2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: tháng 06/2022 đến tháng 11/2022.
Địa điểm nghiên cứu: xã Đức Minh, huyện Đăk MII, tỉnh Đăk Nông
2.2 Vật liệu nghiên cứu
Bảy giống bắp lai dùng trong thí nghiệm: CP333, NK4300, SSC586, VN5885, NK7328, SSC557 và DK6919 được chọn làm giống đối chứng.
Bang 2.1 Nguồn gốc 7 giống bắp lai thí nghiệm
STT Tên giống Cơ quan chọn tạo
1 NK7328 Công ty Syngenta Việt Nam 2 NK4300 Cong ty Syngenta Viét Nam
3 CP333 Công ty TNHH Hạt giống C.P Việt Nam 4 SSC586 Công ty CP cây trồng miền Nam
5 SSC557 Công ty CP cây trồng miền Nam
6 VNS5885 Viện nghiên cứu ngô Việt Nam
7 DK6919 (ĐC) Công ty TNHH Dekalb CP Việt Nam
2.2.1 Điều kiện đất đai
Kết quả phân tích mẫu đất của khu thí nghiệm ở bảng 3.2 cho thấy: Đất thịt nặng, pH đất hơi chua, hàm lượng dam tổng số và chất hữu cơ thấp, nghèo lân và kali dé tiêu.
Do đó cần phải bé sung phân bón đầy đủ dé giúp cho cây bắp sinh trưởng và phát triển
cân đôi.
Bảng 2.2 Đặc tính lý hóa khu dat thí nghiệm
Dam [an Kali Lân Kali Thanh phan co gidi
pH OM ~ tông tổng tổng dễ dễ
(%) :
(KCl) (%) sô(2) số số tiêu tiêu
Cát Thị Sét % mg/100g 13,33 53,78 32,87 4,02 2,01 0,18 015 0,16 2,17 1,2
(Sở Khoa hoc và Công nghệ tinh Dak Nông, 2022).
2.2.2 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.3 Thời tiết của tỉnh Đăk Nông trong thời gian thí nghiệm
Nhiệt độ (°C) : ` Lượng Am độ So gio năng Thang Trung : a :
Tôi đa Tôi thâp mưa (mm) (%) (giờ) bình
06/2022 24,1 31,3 19,5 282.3 86% 209,0 07/2022 23.5 29 18 273.8 86% 205,8 08/2022 23,8 18 26,3 289,9 87% 202,2 09/2022 22,8 2 19,8 385,0 90% 220,2
(Đài Khí tượng Thuy văn khu vực Tây Nguyên, 2022)
Kết quả Bang 2.3 nhận thấy thời tiết có nhiệt độ trung bình từ 22,8 -24,1°C, độ âm trung bình tương đối thấp từ §6 — 90%, lượng mưa cao, tháng mưa dao động từ 273,8 — 385,0 mm/thang, số giờ nắng cao từ 209 — 220,2 giờ/tháng nên phù hợp cho cây bắp
quang hợp tốt, phát triển mạnh, ít sâu bệnh hại, tuy nhiên thời điểm bắp chin có lượng mưa rất cao gây khó khăn cho công tác thu hoạch nên cần chú ý.
2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.3.2 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tô được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design - RCBD), 3 lần lặp lại các giống khảo nghiệm được gieo liền kề nhau, xung quanh ô thí nghiệm.
Hàng bảo vệ
LLLI LLL2 LLL3 CP333 SSC586 CP333 DK6919 (d/c) DK6919S (d/c) DK6919 (d/c)
= NK4300 SSC557 SSC557 ©
SSC586 NK7328 NK7328 s
kị NK7328 NK4300 SSC586 5
SSC557 VN5885 VN5885 VN5885 CP333 NK4300
Hang bao vé
Chiêu biến thiên (Hướng đốc) Hình PL2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
2.3.3. Quy mô thí nghiệm
— Tổng số 6 thí nghiệm: 7 x 3 = 21 6.
— Diện tích 6 thí nghiệm: 5 x 2,8 m = 14 m?.
— Số cây trên mỗi 6 thi nghiệm: 80 cây.
— Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m.
— Khoảng cách trồng: 70 cm x 25 cm, với mật độ tương ứng là 57.142 cây/ha.
