TÓM TẮTDé tài: “Đánh giá kha năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne gây bệnh trên cây cà chua của chế phẩm sinh học có chứa nam rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza” được thực hiện đượ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
week eee
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ĐÁNH GIA KHẢ NANG KIEM SOÁT TUYẾN TRÙNG Meloidogyne GAY BỆNH TREN CÂY CÀ CHUA CUA CHE PHAM SINH HỌC CO CHUA NAM RE NOI
CONG SINH ARBUSCULAR MYCORRHIZA
SINH VIEN THUC HIEN : TRAN HỮU NƠI
NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
KHÓA : 2019 — 2023
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2023
Trang 2ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIÊM SOÁT TUYẾN TRÙNG Meloidogyne GAY BỆNH TREN CAY CÀ CHUA CUA CHE PHAM SINH HỌC CO CHUA NAM RE NOI
CONG SINH ARBUSCULAR MYCORRHIZA
Tac gia
TRAN HUU NOI
Khóa luận được đệ trình dé dap ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật
HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS DƯƠNG KIM HÀ <—>4⁄THS ĐÀO UYÊN TRAN ĐA
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2023
Trang 3LOI CAM ONLời đầu tiên, con xin gửi long biết ơn sâu sắc đến cha me đã sinh thành nuôi đưỡng
con nên người, đã luôn tạo mọi điêu kiện thuận lợi nhât cho con trong suôt thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệmkhoa và các Quý Thầy Cô Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố HồChí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và rèn luyện, bên cạnh đó,những kiến thức đầy bổ ích mà quý Thay Cô đã tận tình truyền dat sẽ là hành trang vững
bước của tôi sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học Sinh học Trường Đạihọc Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi dé tôi thực hiện đề tài
Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn đến: TS Trương Phước Thiên Hoàng đã tận tìnhquan tâm và tạo điều kiện thuận lợi dé tôi thực hiện dé tai; TS Dương Kim Hà, Ths.Đào Uyên Trân Đa và Ths Trần Trọng Nghĩa đã luôn luôn giám sát, hỗ trợ, hướng dẫnchuyên môn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tai
Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị, bạn tại phòng Vi sinh nông
nghiệm (RIBE 208) thuộcKhoa Khoa học Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm thành
phó Hồ Chí Minh đã luôn nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian hoàn
Trang 4TÓM TẮT
Dé tài: “Đánh giá kha năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne gây bệnh trên
cây cà chua của chế phẩm sinh học có chứa nam rễ nội cộng sinh Arbuscular
Mycorrhiza” được thực hiện được thực hiện từ tháng 2/2023 đến tháng 8/2023 tại phòng Vi
sinh Nông nghiệp (RIBE 208) thuộc Khoa Khoa học Sinh học Trường Đại học NôngLâm
Thành phố Hồ Chi Minh Đề tài thực hiện nhằm khảo sát tính hiệu qua của chế phâmthử nghiệm Arbuscular Mycorrhiza (AM) đối với tuyến trùng Meloidogyne spp gây
bệnh trên cây cà chua ở điều kiện trong nhà lưới (Khoa Khoa học Sinh Học) và điềukiện
ngoài đồng ruộng (Hóc Môn)
Tiến hành bó trí thí nghiệm trong điều kiện nhà lưới trên cây cà chua, theo kiểukhối hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố với 3 lần lặp lại, 5 nghiệm thức trong đó có 3
nghiệm thức bồ sung chế phẩm nam rễ Mycorrhiza (với các mức liều lượng 2,5 g/kg; 5
g/kg: 10 g/kg) và 2 nghiệm thức đối chứng, đối chứng âm không lây nhiễm nguồn bệnhtuyến trùng Meloidogyne, đối chứng dương có lây nhiễm nguồn bệnh tuyến trùngMeloidogyne, cả 2 nghiệm thức không b6 sung AM Chỉ tiêu theo dõi sau 7, 14, 21, 28ngày sau bố sung AM lần 2 Kết quả cho thấy các cây có bố sung AM phát triển vượttrội hơn về chiều cao, chiều dài rễ, số lá, số rễ và sinh khối bộ rễ so với các nghiệm thức
đối chứng Các cây có bổ sung AM có sự suy giảm tỷ lệ bệnh, đặc biệt ở giai đoạn 28
ngày của thí nghiệm ở điều kiện trong nhà lưới, NT5 (10 g/kg) có tỷ lệ bệnh thấp nhất
là 12,9% và có hiệu lực phòng trừ tốt nhất là 61,1% giữa các nghiệm thức chứng
Tiến hành bố trí thí nghiệm ở điều kiện ngoài đồng ruộng, theo kiểu bó trí khối
day đủ hoàn toản ngẫu nhiên đơn yếu tố với 3 lần lặp lai, 4 nghiệm thức Trong đó, NT4
là nghiệm thức đối chứng không bổ sung AM, NTI là nghiệm thức b6 sung sản phẩm
AM thị trường, NT3 là nghiệm thức bổ sung chế phẩm AM thử nghiệm và NT2 lànghiệm thức xử lý thuốc hoá học (VELUM) Kết qua chỉ tiêu sinh trưởng của nghiệmthức có bổ sung AM đều tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng Cây có bổ sung chếphẩm nam AM thử nghiệm có tỷ lệ bệnh thấp hon cây có bô sung chế phẩm AM thịtrường 20,9%, có hiệu lực phòng trừ cao nhất 61,3% giữa các nghiệm thức kiểm chứng
Trang 5Damh sach chit viét tat 0.00.00 ccccccccccsseesssseesseesessessesseeseesesseesesseesesiesieesessessessesseesesseeees VIH
GI OT THIBU âaÁIỪ 1
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU 2-2222 ©522222E2E22E2E2E22EE2EZEzzrzrrzer 3
1.1 Giới thiệu sơ lược về GAY Ca CHUA uauenangntiikSiittogagAiddäcgii0/GSii00gã00G8886001083E.8I301008318800/304ã0033010E 3lui; Giới thiệu về nam rễ Arbuscular Mycorrh1iza - 2-22 ©5222s222+22++£zz+zxzcse2 41.2.1 Guidi thiệu sơ lược và phân bố của nấm rễ Arbuscular Mycorrhiza - 41.2.2 Phân loại nấm rễ Arbuscular Mycorrhiza -2- 2+ ©22222+2222++22+22zz2xzzzzzzsez 51.2.2.1 Nấm rễ ngoại cộng sinh Eciomycorrhiza (EM|) 2-5555 <<<<++scsssssessss 51.2.2.2 Nam rễ nội cộng sinh Endomycorrhiza (AM) -2-©2¿2222222222E2E2zzzzzz2 51.2.3 Đặc điểm cấu trúc và chức năng của AM o ecceeceeceecsecssessecssecseessecsesseesesseesseeees 61.2.3.1 Cơ chế hoạt động của AM 2 222+2E22E22E22122121212112112112112112112122 xe 61.2.3.2 Vai trò của AM đối với cây trỒng - 222222222E22E22EE23222122112212212222 2x2 7
1.2.4 Tương tác giữa Arbuscular Mycorrhiza và tuyến tring Meloidogyne spp 8
1.2.5 Một số nghiên cứu trong nước va ngoài nước -2 s+©++2z+2xz+zz+zse+ 8
123 Tổng quan về loài tuyến trùng Meloidogyne cccsccecsscssesesssessessesssessseseseees 11
US, PAYA ET secs se seax ce sees sence Siem dnitciono cove acinar sichcduirmatnre detainee cise Sesion hse 11
1.3.2 Đặc điểm hình thai eee ccccccececseeseecesesceessceeesssesvseeseenseeensessesesseeeeaeeees 11
13.3, Vonerd0i Meloidogyne spp scscs-ssscasnnmesesazsucimsngenncoonssennnununxeanaasrancetwensememmnands 12 1.3.4 Xac dinh himh na 13
Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2-22 15
2.1 Thời gian vã địa điểm nghữÊHĐŨN ere 15
S/82/8 Vat Lu nghiGn CUU 1117 15
2.2.1 Phương pháp nghién CỨU ce c5 S232 * 1E 1E 9 11H TT HH Hư rệt 15
2.2.1.1 Khao sát khả năng kiểm soát tuyến tring Meloidogyne gây nên bénhtrén cây ca
chua của chế pham sinh học (AM) trong điều kiện nhà lưới 22+ s+cz+s2 52 lệ:
Trang 62.2.1.2 Đánh giá kha năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp gây bệnh trên cây ca
chua của chế phâm sinh học AM ở điều kiện đồng 811901) TT TT n n 17
2:2.2x Cach thụ Chỉ tIỂU ssessszesssarsseoisdidisesisidietsEiiEDSt95453583555695905593533353099389585954875838 19
2.2.3 Theo dõi mật số tuyến trùng -2- 2: 22©2122E2221221221122127122112712211 22122 ee 20
2.2.4 Khao sát khả năng hạn chế tuyến trùng Meloidogyne spp gây bệnh cây trồng của chế
phâm sinh học nâm nội cộng sinh Mycorrhiza 55-52222222 *22*22E£+EE+zE£zeezeezxesex 21
2.3 — Xử lý số liệu Ă.2.2222222222122122121212121212122 2e 23Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN 22 ©2222222222212212221221222221 22c 243.1 Kha năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne gây nên bệnh trên cây cả chua của
chê phâm sinh học (AM) ở trong điêu kiện nhà lưới . - 55-5 +<+++e£+<=+ecz<s+ 24
3.1.1 _ Hiệu quả của chế phẩm AM đến sinh trưởng cây cà chua . - 243.1.2 Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm AM đến tuyến trùng Meloidogyne spp trên
Gây: CA CHA cua th non tạ nhac H15 SDIBIGISERESIEERSRSNENGSIRENIIRSEEISHSSSTRGWHESEIEDIESERHGSLENNGRRQEERESNEGEI 31
3.1.3 Tỷ lệ xâm nhiễm của AM vào cây trồng và mật số bao tử AM 363,2 Đánh giá kha năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp gay bệnh trên câycà
chua của chê phâm sinh học có chứa AM ở điêu kiện đông ruộng - 41
3.2.1 Đánh giá hiệu qua của chế phẩm AM đến sinh trưởng cây cả chua 413.2.2 Đánh giá ảnh hưởng của chế phâm AM đến tuyến tring Meloidogyne spp.trên
CAY CA CHUA 0 46
3.2.3 Ảnh hưởng của cây trồng và mam rễ AM ¿©2¿2222222222E22z22zzzzzze2 50Chương 4 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, 22 ©2222222E222E22EE22E22E22E2212EEcrxee, 534.1 Kết Wann occ cccceccccsescesecscsscsessesscecsucsvssesscsssevsscsnessssssrsssssssussessesusaesecsucseseesseaeeeese 53
ee | xà enusenhinnthoth ng 0H00 0001408 16)8M01406010904853801080100619530100930200350800010217000GG0/01901686368 53TÀI LIEU THAM KHẢO 22 252222222E22EE2EE22E1221222127121122122112212212221 222 e2 54
HD 6) 6 ee 58
Trang 7DANH SÁCH CÁC BANG
Bang 3.1 Chiều cao cây cà chua (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 24
Bang 3.2 Chiều dài rễ cây cà chua (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 26
Bang 3.3 Số lá của cây cà chua (lá) ở các nghiệm thức qua các thời điểm aT Bang 3.4 Số rễ cây cà chua (rễ) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 28
Bảng 3.5 Sinh khối rễ cà chua (g) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 29
