KET QUA VA THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đặc điểm hình thái, sinh học của ong Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) ký sinh trên nhộng sâu đầu đen Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae) hại dừa (Trang 38 - 54)

3.1 Độ tuổi của nhộng sâu đầu den O. arenosella phù hợp làm ký chủ cho ong T. pupivorus ky sinh Bảng 3.1 Số ong vũ từ các tuổi nhộng sâu đầu đen

Nhộng 1 ngày tuôi Nhộng 3 ngày tuôi Nhộng 5 ngày tuôi Nhộng 7 ngày tuôi Biến động TB+SD Bién động TB+SD Biến động TB + SD Biến động TB + SD Số ong vũ

hóa 0- 126 64,0 + 63,02 99 - 170 129,7 + 36,47 0-119 43,7 + 65,52 0 - 167 55,7 + 96,42 (con/nhộng)

Số nhộng bị

ký sinh 0-2 1,0 + 1,00 1-2 1,7 + 0,58 0-2 1,0 + 1,00 0-2 0,7+ 1,15

(nhộng)

Tong SỐ ang 192 389 131 167

vũ hóa (con)

TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; nhiệt độ 28 + 2C; âm độ 70 + 5%.

Qua Bảng 3.1 cho thay số ong vũ hóa qua ở nhộng 3 ngày tuổi nhiều và 6n định nhất qua ba lần lặp lại. Do đó, trong giới hạn dé tài, bước đầu xác định nhộng 3 ngày tuổi là phù hợp dé làm ký chủ cho ong 7: pupivorus.

27

Các nghiên cứu khác cho thấy nhộng thích hợp dé tối ưu được tiềm năng sinh học của thành trùng cái 7. pupivorus là nhộng có từ 1 - 2 ngày tuổi (Dharmaraju và Pradhan, 1976). Sự khác biệt có thể do nhiều nguyên nhân như: môi trường, khí hậu,

nguồn thức ăn và chất lượng của nhộng ký chủ và đặc biệt là nhộng ký chủ dùng trong

thí nghiệm.

3.2 Đặc điểm hình thái ong ký sinh 7. pupivorus

Bảng 3.2 Kích thước các pha phát triển của ong 7. pupivorus ký sinh trên nhộng sâu đầu đen Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm)

Các pha phát dục : :

Biên động TB+SD Biên động TB+SD Trứng 017-021 0,19+0,01 0,04-0,08 0,06+0,01

Âu trùng 1 ngày tuổi 019-027 0,23+0,03 0,05-0,24 0,07+0,01 Au trùng 2 ngày tuổi 037-0/79 050+0,13 0,10-0,20 0,14+0,03 Au trùng 3 ngày tuôi 063-188 136+030 038-056 0,47+0,04 Au trùng 4 ngày tuôi 110-182 1,59+0,18 0,41-0,60 0,50+0,05 Au trùng 5 ngày tuổi 125-213 1/79+0/20 0,53-0,78 0,65 + 0,06 Au trùng 6 ngày tuổi 124-218 1/78+0,/20 0,49-0,69 0,59+0,06 Au trùng 7 ngày tudi 1,18-1,62 1,33+40,10 0,44-0,58 0,511+0,03

Nhộng 138-166 1,57+0,06 0,42-0,53 0,48 + 0,03 Ong cai 1,09-1,55 1331+0,13 0,35-0,53 0,45+0,04

Ong duc 099-137 1,17+013 0,31-0,48 0,38 +0,05 TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; số mâu theo déi n=30; nhiệt độ 28 + 2°C; âm độ 70 + 55.

OKS T. pupivorus thường đẻ nhiều trứng trong một nhộng vật chủ, trứng có hình bầu dục một đầu thon nhọn và đầu còn lại tròn, màu trong suốt, lớp màng ngoài mỏng va dé vỡ (Hình 3.1). Kích thước trứng rất nhỏ, có chiều dài biến đổi từ 0,17 - 0,21 mm trung bình là 0,19 + 0,01 mm với chiều rộng biến động từ 0,04 - 0,08 mm trung bình 0,06 + 0,01 mm. Khi phát triển gần đến đoạn ấu trùng, trứng sẽ xuất hiện

28

nhân màu vàng ở trong và bắt đâu chuyên dân sang pha âu trùng.

