KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 7 giống bắp lai (Zea mays L.) vụ hè thu 2022 trên nền đất đỏ bazan tại tỉnh Đăk Nông (Trang 41 - 55)

3.1 _ Thời gian sinh trưởng và phát triển.

Thời gian sinh trưởng của cây bắp bắt đầu từ khi gieo hạt đến khi bắp chín sinh lý. Thời gian này dài ngắn khác nhau tùy thuộc vào đặc tính của giống và điều kiện ngoại cảnh. Sự sinh trưởng của cây bắp trải qua nhiều thời kì nối tiếp nhau một cách liên tục. Biết được thời gian sinh trưởng của từng giống bắp qua từng thời kỳ sẽ thuận lợi trong việc bố trí cơ cau thời vụ trồng thích hợp, xây dựng được kế hoạch chăm sóc quản lý dịch hại. Đồng thời có những biện pháp kĩ thuật tác động phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu nhằm tạo điều kiện cho sinh trưởng và phát triển tốt, phát huy được tiềm năng năng suất của giống nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất cho người trồng bắp ( trích dẫn theo Huỳnh Thị Lệ Trinh, 2015).

Bảng 3.1 thể hiện các chỉ tiêu theo dõi thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của 07 giống bắp lai bao gồm các chỉ tiêu về ngày mọc mam, tỷ lệ nảy mam, ngày tung phấn, ngày phun râu, thời gian tung phấn — phun râu và thời gian sinh

trưởng.

3.1.1 Thời gian mọc mầm

Thời gian mọc mam được tính từ lúc gieo đến khi có 50% cây mọc khỏi mặt đất. Giúp xác định được giống nào có khả năng mọc mầm sớm, từ đó có thể đánh giá chất lượng hạt giống (do ở thời ky này cây con đang phải sử dung chất dinh dưỡng có

trong hạt).

Bảng 3.1 cho thấy, thời gian mọc mầm khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê, các giống đều nảy mam tốt, giống DK6919 (4,5 NSG) có thời gian mọc mam sớm,khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống SSC586 (5,6 NSG) và VN5885 (5,5

3.1.2 Tỷ lệ nảy mầm

Tỷ lệ nảy mầm chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính của giống, ngoải ra còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, nhiệt độ, ánh sáng, am độ và bảo quản hạt. Kết quả thí nghiệm ở Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ nảy mầm giữa các giống khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê tất cả các giống đều có tỉ lệ nảy mầm tốt tương đối đồng đều, biến thiên từ 96,1% (NK4300, VN5885) đến 96,6% và giống đối chứng (DK6919) là

96,6%.

Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm

Ngày mọc Tỷ lệ nảy „ Thưởng + Thời cian

:Á mam màm Tung phấn Phun rau ‘ng phan —phun “001 8!

Giông (NSG) (NSG) rau aad ae

— IIN (ngày)

CP333 5,0" 96,3 50,94 53,8° 2,8 923°

NK4300 4,5 96,1 50,6 52,0" 1A” 88, 1°

SSC586 5,5" 96,4 50,3 S3.” 25" 89,6 VN5885 5,0 96,1 53,1° 54,2? 1,1° 89,4°

NK7328 4,5 96,2 ớt 54.0 1,1° 89,80 SSC557 4,6 96,5 SL" 3S” LS 90,3 DK6919 (ĐC) 4% 96,6 50,34 52.58 21% 92,3

CV(%) 5,4 0,4 0,7 0,7 29,7 LS F tinh gu OF 29.35" 13.7? 4,5* 4,5*

Ghi chu: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào co it nhất một ký tự giống nhau thì

sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức a=0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,05; (ns): sự khác

biệt không có ý nghĩa thống kê.

3.1.3. Thời gian tung phan — phun râu

Giai đoạn tung phan, phun râu ở cây bắp diễn ra trong khoảng từ 5 — 8 ngày.