Bảng 3.6 Số u sưng rễ cà chua (u sưng) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 31
Bang 3.7 Cấp độ tốn thương rễ cà chua ở các nghiệm thức qua các thời điểm 32
Bang 3.8 Tỉ lệ bệnh do tuyến trùng (%) gây ra ở các nghiệm thức qua các thời điểm 33
Bảng 3.9 Mật số tuyến trùng (con/50g giá thể) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 34
Bảng 3.10 Hiệu lực phòng trừ (%) của chế phâm AM trong đất trồng cà chua nhà lưới 35 Bảng 3.11 Mật số bào tử (bào tử/100g giá thể) của các nghiệm thức qua các thời điểm36 Bang 3.12 Tỉ lệ cộng sinh (%) của AM ở các nghiệm thức qua các thời điểm 39
Bảng 3.13 Chiều cao cây cà chua (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm khảo sát 42 Bảng 3.14 Chiều dài rễ cây cà chua (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 42
Bảng 3.15 Số lá của cây ca chua (1á) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 42
Bang 3.16 Số rễ cây cà chua (rễ) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 44
Bang 3.17 Sinh khối rễ ca chua (g) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 44
Bang 3.18 Số u sưng rễ ca chua (u sưng) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 46
Bang 3.19 Cấp độ tốn thương rễ cà chua ở các nghiệm thức qua các thời điểm 47
Bảng 3.20 Tỉ lệ bệnh do tuyến trùng (%) gây ra ở các nghiệm thức qua các thời điểm 48 Bảng 3.21 Mật số tuyến trùng (con/50g giá thể) của các HOMIE WUC ST 49 Bang 3.22 Hiệu lực phòng trừ (%) của AM đến tuyến trùng trên cây cà chua 50
Bảng 3.23 Mật số bào tử (bào tử/100g giá thể) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 50
Bảng 3.24 Tỉ lệ cộng sinh (%) AM trên rễ của các nghiệm thức qua các thời điểm 51
Trang 8DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 3.1 Sinh trưởng và phát triển của cây cà chua ở các nghiệm thức sau 21 ngày chủng
bénh trong mha 8020 25
Hình 3.2 Sinh trưởng va phát triển của rễ cây cà chua sau 28 NSC trong nhà lưới 30
Hình 3.3 Mô tả hình thái Meloidogyne trong đất trồng cà chua - 35
Hình 3.4 Hình ảnh tuyến trùng Meloidogyne ký sinh trong rễ -2-2 - 35
Hình 3.5 Các kiểu hình thái của chi cđ//lOSĐOFA 5-52©5252252+22£22£+£+2++£zzzzxscsz 37 Hình 3.6 Cac kiểu hình thái của chi (7Ïo/iws 5252225 222322223 12221 12x ere 38 Hình 3.7 Các cau trúc cộng sinh của nam AM và đối chứng trong rễ cà chua 40
Hình 3.8 Sinh trưởng và phát triển của cây cà chua giai đoạn 20NXL Lần 2 ngoài đồng š190)50051048)/0000TT 4I Hình 3.9 Rễ cà chua tại thời điểm 10NXL Lần 2 ngoài đồng ruộng tại Hóc Môn 45
Hình PL1 Hình anh nguồn AM được nhân sinh khối từ cây bắp - 58
Hình PL2 Hình ảnh bố trí thí nghiệm cà chua tại nhà lưới 2 2522522522522 58 Hình PL3 Hình ảnh bé trí thí nghiệm cà chua tại đồng ruộng (Hóc Môn) 59
Hình PL4 Khay ươm giống ngoài đồng ruộng 2-22 22EE+EE222E2EE222222E22 59 Hình PL6 Hình ảnh cà chua tại thời điểm 7 NSC trồng ở nhà lưới - 60
Hình PL7 Hình anh cà chua tai thời điểm 14 NSC trồng ở nhà lưới . - 60
Hình PL8 Hình ảnh cà chua tại thời điểm 21 NSC trồng ở nhà lưới 61
Hình PL9 Hình ảnh cà chua tại thời điểm 28 NSC trồng ở nhà lưới 61
Vil
Trang 9DANH SÁCH CHU VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ
Trang 10GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Ở Việt Nam, cây cà chua được trồng và tiêu thụ trên khắp cả nước Hàng năm,
diện tích chiếm 7 — 10% diện tích rau cả nước và chiếm 3 — 4% sản lượng rau Trong đócác sinh vật gây hại là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất và sản lượngcây cà chua, và một trong những loài ký sinh gây hại nghiêm trọng là tuyến trùngMeloidogyne Với kha năng gây hại chủ yêu ở rễ cây và ký sinh tồn tại trong môi trườngđất âm, tuyến trùng khiến bộ rễ giảm khả năng hấp thụ nước và dinh dưỡng, nguyênnhân chủ yếu gây nên sự sinh trưởng kém, giảm khả năng chống chịu với các áp lực của
hạn hán, kết quả là giảm chất lượng và năng suất cây trồng, ở mức độ thiệt hại cao có
thé mat hoàn toàn vụ mùa theo Bawa (2014) Bên cạnh đó tuyến trùng còn là tác nhângián tiếp cho một số nam bệnh xâm nhập như Fusarium, Phytophthora, Pythium gâybệnh khác trên cây trồng
Các loại cây trồng ở vùng có nhiệt độ ấm áp có thé bị thiệt hai nghiêm trọng do
tuyến trùng u sưng rễ và thường được xử lý bằng thuốc hóa học, được xem là biện pháp
pho biến trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta Tuy nhiên, thuốc hoá học có thé gây ranhững dư lượng trên sản phẩm sau thu hoạch, trong đất trồng cũng như nguồn nước.Nhận ra những vấn đề gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khoẻ và môi trường, việc đâymạnh nền nông nghiệp hữu cơ, sử dụng các chế phẩm phòng trừ bệnh hai có nguồn gốcsinh học đang dan phát triển mở rộng hơn và trở xu hướng chung trên toàn thế giới Gầnđây các nghiên cứu về nam rễ Arbuscular mycorhiza (AM) như một giải pháp thay thé,với công dụng như một loại phân bón sinh học, với vai trò làm tăng khả năng hấp thu vàtrao đổi chất dinh dưỡng cho cây trồng, bên cạnh đó khiến môi trường đất định và duy
trì các đặc tính sinh học.
Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng
Meloidogyne gây bệnh trên cây cà chua của chế phẩm sinh học có chứa nam rễ nội
cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza” được thực hiện.
Trang 12Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây cà chua
Ca chua có tên khoa học là: Solanum lycopersicum L thuộc họ Cà (Solanaceae)
Có nguồn gốc từ Mỹ, là cây thuộc loại rau ăn lá, quả cà chua ngoài giá trị đinhdưỡng cao Sản xuất cà chua là ngành hiệu quả cao do nhu cầu tiêu dùng tăng đây cũng
là cây có tiêm năng về năng suât hơn các cây trông khác.
Cây cà chua yêu cầu ánh sáng tương đối cao và nhiệt độ cao dé phát triển nhanh
và chất lượng tốt Tuy nhiên, trong quá trình trồng trọt, năng suất rất có thê bị hạn chếbởi khả năng đậu trái của cây do sâu bệnh hại tan công Năng suất mỗi cây sẽ đạt từ 8 _
12 pmound trái khi cây sinh trưởng bình thường Những sản lượng này chỉ có thé tăng
lên bằng cách giữ cho cây sống và năng suất trong thời gian dai hơn theo Jones (1980)
Ở Việt Nam, cây cà chua được xếp vào các loại rau có giá tri kinh tế cao, điệntích trồng cả chua lên đến chục ngìn ha, tập trung chủ yếu ở đồng bằng và trung du phíaBắc
Đặc điểm thực vật học
Cây ca chua có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau như đất sét, đất cát,dat pha cát, có độ pH= 6 - 6,5 Dat có độ 4m cao và ngập nước kéo dai sẽ lam giảm khả
năng sinh trưởng của cây cả chua.
Nhiệt độ thích hợp cho cả chua dé đạt năng suất cao, chất lượng tốt là khoảng 21
— 24°C và thời tiết khô Nhiệt độ đưới 12°C kéo dài sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng, nhiệt
độ trên 27°C kéo dài sẽ hạn chế ra hoa, đậu quả Các tế bào phôi và hạt bi hủy hoại khi
nhiệt độ trên 38°C Trước và sau thời gian thụ phan nếu nhiệt độ ban đêm quá 21°C thì
khả năng đậu quả kém.
Trang 131.2 Giới thiệu về nam rễ Arbuscular Mycorrhiza
1.2.1 Giới thiệu sơ lược và phân bố của nắm rễ Arbuscular Mycorrhiza
Arbuscular Mycorrhiza là một loại nam có ich cho đất có thé thiết lập mối liên
hệ cộng sinh với rễ của hầu hết các thực vật cạn, cụ thé là nam rễ nội cộng sinh (VescularArbuscular Mycorrhiza- VAM) (Smith và Read, 2008) Sự cộng sinh thể hiện vai trò hai
chiều giữa VAM và cây trồng VAM cần sự quang hợp của cây chủ đề phát triển và cây
chủ nhận được chất dinh dưỡng và nước từ VAM (Smith và ctv, 2011) Các nghiên cứu
chỉ ra rằng nắm cộng sinh có thể giúp tăng độ phì đất, tăng sinh khối cây (rễ, lá), nâng
cao hiệu quả sử dụng nước, dinh dưỡng (Zn và P), tăng sức đề kháng cho cây và giúpcho cây gia tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường như: lạnh
giá, khô hạn mặn góp phần giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật, tăng hiệu suất phân bón,
tăng hiệu quả kinh tế cho người dân và phù hợp với nền nông nghiệp bền vững
Sự cộng sinh nam và rễ đã xuất hiện và có lịch sử từ xa xưa, theo Koide (2004)
chúng đã xuất hiện ít nhất có từ 400 triệu năm về trước Nắm rễ cộng sinh (Arbuscular
Mycorrhiza) được Kamienski dé cap lần đầu tiên vào năm 1881 trên cây ít diệp lục
Monotropha (Harley, 1991).
Vào năm 1985, Frank đã định danh cho sự kết hợp đặc biệt nay là mycorrhiza cónghĩa là “nam - rễ” nhằm nhắn mạnh sự kết hợp cộng sinh của rễ thực vật và nắm (Koide,2004) Nam rễ (Arbuscular Mycorrhizal) là nhóm nam có lợi trong đất và sống cộngsinh trong rễ của thực vật bậc cao, đây được xem là quần hợp nắm - thực vật được biếtđến và nghiên cứu nhiều nhất nhằm tìm ra vai trò của chúng trong quá trình phát triểncủa thực vật cũng như nhiều hệ sinh thái (Lê Thị Hoàng Yến và ctv, 2018) Sự hiện điện
của nam rễ đối với cây trồng không chỉ có lợi cho loài thực vật đó mà chúng còn anh
hưởng có lợi đối với quần thé thực vật xung quanh nó (Đỗ Thị Xuân và ctv, 2016) Hon90% các loài thực vật có quan hệ cộng sinh với nắm mycorrhiza theo hình thức nam rễ
và phụ thuộc vào mối quan hệ này dé ton tại (Nguyễn Thị Ngọc Trúc, 2020)
Ngày nay, trên thé giới có khoảng 1.000 chi thuộc 100 họ thực vật có quan hệcộng sinh với nắm rễ (Nguyễn Thanh Phong và ctv, 2018) Mycorrhiza phân bố ở khắpmoi nơi va hầu hết ở các cây lá rộng, chính vì những ảnh hưởng có lợi của nam rễ với
cây trông đã kích thích việc nghiên cứu vê mycorrhiza ngày càng mở rộng và chuyên
Trang 14môn hơn (Nguyễn Thị Ngọc Trúc, 2020).