— Tổng diện tích thí nghiệm: 450 m°.
2.3.4. Quy trình kỹ thuật thực hiện
Quy trình kỹ thuật được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống bắp theo QCVN 01-56:
2011/BNNPTNT (Quy chuẩn khảo nghiệm giống bắp VCU) và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ôn định của giống bap QCVN 01-66 : 2011/BNNPTNT (Quy chuẩn khảo nghiệm DUS).
— Thời vụ: Vụ Hè Thu 2022
— Chuẩn bị đất: Dọn sạch cỏ đại, tàn dư thực vật, cày đất sâu 25 — 30 cm, phay nhỏ, bừa phẳng. Dùng dây đo chia làm 3 băng lớn, mỗi băng là một lần lặp lại, chia ở mỗi băng thành 7 ô thí nghiệm.
— Kỹ thuật gieo: Thực hiện theo phương pháp gieo thắng. Mỗi hốc gieo 2 hạt, sâu từ 3 đến 4 cm. Sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Diazinon (Vibasu 10 GR) dé phòng trừ kiến và mối lúc gieo. Khi bắp 3 — 4 lá tiến hành tỉa, chỉ dé lại mỗi hốc 1 cây.
— Khoảng cách trồng: 70 cm x 25 cm.
Phân bón
— Lượng phân:
+ Vôi: 2 tan/ha
+ Phân chuồng ủ hoai: 10 tan/ha.
+ Phân vô cơ (kg/ha): 180 kg N — 80 kg PzOs — 80 kg KO.
— Cách bón:
+ Bón vôi khử chua tại thời điểm chuẩn bị đất.
+ Bon lót: Toàn bộ phân hữu cơ và phân lân + 1/4 lượng đạm.
+ Bon thúc lần 2: Khi bắp 8 — 9 lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali.
Chăm sóc
— Tia cây: Tia cây khi bắp 3 — 4 lá (10 - 12 NSG) tiến hành tia, chỉ dé lại mỗi hốc 1 cây, tiến hành đo chỉ tiêu lần 1.
— Làm cỏ: Dùng thuốc diệt cỏ tiền nảy mam có hoạt chất Atrazine (Maizine 80WP dùng 2kg/ha) phun sau khi gieo 1 — 2 ngày trong thời gian trồng phối hợp xới xáo, vun gốc với mỗi lần bón phân cho cây.
— Khi bắp từ 4 đến 5 lá: Xới vun, bón thúc lần 1 và vun nhẹ quanh gốc.
— Khi bắp từ § đến 9 lá: Xới vun, bón thúc lần 2 và vun cao chống đồ ngã.
— Tưới tiêu: Dam bảo đủ độ âm đất cho bắp trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển, đặc biệt chú ý vào các thời kỳ bắp 6 — 7 lá, xoắn non, trổ cờ, chín sữa. Sau khi tưới nước hoặc sau mưa phải thoát hết nước đọng trong ruộng bắp.
— Phòng trừ sâu bệnh: Đối tượng gây hai chủ yếu là sâu keo, bệnh khô van và đốm lá.
Sử dụng các loại thuốc Gradiant 60SC, Proclaim 5WG, Vibasu 40EC, Anvil 5SC dé
phòng trị.
2.4 Các chỉ tiêu theo dõi
Các chỉ tiêu định tính được đánh giá bằng mắt bằng cách thực hiện qua quan sát toàn ô thí nghiệm, trên từng cây hoặc các bộ phận của cây và cho điểm. Các chỉ tiêu định lượng được đo đếm trên 10 cây mẫu hoặc toàn ô thí nghiệm. Cây mẫu được lấy 5 cây liên tiếp ở 2 hàng giữa, trừ cây ở ria 6. Các chỉ tiêu được theo déi 10 ngày/lần.
Các chỉ tiêu được theo dõi trong điều kiện đồng ruộng bình thường.
2.4.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển
Ngày mọc mầm (NSG): Từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây có bao lá mam lên khỏi mặt dat (mũi chông). Quan sát toàn bộ cây/ 6.
Tỷ lệ nảy mam (%) = (tong số cây moc/téng số hạt gieo) x 100.
