnh xơ đen trái mít Nội dung 2: Tái nhiễm tác nhân gây bệnh lên trái mít Nội dung 3: Định danh chủng tác nhân gây bệnh Nội dung 4: Tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc sưu tập giống Phịng thí nghiệm Cơng nghệ vi sinh, Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh có khả đối kháng với tác nhân gây bệnh xơ đen trái Nội dung 5: Định danh chủng vi khuẩn tuyển chọn Nội dung 6: Khảo sát mơi trường thích hợp cho khả sinh tổng hợp hợp chất ức chế tác nhân gây bệnh chủng vi khuẩn chọn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vi khuẩn gây bệnh xơ đen mít phân lập từ mẫu mít bệnh nhà vườn huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, Việt Nam Các chủng vi khuẩn có khả đối kháng tác nhân gây bệnh phân lập từ mẫu đất thu thập vườn mít thuộc khu vực huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh chủng thuộc sưu tập phịng Cơng nghệ Vi sinh, Viện Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm, Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thu thập liệu Thu thập tài liệu nghiên cứu Việt Nam Quốc tế Thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài khả đối kháng vi khuẩn vi khuẩn gây bệnh 4.2 Phương pháp thu thập mẫu mít bị bệnh xơ đen v Quả mít bệnh xơ đen thu thập ngẫu nhiên từ nhà vườn huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, thu thập địa điểm vườn (tổng số quả) Những bị nhiễm bệnh sau hái xuống bọc túi ni lông riêng đưa đến phịng thí nghiệm để quan sát phân lập mầm bệnh Quy trình phân lập tiến hành 24 sau mẫu thu thập hái xuống khỏi 4.3 Phương pháp phân lập tác nhân vi khuẩn gây bệnh xơ đen Quả mít bị xơ đen thu nhận quan sát biểu bệnh Tác nhân gây bệnh xơ đen phân lập từ mẫu trộn mít nhiễm bệnh, thực thao tác kỹ thuật phân lập vi sinh hướng dẫn tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 12371-1:2019) quy trình giám định vi khuẩn gây bệnh thực vật [27] Tác nhân gây bệnh nuôi cấy môi trường Luria Bertani (LB), định danh sơ tác nhân gây bệnh dựa đặc điểm hình thái đại thể, vi thể Sau thu thập mít bệnh tiến hành khử trùng bề mặt mẫu bệnh dunng dịch Natri hipoclorit 10% phút sau rửa lại lần nước Các mẫu mô thịt bên khử trùng cách nhúng cồn 70° Tách chiết vi khuẩn biện pháp nghiền mẫu nước muối sinh lý vô trùng Phân lập phương pháp cấy trải dịch chiết vi khuẩn từ mẫu huyền phù lên đĩa môi trường Luria Bertani Agar Làm giữ giống khuẩn lạc vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh tiến hành nội dung Hình thái đại thể quan sát cách cấy ria chủng vi khuẩn tác nhân gây bệnh lên môi trường LB agar nuôi ủ 37℃ ngày Sau ngày khuẩn lạc vi khuẩn phát triển môi trường thạch, quan sát ghi nhận đặc điểm đại thể dựa yếu tố chủ yếu: độ lớn, màu sắc, độ khô/ướt độ nhăn/trơn bề mặt, đặc điểm bờ/rìa/trung tâm khuẩn lạc 4.4 Phương pháp lấy mẫu phân lập chủng vi khuẩn Phương pháp lấy mẫu thực theo TCVN 4046:1985 đất trồng trọt - Do Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước ban hành [28] Lấy mẫu đất: Các mẫu đất thu thập vườn mít thuộc địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Mẫu đất cho vào túi nilon khử trùng, buộc kín, phía ngồi ghi vi ngày vị trí lấy mẫu sau đưa phịng thí nghiệm phân lập khơng q 24 Phân lập vi khuẩn: Mẫu đất pha loãng đến nồng độ thích hợp nước muối sinh lý vơ trùng Từ nồng độ pha loãng, hút 0.1 ml dịch mẫu