Nghiên cứu trước đó của K. P. Anantanarayanan va ctv, 1934 trên ký chủ

nhộng sâu đầu đen kích thước chiều đài pha trứng là 0,2 mm và chiều rộng là 0,06

mm. Như vậy, kích thước thí nghiệm so với kích thước nghiên cứu trước đó là tương đương nhau.

Au trùng ong 7: pupivorus có hình bầu dục phân thành nhiều đốt, có lớp màng trong suốt bao quanh. Âu trùng 1 ngày tuổi có kích thước rất nhỏ, có lớp màng ngoài trong suốt và có nhân màu vàng bên trong, nhân sẽ lớn dan lên. Ở 2 ngày tuổi ấu trùng (Hình 3.2A) bắt đầu tăng trưởng nhanh và có màu vàng nhạt chuyền sang vàng sậm hơn với chiều dai và chiều rộng trung bình là 0,50 + 0,13 mm và 0,14 + 0,03 mm. Au trùng 4 ngày (Hình 3.2B) tuổi có màu vàng sậm và có kích thước lớn hơn nhiều so với au trung tuổi 2, trung binh chiéu dai va chiéu rong la 1,59 + 0,18 mm va 0,50 + 0,05 mm, lúc này lớp màng bên ngoài đã mỏng lại. Giai đoạn 7 ngày tuổi (Hình 3.2C), ấu trùng chuyền sang màu trắng đục (hay còn gọi là tiền nhộng), lúc nay ấu trùng không còn lớp mang trong suốt bên ngoài nữa, cơ thé có thé phân biệt được phan đầu và bụng, có kích thước chiều dài ngắn hơn so với ấu trùng tuổi 5 trung bình chiều dài và chiều rộng là 1,33 + 0,10 mm và 0,51 + 0,03 mm.

Nghiên cứu trước đó của K. P. Anantanarayanan và ctv, 1934 trên ký chủ

nhộng sâu đầu đen cho thấy: ấu trùng 4 - 6 ngày tuổi có kích thước chiều dai là 2 mm và chiều rộng là 0,6 mm. Kết quả thí nghiệm ở bảng 3.2 cũng có ghi nhận những cá

29

thé có chiều dai lớn hơn hoặc bằng 2 mm và kích thước chiều rộng cũng gần như

Hình 3.2 Au trùng ong ký sinh 7: pupivorus

(A): Au trùng 2 ngày tuổi, (B): Au trùng 4 ngày tuổi, (C): Au trùng 7 ngày tuổi.

Nhộng 7: pupivorus (Hình 3.3) thuộc dạng nhộng trần, ở giai đoạn nay nhộng không có sự biến đổi về kích thước chỉ có sự thay đối về màu sắc. Nhộng ban đầu có màu trắng đục chưa thay rõ mắt đơn và mắt kép, sau đó mắt chuyền sang mau tim than và chuyền dan thành màu đỏ sam, đến ngày nhộng thứ 5 đầu và ngực chuyên sang nâu trong khi vùng bụng sam màu hon và chuyền thành màu nâu đen. Mau sắc thay đối từ mặt lưng đến mặt trước. Chiều dai và chiều rộng trung bình lần lượt là 1,57 + 0,06 mm va 0,48 + 0,03 mm. Theo nghiên cứu của Remadevi va ctv, 1980 chiéu dai la 1,26 mm và chiều rộng là 0,42 mm; khác biệt về kích thước có thé do số lượng cá thé ký sinh

bên trong nhộng ký chủ và kích thước nhộng vật chủ.

(A): Nhộng 1 ngày tuổi; (B): Nhộng 6 ngày tuổi.

30

Thanh trùng OKS 7. pupivorus (Hình 3.4) có cơ thé mau nâu vàng chia ra làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng. Toàn bộ cơ thê được bao phủ bởi một lớp lông tơ mỏng.

Kích thước con cái to hơn con đực với chiều dai và chiều rộng cơ thể trung bình là 1,33 + 0,13 mm và 0,45 + 0,04 mm. Và kích thước chiều dai và chiều rộng cơ thé con

đực trung bình là 1,17 + 0,13 mm và 0,38 + 0,05 mm.

Kích thước chiều dài trung bình của thành trùng đực được mô tả bởi Ferriere, 1930 là từ 0,9 - 1,0 mm và thành trùng cái là từ 1,0 - 1,2 mm; cũng đã có ghi nhận về mẫu cá thé có kích thước từ 1,5 - 2,0 mm. Kết quả thí nghiệm cho thấy thành trùng có

kích thước lớn hơn so với nghiên cứu trước đó.