Tung phấn, phun râu là giai đoạn quan trọng nhất ảnh hưởng đến số hạt được hình

thành nên quyét định rat lớn đên năng suât của bắp. Giai đoạn này yêu câu về điêu

kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, độ âm, ánh sáng, lượng mưa) rất nghiêm ngặt. Nhiệt độ

thích hợp cho bắp thụ phan, thụ tinh từ 18°C — 22°C. Độ am thích hợp cho quá trình nở hoa của cây bắp là 80%. Vì vậy theo dõi thời gian tung phấn, phun râu là cơ sở quan trọng xác định thời vụ gieo trồng dé cây bắp nở hoa trong điều kiện thích hợp nhất.

Bảng 3.1 cho thấy các giống bắp lai có thời gian tung phấn khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê, giỗng VN5885 (53,1 NSG) không có khác biệt so với NK7328 (52,9 NSG), nhưng khác biệt rất CÓ ý nghĩa so với các giống còn lại trong bộ thí nghiệm ké cả giống đối chứng DK6919 (50,3 NSG).

Thời gian từ gieo cho đến phun râu khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Giống có thời gian phun râu sớm nhất là NK4300 (52,0 NSG) không khác biệt so với giống đối chứng là DK6919 (52,5 NSG) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so

với gidng có thời gian phun râu muộn nhật con lại.

Thời gian chênh lệch giữa tung phan và phun râu càng ngắn quá trình thụ phan, thụ tinh càng hiệu quả cao, thời gian chín sẽ tập trung và hạn chế được hiện tượng đuôi chuột. Nhìn chung các giống trong bộ thí nghiệm có thời gian chênh lệch giữa tung phan và phun râu từ 1,1 đến 2,8 ngày trong đó giống có thời gian chênh lệch giữa phun râu và tung phan ngắn nhất là VN5885 và NK7328 (1,1 ngày) không khác biệt so với các giống NK4300 (1,4 ngày) và SSC557 (1,7 ngày) và khác biệt có ý nghĩa so với các giống còn lại có thời gian chênh lệch lớn hơn ké cả giống đối chứng DK6919 (2,1

ngày).

3.1.4 Thời gian sinh trưởng

Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây bắp được tính từ khi gieo hạt đến khi bắp chín sinh lý. Kết quả thí nghiệm ở Bảng 3.1 cho thấy các giống có thời gian chín sinh lý khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Giống NK4300 có thời gian chín sinh ngắn nhất không khác biệt so với các giống SSC586 (89,6 NSG), VN5885 (89,4) và NK7328 (89,8 NSG), khác biệt có ý nghĩa so các giống còn lại trong bộ thí nghiệm kế cả giống đối chứng DK6919 (92,3 NSG). Giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là giống CP333 (92,8 NSG).

3.2 Chiều cao cây và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 3.2.1 Chiều cao cây

Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu phản ánh tình trạng sinh trưởng của cây bắp, đồng thời liên quan mật thiết đến khả năng chống đồ ngã, khả năng cho năng

suất của bắp. Sự tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc vao giống, Kĩ thuật canh tác và các điều kiện ngoại cảnh. Trong đó đặc tính di truyền của giống là rất quan trọng. Cây bắp muốn có năng suất cao thì phải có chiều cao cây thích hợp; Nếu cây cao quá sẽ dé dé gãy chậm tích lũy các chất dinh dưỡng (Trần Văn Minh, 2004). Kết quả ở Bang 3.2 cho thấy chiều cao cây của các giống bắp tham gia thí nghiệm.

Bảng 3.2 Chiều cao cây bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm

Chiều cao cây (cm) qua các thời điểm theo dõi Giống

10NSG 20NSG 30NSG 40NSG 50NSG 60NSG

CP333 4,8^ 14,72 26,7” 673” 111.” 157,0 NK4300 3,9° 12,6" 25,6 sr 107,5°¢ 153,0“

SSC586 4,5" 117° 23,5° 66,2” 106,94 182”

VN58§85 812 14,32 1. 65,4? 109,03 156,44 NK7328 46” 13,7" 23,6° 65,3" 105,78 167,12 SSC557 4,8^ 13,6" 3ã” 62,3" 10,6" 155,48 DK6919 (DC) 45” 14,0? 28,42 68,3? 113,7% 162,6

CV(%) 4,7 3,7 1,8 4,4 1,9 0,8 F tinh 8,0** i3,g** 29.7% 47% 15,2** 41,3**

Ghi chú: Trong cùng một cội, những giá trị trung bình nao có it nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong

kê ở mức œ= 0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,05.