pha loãng chuyển sang đĩa petri chứa môi trường LB Dùng que trang trải bề mặt thạch khơ, ủ nhiệt độ phịng 48 Sau nhận diện khuẩn lạc riêng lẻ Từ khuẩn lạc nhận diện, tiến hành làm chúng cách cấy ria môi trường LB Giống bảo quản glycerol 50% -80°C cho thí nghiệm [24, 29] 4.5 Xác định đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn ❖ Quan sát đặc điểm khuẩn lạc Các chủng vi khuẩn nuôi cấy môi trường LB, ủ 37°C 48 Sau tiến hành quan sát đặc điểm hình thái đại thể dựa yếu tố: màu sắc khuẩn lạc, độ khô/ướt độ nhăn/trơn bề mặt, đặc điểm bờ/rìa/trung tâm khuẩn lạc [28, 30] ❖ Phương pháp nhuộm Gram Các chủng vi khuẩn nuôi ủ môi trường LB agar 37°C 14-16 Đặc điểm vi thể quan sát tiêu nhuộm Gram: (1) Chọn khuẩn lạc đặc trưng (2) Tạo vết bôi cách dùng que cấy lấy vi khuẩn hịa vào giọt nước lam kính sau hơng khơ lửa đèn cồn (3) Nhuộm tiêu theo thứ tự thuốc nhuộm tím kết tinh 60 giây - rửa nước Lugol 60 giây- rửa nhanh cồn 96° - rửa nước - safanin 60 giây - rửa nước (4) Quan sát ghi nhận hình ảnh độ phóng đại X1000 với dầu Sau kiểm tra giống, tiến hành giữ giống cho thí nghiệm [29] ❖ Phương pháp nhuộm nội bào tử vii Chuẩn bị vết bơi phiến kính hơ nóng nhẹ Thêm nước vào chậu nhơm đun sôi Đặt giá nhuộm lên chậu nhôm đặt phiến kính lên Đặt nhẹ mẫu giấy thấm (nhỏ phiến kính chút) lên phiến kính Mẫu giấy giúp giữ thuốc nhuộm lại phiến kính Phủ phiến kính với thuốc nhuộm lục malachite hơ nước vòng phút Mẫu giấy giúp thuốc nhuộm lại phiến kính Tiếp tục thêm thuốc nhuộm để tránh tình trạng thuốc nhuộm bị khơ phiến kính Khử màu với nước nước 30 giây cách cho nước chảy lên phiến kính Các tế bào sinh dưỡng bị màu, bào tử giữ màu lại Nhuộm lại với safranin 30 giây rửa lại với nước 30 giây Thấm khơ cẩn thận Quan sát kính hiển vi với vật kính dầu (x100) Bào tử có màu xanh cịn tế bào sinh dưỡng có màu hồng Ghi lại kết ❖ Phương pháp giữ giống Chọn khuẩn lạc riêng lẻ tăng sinh ml môi trường LB, hút 10% giống vào 10 ml môi trường LB lỏng nuôi cấy lắc 150 vịng/phút đến OD600nm khoảng 0.6 - 0.8 Sau đó, phân phối vào eppendorf dịch khuẩn glycerol 50% với tỷ lệ 1:1, tiến hành trữ đông -60 ºC [31] 4.6 Phương pháp khảo sát đường cong tăng trưởng Giống hoạt hóa cách cho khuẩn lạc vi khuẩn vào ml môi trường LB lỏng, lắc 150 vòng/phút 37 ℃ qua đêm Xây dựng đường cong tăng trưởng cách cấy ml giống hoạt hóa với mật độ tế bào tương đương với giá trị OD600nm 0,6-0,8 vào 100 ml môi trường LB lỏng, lắc 150 vòng/phút Sau giờ, dịch huyền phù lấy xác định giá trị OD bước sóng 600 nm Thí nghiệm lặp lại lần Phần mềm Graphpad prism 8.0.2 sử dụng viii để xây dựng đường cong tăng trưởng theo mô hình Gompert 4.7 Phương pháp kiểm tra khả gây bệnh Tiến hành kiểm tra khả gây bệnh theo nguyên tắc Koch [33] Tiêm dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập lên mẫu mít khỏe mạnh, xác định khả gây bệnh tác nhân gây bệnh [34]: Nuôi tăng sinh chủng vi khuẩn làm nội dung môi trường LB; Tiêm dịch nuôi cấy vi khuẩn vào mít khơng bệnh; (3) Quan sát tình trang vết tiêm biểu bệnh; (4) Tái phân lập chủng vi khuẩn có khả biểu bệnh xơ đen mẫu mít; (5) Định danh sơ chủng vi khuẩn tái phân lập chủng vi khuẩn tiêm ban đầu Giống hoạt hóa cách cho khuẩn lạc vi khuẩn vào ml môi trường LB lỏng, lắc 150 vòng/phút nhiệt độ phòng qua đêm, Bổ sung % giống hoạt hóa vào bình chứa 100 mL mơi trường LB