KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne gây bệnh trên cây cà chua của chế phẩm sinh học có chứa nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular mycorrhiza (Trang 33 - 62)

3.1. Khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne gay nén bénh trén cay ca chua của chế phẩm sinh học (AM) ở trong | điều kiện nha lưới.

3.1.1. Hiệu quả của chế phẩm AM đến sinh trưởng cây cà chua

Bảng 3.1. Chiều cao cây ca chua (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm Thời điểm theo doi

Nghiệm thức

(ND TNSC 14NSC 21NSC 28NSC NHI 2220143 37,5°443 60,6°+4,3 88,4>+ 3,2 NT2 20 AM eS 7 39,1°+ 6,6 72,0°2 457 101,4°°+ 2,4 NT3 26,6° + 3,7 50,0°+ 3,7 69,5°°+ 3,7 102,4*>+ 3,0 NT4 26,8° + 1,5 52,04 1,5 83,4°+1,5 103,3%+ 9,2

NT5 34,3° + 4,3 68,5°+ 3,9 84,9%+ 4,3 121,4*+ 6,0 CV% 14,0 17,1 11,5 6,7 Y nghia * * * dit

Số liệu là giá trị trung bình của 3 lan lập lại. Trong cùng một cột và cùng thời điềm, cùng yếu tô ảnh hưởng các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thong kê, “* ”:khác biệt

có ý nghĩa thông kê (a=0.05), “**”:khác biệt rat có ý nghĩa thông kê (a=0.01). NTI: ĐCt; N12: ĐC-

;NT3: bô sung chê phâm AM 2,5g/kg dat; NT4: bô sung chê pham AM 5g/kg dat; NT5: bô sung chê pham AM 10g/kg dat.

Kết quả đo chiều cao cây cà chua sau khi xử li với chế phẩm sinh học và tuyến trùng được thê hiện ở Bảng 3.1 ghi nhận có sự tăng trưởng qua các thời điểm khảo sát và đều cho thấy có ý nghĩa về mặt thống kê.

Tại các mốc chỉ tiêu 7 NSC, 14 NSC, 21 NSC, 28 NSC cho thấy chiều cao cây ở 2 nghiệm thức đối chứng phát triển kém hơn so với các nghiệm thức chủng AM và chiều cao ở NT5 (10 g/kg) nhận thấy đều có sự khác biệt rõ nhất, cao hơn các nghiệm thức

còn lại.

Ở giai đoạn 7 NSC, cây NTS (34,3 em) có sự khác biệt rõ về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại, 2 nghiệm thức đối chứng cho thấy chiều cao tăng trưởng kém nhất nhưng không có ý nghĩa thống kê với NT3 (2,5 g/kg) và NT4 (5 g/kg).

Giai đoạn 14 NSC ghi nhận NTŠS có sự tăng trưởng cao nhất là 19,8 cm, có khác biệt về mặt thong kê với các NT1, NT2, NT3 và có sự tương đồng với NT4. Giai đoạn 21 NSC nhận thay NTS có sự tăng trưởng cao nhất là 84,9 cm, tăng trưởng tương đồng với các nghiệm thức chủng AM còn lại và NT2, ghi nhận sự tăng trưởng tương đồng cao nhất giữa NTS (10 g/kg) và NT4 (5 g/kg). Có sự khác biệt rõ rệt về mặt thống kê giữa NTS (tăng trưởng cao nhất) va NT1 (tăng trưởng kém nhất).

LLL1

LLL2

LLL3

Hình 3.1. Sinh trưởng và phát triển của cây cà chua ở các nghiệm thức sau 21 ngày chủng

bệnh trong nhà lưới. (Bar: 20cm)

Ở giai đoạn 28 NSC ghi nhận NTS có sự tăng trưởng cao nhất là 121,4 cm và có khác biệt rat có ý nghĩa về mặt thống kê với NT1 (ĐC-). Tuy nhiên NTS có sự khác biệt

với các nghiệm thức còn lại nhưng khác biệt không có ý nghĩa với NT2, NT3, NT4.

Nhìn chung cây ở NT5 (10 g/kg) có sự tăng trưởng cao nhất qua các thời điểm, các

nghiệm thức chủng AM còn lại có sự tăng trưởng cao hơn các nghiệm thức đối chứng tuy nhiên khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Tăng trưởng còi cọc nhất và kém nhất là NT1 so với các nghiệm thức còn lại.