Hình 3.4 Thành trùng 7. pupivorus (A): Ong cái; (B): Ong đực

Đầu của OKS 7: pupivorus màu nâu vàng cùng màu với cơ thé (Hình 3.5). Đầu ong cái có hình tam giác trong khi đầu ong đực có chiều ngang to hơn. Có 1 cặp mắt kép với 3 mắt đơn xếp hình tam giác nằm trên đỉnh đầu, có màu đỏ sam và 1 cặp râu đầu ở dưới. Phía dưới cùng là miệng thuộc kiểu miệng gam hút.

Rau đầu của OKS 7: pupivorus gồm ba bộ phận: chân râu, cuống râu và roi râu (Hình 3.6). Phần roi râu gồm 4 đốt có kích cỡ khác nhau, nhọn ở đốt cuối và có nhiều lông mao bao phủ. Từ cuống râu cho đến đốt thứ 3 của roi râu có màu nâu đen (râu con cái sẽ sậm màu hơn con đực), đốt cuối cùng của râu có màu trắng. Râu của con cái

dai và nhọn hơn râu con đực. Có thé dựa vào râu dé phân biệt đực cái.

Hình 3.6 Rau đầu OKS 7: pupivorus (A): Rau dau ong cái; (B): Rau dau ong đực.

Ngực 7. pupivorus (Hình 3.7) có màu nâu vàng trùng màu với co thé, con cái và con đực sẽ có hình thái tương tự nhau nhưng màu sắc con đực sẽ nhạt hơn con cái, mỗi khoang ngực mang 1 cặp chân, hai bên ngực là 2 cặp cánh xếp theo chiều đọc, chồng lên nhau. Mặt lưng có phần nhô lên hình ngũ giác hay còn gọi là u trung mô, có nhiều lông mao bao phủ.

Bảng 3.3 Chiều dài sai cánh ong 7: pupivorus (mm)

Ong cái Ong đực Giới tính

CD TB+SD CD TB+SD

Sai canh 1,83-2,44 2,0340,13 1,82-2,19 1,95+0,10 CD: chiếu dai; TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; số mẫu theo đõi n=30; nhiệt độ 28 + 2°C; ẩm độ

70 + 5%.

Cánh của ong 7. pupivorus cái và đực có cấu tạo hình thái giống nhau (Hình 3.8) thuộc dang cánh mang, mỏng manh và trong suốt, được xếp theo chiều dọc chồng lên nhau và phủ dài đến cuối bụng, cả cánh trước và cánh sau đều có một đường gân

cánh mau đen không phân nhánh. Cánh 7. pupivorus được bao phủ bởi lớp lông tơ

mỏng, phần rìa cánh có lông mao bao quanh. Cánh trước có hình giọt nước và phồng lên ở giữa với 2 nhúm lông đen và 1 chấm đen trên bề mặt, lông tơ tập trung dày đặc và sậm màu ở giữa cánh. Cánh sau có hình bầu dục, trơn nhẫn. Chiều đài sải cánh ong

cái trung bình là 2,03 + 0,13 mm và ong đực là 1,95 + 0,10 mm (Bảng 3.3).

Chân của ong 7. pupivorus có màu vàng, riêng phần móng vuốt có màu den.

Gồm có chân trước, chân sau, chân giữa có cấu tạo giống nhau gồm 5 phan chính: đốt chậu, đốt chuyên, đốt đùi, đốt chày và đốt bàn chân. Nhìn chung thì chân ong cái sẽ thon và dài hơn chân ong đực, ngược lại chân ong đực sẽ phình to hơn ở đốt chậu, đốt đùi và đốt chày, cùng với đó thì đốt bàn chân của ong đực cũng ngắn hơn so với ong cái. Có thé dùng chân dé phân biệt đực cái, nhưng do kích thước ong nhỏ nên sự khác

33

biệt về kích cỡ khó có thé phân biệt được bang mắt thường.

Đốt chuyền

Đốt chày h Móng vuốt

Dot bàn chân

G

Hình 3.9 Chân trước của ong 7: pupivorus (A): Chân trước ong đực; (B): Chân trước ong cái.

Chân trước của 7' pupivorus gắn liền với khoang dau tiên của ngực có cấu tạo gồm năm phan chính: đốt chậu, đốt chuyền, đốt đùi, đốt chày và đốt bàn chân. Đốt chậu và đốt chuyên của chân trước sẽ có màu trắng (Hình 3.9).