lỏng, ni lắc 150 vịng/phút nhiệt độ phòng, 16 (giống tăng sinh) Sử dụng giống tăng sinh cho thí nghiệm 4.7.1 Phương pháp gây nhiễm bệnh múi mít Mẫu múi mít tách từ mít khơng nhiễm bệnh khử trùng dung dịch ethanol 70% 10 giây sau rửa qua nước cất vơ trùng lần Múi mít sau khử trùng đặt lên đĩa petri có lót sẳn giấy thấm vơ trùng Thử nghiệm khả gây bệnh cách tiêm ml dịch giống tăng sinh có mật độ tế bào 108 CFU/ml (xác định phương pháp đếm khuẩn lạc) vào múi mít vơ trùng Mẫu đối chứng tiêm mơi trường LB vơ trùng [35] Bao kín miệng đĩa petri ủ nhiệt độ phòng chờ quan sát biểu Thử nghiệm lặp lại lần 4.7.2 Phương pháp gây nhiễm bệnh mít Quả mít khỏe mạnh cung cấp từ nhà vườn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh, rửa phần vỏ mít xà phịng, xả lại nước ngâm dung dịch Natri hipoclorit 10% phút Rửa lại nước cất vô trùng để khô tủ hút Đánh dấu vị trí tiêm theo mặt cắt dọc có ba vị trí tiêm, vị trí tiêm ml môi ix 24 LH6 25 LH7 26 LH21 27 LH27 28 TH10 29 TH12 30 TH16 31 N9 32 R4 33 HVN1 34 HVN2 35 HVN6 36 HVN7 37 HVN8 38 HVN9 39 HVN10 40 HVN12 41 HVN 13 42 CNXK 67 43 CNXK 13 44 CNXK 17 45 CNXK 26 46 CNXK 27 47 CNXK 30 48 CNXK 31.2 49 CNXK 32 50 CNXK 35 51 CNXK 43 52 CNXK 52 53 CNXK 55.1 54 CNXK 60 55 CNXK 61 56 CNXK 63 57 CNXK 69 58 CNXK 73 59 CNXK 75 60 CNXK 76 61 CNXK 81.5 68 62 CNXK 84 63 CNXK 91.2 64 CNXK 98 65 CNXK 108 66 CNXK 109 67 CNXK 115 68 CNXK 116 69 CNXK 120 70 CNXK 121 69 Phụ lục 11: Hình ảnh khảo sát sơ khả đối kháng 70 chủng vi khuẩn Pantoea sp HVN 70 71 72 Phụ lục 12: Các chủng vi khuẩn có khả đối kháng với vi khuẩn Pantoea sp HVN (tác nhân gây bệnh) mít xơ đen Chủng vi Đường kính vịng kháng khuẩn D-d D d LH8 25.3 16.3 TH7 15 D19 14 D11 13.5 4.5 D5 13 TH8 13 TL1 13 HVN5 13 LH15 13 TH18 12 TH3 12 HVN3 12 LH2 12 R4 11 LH31 11 N14 11 LH17 11 khuẩn (mm) 73 Phụ lục 13: Kết phân tích thống kê ANOVA ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp chất ức chế Pantoea sp HVN chủng LH8 Multifactor ANOVA - DK_KHANG Dependent variable: DK_KHANG Factors: MEDIUM TIME Number of complete cases: 323 The StatAdvisor This procedure performs a multifactor analysis of variance for DK_KHANG It constructs various tests and graphs to determine which factors have a statistically significant effect on DK_KHANG It also tests for significant interactions amongst the factors, given sufficient data The F-tests in the ANOVA table will allow you to identify the significant factors For each significant factor, the Multiple Range Tests will tell you which means are significantly different from which others The Means Plot and Interaction Plot will help you interpret the significant effects The Residual Plots will help you judge whether the assumptions underlying the analysis of variance are violated by the data Analysis of Variance for DK_KHANG - Type III Sums of Squares Source Sum of Df Squares Mean F- Square Ratio 248.6 29.07 P-Value MAIN EFFECTS A:MEDIUM 1243.0 74 0.0000 B:TIME 6147.97 1229.59 RESIDUAL 2668.45 31 8.55274 143.77 0.0000 TOTAL 10047.8 32 (CORRECTED) All F-ratios are based on the residual mean square error The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variability of DK_KHANG into contributions due to various factors Since Type III sums of squares (the default) have been chosen, the contribution of each factor is measured