NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:Nhiệm vụ : xác định nguyên nhân dẫn đến hiện trạng trượt lở và thiết kế công trình chốngtrượt cho khu vực đọc theo bờ suối Dak Năng, huyện Krông N6, tinh Đắk Nông Nộ
TONG QUAN VE TAI BIEN TRUOT LO
1.1 Lich sử nghiên cứu van đề trượt lở trong và ngoài nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thể giới:
- Việc nghiên cứu về tai biến trượt lở trên thế giới đã được tiễn hành vào dau thé kỷ 20, các nhà nghiên cứu vào thời điểm này chủ yếu tập trung vào việc làm sáng tỏ cơ chế, mô tả đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn, chế độ mưa và đánh giá các yếu tố tác động đến sự hình thành, phát triển và quy luật phát sinh trượt lở.
- Cho đến nay, đã có nhiều phương pháp đánh giá ôn định trượt của mái dốc, dự báo trượt lở và phân vùng nguy cơ dựa trên cơ sở xét đến cau tao mái dốc, tính chat cơ lý đất đá, chế độ dòng chảy, chế độ mưa đồng thời dựa trên nguyên lý thuyết cân bằng giới hạn của môi trường đồng nhất và đăng hướng Các phương pháp kiếm tra độ ôn định mái dốc cho phép giải quyết nhiều van đề nhanh chóng nhờ sự trợ giúp các phần mém máy tính chuyên dụng (Bộ phần mềm Geostudio, trong đó có các modul Slope/W - đánh giá độ ôn định mái dốc, modul SEEP/W - đánh giá tác động của dòng thấm và Vadose/W — đánh giá tác động của nước trọng lực ).
Một số phương pháp tính toán Hệ số an toàn gần đúng được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay có các phương pháp của các tác giả sau: Fellenius V 1993, Bishop AV.
1995, Tezaghi K 1950 ).!°Ì - Ngoài ra, việc phát triển của công nghệ GIS vào đầu thập niên 80 cũng đã bố trợ rất nhiều trong việc xây dựng bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở đất Tạo cơ sở để thiết lập các mô hình dự báo và thông báo khả năng trượt cho những khu vực có nguy cơ trượt 16) e Các công trình nghiên cứu tiêu biểu:
- Geological Hazards của tac già F.G.Bell (trang 120-186), đại học Natal, Nam Phi xuất bản vào năm 1999 đã tom tat day đủ về định nghĩa, nguyên nhân cũng như phân loại các dang của hiện tượng trượt lở Tac gia cũng đã phân tích ảnh hưởng của 5 yếu tố của khối đất đá là: dung trọng, lực dính, góc ma sát trong, áp lực nước lỗ rong, và góc nghiêng cua mái doc đên Hệ sô an toàn (F,) của mái dôc nhăm đánh giá khả năng trượt của khối đất đá và đưa ra một số biện pháp công trình để khắc phục như: hào ngăn sat lở, xây dựng công trình nhằm thay đổi góc dốc, gia có mái dốc băng tường chắn, neo và xây dựng các công trình thoát nước Số liệu được lẫy từ các công trình đã xây dựng ở New Zealand, British Columbia |"!
- Các bài báo khoa học trong kỷ yếu Landslides Disaster của tác giả Kyoji Sassa, eds (2008) đã thống kê tình hình trượt lở rất nhiều khu vực trên thế giới như Nhật Ban, Mỹ, Italy, Peru đồng thời một số bài báo trong kỷ yếu cũng đăng tải một số mô hình cảnh báo trượt lở nhăm giảm tới mức thấp nhất thiệt hại do tai biến trượt lở gây ra.”
