Trong quá trình nghiên cứu và chọn giống bắp phù hợp với từng vùng sinh thái, việc đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của cácgiống bắp trước khi đưa ra sản xuất đại t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN
VÀ NĂNG SUAT CUA 7 GIÓNG BAP LAI (Zea mays L.)
VU HE THU 2022 TREN NEN DAT DO BAZAN TAI
TINH DAK NONG
NGANH: NONG HOC KHOA: 2016 — 2020SINH VIEN THUC HIEN: DANG HUU HIEP
Trang 2KHAO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRUONG, PHÁT TRIEN
VÀ NĂNG SUAT CUA 7 GIONG BAP LAI (Zea mays L.)
VU HE THU 2022 TREN NEN DO BAZAN
TAI TINH DAK NONG
Tac gia
DANG HUU HIEP
Khóa luận tốt nghiệp được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sư ngành Nông học
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNTh.S NGUYEN THỊ THANH DUYEN
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên con xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ đã sinh thành dạy dỗcon, đã tạo điều kiện cho con học tập và hoàn thành tốt khóa học
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thanh Duyên đã truyền
đạt kiến thức, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệmkhoa Nông Học và quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
đã tận tình giảng day truyền đạt kiến thức và giúp đỡ em trong suốt thời gian theo họctại trường.
Gửi lời cảm ơn đên các anh chị Khoa Nông học, tat cả các bạn bè cùng lớp va toàn thê các bạn gân xa, các em đã giúp đỡ chia sẻ với tôi trong suôt thời gian tôi học
tập tại trường và thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp
Chân thành cảm ơn!
Thanh pho Hồ Chi Minh, tháng 11 năm 2022
SINH VIEN THUC HIEN
DANG HUU HIEP
Trang 4đất đỏ bazan tại huyện Dak Mil, tỉnh Đăk Nông.
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design — RCBD), 3 lần lặp lại với 7 nghiệm thức là 7giống bắp lai đơn: CP333, NK4300, SSC586, SSC557, VN5885, NK7328 và giốngđối chứng DK6919
Kết quả thí nghiệm cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống biến thiên
trong khoảng 90 ngày, các giống bắp đều thuộc nhóm chín sớm trong đó giốngNK4300 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất 88,1 NSG Các giống bap lai có chiều cao
cây cuối cùng dao động từ 192,1 — 213,8 cm, chiều cao đóng bắp dao động từ 72,6 —
87,4 cm, số lá trung bình đạt từ 18,5 đến 19,5 lá Tỉ lệ đỗ ngã thấp (2,6 — 3,9%), nhiễm
sâu bệnh hại mức nhẹ.
Năng suất lý thuyết của bảy giống bap lai dao động trong khoảng 7,7 — 10,1tan/ha Trong đó giống DK6919 (10,1 tan/ha), CP333 (9,8 tan/ha) và NK7328(9.4tân/ha), SSC557 (9,3 tan/ha) có năng suất lý thuyết cao Năng suất thực thu dao động
từ 5,7 — 8,2 tan/ha Giỗng DK6919 (DC) cho năng suất thực thu cao nhất (8,2 tan/ha)nên van là giống phù hop với điều kiện dat đỏ bazan tại tỉnh Dak Nông vụ Hè Thu
năm 2022.
Trang 5Đặt vấn đề - s5 St 2 12212112121121121112111121121111112111201211012111111121121101211111 012121 1
TT {sẽ ẽäÝẽẶằỒằẮ 7 ốÏẽ5 6 ïẽa 5 ÏẶố{ẽẳẽ5 sẽ nöẵằẽ.ẽ sa 2Gian để ———— 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 22 552 5S2S2E22E2E2EtzEtzzzxzszszrzsc-e-e.Ö1.1 Giới thiệu về cây bắp -52-552 2222222 zErrtrrrrrrrrrrrrrereee.Ổ
LDL ao co 756 ẽ Ô.Ô.Ô.Ô.Ô.Ô.
Li 1.hsử ghát Ni HueemasessdiennsgottodruotstdgttottsdgiggEgtlilsgiuicitGSãnnS0i0.050ã 132m2
1.2 Đặc điểm thực vật học của bắp -5- 5222221 2122121211212121 1 1c 51.3 Nhu cau sinh thái của cây bắpp 2-2222 222 2212232221221211221 2112212212 xe 71.4 Vai trò của cây bắp trong nền kinh tẾ - 22 2©2222222222E2EE2EE22+22Ezzz+srxez 9I5 Tình hình nghiên cứu, sản xuất bắp trên thế giới và Việt Nam 111.5.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu bắp trên thế giới 2: 2255z5522 111.5.2 _ Tình hình sản xuất và nghiên cứu bắp ở Việt Nam 2- 525522525522 141.6 Các giống bắp lai dùng trong thí nghiệm 22+ 2+222S+S22E22E2£222z2Eczxzz, 18
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM - 71
a1 Thôi gian err ws csccsstsncsccecsanasconseoasicanexmesemeastasnncsmssenunsastaen pal
22 Vat Leute 1G i CỨ sees exes gx160810018626300380550LGEESEL4BSSAGREESESERLSEAESCSSEEIEESINGEHS,LSSHE 21
311 koe ee 212.2.2 Dieu kiện thời thet eee ccc cecessessessessessessessessessessessessessessessessessesseeseeees 32
Trang 6È53 — Phương pháp bốultingiiệm, —-_KẰỶẰỶŸkẰŸỶŸ—Kiiii oeie 232.3.1 Bố trí thí mig ec cecccccccecceessessessessessessessessessessnssessessessessessessessessesansseeaes 23
2.3.2 Quy mô thí nghiệm 2- 2 ©2++22++2E+2EEE2EEE22E12231223127112711223.221 2 xe 23 23:3 Quy trình kỹ thuật thực hiỆn:::szscsisnssisesssisdsnisssisiiitSAL11044630566113485454588 24 2.4 Cac chi tiéu theo DU ỪŨỪŨỪŨỒỪŨ 25
2.4.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng va phát triém oe eececeecetesseestesseeeneneens 25
2.4.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng - c5 21t S3 1S SH nh HH nghe 26
2.4.3 Các chỉ tiêu liên quan đến tính đồ ngã 2-22 2 52+2E£2EE22E22EEzZEz+zzsrez 572.4.4 Đặc trưng hình thái bắp -¿ ¿-©2¿©2222222222212211221221211221211211 2122 2e 282.4.5 Kha năng chống chịu sâu bệnh -2- 2 22 s+2E+2E+EE£EE2EE2EZEzEzxezxerree 292.4.6 Chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất và năng suắt - 30
25 Phương pháp xử ly thống kê số liệu 2 2252222zz2zzzszzsvzzsszscescerse-x3 ÍChưnne5 KẾT OVA VA THÁO THUẬN suangeuesaodadaddiosagossoaseosaanssiD3.1 Thời gian sinh trưởng và phat tri6m 0.0 cece ccc eccecseecesseesesseeseeseeseeseeseeeees 323.2 Chiều cao cây và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây - 2-2255: 353.3 Số lá và tốc độ ra lá -2-2+Ss+E2E2EE2E.EEeEerrrrrrrrrrerrrrr 83.4 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá 2-52 +zseEszEerserszrereerserreerxce 30
35 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đồ ngã -22- 552552 42
3.6 Tình hình sâu bệnh hạI - - 2222222222212 322E 1122211122111 1 12211112512 xee 45
X7 form tnhthẢEED, «cceeiễsjyese=n=enseriesorierkeeoinkdkedlartre 473.8 Các yếu tố cau thành năng suất - 22 2222222222EE2EE22EE22EE2EEzrxrrred 49
Trang 7DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
Cong tac vién International Maize and Wheat Improvement Center
(Trung tâm Cải tiến Bap và Lúa mì Quốc tế)
Distinctness, Uniformity, Stability (Tính khác biệt, tinhđồng nhất, tinh 6n định)
Đối chứng
Food and Agriculture Organization
(Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Quốc tế)
The Internation Food and Policy Research Institute (Viện
Nghiên cứu Chính sách Luong thực Quốc tế)Lần lặp lại
Ngày sau gieoNăng suất lý thuyếtNăng suất thực tếRandomized Complete Block Design (Kiểu khối đầy đủ