Giống VN5885 có chiều cao cây cao nhất (5,1 cm) tai thời điểm 10 NSG, chiều cao cây khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so NK4300 (3,9 cm), nhưng không khác biệt đối với các giống còn lại kế cả giống đối chứng DK6919.

Ở thời điểm 20 NSG, giống CP333 có chiều cao cây cao nhất 14,7 cm, khác biệt rat có ý nghĩa về mặt thống kê so với các giống NK4300 (12,6 cm), SSC586 (11,7 cm)

và nhưng không có sự khác biệt so với các giông còn lại kê cả giông đôi chứng DK6919 (14,0 cm).

Ở thời điểm 30NSG, chiều cao cây của giống đối chứng DK6919 (28,8 cm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống bắp còn lại. Giống SSC586 (23,5 cm) thấp nhất và khác biệt so với các giống còn lại nhưng không có khác biệt so với giống NK7328

(23,6 cm).

Vào thời điểm 40 NSG giống NK4300 (57,7 cm) có chiều cao cây thấp nhất, khác biết có ý nghĩa về mặt thống kê so với các giống còn lại. Giống đối chứng DK6919 (68,3 em) có chiều cao lon nhất trong các giống còn lai.

Tại thời điểm 50 NSG giống CP333 có chiều cao cây vượt trội nhất (114,7 em) không có khác biệt so với giống đối chứng DK6919 (113,7 cm) nhưng có khác biệt với

các giông còn lại.

Tại thời điểm 60 NSG, chiều cao cây của giống dao động từ 152,7 em đến 167,1 cm. giống bắp NK7328 (167,1 cm) khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với các giống lại, Theo sau đó là giống đôi chứng DK6919 (162,6 cm) khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống còn lại có chiều cao thấp hơn.

3.2.2 Tôc độ tăng trưởng chiêu cao cây

Toc độ tăng trưởng chiêu cao cây phụ thuộc vao nhiêu yêu tô: giông, giai đoạn,

kĩ thuật chăm sóc, điều kiện ngoại cảnh. Dựa vào chỉ tiêu này có thé đưa ra những biện pháp kĩ thuật phù hợp dé cây phát trién hết tiềm năng sẵn có của giống.

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây tăng dần đến khi cây bắp trổ cờ, tăng mạnh

nhat vào giai đoạn vươn cao và phân hóa cơ quan sinh sản. Do đó việc bón phân phải

tập trung và kết thúc sớm trước khi bắp trồ cờ.

Giai đoạn 10 — 20 NSG, va 20-30 NSG tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống bắp thấp do cây mới bắt đầu phát triển rễ chưa ăn sâu. Nằm trong khoảng 0,7 cm/cây/ngày đến 1,4 cm/cây/ngày. Và giống đối chứng DK6919 có tốc độ tăng

biệt so giống NK4300 (1,3 cm/cây/ngày) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống

kê so với các giông còn lại.

Giai đoạn 30 — 40 NSG, tốc độ tăng trưởng chiều cao cây bắt đầu có sự thay đổi rõ rệt trong khoảng 3,2 cm/cây/ngày đến 4,3 cm/cây/ngày. Giống SSC586 có tốc độ tăng trưởng ở giai đoạn này lớn nhất 4,3 cm/cây/ngày, khác biệt không có ý nghĩa so với hai giống SSC586, NK7328 và kê cả giống đồ chứng DK6919 (4,0 cm/cây/ngày) Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/ngày) ở các giai đoạn Giówae 10 —20 20 —30 30 —40 40 — 50 50 — 60

NSG NSG NSG NSG NSG

CP333 1,0? 1P 4.1% 4.8% 4,2°

NK4300 0,98 L3 3,2 4,98 4,8?