Theo Lê Thi Hoàng Yến và ctv (2018) báo cáo rang sử dụng chế phẩm AM vào ngô ngoài đồng ruộng cho thấy chế phẩm có khả năng làm tăng 58,9% chiều cao thân ngô, kết quả này có chỉ số tăng trưởng chiều cao cây cao hơn nghiên cứu trên.

Bảng 3.2. Chiều dài rễ cây cà chua (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm Thời điểm theo dõi

Nghiệm thức

(NT) 7NSC 14 NSC 21 NSC 28 NSC NTl 14,9° + 1,8 16,7° + 5,7 19,5>+ 4,0 31,42 + 2.8 NT2 14,3° + 1,8 17,8 + 5,0 20,7° + 3,4 28,0°° + 1,2 NT3 15,1°+3,1 18,6°+2,4 23,6°+ 3,3 36,0" +5,2 NT4 IZ i* 434 21115 Z6 08+ 2 17 26,9° + 7,0 NTS5 19,8? + 2,5 24,2? + 2,9 33,2? + 3,6 39,99 + 7,9

CV% 11,0 8,4 13,2 14,1

Y nghia k k k =

Số liệu là giá trị trung bình của 3 lan lập lại. Trong cùng một cột và cùng thời điểm, cùng yếu tố ảnh

hưởng các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thông kê, “* ”:khác biệt có ý nghĩa thông kê (a=0. 05). NTI: BC+ # NT: DC-;NT3: bồ sung chê pham AM 2,5g/kg dat; NT4: bô

sung chê phâm AM Sg/kg dat; NT5: bồ sung chế phẩm AM 10g/kg dat.

Chiều dài rễ cây cà chua ở Bảng 3.2 cho thấy sự tăng trưởng qua mỗi giai đoạn khảo sát và đều có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.

Giai đoạn 7 NSC và 14 NSC ghi nhận NT5 có chiều dài rễ cao nhất và khác biệt có ý nghĩa với cả 2 đối chứng NT1, NT2 và NT3 (2,5 g/kg). Ghi nhận có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê với NT4 (5 g/kg).

Sau 21 ngày 6 NTS chiều dài vẫn cao nhất (48,8 cm), khác biệt nhưng không có ý nghĩa với NT4 và khác biệt ý nghĩa với NT1, NT2, NT3. Ở giai đoạn này nhận thấy NT1 (BC+) rễ tăng trưởng kém nhất (19,5 cm).

Sau giai đoạn 28 ngày chiều dài rễ NT5 cao nhất (39,9 cm), khác biệt có ý nghĩa

với các nghiệm thức còn lại.

Như vậy chiều dài rễ ở NT5 (10 g/kg) cho thấy sự khác biệt rõ rệt nhất về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại. Đồng thời NT3 (2,5 g/kg) và 2 nghiệm thức đối

chứng (NT1, NT2) tuy tăng trưởng có khác biệt nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê qua các giai đoạn khảo sát. Những nghiệm thức được xử lý với AM ghi nhận chiều dài rễ cao hơn so với các nghiệm thức đối chứng không xử lý bằng AM. Nhìn chung chiều đài rễ ở NT5 qua các giai đoạn khảo sát có sự tăng trưởng rõ rệt và tăng trưởng cao nhất.

Bảng 3.3. Số lá của cây cà chua (lá) ở các nghiệm thức qua các thời điểm Thời điểm theo đối

Nghiệm thức

(NT) 7 NSC 14NSC 21 NSC 28 NSC

NTI 8,0° + 1,2 9,7° + 1,2 13,3>+1,5 17,3> + 1,7 NT2 8,1P+0,8 10,7% + 1,2 13,0° + 1,2 17,3°+0,0 NT3 8,3>+ 0,6 12,0 + 1,5 14,7 + 0,6 18,3°+ 0,6 NT4 8,7° + 0,6 11,7 + 0,6 16,0° + 1,0 19,7>+ 1,2

NT5 10,3°+0,6 13,0°+1,0 16,3°+ 0,6 24,0? + 5,3 CV% 8,3 8,1 4,5 11,4 Y nghia * * ek *