ngẫu nhiên)
Trọng lượng 1.000 hạt
Trách nhiệm hữu hạn
United States dollar (đô la Mỹ)
Value of Cultivation and Use (giá trị canh tác và giá tri sử
dụng)
Trang 8DANH SÁCH CAC BANG
Trang
Bang 1.1 Tình hình sản xuất bắp trên thé giới giai đoạn 2016 — 2020 - 12Bang 1.2 Tình hình sản xuất bắp tại một số nước 2020 -2- 22 2225222522: 13Bảng 1.3 Tình hình sản xuất bắp ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020 14Bang 1.4 Tình hình sản xuất bắp tại các vùng ở Việt Nam năm 2020 15Bảng 2.1 Nguồn gốc 7 giống bắp lai thí nghiệm 2-22 ©22222+22222z+zzzzzzzz+z 21Bang 2.2 Đặc tinh lý hóa khu dat thí nghiệm -22 2 222222EE22E222Ez2zzzzzzz+z 22Bang 3.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm 33Bảng 3.2 Chiều cao cây bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm - 38
Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm 37
Bang 3.4 Số lá bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm -2- 2-©22222222222z2222 38Bảng 3.6 Diện tích lá bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm 2-22 52£- 40Bảng 3.7 Chỉ số diện tích lá bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm AlBang 3.8 Các yếu tố liên quan đến khả năng chống đồ ngã bay giống bap lai tham gia
{HÍI TP et eg spc oh St, Sn il wa Si ws SS Si land dem Sah see endo 43
Bang 3.9 Tình hình sâu bệnh hại trên bảy giống bắp lai tham gia thi nghiệm 46Bang 3.10 Đặc trưng hình thái bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm 48Bang 3.11 Các yếu tố cấu thành năng suất bảy giống bap lai tham gia thí nghiệm 50Bảng 3.12 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu bảy giống bắp lai tham gia thí
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình PL2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 2-52 22S2SE+EE2E£EEEEE2E22E2212522322122221 22 2e 23
Hình PL 2.1 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm cây bắp 10 NSG 57
Hình PL 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm cây bắp 20 NSG 57
Hình PL2.3 Do chỉ tiêu chiều rộng lá và đường kính than -2 5 - Sử Hình PL2.4 Sâu keo mùa thu (Sopodotera frugiperda) và triệu chứng gây hại 28
Hình PL 2.5 Đặc điểm hình thái và màu sắc bắp tại thời điểm thu hoạch 58
Hình PL 2.6 Hạt giống va bao các giống bắp lai tham gia thí nghiệm 59
Hình PL2.7 Đặc điểm bắp của các giống bap lai tham gia thí nghiệm 59
Trang 10GIỚI THIỆU
Đặt van đề
Bap (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu.Trên thế giới cây bắp đứng thứ ba về diện tích (sau lúa mì và lúa nước), nhưng cónăng suất và sản lượng cao nhất trong các cây ngũ cốc (Lê Quý Kha và Lê Quý
Tường, 2019).
Ở Việt Nam, ngành sản xuất bắp ở nước ta đang đối mặt với nhiều thách thứcnhư: Biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, đặc biệt là hạn hán, lũ lụt, mưa bão xảy rathất thường, nhiều loại sâu bệnh xuất hiện Bên cạnh đó các yếu tố khác như: Nhu cầuthức ăn ngành chăn nuôi tăng, bùng nô dân só, trình độ canh tác lạc hậu và việc đâymạnh đô thị hóa dẫn đến thu hẹp diện tích sản xuất Đề góp phần làm giảm những hạnchế trên, cần chú tâm đây mạnh công tác giống và nghiên cứu áp dụng các biện pháp
kĩ thuật vào sản xuất, đồng thời không ngừng mở rộng việc áp dụng các biện pháp kĩthuật canh tác phù hợp với đòi hỏi của giống mới cũng như điều kiện thực tế là hết sứccần thiết (Phan Xuân Hào, 2008) Do vậy để đáp ứng đủ phục vụ nhu cầu cho nhữngnhu cầu trên về số lượng và cả chất lượng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônquyết định: “Phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất bắp toàn quốc đến năm 2025,
định hướng đến năm 2030” Số 5448/QD-BNN-TT) Mục tiêu đến năm 2025 đạt 4,8
— 5,5 triệu tan, đến năm 2030 tăng năng suất lên 52 — 53 ta/ha dé đạt sản lượng 5,0 —5,7 triệu tan Dé đạt được mục tiêu này, hai giải pháp chính được đưa ra là mở rộngdiện tích và tăng năng suất Trong đó giải pháp tăng năng suất thì giống được coi làhướng đột phá bởi giống có ý nghĩa quyết định để nâng cao năng suất, sản lượng vàchất lượng nông sản Một giống bắp lai tốt sẽ cho sản lượng cao hơn giống bình
thường từ 20 -25% Trong quá trình nghiên cứu và chọn giống bắp phù hợp với từng
vùng sinh thái, việc đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của cácgiống bắp trước khi đưa ra sản xuất đại trà là công việc cần phải được tiến hành
Tây Nguyên với vai trò là một trong những vùng sản xuất bắp hàng hóa lớn củacác tỉnh phía Nam Năm 2020 diện tích trồng bắp của vùng này là 192 nghìn ha với
Trang 11sản lượng 1.100,4 tan đạt năng suất 5,7 tan/ha Tuy nhiên năng suất bắp vẫn ở mức
thâp so với các vùng trông khác.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài: “Khảo sát sinh trưởng, phát triển và
năng suất của 7 giống bắp lai vụ Hè Thu năm 2022 trên nền đất đỏ bazan tại tỉnh Đăk
Nông” đã được thực hiện.
Đánh giá các đặc diém sinh trưởng, phát triên, các chỉ tiêu vê khả năng chong
đô ngã, theo đõi tình hình sâu bệnh hại, các yêu tô câu thành năng suât và năng suâtbảy giống bắp lai trên vùng đất đỏ bazan tỉnh Đăk Nông
Trang 12Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về cây bap
1.1.1 Phan loại thực vat
Họ: Họ hòa thảo (Gramineae), bộ rễ chùm, lá mọc thành 2 dãy, gân lá song
song, bọc lá chẻ dọc, có thìa lia, mấu đốt đặc, hoa mọc thành bông nhỏ có mày
Tộc: Tộc Maydeae hoa đực và hoa cái ở những vị trí khác nhau trên cùng một cây, thân đặc, có sáp.
Chi: Chi Zea hạt moc ở trục bông (161 bap) phia trén cay, sau khi chin thi hat to
mà cây bắp đã trải qua quá trình tiến hóa nhanh chóng Nhận định này của Vavilov
được nhiều nhà khoa học đồng thuận (Nguyễn Thế Hùng và ctv, 2017)
Theo Nguyên Thế Hùng và ctv (2017), ngày nay các nhà khoa học trên thế giới
đều thống nhất công nhận Mexico là trung tâm phát sinh cây bắp, một số tác giả còn
cho rang cái nôi đầu tiên là thung lũng Tehuacan — nằm ở phía nam bang Puebla vàphía bắc Oaxaca, Mexico Tại đây các mẫu vật (di tích) của bắp được tìm thấy cô nhất
và biéu hiện chuỗi tiến hóa rõ rệt nhất của cây bắp từ 5.000 năm trước công nguyên
Trang 13Mặt khác tại vùng này cũng là vùng duy nhất còn tồn tại cây Teosinte, một cây họhàng gan và được coi là một trong các thuỷ tổ của cây bắp trồng ngày nay.
Các kết quả khảo cổ ở Mexico đã tìm thay dấu vét hạt bắp và lá bi, ước tính tuôicủa các bộ phận cô này khoảng 5.000 năm trước Công nguyên, dựa vào các bằngchứng khảo cổ khác được tìm thấy rải rác ở các nước thuộc châu Mỹ và xác định niên
đại các di vật thu được.