having removed the effects of all other factors The P-values test the statistical significance of each of the factors Since P-values are less than 0.05, these factors have a statistically significant effect on DK_KHANG at the 95.0% confidence level Multiple Range Tests for DK_KHANG by MEDIUM Method: 95.0 percent LSD MEDIUM Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups LB 54 5.5963 0.397975 X TY 54 5.8037 0.397975 X BHI 54 7.36111 0.397975 X MRS 54 8.19815 0.397975 X MHB 53 10.3534 0.401771 X TSB 54 10.5574 0.397975 X 75 Contrast Si Differenc +/- g e Limits BHI - LB * 1.76481 1.10741 BHI - MHB * -2.99228 1.1127 -0.837037 1.10741 BHI - MRS BHI - TSB * -3.1963 1.10741 BHI - TY * 1.55741 1.10741 LB - MHB * -4.75709 1.1127 LB - MRS * -2.60185 1.10741 LB - TSB * -4.96111 1.10741 -0.207407 1.10741 2.15524 1.1127 -0.204017 1.1127 LB - TY MHB - * MRS MHB - TSB MHB - TY * 4.54969 1.1127 MRS - TSB * -2.35926 1.10741 MRS - TY * 2.39444 1.10741 TSB - TY * 4.7537 1.10741 76 * Denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to 12 pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals Multiple Range Tests for DK_KHANG by TIME Method: 95.0 percent LSD TI C LS LS Homogeneou M ou Mea Sigm s Groups E nt n a 54 0.0 0.39 X 7975 60 48 12 54 54 53 6.26 0.39 481 7975 6.42 0.39 778 7975 10.4 0.40 58 1771 77 X X X 36 24 54 54 11.8 0.39 954 7975 12.8 0.39 241 7975 78 X X Contr Si Differen +/- ast g ce Limits - 12 * -10.458 1.1127 - 24 * - 1.1074 12.8241 - 1.1074 11.8954 - 1.1074 6.42778 - 1.1074 6.26481 - 1.1127 - 36 * - 48 * - 60 12 * - * 24 12 2.36605 - * - 36 12 1.1127 1.43735 - * 4.03024 1.1127 - * 4.1932 1.1127 0.92870 1.1074 6.3963 1.1074 48 12 60 24 - 36 24 - * 48 79 24 - * 6.55926 60 36 - * 5.46759 48 36 1.1074 - * 5.63056 60 48 1.1074 1.1074 - 60 0.16296 1.1074 Thời gian Lần Lần Lần Trung bình 0.008 0.009 0.006 0.007666667 0.026 0.047 0.037 0.036666667 0.127 0.129 0.135 0.130333333 0.491 0.443 0.405 0.446333333 0.74 0.74 0.696 0.725333333 10 0.866 0.914 0.831 0.870333333 12 0.937 0.934 0.986 0.952333333 14 1.022 1.02 1.013 1.018333333 16 1.023 1.068 0.986 1.025666667 18 1.082 1.138 1.162 1.127333333 20 1.165 1.007 1.122 1.098 22 1.144 1.144 1.133 1.140333333 80 PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM (tất văn có sẵn, chủ nhiệm cần photo đính kèm sau nội dung trên, sử dụng lý hợp đồng với phịng kế tốn Chủ nhiệm đề tài khơng đính vào báo cáo Khi lý, báo cáo in thành 03 cuốn, đó, 01 đóng bìa mạ vàng, 02 đóng bìa cứng thường 01 đĩa CD) Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu (bài báo, vẽ, mơ hình ) 81 ... chế tác nhân gây bệnh xơ đen mít” số kết sau: • Phân lập định danh thành cơng chủng vi khuẩn tác nhân gây bệnh xơ đen mít • 17/70 chủng vi khuẩn có khả đối kháng với vi khuẩn Pantoea sp HVN gây. .. đề tài iv Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả ức chế tác nhân gây bệnh xơ đen mít Để đạt mục tiêu này, tiến hành nghiên cứu với nội dung sau: Nội dung 1: Phân lập tác nhân gây bệnh xơ đen trái mít... nghiên cứu ‘? ?Tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả ức chế tác nhân gây bệnh xơ đen mít” đề tài cấp thiết cần thực Đặc biệt kết nghiên cứu tảng để sản xuất chế phẩm sinh học có khả ức chế sinh trưởng

Ngày đăng: 09/01/2023, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w