- Đề tai Landslides: Mass Wasting, Soil, and Mineral Hazards cua tac gia
Timothy Kusky (2008) Trong nghiên cứu này, tac gia đã dưa ra các ảnh hưởng của loại, tính chất cơ lý của đất đá và mực nước ngắm đến kha năng xảy ra trượt lở Số hiệu được thu thập tu cỏc địa điểm trượt lở ở cỏc bạn ứ của Mỹ ai
- Bài báo Development of socio-technical approach for landslides mitigation an drisk reduction program in Indonesia (2012) cua tac gia Dwikorita Karnawati thuộc Dai hoc Yakarta, Indonesia Trong bai báo nay đã trình bay phương pháp thiết lập bản đồ dự báo trượt lở và giới thiệu một số thiết bị quan trắc cần thiết như: extensometer (dụng cụ đo độ giãn ), rain gauge (máy do mưa ) số liệu được lay từ các địa điểm thường xuyên xảy ra trượt lở ở Indonesia '*|
- Bài báo Sediment Erosion Characteristics in the Anacostia River (2008) của tac gia Jerome P thuộc viện Marine Science bang Virginia, Mỹ đã phan tích khả nang xói mòn của vật liệu trầm tích sông Anacostia dựa trên thành phân hạt sét có trong trầm tích sông Kết quả cho thay ảnh hưởng của hàm lượng hạt sét có ảnh hưởng lớn đến sức chồng cắt và tỷ lệ xói mòn của sông được thé hiện qua mối liên hệ giữa thời gian và sự thay đổi về nông độ của huyền phù có trong dat |”!
Li2 Tink hinh nghién CN trong nude:
- Trên thé giới, việc nghiên cứu tai biến địa chất đã được đầu tư nghiên cứu từ sớm và áp dụng nhiều phương pháp khoa học vào việc tính toán, dự báo nguy cơ trượt lở đất; nhưng ở nước ta, vẫn đề này mới được chú trọng trong 15 năm gần đây khi thảm họa trượt lở đất liên tục xảy ra, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của.
Tai biến trượt lở ở Việt Nam xảy ra chủ yéu ở miền Bắc, miền Trung và Vùng Tây Nguyên Việt Nam do đặc thù về địa hình đổi núi có độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh va chế độ dòng chảy phức tạp !°Ì
- Tại miền Bac, các tai biến dia chất như trượt 16, lũ quét, lũ bùn đá xảy ra pho bién ở các 6 tinh Tay Bắc Bac Bộ: Lai Chau, Son La, Yên Bái, Lao Cai, Hòa Binh, Điện Biên ''#
Tại miền Trung, khu vực có khả năng trượt lở cao có thé kế đến như: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Hồi
- Tây Nguyên là khu vực miễn núi và có kha năng trượt lở cao, hầu hết các tỉnh
[10,11] trong khu vực Tây Nguyên đều có những điểm trượt lở nguy hiểm. ® Các công trình nghién cứu tiêu biéu:
- Đề tài Nghiên cứu đánh giá tông hop các loại hình tai biến địa chất trên lãnh thé Việt Nam và các giải pháp phòng tránh (Giai đoạn I: phần bắc Trung Bộ, năm 1999 - 2000: Giai đoạn II: Các tỉnh miền núi phía Bắc, năm 2001 - 2003) của tác giả Trần Văn Tư, Viện Địa chất Kết quả đề tài đã xác định được 7 loại hình tai biến dia chất có thé xảy ra trong các khu vực nghiên cứu trong đó có trượt lở đất.”
- Công trình nghiên cứu Nguyên nhân gây nứt trượt đất khu vực Gia Nghĩa, Kiến Đức, Đắk Nông của tác giả Vũ Văn Vĩnh đã xác định 2 nhóm nguyên nhân dẫn đến trượt lở trong khu vực đó là nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân sâu xa là các yếu tố địa chất, địa mạo và đặc điểm của chúng Nguyên nhân trực tiếp đóng vai trò thúc day các quá trình trượt lở là mưa lớn duy trì liên tục trong thời gian dài và yếu tố khí hậu Theo nghiên cứu dé tai biến trượt xảy ra cần có 3 điều kiện: yếu tô địa chất xung yếu, địa hình bất 6n và mưa lớn trong nhiều ngày |"!
- Đề tài luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các nguyên nhân trượt lở đất ở khu vực Kiến Đức, tỉnh Đắk Nông (2006) của tác giả Vũ Nhật Tiến, Đại học Bách Khoa TPHCM.
HIỆN TRẠNG TRUOT LO DAT KHU VUC DỌC THEO BO
2.1 Hiện trang trượt lớ và đánh giá nguyên nhân sơ bộ tại khu vực '“
- Vào năm 2010, thủy điện Buôn Tua Srah chính thức phát điện 2 tổ máy voi công suất lap máy 86 MW Sau 3 năm, khu vực suối Dak Năng đã xuất hiện tinh trạng trượt lở và diễn tiên về sô lượng và quy mô ngày càng lớn.