Một số tài liệu cho thấy, bắp xuất hiện sớm hơn khoảng 5.000 năm trước Côngnguyên, những hạt của Zea, Tripeacum và Euchlaena đã được tìm thấy ở độ sâu hơn50m ở thành phố Mexico Hiện nay các nhà nghiên cứu thống nhất cho rằng: Thổ dâncủa các bộ tộc da đỏ cô đại đã thuần hóa và lan truyền cây bap ở châu Mỹ Từ cô xưa,cây bắp được các bộ lạc đa đỏ sống tại Trung Mỹ sử dụng như một loại cây lương thựcchính Tại đây, bắp gắn bó rất chặt chẽ với cuộc sống, tập tục và tín ngưỡng của các cưdân cô sống tại đây Từ Trung Mỹ, bắp được các bộ lạc đa đỏ lan truyền và dem trồngrộng khắp châu Mỹ Cây bắp được đánh giá là “thần thánh” trong tiềm thức ngườinông 2 dân châu Mỹ, cũng như giữ vị trí “hoàng đế” ở vùng Cận Đông hoặc như lúa
gạo là “vua” ở vùng châu A (Ngô Hữu Tình, 2009)
Mặc dù cây bắp được lan truyền khắp thế giới vào đầu thé ky XV song đến năm
1737, Linnaeus trong tác phẩm “Genera plantarum” đã đặt tên khoa học cho cây bắp làZea mays (Trần Thị Da Thao, 2010)
Cụm từ Zea mays được ghép từ hai từ “Zea” có nguồn gốc từ Hy Lap, được sửdụng trong việc phân loại sự khác nhau của các loại cây lấy hạt, còn từ “Mays” cónguồn gốc từ người da đỏ “mayhie” hoặc “mariti” có nghĩa là quý hiếm Tiếp sauLennaeus, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và tìm hiều nguồn gốc đi truyền của câybắp, đây là một dé tai được tranh luận sôi nối trong suốt nửa cuối thế kỷ XX, cho đếnnay có nhiêu giả thuyết về nguôn gốc di truyện của cây bap và được tóm lược như sau:
Ngày nay, từ những luận cứ khoa học nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ giả thuyếtthứ 3, giả thuyết coi bắp, Teosinte và Tripsacum bắt nguồn từ tổ tiên chung được
Weatherwax đề xuất năm 1955 Hiện nay ba loài này van còn tồn tại ở châu Mỹ,
Trang 14Tripsacum va Teosinte dưới dang cỏ dai, còn bap có hạt ăn được, được con người chú
ý và thuần hóa trở thành cây trồng (Nguyễn Thế Hùng và ctv, 2017)
1.2 Dac điểm thực vật học của bắp
Theo Ngô Hữu Tình (1997), đặc điểm thực vật học của cây bắp như sau:
Bắp thuộc họ hòa thảo, bắp có hoa đực và hoa cái tách biệt trên cùng một cây.Hoa đực ở đỉnh ngọn thường gọi là bông cờ và hoa cái sinh ra ở bên trong những mầmphụ được gọi là bap Cau tạo đó được gọi là hoa đơn tinh cùng gốc (hay don tính đồng
chu).
1.2.1 Hệ thống rễ
Bap giống như các cây hòa thảo khác có hệ rễ chùm Căn cứ vảo hình thái, vị tri
và thời gian phát sinh có thể chia rễ bắp thành 3 loại:
Ré mam: Rễ mam phát triển từ rễ sơ sinh của phôi Rễ mầm thứ cấp thườngkhoảng 3 — 4 cái và tồn tại trong thời gian ngắn trong đời sống cây bắp, từ khi hạt nảymầm đến khi cây có 4 — 5 lá, về sau vai trò này nhường lại cho rễ đốt Rễ mầm có 2loại: Rễ mầm sơ sinh và rễ mầm thứ sinh giữ nhiệm vụ tạm thời cung cấp nước và chấtdinh dưỡng cho cây khoảng 2 — 3 tuần đầu
Rễ đốt: Rễ đốt phát triển từ các đốt thấp của thân nằm dưới mặt đất 3 — 4 cm,mọc vòng quanh các đốt dưới mặt đất bắt đầu lúc bắp được 3 — 4 lá Số lượng rễ đốt ởmỗi đốt thân từ 8 — 16 Rễ đốt ăn sâu xuống dat và có thé đạt tới 2,5 m nhưng phan lớn
rễ đốt vẫn tập trung ở lớp đất phía trên Rễ đốt làm nhiệm vụ cung cấp nước và chấtdinh dưỡng suốt thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây bắp
Ré chân kiéng: Ré chân kiéng là loại rễ đốt mọc ở đốt gần sát trên mặt đất Ởnhững giống nhiệt đới rễ này thường phát triển mạnh Về hình thái rễ chân kiềngthường to nhẫn, it phân nhánh Ré chân kiềng ngoài nhiệm vụ chống đồ ngã còn hútnước và chất dinh dưỡng cho cây (Ngô Hữu Tình, 1997)
Trang 151.2.2 Than
Thân bắp đặc, đường kính khoảng 2 — 4 cm tùy thuộc vào giống, điều kiệntrồng trọt và trình độ thâm canh Thân bắp có thể cao từ 2 — 4 m, được cấu tạo từ cáclóng và đốt Chiều đài của lóng khác nhau và nó được xem xét như một đặc điểm cógiá tri trong việc phân loại giống bap Long mang bắp được kéo dài thích hợp dé bắpbắp có thé định vị và phát triển Trong điều kiện bình thường, cây bắp cao 1,8 — 2 m,
có số lóng thay đồi tùy thuộc vào giống Giống bắp ngắn ngày, cây cao 1,2 — 1,5 m có
14 — 15 long Giống bắp trung ngày, cây cao 1,8 — 2 m có 18 — 20 long Giống bắp đàingày, cây cao 2,0 — 2,5 m có 20 — 22 lóng Chiều đài của các lóng trên thân không đềunhau Ở gần gốc long ngăn, lên cao long to và dai dan, phát triển nhất là những longmang bắp Các lóng về phía ngọn lại ngắn và bé dần Hình thái của các lóng, đặc biệt
là những lóng gần gốc có ảnh hưởng nhiều đến tính chống đồ và hệ rễ Những lóngngọn lại ảnh hưởng đến chế độ ánh sáng và sự thụ phan của bắp Các long gốc nếu nhỏ
và dài thì hệ rễ thường yếu, cây dễ bị đồ Trái lại nếu long gốc ngắn, mập thì hệ rễthường phát triển mạnh, tính chống dé cao Các long ngọn đài và mập là biểu hiện tốt,
cây day đủ ánh sáng cho lá ngọn quang hợp, quá trình thụ phan tiến hành dé dàng, bắp
ít bị sâu bệnh và chóng chín hơn Có thể dùng biện pháp kỹ thuật như tưới nước, điềuhòa độ 4m đất, bón phân và kỹ thuật chăm sóc dé điều khiển các lóng phát triển theohướng có lợi (Đinh Thế Lộc và ctv, 1997)
1.2.3 Lá
Sau khi bao lá nhú lên khỏi mặt đất, những lá bắt đầu mọc theo thứ tự thời gian
Căn cứ vao hình thái và vị trí trên thân có thé chia thành 4 loại lá: lá mầm, lá thân, lángọn, lá bị.
Các bộ phận của lá gồm: bẹ lá, phiến lá, tai lá (Ngô Hữu Tình, 1997)
1.2.4 Hoa
Hoa đực: Hay còn gọi là bông cờ, bao gồm các hoa đực sắp xếp theo kiểu chùm
bông, gồm một trục chính, trên trục chính phân làm nhiều nhánh và trên mỗi nhánh
Trang 16mỗi gié có 2 chùm hoa, mỗi chùm 2 hoa Trên mỗi chùm hoa có 2 vỏ trau ngoài có
chứa 2 hoa, mỗi hoa có 2 vỏ trâu trong, mỏng, mảu trắng, ở giữa mỗi hoa có 3 nhị đực, mỗi nhị đực có 1 bao phan Trên 1 bông cờ, hoa thường nở theo thứ tự từ trên xuông
dưới, từ ngoai vao trong.
Hoa cái: Hay còn gọi là bắp, được sinh ra từ nách lá phần giữa thân Bắp gồmcác bộ phận chính như cuống bắp và lõi bắp Cuéng bắp gồm nhiều đốt rất ngắn, mỗiđốt trên cuống có 1 lá bi bao bọc nhằm bảo vệ bắp, lá bi thường không có phiến Lõibắp trục chính của hoa tự cái, hoa cái mọc thành từng đôi Mỗi chùm cũng có 2 hoanhưng hoa thứ 2 thoái hóa Số hàng hạt trên bắp thường là số chan (Ngô Hữu Tình,
1997).