1.2.2 Phân loại nam rễ Arbuscular Mycorrhiza
Theo Nguyễn Thị Ngọc Trúc (2020), dựa trên đặc điểm xâm nhiễm của nắm vào
rễ cây chủ của Arbuscular mycorrhiza sẽ phân làm hai nhóm chính là ngoại cộng sinh
(Ectomycorrhiza - EM) và nội cộng sinh (Endomycorrhiza - AM).
1.2.2.1 Nam rễ ngoại cộng sinh Eciomycorrhiza (EM)
Nam ré ngoại cộng sinh (Ectomycorrhizal) là một trong hai loại nam Mycorrhizahình thành mối quan hệ cộng sinh với rễ cây, các sợi nắm bao quanh rễ dinh dưỡng chưa
hóa gỗ, không xuyên qua mô tế bào mà chỉ kéo dài giữa các vách tế bào (Trung tâm
Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Tính năng đặc trưng củaEctomycorrhiza là tạo ra một lưới Hartig, do sự hình thành giữa các tế bào tầng vỏ rễvới thê sợi nắm sinh trưởng mà thành Sợi nắm sử dụng cacbon hidrate và vitamin nhóm
B của rễ cây chủ, ngược lại cây chủ dé dang hap thụ các chất dinh dưỡng tốt hơn so với
rễ không bị nhiễm nam Nam rễ ngoại cộng sinh có hình dạng và màu sắc nhất định và
dễ nhận biết , tuy nhiên lại khó xác định có bao nhiêu loài nắm rễ ngoại cộng sinh bằng
mắt thường (Nguyễn Thị Ngọc Trúc, 2020)
1.2.2.2 Nắm rễ nội cộng sinh Endomycorrhiza (AM)
Theo Nguyễn Thi Ngọc Trúc (2020), nam rễ nội cộng sinh AM hình thành ở
khoảng trên 80% thực vật bậc cao nhưng so với nam rễ ngoại cộng sinh thì nam rễ nộicộng sinh có rất ít loài và chỉ mới phát hiện 133 loài VA năm 1989 Nam ré nội congsinh AM (Arbuscular mycorrhiza) là loài cộng sinh bắt buộc giữa rễ của thực vật trêntrái đất với nắm thuộc ngành Glomeromycota (Smith và Read, 1997) Sự nội cộng sinhnam và rễ là hình thức hỗ sinh trong đó nam thâm nhập qua tế bào vỏ rễ của thực vật bậtcao, màng sinh chất của tế bào chủ sẽ bao quanh sợi nắm, tạo ra những vòng xoắn củasợi nắm ở bên trong tế bào (Trần Thị Như Hằng và ctv, 2012) Theo Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam (2011) các nghiên cứu gần đây cho thay nam rễ nội cộng
sinh Endomycorriza có kha năng kích thích sự sinh trưởng của cây, giúp cho thực vật
có thê hấp thụ hiệu quả nước và các chất dinh dưỡng vô cơ như nitrat và photphat từ đất
và các dưỡng chất thiết yếu khác Chúng phát triển bằng cách phát triển hệ sợi ra vùng
đất bao quanh rễ và lan dần ra xung quanh, nhờ đó làm tăng khả năng thu thập nước,
chất dinh dưỡng của hệ rễ hoặc thay đôi môi trường bên trong và bên ngoài của thực vật
5
Trang 15theo chiều hướng có lợi (Rhodes, 1980) Ngoài ra, theo Nguyễn Thị Ngọc Trúc (2020)
nắm nội cộng sinh rễ hầu như không làm thay đổi hình dạng của rễ cây chủ nhưng làmthay đổi tinh sinh lý của cây chủ một cách đáng kẻ, điều đó giúp giúp cây tăng tínhchống chịu khi gặp môi trường bat lợi như khô hạn, mặn, chua, (Vương Văn Hậu,
2012).
Năm 2005, Hội nghị Quốc tế về Mycorrhiza tô chức lần thứ 17 tai Lisboa - BồĐào Nha đã quyết định lấy tên “Arbuscular Mycorrhiza Fungi” (AMF) dé chỉ loại hìnhnội cộng sinh này Do vậy, trong các tài liệu mới được công bố, thuật ngữ “ArbuscularMycorrhiza Fungi” (AMF) đã được thống nhất sử dụng thay thế cho thuật ngữ
“Vesicular - Mycorrhiza Arbuscular” vào năm 2008 (Lê Thị Thủy, 2012).
1.2.3 Đặc điểm cấu trúc và chức năng của AM
1.2.3.1 Cơ chế hoạt động của AM
Soi nắm của nam rễ trong cơ thể định vị các chất đinh dưỡng trong đất nhanh hơn
so với rễ không cộng sinh nắm và tạo thành các sợi nắm “hút” phân nhánh nhỏ trong
chat mun Các nam rễ hap thụ dinh dưỡng ở dạng giống như rễ và có khả năng hap thụ
tốt hơn khi phospho ở dang khó tan, vì thé chúng có thê tiếp cận các dạng dinh dưỡnghay các chất dinh dưỡng tách biệt với rễ cây mà thực vật không thé sử dụng trực tiếp
Các sợi nam rễ có thé phát triển dai vai cm bên ngoài rễ cây ký chủ dé hap thu các dưỡng
chất (Khan và ctv, 2000), nhờ đó cây chủ hấp thụ tốt hơn các chất dinh dưỡng từ bênngoải qua các liên kết với các sợi nắm, (đặc biệt là trong môi tường nghèo dinh dưỡng)
Và ngược lại, cây ký chủ sẽ cung cấp cho sợi nam những thức ăn cần thiết phục vụ cho
quá trình quang hợp của chúng (Nguyễn Thị Ngọc Trúc, 2020).
Sự xâm nhiễm vào rễ rất quan trọng đối với nam AMF Bào tử của AMF nuôi
các sợi nắm thông qua quá trình dị hóa lipid dự trữ chỉ trong vài ngày (Smith ctv, 1997,trích từ Nguyễn Thị Ngọc Trúc, 2020) Trong thời kỳ này, các sợi nắm xuyên trong đất
để tìm kiếm vật chủ, chúng sẽ ngừng phát triển và rút lại tế bào chất vào bào tử và tiến
vào trạng thái ngủ nếu chúng không tìm thấy vật chủ, quá trình này có thé lap di lap lai
nhiều lần cho đến khi các soi nắm tim được vật chủ cộng sinh Tình trạng này trong tựnhiên thường không xảy ra thường xuyên vì các loại nắm này có phạm vi ký chủ rộng,
điều đó cho thấy khả năng sinh sản bắt buộc cũng như sức chịu đựng của nắm AME
Trang 161.2.3.2 Vai trò của AM đối với cây trồng
Đã có nhiều công trình khoa học chứng minh vai trò của nắm cộng sinh mang lạinhững lợi ích to lớn, thiết thực đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trongđiều kiện bat lợi của môi trường, bởi vậy chỉ trong điều kiện đất đai khô hạn, nghèo dinh
dưỡng thì nắm rễ mới phát huy tốt vai trò cộng sinh của mình
Những lợi ích của nắm rễ nội cộng sinh được Nguyễn Thị Ngọc Trúc (2020) tổng
quát lại như sau:
Giảm: khả năng ức chế do hạn hán, sốc khi chiết cành, thất thoát dinh dưỡng, cây
chêt khi chuyên ra vườn ươm, lượng nước tưới.
Tăng: tăng khả năng hấp thụ lân, chất khoáng, năng suất, tăng tỉ lệ sống cây con,tăng kha năng sinh trưởng, khả năng đậu hoa và quả Cạnh tranh dinh dưỡng với vi sinh
vật gây bệnh, góp phần làm tăng sức đề kháng cho cây chủ, khả năng chống chịu vớicác điều kiện bất lợi của môi trường (hạn hán, hạn mặn, thiếu nước ) và giúp kiểm soát
cỏ đại.
Thúc day: phát triển hệ rễ, hấp thụ đinh dưỡng, tăng khả năng tự nuôi sống của
cây trông và cải thiện câu trúc đât băng cách tạo ra chât hữu cơ và chât keo.
Ngoài ra, theo các nghiên cứu gần đây cho thay sự quan hệ cộng sinh của nam rễvới cây trồng giúp cây trồng giảm sự xâm nhiễm của các nguồn bệnh gây ra trong đất(Borowicz, 2001), đồng thời giúp thực vật tăng khả năng lay nước và chất dinh dưỡngnhư phốt pho, lưu huỳnh, nito và các vi chất dinh dưỡng từ các sợi nam tạo ra ngoài
vùng rễ ( Lee và ctv, 2008).
Menge (1981) đã chứng minh rang nam rễ tăng hiệu qua của việc sử dung phânbón, chúng có thé được xem là một loại phân bón sinh học nhằm nâng cao năng suất câytrồng thay cho việc sử dụng phân bón vi lượng Ngoài ra, nắm giúp duy trì và bảo vệ đất
cũng như nguồn nước cho thế hệ tương lai, điều đó AMF được đề nghị như một giải
pháp cho nền nông nghiệp bền vững (Nguyễn Thị Ngọc Trúc, 2020) Chính vì vậy, hìnhthức cộng sinh này đã và đang được nghiên cứu (về phân loại, sinh học phân tử, ảnhhưởng của chúng đối với thực vật, ) và ứng dụng vào thực tiền sản xuất nông — lâmnghiệp ở nhiều nước trên thế giới (Lê Thị Thủy, 2012)
Trang 171.2.4 Tương tác giữa Arbuscular Mycorrhiza và tuyến trùng Meloidogyne spp.
Tuyến trùng ký sinh thực vật được tìm thấy ở tất cả các vùng nông nghiệp trên
thế giới và gây tôn thương trên hầu hết các loại cây trồng Sự ký sinh của tuyến trùng
trên cây ký chủ có thê gây thiệt hại đến 50% năng suất, đồng thời cũng là cơ hội cho các
loại nắm bệnh khác như Phytophthora sp., Fusarium sp., Rhizoctonia sp xâm nhập gây
những thiệt hại nghiêm trọng hơn trên cây trồng
Sự tương tác giữa nam rễ cộng sinh và tuyến trùng rất phức tap và phụ thuộc vào điều
kiện đất đai, loài nam, cây ký chủ và tuyến trùng Tương tác giữa nam rễ và tuyến trùng đượccho là sẽ làm tăng sức đề kháng của thực vật đối với nhiễm tuyến trùng Một số tác giả đã báo
cáo rang nam rễ cộng sinh có thé kích hoạt sức đề kháng toàn thân của thực vật dé chống lại
sự xâm nhập của tuyến trùng Ngoài ra, nắm Mycorrhizal có thé có cơ chế trực tiếp dé ngănchặn sự lây nhiễm của tuyến trùng bằng cách cạnh tranh thức ăn và không gian rễ
Các nghiên cứu mô bệnh học trên tuyến trùng gây ra bởi tuyến trùng đốt rễ
Meloidogyne incognita cho thay các nốt sưng ở cây có cộng sinh AM có ít tế bào không
lồ hơn so với cây không có cộng sinh Tuyến trùng ở những cây xử lý AM thường nhỏ
hơn và mat nhiều thời gian hon dé đạt đến giai đoạn trưởng thành, bên cạnh đó nam AM
cũng được công bố có khả năng chống lại tuyến trùng trên cây ký chủ Trong một số
nghiên cứu đã chứng minh được sự ký sinh trung tuyến trùng của nam AM, nhưng mức
độ ký sinh không đủ dé ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của tuyến trùng Các bào tử
của nắm AM có thể xâm nhiễm vào trứng và côn trùng đã chết trong đất và hoại sinh
hạn chế trên xác tuyên trùng Kết luận sơ bộ rằng AM chỉ xâm nhập những trứng tuyến
trùng đang bị suy yếu, sự kỷ sinh này mang tính cơ hội và phụ thuộc vào tính cạnh tranh
dinh dưỡng nguồn carbon chứ không đại diện cho một mối quan hệ ký sinh - vật chủ
(Akhtar và ctv, 2008).