Số liệu là giá trị trung bình của 3 lan lập lại. Trong cùng một cột và cùng thời điềm, cùng yếu tô ảnh

hưởng các giá trị trung bình có ba tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thong kê, “*”:khác biệt

có ý nghĩa thong kê (a=0,05), “**”: khác biệt rat có ý nghĩa thống kê (a=0,01). NT1: DC+; NT2: DC-

;NT3: bồ sung chế phẩm AM 2, -. dat; NT4: bồ sung chế phẩm AM 5g/kg dat; NT5: bồ sung chế

phẩm AM 10g/kg đất.

Kết qua bảng 3.3 cho thấy số lượng lá cây cà chua có sự thay đổi qua các giai đoạn khảo sát và đều có ý nghĩa về mặt thống kê.

Ở giai đoạn 7 NSC ghi nhận số lá ở NT5 (10,3 lá) có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thông kê với các nghiệm thức chủng AM còn lại và 2 nghiệm thức đôi chứng. Các

nghiệm thức còn lại có sô lá tương đông với nhau.

Đến giai đoạn 14 NSC ghi nhận NT5 (13 lá) có số lá cao nhất, khác biệt rất có ý nghĩa với 2 nghiệm thức đối chứng, ghi nhận NT5 khác biệt nhưng không có ý nghĩa với các nghiệm thức chủng AM còn lại. NT1 (9,7 lá) có số lá thấp nhất và khác biệt rat có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại.

Giai đoạn 21 NSC cho thay NTS va NT4 có số lá cao nhất và khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại. Cả 2 nghiệm thức đối chứng dương và âm có số lá gần như tương đồng với nhau và số lá thấp hơn so với các nghiệm thức chủng

AM.

Sau giai đoạn 28 NSC cũng ghi nhận NTS (24 lá) có số lá nhiều nhất và khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại. Các nghiệm thức đối chứng và NT2, NT3 có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 3.4. Số rễ cây cà chua (rễ) ở các nghiệm thức qua các thời điểm Thời điểm theo đõi

Nghiệm thức

7NSC 14NSC 21 NSC 28 NSC

NT1 49,0° + 7,0 76,7° + 5,0 97,3° + 1,0 115,/ +9 NT2 54,7° + 7,5 74,0° + 4,6 99,0°¢ + 3,5 121,3°+ 4,0 NT3 61,7" + 5,5 85,3>+ 11,0 99,7° + 8,7 125,3%¢ + 11,2 NT4 70,7° + 3,5 93,7” + 6,7 111,7” + 6,1 128,7° + 4,4

NT5 8/,0° +3.5 103,3°2 1, 117,37 + 8,2 139,7* + 6,4 CV% 7,2 11,1 6,3 5,9 Y nghia ek * * *

Số liệu là giá trị trung bình của 3 lân lập lại. Trong cùng một cột và cùng thời điểm, cùng yếu to ảnh hưởng các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thống kê, “* ”:khác biệt có ý nghĩa thong kê (a=0.05), “**”: khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (a=0.01). NT1: ĐC+; NT2: DC-

;NT3: bồ sung chế phẩm AM 2,5g/kg dat; NT4: bồ sung chế phẩm AM 5g/kg đất; NT5: bồ sung chế phẩm AM 10g/kg dat.

Bảng 3.4 cho thấy sự tăng trưởng của số rễ có ý nghĩa về mặt thống kê qua mỗi

giai đoạn khảo sát.

Giai đoạn 7 NSC ghi nhận NTS có số rễ nhiều nhất (87 rễ), khác biệt rat có ý nghĩa

với các nghiệm thức còn lại. Nhìn chung các nghiệm thức chủng AM ở giai đoạn này

đều có số rễ cao hơn các nghiệm thức đối chứng.

Giai đoạn 14 NSC, NT5 có số lượng rễ đạt giá trị cao nhất, có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với NT1, NT2 và NT3, tuy nhiên không có khác biệt về mặt thong

kê với các nghiệm thức NT4.

Giai đoạn 21 NSC, NT5 và NT4 có số rễ cao nhất (lần lượt là 117,3 và 111,7 rễ, khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với đối chứng dương NTI.