1.2.5 Hat
Hat bap thuộc loại qua dinh gồm các bộ phận chính: Vỏ hat, lớp aleuron, phôi,phôi nhũ và mũ hạt, phía dưới của hạt còn có gốc hạt gắn liền với lõi bắp (trích dẫn
theo Huynh Thị Lệ Trinh, 2015)
1.3 Nhu cầu sinh thái của cây bắp
Nhiệt độ
Giai đoạn nảy mam: nhiệt độ thích hợp từ 28 — 30°C, nhiệt độ < 12,8°C làmgiảm năng suất, theo Wallace và Bressman (1937), nhiệt độ ảnh hưởng nhiều đến thờigian moc mam
Giai đoạn moc vươn cao: nhiệt độ thích hợp từ 28 — 32°C Sau khi moc, câykhông chịu được nhiệt độ dưới điểm đóng băng Hanna (1924) thấy rằng cây bắp bịton thương ở nhiệt độ 1,6°C và sẽ chết ở nhiệt độ —4,4°C
Giai đoạn phân hóa cơ quan sinh sản: nhiệt độ thích hợp 24 — 25°C.
Giai đoạn trổ cờ, tung phấn: nhiệt độ thích hợp từ 22 — 24°C Cũng theoWallace và Bressman (1937) thấy rằng nhiệt độ trung bình > 21,1°C trong 60 ngày saukhi trồng làm trổ cờ sớm hơn 2 — 3 ngày
Trang 17Giai đoạn chin: từ trồ cờ đến chín sữa, bắp cần nhiệt độ cao 24 — 26°C Nhiệt
độ thấp hơn kéo dài thời gian chín Cuối giai đoạn này cần nhiệt độ cao thích hợp ở30°C (Trần Văn Dư và ctv, 2011)
Nước
Nhu cầu nước của bắp tăng theo từng giai đoạn sinh trưởng
Giai đoạn nảy mam: Bap đòi hỏi độ âm thấp hơn các loại ngũ cốc khác (ngoạitrừ lúa miễn) để hạt hút nước và nảy mam
Giai đoạn cây con: Giai đoạn 5 — 6 lá (đối với giống ngắn ngày) hay 7 — 8 lá(đối với giống dai ngày) nhu cầu nước tăng
Giai đoạn trồ cờ, tung phấn và thụ tinh: nhu cầu nước cực đại, giai đoạn này mỗicây sử dụng 2 lít nước/ngày, từ thụ tinh đến chín sữa cây vẫn cần nước nhưng ít hơn, từ
chín sữa dén chín hoàn toàn nhu câu nước giảm dân (Tran Văn Dư và ctv, 2011).
Trang 18Ánh sáng
Bắp là cây ưa ánh sáng ngày ngắn, đặc biệt ở giống bắp đài ngày, giống bắp cónguồn gốc nhiệt đới va á nhiệt đới Các giống bắp ngắn ngày va trung ngày phản ứngvới ánh sáng ngày ngắn nhẹ hon, các biệt không thay đổi Tuy nhiên, khác với lúa, bắpthuộc nhóm cây trồng quang hợp Ca, không có hô hấp ánh sáng, có điểm bù CO2 thấpnên cường độ quang hợp của cây bắp cao hơn lúa (Nguyễn Đức Cường, 2009)
Cây bắp yêu cầu ánh sáng mạnh nên không trồng bắp dưới tán các cây trồngkhác Ánh sáng cần cho cây bắp trong suốt quá trình sinh trưởng, tuy nhiên sau khibap thụ phan — thụ tinh bước vào thời kỳ tích luỹ vật chất vào nuôi hạt, nếu gặp đượcthời kỳ có ánh sáng mạnh sẽ rất có lợi cho năng suất hạt Theo Mock (1979) khinghiên cứu cường độ quang hợp của các giống bắp chín sớm (có hệ số kinh tế bằng
0,4) đã nhận xét: khoảng 80% lượng sản phẩm quang hợp cây bắp tạo ra trong thời kỳ
hình thành hạt được chuyên về bắp và tạo hạt
Dat
Dat thích hợp nhất đối với cây bap là dat có độ phì nhiêu cao, giữ nước và thoátnước tốt, tầng canh tác sâu, có độ âm 70 — 80%, pH thích hợp là 5,5 — 7,0, phạm vichịu được độ pH của bắp là từ 5 — 8 Bap là loài cây có khả năng tạo ra sinh khối lớn,nên thường lay đi nhiều chất dinh dưỡng từ đất Dé bắp đạt năng suất cao, ngoài việccung cấp đủ chất dinh dưỡng và nước, còn cần phải chú ý đến độ thoáng khí của đất.Chế độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của bộ rễ cây bắp,qua đó ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây Ngoài ra, chế độ không khítrong đất còn ảnh hưởng nhiều đến cây bắp thông qua hoạt động của tập đoàn vi sinhvật trong dat cũng như quá trình biến đổi các chất trong đất (Trần Văn Minh, 2004).1.4 Vai trò của cây bap trong nền kinh tế
Cây bắp có giá trị sử dụng cao
Bap làm lương thực cho người: Bap là loại lương thực nuôi sống 1/3 dân số trênthé giới, tất cả các nước trồng bắp nói chung đều ăn bắp ở mức độ khác nhau Toàn thégiới sử dụng 21% sản lượng bắp làm lương thực cho con người Các nước ở Trung
Trang 19bắp đường được dùng dé ăn tươi (luộc, nướng) hoặc đóng hộp làm thực phẩm xuất
khẩu Bắp có chất dinh dưỡng phong phú hơn lúa mì và gạo cho nên bắp vẫn là câylương thực quan trọng trong tương lai.
Bắp được sử dụng nhiều trong công nghiệp chế biến thực phẩm Bột bắp đượcdùng để sản xuất đường glucose, làm môi trường nuôi cấy nam penixillin, nắmstreptomixin, sản xuất acide acetic Lõi bắp được chế biến làm chất cách điệu, sản xuấtnhiều hợp chất hóa học như: axeton, nhựa hóa học Phôi bắp chứa 17,2 — 56,8% lipidnên có thé dùng ép dau Dau bap được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm
và công nghiệp được Bẹ bắp dùng làm thảm hoặc chế biến giấy cuộn thuốc lá
Bắp làm thức ăn gia súc: Hiện nay bắp là thức ăn rất quan trọng cho phát triểnchăn nuôi Trên 70% chat tinh trong thức tổng hợp của gia súc là bắp, thân, lá bắpđược sử dụng làm thức ăn xanh cho gia súc, hoặc ủ chua lam thức ăn cho gia súc giau
chất dinh dưỡng Cây bắp là loại cây cho khối lượng chất xanh lớn với hàm lượng các
chất dinh dưỡng cao nhất trong thời ki chín sữa
Hiện nay, cây bắp ở nước ta sử dụng chủ yêu trong lĩnh vực sản xuât thức ăn chăn nuôi, còn các ngành sản xuât khác mới chỉ chiêm tỷ trọng nhỏ, cân được mở rộngtrong thời gian tới (Trần Thị Dạ Thảo, 2010)
Bắp là loại cây xóa đói giảm nghèo
Mục đích cơ bản của các chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn là pháttriển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống cho nông dân Rất nhiều nghiên cứu đã chothấy với giá trị sử dụng và giá trị kinh tế khá cao, cùng với khả năng nâng cao năngsuất, cây bắp sẽ là một trong những lựa chọn giúp nâng cao mức thu nhập cho người
nông dân, từ đó đáp ứng được mục tiêu xã hội quan trọng là xóa đói giảm nghèo Do
đó, cây bắp là cây trồng cần được phát triển trong tương lai (Trần Thị Dạ Thảo, 2010)
Bắp là cây trồng sử dụng đất hiệu quả
Với nền nông nghiệp lúa nước, trước đây cây bắp thường được coi là loại câylương thực bổ sung nhưng hiện nay với yêu cầu chuyển đổi, đa dạng hóa cây trồng,việc phát triển cây bắp là phù hợp Đi đôi với việc tăng năng suất, chất lượng của cây
Trang 20bap là việc chuyên đổi những vùng đất không thích hợp đối với trồng lúa sang trồngbắp mang lại hiệu quả cao hơn (Trần Thị Dạ Thảo, 2010).