1.2.5 Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước
Trong nước
Ở Việt Nam, Arbuscular mycorrhiza được nghiên cứu từ những năm 60 của thế
kỷ XX nhưng đến nay mới đạt được một số kết quả nghiên cứu về nam ngoại cộng sinh
(Lê Thị Thủy, 2012) Riêng về nắm nội cộng sinh đã có một số công trình nghiên cứu
Trang 18bước đầu về đa dạng di truyền của hệ nắm cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza trong đất
cộng sinh với rễ Cam tại Nghệ An (Nguyễn Thị Ngọc Trúc, 2020) Tuy nhiên, nghiên
cứu về nắm AM tại Việt Nam vẫn còn hạn chế và chưa chuyên sâu Các công bố khoahọc chủ yếu là trên cây bắp, cùng một số cây trồng khác như: lúa, ớt, mè, hồ tiêu, cam
Lĩnh vực nghiên cứu chỉ tập trung trong việc khảo sát đa dạng cộng đồng nam nội cộng
sinh và ảnh hưởng của nắm nội cộng sinh đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng Các
báo cáo về cây họ Cà rât ít, chưa được nghiên cứu rộng rãi.
Nghiên cứu đầu tiên về nắm cộng sinh trong lâm nghiệp là việc sử dụng lớp đất
tang mặt của rừng thông để gieo ươm cây con - đây có thé được coi như một hình thứcnhiễm nắm tự nhiên của Lâm Công Định và đã được sử dụng như một biệp pháp lâm
sinh trong một thời gian kha dài (Lê Thi Thủy, 2012) Đề tài cap Quốc gia về “Nghiên
cứu sản xuất nam rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) cho cây lâm nghiệp”
được các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, thuộc Viện Khoa hoc lâm nghiệp Việt Nam đã mở ra hướng đi mới cho nghiên cứu mycorrhiza ở
Việt Nam (Nguyên Huân, 2016).
Các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Sỹ Giao (1976) về sự có mặt của nắm ngoạicộng sinh ở rễ cây thông cho thấy sự vượt trội về chiều cao và đường kính của nhữngcây được nhiễm nâm so với công thức đối chứng là 20 - 30% Năm 1998, Phạm QuangThu và ctv tiếp tục nghiên cứu về nắm cộng sinh với thực vật, kết quả là xác định được
37 loài nam (thuộc 9 họ và 7 bộ) cộng sinh với 3 loài thực vật (thông nhựa Pinus
merkussi, thông đuôi ngựa Pinus massoniana và thông caribe Pinus caribaea) Công trình nghiên cứu này được coi như sự khởi đâu lại cho những nghiên cứu về nam cộng
sinh với thực vật, đặc biệt trên đối tượng cây lâm nghiệp Kết quả không chỉ dừng lại ởviệc xác định thành phần loải nam mà còn đi sâu hơn trong việc nghiên cứu sản xuất các
chế phẩm nắm cộng sinh, ứng dụng rộng rãi trong gieo ươm cây con ở keo tai tượng và
bạch đàn Đây là một mốc quan trọng trong nghiên cứu ứng dụng nắm cộng sinh vì đãchủ động được nguồn nắm lây nhiễm thông qua các chế phẩm sinh học (trích từ Lê Thi
Thủy, 2012).
Năm 2021, theo nghiên cứu của Nguyễn Vũ Phong và ctv (2021) về “Đặc điểm
hệ nắm nội cộng sinh rễ cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) ở một s6 tinh phia Nam” da cho
9
Trang 19kết qua đáng ké về chiều cao hom, số lượng rễ và khối lượng rễ tươi cao hơn so với cây
đối chứng Kết quả này cho thấy triển vọng ứng dụng nắm nội cộng sinh như là tác nhânsinh học trong canh tác hồ tiêu bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu Ngoài ra, dé tàinghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Trúc (2020) phân lập các dòng nắm rễ nội cộng sinh
AME và từ đó thử nghiệm về sự tác động của nắm rễ nội cộng sinh đến sự sinh trưởng
và phát triển trên cây bắp và cây vú sữa trong điều kiện nhiễm mặn tạo ra tiền đề choviệc nghiên cứu phát triển nắm rễ nội cộng sinh nhằm hạn chế các tác nhân bất lợi của
môi trường đến sinh trưởng cây trồng và sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, điều đáng
mừng cho khoa học Việt Nam về nắm cộng sinh nói chung và AME nói riêng, tại Hộithảo về nam cộng sinh đầu tiên của Việt Nam đã được tô chức tại Viện Thổ nhưỡng
nông hoá vào năm 2004 với sự góp mặt của các nhà nghiên cứu cơ bản thuộc Đại học
Quốc gia Hà Nội và các nganh nông nghiệp, lâm nghiệp, dược học, Tuy các tham luậntại Hội thảo này còn mang tính lý luận, ít đề cập đến các kết quả nghiên cứu nhưng nam
nội cộng sinh đã được chú ý như một nội dung chính của Hội thảo, một số nhà khoa học
còn đề xuất định hướng nghiên cứu AME trong những năm tiếp theo (Lê Thị Thủy,
2012).
Ngoài nước
Theo nghiên cứu của Cardoso và ctv (2006) sự phát triển của nam rễ là nguồn tàinguyên quan trọng nhất trong việc duy trì và cải thiện cấu trúc của hệ thống đất nhiệt
đới, sự hấp thu các nguyên tố tương đối bất động, cả dinh dưỡng đa lượng (phốt pho) và
vi lượng (kẽm), giảm độc tính nhôm và mangan, tương tác với các sinh vật có ích khác
trong dat (nito -sửa chữa rhizobia), và cải thiện khả năng ức chê mâm bệnh của cây chủ.
Về khả năng bảo vệ cây chủ chống lại các tác nhân gây bệnh của AME, Schönbeck vàctv (1989) đã nghiên cứu trên 11 loại cây trồng phô biến là đậu, lúa mạch, lúa mì, cà rốt,ngô, hành, thuốc lá, cà chua, dưa chuột, rau diép, hồ tiêu đã nhận thấy, chúng làm giảm
40% các bệnh ở rễ thường gặp trên các loại cây chủ này
Có nhiều hướng nghiên cứu về nam nội cộng sinh AMF nhưng gặp nhiều trở ngại
do tính cộng sinh bắt buộc của chúng Và hướng nghiên cứu mới về nuôi cấy in vitro đãphát huy được lợi thế, nó cho phép nghiên cứu cơ bản những đặc tính sinh lý của sựcộng sinh nắm - rễ Những nghiên cứu đầu tiên đã được tiến hành, có thể kế đến như
Trang 20Mosse và Hepper (1975a) sau đó được b6 sung bởi Declercketal (2005) Trong nhữngnăm 1980, sự phát triển công nghệ nuôi cấy mô rễ đã mở ra một hướng đi mới, cho phépnuôi cấy thành công một số AMF trong điều kiện in vitro (Nguyễn Thi Ngọc Trúc,2020) Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLOS Biology, các nhà nghiên
cứu đã sử dụng sắc tổ đỏ tươi của củ đền - được gọi là betalain - dé theo dõi trực quan
nam đất khi chúng xâm chiếm rễ cây trên cây sống Kỹ thuật mới này cung cấp khả năngtheo dõi và truy tìm sự hiện diện của nắm cộng sinh trong đất từ các nguồn và vị trí khác
nhau giúp lựa chọn các loại nắm xâm nhập vào thực vật nhanh nhất và mang lại lợi ích
lớn nhất trong các kịch bản nông nghiệp Điều này giúp làm giảm nhu cầu phân bónnhân tạo giúp tiết kiệm tiền và giảm ô nhiễm nước liên quan khi mà thực vật có thê hấp
thụ nhiều chất đinh dưỡng hơn một cách tự nhiên và nâng cao sản lượng cây trồng trong
tương lai theo hướng bền vững với môi trường (Lê Hồng Vân, 2021)
1.3 Tổng quan về loài tuyến trùng Meloidogyne
1.3.1 Phân loại
Vực (Domain): Eukaryota (Eukaryotes)
Giới (Kingdom): Metazoa (Annimals)
Nghanh (Phylum): Nematoda (Nematodes)
Lớp (Class): Chromadorea
Bộ (Order): Rhabditida
Họ (Family): Meloidogynidea
Chi (Genius): Meloidogyne
(Nguôn: ncbi.nlm.nih.gov/data-hub/taxonomy/tree/? tacon=189290)
1.3.2 Đặc điểm hình thái
Tuyến trùng ký sinh thực vật có thể được phân chia thành 3 nhóm khác nhau theothói quen dinh dưỡng Tuyến trùng ngoại ký sinh (ectoparasite) thường được thấy bên
ngoài rễ va bam vào lớp biểu bị rễ; tuyến trùng bán nội ký sinh (semiendoparasite) một
phan cơ thé xâm nhập vào rễ dé kiếm nguồn dinh dưỡng, nhưng một phan cơ thé vannằm ngoài mô rễ và tuyến trùng nội ký sinh (Endoparasite) có khả năng xâm nhập và diđộng bên trong rễ, cơ thể trưởng thành sé cố định tại một vị trí trong mô rễ
TL
Trang 21Tuyến trùng Meloidogyne là động vật không xương sông thuộc ngành giun tròn(Nematoda), kích thước nhỏ, không phân đốt; thuộc loài nội ký sinh cố định
(endoparasite), gây các triệu chứng u sưng rõ ràng trên rễ cây bị nhiễm bệnh Theo
nghiên cứu của George năm 2005, giữa con đực và con cái của tuyến trùng gây bệnh u
sung rễ có hình thái dé phân biệt Con đực có hình dạng giống giun, dài khoảng 1,2 —1,5 mm, đường kính từ 30 — 36 um Con cái có dạng hình quả lê, dài khoảng 0,4 — 1,3
mm, chiều ngang 0,27 — 0,75 mm
Loài tuyến trùng ký sinh thực vật thường được tìm thấy trong đất, nhận dạng nhờ
có đầu kim chích hút, được quan sát thấy dưới kính hiển vi quang học Mật độ tuyến
trùng trong đất được xác định bằng cách dựa vào đặc tinh di chuyên dé tách rời chúng
ra khỏi đất như: không bơi trong nước, di chuyền theo dòng nước chảy bằng cách uốnmình, những nơi nước tĩnh chúng sẽ chìm xuống đáy Tách lọc tuyến trùng thường sửdụng phương pháp khay lọc tinh Whitehead, phéu Baermann, hoặc các kỹ thuật thụ độngsàng ướt bằng rây
Tuyến trùng nốt san rễ Meloidogyne gây ra các triệu chứng khác nhau tùy thuộcvào cây ký chủ, mật độ của quan thé ký sinh hoặc điều kiện môi trường Meloidogynexâm nhập vảo rễ, làm đầu rễ phình to và hình thành các nốt sưng Trên mặt đắt, các triệu
chứng bệnh thường dễ bị nhầm lẫn ở các mức độ khác nhau như cây còi cọc, thiếu sức
sống hoặc có xu hướng héo do bị mat nước, giảm năng suất của cây trồng, phô biến
thường xảy ra ở lá hoặc bộ re Lá thường bị héo, biến vàng hoặc chết; Rễ, củ hoặc thân
củ sưng phông, các u sưng đọc theo chiều đài của rễ non (TCVN 12194-2-4: 2019)