Hình 2.1a: Hiện trạng suối Đắk Năng năm 2011 và 2016 - Khu vực sạt lở nằm dọc theo suối xã Đắk Năng, chiều dai suối toàn bộ suối khoảng 1700m, suối xã Dak Năng có thé chia ra hai phan: phần thượng lưu và phan hạ lưu, được ngăn cách bởi cầu TL684 Khu vực sạt lở chính là đoạn từ cửa ra sông Krông Nô đến vị trí cầu địa phương (đã bị sập do trượt lở) và bờ phải thượng lưu cầu TL684 Khu vực sat lở nhẹ năm ở hạ lưu cầu TL684 và bờ trái thượng lưu cầu
- Điểm dau nguồn suối tiếp giáp với hồ thủy loi Dak Năng va ha lưu suối tiếp giáp sông Krồng Nồ.
- Ban đồ toàn bộ khu vực trượt lở bờ suối Dak Năng, huyện Krông N6, tỉnh Đắk Nông thể hiện trong hình 2.2.
1361 / w ener es0 $i “4 NHÀ MAY THUY BIEN BUON TUA SRAH
XU LY SAT LO SUỐI XA DAK NANG
BAN ĐỒ BO TRÍ KHẢO SAT BIA CHẤT
Hình 2.1b: Ban đô suối Dak Năng '*"!
2.1.1 Hiện trạng trượt lở khu vực thượng lưu suối Dak Năng và đánh giá nguyên nhân sơ bộ đ Tỡnh tranứ sat lở:
- Vị trí trượt lở lớn năm ở bờ phải suối Đăk Năng, cách cầu khoảng 40 m về phía thượng lưu; Chiều cao sat lở 5-6m, kéo dài 20 — 25m, đã anh hưởng đến đường di lại của người dân và có khả năng tiếp tục sạt lở.
- Bờ đối diện tại vị trí nói trên có biểu hiện trượt lở nhỏ:
Tình trạng sạt lở được mô tả trong các hình ảnh dưới đây.
Sat lớ thượng lưu cau Sạt lớ lớn bờ phải Sat lớ nhỏ bờ đối diện
Hình 2.2: Tình trạng sạt lở khu vực thượng lưu suối Đắk Năng e Dac điểm khu vực thương lưu cầu Suối Dak Năng: °
- Đoạn thượng lưu cầu TL684 có nước chảy xiết, vận tốc 1-1.5m/s, độ sâu dong chảy từ 0.2-0.7m Vị trí này có mái dốc đứng, bờ suối là sét, á sét, chiều rộng suối từ 5—7m và mở rộng dân về phía hạ lưu;
- Tại vị trí sat lở long suối uốn cong tạo thành dòng xiên tác động vào bờ phải. ® Dánh gia sơ bộ nguyên nhân gay ra sat lo:
- Nguyên nhân chủ yếu được đánh giá là do có lưu lượng bố sung từ hỗ thủy lợi Đắk Năng chảy vào suối làm tăng vận tốc dòng chảy trong suối kết hợp với việc thay đối chế độ dòng chảy từ chảy êm sang chảy xiét gây ra sat lở bờ suỗi ở khu vực này Ngoài ra do đoạn suối thượng lưu cong nên hình thành dòng xiên tác động vào bờ phải làm cho bờ phải bị sạt lở nặng.
- Dao động mực nước của phan hạ lưu suối do tác động của sông Krông Nô cũng là nguyên nhân dẫn đến sạt lở khu vực này.
- Đề đánh giá chính xác, cần thực hiện công tác đo đạc khảo sát để xác minh.
2.1.2 Hiện trạng trượt lở khu vực hạ lưu suối Dak Năng và đánh giá nguyên nhân sơ bo đ [Tỡnh tranứ sat lở:
- Hầu hết 2 bờ suối phan hạ lưu cau bi sat lở với tong chiều dai sat lở khoảng 500m, khu vực sat lở đã ảnh hưởng đến dat trồng cây ngắn ngày/cây cà phê của người dân và có khả năng tiếp tục sạt lở ở một số vị trí do vách sạt lở có dạng thăng đứng:
- Trên phan hạ lưu suối Dak Năng có xây dựng | cau bê tông cốt thép, hoàn thành vào năm 2010, do 2 bờ suối bi sat, cây cầu nay đã bị sat và chìm trong lòng suối, chỉ quan sát thay 2 mồ cau sat còn nối một phan tại lòng suối.