Ngày tung phan (NSG): Từ ngày gieo đến ngày có trên 50% số cây trên 6 tung phan.
Ngày phun râu (NSG): Từ lúc gieo đến lúc có trên 50% số cây trên ô có râu dài
từ 2— 3 em.
Ngày thu hoạch: Khi cây chín sinh lý, có > 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt
có cham den.
2.4.3 Cac chỉ tiêu sinh trưởng
Chiéu cao cây (cm): Được đo 10 NSG, định kỳ mỗi lần đo là 10 ngày, đến khi cây hết tăng trưởng. Do từ rễ chân kiéng tới cô lá của lá trên cùng.
Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (Ah) được tính theo công thức:
Ah (cm/cây/ngày) = (h2 — h1)/10
Trong đó:
h1: chiều cao cây lần đo trước (em).
h2: chiều cao cây lần do sau (cm).
Số lá, tốc độ ra lá
Số lá (1á): Bắt đầu đếm 10 NSG và kết thúc khi trổ cờ, định kì 10 ngày 1 lần, đếm 10 cây/ô cơ sở.
Tốc độ ra lá (A1) được tính theo công thức:
Al (lá/cây/ngày) = (sl2 —sl1)/10
Trong đó:
AI: tốc độ ra lá (lá/cây/ngày).
S11: số lá đếm lần trước (lá).
S12: số lá đếm lần kế tiếp (lá).
Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAID): được theo dõi từ thời điểm 30 ngay sau gieo và định ki 10 ngày do một lần, do 10 cây/nghiệm thức.
Phương pháp đo: Chiều đài lá tính từ gốc đến ngọn của phiến lá và chiều rộng lá được đo ở phần rộng nhất của phiến lá.
Diện tích lá tính theo công thức:
S (dm?) = XY, (Di x Ri x k)
Trong đó:
D là chiều đài của các lá trên cây (đm).
R là chiều rộng của các lá trên cây (dm).
k = 0,7 là hệ số hiệu chỉnh.
i —n: số lá xanh có trên cây chỉ tiêu.
Chi số diện tích lá(LAI): = (S*TSC)/Sa
Trong đó:
LAI: Chỉ số diện tích lá
S: Diện tích lá trên cây (m? lá/cây)
TSC: Tổng số cây trên ô cơ sở Sa: Diện tích 6 cơ sở (m?)
2.4.3 Các chỉ tiêu liên quan đến tính đỗ ngã
Chiều cao thân chính (cm): Do từ rễ chân kiềng đến đốt phân cờ đầu tiên của 10
cây chỉ tiêu.
Chiều cao cây cuối cùng (cm): Do từ rễ chân kiềng đến đỉnh bông cờ, đo vao thời điểm trước khi thu hoạch.
Chiều cao đóng bắp (cm): Do từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp hữu hiệu trên cùng (bắp thứ nhất). Do trước lúc thu hoạch.
Ti lệ chiều cao cây/chiều cao thân chính (%): (Chiều cao đóng bắp * 100)/
chiêu cao thân chính.
Đường kính thân (cm): Do cách gốc 10 — 15 cm ở thời điểm sau tré cờ khi cây
đã ôn định, môi ô cơ sở đo 10 cây chỉ tiêu.
Tỷ lệ dé ngã (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hon 30° so với chiều thắng đứng của cây sau đó tính ra phần trăm cây đồ rễ. Được tính bằng công thức: (Số cây đồ ngã/Tổng số cây 6 thí nghiệm) x 100.
2.4.4 Đặc trưng hình thái bắp
Chiều đài bắp (cm): Do từ đầu bắp đến cuối bắp ké cả phần đuôi chuột.
Chiều dai kết hạt (cm): Do từ đầu bắp đến phan cuối bắp có hạt lớn trung bình.
Đường kính bắp (cm): Do ở giữa bap của 10 bắp chỉ tiêu lúc thu hoạch.
Độ phủ lá bi : Chia theo thang điểm 5 trong đó điểm 1 là bọc kín đầu bắp, điểm 5 là hở đầu bắp nặng nhất, đánh giá toàn bộ cây/nghiệm thức.