1.3.3 Vòng đời Meloidogyne spp.
Chu kỳ sống của loài Meloidogyne bao gồm 5 giai đoạn: ấu trùng tuổi 1 (J1), ấu
trùng tuôi 2 (J2 — cảm nhiễm), âu trùng tuổi 3, 4 (13, J4) và giai đoạn trưởng thành LoàiMeloidogyne có thé sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính hoặc lưỡng tính, có tươngtác với vật chủ ký sinh và phổ ký chủ rộng (Lima, 2018) Theo George N.A công bố
năm 2005, mỗi con cái đẻ khoảng 500 trứng được bọc trong các túi gelatine, nhằm bảo
vệ trứng khỏi các điều kiện môi trường Các ấu trùng ở giai đoạn đầu (J1) và giai đoạn
thứ hai (J2) có hình dạng giống giun và phát triển bên trong mỗi quả trứng tuyến trùngJ2 chui ra khỏi trứng bám vào đất Sau khi tiếp xúc với vật chủ bị tổn thương, ấu trùng
Trang 22sẽ xâm nhập vào trụ mạch rễ, khả năng vận động hạn chế và phát triển phình to theo
chiều ngang Chúng tiêu hoá các tế bào xung quanh bằng cách chọc kim hút chích vàtiết độc tố, kích thích tế bào mở rộng và hóa lỏng một phần bên trong tế bào, sau đóthông qua ống kim hấp thụ dinh dưỡng
Sau đó tuyến trùng tiếp tục trải qua ba lần lột xác: giai đoạn thứ ba (J3), giai đoạnthứ tư (14) và giai đoạn trưởng thành; lúc này có thể phân biệt được sự khác biệt hìnhthái giữa con đực và con cái Trải qua lần lột xác thứ tư vào giai đoạn trưởng thành, conđực tách ra khỏi rễ, phát triển theo chiều dài, sống tự do trong đất; trong khi con cái tiếptục phát triển về chiều ngang thành hình giống quả lê Con cái tiếp tục phinh to, có thétiếp tục đẻ trứng bên trong hoặc ngoài mô rễ Trứng có thể nở ngay lập tức, cũng có thểtồn tại trong đất qua mùa đông và nở vào mùa xuân (George, 2005) Bên cạnh đó, conđực trưởng thành không xâm nhiễm vào rễ cây gây bệnh, chúng rời khỏi rễ và di chuyển
tự do trong đất cho đến khi kết thúc vòng đời (Lima, 2018)
Một vòng đời hoàn thành trong 25 ngày ở 27°C, nhưng sẽ nhanh hay chậm hơn
tuỳ vào nhiệt độ môi trường Khi trứng nở, các ấu trùng cảm nhiễm J2 sẽ di chuyền đếncác phần lân cận của bộ rễ và gây ra các ton thương mới trên cùng một đoạn rễ, các đoạn
rễ khác cùng một cây hoặc trên rễ của cây khác Hầu hết tuyến trùng gây bênh u sưng rễ
được tìm thấy trong vùng rễ cách mặt đất từ 5 đến 25 cm Tuyến trùng lây lan chủ yếu
qua nước tươi, đất bám trên thiết bị nông nghiệp hoặc trên giống cây trồng nhiễm bệnh
được đưa vào khu vực không nhiễm bệnh Năm 2013 dựa theo nghiên cứu của LêĐứcKhanh và ctv, Meloidogyne spp được ghi nhận mật độ trong đất thấp vào mùa khôvàtăng vào mùa mưa; mật độ tuyến trùng ký sinh trong rễ cây hồ tiêu ghi nhận tại Cư Kuin,Đắk Lắk có xu hướng tăng vào mùa khô Vào tháng 3 năm 2013 tại Chư Sê, Gia Lai,mật độ cao nhất là 1560 con/5 g rễ
1.3.4 Xác định hình thái
Phân loại tuyến trùng phụ thuộc chủ yếu dựa vào phân biệt hình thái, và các đặc
điểm hình thái rất đa dạng giữa các loài trong cùng một chỉ dựa theo Hunt và ctv (2009);Shurtleff va ctv (2000); TCVN 12194:2020 để xác định hình thái Meloidogyne spp
Vùng đầu của con đực không có vòng khuyên, điều này đôi khi xuất hiện ở những con
đực M arenaria Mô tả ban đầu không đề cập đến sự giống nhau của một số đặc điểm
13
Trang 23hình thái quan trọng (kiểu tang sinh môn) và sinh học (phạm vi vật chủ) theo Rammah
va Hirschmann (1988) Con đực trưởng thành: dạng thắng hình giun dài, di động, có
đuôi tròn, ngắn hoặc không có, phan lớn không giao phối, sống tự do trong đất, dai đến
1 ~ 2mm, phát triển từ tuyến trùng J2 theo chiều dai Kim hút to, rõ rang, vùng đầu kitinhóamạnh, gai sinh dục phát triển và không có cánh đuôi Con cái trưởng thành: phì đại,khảnăng vận động hạn ché, hình dạng giống hình cầu, hình bau dục đến hình quả lê màutrắng ngọc trai với cô ngắn nhô ra, nằm sâu trong tế bao mô rễ, không có giai đoạn unang (cyst) Da dày vừa phải, đặc điểm thường được sử dụng nhất để xác định loài
Meloidogyne là hình thai của vân sinh môn, nằm ở vùng thân sau của con cái trưởng
thành Khu vực này bao gồm vùng âm hộ - hậu môn (đáy chậu), đáy sau, các phasmid,
các đường bên và các vân xung quanh Các vẫn gấp nếp và có hình dạng như dấu vân
tay đặc trưng ở đáy chậu Meloidogyne Hậu môn nằm gần môi âm hộ; đuôi thô sơ hoặckhông có Hau hết trứng không được giữ lại trong cơ thé và đẻ trong bọc gelatin bên
ngoài cơ thê.
Trang 24Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 02/2023 đến tháng 08/2023 tại phòng Vi sinh
Nông nghiệp (RIBE 208) thuộc Khoa Khoa học Sinh học Trường Dai học Nông Lam
Thành phố Hồ Chí Minh và ngoài đồng tại Hóc Môn, Tp Hồ Chí Minh
2.2 Vật liệu nghiên cứu
Dụng cụ và thiết bị:
Dụng cụ phòng thí nghiệm: Bình tia nước, ống đong, cốc đong, đĩa petri, ray lọcđường kính lỗ ray 500 pm — 85 um — 40 um, ống falcon, lam kính, lamen, micropIpet,
đĩa đếm AM, đĩa đếm tuyến trùng 3ml, thước đo, kéo, lưỡi dao lam, giấy lọc, bút lông,
giấy bạc, khẩu trang
Dụng cụ nhà lưới: kéo, dao, chậu nhựa, khay nhựa ươm hạt, đĩa nhựa lót chậu,
khẩu trang, thước đo
Dụng cụ đồng ruộng: chậu nhựa, màng phủ sinh học, khay ươm hạt, bình phun
thuốc, bọc nilong, khẩu trang, thước đo
Thiết bị: Kính hiển vi, kính soi nổi, máy ly tâm, bếp đun, máy khấy từ, cân điện
tử, tủ mát.
Gia thé trồng cây nhà lưới: đất trồng trộn với sơ dừa, phân hữu cơ, dat tribat
Hóa chất: Côn, nước cất, hóa chất dùng trong phân lập, nhuộm rễ, nhuộm tuyến
trùng: Glycerol, sucrose Tryphan blue, KOH, HCl.
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1.1 Khao sát khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne gây nên bệnhtrên cây cà chua của chế phẩm sinh học (AM) trong điều kiện nhà lưới
Chuẩn bị chậu nhựa có kích thước 25 x 20 x 20 cm, mỗi chậu chứa khoảng 4 —5
15
Trang 25kg đất sạch Hạt giống ca chua được ươm trong khay ươm, đến khi cây phát triển 4 — 5
lá sau khoảng 15 — 20 ngày tuổi, chuyển cây vào chậu nhựa đã chuẩn bị sẵn trong nhà
lưới.
Bồ tri thí nghiệm theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tô với 3 lần lặplại, mỗi lần lặp lại có 5 nghiệm thức Mỗi NT gồm 30 chậu Mật số bào tử AM có trongchế phẩm 106 bào tử/kg chế phẩm, gồm có 2 chỉ: chi Glomus và chi Acaulospora
Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong nhà lưới:
NT2: Mẫu không chủng tuyến trùng và không dùng AM (DC-)
NT3: Mẫu chủng tuyến trùng (1000 con/ chậu) va sử dung AM 6 mức liều lượng
Thời gian xử lý chế phẩm sinh học:
Lần 1: Khi trộn đất và ra cây thí nghiệm
Trang 26Lần 2: Sau 15 ngày xử lý lần 1.
Thời gian lây nhiễm tuyến trùng: Sau 10 ngày xử lí chế phẩm sinh học lần 1
Thời gian theo đõi: 7, 14, 21, 28 ngay sau khi chủng bệnh (NSC).
Chỉ tiêu theo dõi:
Chỉ tiêu nông học: Quan sát, đo kích thước chiều cao của cây và chiều dài bộ rễ
(cm), đếm số lượng lá va số lượng rễ, cân trực tiếp sinh khối bộ rễ tươi (8)
Chỉ tiêu tuyến trùng: mật số tuyến trùng trong đất (50 g đất) và trong rễ (2 -5 g rễ)Chỉ tiêu về nắm nội cộng sinh (AM): mật số bào tử nắm AM (100 g đất); tỷ lệ cộng
sinh của nam AM (trên 100 đọan rễ quan sát)
Hiệu lực thuốc (%): Hiệu lực thuốc được tính theo công thức Henderson-Tilton
E(%)= [1-(Ta x Cb)/(Tb x Ca)] x 100
Trong đó:
E: Hiệu lực khảo nghiệm.