- Tình trạng sat lo được mô tả trong các hình ảnh dưới day.
Sat lớ nhìn từ bờ trái Câu sạt nhìn từ bờ trái Câu sạt nhìn từ bờ phải
Hình 2.3: Tình trạng sạt lở khu vực hạ lưu suối Đắk Năng e Dac điểm khu vực ha lưu suối Dak Năng: I4
- Bờ suối khu vực hạ lưu có mái sạt lở dốc đứng, thành tạo địa chất bờ suối là đất sét, á sét, chiều rộng suối khoảng từ 12 — 15m, vận tốc dòng chảy 0.2-0.5m/s, độ sâu dòng chảy từ 0.5 — 1m Chiều cao từ bờ suối đến mặt nước trong suối tại thời điểm quan trắc (sau khi nước rút) là 1.5-2.5 m, theo người dân địa phương, thì khi nước cao sẽ ngập map mé bờ suối;
- Cửa ra của suối Dak Năng: Chiều rộng cửa ra 30.3m; Mái dốc đứng thành phan là sét, á sét; Vận tốc dòng chảy ước tính khoảng 0.4-0.8 m/s; Độ sâu dòng chảy dao động trong phạm vi từ 3 — 5m; Dòng chảy tại cửa ra có xu hướng tập trung về phía bờ trái để nhập lưu với sông Krông N6;
- Mực nước dao động trong ngày của suối Đăk Năng được ước tính khoảng (1.0 — 1.2) m, theo vết nước tại gốc cây lòng suối lúc 10h30 sáng ngày 22/10/2013;
- Trên sông Krông Knô, ngay tại hạ lưu cửa ra của suối Dak Năng có hoạt động khai thác cát khá nhộn nhịp. ® Danh gia sơ bộ nguyên nhân gay ra sat lở:
- Nguyên nhân sạt lở chủ yếu được đánh giá là do biên độ dao động mực nước trong ngày khá lớn hợp với lưu lượng bổ sung từ hỗ thủy lợi Dak Năng làm cho bờ suối sat lở do lưu tốc vượt quá trị số cho phép.
- Việc khai thác cát ở hạ lưu cửa ra của suối Đắk Năng được đánh giá là có tác động đến chế độ dòng chảy của suối Dak Năng, có thé là nguyên nhân phụ làm tăng thêm mức độ tăng/giảm mực nước trong phần suối hạ lưu.
- Đề đánh giá chính xác, cần thực hiện công tác đo đạc khảo sát để xác minh.
2.2 Kết qua khảo sát khu vực trượt lớ 2°
2.2.1 Đặc điểm dia tang khu vực Dựa theo bản đô địa chất khoáng sản ty lệ 1:200.000 tờ BU PRANG_D-48-XXXVI do liên đoàn bản d6 dia chất khoáng sản Việt Nam thành lập.
Ho locen thương (a): cat, cudi, 561, bôi, sét Day l-2vm Upper Holocene (a): sand, cobblo granule sit,clay 1-2m thick
Holocen trung-thuong (a5): cát, bOt,sét,mita thực vat, than bin Day 2-3m Middie-Upper Holocen (ab): sand, silt, clay, paant humus, poat 2-3m thick J Holocen ha-trung (a): cái, bOt,sét, it cudi,sdi._ Day 1-2n.
Lower- Mxidie Holocen (a): sand, sit, clay, cobble, granule 1-3m thick He tang Xuan Loc : bazau, bazan olivin, andesitobazan Day 120-140m Xuân Loc Formation basalt, own basalt, andasitobasait 120-140m Tick
He tang Tuc Trưng : bazan olivia, bazan pyroxen, plagiobazan, thấu kiah cát san Day 50-150rTác Trưng Formation - ofun basall, pyroxens basalt, plagebesall, sand and grit lenses 50-150m Tick.