(A): Chân giữa ong duc; (B): Chân giữa ong cái.

Chân giữa của ong 7. pupivorus (Hình 3.10) cũng giống như chân trước có đốt chậu và đốt chuyền mau trắng. Tuy nhiên chân giữa có cua, nằm ở phan tiếp nối giữa đốt chày và đốt bàn chân trùng màu cơ thê.

34

(A): Chân sau ong đực; (B): Chân sau ong cái.

Chân sau của ong 7. pupivorus cũng có cau tạo giống chân trước và chân giữa, nhưng phan đốt chậu của chân sau có màu nâu đen sậm mau hơn so với tông thé chân, phần đốt chuyển vẫn màu trắng, phình to ở đốt đùi và chân ong đực sẽ phình to hơn

chân ong cái (Hình 3.11).

Bung ong 7' pupivorus có màu nâu sam, gồm nhiều phan vay đen bóng ghép lại và phủ lông tơ trên bề mặt, ở cuối bụng có 2 nhúm lông đài ra. Có thể phân biệt ong đực ong cái dựa vào phần bụng. Bụng ong cái màu nâu sậm (Hình 3.12A) trong khi

bụng ong đực có mau vàng ở phía trên chia bụng ra làm 2 màu rõ rệt (Hình 3.12B).

Dưới bung ong cái có 1 đường rãnh, đây là vị trí của ống đẻ trứng (Hình 3.13A). Con ong đực sẽ có bộ phận giao cau ở cuối cùng của bụng (Hình 3.13B). Day là bộ phận

quan trọng trong việc phân biệt đực, cái trong quá trình thực hiện các thí nghiệm.

Hình 3.12 Bụng ong cái

(A): Bụng ong cái mặt trên; (B): Bụng ong cái mặt dưới.

33

Hình 3.13 Bung ong đực

(A): Bụng ong đực mặt trên; (B): Bụng ong đực mặt dưới

Ong 7: pupivorus cái có bộ phận sinh dục nằm bên trong cơ thé, có kích thước lớn hơn của con đực, bao gồm ống đẻ trứng ở giữa và 2 ống dẫn trứng ở hai bên được bao bọc bởi máng đẻ trứng (Hình 3.14B). Ong đực có bộ phận giao cau hình phiến det nằm ở ngoài, có gai giao cấu bên trong và được bao bọc bởi phần đuôi (Hình 3.14A)

Ong đẻ trứng Dương cụ

Máng đẻ trứng

Hình 3.14 Bộ phận sinh dục OKS 7: pupivorus

(A): Bộ phận sinh dục ong duc; (B): Bộ phận sinh dục ong cái.

36

3.3 Đặc điểm sinh học ong T. pupivorus

3.3.1 Vòng đời của ong 7: pupivorus trên ký chủ nhộng sâu đầu den hại dừa Bảng 3.4 Vòng đời của ong 7' pupivorus trên ký chủ nhộng sâu đầu den hại dừa

Thời gian phát dục (ngày) Pha phát dục :

Bién dong TB+SD

Trimg L~5 1,3 + 0,47

Au tring 6-7 6,7 + 0,47

Nhộng 6-6 6,0 + 0,00

Tiền đẻ trứng 2-4 2,5 + 0,63

Vòng đời 16 - 18 16,5 + 0,63 TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; số mẫu theo dõi n=30; nhiệt độ 28 + 2°C; ẩm độ 70 + 5%.

Từ kết quả ở Bang 3.4 cho thấy thời gian hoàn thành vòng đời của ong 7 pupivorus trên ky chủ nhộng sâu đầu đen O. arenosella dao động từ 16 - 18 ngày, với

trung bình là 16,5 + 0,63 ngày. Qua đó, thời gian phát dục của pha trứng dao động từ 1

- 2 ngày, trung bình là 1,3 + 0,47 ngày. Thời gian phát dục của giai đoạn ấu trùng là từ

6 - 7 ngày, trung bình là 6,7 + 0,47 ngày. Thời gian phát dục của giai đoạn nhộng là

trong vòng 6 ngày. Sau khi vũ hóa ong 7: pupivorus mắt từ 2 - 4 ngày dé hoàn thiện cơ quan sinh sản cũng như các bộ phận cơ thé khác trở nên cứng cáp và bắt đầu đục lỗ trên nhộng sâu đầu đen dé vũ hóa, trung bình là 2,5 + 0,63 ngày (Hình 3.17), số lượng lỗ có thé thay đổi từ 1 - 5 hoặc nhiều hơn (Remadevi và ctv, 1980).