Sản xuất bắp lai tiết kiệm ngoại tệ
Cây bắp được phát triển sẽ làm giảm lượng bắp nhập khẩu, tiết kiệm đượcngoại tệ cho ngân sách Nhà nước Đây là một chỉ tiêu cần thiết trong điều kiện nềnkinh tế nước ta đang trong giai đoạn đang phát triển hiện nay, rất cần tiết kiệm nguồnvốn đầu từ phát triển các vấn đề khác cấp thiết hơn Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng bắptrong nước cao hơn khả năng cung ứng nên hàng năm nước ta vẫn phải nhập khoảng
600 nghìn tan bắp với lượng chi ngoại tệ trên 50 triệu USD Do vậy, việc tăng sảnlượng bắp là việc cần thiết và cấp bách hiện nay (Trần Thị Dạ Thảo, 2010)
1.5 Tình hình nghiên cứu, sản xuất bắp trên thế giới và Việt Nam
1.5.1 Tinh hình sản xuất và nghiên cứu bắp trên thế giới
Tình hình sản xuất bắp trên thế giới
Bap là một trong những cây ngũ cốc quan trọng, lâu đời và phổ biến trên thégiới, là cây điển hình được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học về các lĩnh vực đitruyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, cơ giới hóa, điện khí hóa và tin học vàocông tác nghiên cứu và sản xuất Với diện tích đứng thứ ba trên thế giưới sau lúa mì vàlúa nước; sản lượng thứ hai và năng suất cao nhất trong các cây ngũ cốc thì cây bắpngày nay được coi là một trong những cây trồng tiềm năng nhất
Dự báo từ năm 2011 đến năm 2050, nhu cầu về bắp ở các nước đang phát triển
sẽ tăng gấp đôi, và đến năm 2025 bắp sẽ trở thành cây trồng có nhu cầu sản xuất lớn
nhất trên toàn cầu và ở các nước đang phát triển (CIMMYT, 2011) Chỉ riêng ở cácnước đang phát triển nhu cầu bắp tăng từ 282 triệu tấn trong năm 1995 lên đến 504triệu tan vào năm 2020 (IFPRI 2019) Cũng theo dự báo của CIMMYT đến 2022 nhucầu về bắp và lúa mì sẽ tăng nhanh hơn nhu cầu về lúa nước ở các nước đang pháttriển, trong đó nhu cầu về lúa mì sẽ tăng khoảng 1,58%/năm, nhu cầu bắp sẽ tăng2,35%/năm (Tran Kim Định va ctv)
Trang 21Xu hướng phát triển cây bắp trên thế giới có những thay đôi đáng chú ý, năm
2016, điện tích là 196,5 triệu ha, năng suất trung bình 5,73 tan/ha và tổng sản lượng1127,4 triệu tan Đến năm 2019, diện tích trồng thay đổi không đáng kể, nhưng năngsuất tăng lên 5,81 tan/ha va sản lượng 1.141,35 triệu tấn với những biến đổi vượt lên
đã chứng tỏ tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc lai tạo và sản suất bắp trên thế giới dù
điện tích giảm xuống nhưng năng suất và sản lượng tăng lên Từ năm 2015 cho đếnnăm 2020 diện tích không ngừng tăng lên từ 196,5 triệu ha đã lên 201,9 triệu ha nhưnglại cho năng suất thấp hơn so với năm trước đó
Từ những số liệu trên cho ta thấy trong những năm gần đây thì trên thế giớiviệc sản xuất bắp vẫn đang phát triển một cách nhanh chống về cả diện tích và năng
suât.
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất bắp trên thế giới giai đoạn 2016 — 2020
Năm Diện tích (triệu ha) Nang suất (tan/ha) San lượng (triệu tấn)
đứng đầu thế giới 360,2 triệu tấn, kế đến là Trung Quốc với diện tích 41,2 triệu ha;
năng suất dat 6,3 triệu tắn/ha, sản lượng 206,8 triệu tấn ( Bảng 1.2)
Trang 22Bảng 1.2 Tình hình sản xuất bắp tại một số nước 2020
Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu
Tình hình nghiên cứu bắp trên thé giới
Các nghiên cứu lai tạo cây bắp trên thế giới bắt đầu từ những cuối những năm
1980, sau đó tăng dần vào đầu những năm 1990 và tăng mạnh trong giai đoạn 2000 —
2010 cùng với sự phát triển của cây trồng biến đổi gen nói Tuy nhiên, số lượng các
thử nghiệm trên đồng ruộng của cây bắp luôn chiếm tỉ lệ cao trong tông số các thửnghiệm được USDA cấp phép trong những năm qua, khoảng 30 — 50% Đồng thời,
diện tích trồng bắp biến đổi gen cũng tăng mạnh trong những năm gần đây Tuy nhiên,
số lượng các thử nghiệm trên đồng ruộng của các giống bắp đang có xu hướng giảmtrong vài năm gần đây, cùng với xu hướng của cây chuyên gen nói chung Nguyênnhân là do cây số lượng lớn các nghiên cứu tìm kiếm các gen và con đường tiềm năngliên quan đến các tính trạng tốt đã được thực hiện từ những năm 2000 Do đó, cácnghiên cứu hiện tại phần lớn tập trung vào việc khai thác các gen giá trị, tích hợp cácgen này vào cùng một cây và tối ưu các yếu tô liên quan đến điều hòa gen trong câychuyền gen (Trần Thị Ngọc Diệp, 2009)
Hiện nay có hơn 29 quốc gia trên thế giới với 14 triệu nông hộ trồng cây biếnđổi gen với diện tích 130 triệu ha Nhờ sử dụng các cây trồng biến đổi gen thế giới đãcắt giảm 0,39 triệu tấn thuốc trừ sâu và giảm khoảng 17,1% các độc hại ra môi trườngliên quan đến sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (Trần Trung Kiên, 2018)
Cũng theo Trần Trung Kiên 2018, hiện nay các công tác nghiên cứu và chọn
tạo giống bắp lai trên thế giới vẫn đang rất được chú ý phát triển để tạo ra được các
Trang 231.5.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu bắp ở Việt Nam
Tình hình sản xuất bắp ở Việt Nam
Ở Việt Nam, bắp là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây
màu quan trọng nhất được trồng nhiều ở các vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa
vụ gieo trồng và hệ thống canh tác Cây bắp được đánh giá là cây trồng có vai trò hết
sức quan trọng trong cơ cấu cây trồng nước ta Cây bắp không chỉ cung cấp lương thực
cho người, vật nuôi mà còn là cây trồng xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiệnkinh tế khó khăn Sản xuất bắp cả nước qua các năm gần đây có sự thay đổi về điện
tích canh, do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng Năm 2016 tổng diện tích đạt gần 1,1triệu ha; đến 2020 có sự giảm nhẹ còn khoảng 0,9 triệu ha với tổng sản lượng đạt 5,5triệu tan nhưng năng suất tăng lên 4,8 tan/ha cho thấy sự thay đổi trong công tác chọntạo giống và kỹ thuật canh tác
Bảng 1.3 Tình hình sản xuất bắp ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020
Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (triệu tan)
(Nguôn: Tổng cục thong kê, 2022)
Năng suất bắp nước ta vẫn còn rất thấp so với năng suất bắp của thế giới, do sửdụng giống bắp địa phương và áp việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất vẫn cònnhiều hạn chế Từ những năm 90 của thé ki 20, giống lai bắt đầu được trồng phố biếntrên cả nước Năm 1991, diện tích trồng giống lai chưa đến 1% trên hon 400 nghìn hatrồng bắp, năm 2011 giống lai đã chiếm khoảng 95% trong số hon 1 triệu ha Chi trongvòng 50 năm, diện tích, năng suất và sản lượng bắp ở nước ta đã tăng nhanh chóng.Nguyên nhân dẫn đến sự tăng vọt chủ yếu là nhờ sự ứng dụng các giống lai có năng
Trang 24suất cao vào trong quá trình sản xuất và cải tiền kĩ thuật cach tác phù hợp với từng địaphương.