DE TỨ- QUATERNARY
tị z : w ủ Hệ tang Dai Nga : bazan tholeit,andesitobazan Day 374. Ễ 8 Đại Nga Formation - ?#iolelfC basalt, andesitobasalt 378m thick wy z2 Hệ tang DiLinh : cuêi san ket, cát kết, sét bentonit, lớprnông than nâu, plagiobazan Day 9a
Di Linh Formation - conglornerats, sandstone, bentoréte, thin lignite seams, plagiobasalt 93m fick. r 3 Fj Pha 2: granit biotit hat nhỏ
1.4 theo TCVN 9355-2012!?! Còn về lưu tốc dòng chảy tác giả sẽ so sánh lưu tốc dòng chảy theo kết quả quan trắc với lưu tốc không xói cho phép theo Phụ lục B TCVN 9160 - 2012 (Công trình thủy lợi - yêu câu thiết kế dẫn dòng) ©),
- Dựa vào các vị trí đã xảy ra trượt lở do địa phương cung cấp, công tác khảo sát địa chất đã được thực hiện tại các điểm trượt lở và phân chia lưu vực suối Đắk Năng thành 3 mặt cắt điển hình theo sơ đồ sau (hình 3.1, mặt cat dia chất xem trong
Chương 2 hình 2.6,2.7,2.8): o Mặt cat 1: Cách cửa ra của suối khoảng 80m vẻ phía thượng lưu; © Mặt cắt 2: Cách cầu dân sinh bị hư hỏng khoảng 50m về phía thượng lưu; o Mặt cat 3&4: cách hai bên cầu TL684 khoảng 40 - 50m cũng là vi trí bi sat lở nhiêu nhat.
Ntc= Vaa ai * Ya¿ lạ = 2.20x2.60 = 5.72 (tan) L: điểm đặt lực của kết cầu công trình => L= bmong /2 = 0.8/2 = 0.4 (m)
K > Kmin = 1.15 => OK © Mực nước ngam ở độ sâu 5m tính từ mat dat:
Cường độ áp lực đất chủ động tại chân công trình:
Trong đó: y: dung trọng lớp 3 => y=1.81 (t/m’) z: chiều cao kết cầu chong truot => z=4 (m) K¿¿: hệ số áp lực ngang chủ động => Keg = tgˆ(45-0/2) = tg”(45°-8.5/2) = 0.743 c: lực dính lớp 3 => c=1.6 (t/m’) p.a=1.81x4x0.743-2xI.6x0.862=2.62 (t/m”)
Giới hạn độ sâu nứt nẻ:
Tổng áp lực đất chủ động: h¿a = 5 Pealz — Zo)
E¿u=1/2x2.62x(4-2.051)=2.55 (tan) Điểm đặt lực cách chân tường một khoảng: L¿a= (z-Zo)/3=(4-2.05L1)/3=0.65 (m) Kiểm tra 6n định lật tường chăn:
N: tai trọng kết cau xử lý trượt (tan) =>Ntc= Vaa ta * Ya¿j¿= 2.20x2.60=5.72 (tan) L: điểm đặt lực của kết cầu công trình => L=byong /2 = 0.8/2 = 0.4 (m)
K > Kmin = 1.15 => OK e Kiểm tra sức chịu tai đất nền:
- Tải trọng tiêu chuẩn của đất nên đối với lớp 3 xác định theo công thức (TCVN
Rec = (Aby + Bhy' + Dc — yho)m, tc
LAN |
Hình 4.8: Mặt cắt thi công điền hình vị tri Mặt cat 3&4 (bờ phải) 4.2.3.3 Kiểm tra 6n định trượt, ôn định lật và sức chịu tai đất nên e Kiểm tra 6n định trượt: © Mực nước ngàn, ở đồ sâu 2m tính từ mặt dat:
Hinh 4.9: Két qua kiểm tra 6n định Mặt cắt 3&4 (bò phải), mực nước ngâm độ sâu 2m e Kiếm tra 6n định lật: tính theo phương pháp W.J Rankine - Do mực nước ngầm thay đổi theo mùa trong pham vi độ sâu 2m-5m tinh từ mặt đất vì vậy, ôn định lật cũng sẽ tính toán theo 2 trường hợp: © Mực nước ngam ở độ sâu 2m tinh từ mat dat:
Cường độ áp lực đất chủ động tại chân công trình:
Trong đó: y: dung trọng lớp 3 => y=1.81 (t/m’) z: chiều cao kết cầu chong truot => z=4.6 (m) K¿¿: hệ số áp lực ngang chủ động => Keg = tgˆ(45-0/2) = tg”(459-8.5/2) = 0.743 c: lực dính lớp 3=> c=1.6 (t/m”) p.a=(1.81x2+0.87x2.6)x0.743-2x1.6x0.862=1 50 (t/m')
Giới hạn độ sâu nứt nẻ:
Tổng áp lực đất chủ động:
Eca=1/2x2.10x(4.6-2.051)=I.91 (t) Điểm đặt lực cách chân tường một khoảng: L¿a= (Z-Zo)/3=(4.6-2.05 1)/3=0.85 (m) Kiểm tra 6n định lật tường chăn:
Ntc: tải trọng kết cầu xử lý trượt (tan) =>Ntc= Vas 14 X Yaa at 3.91x2.6 = 10.17 (tan)
L: điểm đặt lực của kết cầu xử ly trượt => L=1.2/2 = 0.6 (m)
K > Kmin = 1.15 => OK © Mực nước ngam ở độ sâu 5m tính từ mat dat:
Cường độ áp lực đất chủ động tại chân công trình:
Trong đó: y: dung trọng trung bình => y=1.81 (t/m’) z: chiều cao kết cầu chong truot => z=4.6 (m) K¿¿: hệ số áp lực ngang chủ động => Keg = tg(45°-0/2) = tg”(45°-12/2) = 0.743 c: lực dính trung bình => c=1.6 (t/m”) pca=(1.81x4.6)x0.743-2x1.6x0.862=3.43 (Um)
Giới hạn độ sâu nứt nẻ:
Tổng áp lực đất chủ động:
Eca=l1/2x3.43x(4.6-2.051)=4.37 (t) Điểm đặt lực cách chân tường một khoảng: L¿a = (z-Zo)/3=(4.6-2.051)/3=0.85 (m)
Kiểm tra 6n định lật tường chăn:
Ntc: tải trọng kết cầu xử lý trượt (tan) =>Ntc= Vas 14 X Yaa at 3.91x2.6 = 10.17 (tan)
L: điểm đặt lực của kết cau xử lý trượt => L=1.2/2 = 0.6 (m)
K > Kmin = 1.15 => OK e Kiém tra sirc chiu tai dat nén:
- Tải trong tiêu chuẩn của đất nền đối với lớp 3 tính theo công thức sau (TCVN
Rec = (Aby + Bhy' + Dc — yho)m, MyM? tc
- ml và m2 lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền => m¡=l.l,m;= 1
- k„ là hệ số tin cậy => k„=l - A,B và D là các hệ số tra bảng theo góc ma sát trong (p=8.5°) => A = 0.15, B I.60,D=3.99
- b là bề rộng của đáy móng (m); => b= 1.2 (m) - h là chiều sâu đặt móng (m); => h = 1 (m) -y’ là trọng lượng thé tích đất nam phía trên độ sâu dat móng (t/m?); y’= 1.81 tim”
- y có ý nghĩa như trên, nhưng của đất nam phía dưới đáy móng (t/m3); y = 1.81 vm
- ¢ là trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nam trực tiếp đưới đáy móng (t/m’); c= 1.6 (t/m’) h,: chiều sâu đến nền tầng ham (m) ; => h„=0 (m) m,: hệ số móng băng ; => m, = 1.1
Ric= 1.1x1.1x((0.15x1.2x1.81)+(1.6x1x1.81)+(3.99x1.6) = 11.62 (t/mẺ )- Ứng suất đáy móng trung bình tính trên Im dài:
- ẹ„: tải trong kết cau xử lý trượt (tan) =>N¿= Vaa tat X Yaa tat = 3-91x2.6 = 10.17 tan - F: tiết diện móng (m”) => F= 1.2x1= 1.2 (m’)
4.3 Xu lý trượt lở cho khu vực nhóm 2:
- Khu vực nhóm 2 bao gồm: ® Mặt cat 2 (bờ trái), Mặt cắt 2 (bờ phải), chiều dài mặt cắt 2 là 290m. ® Mặt cat 3&4 (bờ trái) chiều dài 95m.