Giai đoạn 28 NSC ghi nhận NTS có số rễ cao nhất (139,7 rễ) và khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức đối chứng.

So sánh các nghiệm thức có chủng AM cho thấy có sự tương đồng về số rễ và đều

cao hơn các nghiệm thức đối chứng. Nhìn chung các nghiệm thức chủng AM đa số có số rễ nhiều hơn các nghiệm thức đối chứng, đặc biệt qua các giai đoạn khảo sát thì NTS là nghiệm thức có số rễ vượt trội hơn so với các nghiệm thức chủng AM khác và nghiệm thức đối chứng.

Bảng 3.5. Sinh khối rễ cà chua (g) ở các nghiệm thức qua các thời điểm Thời điểm theo dõi

Nghiệm thức

(NT) 7 NSC 14 NSC 21 NSC 28 NSC NI 0,75° 0,1 1,32°+0,2 2,81° + 0,3 4,16° + 0,4 NT2 0,8" + 0,1 1,33° + 0,2 2,7° + 0,6 4,66 + 0,4 NT3 1,01% + 0,2 1,74 + 0,4 3,38° + 0,4 5,59% + 0,3 NT4 0,87° + 0,2 1,46° + 0,3 3,687 + 0,6 5,77 +1,1

NT5 1,14*+ 0,2 1,934 + 0,4 4,03* + 0,6 6,17°+ 0,9 Cv (%) 12,8 10,1 4,2 10,4

Y nghia là ** xi *

SỐ liệu là giá trị trung bình của 3 lần lập lại. Trong cùng một cột và cùng thời điềm, cùng yếu tô ảnh

hưởng các giá trị trung bình có ed tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thong kê, “* ”:khác biệt

có ý nghĩa thong kê (a=0.05), “**”: khác biệt rất có ỷ nghĩa thong kê (a=0.01). NTI: DC+,; NT2: DC-

,NT3: bồ sung chế phẩm AM 2, me dat; NT4: bổ sung chế phẩm AM 5g/kg đất; NTS: bồ sung chế

phẩm AM 10g/kg dat.

Bảng 3.5 thé hiện sự tăng trưởng cả bộ rễ qua các giai đoạn khảo sát và đều cho thay sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Ghi nhận NT5 có bộ rễ phát triển khỏe

nhât qua tât cả các giai đoạn khảo sát.

Thời điểm 7 NSC cho thay NT5 có rễ phát triển cao nhất và khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại. NT1 (ĐC-) cho thấy bộ rễ phát triển kém nhất và khác biệt

có ý nghĩa với các nghiệm thức chủng AM nhưng so với NT2 (BC+) thì có sự tương

đồng.

Sau 14 ngày NT5 vẫn dat sinh khối cao nhất (1,93 g), không có khác biệt ý nghĩa với NT4 (3,68 g). Ghi nhận được cả 3 nghiệm thức chủng AM đều có bộ rễ phát triển tốt hơn 2 nghiệm thức đối chứng và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với 2 nghiệm thức đối chứng. Cả 2 nghiệm thức đối chứng phát triển kém nhất về sinh khối rễ và có sự tương đồng với nhau.

LLL1

LLL2

LLL3

Hình 3.2. Sinh trưởng và phát triển của rễ cây cà chua sau 28 ngày chủng bệnh trong

nhà lưới. (Bar: 10cm).

Giai đoạn 28 ngày, NTS có giá trị cao nhất (6,17 g) và không khác biệt về mặt thống kê với NT4, NT3 và có khác biệt rất có ý nghĩa với hai nghiệm thức đối chứng NTI, NT2. Ở giai doan này cho mức ảnh hưởng của nam AM qua các liều lượng có sự tăng tưởng tương với nhau và ảnh hưởng đến việc tăng sinh khối bộ rễ tốt hơn so với bộ rễ bệnh không b6 sung AM.

Kết quả tổng quan của thí nghiệm sinh trưởng trên cây cà chua qua bốn mốc thời gian thu thập số liệu cho thấy nhờ vào sự hỗ trợ của nắm Mycorrhiza giúp cây tăng khả năng hấp thụ và trao đổi chất dinh dưỡng, từ đó kích thước của bộ rễ phát triển tốt hơn so với những cây không có sự hỗ trợ của nam cộng sinh. Qua đó cũng cho thấy khi bón

10 g/kg đất trồng thì bộ rễ phát trién khỏe nhất.