SSC586 0,7° Lo? 4,34 4,0 4.6%

VN5885 0,98 IlỆ lào 4,02 4.34P° 4mm NK7328 0,92 0,9° 4,22b 4,0 6,1?

SSC557 0,9" 1,2° 3, 7b 4,8” 4.5%

DK6919 (DC) 0,92 Lự 4,0 ¡7 5,9°

CV(%) 46 5,8 72 45 3,7

F tinh 14,9** 15,5** 4,8* 10,3** 34,9**

Ghi chú: Trong cùng một cội, những giá trị trung bình nào có it nhất một ky tự giống nhau thì

sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê, (*): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,05.

Giai đoạn 40 — 60 NSG, tốc độ tăng trưởng tiếp tục có sự thay đổi lớn và khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Giai đoạn 50 — 60 NSG giống NK7328 có tốc độ tăng trưởng chiều cao lớn nhất (6,1 cm/cây/ngày). Giống đối chứng DK6919 (5,9 cm/cây/ngày) không cho thấy có sự khác biệt so với các giống còn lại trừ giống CP333, giống này có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây chậm nhất (4,2 cm/cây/ngày).

3.3 Số lá và tốc độ ra lá 3.3.1 Số lá

Lá giữ vai trò quan trọng cho quá trình quang hợp và tích lũy chất hữu cơ. Sự phát triển lá phụ thuộc vào giống, thời tiết và kĩ thuật canh tác. Cây cần có bộ lá phát triển đầy đủ nhằm tăng hiệu suất quang hợp, kha năng hấp thụ và vận chuyên chất dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển cơ quan sinh sản làm tăng năng suất cho cây. Kết qua ở Bang 3.4 cho thấy số lá của các giống qua các thời điểm từ 10 NSG đến 60 NSG.

Bảng 3.4 Số lá bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm

Số lá qua các thời điểm theo dõi (14) Giống

I0NSGẪ 20NSG 30NSG 40NSG 50NSG 60NSG

CP333 2,5 45” 8,4 Gs" le" 15,2"

NK4300 2,3 4,6” ao” 13,6” 16,9° 1"

SSC586 3,0 4,5% 8,0° kề 17,82 18,6 VN5885 2,5 4,a® ga 14,02 16,9” 178

NK7328 2,8 4,92 8.6" 3." lệ 06g 19,1%

SSC557 2,4 4,0° 8,6 141° 16,8° is.8 DK6919 (DC) B5 4,9 8,92 Be" 17,9° 19,5°

CV(%) 10 Ag 3,8 1,7 22 1,1

F tinh 2,61 4,5** 2,0° 4,5* 4,7* §,9**

Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có it nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt không có ÿ nghĩa về mặt thống kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống

kê ở mức a=0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức a=0,05; (ns): sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê.

Thời điểm 10 NSG, số lá của bảy giống bắp thí nghiệm khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Các giống có số lá dao động trong khoảng 2,3 — 3 lá.

Giống đối chứng DK6919 có số lá nhiều nhất ở giai đoạn 20 NSG khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với giống SSC557 (4,0 lá) nhưng không có sự khác biệt

SO với các giông còn lại.

Giống đối chứng DK6919 tiếp tục có số lá nhiều nhất (8,9 lá) tai thời điểm 30 NSG, khác biệt rat có ý nghĩa so với giống SSC586 (8,0 lá) nhưng không khác biệt so

VỚI các giông cong lại.

Thời điểm 40 NSG giống SSC557 cho số lá nhiều nhất (14,1 lá) khác biệt cso ý nghĩa so vơi giống SSC586 ( 13,3 lá) và giống NK4300 (13,6 lá).

Thời điểm 50 NSG giống đối chứng DK6919 có số lá nhiều nhất (17,9 lá) nhưng không có sự khác biệt so với hai giống SSC586 (17,8 lá) va NK7328 có số lá

17.2 lá.

Thời điểm 60 NSG, ba giống có số lá thấp là NK4300 (18,5 lá). SSC586 và SSC557 (18,6 và 18,8 lá) có sự khác biệt rất ý nghĩa về mặt thống kê so với giống đối chứng DK6919 có số lá nhiều nhất (19,5 lá).