- Tại vị trí 2 bờ mặt cat 2 và mặt cat 3&4 (bờ trái) nguyên nhân hình thành trượt lở là từ xói lở dưới tác động của lưu tốc dòng chảy trong suối với quy mô nhỏ và diễn biến chậm Phương án đề xuất là sử dụng bao tải bê tông hoặc rọ đá để khắc phục lưu tốc dòng chảy vượt quá giá trị cho phép.
- Vì các hạng mục xử lý tại mục 4.2 có sử dụng rọ đá làm phương án chống xói vì vậy để thuận lợi trong quá trình thi công, tác giả cũng sẽ dùng rọ đá làm phương án xử lý cho khu vực nhóm 2 Riêng vi trí mat cắt 3&4 (bờ trái) do mái đốc khá dài, để tránh tình trạng mực nước nâng hạ làm bề mặt mái bị rửa trôi nên sử dụng thêm kết cầu đá lát khan bảo vệ bề mặt mái dốc Kết cấu ro đá có kích thước (dài:3m, rộng: [m, cao: Im) trai dọc theo 2 bờ suối Vì kết cau ro đá và đá lát khan là kết câu mềm nên va các mặt cat thuộc nhóm 2 đã có hệ số 6n định cao (Fs >1.4) nên sẽ không cần kiểm tra các 6n định trượt, lật và sức chịu tải đất nền Mặt cắt thi công điên hình như sau: i, \ Nita |\ thy wy! khi mi wie i min 1! if in li ụ
Hình 4.11: Mặt cắt thi công điền hình vị trí Mặt cắt 2 (bờ trái)
Hình 4.12: Mặt cắt thi công điển hình vị trí Mặt cắt 2 (bờ phải) ú 19h l
Hình 4.13: Mặt cắt thi công điền hình vị trí Mặt cắt 3&4 (bờ trái) 4.4 Các phương án phòng trượt lâu dài cho khu vực
4.4.1 Kiểm soát dòng chảy trong suối - Trong phạm vi trượt lở khu vực suối Dak Năng lưu tốc và lưu lượng dòng chảy trong suối có vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình diễn tiễn của tai biến trượt lở bờ suối trong khu vực (vấn đề này đã phân tích trong Chương 3).
Nguyên nhân chủ yếu là do lưu lượng bồ sung từ quá trình xả nước của công trình thủy điện Buôn Tua Srah và hồ thủy lợi Đắk Năng kết hợp với đặc điểm địa chất trong lưu vực suối, tuy đã có công trình xử lý trượt nhưng việc kiểm soát dòng chảy trong suối là cần thiết cho việc 6n định lâu dài.
- Dé giảm thiểu tác động của lưu tốc và lưu lượng dòng chảy trong khu vực nghiên cứu, kiến nghị 2 phương án: e Thiết kế kênh dẫn từ suối vào khu vực canh tác nông nghiệp của người dân, điều này vừa giảm thiểu tác động của dòng chảy đến 2 bên bờ suối vừa là công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. e Kiểm soát lưu lượng xả nước của hỗ thủy lợi Dak Năng vào suối tránh tình trang mực nước trong suối dâng cao sau đó hạ nhanh chóng làm tăng nguy cơ xảy ra trượt lở.
4.4.2 Kiểm soát việc khai thác cát trên sông Krông Nô - Hoạt động khai thác cát trên sông Krông Nô diễn ra khá nhộn nhịp, tuy chưa có số liệu chính thức nhưng theo quan sát của tác giả có 2 trạm khai thác ở khu vực cửa ra của suối Đắk Năng vào sông Krông Nô Quá trình khai thác sẽ làm hạ thấp lòng dẫn và thay đổi lưu tốc dòng chảy được của sông có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sạt lở bờ sông Krông Nô và có ảnh hưởng gián tiếp đến tình trạng xói sạt của đoạn suối Đắk Năng khu vực Mặt cat | (cửa ra của suối Dak Năng vào sông Krông
- Tuy nhiên ảnh hưởng của việc khai thác cát chưa thể định lượng chính xác và cũng chưa có dấu hiệu tác động đến khu vực nghiên cứu, do vậy để phòng chống ảnh hưởng của việc khai thác cát đến tai biến trượt lở trong khu vực kiến nghị địa phương xây dựng cơ chế quản lý, kiểm soát việc khai thác cát chặt chẽ và khoa học để tránh xói lở do khai thác cát quá mức như tình trang đã xảy ra ở lưu vực sông Hậu tinh An Giang, lưu vực sông Tién và sông Cổ Chiên thuộc tỉnh Vĩnh Long và nhiều lưu vực sông khác ở Việt Nam cũng đang gặp vấn đề tương tự.