Theo Lưu Thị Thúy Hải và ctv (2021) bổ sung 2 — 3 g chế phẩm AM kết hợp 50%

hữu cơ và 50% đất giúp tăng chiều dai và sinh khối rễ. Trong nghiên cứu của Ninh Thị Phíp và Nguyễn Thị Thanh Hải (2016) b6 sung 8 g chế phẩm AM / bầu giúp tăng số lượng rễ, kết quả này phù hợp với nghiên cứu trên.

3.1.2. Đánh giá ảnh hưởng của chế pham AM đến tuyến trùng Meloidogyne spp.

trên cây cà chua

Bảng 3.6. Số u sưng rễ cà chua (u sưng) ở các nghiệm thức qua các thời điểm Thời điểm theo đối

Nghiệm thức

(NT) 7 NSC 14 NSC 21 NSC 28 NSC NT1 4,0 6,0? 19,0° 29,0

NT3 3.0" 4,0° 16,0? 26,02 NT4 a7 3,3" 15,0 25,0”

NT5 L7° 3,0° 8,0° 18,0°

CV (%) 29,4 2152 13,2 11,2 Y nghia * * & *

Số liệu là giá trị trung bình của 3 lần lập lại. Trong cùng một cột và cùng thời điểm, cùng yếu tô ảnh hưởng các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác nhau có sự khác biệt vé mặt thống kê, “* ”:khác biệt có ý nghĩa thong kê (a=0,05), “**”:khác biệt rất có ý nghĩa thong kê (a=0,01). NTI: ĐC+; NT2: DC-

;,NT3: bồ sung chế phẩm AM 2,5g/kg đất; NT4: bồ sung chế phẩm AM 5g/kg dat; NT5: bồ sung chế phẩm AM 10g/kg dat.

Qua bang 3.6 nhận thấy số u sưng thay đổi và khác biệt có ý nghĩa thống kê qua

các giai đoạn sinh trưởng.

Ở giai đoạn 7 NSC nhận thấy NT5 có số rễ u sưng thấp nhất (1,7 rễ), khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với NT1 (DC+) và các nghiệm thức chủng AM đều có sự khác biệt nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Đến giai đoạn 14 NSC nhận thấy NT1 (BC+) có số rễ u sưng cao nhất (6 rễ) và

khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức chủng AM.

Giai đoạn 21 NSC cho thấy NTS có bộ rễ khỏe vượt trội hơn các nghiệm thức còn lại với số rễ u sưng thấp nhất (8 rễ), NT5 khác biệt rat có ý nghĩa với các nghiệm thức

chủng AM khác va NT1.

Giai đoạn 28 NSC cũng cho thấy NT5 có bộ rễ vượt trội hơn các nghiệm thức con lại với số u sưng thấp nhất (18 u sưng), cho thấy khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức có chủng tuyến trùng còn lại.

Nhìn chung các nghiệm thức có chủng chế phẩm AM đều cho thấy tỉ lệ rễ u sưng

thấp hơn qua các giai đoạn khảo sat, đặc biệt là NT5 với số lượng u sưng thấp nhất, NT1 không chủng AM có tỉ lệ rễ u sưng cao nhất, điều này cho thấy sự ảnh hưởng tích cực

của nam rê đôi với ré cây cà chua, khả năng kiêm soát tuyên trùng tot trên cây ca chua.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thảo va ctv (2019), chế pham AM ngăn chặn sự xâm nhập của tuyến trùng 7. semipenetrans trong rễ, không xuất hiện tuyến trùng sau

lây nhiễm.

Bang 3.7. Cấp độ ton thương rễ cà chua ở các nghiệm thức qua các thời điểm Thời điểm theo dõi

Nghiệm thức

(NT) 7 NSC 14 NSC 21 NSC 28 NSC NT1 2,0 2,0 2. 3,3?

NT2 0,0° 0,0° 0,0° 0,0°

NT3 1,7 2,0% 2,7° 3,0?

NT4 Ls 13° 3,0* 3,0?