Ở nước ta bắp được trồng hầu hết ở các địa phương nơi có đất cao dễ thoát nước
không bị ngập ung Năm 2020 vùng Trung du và miền núi phía Bắc có diện tích bắp
lớn nhất là 426,4 triệu ha với sản lượng cao nhất cả nước đạt 1.716,5 nghìn tan, nhưngnăng suất chỉ đạt 4,0 tan/ha Vùng Tây Nguyên với diện tích trồng bắp lớn thứ 2 cả
nước (chiếm 20%), cho sản lượng bắp đạt 1.100,4 ngìn tan nhưng năng suất chi đạt 5,7
tan/ha đứng thứ 3 cả nước Điều này cho thấy sản xuất bắp ở vùng Tây Nguyên canphải chú trọng đến phát triển các tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt là công tác giống ở
các địa phương này.
Bang 1.4 Tình hình sản xuất bắp tại các vùng ở Việt Nam năm 2020
Diện tích Năng suất Sản lượngVùng : ,
(nghìnha) (tân/ha) (nghìn tân)
Đồng bằng sông Hồng 64.4 5,1 328,5Trung du và miền núi phía Bac 426.4 4,0 1.716,5Bắc Trung Bộ và Duyên hai miền Trung 173,1 4,8 836,8
Tay Nguyén 192,8 9,7 1.100,4 Đông Nam Bộ 58,3 6,9 405,8
Đồng bằng sông Cửu Long 27,5 6,2 171,7
(Nguon: Tong cuc thong ké, 2022)Tình hình nghiên cứu bap ở Việt Nam
Sản xuất bap ở Việt Nam từ 1990 đến nay có những bước nhảy vượt bậc vềdiện tích, năng suất và tong sản lượng, nhờ việc không ngừng mở rộng giống bap lai ra
sản xuất, đồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác theo đòi hỏi của giống
mới Năm 1991, điện tích trồng giống lai chưa đến 1% trên hơn 400 nghìn ha bắp, năm
2007 giống lai đã chiếm khoảng 90% trong tông số hon 1 triệu ha Năng suất bắp củaViệt Nam tăng nhanh liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế giới trong suất hơn 20
Trang 25Năm 1992 — 1993, sự ra đời của các giống bắp lai không quy ước do Viện nghiên
cứu bắp lai tạo thành công, đã đánh dấu quá trình chuyên tiếp từ giống thụ phấn tự dosang giống lai Giá thành của các giống này rẻ, thích nghi với điều kiện khó khăn, đầu
tư thấp, cho năng suất 4 — 8 tan/ha như các giống: LS-4, LS—5 (chín sớm), LS-6 (chíntrung bình) và LS—7, LS—8 (chín muộn).
Giai đoạn 1993 — 1995 là giai đoạn quan trọng nhất được đánh dấu bằng Sự ra
đời của các giống bắp lai quy ước mang tên LVN (lai Việt Nam) của Viện nghiên cứubắp chọn tạo và một số các giống bắp lai của các cơ quan khác Trong đó LVNI10 đãđóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suât và sản lượng bap của cả nước.
Hiện nay, Viện nghiên cứu ngô Việt Nam lai tạo chủ yếu định hướng vào việc laitạo ra các giống bắp chín sớm và chín trung bình có tiềm năng năng suất cao phù hợp
với trình độ thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng Đồng thời áp dụng
phương pháp tạo dòng đơn bội kép bằng phương pháp nuôi cấy bao phân hoặc noãnchưa thụ tinh để tạo dòng thuần rút ngắn thời gian, tiền của và công sức tạo ra giốngmới Đã thu được kết quả hết sức khả quan là tạo thành công 9 dòng đơn bội kép cóthé tham gia vào quá trình lai thử tiếp theo
Giai đoạn gần đây nhất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đãchọn tạo ra một số giống bắp lai đơn và đã được chấp nhận trong sản xuất: GiốngVN25-29, giống lai đơn ngắn ngày V98-1 và trung ngày V2002, giống bắp lai đơn
VN112.
Như vậy, chương trình chon tạo giống bắp Việt Nam đã từng bước phát triển từ
giống lai không quy ước đến lai kép, lai ba, lai đơn cải tiến và lai đơn Những thànhtựu đó đã đưa sản xuất bắp Việt Nam đứng trong hàng ngũ các nước tiên tiến ở Châu
Á Một loạt các giống lai do Việt Nam chọn tạo đã được trồng ở tất cả các vùng sinh
thái trong cả nước Cùng với việc mở rộng diện tích thì các biện pháp kỹ thuật canh
tác, mật độ, thời vụ, phân bón cũng được nghiên cứu và được áp dụng rộng rãi trong
sản xuất Đặc biệt, chương trình nghiên cứu trồng bắp trên đất ướt, đã làm tăng diện
tích trồng bắp Việt Nam rất nhanh ở giai đoạn 1990-2010
Trang 26Giai đoạn 2011 — 2013 đã có 14 giống bắp được công nhận, trong đó có 4 giốngđược công nhận chính thức là LVN 146, LVN 66, LVN 092, SB 099 và 10 giốngđược công nhận sản xuất thứ Đặc điển chung của các giống mới được tạo ra trong giaiđoạn này là thích ứng rộng, chống chịu tốt với hạn, sâu bệnh, đồ gãy thời gian sinhtrưởng ngắn hoặc trung bình, tiềm năng sản xuất cao, trong thí nghiệm đạt tới 120 —130% tan/ha, chất lượng hạt tốt Các giống bắp lai có thể cạnh tranh tốt với các giốngngoại về năng suất, chất lượng và giá giống Các giống mới đang được Viện và cáctrung tâm trực thuộc, một số công ty hạt giống trong nước thử nghiệm và chuyên giaođến người sản xuất trong cả nước (Mai Xuân Triệu, Vương Huy Minh, 2013).
Nhìn chung những công trình nghiên cứu bắp trong nước đã từng bước phát triểntạo ra nhiều giống bắp có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trên nhiều vùng sinhthái khác nhau với năng suất, phẩm chat rất cao nhưng vẫn chuga đáp ứng được yêucầu trong tình hình sản xuất hiện nay với tình hình biến đổi khí hậu ngày càng phức
tạp.
Tình sản xuất và nghiên cứu bắp tại Tây Nguyên
Nghiên cứu sử dụng cây ngô chuyển đổi cơ cấu cây trồng Theo chủ trương của
Bộ NN&PTNT, một phần diện tích trồng lúa kém hiệu quả sẽ chuyên sang cây trồngcạn, trong đó chú ý nhiều đến cây ngô IAS đã và đang thực hiện các hoạt động nghiêncứu phục vụ cho mục đích này, chủ yếu tập trung vào vùng Tây Nguyên và đồng bằngsông Cửu Long Nghiên cứu chuyên đổi cơ cau cây trồng ở các tỉnh Tây Nguyên làmột trong những vấn đề được ưu tiên hiện nay Tây Nguyên được ví là nóc nhà củaViệt Nam, nơi có độ đốc lớn, thường xuyên bị thiếu nước trong mùa khô (vụ ĐôngXuân) Trong mùa khô ở các tỉnh này, nước tưới cần cho sản xuất nông nghiệp là rấtlớn, nhất là đáp ứng cho khoảng nửa triệu hecta cà phê Không có vụ Đông Xuân nàoTây Nguyên không gặp khó khăn về nước, thậm chí cả nước sinh hoạt Vậy nhưng,hàng năm vẫn có 72700 hecta lúa nước được trồng ở các tỉnh này trong mùa khô Câylúa vụ này cần nhiều nước tưới, gây cạnh tranh căng thắng giữa các loại cây trồngkhác nhau Hơn nữa, thực trạng đồng ruộng ở Tây Nguyên thường có dạng lòng chảo:
ở giữa đồng thấp hơn và ở xung quanh cao hơn Những chân ruộng xung quanh đồng
Trang 27cao hơn nên thường bị thiếu nước và năng suất thấp hơn Nếu trồng ngô trên nhữngruộng này sẽ giảm mức tiêu thụ nước, năng suất ngô không kém năng suất lúa Hơnnữa mùa khô là trái mùa của cây ngô, thị trường luôn thiếu sản phẩm, giá luôn cao
nhất trong năm Đây cũng là thời điểm hàng năm các công ty chế biến thức ăn gia súc
nhập khâu khoảng 1-1,5 triệu tắn/năm (Tran Kim Định va ctv, 2014)
1.6 Các giống bắp lai dùng trong thí nghiệm
1.6.1 SSC557
Thời gian sinh trưởng: 90 — 105 ngày
Năng suất: Năng suất cao, 6n định 9 — 12 tan/ha
Đặc điểm: Cây con sinh trưởng mạnh, rễ chân kiéng phát triển nên có kha năngchống chịu đồ ngã tốt, thân đanh gọn có thể trồng mật độ dày Trái đồng đều, hạt đóngmúp dau bap Hạt màu vàng cam dep, dang hạt đá Hạt to,nên tỷ lệ hạt/bắp cao Chốngchịu khá tốt với các loại bệnh gây hại chính như gỉ sắt, cháy lá lớn và cháy lá nhỏ
1.6.2 SSC586
Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng 90 — 105 ngày (tùy vùng).