- Thảm thực vật có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa tai biến trượt lở, thảm thực vật có vai trò hấp thụ nước, giảm lưu tốc dòng chảy và giữ đất không bị rữa trôi trong mùa mưa bão Những nơi có nguy cơ xảy ra trượt lở, lũ quét cao trong phạm vi khu vực nghiên cứu có thé trồng sung, si hoặc tre (là loại cây có rễ sâu và thích hợp với thỗ nhưỡng vùng Tây Nguyên) xung quanh nương rẫy và dọc theo bờ suối Dak Năng Trồng những loại cây này dễ và không tốn kém Sau 10 năm, chúng sẽ phát triển và sẽ là công cụ hữu hiệu để bảo vệ đất đai, nương rẫy, những tuyên đường giao thông và cuộc sông của con người.
KET LUAN VA KIEN NGHI
Kết luận Đề tài: Phân tích nguyên nhân và xử lý trượt lở khu vực dọc theo bờ sudi Dak Nang, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông sau khi thu thập tài liệu và phân tích đã thu được các kết quả sau:
- Xác định được nguyên nhân chính dẫn đến hiện trạng trượt lở suối Dak Năng chính là tô hợp của các yếu tố: hình dạng mái dốc; tính chất co lý của thành tạo lòng suối, thềm suối và bờ suối; lưu tốc dòng chảy; biên độ giao động mực nước trong suỗi và nước ngầm.
- Xác định các tác động của chế độ thủy văn sông Krông N6, quá trình hoạt động thủy điện Buôn Tua Srah và hồ thủy loi Dak Năng đến diễn tiến tai biến trượt lở lưu vực suối Đắk Năng.
- Ứng dụng kết hợp 2 module Seep/W và Slope/W phần mềm Geostudio để phân tích dòng thấm và 6n định mái dốc.
- Đề xuất các giải pháp xử lý hiện trạng trượt lở khả thi và so chọn biện pháp tối ưu để áp dụng giải quyết vẫn đề trượt lở trong khu vực nghiên cứu.
- Thiết kế công trình chéng trượt, mặt cắt thi công và kiểm tra ôn định mái dốc, ôn định kết cầu của công trình.
- Đề xuất các phương án phòng trượt lâu dài cho khu vực nghiên cứu.
Bên cạnh đó luận văn còn có một số hạn chế như sau:
- Chưa đánh giá cụ thể tác động của việc khai thác cát trên sông Krông Nô dẫn đến hiện trạng trượt lở khu vực sudi Dak Nang.
- Để tai chỉ đánh giá được tác động của dòng thấm do mưa, chưa phân tích anh hưởng của dòng chảy mặt do mưa đến quá trình trượt lở khu vực nghiên cứu.
Kiến nghị Từ những kết qua đạt được và những van dé còn tồn tại của luận văn, tac giả đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Nhanh chóng triển khai công tác thi công công trình chống trượt nhăm đảm bảo an toàn cho người dân, bảo vệ hệ thống giao thông và phục hồi hoạt động sản xuất nồng nghiệp.
- Kiến nghị cơ quan quản lý, doanh nghiệp kiểm soát việc khai thác cát đoạn cửa ra của suối Dak Năng vào sông Krông Nô tránh tình trạng trượt do xói lở bờ.
- Kiểm soát việc xả nước qua tràn thủy lực của hồ thủy lợi Đắk Năng nhằm giảm lưu lượng vào suối vào mùa mưa tránh tình trạng mực nước trong suối dâng quá cao làm các thành tạo địa chất bờ suối giảm sức chồng cắt dẫn đến trượt lở.
- Qua kết quả của dé tài có thé thay được ảnh hưởng từ quá trình xả nước trong hoạt động các công trình thủy điện gây ảnh hưởng không nhỏ đến lưu vực hạ lưu, vì vậy kiến nghị khi thiết kế kênh xả của các đập thủy điện không chỉ quan tâm đến dòng xả chính, cần lưu ý đến tác động của lưu lượng dòng xã đến các nhánh phụ tránh những hậu quả như đã xảy ra ở suôi Dak Năng.