Theo nghiên cứu trước đó của Remadevi và ctv, 1980 trên ký chủ nhộng sâu

đầu đen: Pha trứng kéo dai từ 24 - 30 giờ, au trùng 5 - 6 ngày, tiền nhộng là 24 giờ và nhộng 7 - 8 ngày, vòng đời 16 - 18 ngày, so với kết quả nghiên cứu của K. P.

Anantanarayanan va ctv, 1934: toàn bộ vòng đời hoàn thành trong vòng 16 — 17 ngày

trong điều kiện thuận lợi. Kết quả trên Bảng 3.4 cho thấy sự chênh lệch về thời gian các phát triển các pha tuy nhiên tổng thời gian hoàn thành vòng đời có chênh lệch không đáng kể, sự chênh lệch có thé do điều kiện môi trường và nguồn thức ăn.

a7

Hình 3.15 Nhộng O. arenosella | ngày Hình 3.16 Nhộng O. arenosella sau

tuổi trước khi bị ký sinh khi bị ký sinh 6 ngày

Các vi trí 16 đục

Hình 3.17 Những lỗ đục trên bề mặt nhộng O. arenosella khi ong

T. pupivorus vũ hóa

38

Vòng đời ong T. pupivorus 16 - 18 ngày

Hình 3.18 Vòng đời của OKS 7' pupivorus ký sinh nhộng sâu đầu den hại dừa (Trong điều kiện nhiệt độ nhiệt độ 28 + 2°C; âm độ 70 + 5% và 12 giờ chiếu sáng).

(A): Thanh trùng 7. pupivorus; (B): Trứng T. pupivorus;

(C): Au trùng 7. pupivorus 7 ngày tuổi; (D): Nhộng 7. pupivorus 6 ngày tuôi.

3.3.2 Khả năng nhân nuôi ong ký sinh 7. pupivorus

Bang 3.5 Khả năng nhân nuôi OKS 7' pupivorus (%) trên nhộng sâu đầu đen O. arenosella Trên ký chủ nhộng sâu đầu đen

Chỉ tiêu theo dõi N :

Biên động TB+SD

Tổng số ong/nhộng 10 B8 - [57 103,8 + 34,86

Ty lệ thành trùng cái (%) 1038 87,5 - 96,5 92,0 + 2,85 Ty lệ thành trùng đực (%) 82 3,5 = 12,5 8,0 + 2,85

TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; N: Sô mau theo doi; nhiệt độ 28 + 2°C; âm độ 70 + 5%.

Theo kết quả số liệu ở Bảng 3.5, trong tổng số 10 nhộng ký chủ sâu đầu đen theo đối cho ra 1038 cá thể thành trùng 7 pupivorus. Số ong vũ hóa/nhộng dao động

39

từ 28 - 157 con, với trung bình mỗi nhộng là 103,8 + 34,86 con. Theo đó thành trùng cái chiếm ưu thế vượt trội, với ty lệ thành trùng cái/nhộng chiếm đến 87,5 - 96,5% và trung bình là 92,0 + 2,85%, trong khi đó tỷ lệ đực khá thấp, dao động từ 3,5 - 12,5%, trung bình là 8,0 + 2,85%. Day là dấu hiệu cho thấy ong 7: pupivorus có tìm năng sinh học trong việc kiểm soát sâu đầu đen Ó. arenosella qua việc con cái chiếm ưu thế về số lượng và có khả năng phát triển quần thé nhanh, dé dàng nhân nuôi trong điều kiện

phòng thí nghiệm.

Nghiên cứu trước đó của Beena và ctv, 1980 cũng chỉ ra rằng tỷ lệ con đực rất thấp, số lượng luôn ít hơn con cái và mỗi con đực thụ tinh với số lượng lớn con cái

ngay trong nhộng ký chủ trước khi vũ hóa ra ngoai. Nghiên cứu của Remadevi, 1980

cũng cho thay tỷ lệ con cái là 93,18% và con đực là 6,82%, chi ra rang số lượng con đực sẽ tăng khi số lượng con cái tăng.