Ta: Mật độ tuyến trùng ở công thức xử thuốc tại thời điểm sau xử lý
Tb: Mật độ tuyến trùng ở công thức xử lý thuốc tại thời điểm trước xử lý
Ca: Mật độ tuyến trùng ở công thức đối chứng tại thời điểm sau xử lý
Cb: Mật độ tuyến trùng ở công thức đối chứng tại thời điểm trước xử lí
2.2.1.2 Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp gây bệnh
trên cay cà chua của chê pham sinh học AM ở điêu kiện dong ruộng
Từ kết quả của nội dung thí nghiệm trong nhà lưới tiến hành bố trí thí nghiệmngoài đồng ruộng Bồ tri thí nghiệm theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tốvới 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại gồm 4 NT Mỗi NT được bố trí 2 lip, mỗi lip 40 chậu(80 chậu/ NT) Tổng số cây thí nghiệm: 80 cây/NT x 3LLL x 4NT = 960 cây
Bồ sung chế pham sinh học 2 lần, lần 1 được bón ngay khi trồng cây, lần 2 cáchlần đầu 15 ngày Dựa vào kết quả khảo sát của nội dung 1, chọn ra liều lượng có kết
quả tốt nhất dé tiến hành bổ sung chế phâm kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne ngoàiđồng ruộng
Thí nghiệm đơn yếu tổ được bố trí theo khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm
17
Trang 274 nghiệm thức, 3 LLL.
Sơ đồ bó trí thí nghiệm đồng ruộng:
LLL1 LLL2 LLL3
NT2 | NT3 | NT4 | NTI | NT3 | NT1 | NT4 | NT2 | NT4 | NT3 | NT1 | NT2
Chiêu biên thiên độ dôc của vườn thí nghiệm
NT1: Sử dụng sản phẩm vi sinh thị trường của Viện Thổ nhưỡng nông hóa với liều
lượng theo khuyến cáo nha sản xuất
NT2: Sử dụng sản pham hóa học VELUMprime 400SC với mức liều lượng phuntheokhuyến cáo nhà sản xuất
NT3: Sử dụng chế pham AM (kế thừa Nội dung 1, b6 sung 10g/kg giá thé)
NT4: Đối chứng (DC-)
Quy mô thí nghiệm
Tổng số cây thí nghiệm đồng ruộng là 40 cây/NT x 3LLL x 4NT = 480 cây (ô thí nghiệm
30m’).
Thời gian theo doi: 1ONXL Lan 1, TXL Lần 2, 1ONXL Lần 2, 20 NXL Lần 2
Thời gian xử ly chế phẩm sinh học:
Lần 1: Khi trộn đất và ra cây thí nghiệm
Lần 2: Sau 15 ngày xử lý lần 1
Chỉ tiêu theo dõi:
Chỉ tiêu nông học: Quan sát, đo kích thước chiều cao của cây và chiều dài bộ rễ
(cm),dém số lượng lá và sỐ lượng rễ, cân trực tiếp sinh khối bộ rễ tươi (g)
Chi tiêu tuyến trùng: mật số tuyến trùng trong dat (50 g dat) va trong rễ (2 -5 g rễ)
Chỉ tiêu về nắm nội cộng sinh (AM): mật số bào tử nam AM (100 g dat); tỷ lệ cộng
sinh của nấm AM (trên 100 đọan rễ quan sát)
Trang 28Hiệu lực thuốc (%): Hiệu lực thuốc được tính theo công thức Henderson-Tilton
E(%)= [1-(Ta x Cb)/(Tb x Ca)] x 100
Trong đó:
E: Hiệu lực khảo nghiệm.
Ta: Mật độ tuyến trùng ở công thức xử thuốc tại thời điểm sau xử lý
Tb: Mật độ tuyến trùng ở công thức xử lý thuốc tại thời điểm trước xử lý
Ca: Mật độ tuyến trùng ở công thức đối chứng tại thời điểm sau xử lý
Cb: Mật độ tuyến trùng ở công thức đối chứng tại thời điểm trước xử lí
2.2.2 Cách thu chỉ tiêu
Cách thu chỉ tiêu: chon cây cà chua dé thu mẫu cây và đất > nghiêng nhẹ chậu
và lăn nhẹ dé phan chậu tách khỏi dat trong chậu > thu phan đất rớt ra từ bộ rễ (khoảng
400 g đất) > đem cây cà chua ngâm vào nước dé phan đất còn lại trên bộ rễ mềm đi vàrơi ra (hạn chế làm đứt rễ) > thu cả cây và bộ rễ
Cách đo, đếm các chỉ tiêu theo dõi:
Chiều cao cây: Do từ cô rễ đến đỉnh sinh trưởng
Chiều dài rễ: Vuốt thắng bộ rễ sau đó đo từ cô rễ đến đầu đoạn rễ dài nhất
Số lá: Đếm phần cuống lá, không đếm đỉnh sinh trưởng (Đối với lá rụng, ta đếm phầnsẹo cuống trên thân)
Số rễ: Cắt rễ cấp 1 ra khỏi bộ rễ và đếm số lượng rễ cấp 1
Trọng lượng rễ: Sau khi đếm sé rễ, ta đem tất cả rễ được cắt ra với Cân điện tử
Tỉ lệ rễ bệnh: Đếm số rễ bị u sưng và tính tỉ lệ trên tông số rễ được điều tra
Mật số tuyến trùng trong đất: Sau khi tách — lọc tuyến trùng theo phương pháp chuẩn
ta tiên hành đêm mật sô trên kính hiên vi.
Mật số tuyến trùng trong rễ: Sau khi nhuộm rễ tuyến trùng thao phương pháp chuân
thu được các đoạn rễ, tiến hành gắp 100 đoạn rễ đặt lên kính hiển vi quan sát và đếmmật số
Bào tử trong đất: Sau khi ly tâm thu được dịch chứa bào tử ta tiến hành đếm mật số
trên kính soi nôi hoặc kính hiên vi.
19
Trang 29Cộng sinh trong rễ: Sau khi nhuộm rễ theo phương pháp chuẩn ta tiến hành gắp 100đoạn rễ nhỏ đặt lên kính hiển vi quan sát và đếm bào tử cộng sinh trong rễ.
2.2.3 Theo dõi mật số tuyến trùng
Thời gian theo dõi: 7, 14, 21, 28 ngày sau khi chủng bệnh (Kế thừa dé tài “Nghiêncứu sản xuất nắm nội công sinh (Arbucular Mycorrhiza — AM) nhằm kiểm soát tuyếntrùng và một số nắm bệnh hại trên rau tại TP Hồ Chí Minh”) (TS Trương Phước Thiên
Hoàng)
Phương pháp tách — lọc tuyến trùng từ đất: gồm 5 bước
Bước 1: Đặt một rây lọc (kích thước lỗ 85 um) lên đĩa petri, trên ray lọc lót mộtkhăngiấy thấm
Bước 2: Cân 50 g đất chứa tuyến trùng lên khăn giấy
Bước 3: đồ nước làm 4m đều phan đất, sao cho phần nước vừa chạm váo mặt ray
Bước 4: Sau 24 - 48 giờ thu phan dịch chứa tuyến trùng lắng xuống đáy đĩa và đưa vào
đĩa đêm tuyến trùng chuyên dung
Bước 5: Kiểm tra và quan sát dưới kính hién vi để xác định tuyến trùng nội sinh hoặc
hoại sinh.
Phương pháp đếm mật số tuyến trùng:
Dan đều dịch tuyến trùng thu được sau 24 — 48 giờ trên đĩa đếm tuyến trùng chia
ô, xem kính hiển vi quang hoc vật kính 10% Lắc nhẹ sao cho dịch tuyến trùng đàn đều
bề mặt đĩa đếm 406 ô vuông, có thể đếm toàn bộ các ô hoặc đếm các ô đại diện (20 ô),
tính trung bình mật số hiện diện trên 1 6 và nhân với tổng số ô trên đĩa, được tính bằng
công thức sau:
N XVisng x 406 Vaém x 20
Mật số ký sinh =
Trong đó:
N: Số lượng tuyến trùng ký sinh đếm được
Viêng: Thẻ tích dịch chiếc thu được
Vaém: Thể tích dịch chiếc dan trai trên đĩa đếm
406: Số ô hiện diện trên đĩa đếm
20: Số ô đếm cho mẫu dịch chiếc
Trang 30Nhận diện tuyến trùng trong mô thực vật
Phương pháp nhuộm tuyến trùng trong mô thực vật dựa theo hướng dẫn của Bybd
và ctv (1983) có cải tiến Phương pháp dùng để quan sát các quá trình sinh trưởng củaMeloidogyne bên trong mô rễ bị nhiễm bệnh Chuẩn bị thuốc nhuộm để phục vụ việcnhuộm mô bao gồm: dung dịch Lactoglycerol (Acid lactic : Glycerol : Nước cất theo tiTệ1 : 1z 1 bỗ sung Acid Fushin 0,5% Mô thực vật chứa ký sinh được rửa nhẹ để loại
bỏ đất cát, sau đó cắt thành những đoạn rễ nhỏ chiều dài khoảng 1 cm, ngâm trong dung
dich NaCIO 1% (được pha loãng từ dung dịch Javen 5%) từ 3 — 5 phút và rửa lại với
nước Cho mẫu đã rửa sạch vào ống falcon chứa thuốc nhuộm đun sôi trong 3 — 5 phút
và dé nguội, rửa sạch với nước Cudi cùng ngâm rễ trong dung dich Acid Lactic : AcidAcetic : Nước cất có tỉ lệ 1:1:1
Tuyến trùng ký sinh và túi trứng trong mô rễ thực vật sẽ bắt màu thuốc nhuộm
(màu hồng), mô thực vật hầu như trong suốt Quan sát mẫu nhuộm dưới kính hiền vi.
2.2.4 Khảo sát khả năng hạn chế tuyến trùng Meloidogyne spp gây bệnh cây trồng của
chê phâm sinh học nâm nội cộng sinh Mycorrhiza
Chuẩn bị chậu nhựa có kích thước 25 x 20 x 20 em Mỗi chậu chứa khoảng 4 — 5
kg đất sạch đã hap xử lý Hạt ca chua được ươm trồng trong khay nhựa, đến khi cây pháttriển 4 — 5 lá mầm sau khoảng 7 — 15 ngày tuổi, chuyên sang chậu nhựa trong nhà lưới
và sẽ được bổ sung 30 g chế pham sinh học nam cộng sinh Mycorrhiza (ở 5 mức tỉ lệ30%, 40%, 50%, 60%, 70% AM và chế phâm thương mại AM thị trường) 10 ngày trướckhi lây nhiễm bệnh Lây nhiễm bệnh nhân tạo bằng cách xới nhẹ lớp đất mặt trên mỗi
chậu, tưới dịch tuyến trùng được đếm ước lượng khoảng 1000 con/5 kg dat/chau và duy
trì dinh dưỡng và chăm sóc cây.
Bồ trí thí nghiệm theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized CompleteBlock Design — RCBD), đơn yếu tô với 3 lần lặp lại trên mỗi 8 nghiệm thức, Trong đó,
có 1 nghiệm thức đối chứng dương không được xử lý với sản phẩm sinh học, 1 nghiệm
thức đối chứng âm không được lây nhiễm tuyến trùng và xử lý sản phẩm sinh học, 5nghiệm thức xử lý với sản phẩm sinh học thử nghiệm và 1 nghiệm thức xử lý với sản
phẩm thương mại thị trường Mỗi nghiệm thức tương ứng với 10 chậu, lặp lại 3 lần, tổng
số chậu thí nghiệm là 240 chậu Thí nghiệm được thực hiện tại nhà lưới Viện Nghiên
cứu Công Nghệ Sinh học và Môi trường, Đại hoc Nông Lâm TP.HCM với các công
21
Trang 31thức được thê hiện bên dưới.