NT5 1,02 250? “Xã 3,0 CV (%) 10,7 6,8 8,2 4,0 Y nghia 4k ek 4k ak

Số liệu là giá trị trung bình của 3 lần lập lại. Trong cùng một cột và cùng thời điểm, cùng yếu tô ảnh hưởng các gid trị trung bình có kí tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thống kê, “**”: khác biệt rat có ý nghĩa thống kê (a=0,01), Số liệu chỉ số bệnh đã được chuyển đổi sang Vx + 0,5 trước khi

xử lý thống kê. NT]: ĐC+; NT2: ĐC-;NT3: bồ sung chế phẩm AM 2,5g/kg dat; NT4: bồ sung chế phẩm AM

5g/kg dat; NT5: bồ sung chế pham AM 10g/kg dat.

Từ kết quả bảng 3.7 ghi nhận được các cấp độ tôn thương thay đổi qua các giai

đoạn khảo sát.

Ở giai đoạn 7 NSC, 14 NSC, 28 NSC nhận thay được các nghiệm thức có chủng AM đều có cấp độ tôn thương thấp hơn nghiệm thức đối chứng dương, nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm thức chủng AM với nghiệm thức đối chứng dương. Ở giai đoạn 21 NSC nhận thay NT1 (BC+) có cấp độ tổn thương bằng với NT3, NT5 và thấp hơn NT4.

Nhìn chung các nghiệm thức có sự xuất hiện của nam rễ AM (NT3, NT4, NTS) đều có cấp độ tôn thương thấp hơn nghiệm thức đôi chứng, điều này cho thấy các nghiệm thức chủng AM đều ảnh hưởng đến cấp độ gây bệnh tuyến trùng tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng.

Bảng 3.8. Tỉ lệ bệnh do tuyến trùng (%) gây ra ở các nghiệm thức qua các thời điểm Thời điểm theo dõi

Nghiệm thức

(NT) 7 NSC 14 NSC 21 NSC 28 NSC NII 6,82 6,92 17,3? 25,6

NT2 0,0° 0,0° 0,0° 0,0°

NT3 4,4 4.3” 20,9 20,9 NT4 3,4° 35° 19,6 19,6°

NT5 ĐI: là 2,9° 12,5” 12,9°

CV (%) 32,0 24,0 36,0 18,0 Y nghia ek ek + ee

Số liệu là giá trị trung bình cua 3 lan lập lại. Trong cùng một cột và cùng thời điểm, cùng yếu tô anh hưởng các gid trị trung bình có ki tự theo sau khác nhau có sự khác biệt vé mặt thống kê, “**”: khác biệt rat có ý nghĩa thống kê (a=0,01), Số liệu chỉ số bệnh đã được chuyển đổi sang Vx + 0,5 trước khi

xử lý thong kê. NT1: ĐC+; NT2: ĐC-;NT3: bồ sung chế phẩm AM 2,5g/kg dat; NT4: bỏ sung chế phẩm AM

5g/kg dat; N15: bô sung chê pham AM 10g/kg dat.

Kết quả Bảng 3.8 cho thấy các tỉ lệ bệnh do tuyến trùng gây ra thay đổi qua các thời điểm.

Ghi nhận tại thời điểm 7 NSC, 14 NSC, NTI có tỉ lệ bệnh cao hơn và khác biệt rất

có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại.

Tại 21 NSC nhận thấy NT3, NT4 có tỉ lệ bệnh tăng cao, cao hơn so với NT1 (BC+) nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Đến 28 NSC nhận thấy được các nghiệm thức có chủng AM có tỉ lệ bệnh không tăng so với thời điểm 7 NSC, NTS có tỉ lệ bệnh thấp nhất (12,9%) và khác biệt rất có ý

nghĩa với NT1 (BC+).

Nhìn chung NTS chủng 10 g/kg đất trồng có tỉ lệ bệnh thấp hơn so với các nghiệm

thức chủng bệnh còn lại va các nghiệm thức chủng AM còn lại (NT3, NT4) có tỉ lệ bệnh

tương đồng và tỉ lệ bệnh tương đối thấp hơn so với NT1 (BC+).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne gây bệnh trên cây cà chua của chế phẩm sinh học có chứa nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular mycorrhiza (Trang 33 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)