3.4 _ Diện tích lá và chỉ số diện tích lá

3.4.1 Diện tích lá

Cây bắp là cây quang hợp theo chu trình C4, có hệ số sử dụng năng lượng mặt trời rất cao và đồng hóa COz rất mạnh. Diện tích đồng hóa chủ yếu phụ thuộc vào số lượng và kích thước lá. Do đó, việc kéo dai tuéi thọ và nâng cao điện tích đồng hóa có ý nghĩa thực tế dé tăng sản lượng hạt (Ngô Hữu Tình, 2003).

Diện tích lá tăng dần theo quy luật sinh trưởng phát triển, đạt tối đa vào giai đoạn tré cờ sau giảm dan xuống giai đoạn sinh trưởng. Kết quả ở Bang 3.6 thé hiện diện tích lá các giống bắp dùng trong thí nghiệm ở giai đoạn từ 30 — 60 NSG.

Bảng 3.5 Diện tích lá bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm

Diện tích lá bảy giống bắp lai (dm?) Giống

30NSG 40NSG 50NSG 60NSG

CP333 18,320 33,8 43,8 51,82 NK4300 16,84 32,44 37,1° 42,5°

SSC586 19,5? 35,6” 42/7 46,9 VN5885 15,74 31,54 41,8° 44,4>

NK7328 16,54 35,5% 42,6° 47,3°

SSC557 16,8°4 34,5% 42,8” 46,7°

DK6919 (DC) 18,0 36,02 47,28 53,6°

CV(%) 3,1 2,0 2,6 2,4 F tinh 17,1* 19,1** 20,5** 34,2**

Ghi chú: Trong cùng một cội, những giá trị trung bình nào có it nhất một ký tự giống nhau thì

sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,01; (*): sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thong kê ở mức œ=0,05.

Thời điểm 30 NSG, giống đối chứng DK6919 (18,0 dm?) có diện tích lá khác biệt rất có ý nghĩa so với ba giống SSC 586 (19,5 dm), VN5885 (15,7 dm?) và NK7328 (16,5 dm?) nhưng không khác biệt so với các giống còn lại.

Thời điểm 40 NSG, diện tích lá của các giống trong bộ thí nghiệm biến thiên trong khoảng 31,5 — 36 dm?. Trong đó, giống DK6919 (36 dm?) có diện tích lá đạt cao nhất, khác biệt có ý nghĩa so các giống CP333 (33,8 dm”), NK4300 (32,4 dm?) và

VN5885 (31,5 dm?).

Diện tích lá ở thời điểm 50 NSG khác biệt rất có ý nghĩa giữa tất cả các giống.

Trong đó giống đối chứng DK6919 có diện tích lá lớn nhất (47,2 dm?)

Thời điểm 60 NSG, giống đối chứng DK6919 (53,6 dm?) có điện tích lá lớn nhất, khác biệt không có ý nghĩa so với giống CP333 (51,8 dm?) nhưng khác biệt rat

có ý nghĩa so với các giông còn lại.

3.4.2 Chỉ số diện tích lá

Chỉ số điện tích lá (LAI) là một trong những chỉ tiêu quan trọng quyết định sự tích lũy chất khô thé hiện mối quan hệ giữa mật độ cây trồng (cây/ha) và diện tích lá (m? la/m? dat). Từ đó, có thé xây dựng một hệ thống canh tác hoàn chỉnh, bố trí mật độ, cơ cầu cây trồng hợp lý đồng thời áp dụng các biện pháp kĩ thuật một cách có hiệu quả nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất trong nông nghiệp. Kết quả ở Bảng 3.6 cho biết kết quả phân tích chỉ số diện tích lá qua từng thời điểm của 7 giống bắp lai.