+ Điểm 1: Rất kín (lá bi kin đầu bắp và vượt khỏi bắp) + Điểm 2: Kin (lá bi bao kin đầu bap)
+ Điểm 3: Hoi hở (lá bi bao không chặt đầu bắp)
+ Điểm 4: Hở (lá bi không che kin bắp dé hở đầu bắp) + Điểm 5: Rất hở (lá bắp rất kém đầu bắp hở nhiều)
2.4.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh
Sâu hại
Sâu keo mùa thu (Sopodotera frugiperda): đếm sô cây bị sâu ăn trên toàn 6 thí
nghiệm.
Sâu đục thân (Ostrinia nubilalis): đếm số cây bị sâu đục thân trên toàn bộ ô thí
nghiệm.
Theo dõi vào sâu bắt đầu xuất hiện, sau đó tính tý lệ theo công thức:
Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hại/ Tổng số cây theo đõi)*100 + Rất nhẹ (<5%).
+Nhiễm nhẹ (5 — 15%).
+ Nhiễm vừa ( 15 — 25%).
+ Nhiễm nặng (25 — 35%).
+ Nhiễm rất nặng (35 — 50%).
Bệnh hại
Bệnh đốm lá lớn do nam (Helminthosporium turcicum) đếm số cây bị bệnh ở
toàn ô thí nghiệm, theo dõi vào thời kì chín sữa và chín sáp.
Bệnh gi sắt do nam (Puccinia maydis) đêm sô cây bị bệnh ở toàn 6 thí nghiệm,
theo dõi vào thời kì chín sữa và chín sắp.
Đánh giá tỷ lệ bệnh hại theo công thức:
Ty lệ bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại/ Tổng số cây theo déi)*100 +Rất nhẹ (1 — 10%).
+Nhiém nhẹ (11 — 25%).
+Nhiễm vừa ( 26 — 50%).
+ Nhiễm nặng (51 — 75%).
+ Nhiễm rất nặng (>75%).
2.4.6 Chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất và năng suất
Số bắp hữu hiệu/cây (bắp): Đếm tổng số trái hữu hiệu thu hoạch trên 6/téng số
cây trên ô thu hoạch.
Khối lượng bắp (g): Không có lá bi tính trung bình khối lượng của 10 bắp chỉ
tiêu trên môi 6.
Trọng lượng 1.000 hạt (g): đếm ngẫu nhiên 1.000 hạt cân khối lượng, mỗi nghiệm thức cân 3 lần và tính trung bình. Quy về độ âm chuẩn 14%.
Trọng lượng bắp/ô (g): Thu tat cả các bắp có trong 6 cơ sở, cân và ghi nhận trọng lượng bắp lúc thu hoạch.
Tỷ lệ hạt/bắp (%) = [trọng lượng hat/trong lượng (hạt + cùi)]. Tach hạt của 10 bắp chỉ tiêu, cân và ghi nhận trọng lượng.
Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng trên 10 bắp/ô, lấy trung bình. Hàng hạt được tính
khi có >5 hạt.
Số hạt/hàng (hạt): Lấy 10 bắp/ ô đếm và lấy trung bình.
Âm độ (%): Khi thu hoạch, lay 10 bắp trên mỗi 6, tách hạt rồi do bằng máy 4m
độ hạt.
Năng suất lý thuyết (NSLT) (tắn/ha):
NSLT (tan/ha) = [Số cây/ha x số bắp hữu hiệu/cây x số hàng/bắp x số hat/hang x
P1.000 |] x 10 3*10
Năng suất thực thu (tan/ha):
Trong đó:
10°>: Đổi từ 1.000 hat sang 1 hạt
105: Đổi từ gram sang tan
A°: Am độ hạt ngoài đồng (%)
P: Trọng lượng bắp trên 6 lúc thu hoạch (g) P1.000 : trọng lượng 1.000 hạt ở 4m độ 14%
S: Diện tích mỗi 6 thí nghiệm (m7)
T: Tỷ lệ hạt/bắp (%)
2.5 Phương pháp xử lý thống kê số liệu
Số liệu được tổng hợp bang phần mềm Microsoft Excel và xử lý thống kê theo ANOVA, trắc nghiệm phân hạng (nếu có) bằng phần mềm SAS 9.1
Chương 3