3.3.3 Thời gian và nhịp điệu đẻ trứng của ong T. pupivorus

Bang 3.6 Khả năng đẻ trứng của OKS 7: pupivorus trên ky chủ nhộng sâu đầu đen O. arenosella Chỉ tiêu theo dõi Biến động TB+SD

Thời gian đẻ trứng (ngày) 2-4 2,7 + 0,67

Thời gian hậu đẻ trứng (ngày) 1-8 4,1+2,81

Số trứng đẻ/ngày (trứng/ngày) 35,3 ô559 46,6 + 5,85 Tổng số trứng đẻ (trứng) 87 - 167 124,2 + 27,80

TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; sô mau theo déi n=10; nhiệt độ 28 + 2°C; âm độ 70 + 5%

Dựa theo Bảng 3.6 trong điều kiện cho ăn thêm mật ong 30%, cho thấy tổng số

trứng của một thành trùng cái 7. pupivorus dao động từ 87 - 167 trứng, trung bình là 124.2 + 27,80 trứng va đẻ trong khoảng thời gian từ 2 - 4 ngày trung bình là từ 2,7 +

0,67 ngày. Qua quá trình quan sát, theo dõi nhận thay ong 7. pupivorus đẻ trứng không liên tục trong suốt khoảng thời gian sống của nó, số trứng đẻ được/ngày/ong cái

khoảng 35,3 - 55,7 trứng/ngày trung bình là 46,6 + 5,85 trứng/ngày.

40

Theo Hình 3.19 cho thấy được số trứng thành trùng cái ký sinh trong suốt thời gian đẻ trứng là không đều. Số lượng trứng ký sinh ở ngày đầu tiên (sau 24 giờ bắt cặp giao phối) nhiều vượt trội so với các ngày còn lại, trung bình mỗi con cái ký sinh khoảng 89,9 trứng. Đến ngày thứ 2 số trứng giảm mạnh trung bình còn 19,5 trứng. Các ngày còn lai từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 8, ong 7: pupivorus bắt đầu ký sinh không liên tục, có khoảng thời gian ngưng nghỉ từ 1 - 3 ngày sau đó tiếp tục ký sinh lại, số lượng trứng được ky sinh khá ít, dao động từ 2,5 - 7,5 trứng. Ngày thứ 9 cho đến khi chết

ong cái 7. pupivorus không còn ký sinh nữa, thời gian hậu đẻ trứng là từ 1 - 8 ngày, trung bình là 4,1 + 2,81 ngày.

Nhịp điệu đẻ trứng

00 00 00

10 11 12

Hình 3.19 Biéu đồ nhịp điệu đẻ trứng của OKS 7' pupivorus

So sánh với nghiên cứu của Beena và ctv, 1980: Một con cái có thé đẻ từ 45 - 185 trứng. Theo số liệu từ nghiên cứu của Remadevi và ctv, 1980 cho thấy số trứng/nhộng sâu đầu đen dao động từ 22 — 162 và trung bình là 86 trứng/nhộng. Số liệu ở Bảng 3.6 cho thấy cho thấy sự khác biệt, số trứng mà một thành trùng cái đẻ dao động từ 87 - 167 trứng. Sự khác biệt có thé là do điều kiện môi trường, nguồn thức ăn và chất lượng nhộng ký chủ.

41

3.3.4 Tuỗi thọ thành trùng 7. pupivorus

Bang 3.7 Tuổi thọ thành trùng 7: pupivorus (ngày) trên ký chủ nhộng sâu đầu đen O.

arenosella

Giới tính Biến động TB + SD

Ong cái 5-12 94+2,59

Ong đực 1-4 28+1,03 TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; s6 mau theo đõi n=10; nhiệt độ 28 + 2°C; dm độ 70 + 5%.

Dựa theo số liệu ở Bảng 3.7, trong điều kiện có cho ăn thêm mật ong 30%, sau khi theo dõi 10 cặp ong thì ong cái sẽ sống thọ hơn ong đực khoảng 8 ngày. Tuổi thọ

của ong cái dao động từ 5 - 12 ngày, trung bình là 9,4 + 2,59 ngày. Và ong đực dao động từ 1 - 4 ngày, trung bình là 2,8 + 1,03 ngày.

So sánh với số liệu nghiên cứu của DharmaraJu và ctv (1976), tuổi thọ tối đa của thành trùng 7. pupivorus là 12 ngày trùng với số liệu nghiên cứu ở Bảng 3.7, tuy nhiên trong điều kiện không cho thêm thức ăn thành trùng chỉ sống được từ 4 - 5 ngày.

42

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đặc điểm hình thái, sinh học của ong Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) ký sinh trên nhộng sâu đầu đen Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryctidae) hại dừa (Trang 38 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)