Năng suất: Năng suất cao 8 — 10 tấn
Đặc tính giống: Cây con sinh trưởng mạnh, thân lá to Bắp đồng đều, hạt đóng múp đầu, hạt chin có màu vàng cam Hat to, tỷ lệ hạt/bắp 77 — 79%, màu vàng cam,dạng hạt nữa đá Kha năng chống chịu khá tốt với các loại bệnh cháy lá gi sắt
1.63 NK7328
Thời gian sinh trưởng: 100 — 115 ngày.
Năng suất: năng suất cao đạt 8 — 12 tan/ha
Trang 28Đặc tính giống: Cứng cây chống đồ tốt chống chịu tốt với nhiều loại sâu bệnhhại như bệnh đốm lá lớn, đốm lá nhỏ, bộ lá xanh bền đến khi thu hoạch, thích nghi
rộng
1.6.4 NK4300
Thời gian sinh trưởng: 105 — 115 ngày.
Năng suất: 8 — 12 tan/ha
Đặc tính giống: Cây con khỏe, sinh trưởng mạnh, chống đồ tốt, bắp to, cùi nhỏkết hạt tốt, thích nghi rộng và bảo quản sau thu hoạch tốt
1.6.5 DK6919
Thời gian sinh trưởng: 95 — 105 ngày.
Năng suất: 7 — 10 tan/ha
Đặc tính giống: sinh trưởng và phát triển khỏe, độ đồng đều cao, chịu hạn cục
bộ khá tốt, chịu được rét trong vụ đông Kháng cách loại sâu như: sâu keo mùa thu,sâu đục thân, sâu đục trái và sâu khoang.
1.6.6 VN5885
Thời gian sinh trưởng: 105 — 110 ngày.
Năng suất: 8 — 12 tan/ha
Đặc tính giống: đóng bap day, lá bi bao kín bắp, chịu han tôt chống chịu bệnhtốt, khả năng thích ứng rộng
1.6.7 CP333
Thời gian sinh trưởng: 90 — 100 ngày.
Năng suất: 8 — 12 tan/ha
Trang 29Đặc tính giống: chịu hạn tốt, bắp dài và độ đồng đề cao, đễ bảo quản
Trang 30Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: tháng 06/2022 đến tháng 11/2022
Địa điểm nghiên cứu: xã Đức Minh, huyện Đăk MII, tỉnh Đăk Nông
2.2 Vật liệu nghiên cứu
Bảy giống bắp lai dùng trong thí nghiệm: CP333, NK4300, SSC586, VN5885,NK7328, SSC557 và DK6919 được chọn làm giống đối chứng
Bang 2.1 Nguồn gốc 7 giống bắp lai thí nghiệm
STT Tên giống Cơ quan chọn tạo
1 NK7328 Công ty Syngenta Việt Nam
2 NK4300 Cong ty Syngenta Viét Nam
3 CP333 Công ty TNHH Hạt giống C.P Việt Nam
4 SSC586 Công ty CP cây trồng miền Nam
5 SSC557 Công ty CP cây trồng miền Nam
6 VNS5885 Viện nghiên cứu ngô Việt Nam
7 DK6919 (ĐC) Công ty TNHH Dekalb CP Việt Nam
Trang 312.2.1 Điều kiện đất đai
Kết quả phân tích mẫu đất của khu thí nghiệm ở bảng 3.2 cho thấy: Đất thịt nặng,
pH đất hơi chua, hàm lượng dam tổng số và chất hữu cơ thấp, nghèo lân và kali dé tiêu
Do đó cần phải bé sung phân bón đầy đủ dé giúp cho cây bắp sinh trưởng và phát triểncân đôi.
Bảng 2.2 Đặc tính lý hóa khu dat thí nghiệm
Dam [an Kali Lân Kali
Thanh phan co gidi
(Sở Khoa hoc và Công nghệ tinh Dak Nông, 2022).
2.2.2 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.3 Thời tiết của tỉnh Đăk Nông trong thời gian thí nghiệm
(Đài Khí tượng Thuy văn khu vực Tây Nguyên, 2022)
Kết quả Bang 2.3 nhận thấy thời tiết có nhiệt độ trung bình từ 22,8 -24,1°C, độ âmtrung bình tương đối thấp từ §6 — 90%, lượng mưa cao, tháng mưa dao động từ 273,8 —385,0 mm/thang, số giờ nắng cao từ 209 — 220,2 giờ/tháng nên phù hợp cho cây bắp
Trang 32quang hợp tốt, phát triển mạnh, ít sâu bệnh hại, tuy nhiên thời điểm bắp chin có lượng mưarất cao gây khó khăn cho công tác thu hoạch nên cần chú ý.
2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.2 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tô được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design - RCBD), 3 lần lặp lại các giống khảo nghiệmđược gieo liền kề nhau, xung quanh ô thí nghiệm
Hàng bảo vệ LLLI LLL2 LLL3 CP333 SSC586 CP333 DK6919 (d/c) DK6919S (d/c) DK6919 (d/c)
= NK4300 SSC557 SSC557 ©
SSC586 NK7328 NK7328 s
kị NK7328 NK4300 SSC586 5
SSC557 VN5885 VN5885 VN5885 CP333 NK4300
Hang bao véChiêu biến thiên (Hướng đốc)
Trang 33— Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m.
— Khoảng cách trồng: 70 cm x 25 cm, với mật độ tương ứng là 57.142 cây/ha
— Tổng diện tích thí nghiệm: 450 m°
2.3.4 Quy trình kỹ thuật thực hiện
Quy trình kỹ thuật được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảonghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống bắp theo QCVN 01-56:2011/BNNPTNT (Quy chuẩn khảo nghiệm giống bắp VCU) và Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ôn định của giống bapQCVN 01-66 : 2011/BNNPTNT (Quy chuẩn khảo nghiệm DUS)
— Thời vụ: Vụ Hè Thu 2022
— Chuẩn bị đất: Dọn sạch cỏ đại, tàn dư thực vật, cày đất sâu 25 — 30 cm, phaynhỏ, bừa phẳng Dùng dây đo chia làm 3 băng lớn, mỗi băng là một lần lặp lại, chia ởmỗi băng thành 7 ô thí nghiệm
— Kỹ thuật gieo: Thực hiện theo phương pháp gieo thắng Mỗi hốc gieo 2 hạt,sâu từ 3 đến 4 cm Sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Diazinon (Vibasu 10 GR) déphòng trừ kiến và mối lúc gieo Khi bắp 3 — 4 lá tiến hành tỉa, chỉ dé lại mỗi hốc 1 cây
— Khoảng cách trồng: 70 cm x 25 cm
Phân bón
— Lượng phân:
+ Vôi: 2 tan/ha
+ Phân chuồng ủ hoai: 10 tan/ha.
+ Phân vô cơ (kg/ha): 180 kg N — 80 kg PzOs — 80 kg KO.
— Cách bón:
+ Bón vôi khử chua tại thời điểm chuẩn bị đất.
+ Bon lót: Toàn bộ phân hữu cơ và phân lân + 1/4 lượng đạm.
Trang 34+ Bon thúc lần 2: Khi bắp 8 — 9 lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali.