Tiến hành đánh giá và ghi nhận các chỉ tiêu tại thời điểm 7, 14, 21, 28 ngày sau
khi lây nhiễm nguồn bệnh lên rễ cây.
[a er 4/7 J^ eK F$ A ^ Ẩ
Đánh gia tỉ lệ nhiễm nam cộng sinh trên rễ
Mẫu rễ sau khi được rửa sạch dưới vòi nước đề tiễn hành nhuộm rễ theo phươngpháp của Phillips và Hayman (1970) có cải tiến Cắt những đoạn rễ dai 1 cm và xử lýbằng dung dịch KOH 10% đun nhiệt độ 80°C, 30 — 40 phút Ngâm trong HCI 2% trong
15 phút để trung hoà, sau đó rửa mẫu bằng nước cất Rễ được nhuộm với thuốc nhuộm
Trypan Blue 0,05% (theo công thức Acid Lactic : Glycerol : Nước cất tỉ lệ 1 :1 : 1 bổsung 0,05% Trypan Blue) trong 20 phút ở 80°C Quan sát đưới kính hién vi dé xác định
sự hiện diện nam cộng sinh và tính ti cộng sinh của nam ré.
Đánh giá mật sô của bào tử AM trong đât
Thu bao tử nam cộng sinh từ đất theo kỹ thuật sàng ướt (wet sieving) kết hợp với
phương pháp ly tâm trong dung dịch sucrose 50% (Theo phương pháp của Brundrett,
Bước 3: Thu phan chat rắn trên sàng 40 um cho vào khoảng 1/3 ống falcon thé
tích 50 ml, sau đó thêm 2/3 ống ly tâm dung dich sucrose 50% và lắc đều
Bước 4: Tiến hành ly tâm với tốc độ 2000 vòng/phút trong 5 phút
Bước 5: Sau ly tâm, tiến hành thu phần dịch nổi, bao tử nắm nằm trong dịchsucrose Lọc qua lỗ ray có kích thước 40 pm và rửa dé loại bỏ đường sucrose
Bước 6: Thu bào tử trên mắc rây Tiến hành quan sát và đếm mật số cộng đồng
bảo tử dưới kính soi nồi
Trang 32Quan sát tiêu bản bào tử nam cộng sinh ré Dùng mũi kim đặt bao tử vào dung
dịch PVLG + thuốc thử Melzers dé quan sát tiêu bản, dé yén 5 phut cho bé mat dung
dịch khô Day lame lên mỗi giọt dung dịch nhẹ nhàng Dùng dau kim ấn trực tiếp lên
lame ở mỗi bào tử dé thành bao tử vỡ ra Các tiêu bản được quan sát dưới kính hiển vi,
mô tả hình dạng, kích thước, mau sắc, số lớp của thành bao tử, hình dạng cuống bao tử(nếu có) của bảo tử nắm rễ nội cộng sinh dưới kính hiển vi
Đánh giá mức độ nhiễm bệnh trên cây trồng
Đếm số lượng u sưng trên bộ rễ (u sung/ré)
Mật số tuyến trùng ký sinh di động có trong 50 g đất và kết hợp quan sát đướikính hién vi và kính hiển vi soi nối
Cấp độ thương tôn ở rễ dựa theo Shurtleff và Averre (2000) phân thành 5 cấp
Cấp 0: Không có u sưng trên bộ rễ
Cấp 1: Từ 1 — 2 u sưng trên bộ rễ
Cấp 2: Từ 3 — 10 u sưng trên bộ rễ
Cấp 3: Từ 11 — 30 u sưng trên bộ rễ
Cấp 4: Từ 31 — 100 u sưng trên bộ rễ
Cấp 5: Trên 100 u sưng trên bộ rễ
Tỉ lệ bệnh được tính dựa theo QCVN 01-172 với công thức:
Tổng số rễ bệnh x 100 Tổng số rễ điều tra
Trang 33Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne gay nén bénh trén cay ca chua
của chế phẩm sinh học (AM) ở trong | điều kiện nha lưới.
3.1.1 Hiệu quả của chế phẩm AM đến sinh trưởng cây cà chua
Bảng 3.1 Chiều cao cây ca chua (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm
Thời điểm theo doi
Nghiệm thức
(ND TNSC 14NSC 21NSC 28NSC
NHI 2220143 37,5°443 60,6°+4,3 88,4>+ 3,2
NT2 20 AM eS 7 39,1°+ 6,6 72,0°2 457 101,4°°+ 2,4 NT3 26,6° + 3,7 50,0°+ 3,7 69,5°°+ 3,7 102,4*>+ 3,0 NT4 26,8° + 1,5 52,04 1,5 83,4°+1,5 103,3%+ 9,2
NT5 34,3° + 4,3 68,5°+ 3,9 84,9%+ 4,3 121,4*+ 6,0 CV% 14,0 17,1 11,5 6,7
Y nghia * * * dit
Số liệu là giá trị trung bình của 3 lan lập lại Trong cùng một cột và cùng thời điềm, cùng yếu tô ảnh hưởng các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thong kê, “* ”:khác biệt
có ý nghĩa thông kê (a=0.05), “**”:khác biệt rat có ý nghĩa thông kê (a=0.01) NTI: ĐCt; N12:
ĐC-;NT3: bô sung chê phâm AM 2,5g/kg dat; NT4: bô sung chê pham AM 5g/kg dat; NT5: bô sung chê pham AM 10g/kg dat.
Kết quả đo chiều cao cây cà chua sau khi xử li với chế phẩm sinh học và tuyến
trùng được thê hiện ở Bảng 3.1 ghi nhận có sự tăng trưởng qua các thời điểm khảo sát
và đều cho thấy có ý nghĩa về mặt thống kê
Tại các mốc chỉ tiêu 7 NSC, 14 NSC, 21 NSC, 28 NSC cho thấy chiều cao cây ở
2 nghiệm thức đối chứng phát triển kém hơn so với các nghiệm thức chủng AM và chiềucao ở NT5 (10 g/kg) nhận thấy đều có sự khác biệt rõ nhất, cao hơn các nghiệm thức
còn lại.
Ở giai đoạn 7 NSC, cây NTS (34,3 em) có sự khác biệt rõ về mặt thống kê với các
nghiệm thức còn lại, 2 nghiệm thức đối chứng cho thấy chiều cao tăng trưởng kém nhất
nhưng không có ý nghĩa thống kê với NT3 (2,5 g/kg) và NT4 (5 g/kg)
Trang 34Giai đoạn 14 NSC ghi nhận NTŠS có sự tăng trưởng cao nhất là 19,8 cm, có khácbiệt về mặt thong kê với các NT1, NT2, NT3 và có sự tương đồng với NT4 Giai đoạn
21 NSC nhận thay NTS có sự tăng trưởng cao nhất là 84,9 cm, tăng trưởng tương đồngvới các nghiệm thức chủng AM còn lại và NT2, ghi nhận sự tăng trưởng tương đồng cao
nhất giữa NTS (10 g/kg) và NT4 (5 g/kg) Có sự khác biệt rõ rệt về mặt thống kê giữa
NTS (tăng trưởng cao nhất) va NT1 (tăng trưởng kém nhất)
LLL1
LLL2
LLL3
Hình 3.1 Sinh trưởng và phát triển của cây cà chua ở các nghiệm thức sau 21 ngày chủng
bệnh trong nhà lưới (Bar: 20cm)
Ở giai đoạn 28 NSC ghi nhận NTS có sự tăng trưởng cao nhất là 121,4 cm và có
khác biệt rat có ý nghĩa về mặt thống kê với NT1 (ĐC-) Tuy nhiên NTS có sự khác biệt
với các nghiệm thức còn lại nhưng khác biệt không có ý nghĩa với NT2, NT3, NT4.
Nhìn chung cây ở NT5 (10 g/kg) có sự tăng trưởng cao nhất qua các thời điểm, các
25
Trang 35nghiệm thức chủng AM còn lại có sự tăng trưởng cao hơn các nghiệm thức đối chứng
tuy nhiên khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê Tăng trưởng còi cọc nhất vàkém nhất là NT1 so với các nghiệm thức còn lại
Theo Lê Thi Hoàng Yến và ctv (2018) báo cáo rang sử dụng chế phẩm AM vào
ngô ngoài đồng ruộng cho thấy chế phẩm có khả năng làm tăng 58,9% chiều cao thân
ngô, kết quả này có chỉ số tăng trưởng chiều cao cây cao hơn nghiên cứu trên
Bảng 3.2 Chiều dài rễ cây cà chua (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm
Thời điểm theo dõi
Nghiệm thức
(NT) 7NSC 14 NSC 21 NSC 28 NSC
NTl 14,9° + 1,8 16,7° + 5,7 19,5>+ 4,0 31,42 + 2.8 NT2 14,3° + 1,8 17,8 + 5,0 20,7° + 3,4 28,0°° + 1,2 NT3 15,1°+3,1 18,6°+2,4 23,6°+ 3,3 36,0" +5,2 NT4 IZ i* 434 21115 Z6 08+ 2 17 26,9° + 7,0 NTS5 19,8? + 2,5 24,2? + 2,9 33,2? + 3,6 39,99 + 7,9
CV% 11,0 8,4 13,2 14,1
Y nghia k k k =
Số liệu là giá trị trung bình của 3 lan lập lại Trong cùng một cột và cùng thời điểm, cùng yếu tố ảnh
hưởng các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thông kê, “* ”:khác biệt
có ý nghĩa thông kê (a=0 05) NTI: BC+ # NT: DC-;NT3: bồ sung chê pham AM 2,5g/kg dat; NT4: bô
sung chê phâm AM Sg/kg dat; NT5: bồ sung chế phẩm AM 10g/kg dat.
Chiều dài rễ cây cà chua ở Bảng 3.2 cho thấy sự tăng trưởng qua mỗi giai đoạnkhảo sát và đều có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê
Giai đoạn 7 NSC và 14 NSC ghi nhận NT5 có chiều dài rễ cao nhất và khác biệt
có ý nghĩa với cả 2 đối chứng NT1, NT2 và NT3 (2,5 g/kg) Ghi nhận có sự khác biệtnhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê với NT4 (5 g/kg)
Sau 21 ngày 6 NTS chiều dài vẫn cao nhất (48,8 cm), khác biệt nhưng không có ýnghĩa với NT4 và khác biệt ý nghĩa với NT1, NT2, NT3 Ở giai đoạn này nhận thấy NT1(BC+) rễ tăng trưởng kém nhất (19,5 cm)
Sau giai đoạn 28 ngày chiều dài rễ NT5 cao nhất (39,9 cm), khác biệt có ý nghĩa
với các nghiệm thức còn lại.