Bảng 3.6 Chỉ số diện tích lá bảy giống bắp lai tham gia thí nghiệm

Chỉ số diện tích lá bảy giống bắp lai (LAI) (m?1á/m? đất) Giống

30NSG 40NSG 50NSG 60NSG

CP333 1,04% 1,93 2,50° 2,96"

NK4300 0,95¢4 1,859 3 185 2,43°

SSC586 1,11? 2,034 243° 2,53°

VN5885 0,904 1,804 2,89° 2,68°

NK7328 0,948 2,02” 2,43° 2,70P

SSC557 0,964 1,97: 2,44° 2,67%

DK6919 (BC) Lue 2,06" 2,69" 3,06"

CV(%) 3,22 2,04 2,68 2,42 F tinh 15,60** 18,64** 20,35** 34,38**

Ghi chú: Trong cùng một cot, những giá trị trung bình nào có it nhất một ky tự giống nhau thì

sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê, (**): sự khác biệt rất có ý nghĩa vé mặt thong kê ở mức a=0,01.

Thời điểm 30 NSG, giữa các giống bắp chỉ số diện tích lá khác biệt rất có ý nghĩa trong thong kê, biến thiên trong khoảng 0,90 — 1,11 m? lá/m? đất. Trong đó, giống đối chứng DK6919 (0,9 m? lá/m? đất) khác biệt rất có ý nghĩa so với giống SSC586 (1,11 m? lá/m? đất) nhưng không khác biệt so với các giống còn lại.

Thời điểm 40 NSG, chỉ số diện tích lá của các giống bắp tham gia thí nghiệm tăng mạnh, dao động 1,80 — 2,06 m? lá/m? đất. Giống đối chứng DK6919 (2,06 m7 la/m? dat) có chỉ số diện tích lá lớn nhất, khác biệt rất có ý nghĩa thông kê so với các

giống CP333 (1,93 m? lá/m? dat), NK4300 (1,85 m2 lá/m2 đất) và VN5885 (1,80 m?

lá/m? đất) , khác biệt không có ý nghĩa so với các giống còn lại.

Thời điểm 50 NSG, các giống bắp tham gia thí nghiệm có chỉ số diện tích lá dao động từ 2,12 — 2,89 m? lá/m? đất, khác biệt có ý nghĩa trong thống kê. Giống đối chứng DK6919 (2,69 m? lá/m? đất) có chỉ số điện tích lá lớn nhất, khác biết rất có ý

nghĩa so với tât cả các giông còn lại.

Thời điểm 60 NSG, các giống bắp tham gia thí nghiệm khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Chỉ số diện tích lá giống CP333 (2,96 m? lá/m? đất) khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với hai giống đối chứng DK6919 (3,01 m? lá/m? dat) có chỉ số diện tích lá lớn nhất, nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các giống còn lại..

3.5 Cac yếu tố liên quan đến kha năng chống đỗ ngã

Đồ ngã là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất vì lá có ảnh hưởng đến khả năng quang hợp, tích lũy vật chất hữu cơ và vận chuyên các chất dinh dưỡng trong cây. Đồ ngã làm cho sự phát triển thân lá kém, rễ có thé bị đứt, nhất là thời gian trổ cờ, phun râu làm ảnh hưởng đến kha năng quang hợp, hạn chế việc vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi cây và tích lũy chất khô nuôi hạt.

Các giống bắp lai khác nhau có khả năng chống đồ ngã khác nhau, khả năng chống đồ ngã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chiều cao cây, chiều cao đóng bap, đường kính thân, tỷ lệ chiều cao đóng bắp trên chiều cao cây. Dựa vào các yếu tổ trên các nhà chọn giống sẽ tuyển chọn được những giống bắp có các đặc trưng về hình thái thân cân đối, chống chịu được với những điều kiện ngoại cảnh bất lợi góp phần đảm bảo được tiềm năng năng suất. Kết quả ở Bang 3.8 cho thấy các chỉ tiêu chống đồ ngã của các giông bắp lai dùng trong thí nghiệm.

3.5.1 Chiều cao thân chính

Chiều cao cây được đo từ rễ chân kiềng đến điểm phân nhánh bông cờ đầu tiên.

Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống vì chiều cao cây có liên quan trực tiếp khả năng tiếp nhận ánh sáng, khả năng chống đồ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 7 giống bắp lai (Zea mays L.) vụ hè thu 2022 trên nền đất đỏ bazan tại tỉnh Đăk Nông (Trang 41 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)