— Khi bắp từ 4 đến 5 lá: Xới vun, bón thúc lần 1 và vun nhẹ quanh gốc
— Khi bắp từ § đến 9 lá: Xới vun, bón thúc lần 2 và vun cao chống đồ ngã
— Tưới tiêu: Dam bảo đủ độ âm đất cho bắp trong suốt quá trình sinh trưởng và pháttriển, đặc biệt chú ý vào các thời kỳ bắp 6 — 7 lá, xoắn non, trổ cờ, chín sữa Sau khi
tưới nước hoặc sau mưa phải thoát hết nước đọng trong ruộng bắp
— Phòng trừ sâu bệnh: Đối tượng gây hai chủ yếu là sâu keo, bệnh khô van và đốm lá
Sử dụng các loại thuốc Gradiant 60SC, Proclaim 5WG, Vibasu 40EC, Anvil 5SC dé
phòng trị.
2.4 Các chỉ tiêu theo dõi
Các chỉ tiêu định tính được đánh giá bằng mắt bằng cách thực hiện qua quan sáttoàn ô thí nghiệm, trên từng cây hoặc các bộ phận của cây và cho điểm Các chỉ tiêuđịnh lượng được đo đếm trên 10 cây mẫu hoặc toàn ô thí nghiệm Cây mẫu được lấy 5cây liên tiếp ở 2 hàng giữa, trừ cây ở ria 6 Các chỉ tiêu được theo déi 10 ngày/lần.Các chỉ tiêu được theo dõi trong điều kiện đồng ruộng bình thường
2.4.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển
Ngày mọc mầm (NSG): Từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây có bao lámam lên khỏi mặt dat (mũi chông) Quan sát toàn bộ cây/ 6
Tỷ lệ nảy mam (%) = (tong số cây moc/téng số hạt gieo) x 100
Ngày tung phan (NSG): Từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây trên 6 tungphan
Trang 35Ngày phun râu (NSG): Từ lúc gieo đến lúc có trên 50% số cây trên ô có râu dài
từ 2— 3 em.
Ngày thu hoạch: Khi cây chín sinh lý, có > 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt
có cham den
2.4.3 Cac chỉ tiêu sinh trưởng
Chiéu cao cây (cm): Được đo 10 NSG, định kỳ mỗi lần đo là 10 ngày, đến khi
cây hết tăng trưởng Do từ rễ chân kiéng tới cô lá của lá trên cùng
Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (Ah) được tính theo công thức:
Ah (cm/cây/ngày) = (h2 — h1)/10
Trong đó:
h1: chiều cao cây lần đo trước (em)
h2: chiều cao cây lần do sau (cm)
Trang 36Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAID): được theo dõi từ thời điểm 30 ngay saugieo và định ki 10 ngày do một lần, do 10 cây/nghiệm thức.
Phương pháp đo: Chiều đài lá tính từ gốc đến ngọn của phiến lá và chiều
rộng lá được đo ở phần rộng nhất của phiến lá
Diện tích lá tính theo công thức:
S (dm?) = XY, (Di x Ri x k)
Trong đó:
D là chiều đài của các lá trên cây (đm)
R là chiều rộng của các lá trên cây (dm)
k = 0,7 là hệ số hiệu chỉnh
i —n: số lá xanh có trên cây chỉ tiêu
Chi số diện tích lá(LAI): = (S*TSC)/Sa
Trong đó:
LAI: Chỉ số diện tích lá
S: Diện tích lá trên cây (m? lá/cây)
TSC: Tổng số cây trên ô cơ sở
Sa: Diện tích 6 cơ sở (m?)
2.4.3 Các chỉ tiêu liên quan đến tính đỗ ngã
Chiều cao thân chính (cm): Do từ rễ chân kiềng đến đốt phân cờ đầu tiên của 10cây chỉ tiêu.
Trang 37Chiều cao cây cuối cùng (cm): Do từ rễ chân kiềng đến đỉnh bông cờ, đo vaothời điểm trước khi thu hoạch.
Chiều cao đóng bắp (cm): Do từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp hữu hiệu trêncùng (bắp thứ nhất) Do trước lúc thu hoạch
Ti lệ chiều cao cây/chiều cao thân chính (%): (Chiều cao đóng bắp * 100)/
chiêu cao thân chính.
Đường kính thân (cm): Do cách gốc 10 — 15 cm ở thời điểm sau tré cờ khi cây
đã ôn định, môi ô cơ sở đo 10 cây chỉ tiêu.
Tỷ lệ dé ngã (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hon 30° sovới chiều thắng đứng của cây sau đó tính ra phần trăm cây đồ rễ Được tính bằng côngthức: (Số cây đồ ngã/Tổng số cây 6 thí nghiệm) x 100
2.4.4 Đặc trưng hình thái bắp
Chiều đài bắp (cm): Do từ đầu bắp đến cuối bắp ké cả phần đuôi chuột
Chiều dai kết hạt (cm): Do từ đầu bắp đến phan cuối bắp có hạt lớn trung bình.Đường kính bắp (cm): Do ở giữa bap của 10 bắp chỉ tiêu lúc thu hoạch
Độ phủ lá bi : Chia theo thang điểm 5 trong đó điểm 1 là bọc kín đầu bắp, điểm
5 là hở đầu bắp nặng nhất, đánh giá toàn bộ cây/nghiệm thức
+ Điểm 1: Rất kín (lá bi kin đầu bắp và vượt khỏi bắp)+ Điểm 2: Kin (lá bi bao kin đầu bap)
+ Điểm 3: Hoi hở (lá bi bao không chặt đầu bắp)
+ Điểm 4: Hở (lá bi không che kin bắp dé hở đầu bắp)+ Điểm 5: Rất hở (lá bắp rất kém đầu bắp hở nhiều)
Trang 382.4.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh
Theo dõi vào sâu bắt đầu xuất hiện, sau đó tính tý lệ theo công thức:
Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hại/ Tổng số cây theo đõi)*100
Bệnh đốm lá lớn do nam (Helminthosporium turcicum) đếm số cây bị bệnh ở
toàn ô thí nghiệm, theo dõi vào thời kì chín sữa và chín sáp.
Bệnh gi sắt do nam (Puccinia maydis) đêm sô cây bị bệnh ở toàn 6 thí nghiệm,
theo dõi vào thời kì chín sữa và chín sắp.
Đánh giá tỷ lệ bệnh hại theo công thức:
Ty lệ bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại/ Tổng số cây theo déi)*100
+Rất nhẹ (1 — 10%).
+Nhiém nhẹ (11 — 25%).
+Nhiễm vừa ( 26 — 50%).
Trang 39+ Nhiễm nặng (51 — 75%).
+ Nhiễm rất nặng (>75%)
2.4.6 Chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất và năng suất
Số bắp hữu hiệu/cây (bắp): Đếm tổng số trái hữu hiệu thu hoạch trên 6/téng sốcây trên ô thu hoạch.
Khối lượng bắp (g): Không có lá bi tính trung bình khối lượng của 10 bắp chỉ
tiêu trên môi 6.
Trọng lượng 1.000 hạt (g): đếm ngẫu nhiên 1.000 hạt cân khối lượng, mỗi
nghiệm thức cân 3 lần và tính trung bình Quy về độ âm chuẩn 14%
Trọng lượng bắp/ô (g): Thu tat cả các bắp có trong 6 cơ sở, cân và ghi nhận trọnglượng bắp lúc thu hoạch
Tỷ lệ hạt/bắp (%) = [trọng lượng hat/trong lượng (hạt + cùi)] Tach hạt của 10bắp chỉ tiêu, cân và ghi nhận trọng lượng
Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng trên 10 bắp/ô, lấy trung bình Hàng hạt được tínhkhi có >5 hạt.
Số hạt/hàng (hạt): Lấy 10 bắp/ ô đếm và lấy trung bình
Âm độ (%): Khi thu hoạch, lay 10 bắp trên mỗi 6, tách hạt rồi do bằng máy 4m
độ hạt.
Năng suất lý thuyết (NSLT) (tắn/ha):
NSLT (tan/ha) = [Số cây/ha x số bắp hữu hiệu/cây x số hàng/bắp x số hat/hang x
P1.000 |] x 10 3*10
Năng suất thực thu (tan/ha):
Trang 40Trong đó:
10°>: Đổi từ 1.000 hat sang 1 hạt
105: Đổi từ gram sang tan
Số liệu được tổng hợp bang phần mềm Microsoft Excel và xử lý thống kê theoANOVA, trắc nghiệm phân hạng (nếu có) bằng phần mềm SAS 9.1