Như vậy chiều dài rễ ở NT5 (10 g/kg) cho thấy sự khác biệt rõ rệt nhất về mặt
thống kê với các nghiệm thức còn lại Đồng thời NT3 (2,5 g/kg) và 2 nghiệm thức đối
Trang 36chứng (NT1, NT2) tuy tăng trưởng có khác biệt nhưng không có ý nghĩa về mặt thống
kê qua các giai đoạn khảo sát Những nghiệm thức được xử lý với AM ghi nhận chiều
dài rễ cao hơn so với các nghiệm thức đối chứng không xử lý bằng AM Nhìn chung
chiều đài rễ ở NT5 qua các giai đoạn khảo sát có sự tăng trưởng rõ rệt và tăng trưởngcao nhất
Bảng 3.3 Số lá của cây cà chua (lá) ở các nghiệm thức qua các thời điểm
Thời điểm theo đối
Nghiệm thức
(NT) 7 NSC 14NSC 21 NSC 28 NSC
NTI 8,0° + 1,2 9,7° + 1,2 13,3>+1,5 17,3> + 1,7 NT2 8,1P+0,8 10,7% + 1,2 13,0° + 1,2 17,3°+0,0 NT3 8,3>+ 0,6 12,0 + 1,5 14,7 + 0,6 18,3°+ 0,6 NT4 8,7° + 0,6 11,7 + 0,6 16,0° + 1,0 19,7>+ 1,2
NT5 10,3°+0,6 13,0°+1,0 16,3°+ 0,6 24,0? + 5,3 CV% 8,3 8,1 4,5 11,4
Y nghia * * ek *
Số liệu là giá trị trung bình của 3 lan lập lại Trong cùng một cột và cùng thời điềm, cùng yếu tô ảnh
hưởng các giá trị trung bình có ba tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thong kê, “*”:khác biệt
có ý nghĩa thong kê (a=0,05), “**”: khác biệt rat có ý nghĩa thống kê (a=0,01) NT1: DC+; NT2:
DC-;NT3: bồ sung chế phẩm AM 2, - dat; NT4: bồ sung chế phẩm AM 5g/kg dat; NT5: bồ sung chế
phẩm AM 10g/kg đất.
Kết qua bảng 3.3 cho thấy số lượng lá cây cà chua có sự thay đổi qua các giai đoạnkhảo sát và đều có ý nghĩa về mặt thống kê
Ở giai đoạn 7 NSC ghi nhận số lá ở NT5 (10,3 lá) có sự khác biệt có ý nghĩa về
mặt thông kê với các nghiệm thức chủng AM còn lại và 2 nghiệm thức đôi chứng Các
nghiệm thức còn lại có sô lá tương đông với nhau.
Đến giai đoạn 14 NSC ghi nhận NT5 (13 lá) có số lá cao nhất, khác biệt rất có ýnghĩa với 2 nghiệm thức đối chứng, ghi nhận NT5 khác biệt nhưng không có ý nghĩa
với các nghiệm thức chủng AM còn lại NT1 (9,7 lá) có số lá thấp nhất và khác biệt rat
có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại
Giai đoạn 21 NSC cho thay NTS va NT4 có số lá cao nhất và khác biệt có ý nghĩa
về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại Cả 2 nghiệm thức đối chứng dương và âm
có số lá gần như tương đồng với nhau và số lá thấp hơn so với các nghiệm thức chủng
AM.
27
Trang 37Sau giai đoạn 28 NSC cũng ghi nhận NTS (24 lá) có số lá nhiều nhất và khác biệt
có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại Các nghiệm thức đối chứng và NT2, NT3 có sựkhác biệt nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê
Bảng 3.4 Số rễ cây cà chua (rễ) ở các nghiệm thức qua các thời điểm
Thời điểm theo đõi
Nghiệm thức
7NSC 14NSC 21 NSC 28 NSC
NT1 49,0° + 7,0 76,7° + 5,0 97,3° + 1,0 115,/ +9 NT2 54,7° + 7,5 74,0° + 4,6 99,0°¢ + 3,5 121,3°+ 4,0 NT3 61,7" + 5,5 85,3>+ 11,0 99,7° + 8,7 125,3%¢ + 11,2 NT4 70,7° + 3,5 93,7” + 6,7 111,7” + 6,1 128,7° + 4,4
NT5 8/,0° +3.5 103,3°2 1, 117,37 + 8,2 139,7* + 6,4 CV% 7,2 11,1 6,3 5,9
Y nghia ek * * *
Số liệu là giá trị trung bình của 3 lân lập lại Trong cùng một cột và cùng thời điểm, cùng yếu to ảnh hưởng các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thống kê, “* ”:khác biệt
có ý nghĩa thong kê (a=0.05), “**”: khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (a=0.01) NT1: ĐC+; NT2:
DC-;NT3: bồ sung chế phẩm AM 2,5g/kg dat; NT4: bồ sung chế phẩm AM 5g/kg đất; NT5: bồ sung chế phẩm AM 10g/kg dat.
Bảng 3.4 cho thấy sự tăng trưởng của số rễ có ý nghĩa về mặt thống kê qua mỗi
giai đoạn khảo sát.
Giai đoạn 7 NSC ghi nhận NTS có số rễ nhiều nhất (87 rễ), khác biệt rat có ý nghĩa
với các nghiệm thức còn lại Nhìn chung các nghiệm thức chủng AM ở giai đoạn nàyđều có số rễ cao hơn các nghiệm thức đối chứng
Giai đoạn 14 NSC, NT5 có số lượng rễ đạt giá trị cao nhất, có sự khác biệt có ýnghĩa về mặt thống kê với NT1, NT2 và NT3, tuy nhiên không có khác biệt về mặt thong
kê với các nghiệm thức NT4.
Giai đoạn 21 NSC, NT5 và NT4 có số rễ cao nhất (lần lượt là 117,3 và 111,7 rễ,khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với đối chứng dương NTI
Giai đoạn 28 NSC ghi nhận NTS có số rễ cao nhất (139,7 rễ) và khác biệt có ýnghĩa với các nghiệm thức đối chứng
So sánh các nghiệm thức có chủng AM cho thấy có sự tương đồng về số rễ và đều
Trang 38cao hơn các nghiệm thức đối chứng Nhìn chung các nghiệm thức chủng AM đa số có
số rễ nhiều hơn các nghiệm thức đối chứng, đặc biệt qua các giai đoạn khảo sát thì NTS
là nghiệm thức có số rễ vượt trội hơn so với các nghiệm thức chủng AM khác và nghiệmthức đối chứng
Bảng 3.5 Sinh khối rễ cà chua (g) ở các nghiệm thức qua các thời điểm
Thời điểm theo dõi
Nghiệm thức
(NT) 7 NSC 14 NSC 21 NSC 28 NSC
NI 0,75° 0,1 1,32°+0,2 2,81° + 0,3 4,16° + 0,4 NT2 0,8" + 0,1 1,33° + 0,2 2,7° + 0,6 4,66 + 0,4 NT3 1,01% + 0,2 1,74 + 0,4 3,38° + 0,4 5,59% + 0,3 NT4 0,87° + 0,2 1,46° + 0,3 3,687 + 0,6 5,77 +1,1
NT5 1,14*+ 0,2 1,934 + 0,4 4,03* + 0,6 6,17°+ 0,9
Cv (%) 12,8 10,1 4,2 10,4
Y nghia là ** xi *
SỐ liệu là giá trị trung bình của 3 lần lập lại Trong cùng một cột và cùng thời điềm, cùng yếu tô ảnh
hưởng các giá trị trung bình có ed tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thong kê, “* ”:khác biệt
có ý nghĩa thong kê (a=0.05), “**”: khác biệt rất có ỷ nghĩa thong kê (a=0.01) NTI: DC+,; NT2: ,NT3: bồ sung chế phẩm AM 2, me dat; NT4: bổ sung chế phẩm AM 5g/kg đất; NTS: bồ sung chế
DC-phẩm AM 10g/kg dat.
Bảng 3.5 thé hiện sự tăng trưởng cả bộ rễ qua các giai đoạn khảo sát và đều chothay sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê Ghi nhận NT5 có bộ rễ phát triển khỏe
nhât qua tât cả các giai đoạn khảo sát.
Thời điểm 7 NSC cho thay NT5 có rễ phát triển cao nhất và khác biệt có ý nghĩavới các nghiệm thức còn lại NT1 (ĐC-) cho thấy bộ rễ phát triển kém nhất và khác biệt
có ý nghĩa với các nghiệm thức chủng AM nhưng so với NT2 (BC+) thì có sự tương
đồng
Sau 14 ngày NT5 vẫn dat sinh khối cao nhất (1,93 g), không có khác biệt ý nghĩa
với NT4 (3,68 g) Ghi nhận được cả 3 nghiệm thức chủng AM đều có bộ rễ phát triểntốt hơn 2 nghiệm thức đối chứng và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với 2 nghiệm thứcđối chứng Cả 2 nghiệm thức đối chứng phát triển kém nhất về sinh khối rễ và có sự
tương đồng với nhau
29
Trang 39Giai đoạn 28 ngày, NTS có giá trị cao nhất (6,17 g) và không khác biệt về mặt
thống kê với NT4, NT3 và có khác biệt rất có ý nghĩa với hai nghiệm thức đối chứngNTI, NT2 Ở giai doan này cho mức ảnh hưởng của nam AM qua các liều lượng có sự
tăng tưởng tương với nhau và ảnh hưởng đến việc tăng sinh khối bộ rễ tốt hơn so với bộ
rễ bệnh không b6 sung AM
Kết quả tổng quan của thí nghiệm sinh trưởng trên cây cà chua qua bốn mốc thờigian thu thập số liệu cho thấy nhờ vào sự hỗ trợ của nắm Mycorrhiza giúp cây tăng khảnăng hấp thụ và trao đổi chất dinh dưỡng, từ đó kích thước của bộ rễ phát triển tốt hơn
so với những cây không có sự hỗ trợ của nam cộng sinh Qua đó cũng cho thấy khi bón
Trang 4010 g/kg đất trồng thì bộ rễ phát trién khỏe nhất.
Theo Lưu Thị Thúy Hải và ctv (2021) bổ sung 2 — 3 g chế phẩm AM kết hợp 50%
hữu cơ và 50% đất giúp tăng chiều dai và sinh khối rễ Trong nghiên cứu của Ninh Thị
Phíp và Nguyễn Thị Thanh Hải (2016) b6 sung 8 g chế phẩm AM / bầu giúp tăng số
lượng rễ, kết quả này phù hợp với nghiên cứu trên
3.1.2 Đánh giá ảnh hưởng của chế pham AM đến tuyến trùng Meloidogyne spp
trên cây cà chua
Bảng 3.6 Số u sưng rễ cà chua (u sưng) ở các nghiệm thức qua các thời điểm
Thời điểm theo đối
có ý nghĩa thong kê (a=0,05), “**”:khác biệt rất có ý nghĩa thong kê (a=0,01) NTI: ĐC+; NT2:
DC-;,NT3: bồ sung chế phẩm AM 2,5g/kg đất; NT4: bồ sung chế phẩm AM 5g/kg dat; NT5: bồ sung chế phẩm AM 10g/kg dat.
Qua bang 3.6 nhận thấy số u sưng thay đổi và khác biệt có ý nghĩa thống kê qua
các giai đoạn sinh trưởng.
Ở giai đoạn 7 NSC nhận thấy NT5 có số rễ u sưng thấp nhất (1,7 rễ), khác biệt có
ý nghĩa về mặt thống kê với NT1 (DC+) và các nghiệm thức chủng AM đều có sự khác
biệt nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê
Đến giai đoạn 14 NSC nhận thấy NT1 (BC+) có số rễ u sưng cao nhất (6 rễ) và
khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức chủng AM.
Giai đoạn 21 NSC cho thấy NTS có bộ rễ khỏe vượt trội hơn các nghiệm thức còn
lại với số rễ u sưng thấp nhất (8 rễ), NT5 khác biệt rat có ý nghĩa với các nghiệm thứcchủng AM khác va NT1.
31